Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đảng bộ huyện thạch thành (thanh hoá) lãnh đạo thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.75 KB, 37 trang )

Nguyễn Thị Thảo

Đảng bộ huyện Thạch Thành

trờng đại học vinh

khoa giáo dục chính trị
------------------------------------------

nguyễn thị thảo

đảng bộ huyện thạch thành (thanh
hóa)
lÃnh đạo thực hiện chính sách đền ơn
đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa

khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành s phạm gdct

cán bộ hớng dẫn khóa luận:

Th.S. Phan Quốc Huy
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thảo
Lớp: 43A1 - GDCT

Vinh – 2006

1



Nguyễn Thị Thảo

Đảng bộ huyện Thạch Thành
Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành đợc công trình nghiên cứu này, bản thân tôi luôn luôn nhận
đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo Thạc sỹ Phan Quốc Huy và các
thầy cô giáo trong tổ bộ môn lịch sử Đảng khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại
học Vinh. Cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự động viên khích lệ của bạn bè
đà giúp tôi hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp của mình.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn và xin
gửi đến các thầy cô giáo lời cảm ơn chân thành nhất.
Vinh, tháng 5 năm 2006.
Sinh Viên

Nguyễn Thị Thảo

2


Nguyễn Thị Thảo

Đảng bộ huyện Thạch Thành
A. Phần Mở Đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Huyện Thạch Thành (Tỉnh Thanh Hoá) là một vùng đất giàu truyền thống
cách mạng, đấu tranh kiên cờng bất khuất chống giặc ngoại xâm, cần cù trong lao
động sản xuất. Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ những tên

tuổi nh Phạm Văn Hinh, Mai Ngọc Thoảng, Quách Văn Rạng đà làm cho quân
giặc phải nể sợ. Với tinh thần "Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh" bao thế hệ thanh
niên đà tình nguyện tòng quân lên đờng nhập ngũ để đấu tranh giành lại độc lập tự
do tiến tới thống nhất nớc nhà.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đất nớc hoàn toàn thống nhất, nhân dân
Bắc Nam sum họp một nhà. Nhng để có đợc thành quả cách mạng ấy đà có biết
bao nhiêu con ngời đà ngà xuống, hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình cho Tổ
Quốc. Trong đó có nhiều ngời thuộc con em của quê hơng Thạch Thành.
Chiến tranh đà qua đi 30 năm nhng hậu quả của nó cho đến nay vẫn còn dai
dẳng. Chiến tranh không chỉ tàn phá nền kinh tế mà đau xót hơn nó đà tàn phá
chính bản thân con ngời, ngời hy sinh không bao giờ trở lại, ngời trở về với tấm
thân đầy thơng tích và những đứa con họ sinh ra lại bị chất độc huỷ diệt của đế
quốc Mỹ hoành hành, Thạch Thành là một trong những huyện có tỷ lệ thơng binh,
bệnh binh, gia đình liệt sỹ nhiều trong tỉnh.
Ngày nay đất nớc đang tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN, nền kinh tế thị trờng đà và đang làm cho đất nớc có bớc chuyển mình đáng
kể. ở huyện Thạch Thành cũng vậy dới sự lÃnh đạo của một Đảng bộ trong sạch
vững mạnh đà đa kinh tế huyện nhà từng bớc phát triển, đời sống của nhân dân
trong huyện đợc nâng cao. Nhng bên cạnh đó thì có một số gia đình thuộc đối tợng
chính sách vẫn đang còn lâm vào tình trạng đói nghèo, thêm vào đó là bệnh tật.
Đây chính là một vấn đề xà hội mang tính bức xúc của Đảng bộ huyện nhà.
"Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngời trồng cây" đà trở thành một đạo lý
của dân tộc, đó không chỉ là tinh thần nhân ái tự nguyện mà còn là trách nhiệm của
3


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp phát triển đất nớc, bởi để có giải quyết tốt các
vấn đề xà hội nó sẽ là động lực quan trọng để phát triển nền kinh tế một cách bền

vững.
Dân giàu thì nớc cờng thịnh, bản thân là một ngời con sinh ra và lớn lên trên
mảnh đất Thạch Thành giàu truyền thống và đầy tình nhân ái tự thấy thế hệ trẻ
chúng tôi phải có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu vấn đề đền ơn đáp nghĩa. Điều
đó đà thôi thúc chúng tôi cần có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về thực
trạng công tác đền ơn đáp nghĩa và mạnh dạn đa ra một số giải pháp, kiến nghị để
góp thêm tiếng nói giúp huyện nhà phát triển kinh tế - xà hội trong thời kỳ CNH,
HĐH.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng ta đà khẳng định:
"Chăm lo tốt hơn đối với các gia đình chính sách và ngời có công với cách mạng,
bảo đảm cho tất cả các gia đình chính sách đều có cuộc sống bằng hoặc khá hơn
mức sống trung bình so với ngời dân địa phơng trên cơ sở kết hợp 3 nguồn lực:
Nhà nớc, cộng đồng và cá nhân các đối tợng chính sách tự vơn lên [15;301].
Điều này chứng tỏ rằng công tác đền ơn đáp nghĩa đà đợc nâng lên tầm chiến lợc
trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta. Nhng vấn đề là ở chỗ việc áp dụng và
thực hiện nó ở mỗi địa phơng lại khác nhau, bởi nó đợc quy định phù hợp với tình
hình kinh tế - xà hội cụ thể.
Trong giới hạn đề tài này chúng tôi mong muốn đợc góp một phần công sức
nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển huyện nhà. Đợc sự giúp đỡ của các Thầy
Cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị, tổ bộ môn Lịch sử Đảng, chúng tôi đÃ
mạnh dạn chọn vấn đề: "Đảng bộ huyện Thạch Thành (Tỉnh Thanh Hoá) lÃnh đạo
thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá" làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề.
Thực trạng công tác đền ơn đáp nghĩa, nguyên nhân và giải pháp có rất
nhiều các nhà lÃnh đạo địa phơng đề cập, đặc biệt là đà đợc cụ thể hoá bằng các
nghị quyết của đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thành từ năm 1996 cho đến nay và
các công văn. Song từ trớc đến nay cha có một tài liệu nào giải quyết vấn đề này
4



Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
một cách triệt để và hệ thống. Điều đó đà thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này để
nghiên cứu. Biết rằng làm đợc điều mình mong muốn là rất khó, song nếu từ việc
nghiên cứu này tìm ra đợc một điều gì đó bổ ích, thì cũng là một niềm mong mỏi
lớn lao của chính bản thân tôi đối với sự phát triển chung của huyện nhà.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
- Điều tra, khảo sát tìm ra đợc nguyên nhân của thực trạng khó khăn trong
đời sống các gia đình thơng binh, liệt sỹ, gia đình ngời có công với cách mạng ở
huyện Thạch Thành.
- Đảng bộ huyện Thạch Thành đà vạch ra kế hoạch và lÃnh đạo thực hiện
chính sách đền ơn đáp nghĩa nh thế nào?
- Từ đó khẳng định vai trò của Đảng bộ huyện Thạch Thành trong việc quan
tâm và giải quyết các vấn đề xà hội ở địa phơng.
- Đề xuất một vài giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện chính sách đền ơn đáp
nghĩa sao cho có hiệu quả.
4. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu.
4.1 Phạm vi nghiên cứu.
Vấn đề Đảng lÃnh đạo thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa đợc coi là vấn
đề chiến lợc, nó phổ quát ở hầu hết các huyện, các xà trong cả nớc. Phạm vi đề tài
này chỉ đề cập đến việc Đảng bộ huyện Thạch Thành lÃnh đạo thực hiện chính sách
đền ơn đáp nghĩa trong thời kỳ CNH, HĐH nh thế nào? Đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu thực trạng đời sống của các gia đình chính sách và bớc đầu đề ra một vài giải
pháp giúp Đảng bộ huyện Thạch Thành thực hiện tốt hơn nữa công tác đền ơn đáp
nghĩa.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phơng pháp điều tra khảo sát.
- Phơng pháp điều tra phỏng vấn.

