Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số biện pháp tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.56 KB, 12 trang )

A. Phần I : Đặt vấn đề

I .Lí DO CHọN Đề TàI
Nh chúng ta đã biết nhận thức có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc
sống con ngời . Nhận thức đúng giúp con ngời có hành động đúng , nhận thức
chính là chìa khóa vạn năng giúp con ngời mở cánh cửa khoa học tìm ra những
điều tởng nh bí ẩn cửa thế giới xung quanh mình. Nhờ có nhận thức con ngời
hiểu biết lẫn nhau, trao đổi khám phá thế giới xung quanh mình, cùng nhau
hành động . Các quá trình đó giúp cho con ngời phát triển t duy và nhận thức.
Giáo dục phát triển nhận thức là một trong các lĩnh vực giáo dục chủ yếu
của trơng trình giáo dục mầm non . Các hoạt động khác phá khoa học chính là
một phần của nội dung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non .
Trẻ em vốn tò mò ham hiểi biết và luôn luôn có nhu cầu tìm tòi khám phá
các sự vật hiện tợng xung quanh mình . Với chơng trình Giáo dục mầm non mới
việc đổi mới phơng pháp dạy học rất quan trọng hoạt động khám phá bởi đó là
con đờng tích cực và vui thú nhất , đa trẻ đến những tri thức khoa học.

Hoạt động khám phá giúp trẻ hình thành thao tác t duy và năng lực trí tuệ
. Thông qua hoạt động khám phá trẻ đợc trau dồi óc quan sát, khả năng phân
loại , phán đoán , suy luận và chu ý . Từ đó trẻ hiểu và có biểu tợng sâu sắc về
thế giới xung quanh mình . Đây là điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi
hoạt động hình thành nhân cách trẻ em .
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy , tôi luôn tâm t suy nghĩ phải tổ
chức các hoạt động khám phá nh thế nào để phát triển nhận thức cho trẻ một
cách tốt nhất? Trong bài viết này tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhỏ về
Một số biện pháp tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi

II.Mục đích nghiên cứu
Đem đến cho trẻ sự say mê tìm hiểu,kích thích trẻ khám phá thế giới xung
quanh và giúp cô giáo tự tin hơn khi tổ chức các hoạt động của trẻ.
III .KếT QủA CầN ĐạT


Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động một cách tự nguyện và phát triển
nhận thức của trẻ.
IV. ĐốI T ợNGƯ
Tổ chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ
* phạm vi : Nghiên cứu trẻ 5-6 tuổi trờng Mầm non Trân Châu, trờng mầm
non Sơn Ca năm học 2006- 2010.
1
B. Phần II: NộI DUNG
I . Cơ sở lý luận
Quan điểm của giáo dục học Singapo đã chỉ ra rằng Giáo dục không phải
là đổ đầy một cái bình mà là thắp sáng lên ngọn lửa Điều đó có nghĩa là dạy
trẻ không có nghĩalà cứ nhồi nhét khối lợng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà là
dạy trẻ cách học , cách t duy , nuôi dỡng lòng ham hiểu biết , thích tìm tòi
khám phá . Hay nói cách khác , giáo dục mầm non không nhằm cung cấp một
khối lợng kiến thức mà nhằm hình thành các chức năng tâm lý , các cơ sơ ban
đầu cho sự phát triển nhân cách sau này. Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tò
mò khám phá bẩm sinh . Đó là mầm mống của việc tự klhám phá, tự học . Nếu
chúng không đợc nuôi dỡng sẽ mai một và biến mất hoàn toàn . Các hoạt động
khám phá khoa học là con đờng ngắn nhất để giúp trẻ sử dụng các giác quan
của cơ thể , vận dụng những hiểu biết của bản thân để tìm hiểu sự vật, hiện t-
ợng , đòi hỏi trẻ phải có cơ hội khám phá khác nhau , khi đó việc phát triển kỹ
năng , năng lực sẽ đóng vai trò chủ đạo. Chính vì vậy nên hoạt động khám phá
khoa học là không thể thiếu trong trờng mầm non.

II. Thực trang :
Hiện nay trên thực tế giáo dục nhận thức trong các trờng mầm non đợc thực
hiện rất đều đặn thờng xuyên thông qua hoạt động tìm hiểu khám phá làm quen
với biểu tợng toán .v.v công tác giáo dục nhận thức đạt đợc kết quả đáng kể ,
nhng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế .


