Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Đà
Lạt, thầy cô khoa Quản Trò Kinh Doanh đã truyền đạt kiến thức cho tôi
trong thời gian học tập tại trường.
Cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Và xin cảm ơn đến tập thể cán bộ công nhân viên của Công Ty Cổ
Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng, cảm ơn sự nhiệt tình hướng dẫn
của các cô chú, anh chò phòng Kế toán tài vụ trong thời gian tôi thực tập
tại công ty.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Nguyễn Thò Thanh Thủy
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đã
từng bước hòa nhập một cách nhòp nhàng với nền kinh tế thế giới. Nhà
nước đã tạo ra những hành lang pháp lý một mặt giúp cho các doanh
nghiệp phát huy hết năng lực của mình, mặt khác các danh nghiệp sẽ tự
chủ hơn trong quá trình kinh doanh, đồng thời sẽ chòu trách nhiệm trực
tiếp trước kết quả kinh doanh của đơn vò mình.
Một doanh nghiệp khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài
các tài sản khi khởi tạo doanh nghiệp, các tư liệu sản xuất, còn phải có
lao động. Trong đó, người lao động bỏ ra trí tuệ và sức lao động để tạo ra
sản phẩm và lợi nhuận cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải có trách
nhiệm bù đắp lại hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra, dưới hình
thức tiền lương thông qua các chính sách tiền lương.
Chính sách tiền lương không những quan trọng đối với người lao động
mà với mỗi doanh nghiệp, nó là chiến lược của tất cả các nhà quản lý
nhằm kích thích lao động, củng cố, duy trì và phát triển lực lượng lao
động.
Để tính toán và đạt được công bằng trong vấn đề trả lương cho người
lao động, thì kế toán tiền lương là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi
doanh nghiệp. Kế toán tiền lương sẽ hạch toán và chia lương đúng với sự
cống hiến của người lao động đối với doanh nghiệp, kể cả các khoản trích
theo lương. Việc hạch toán và trả lương hợp lý sẽ đảm bảo đời sống của
cán bộ công nhân viên, đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, bởi tiền
lương không chỉ là nguồn thu nhập của người lao động mà còn là đòn bẩy
kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích tinh thần lao động, đồng
thời, tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh tác động
đến giá thành sản phẩm.
Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là sử dụng lao động làm sao cho có
hiệu quả? Chính sách tiền lương đã tối ưu chưa? Hình thức tính lương,
trả lương cho người lao động có phù hợp chưa? Công tác hạch toán lương
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
của doanh nghiệp có đúng không? Đó là những yếu tố quyết đònh đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Từ nhận thức trên, tôi quyết đònh chọn đề tài” Tình hình hạch toán
lương và các khoản trích theo lương của Công Ty Cổ Phần Dược Và Vật
Tư Y Tế Lâm Đồng” cho chuyên đề tốt ngiệp của mình.
Với trình độ, khả năng còn nhiều hạn chế, với thời gian thưc tập có hạn
nên dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Tôi mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của quý thầy cô
cùng các bạn.
Đà Lạt, ngày 15 tháng 5 năm 2002
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
1. Các khái niệm:
1.1Tiền lương:
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và
nền sản xuất hàng hóa.Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận
sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao
động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.
Mặt khác tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trò sản phẩm do
lao động tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác
đònh là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá
thành sản phẩm, hay được xác đònh là một bộ phận của thu nhập – kết
quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Nói cách khác, tiền lương là một khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả
cho công nhân để bù đắp cho hao phí lao động của công nhân trong quá
trình sản xuất kinh doanh theo số lượng và chất lượng sức lao động mà
họ đã cống hiến.
1.2Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương kể cả các khoản phụ cấp tính
theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản
lý, sử dụng và chi trả lương.
Mặc dù thành phần trong quỹ lương bao gồm nhiều khoản khác nhau,
tuy nhiên, về mặt thanh toán, quỹ lương chia ra làm hai loại: tiền lương
chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả
theo cấp bậc, các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên …
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian
công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ
và thời gian công nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi
nghỉ phép, nghỉ vì ngưng sản xuất, đi học, đi họp …
Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất
thường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản
phẩm vì tiền lương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với
khối lượng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động.
Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việc
chế tạo sản phẩm cũng như quan hệ đến năng suất lao động nên được
phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm. Tiền
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
lương phụ thường được phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ theo tiền
lương chính công nhân sản xuất của từng loại sản phẩm.
1.3Các khoản trích theo lương:
a. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Quỹ BHXH được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm trên tiền
lương phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh và khấu trừ vào tiền lương công nhân. Theo quy đònh hiện nay tỷ
lệ này là 20%, trong đó 15% là trách nhiệm của doanh nghiệp và 5% là
phần trách nhiệm của công nhân.
b. Bảo hiểm y tế (BHYT):
Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được
hưỡng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền, bao gồm các khoản chi
phí về viện phí, thuốc men … khi đau ốm. Điều kiện để người lao động
được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế.
Thẻ BHYT được mua từ tiền trích BHYT, theo quy đònh hiện nay, BHYT
được trích theo tỷ lệ 3% trên lương phải thanh toán cho công nhân trong
đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và khấu trừ vào tiền lương
của công nhân la 1%.
c. Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Tổ chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn và để phục vụ
cho hoạt động của tổ chức công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ
KPCĐ. Theo quy đònh hiện hành, tỷ lệ trích KPCĐ tính vào chi phí trên
tiền lương phải trả là 2%, trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ
sở và 1% dành cho hoạt động của công đoàn cấp trên.
Cụ thể về các khoản trích theo lương như sau :
* Tỷ lệ trích :
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 6
Trách nhiệm BHXH KPCĐ BHYT Cộng
Doanh Nghiệp 15% 2% 2% 19%
Công nhân 5% - 1% 6%
20% 2% 3% 25%
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
* Trách nhiệm nộp:
Khoản mục Tổng tỷ lệ
phải trích
Tỷ lệ
phải nộp
Tỷ lệ để
lại
Cơ quan thu
BHXH 20% 20% 0% Công ty
BHXH
KPCĐ 2% 1% 1% LĐLĐ cấp
trên
BHYT 3% 3% 0% Cơ quan
BHYT
Cộng 25% 24% 1%
2. Nhiệm vụ kế toán:
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc quản lý điều hành hoạt
động của doanh nghiệp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kòp thời,
đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao
động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
- Tính toán chính xác, đúng chính sách chế độ các khoản tiền lương,
tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
- Phân bổ kòp thời chính xác các khoản tiền lương, các khoản trích
theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh.
-Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc
phạm vi trách nhiệm của kế toán.
- Đôn đốc việc thanh toán lương và các khoản trích theo lương cho
công nhân kòp thời đầy đủ.
Ngoài ra, kế toán tiền lương còn phải chấp hành các chính sách, chế
độ về lao động tiền lương và hạch toán đúng phương pháp kế toán.
II. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG.
1. Chứng từ kế toán:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng:
-Bảng chấm công.
-Bảng kê khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
-Bảng thanh toán lương.
-Phiếu trợ cấp BHXH.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
2. Hình thức tiền lương:
2.1. Hình thức tính lương theo thời gian:
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người ao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao
động. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng,
ngày hoặc giờ làm việc tuỳ theo yêu cầu quản lý lao động của doanh
nghiệp.
• Công thức tính lương theo thời gian :
Mức lương tuần =
52
12 * tháng lương Mức
2.2. Hình thức tính lương theo sản phẩm:
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao
động theo kết quả lao động – khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ
đã hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy
đònh và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vò sản phẩm, công việc lao
vụ đó.
- Công thức tính lương theo sản phẩm trực tiếp :
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động
hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất .
- Công thức tính lương theo sản phẩm gián tiếp:
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao
động hay cho một tập thể lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản
xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp
sản xuất.