5. ý nghĩa của luận văn.

5


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Luận văn góp phần hoàn thiện các chính sách đền ơn đáp nghĩa ở một địa
phơng đồng thời nêu lên đợc vai trò của Đảng bộ huyện Thạch Thành trong sự
nghiệp phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xà hội của huyện nhà.
6. Kết cấu của luận văn.
Luận văn này ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo ra có 3 phần chính:
A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung.
Chơng 1: Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xà hội và vấn
đề thực hiện chính sách xà hội ở Việt Nam.
Chơng2: Đảng bộ huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) lÃnh đạo thực hiện
chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Một vài
đề xuất kiến nghị.
C. Phần kết luận.

6


Nguyễn Thị Thảo

Đảng bộ huyện Thạch Thành
B. Phần nội dung
Chơng 1.


Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế
với chính sách xà hội và vấn đề thực hiện
chính sách xà hội ở Việt Nam.

1.1. Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xà hội và những
vấn đề cơ thĨ cđa chÝnh s¸ch x· héi.
1.1.1. Mèi quan hƯ giữa chính sách kinh tế với chính sách xà hội.
Đại hội IX của Đảng đà đề ra mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển
kinh tế xà hội thời kỳ 2001 2010 là Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo
nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại [15; 24]. Để thực hiện mục tiêu trên, việc đổi mới, cải c¸ch chÝnh s¸ch
kinh tÕ, chÝnh s¸ch x· héi mét c¸ch đồng bộ, phù hợp với từng thời kỳ, từng giai
đoạn là hết sức cần thiết. Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách kinh tế và chính
sách xà hội sẽ tạo điều kiện phát huy nội lực, gắn kết toàn dân, tạo động lực và
nguồn sức mạnh để phát triển đất nớc nhanh, hiệu quả và bền vững.
Chính sách xà hội là một bộ phận hợp thành chính sách của Đảng và Nhà nớc là sự thể hiện lý tởng chính trị, cơng lĩnh, đờng lối cách mạng của Đảng, trong
hệ thống pháp luật của Nhà nớc và thể hiện bằng quá trình tổ chức thực tiễn trong
cuộc sống của toàn xà hội. Chính sách xà hội là những chính sách trực tiếp đảm
bảo những nhu cầu vật chất và tinh thÇn cđa con ngêi biĨu hiƯn râ nhÊt cđa một
chế độ xà hội, đó là những chính sách điều chỉnh các mối quan hệ xà hội, và là
một trong những động lực trực tiếp để con ngời hoạt động trên lĩnh vực xà hội.
Chính sách kinh tế là những chủ trơng và biện pháp kinh tế mà Nhà nớc áp dụng
trong một giai đoạn, một thời kỳ lịch sử nhằm đạt đợc những yêu cầu và những
mục tiêu kinh tế, chính trị nhất định. Chính sách có thể mang tính đờng lối, chiến
lợc lâu dài, có thể mang tính sách lợc, ngắn hạn. Chính sách kinh tế đợc xây dùng
7


Nguyễn Thị Thảo

Đảng bộ huyện Thạch Thành
trên cơ sở những phân tích, dự báo về những nguồn lực, các tiềm năng của đất nớc
và những xu hớng phát triển cđa x· héi.
ë ViƯt Nam, chÝnh s¸ch kinh tÕ cđa Nhà nớc là xây dựng nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận động, phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc, nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có với cơ cấu công nghiệp nông nghiệp - dịch vụ hợp lý, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế và phát triển nền
kinh tế theo hớng CNH, HĐH.
Chính sách kinh tế và chính sách xà hội là những công cụ điều tiết và quản
lý vĩ mô của Nhà nớc, có tác động ®Õn toµn bé ®êi sèng kinh tÕ - x· héi của mỗi
quốc gia. Thông qua các chính sách kinh tế, chính sách xà hội, Nhà nớc có thể
thực hiện đợc những chức năng chủ yếu của mình nh :
- Nâng cao hiƯu qu¶ cđa nỊn kinh tÕ: TÝnh hiƯu qu¶ của nền kinh tế thị trờng
sẽ bị hạn chế, thậm chí triệt tiêu do tác động của các lực lợng kinh tế t nhân, vì vậy
Nhà nớc có thể và cần phải can thiệp để tạo ra một nền kinh tế hiệu quả, nh ban bố
Luật Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá, những biện pháp hỗ trợ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, Luật bảo vệ sở hữu t nhân
- Bảo đảm công bằng xà hội: Nhà nớc thực hiện bảo đảm công bằng xà hội
thông qua các chính sách phân phối lại thu nhập quốc dân, nh sử dơng th l
tiÕn theo thu nhËp, x©y dùng hƯ thèng hỗ trợ thu nhập, nhằm giúp đỡ ngời già, ngời
tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp y tế
- Giữ ổn định kinh tế - xà hội: Bằng chính sách tài khoá và tiền tệ để tác
động đến sản lợng, việc làm và lạm phát nhằm giảm bớt những tác ®éng tiªu cùc
trong sù vËn ®éng cã tÝnh chu kú cđa nỊn kinh tÕ.
Kinh nghiƯm tõ nhiỊu níc cho thÊy, sự phát triển kinh tế cũng đồng thời kéo
theo hàng loạt các vấn đề về xà hội nh : nạn thất nghiệp, sự phân hoá giàu nghèo,
mất cân bằng sinh thái, các chứng bệnh nan y và cả sự thay đổi về các giá trị đạo
đức, giá trị tinh thần Theo quan điểm hiện đại, mục tiêu phát triển bền vững
không chỉ dựa trên những thành quả của phát triển kinh tế mà còn bao hàm cả các
chỉ tiêu về phát triển giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, các chỉ tiêu về phát triển
con ngời, phát triển khoa học công nghệ và chỉ tiêu về bảo vệ môi trờng Chính vì

vậy, bên cạnh những chính sách kinh tế, chính sách xà hội đóng vai trò nh một cán
8