1.Về nhà trờng .
Môi trờng cảnh quan còn nghèo, cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động
của trẻ ciòn thiếu, cha đồng bộ . Diện tích lớp học chật cho nên ảnh hởng tới
việc triển khai các hoạt động khám phá cho trẻ .
2. Về phía cô .

Hình thức tổ chức nội dung khám phá đơn điệu , kém hấp dẫn , cách thức tổ
chức khám phá cha thực sự phát huy đợc tính tính cực của trẻ .
Giáo viên cha nắm vững mục đích , yêu cầu nội dung phát triển hình thức tổ
chức hoạt động Khám phá khoa học theo chơng trình Giáo dục Mầm non
mới.
Đồ dùng đồ chơi cha sáng tạo hấp dẫn thu hút trẻ .
3 .Về phía trẻ .
Một số trẻ cha hứng thú tham gia vào các hoạt động khám phá , trẻ cảm thấy
mệt mỏi , gò bó cha tập trung , nhiều trẻ nhận thức chậm. Trẻ cha mạnh dạn tự
tin khi tham gia vào các hoạt động.
2
* Quan sát thực trạng kết quả trên trẻ năm học vừa qua của lớp tôi
nh sau:
Số trẻ: 25 cháu
Tỷ lệ %

Tốt Khá Đạt Cha đạt
Nội dung:
Hứng thú 55%
20% 20%
5%
Ham hiểu biết tích cực tìm
hiểu khám phá các sự vật hiện t-
ợng xung quanh

17% 25%
40%
20%
Hiểu nguyên nhân của các hiện
tợng đơn giản xung quanh ,
biếtđa ra các phép đo số lợng giá
trị

15%
25% 38%

22%
Biết phân loại các đối tợng theo
2 cách hoặc nhiều hơn các đặc
điểm và gọi tên nhóm phân loại

15%
27%
40%
18%

Biết nhập vai chơi và thực hiện
vai chơi

17%
28%

45%
15%
3

Nhìn vào bảng thực trạng trên chúng ta thấy kết quả thu đợc qua các hoạt
động khám phá ở tre trong lớp là rất thấp. Điều này gây ảnh hởng lớn đến sự
phát triển nhận thức ở trẻ nói chung.Từ thực trạng này đặt ra vấn đề cấp thiết
phải có những biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp hơn nữa.
Đứng trớc tình hình đó, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để tổ chức các hoạt
động khám phá cho trẻ đạt hiệu quả. Tôi mạnh dạn đa một số biện pháp để tổ
chức các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, cụ thể nh sau :

III. Các Biện pháp.
1. Biện pháp 1: Tạo môi trờng hoạt động phong phú hấp dẫn và phù hợp
với trẻ.
Ngay từ đầu tiên của cuộc đời con ngời luôn có nhu cầu tiếp nhận những sự
việc hiện tợng xung quanh mình . Có môi trờng con ngời muốn tồi tại , sinh tr-
ởng và phát triển đợc, đối với mỗi ngời nói chung và mỗi đứa trẻ nói riêng việc
tạo dựng môi trờng hoạt động là vô cùng quan trọng và cần thiết , môi trờng tốt
thì con ngời mới tích cực tham gia hoạt động . Nh vậy muốn giúp trẻ phát triển
tốt trong hoạt động khám phá chúng ta phải tạo môi trờng cho trẻ hoạt động.
Đối với trẻ một góc vờn những chậu hoa nhỏ bên ca sổ , những hạt cây nảy
mầm những chú cá nhỏ màu sặc sỡ bơi lợn trong bể nớc trong xanh.v.v đều cho
trẻ cơ hội học vui khám phá và nhận biết thế giới xung quanh . Vì vậy ngay từ
4
đầu năm học tôi đã bắt tay vào xây dựng môi trờng , khám phá khoa học cho trẻ
ở lớp mình
ví dụ
* ở góc thiên nhiên
Trớc đây ở góc thiên nhiên của lớp tôi chỉ có một vài chậu cảnh. Với một góc
thiên nhiên nh vậy không thu hút đợc trẻ vào hoạt động tìm hiểu ,khám phá. Tôi
suy nghĩ trăn trở làm thế nào để có một góc thiên nhiên kích thích trẻ vào hoạt
động khám phá có hiệu nhất. Sau nhiều lần đi su tầm và xin ý kiến của BGH
tôi đã tạo đợc một góc thiên nhiên có :