.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 8
Mức lương tháng = Mức lương CB* [ Hệ số lương +
∑
cấp phụ khoảncác số Hệ
]
Tiền lương
được lónh
trong tháng
=
Số lượng sản
phẩm, công việc
hoàn thành
Đơn gía tiền lương
Tiền lương
được lónh
trong tháng
=
Tiền lương được
lónh của bộ
phận trực tiếp
Tỷ lệ lương gián tiếp
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Tóm lại, ngoài việc tính trả lương cho người lao động theo hai hình
thức chủ yếu trên, còn có các hình thức khác như khoán sản phẩm, sản
phẩm luỹ tiến, sản phẩm có thưởng … Và việc trả lương theo hình thức
nào là phụ thuộc vào yêu cầu thực tế của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên,
dù ở bất cứ hình thức nào, tiền lương phải trả cho người lao động phải
quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và
chất lượng lao động.
III. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN KẾ
TOÁN TRONG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG.
1. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
• Tài khoản 334 – phải trả công nhân viên
Bên nợ TK 334 Bên có
-Lương, BHXH, thưởng và
các khoản đã trả cho cơng
nhân viên.
- Các khoản khấu trừ vào
lương của cơng nhân viên.
- Lương, BHXH, thưởng
và các khoản phải trả cho
cơng nhân viên.
SDCK : Các khoản còn
phải trả cho cơng nhân viên.
• Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác (từ
tài khoản 331 đến tài khoản 336). Tài khoản 338 có 6 tài khoản cấp hai
và ở đây ta chỉ quan tâm đến ba tài khoản cấp hai của tài khoản 338, vì
ba tài khoản cấp hai này liên quan đến vấn đề cần hạch toán.
* Tài khoản 338 (3382)-Kinh phí công đoàn.
* Tài khoản 338 (3383) – Bảo hiểm xã hội.
* Tài khoản 338 (3384) – Bảo hiểm y tế.
Kết cấu tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Nợ Tài khoản 338 Có
- Trò giá tài sản thừa đã
được giải quyết
- Bảo hiểm xã hội phải
trả công nhân viên.
- Kinh phí công đoàn chi
tại đơn vò.
- các khoản đã trả, đã nộp
khác
- Trò giá tài sản thừa chưa
rỏ nguyên nhân.
- Số trích BHXH, BHYT,
KPCĐ vào chi phí hàng
tháng.
- Các khoản phải trả, phải
nộp khác.
SDCK: Trò giá tài sản
thừa chờ giải quyết, các
khoản còn phải trả, phải nộp
khác.
* Tài khoản 335- chi phí phải trả.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản trích trước về tiền lương
nghỉ phép của công nhân viên và các khoản trích trước khác.
* Kết cấu Tài khoản 335 – chi phí phải trả
Có Tài khoản 335 Nợ
- Các khoản chi phí thực
tế phát sinh thuộc chi phí
phải trả.
- Số trích trước chi phí
vào đối tượng liên quan
hàng kỳ.
SDCK: Chi phí đã trích
trước chưa chi còn lại cuối
kỳ
2.Trình tự hạch toán kế toán:
2.1 Kế toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản khấu trừ vào
lương:
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ hạch toán lao động, bảng tổng
hợp thanh toán tiền lương … Kế toán xác đònh số tiền lương phải trả
cho công nhân viên và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở các bộ
phận, đơn vò, các đối tượng sử dụng lao động.
a. Khi tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Kế toán ghi:
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.
(Chi tiết theo từng tượng sản phẩm)
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
b.Khi tính lương phải trả cho công nhân quản lý điều hành phân
xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6271) – chi phí sản xuất chung.
(Chi phí nhân viên phân xưởng)
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
c. Khi tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng:
Kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6411) – chi phí bán hàng.
(chi phí nhân viên bán hàng)
Có TK 334 – phải trả công nhân viên
d.Khi tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Kế toán ghi:
Nợ TK 642(6421) – chi phí quản lý doanh nghiệp.
(Chi phí nhân viên quản lý )
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
e.Khi trả tiền thưởng cho công nhân viên lấy từ quỹ khen thưởng,
kế toán ghi:
Nợ TK 431(4311) – quỹ khen thưởng phúc lợi
(Quỹ khen thưởng)
Có TK 111 – tiền mặt
g.Các khoản khấu trừ vào lương:
Nơ TK 334 – phải trả công nhân viên .