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
cân điều tiết đem lại đời sống tốt đẹp, sự công bằng, dân chủ cho mỗi thành viên
trong xà hội.
Chính sách kinh tế, chính sách xà hội là hai phạm trù riêng rẽ nhng không
tách rời nhau, có mối quan hệ tơng hỗ và thống nhất. Sự đồng bộ giữa chính sách
kinh tế và chính sách xà hội là điều kiện cần và đủ để bình ổn và phát triển của mỗi
quốc gia. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách
xà hội và ngợc lại, sự ổn định, sự công bằng và tiến bộ của xà hội đạt đợc thông
qua các chính sách xà hội lại tạo ra những động lực mạnh mẽ để thực hiện những
mục tiêu kinh tế, nhằm làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ
văn minh.
Chính sách kinh tế và chính sách xà hội đều có mục tiêu chung là phát triển
kinh tế - xà hội của mỗi quốc gia. Làm rõ mối quan hệ giữa hai loại chính sách này
thực chất là làm rõ mục tiêu xà hội trong chính sách kinh tế, làm rõ điều kiện kinh
tế ảnh hởng đến việc thực hiện chính sách xà hội. Đây cũng đồng thời là quan hệ
giữa tăng trởng kinh tế và mục tiêu công bằng xà hội. Sự hài hoà, đồng thuận giữa
chính sách kinh tế và chính sách xà hội đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, mạnh,
bền vững nhng không làm ảnh hởng đến thực hiện công bằng xà hội, không dẫn
đến sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c, không làm mất ổn
định xà hội, không gây xáo trộn và huỷ hoại môi trờng sinh thái.
Tăng trởng kinh tế không thể giải quyết tất cả các vấn đề xà hội vì sự tác
động của các quy luật kinh tế đà làm cho các chính sách kinh tế không chứa đựng
đợc hết các vấn đề xà hội vốn rất phức tạp. Vì vậy cần có các chính sách, chơng
trình xà hội riêng để giải quyết các vấn đề xà hội cụ thể, nổi lên trong từng thời
điểm nhất định, do tác động từ mặt trái của kinh tế thị trờng. Các chính sách và chơng trình xà hội phải đợc thực hiện đồng thời hoặc lồng ghép với các chính sách

kinh tế để tạo sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xà hội còn
giúp chúng ta có cơ sở để tìm ra giới hạn giữa hai loại chính sách này. Song đây là
vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn, điều quan trọng là phân tích để đánh giá đúng
những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của các chính sách từ đó có thể đề ra
những biện pháp kiểm soát, khống chế hoặc thúc ®Èy.
9


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Kinh nghiệm từ nhiỊu qc gia cho thÊy, nÕu chÝnh s¸ch x· héi đi sau chính
sách kinh tế thì sẽ bị mục tiêu kinh tế lấn áp, tính bền vững trong phát triển bị phá
vỡ, nhng nếu chính sách xà hội đi trớc chính sách kinh tế sẽ dễ rơi vào chủ quan,
duy ý chí. Chính sách có thể hay nhng không khả thi, thiếu điều kiện thực hiện,
cuối cùng trở thành hứa suông, làm mất lòng tin của quần chúng. Cách lựa chọn
đúng đắn là kết hợp ngay từ đầu giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng
xà hội. Điều đó khẳng định rằng khi xác định mục tiêu, phơng hớng chiến lợc cho
một thời kỳ dài hay xây dựng thể chế luật pháp đều kết hợp đúng đắn giữa chính
sách kinh tế và chính sách xà hội.
Chính sách kinh tế và chính sách xà hội là một thể thống nhất biện chứng, nơng tựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau. Sự kết hợp tối u giữa chính sách kinh tế và
chính sách xà hội có tác động thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế và tiến bộ xÃ
hội. Nguyên tắc chung cho sự kết hợp đó là: Chính sách kinh tế phải tạo đợc lợi
nhuận trong xà hội, bảo đảm cho xà hội ổn định, đến lợt nó chính sách xà hội phải
thúc đẩy nền kinh tế phát triển vừa phải phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép,
vừa đặt ra những thách thức mới hớng tới sự bền vững.
1.1.2. Những vấn đề cụ thể của chính sách xà hội.
Đất nớc Việt Nam đà trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc, ngày
30 tháng 4 năm 1975 đất nớc đà hoàn toàn thống nhất nhân dân ta sum họp một
nhà cả nớc tiến hành xây dựng CNXH. Cho đến nay hơn 30 năm trôi đi, nhân dân

Việt Nam đợc sống trong hoà bình độc lập nhng những vấn đề d âm của chiến
tranh để lại, hậu quả do chiến tranh gây ra thì cha dễ gì hàn gắn nổi. Những nạn
nhân của chiến tranh, tình trạng đói nghèo, vấn đề việc làm đang trở thành những
vấn đề xà hội bức xúc và tác động thờng xuyên đến cuộc sống con ngời, đến sự
phát triển kinh tế - xà hội. Một đất nớc phát triển bền vững là một đất nớc có sự kết
hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với giải quyết những vấn đề xà hội. Do vậy mà ở
nớc ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc nói chung và sự nghiệp CNH, HĐH nói
riêng thì vấn đề tăng trởng kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xà hội không chỉ
là đòi hỏi cấp bách mà nó còn mang tính quy luật để đảm bảo cho sự phát triển lâu
dài.
10


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách xà hội đúng đắn là động lực
to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất
nớc. 15 năm qua là thời kỳ chúng ta trăn trở, day dứt, đấu tranh gay gắt giữa t duy
cũ và cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp, với t duy mới, trớc yêu cầu
của quá trình chuyển đổi sang phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đồng
thời cũng là thời kỳ chúng ta dày công tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học,
tìm tòi, sáng tạo để hình thành một hệ thống chính sách xà hội phù hợp với tiến
trình đổi mới. Thực chất đó là quá trình thay đổi về nhận thức và t duy trên nền
tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về CNXH mà nội
dung cốt lõi là "hớng tới sự phát triển con ngời, lấy con ngời làm trung tâm, do con
ngời và vì con ngời".
T tởng lớn nhất, gốc rễ của đổi mới trong chính sách xà hội là hớng vào giải
phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khơi dậy tiềm năng của cá nhân và
của cả cộng đồng dân tộc coi trọng giá trị của lao động, của ngời có công, mở rộng
cơ hội cho mọi ngời cùng phát triển. Đổi mới t duy về chính sách xà hội trong 15

năm qua đợc ghi đậm dấu ấn trong các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng, đặc biệt
Nghị quyết của Đại hội VII đà đề ra ba quan điểm lớn để hoạch định chính sách xÃ
hội là:
- "Mục tiêu của chính sách xà hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh
tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời và vì con ngời" [13; 119].
- "Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá - xà hội,
giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xà hội" [13; 119].
- "Phát triển kinh tế là cơ sở, phơng tiện, là tiền đề để thực hiện các chính
sách xà hội, ngợc lại thực hiện tốt các chính sách xà hội là động lực là cơ sở
thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững" [13; 119].
Đại hội VIII của Đảng ta tiếp tục bổ sung sửa đổi, hoàn chỉnh thêm một bớc
các quan điểm trong hoạch định chính sách xà hội, đợc thể hiện:
- "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xà hội ngay từ
đầu và trong suốt quá trình thực hiện các kế hoạch phát triển. Công bằng xà hội
phải thể hiện cả khâu phân phối t liệu sản xuất, khâu phân phối kết quả sản
11


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
xuất, tạo điều kiện để mọi ngời có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của
mình" [14; 113].
- "Sử dụng nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, kết hợp phân phối dựa trên mức đóng góp các
nguồn lực, phân phối thông qua phúc lợi xà hội, thực hiện điều tiết hợp lý, bảo
hộ quyền lợi của ngời lao động" [14; 113].
- "Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo,
thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển và mức sống giữa các vùng, các
dân tộc và các tầng lớp dân c"[14; 113].
- "Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, uống nớc nhớ nguồn, đền ơn