+ Các loại cây khác nhau đa dạng về màu sắc kiểu dáng, chủng loại , có cây
cảnh , cây hoa, cây phát triển nhanh, cây phát triển chậm. Cây lá to , nhỏ , dài ,
ngắn , màu sắc lá hoa khác nhau , các loại rau , cây thân leo , dới gốc có tên của
các loại cây.
+ Các con vật nuôi nh chim , thỏ , mèo.v v.
+ Bể cá
+ Các hạt giống , các loại bình gieo
+ Các bộ su tập hoa , lá , côn trùng.v v.
+ Sách về hoạt động khoa học dành cho trẻ nhỏ.v v.
+ Dụng cụ chứa nớc chai, lọ trong suốt, bàn chơi nớc, các loại ca, cốc, các vật
chìm nổi trong nớc, chai đục lỗ tạo ma, các màu để pha màu nớc, túi ni lông
trong suốt, các nút chai, vỏ sò , chai to, chai nhỏ.
+ Cát ẩm
+ Kinh lúp, cân, nam châm, gơng, vợt, bình tới nớc, xẻng nhỏ, các loại ống
nớc.

Ngoài đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng phong phú, cách sắp xếp sao cho
khoa học và khuyến khích trẻ dễ dàng hoạt động cũng đợc quan tâm. Trớc hết
tôi đặt các cây ở vị trí trẻ dễ quan sát và hoạt động nh lau lá, tới cây, nhạt
cỏ.v v.các đồ chơi ở dới nớc phải đặt theo bộ để trẻ dễ dàng chơi với chúng nh
hãy để chậu nớc to bên cạnh các chai, lọ, bình, phễu, các đồ chơi chìm nổi, các
dụng cụ pha màu nớc, các thứ hòa tan trong nớc ( muối, đờng ) , chỉ với những
dụng cụ đó trẻ có thể có vô vàn các hoạt động nh đong, đo nớc thả thuyền tìm
vật chìm nổi làm nớc chảy nhanh, chậm, tạo ma.v.v các loại hạt cần giữ trong
lọ khô ráo, đậy nắp kín để gần các bình gieo hạt có đất ẩm.v.v để trẻ có thẻ
cùng nhau quan sát hạt nảy mầm, ra lá.v.v
Môi trờng hoạt động là môi trờng luôn luôn có sự thay đổi, từ những
biến đổi đó giúp cho trẻ tìm tòi, khám phá. Môi trờng trong lớp cũng là nơi
rất tốt cho trẻ hoạt động khám phá. Đặc biệt là môi trờng ở trong góc học tập
Ví dụ

Với chủ đề: thế giới thực vật tôi cho trẻ phân loại quả bằng cách trau dồi
óc quan sát, khả năng phân loại và chú ý, tôi chuẩn bị cho trẻ thu nhập nhiều
loại quả có nhiều màu sắc, kích thớc, hình dạng khác nhau. Tôi hớng dẫn cho
từng nhóm trẻ thực hiện trong nhà, thời gian từ 15 đên 20 phút , cho trẻ cầm,
sờ, nắm, ngửi các quả đã chuẩn bị, sau đó cho trẻ chơi trò chơi phân loại quả
5
theo 2 hoặc 3 dấu hiệu cho trớc hoặc trẻ tự tìm ra dấu hiệu phân loại . Ví dụ cô
nói hãy xếp nhanh thành các nhóm: quả tròn màu đỏ, quả dài màu
xanh.v.v.hoặc quả vỏ nhẵn có 1 hạt, quả vỏ sần sùi có nhiều hạt hoặc quả vị
ngọt có 1 hạt, quả vị chua có nhiều hạt.v.v
Tơng tự nh hoạt động phân nhóm động vật dành cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi.
Mục đích trau dồi óc quan sát và khả năng phân nhóm, phân loại
Chuẩn bị: bộ tranh con vật nuôi trong gia đình và các con vật trong rừng
Cô hớng dẫn trò chơi cho nhóm trẻ thực hiện trong nhà, thời gian từ 10-15 phút
Thảo luận về từng con vật trong một nhóm.
Sau khi thảo luận về những con vật trong một nhóm, chẳng hạn các con
vật nuôi ở gia đình, trộn lẫn tranh của vài con vật nuôi trong gia đình với tranh
vài con vật sống trong rừng
- khuyến khích trẻ phân chia thành nhóm các con vật theo 1 hoặc 2 dấu hiệu
chung tùy theo khả năng của trẻ. Chẳng hạn: các con vật có 2 chân , các con
vật có 4 chân hoặc các con vật có 4 chân nuôi ở gia đình và các con vật có 4
chân sống ở trong rừng.v.v có thể lặp lại hoạt động với nhiều tranh hơn, trẻ
chơi khám phá trong hoạt động này, tôi nhằm cho trẻ trau dồi óc quan sát và
khả năng phân nhóm , phân loại một cách tốt nhất.
* Tạo môi trờng trong góc nghệ thuật tạo hình: Tôi cho trẻ thử nghiệm
các màu, chuẩn bị 3 hộp màu cơ bản, những chiếc cốc và thìa nhựa nhỏ.
Hớng dẫn cho trẻ đặt 3 hộp màu đã chuẩn bị ở nơi trẻ có thể lấy đợc. Cho mỗi
trẻ 1 chiếc cốc nhựa và 1 cái thìa. Hớng dẫn trẻ trộn 2 màu cơ bản với nhau để
tạo ra 1 màu mới. Hớng dẫn trẻ trộn tỷ lệ khác nhau trong các cốc. Khuyến
khích trẻ quan sát so sánh màu trẻ vừa trộn với màu của bạn khác. Hớng dẫn