Có TK141 – tạm ứng
Có TK 138 – phải thu khác
Có TK 338 – phải trả , phải nộp khác.
h.Thanh toán lương cho công nhân viên và các khoản ứng trước:
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có TK 111 – tiền mặt.
* Sơ đồ thực hiện kế toán:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
2.2. Kế toán trích trước tiền lương nghó phép cho công nhân viên :
Theo chế độ quy đònh, căn cứ hợp đồng lao động, hằng năm công
nhân được nghỉ phép một thời gian nhất đònh, theo nhu cầu của công
nhân và nhu cầu của sản xuất, việc nghỉ phép trong năm không đều
nhau. Để đảm bảo cho giá thành khỏi biến động đột xuất, kế toán sử
dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất.
Vào đầu năm doanh nghiệp phải có kế hoạch nghỉ phép của công
nhân và tính tỷ lệ tiền lương nghỉ phép kế hoạch theo tổng số lương kế
hoạch:
Căn cứ vào tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép, tính số tiền lương
nghỉ phép trích trước vào chi phí trong kỳ:
a. Khi tính số tiền lương nghỉ phép trích trước cho công nhân:
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627(6271) – chi phí sản xuất chung
(chi phí nhân viên phân xưởng)
Nợ TK 641(6411) – chi phí bán hàng
(chi phí nhân viên bán hàng)
Nợ TK 642(6421) – chi phí quản lý doanh nghiệp
(chi phí nhân viên quản lý)
Có TK 335 – chi phí phải trả
b. Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335 – chi phí phải trả
Có TK 334 – phải trả công nhân viên
* Sơ đồ thực hiện kế toán:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 12
Tiền lương nghỉ phép kế hoạch của công nhân trong năm
Σ Số tiền lương kế hoạch của công nhân hàng năm
Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ phép
=
TK 111
Tiền lương nghỉ phép trích
trước vào chi phí trong kỳ
Tiền lương của công
nhân thực tế phải trả
trong kỳ
Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ
phép
=
x
TK 334 TK 335 TK 622, 627,641,642
Tiền lương nghỉ phép
thực tế phải trả
Tính số trích trước
tiền lương nghỉ phép
Các khoản khấu
trừ vào lương
Ứng trước và thanh toán các
khoản cho công nhân viên
Tính tiền lương
cho các đôi tượng
Tiền thưởng phải trả lấy từ quỹ khen thưởng
TK 334
TK 622, 627, 641,642 642
TK 431(4311)
TK 141, 138, 338
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
2.3. Kế toán các khoản trích theo lương:
Căn cứ vào tiền lương phải trả cho công nhân viên tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh ở các bộ phận, các đối tượng, kế toán hoạch toán các
khoản trích theo lương theo quy đònh.
a. Kế toán BHXH:
Trình tự kế toán như sau:
- Khi trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Nợ Tk 627(6271) – chi phí sản xuất chung
(chi phí nhân viên phân xưởng)
Nợ TK 641(6411) – chi phí bán hàng
(chi phí nhân viên bán hàng)
Nợ TK 642(6421) – chi phí quản lý doanh nghiệp)
(chi phí nhân viên quản lý)
Có TK 338(3383) – phải trả phải nộp khác
(BHXH)
- Khi nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm:
Nợ TK 338(3383)
Có TK 111,112
- Xác đònh số bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên :
Nợ TK 338(3383)
Có TK 334
- Khi trả bảo hiểm xã hội cho công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 111
- Khi khấu trừ vào lương về BHXH cho công nhân viên :
Nợ TK 334
Có TK 338(3383)
b. Kế toán kinh phí công đoàn:
Được hoạch toán theo trình tự sau:
- Khi trích quỹ KPCĐ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622
Nợ TK 627(6271)
Nợ TK 641(6411)
Nợ TK 642(6421)
Cơ TK 338(3382)
- Khi chi tiêu thuộc quỹ kinh phí công đoàn kế toán ghi:
Nợ TK 338(3382)
Có TK 111,112
c. Kế toán BHYT:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Trình tự hoạch toán như sau:
- Khi trích BHYT vào chi phi sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 622
Nợ TK 627(6271)
Nợ TK 641(6411)
Nợ TK 642(6421)
Có TK 338(3384)
- Khi nộp BHYT cho cơ quan bảo hiểm
Nợ TK 338(3384)
Có TK 111, 112
- Khi khấu trừ vào lương về bảo hiểm y tế của công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 338(3384)
* Sơ đồ thực hiện kế toán:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 14
TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641,642
Xác đònh số BHXH Trích BHXH,BHYT,
phải trả cho CNV KPCĐ vào CPSXKD
TK 111, 112 TK 334
Nộp, chi BHXH, BHYT, Khi khấu trừ vào lương
KPCĐ theo quy đònh về BHXH cho CNV
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH
HẠCH TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯC VÀ VẬT
TƯ Y TẾ LÂM
ĐỒNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯC VÀ VẬT TƯ Y TẾ LÂM ĐỒNG.