đáp nghĩa, nhân hậu chung thuỷ" [14; 113].
- "Các vấn đề chính sách xà hội giải quyết theo tinh thần xà hội hoá trong
đó Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt, động viên toàn dân các doanh nghiệp, các tổ
chức, cá nhân và cộng đồng quốc tế tham gia giải quyết các vấn ®Ị x· héi" [14; 114].
Thùc tiƠn cđa c«ng cc ®ỉi mới đà cho ta nhận thức mới về chính sách xÃ
hội. Đó là một hệ thống chính sách nh dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội IX
chỉ rõ: "phản ánh những giá trị nhân văn của nền văn hoá Việt Nam, thể hiện lợi
ích và trách nhiệm của cộng đồng xà hội nói chung và của từng công dân, điều
chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con ngời và con ngời, giữa con ngời với xÃ
hội, nhằm mục đích cao nhất là thoả mÃn những nhu cầu ngày càng cao về đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân. Mọi chính sách xà hội đợc
thực hiện theo tinh thần xà hội hoá" [9; 8]. Hệ thống chính sách đó bao gồm
những chính sách cơ bản nh giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, chính sách u
đÃi ngời có công, chính sách dân số, chăm sóc bảo vệ trẻ em, chính sách an ninh
xà hội, chính sách tiền lơng và chính sách đÃi ngộ lao động.
Hệ thống các quan điểm về chính sách xà hội trong công cuộc đổi mới nêu
trên phản ánh bản chất và tính u việt của chế độ ta đồng thời cũng phù hợp với xu
thế chung.
Thời gian qua những nhận thức, quan điểm đổi mới về chính sách xà hội đÃ
đợc thể chế hoá về mặt Nhà nớc, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện các mục
12


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
tiêu phát triển xà hội công bằng và tiến bộ, đồng thời ngày càng đợc khẳng định
trong cuộc sống, có thể đợc khái quát nh sau:
- Nhà nớc đà ban hành hàng loạt các chính sách vĩ mô phát triển kinh tế
nhiều thành phần, đổi mới chính sách đất đai, thuế tín dụng hớng vào phát triển
nông nghiệp nông thôn, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, sắp xếp lại

doanh nghiệp Nhà nớc, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ..., để đảm bảo tăng trởng cao và ổn định, tăng nguồn thu ngân sách và điều chỉnh cơ cấu chi tiêu công,
tạo điều kiện và tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu xà hội, đặc biệt là giải
quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển các dịch vụ xà hội cơ bản và hoà
nhập nhóm xà hội yếu thế.
- Hệ thống pháp luật đà hình thành phù hợp với yêu cầu đổi mới nhất là Bộ
luật lao động, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình,
luật giáo dục, pháp lệnh u đÃi ngời có công, pháp lệnh phong tặng và truy tặng
vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, pháp lệnh về ngời tàn tật, ngời cao
tuổi, điều lệ về bảo hiểm xà hội. Có thể nói hầu hết các đối tợng xà hội dù mức độ
còn thấp nhng đà đợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật. Nhờ đó đà hoàn thiện
và tăng cờng khuôn khổ pháp luật cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển xà hội
công bằng và tiến bộ.
- Hình thành các chơng trình mục tiêu quốc gia và phát triển xà hội nh chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, trợ giúp các xà đặc biệt khó
khăn, nớc sạch, vệ sinh môi trờng ở nông thôn, chơng trình tiêm chủng mở rộng
cho trẻ em, xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phòng chống tệ nạn xà hội...
Đồng thời hình thành các quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, quỹ xoá đói giảm
nghèo, các quỹ xà hội khác (quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ tình thơng...) đó chính là
các chơng trình hành động đồng bộ từ chính sách đến giải pháp và nguồn lực, thực
hiện các mục tiêu phát triển xà hội có định hớng, tập trung vào giải quyết các vấn
đề xà hội vừa cơ bản lâu dài vừa bức xúc cho các đối tợng, các địa bàn trọng điểm.
- Thực hiện chủ trơng x· héi ho¸ trong viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch x· hội
nhằm huy động mọi nguồn lực nhất là nguồn lực trong dân và ở địa phơng cơ sở,
lồng ghép các chơng trình mục tiêu nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho
phát triển xà hội. Đặc biệt nhiều chính sách xà hội hợp với lòng dân, đợc nhân d©n
13


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
ủng hộ và trở thành phong trào sôi động trong cả nớc nh phong trào xoá đói giảm

nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phong trào trợ giúp đồng bào bị thiên tai... Các phong
trào này đà trở thành nét đẹp, là thang giá trị x· héi trong ®iỊu kiƯn míi cđa ®êi
sèng x· héi ở nớc ta.
Nhờ thực hiện có kết quả đờng lối ®ỉi míi toµn diƯn vỊ kinh tÕ - x· héi do
Đảng ta khởi xớng, cũng nh hệ thống chính sách xà hội nh trên. Mời lăm năm qua
chúng ta đà đạt đợc những thành tựu hết sức quan trọng về phát triển xà hội đặc
biệt là việc xoá đói giảm nghèo có những thành tựu đợc d luận đánh giá cao. Tỷ lệ
hộ đói nghèo trong cả nớc giảm từ 30% (1992) xuống còn khoảng 11% (2000)
bình quân mỗi năm giảm gần 300.000 hộ trong tổng số hộ đói nghèo. Năm 2000
số ngời có việc làm tăng từ 30,9 triệu lên đến 40,6 triệu tức tăng 32,2% hàng năm
tăng khoảng 2,9%. [15; 245]. Những năm gần đây bình quân mỗi năm tạo thêm
việc làm mới cho khoảng 1.2 triệu ngời, đến năm 2000 cả nớc đạt tiêu chuẩn quốc
gia về xoá mù chữ và phổ cập tiểu học, trên 90% dân c đợc tiếp cận với dịch vụ y
tế, tỷ lệ tăng dân số giảm từ 1,8% đến nay còn 1,53% , 60% gia đình đợc dùng nớc
sạch, sóng truyền hình đà phủ 85%, sóng phát thanh đà phủ 95% diện tích cả nớc
[15; 246]. Đời sống của các gia đình chính sách đợc nâng lên một bớc, đời sống
của các đối tợng thiệt thòi, nhóm yếu thế đợc cải thiện rõ rệt, và hoà nhập tốt hơn
vào cộng đồng. Đầu t của Nhà nớc các lĩnh vực xà hội, ngày càng tăng chiếm trên
25% ngân sách Nhà nớc hàng năm, trong đó đặc biệt u tiên cho xoá đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, giáo dục và đào tạo, đền ơn đáp nghĩa, cũng nh các
dịch vụ xà hội cơ bản khác.
Những thành tựu đà đạt đợc trong việc thực hiện chính sách xà hội của thời
kỳ đổi mới đà góp phần giữ vững và ổn định chính trị, tăng trởng kinh tế, đảm bảo
trật tự an toàn xà hội, củng cố an ninh quốc phòng và kiên định con đờng XHCN
mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đà lựa chọn.
1.2. Quan niệm chung về đền ơn đáp nghĩa và chính sách đền ơn đáp
nghĩa.
Đền ơn đáp nghĩa là một trong những vấn đề xà hội quan trọng võa mang
tÝnh trun thèng. Võa mang tÝnh tr¸ch nhiƯm. Khi giải quyết tốt vấn đề này sẽ góp
phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nớc nhà.