các trẻ thảo luận vì sao các màu đó không giống nhau, tiếp tục tạo cơ hội cho
trẻ dùng các màu cơ bản để thử nghiệm. Mục đích trò chơi này nhằm trau dồi
óc quan sát so sánh và khả năng suy luận tìm hiểu khám phá của trẻ.
2.Biện pháp 2: Gây hứng thú bằng cách liên kết các hoạt động khám phá
khoa học theo một chủ đề chính
Hứng thú là một cảm giác tích cực ở moi lứa tuổi , nó giúp cho hoạt động
của con ngời đạt đợc kêt quả tốt nhất, đối với trẻ mẫu giáo hứng thú đóng vai
trò cực kỳ quan trọng vì ý chí và ghi nhớ của trẻ ở giai đoạn này cha chủ định,
trẻ dễ dàngbị phân tán bởi các yếu tố bên ngoài và chóng chán khi phải hoạt
động lâu với một đối tợng. Vì thế, nếu không gây đợc hứng thú đối với trẻ thì
trẻ tham gia mọi hoạt động một cách nhàn chán, thụ động. Đối với hoạt động
tìm hiểu khám phá phát triển nhận thức cho trẻ là một việc tơng đói khó. Để
gây hứng thú kích thích tích cực trong tiết học tìm hiểu khám phá tôi nghĩ rằng
tại sao chúng ta lại không liên kết các hoạt động trong tiết học theo một chủ đề,
sự kết hợp chủ đề này sang hoạt động khác một cách nhẹ nhàng. Cách kết nối
khéo léo, cùng lời nói hấp dẫn của cô sẽ lôi cuốn trẻ từ sự thích thú với hoạt
động này lại mong muốn háo hức tham gia các hoạt động tiếp theo mà trẻ
không nhàm chán.
ví dụ:
6
Dạy hoạt động tìm hiểu khám phá Nghề y tôi sẽ liên kết theo chủ đề
nghành nghề với đề tài: Bác sĩ của em

Mở đầu tiết học để lôi cuốn trẻ vào chủ đề chính tôi mặc trang phục của bác sĩ,
đeo túi cứu thơng đi vào để trẻ đoán đó là ai.. Sau đó tôi hỏi trẻ:

+Vì sao các con lại biết cô là bác sĩ ?
+ Bác sĩ làm việc ở đâu vậy chúng mình ?
+Muốn biết bác sĩ làm ra việc nh thế nào chúng mình đến với phòng khám
của bác sĩ Hoa súng nhé. Sau đó tôi cho trẻ quan sát công việc khám chữa

bệnh của bác sĩ qua trò chơi đóng vai Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân,
và nhận xét
+ Chúng mình có nhận xét gì về công việc của bác sĩ ?
+ Bác sĩ dùng những đồ dùng gì để khám chữa bệnh cho bệnh nhân ?