1. Lòch sử hình thành và phát triển công ty :
1.1. Lòch sử hình thành :
Công Ty Cổ Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng là một doanh
nghiệp nhà nước được cổ phần hoá theo quyết đònh số 3169/ QĐ _UB
của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Lâm Đồng ký ngày 11/10/1999.
Tiền thân của công Ty Cổ Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng là
Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược trực thuộc Sở Y Tế do hai Công Ty Dược
Liệu và Công Ty Dược Phẩm sát nhập theo quyết đònh số 196/
QĐ_TCUB, ký ngày 08/05/1982.
Ngày 24/10/1992 theo quyết đònh số 688/ QĐ_UB về việc thành lập
doanh nghiệp nhà nước Công Ty Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng với
mã số ngành nghề kinh tế kỹ thuật 010810 _070102, tên giao dòch là
DAPHACO. Đến tháng 10/1999 Công ty chuyển sang cổ phần, Hội đồng
xác đònh giá trò cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cho Công Ty Cổ
Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng với hình thức bán bớt 49% giá trò
thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. Cụ thể là bán bớt 24 500
cổ phần, mỗi cổ phần có trò giá là 100 000 đồng.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Hiện nay Công ty có tên gọi đầy đủ là : Công Ty Cổ Phần Dược Và
Vật Tư Y Tế Lâm Đồng .
_ Tên viết tắt: LADOPHA
_Trụ sở chính: Số 6A Ngô Quyền Đà Lạt
_Điện thoại: 063 822369
_Fax: 063 821228
1.2. Quá trình phát triển của công ty:
Từ việc sát nhập hai Công Ty Dược Liệu và Công Ty Dược Phẩm
thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược, đến việc thành lập doanh nghiệp nhà
nước và hiện nay Công Ty Cổ Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng đã
khẳng đònh được chính mình trên thò trường tỉnh cũng như thò trường cả
nước.
Hiện nay ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là :
- Sản xuất tân dược và đông dược .
- Mua bán thuốc, mỹ phẩm, dược liệu, vật tư, thiết bò y tế.
- Xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh, nguyên, phụ vật liệu sản xuất
thuốc và trang thiết bò y tế.
- Kinh doanh muối Iốt.
Trò giá cổ phần của công ty như sau :
- Nhà nước 51% vốn điều lệ : 2.550.000.000 VNĐ.
- Người lao động 49% : 2.450.000.000 VNĐ.
- Trò giá một cổ phần được duyệt là : 100.000 VNĐ.
- Vốn điều lệ của công ty : 5.000.000.000 VNĐ.
- Giá trò doanh nghiệp được duyệt khi chuyển sang công ty cổ phần
( thời điểm tháng 10 năm 1999 ).
• Giá trò thực tế của doanh nghiệp : 11.721.774.074 VNĐ.
• Giá trò thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp : 4.986.300.000 VNĐ.
• Số cổ phần 24500 cổ phần.