14


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
1.2.1. Quan niệm về đền ơn đáp nghĩa.
Đền ơn đáp nghĩa là một đạo lý tốt đẹp của dân tộc, vừa thể hiện đợc sự gắn
bó tình cảm giữa ngời đi trớc và thÕ hƯ ngêi ®i sau. Trun thèng Êy trong thêi kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nó lại càng đợc tô đậm thêm và là một thang
giá trị đạo đức thể hiện giá trị văn hoá tốt đẹp của con ngời Việt Nam.
Đền ơn đáp nghĩa theo quan niệm truyền thống của ngời Việt đó là sự báo
đáp công ơn đối với hệ hệ cha anh, những ngời ®i tríc ®· hy sinh, cèng hiÕn søc
m×nh cho cc đấu tranh dành độc lập dân tộc bảo vệ nớc nhà trên tinh thần tự
nguyện và tấm lòng nhân ái bao dung. Quan niƯm trun thèng Êy cho ®Õn nay vẫn
còn nguyên giá trị và nó đà đợc Đảng, Nhà nớc cụ thể hoá thành các chính sách,
pháp lệnh, nghị quyết để thực hiện hiệu quả hơn.
1.2.2. Chính sách đền ơn đáp nghĩa là gì?
Chính sách đền ơn đáp nghĩa là những chính sách thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc, giúp đỡ đối với những ngời có công với cách mạng. Nó đợc thể hiện
trong các Nghị quyết của Đảng, pháp lệnh của Nhà nớc Các chính sách đền ơn
đáp nghĩa đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau song đều nhằm mục đích
duy nhất là đảm bảo và tăng mức sống cho các gia đình chính sách đầy đủ về vật
chất, vui vẻ về mặt tinh thần đây là sự quan tâm thiết thực nhất.
Chính sách đền ơn đáp nghĩa phải tôn trọng thực tế, điều đó có nghĩa là phải
đi từ điều kiện thực tế của đất nớc, của từng địa phơng, của từng gia đình chính
sách. Song nhất thiết các chính sách của từng địa phơng phải đi từ các chủ trơng
của Đảng, pháp lệnh của Nhà nớc. Trên cơ sở hoạch định chiến lợc đó cùng với
những điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà có những chính sách phù hợp đem
lại quyền lợi thiết thực nhất cho các đối tợng chính sách.
1.2.3. Các chính sách đền ơn đáp nghĩa ở nớc ta và bài học rút ra.

Ưu đÃi xà hội đối với thơng binh, gia đình liệt sỹ ngời có công với cách mạng
vừa là nghĩa vụ, vừa thể hiện đạo lý của dân tộc, là chủ trơng đờng lối của Đảng và
Nhà nớc ta. Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta cũng khẳng định: chăm lo tốt hơn
nữa đối với các gia đình chính sách trên cơ sở kết hợp ba nguồn lực: Nhà nớc, cộng
đồng và cá nhân các đối tợng chính sách. Tiếp tục thể chế hoá đờng lối chủ trơng
của Đảng về u đÃi ngời có công, những năm qua Nhà nớc ta đà ban hành sửa đổi,
15


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
bổ sung, các chính sách u đÃi xà hội đối với thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ và
gia đình ngời có công với cách mạng. Các chính sách đó đà nhanh chóng đi vào
cuộc sống, tạo sức mạnh tổng lực về chính trị, xà hội, kinh tế, tạo sự đồng thuận
giữa ý Đảng, lòng dân và bản thân ngời có công. Những chính sách đó tác động
sâu sắc đến việc giáo dục truyền thống, tình cảm và trách nhiệm của toàn xà hội
với lòng tôn vinh, ghi nhớ đời đời cùng với Nhà nớc chăm lo đời sống vật chất và
tinh thần đối với ngời có công.
Kể từ ngày ban hành Pháp lệnh u đÃi ngời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia
đình liệt sỹ, thơng bệnh binh, ngời hoạt động trong 2 cuộc kháng chiến "gọi tắt là
Pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng", đến nay Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
đà ban hành Pháp lệnh số 08/PL-UBTVQHX, Pháp lệnh (Quốc Hội) số 19/PLUBTVQHX và Pháp lệnh số 01/PL-UBTVQHXI sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng, Chính Phủ, Thủ tớng Chính phủ đÃ
ban hành 17 nghị quyết, quyết định chỉ thị, hớng dẫn thi hành. Bộ Lao động Thơng
binh và Xà hội, các bộ, các ban ngành cũng đà ban hành 65 thông t, thông t liên
tịch hớng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện các chế độ u đÃi.
Pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng đà bổ sung đối tợng là ngời hoạt
động cách mạng trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngời hoạt động kháng
chiến, ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù đày.
Quá trình tổ chức thực hiện chính sách u đÃi đồng thời công tác nghiên cứu khoa

học đà đáp ứng đợc tình hình thực tiễn của đời sống xà hội. Thủ tớng Chính phủ đÃ
ban hành một số chính sách đối với thanh niên xung phong đà hoàn thành nhiệm
vụ trong thời kì kháng chiến, chính sách đối với ngời tham gia kháng chiến và con
đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học do đế quốc Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở
Việt Nam, cải cách chế độ trợ cấp cùng với chơng trình cải cách tiền lơng, bảo
hiểm xà hội. Từng bớc đảm bảo mức trợ cấp phụ cấp hàng tháng đối với ngời có
công tơng ứng với mức tiêu dùng bình quân của xà hội, mở rộng dần chế độ u đÃi
về giáo dục đào tạo, bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí... Ngời có công hởng chế
độ trợ cấp u đÃi lên đến 8 triệu lợt ngời, trong đó hơn 4 triệu ngời hoạt động kháng
chiến hởng trợ cấp một lần, 2 triệu ngời có công đà mất trớc năm 1995, gần 1,5
trệu ngời đang hởng trợ cấp, phụ cấp u đÃi hàng tháng. [10; 46].
16


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Ngoài ra có hơn 1 triệu ngời có công đợc hởng chế độ bảo hiểm y tế, 40.000
con của thơng binh, con của liệt sĩ đợc hởng u đÃi trong giáo dục - đào tạo, 14.300
cán bộ hoạt động trớc 1945 đợc hỗ trợ về nhà ở với khoản kinh phí lên tới 800 tỷ
đồng, hàng vạn gia đình thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam
anh hùng đợc hỗ trợ cải thiện nhà ở hoặc đợc u đÃi khi mua nhà thuộc sở hữu Nhà
nớc. [10; 46].
Quỹ quốc gia về việc làm đà dành gần 400 tỷ đồng cho gia đình chính sách
vay để hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Hàng vạn thơng binh, bệnh binh,
con liệt sỹ, con của ngời có công đợc u tiên sắp xếp việc làm trong các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và trong hơn 400 cơ sở sản xuất của thơng
binh và ngời tàn tật. Mỗi năm hàng trăm tỷ đồng đợc huy động tới ngân sách nhà
nớc và đóng góp của nhân dân để xây dựng, cải tạo các phần mộ liệt sỹ, nghĩa
trang liệt sỹ, bia ghi tên các liệt sỹ.
Phong trào toàn dân chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời

có công với cách mạng tiếp tục đợc đẩy mạnh và đi vào chiều sâu, thực sự đà trở
thành phong trào xà hội hoá thể hiện tình cảm sâu nặng, trách nhiệm của các cấp
chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể. Hơn bao giờ hết, tấm lòng của bà con thôn,
bản, đờng phố, xÃ, phờng, trờng học, các đơn vị bộ đội, doanh nghiệp đà làm
phong phú thêm các chơng trình tình nghĩa cùng với nhiều mô hình, nhiều hình
thức chăm sóc, giúp đỡ thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ với trên 200.000 căn nhà
tình nghĩa đợc xây dựng mới, cải tạo lại, trị giá hàng tỷ đồng, 100% Bà mẹ Việt
Nam anh hùng đợc các cơ quan, đơn vị, cá nhân phụng dỡng đến cuối đời, trên
32.000 bố, mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn đợc các đoàn thể nhận chăm sóc chu đáo,
20.000 thơng binh, bệnh binh nặng đợc giúp đỡ ổn định về sức khoẻ và đời sống,
trên 500.000 sổ tiết kiệm đợc trao tặng cho các gia đình chính sách gặp khó khăn
[10; 47]. Hàng năm quỹ đền ơn đáp nghĩa huy động đợc hơn 200 tỷ đồng, cả nớc
đà tạo lập hơn 12.000 vờn cây tình nghĩa, gần 80.900 xÃ, phờng đợc UBND cấp
tỉnh công nhận hoàn thành sáu chỉ tiêu về công tác thơng bệnh binh, liệt sỹ và ngời
có công [10; 47].
Cảm nhận sâu sắc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và nhân dân các gia đình
liệt sỹ, anh chị em thơng binh, bệnh binh, ngời có công với cách mạng và con em
17


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
của họ đà khắc phục khó khăn, vợt qua nỗi đau mất mát cùng lo toan vất vả thờng
ngày, không ngừng phấn đấu, tận tâm, tận lực học tập lao động sản xuất, công tác
và tham gia các hoạt động xà hội. Hàng chục vạn ngời và gia đình có công đà trở
thành "ngời công dân kiểu mẫu" "gia đình cách mạng gơng mẫu".
Quá trình thực hiện chính sách u đÃi xà hội đối với thơng bệnh binh, gia
đình liệt sỹ, ngời có công với cách mạng và thân nhân của họ vẫn còn bộc lộ một
số hạn chế, bất cập nh: Quy định đối tợng hởng chế độ u đÃi cha đầy đủ, ngời tham
gia kháng chiến và con của họ bị nhiễm chất độc hoá học cha đợc hởng chế độ

theo pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng. Quy định về điều kiện, tiêu
chuẩn xác định ngời có công đợc hởng chế độ có điểm còn cha cụ thể, cha phù hợp
với từng thời kỳ cách mạng, một số chế độ u đÃi đợc thể hiện ở nhiều văn bản pháp
quy có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, vợt quá khuôn khổ quy định của Pháp
lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng. Một số chế độ u đÃi đặc biệt là u đÃi về
thuế, về nhà ở, về giáo dục và đào tạo cha cụ thể với từng đối tợng, gây khó khăn
trong quá trình hớng dẫn, tổ chức thực hiện. Quyền hạn, trách nhiệm của các bộ
ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chính sách đối với ngời có
công cha đợc quy định rõ ràng. Xử lý các hành vi, vi phạm chế độ u đÃi đối với ngời có công và thẩm quyền xử lý các hành vi này còn mâu thuẫn, cha thấu tình đạt
lý.
Nhiều văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến chính sách u
đÃi ngời có công với cách mạng đà đợc ban hành sửa đổi căn bản nh: Bộ luật dân
sự, bộ luật lao động, luật thi đua khen thởng... đòi hỏi chính sách u đÃi xà hội phải
sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc, đời sống của nhân dân đÃ
đợc cải thiện đáng kể. Do vậy việc nâng cao mức sống và chăm sóc tốt hơn ngời có
công với cách mạng cần đợc quan tâm hơn nữa của các cấp uỷ, chính quyền, các tổ
chức, cá nhân và của toàn xà hội.
Chính sách đối với thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công với cách
mạng thể hiện đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc, góp phần tạo ra sức mạnh đoàn
kết trong toàn Đảng, toàn dân, tạo sự ổn định về kinh tế, chính trị, xà hội. Vấn đề
này đợc khẳng định trong đờng lối chính trị của Đảng, chính sách của nhà nớc, phù
18


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
hợp với quy luật khách quan và có sức sống trong đời sống xà hội. Xuất phát từ
quan điểm của Đảng, chính sách xà hội đúng đắn vì hạnh phúc con ngời là động
lực phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân d©n trong sù nghiƯp x©y dùng

CNXH.
Qua thùc tiƠn thùc hiƯn chính sách u đÃi và phong trào toàn dân tham gia
hoạt động đền ơn đáp nghĩa, có thể rút ra mét sè bµi häc kinh nghiƯm nh sau:
- Tríc hÕt: trải qua các thời kỳ lịch sử của cách mạng, Đảng và Nhà nớc ta
luôn coi u đÃi xà hội đối với ngời có công với cách mạng là vấn đề có ý nghĩa
chính trị, xà hội và nhân văn sâu sắc, góp phần ổn định và phát triển đất nớc. Đảng
ta luôn xác định con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Vì vậy
phát huy vai trò, vị trí của chính sách u ®·i ®èi víi ngêi cã c«ng cã ý nghÜa hÕt sức
sâu sắc trong công cuộc đổi mới đất nớc.
- Hai là: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xà hội hoá lĩnh vực u đÃi ngời có
công, phát huy sức mạnh của thế "kiềng", Nhà nớc, cộng đồng và bản thân ngời có
công trong đó Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo đồng thời coi trọng truyền thống tốt đẹp
của dân tộc thông qua các tổ chức cơ sở trong bản, làng, xÃ, phờng khơi dậy tinh
thần trách nhiệm tình cảm của nhân dân đối với thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ,
ngời có công.
- Ba là: Động viên thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công với cách
mạng và thân nhân của họ nêu cao ý chí tự lực tự cờng, gơng mẫu vơn lên làm giàu
cho mình, tiếp tục đóng góp công sức, tài năng, trí tuệ trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ Quốc cho quê hơng ngày càng giàu đẹp.
- Bốn là: Tổ chức thực hiện tốt chính sách u đÃi xà hội phải đồng thời quan
tâm đến công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học, kịp thời ban hành sửa
đổi bổ sung các chính sách chế độ u đÃi của Nhà nớc, kịp thời động viên xây dựng
nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến, các hình thức phong phú đa dạng trong
nhân dân về hoạt động chăm sóc giúp đỡ tạo điều kiện cho gia đình thơng bệnh
binh, gia đình liệt sỹ và ngời có công với cách mạng cùng với con em của họ phát
huy trên các lĩnh vực đời sống xà hội.
Thanh Hoá nói chung và huyện Thạch Thành nói riêng đà có những cống
hiến to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ®ãng gãp vµo sù
19



Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
nghiệp thống nhất nớc nhà, công lao đó thuộc về những ngời đà hy sinh cả tuổi
thanh xuân của mình cho quê hơng. Do vậy ngày nay các cấp lÃnh đạo huyện
Thạch Thành cần phải có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa để bù đắp lại
những mất mát cho các đối tợng thuộc diện chính sách xà hội.