Qua 20 năm hình thành và phát triển, trải qua bao khó khăn và thử
thách đến nay Công Ty Cổ Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng đã
khẳng đònh được năng lực nội tại của chính mình, đã hoà nhập với nền
kinh tế của nước nhà, góp phần chăm lo về mặt sức khoẻ, an sinh cho
con người đó cũng là mục tiêu phấn đấu phát triển của công ty; Từ đó
công ty đã nổ lực khắc phục những khó khăn, khiếm khuyết và từng bước
phát triển, nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đến nay công ty
đã mở rộng được thò trường tiêu thụ và xây dựng được hai phân xưởng
sản xuất thuốc, một phân xưởng sản xuất muối Iốt. Sản phẩm của công
ty đã có mặt hầu hết trên thò trường tỉnh và lan rộng ra cả nước như thò
trường Hà Nội, thò trường Thành Phố Hồ Chí Minh …
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Hằng năm, doanh số bán và lợi nhuận thu được tăng, góp phần ổn đònh
cho đời sống cán bộ công nhân viên của toàn công ty, đảm bảo thu nhập
của công nhân viên và thực hiện nghóa vụ đối với nhà nước. Trong tương
lai, Công Ty Cổ Phần Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng sẽ phát triển hơn
nữa về các loại thuốc men, dược liệu cung cấp cho mọi người trong cả
nước và nâng cao hiệu quả chất lượng để góp phần nâng cao uy tín của
ngành.
2. Cơ cấu tổ chức và công tác điều hành quản lý của công ty.
2.1 Cơ cấu tổ chức :
Để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách
trôi chảy và liên tục, công ty đã thực hiện tổ chức bộ máy quản lý theo
cơ cấu chức năng trực tuyến, duy trì chế độ một thủ trưởng.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty là một tập hợp các bộ phận phòng
ban khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẻ với nhau, được bố trí theo
từng cấp bậc phù hợp với trình độ năng lực nhằm thực hiện tốt chức năng
quản lý.
Toàn bộ số cán bộ công nhân viên của công ty là 270 lao động.
Trong đó :
- Ban lãnh đạo :
Giám đốc : 1 người.
Phó giám đốc : 1 người .
- Phòng quản lý tổng hợp :
- Phòng hành chính : 8 người.
- Phòng kinh doanh : 7 người.
- Phòng kế toán tài vụ : 8 người.
- Kho : 7 người.
- Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm : 5 người.
- Phân xưởng sản xuất : 60 người.
- Khâu lưu thông : 106 người.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty :
2.2.Công tác điều hành quản lý :
Công Ty Dược Và Vật Tư Y Tế Lâm Đồng là một tổ chức kinh doanh
thuộc đơn vò sản xuất và thương mại, phân phối thuốc men, dụng cụ trang
thiết bò y tế phục vụ cho nhu cầu phòng và chữa bệnh, thu mua và chế
biến các dược liệu với một mạng lưới phân phối đến các huyện xã trong
tỉnh.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 18
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
( Giám Đốc )
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng kỹ
thuật
kiểm
nghiệm
Phòng
kế toán
tài vụ
Kho
Phân
xưởng
sản
xuất
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
* Sơ đồ tổ chức sản xuất _kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dược Và
Vật Tư Y Tế Lâm Đồng:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 19
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
( Giám Đốc )
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng kinh
doanh
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kỹ
thuật kiểm
nghiệm
Phòng kế
toán tài vụ
KhoPhân
xưởng sản
xuất
Tổ sản
xuất viên
CÁC
HIỆU
THUỐC
ĐẠI
LÝ
HT Di Linh
HT Bảo Lộc
HT Cát Tiên
HT Đạ Hoai
HT Đà Tẻ
Tổ sản
xuất nước
HT Đà Lạt
HT Lạc Dương
HT Đơn Dương
HT Đức Trọng
HT Lâm Hà
Tổ sản
xuất hoàn
Tổ sản
xuất cao
Tổ sản
xuất Atisô
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
a. Chủ tòch hội đồng quản trò (Giám đốc).
Trực tiếp quản lý và điều hành toàn công ty, chiäu trách nhiệm về
mọi hoạt động và sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ của cơ quan chủ
quản là uỷ ban nhân dân tỉnh. Quyết đònh các phương án đầu tư kinh
doanh, đảm bảo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, thực hiện đúng
chỉ tiêu kế hoạch và ký duyệt các hợp đồng kinh tế với các bên đối tác.
b. Phó giám đốc:
Thay quyền điều hành quản lý khi giám đốc đi vắng, đồng thời phụ
trách phòng kinh doanh, giám sát kỹ thuật sản xuất ở các phân xưởng,
giám sát phòng kỹ thuật kiểm nghiệm trong việc kiểm tra nguyên vật
liệu nhập cũng như xuất kho, lãnh đạo lónh vực nghiên cứu khoa học kỹ
thuật tại công ty.
c. Phòng kinh doanh:
Hoạch đònh kinh doanh cho từng mặt hàng, chỉ đạo trực tiếp thực hiện
kế hoạch kinh doanh. Tìm hiểu nhu cầu thò trường, giá cả, khách hàng,
kòp thời báo cáo với giám đốc nhằm có kế hoạch sản xuất và chiến lược
kinh doanh đối phó, tổ chức hội nghò khách hàng của công ty. Trực tiếp
làm thủ tục xuất kho, kinh doanh mua bán theo đúng quy đònh của công
ty, của pháp luật. Chỉ đạo thực hiện các đònh mức chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật trong mua bán, lưu thông hàng hoá.
d. Phòng kế toán tài vụ:
Thực hiện đúng chế độ kế toán theo quy đònh của Bộ Tài Chính. Tổ
chức ghi chép, phản ánh số liệu, tình hình luân chuyển, sử dụng tài sản
cũng như quản lý vốn để mang lại hiệu quả thiết thực. Chòu trách nhiệm
trước giám đốc và cơ quan chuyên ngành về công tác hạch toán kế toán
chứng từ.
e. Phòng tổ chức hành chính:
Đảm nhận nhiệm vụ quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng, lưu trữ
hồ sơ cán bộ công nhân viên, bố trí nhân sự, thực hiện công tác quản trò
hành chính trong toàn công ty. Tổ chức công tác đời sống, y tế giáo dục,
các chính sách liên quan đến quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong
công ty. Điều hành tuyển dụng, bồi dưỡng đào tạo và sử dụng đội ngũ
cán bộ lao động.
f. Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm:
Có nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo kỹ thuật trong sản xuất, tổ chức cán bộ
phụ trách kỹ thuật, kiểm tra điều hành kỹ thuật, thực hiện công tác kiểm
nghiệm nhằm quản lý tốt về mặt chất lượng. Hướng dẫn đònh mức kỹ
thuật cho từng loại sản phẩm, xây dựng quá trình hợp lý hoá dây chuyền
sản xuất, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
g. Kho thuốc:
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
Tổ chức công tác kiểm nhận hàng nhập kho, đảm bảo đúng số lượng,
chất lượng, không để hàng kém phẩm chất. Thực hiên đúng các chế độ
xuất nhập, trình tự luân chuyển chứng từ, kiểm kê đònh kỳ và đột xuất
hàng trong kho.
h. Phân xưởng sản xuất:
Thực hiện kế hoạch sản xuất mà ban giám đốc giao phó. Số lượng
công nhân điều động phải linh hoạt nhằm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
một cách có hiệu quả. Chỉ đạo thực hiện sản xuất đúng quy trình công
nghệ của phòng kỹ thuật. Chòu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi
hoạt động của mình.
3. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty.