Chơng 2.
Đảng bộ huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) lÃnh đạo
việc thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Một vài đề xuất kiến nghị.

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xà hội của
huyện Thạch Thành.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Thạch Thµnh lµ mét trong mêi hun miỊn nói cđa tØnh Thanh Hoá nằm về
phía Đông Bắc với vị trí địa lý: Phía Bắc giáp với tỉnh Hoà Bình, phía Đông giáp
với huyện Hà Trung, phía Tây Bắc giáp huyện Cẩm Thuỷ - Bá Thớc, phía Đông
Bắc giáp rừng Cúc Phơng và địa giới tỉnh Ninh Bình.
Toàn huyện Thạch Thành có diện tích tự nhiên là 59.388 ha, trong đó đất
nông nghiệp chiếm 13.931,45 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 10.775,65 ha, đất
chuyên dùng là 3.185,08 ha huyện Thạch Thành có 25 xà và hai thị trấn với gần
27.000 hộ và 14 vạn dân có hai dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộc Mờng.
Nhân dân trong huyện vốn có truyền thống đoàn kết yêu nớc. Thạch Thành là một
huyện miền núi có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, diện tích đất tự nhiên
rộng, diện tích đất sử dụng rất lớn. Từ đây bà con nhân dân biết tận hởng những gì
20



Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
mình có để phát triển trồng trọt cà phê, cao su, mía, chè... và chăn nuôi trâu bò,
đàn gia súc, đàn gia cầm... Để tăng thu nhập nâng cao đời sống xoá đói giảm
nghèo ở từng xà trong huyện.
Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, địa hình phức tạp thờng xuyên xẩy ra thiên
tai, giao thông đi lại khó khăn dẫn đến việc lu thông hàng hoá không đợc thuận lợi.
Điều đó đà ảnh hởng không nhỏ đến đời sống sản xuất của nhân dân và việc giao lu đi lại với các huyện lân cận, đây là một khó khăn lớn trong quá trình phát triển
kinh tế - xà hội của huyện.
2.1.2. Hoàn cảnh kinh tế - xà hội.
Thạch Thành có 14 vạn dân, là huyện miền núi có sáu xà vùng cao và vùng
sâu, có tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là phát triển nông lâm
nghiệp và chăn nuôi, ở đây nếu ngời dân biết khai thác tốt tiềm năng của nó thì sẽ
trở thành một vùng có thể tơng đối mạnh. Song do trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ
tầng còn yếu và thiếu điều kiện sản xuất, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, ngời dân sản
xuất chủ yếu theo phơng thức tự cung tự cấp, sản xuất cha mang tính hàng hóa, t
liệu sản xuất còn thô sơ. Do vậy, cuộc sống của ngời dân trong huyện còn khó
khăn, mức thu nhập của họ thấp chủ yếu là từ nông nghiệp, nh trồng lúa và hoa
màu.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của huyện đang có nhiều khởi sắc,
thu nhập bình quân đầu ngời của huyện đạt khoảng 4,5 triệu/ngời/năm. Đặc biệt là
từ khi có nhà máy đờng Việt Nam - Đài Loan thì xu hớng phát triển mạnh Công
nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến đờng mía, chế biến nông sản khác còn bị hạn
chế nhiều. Vì vậy cho nên trong năm 2002 - 2003 huyện Thạch Thành có 221 hé
®ãi nghÌo trong ®ã cã 33 hé nghÌo ®ãi thc diện chính sách. Trong năm 2004 2005 tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 12%, và không còn hộ đói. Song
về cơ bản Thạch Thành vẫn là một huyện miền núi nghèo.
2.2. Công tác đền ơn đáp nghĩa ở huyện Thạch Thành (Thanh Hoá).
Thực trạng và nguyên nhân.
2.2.1. Thực trạng của công tác đền ơn đáp nghĩa ở huyện Thạch Thành.

21


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
Trớc và trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thạch Thành là vùng căn cứ
địa cách mạng, có chiến khu Ngọc Trạo và trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mỹ những con ngời ở đây với tinh thần tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh
thắng giặc Mỹ xâm lợc bao thế hệ thanh niên theo tinh thần "lớp cha trớc lớp con
sau, đà thành đồng chí chung câu quân hành". Cc chiÕn tranh kÕt thóc cã nhiỊu
ngêi con kh«ng trë về, ngời trở về thì mấy ai còn lành lặn. Nỗi đau chua xót hơn là
chiến tranh không chỉ tàn phá những ngời tham gia mà còn để lại hậu quả cho thế
hệ trẻ đặc biệt là những ngời con của họ sinh ra bị nhiễm một chất độc hoá học
khủng khiếp, mới chào đời đà phải mang một tấm thân tàn phế. Đó thật sự là nỗi
đau không dễ gì xoa dịu để họ vơn lên đợc.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc dới sự lÃnh đạo
của Đảng và sự quan tâm của Nhà nớc, huyện Thạch Thành đang có những bớc
chuyển về mặt kinh tÕ - x· héi nhng vÉn cßn 33 hé gia đình chính sách đang gặp
khó khăn, điều này không chỉ là vấn đề trăn trở đối với các nhà lÃnh đạo và những
con ngời đi sau, đồng thời nó cũng là vấn đề xà hội bức xúc cần đợc sự quan tâm
thích đáng của các cấp, các ngành, của toàn xà hội đến từng đối tợng cụ thể để
phần nào đó giúp các gia đình chính sách vơn lên trong cuộc sống.
Theo số liệu thống kê của phòng Lao động Thơng binh - XÃ hội cho đến nay
Thạch Thành có các đối tợng thuộc diện chính sách
- Thơng binh: Trên địa bàn Thạch Thành có tổng số 562 thơng binh đà đợc
xác nhận và đợc hởng tiền trợ cấp hàng tháng [2;8]. Trong số này có:
+ Hạng 1: mất sức lao động do thơng tật từ 81% đến 100% 16 ngời
+ Hạng 2: Mất sức lao động do thơng tật từ 61%đến 80% là 98 ngời
+ Hạng 3: Mất sức lao động do thơng tật từ 41% đến 60% là 192 ngời
+ Hạng 4: Mất sức lao động do thơng tật từ 21% đến 40% là 182 ngời

Những quân nhân, công an nhân dân đợc xác nhận là thơng binh loại B từ
31/12/1994 trở về trớc nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động có tổng số là 56
đối tợng.
- Bệnh binh:
Tổng số bệnh binh đợc xác nhận và hiện đang hởng chế độ là 343 ngời [2;9].
Trong ®ã:
22