3.1 Sơ đồ tổ chức kế toán:
3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán.
a. Kế toán trưởng:
Quản lý toàn bộ công tác kế toán của công ty và chòu sự chỉ đạo trực
tiếp của Giám đốc về tình hình công nợ, thu chi, nhập xuất và bán thành
phẩm, tổng hợp tính giá thành.
b.Kế toán phó :
Theo dõi tình hình doanh thu và các khoản nợ của khách hàng thanh
toán cho công ty, tình hình mua bán công nợ. Thay mặt Kế toán trưởng
quản lý khi kế toán trưởng vắng mặt.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 22
Kế Toán Chi
Phí và Tính Giá
Thành Sản
Phẩm
Kế Toán Các
Hiệu Thuốc
Trực Thuộc
Thủ Quỹ
Kế Toán Trưởng
Kế Toán
Tiền Mặt,
TGNH
Kế Toán
Tiền Lương
và BHXH
Kế Toán Phó Kế Toán
Kho, Vật
Liệu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
c. Kế toán tiền mặt, tiền gởi ngân hàng:
Theo dõi các khoản thu chi hằng ngày và giao dòch với ngân hàng.
d.Kế toán tiền lương và BHXH:
Tính lương và hạch toán trả lương cho người lao động, hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương.
e.Kế toán kho, vật liệu :
Theo dõi tình hình xuất, nhập nguyên vật liệu để đối chiếu với sổ
sách tại kho. Ngoài ra còn theo dõi các khoản thanh toán với khách
hàng, theo dõi các cổ đông, chi trả cổ tức .
f. Kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất :
Tập hợp chi phí vá tính giá thành sản phẩm, theo dõi tài sản, vật
riêng, chứng từ và báo cáo thuế.
g.Kế toán các hiệu thuốc trực thuộc:
Hạch toán và theo dõi doanh số bán của các hiệu thuốc. Lập báo cáo
nộp cho kế toán trưởng.
h.Thủ quỹ:
Thực hiện việc thu chi tiền mặt theo lệnh của Kế toán trưởng.
3.3 Hình thức kế toán tiền lương của công ty:
Kế toán tiền lương căn cứ vào các chứng từ gốc đã được tập hợp,
kiểm tra của bộ phận nhân sự tiền lương gởi sang để tiến hành việc tính
lương cho công nhân viên. Việc tính lương thực hiện vào ngày 1 của
tháng tới. Kế toán căn cứ vào số ngày lao động thực tế trên bảng chấm
công, trên sản phẩm làm ra, trên doanh số bán và trên điểm để tính
lương.
Công ty áp dụng hình thức tính lương theo sản phẩm: Trả lương sản
phẩm theo doanh số đối với mậu dòch viên; trả lương theo điểm đối với
công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân gián tiếp.
Sau đây là bản chấm công thực tế của phòng tổ chức hành chính vào
tháng 9 năm 2000.
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯC-VTYT.LĐ BẢNG CHẤM CÔNG
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 24
S
T
T
HỌVÀ TÊN
Bậc
và
thang
lương
Nghề
nghiệp
hay
chức
vụ
NGÀY LÀM VIỆC
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1
ĐINH THỊ HUỆ
K CN L K K K K CN K K K K K
2
NGUYỄN T MẬU
H L K K K B K K K K H
3
ĐINH TRỌNG THẾ
2K 2K 2K 2K 2K 2K 2K 2K
4
TRẦN T KIM HOA
K L K K K K K K K K K
5
LÊ T HƯƠNG
K L K K K K K K K K K
6
NG XUÂN THĂNG
K CT L K CT CT CT CT K CT CT CT CT CT
7
HUỲNH TẤN HÙNG
2K 2K L 2K 2K 2K 2K 2K 2K
8
9
1
0
NGÀY LÀM VIỆC QUY RA CÔNG ĐỂ TÍNH LƯƠNG
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Lương
sản
phẩm
Lương
thời
gian
Nghỉ
hương
lương
%
Nghỉ
hưởng
lương
BHXH
Ngừng
việc
hưởng
lương
70%
Nghỉ
không
hưởng
lương
CN H K K K K CN K K K K K
19 2
H K K K K K K K K K
17 4
2K 2K 2K 2K 2K 2K 2K
30
H K K K K K K K K K
19 2
K K K K K K K K K K
20 1
K CT K CT K CT CT CT K CT K CT
25 1
2K 2K 2K 2K 2K 2K 2K
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Thành
GIÁM ĐỐC Ngày 30 tháng 9 năm 2000
NGUYỄN MINH THẮNG
SVTH : Nguyễn Thò Thanh Thủy Trang 25