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
+ Hạng 1: MÊt søc lao ®éng do bƯnh tËt tõ 81%®Õn 100% là 20 ngời
+ Hạng 2: Mất sức lao động do bệnh tật từ 61% đến 80% là 332 ngời
+ Đối với quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh và bị mất sức lao động
từ 41% đến 60% đợc xác nhận là bệnh binh hạng 3 (nay gọi là quân nhân bị bệnh
nghề nghiệp) có 56 đối tợng [2; 9].
- Liệt sỹ:
Tổng số liệt sỹ đợc xác nhận trên địa bàn Thạch Thành là 1.735 ngời trong
đó: Xác nhận từ 31/12/1994 về trớc là 1.700 liệt sỹ. Xác nhận theo nghị định
28/CP từ 01/01/1995 đến nay là 35 liệt sỹ [2; 9].
- Gia đình liệt sỹ:
Toàn huyện có 3.040 gia đình liệt sỹ trong đó số gia đình có hai con liệt sỹ
là 34 gia đình. Hiện nay có 973 đối tợng hởng tuất cơ bản với mức 120.000 đồng/
ngời/tháng. Có 25 ngời đợc hởng tuất nuôi dỡng với mức trợ cấp hàng tháng là
290.000 đồng/ngời/tháng [2; 10].
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng:
Từ khi Nhà nớc có pháp lệnh quy định danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam
anh hùng tính đến 31/12/2001 toàn huyện có 32 Bà mẹ đợc phong tặng và truy
tặng danh hiệu cao quý Bµ mĐ ViƯt Nam anh hïng, hiƯn nay cã 4 Bà mẹ còn sống
và 28 Bà mẹ đà mất. Trong bốn bà mẹ còn sống thì cả bốn Bà mẹ đều đợc các cơ

quan, đoàn thể phụng dỡng và chăm sóc các mẹ lúc ốm đau, tuổi già, sức yếu
[2;10].
- Đối với ngời hoạt động trớc cách mạng tháng Tám năm 1945:
Tính đến 31/01/2001 toàn huyện có 55 ngời thuộc đối tợng cán bộ lÃo thành
cách mạng, 7 ngời cán bộ tiền khởi nghĩa, số đối tợng là thân nhân chủ yếu của
cán bộ lÃo thành cách mạng hiện đang hởng tiền tuất hàng tháng là 7 ngời với mức
cơ bản là 90.000 đồng/ngời/tháng [2;10].
- Ngời tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ Quốc:
Tính đến 31/12/2000 toàn huyện có 8.835 ngời tham gia kháng chiến giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ Quốc [2; 11].
23


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
- Đối với ngời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù
đày:
Tính đến 31/12/2000 toàn huyện đà xác nhận cho 30 đối tợng bị địch bắt tù
đày [2; 11]. Hiện nay còn một ít đối tợng đang hoàn chỉnh nốt giấy tờ còn thiếu để
nhận trợ cấp u đÃi của nhà nớc.
- Đối với ngời có công giúp đỡ cách mạng:
Tổng số ngời có công với cách mạng đà đợc công nhận và hởng chế độ trợ
cấp hàng tháng là 50 ngời trong đó có 5 ngời có công giúp đỡ cách mạng trớc Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đợc hởng chế độ trợ cấp một lần, có sáu ngời có công
giúp đỡ cách mạng trong kháng chiến đợc hởng chế độ trợ cấp hàng tháng [2; 11].
Ngoài ra huyện Thạch Thành còn có 220 đối tợng thuộc con em thơng bệnh
binh bị nhiễm chất độc màu da cam [2; 11].
Với mục tiêu xây dựng CNXH hớng tới con ngời có cuộc sống ấm no tự do
và hạnh phúc Bác Hồ đà từng nói: Độc lập mà nhân dân không đợc hởng hạnh
phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Do vậy trong thời kỳ quá độ xây dựng

CNXH đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng
bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH thì vấn đề quan tâm ở đây không
chỉ là phát triển kinh tế mà cần phải hớng tới các mục tiêu xà hội để đảm bảo cho
đất nớc phát triển công bằng và tiến bộ trong đó việc thực hiện chính sách u đÃi đối
với thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công đang đợc sự quan tâm của Đảng
và Nhà nớc chính vì vậy mà Đảng bộ huyện Thạch Thành luôn quán triệt công tác
đền ơn đáp nghĩa không chỉ là đạo lý mà còn là trách nhiệm của mọi ngời.
Trong những năm qua với sự quan tâm sâu sắc của Đảng bộ huyện nhà,
HĐND - UBND, phòng Lao động Thơng binh và XÃ hội công tác đền ơn đáp nghĩa
của huyện đà đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận cụ thể là:
- Chính sách bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe: 100% đối tợng chính sách là
thơng bệnh binh đà có bảo hiểm y tế và đợc khám chữa bệnh miễn phí theo định
kỳ.
- Về giáo dục và đào tạo: Hơn 2000 con em của thơng bệnh binh đợc xác
nhận u tiên trong tuyển sinh và xét tuyển tốt nghiệp, có hơn 125 em là con liệt sỹ,
con em thơng binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên đợc hởng trợ cấp để mua
24


Nguyễn Thị Thảo
Đảng bộ huyện Thạch Thành
sách vở đồ dùng học tập [2; 11]. ở các trờng Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở,
Trung học phổ thông và ở địa phơng thực hiện đầy đủ các chế độ miễn giảm học
phí đối với con liệt sỹ, con thơng binh, con bệnh binh.
- Về hỗ trợ cải thiện nhà ở: Đảng bộ huyện Thạch Thành đà không ngừng
chăm lo vận động nhân dân tham gia phong trào xây dựng nhà tình nghĩa. Nhờ vậy
mà trong năm 1999 2001 toàn huyện đà xây dựng đợc 35 nhà tình nghĩa với trị
giá 380.000.000 đồng, sửa sang thêm 135 nhà với trị giá 386.729.000 đồng, từ năm
2004- 2005 làm mới thêm 95 ngôi nhà tình nghĩa, sửa 10 nhà. Chủ yếu để tặng cho
các Bà mẹ Việt Nam anh hùng và các gia đình thơng binh liệt sỹ [2; 14].

- Chính sách u đÃi về việc làm và hỗ trợ để ổn định sản xuất: Trong năm
2001 có 3 gia đình chính sách ở huyện Thạch Thành đợc vay vốn để sản xuất kinh
doanh không có lÃi suất, 2.000 hộ gia đình chính sách đều đợc hởng chế độ miễn
giảm các loại thuế [2; 14].
Ngoài việc lÃnh đạo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với ngời có
công theo nhà nớc quy định, Đảng bộ huyện còn có một số đÃi ngộ riêng để cải
thiện và nâng cao mức sống của ngời có công.
Đối với những thơng bệnh binh hạng một và hạng đặc biệt khi ốm đau thì
các cán bộ chính sách, các đoàn thể xuống tận nơi thăm hỏi, tặng quà động viên
thơng bệnh binh cố gắng để điều trị nhanh lành bệnh. Đồng thời phối hợp với các
cơ quan đoàn thể khác trong địa bàn huyện tìm ra hớng hỗ trợ, tạo điều kiện giúp
đỡ thơng bệnh binh và gia đình giải quyết việc làm để tạo thêm thu nhập, cải thiện
tình hình cuộc sống nhằm giảm bớt đi những khó khăn cho các gia đình chính
sách. Ngoài ra huyện còn quan tâm đến những nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da
cam bằng những chính sách u đÃi phù hợp.
Ngời có công là ngời ®· cã cèng hiÕn lín lao cho sù nghiƯp gi¶i phóng dân
tộc và bảo vệ Tổ Quốc, vì vậy Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân phải có trách
nhiệm chăm lo đời sống cho ngời có công. Hàng loạt các văn bản đà đợc sửa đổi
bổ sung cho phù hợp với tình hình của đất nớc nhằm nâng cao đời sống của các gia
đình chính sách. Ngoài những chính sách u đÃi của Nhà nớc các địa phơng đều có
những chính sách đÃi ngộ riêng phù hợp với tình hình của địa phơng nhằm nâng
25


×