Đây cũng là lúc tôi cho trẻ chọn đồ dùng cho bác sĩ thông qua trò chơi :
Tìm đồ dùng giúp Bác sĩ .
+ Để khám chữa bệnh cho mọi ngời ở các vùng miền xa xôi, khó khăn các bác
sĩ cần rất nhiều đồ dùng vậy các cháu hãy sản xuất thật nhiều đồ dùng để tặng
các bác sĩ đi chữa bệnh nhé. Trẻ sẽ dùng những nguyên vật liệu để làm đồ dùng
của nghề y. Khi trẻ làm đợc rồi muốn để trẻ hiểu công dụng của chúng bằng
cách cô hỏi trẻ con làm đợc đồ dùng gì ? và sử dụng đồ dùng đó nh thế nào và
tôi cho trẻ mô phỏng công việc bằng dụng cụ mà trẻ làm đợc. Nh vậy qua trò
chơi này trẻ vừa nhận biết đợc dụng cụ nghề và còn biết công dụng của chúng,
cách sử dụng đồ dùng đó.
Tiếp theo tôi kích thích: trẻ Bác sĩ làm việc từ sáng nên rất mệt.Ai giúp Bác
sĩ khám bệnh với. Lúc này trẻ sẽ đợc tham gia vào trò chơi khám chữa bệnh ,đ-
ợc thao tác giống bác sĩ trẻ rất thích ( trẻ đợc khám, đợc, tiêm, băng bó,
truyền cho bệnh nhân )
Qúa trình trẻ tri giác, thực hành là một cách tốt nhất để trẻ khám phá, tìm hiểu
nghề y có hiệu quả.
Cuối cùng cô cho trẻ hát múa ớc mơ xanh để bày tỏ tình cảm của mình với
Bác sĩ cũng là để giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng bác sĩ.
Trong 1 năm học tôi đã tiến hành các hoạt động có chủ đích theo nhiều chủ
đề. Việc liên kết các hoạt động trong quá trình cho trẻ thực hiện hoạt động
khám phá phải phù hợp theo các chủ đề theo kế hoạch của lớp mà kế hoạch thực
hiện chủ đề thay đổi theo thời gian. Chính vì vậy các tiết dạy hoạt động tìm
hiểu khám phá luôn đợc thay đổi theo chủ đề sẽ luôn mới mẻ, phong phú và
mang đầy sức hấp dẫn với trẻ.
Ví dụ:

7
Trong thời gian thực hiện chủ đề các hiện tợng tự nhiên tôi tiến hành cho
trẻ Hoạt động khám phá khoa học Sự bốc hơi của n ớc theo đề tài n ớc.
Mở đầu cho trẻ nghe chuyện M a rơi cô kể và thể hiện minh họa cho trẻ .
Khi kết thúc câu chuyện cô hỏi trẻ chúng mình vừa nghe chuyện gì, câu chuyện
nói về điều gì, muốn biết vì sao lại có ma chúng mình cùng xem nhé.
- Cô cho trẻ quan sát 2 chậu nớc, 1 chậu nớc lạnh và 1 chậu nớc nóng có đậy
tấm kính trong. Cho trẻ quan sát và nhận xét bằng cách cô đa ra hệ thống câu
hỏi: các con có nhận xét gì về 2 chậu nớc. Quan sát đó cho trẻ khám phá sự bốc
hơi của nớc, cô nói thêm về mùa hè nắng nóng, ao hồ nhanh cạn nớc, đó là do
nơc bốc hơi bay lên trên không và ngng tụ lại, sau thời gian gặp gió không khí
chuyển động những hạt nớc ngng tụ lại đó rơi xuống là hiện tợng ma đấy.
+ Thử nghiệm cô tạo ma to, ma nhỏ cho trẻ xem.
+ Tiếp theo cô cho trẻ quan sát dòng nớc chảy, nguồn nớc sạch, ích lợi
của nớc và đặt câu hỏi nớc dùng để làm gì
Cho trẻ thử nghiệm pha màu trong nớc:
Trẻ trải nghiệm pha màu nớc , vẽ ma rơi cô cho trẻ thể hiện hát múa bài
Cho tôi đi làm ma với và kết thúc hoạt động khám phá của trẻ
3 .Biện pháp 3: Tận dụng và tạo tình huống có vấn đề để kích thích trẻ
hoạt động khám phá có hiệu quả cao.
Nhận thức của trẻ phát triển thông qua năng lực quan sát từ t duy trực quan
hành động đến t duy trực quan hình tợng với mọi sự vật xung quanh trẻ. Trẻ có
nhu cầu hơn về mặt phát triển nhận thức, khao khát khám phá tìm hiểu về thế
giơi xung quanh. Từ đó trẻ sử dụng tri giác bằng mắt đến nếm, ngửi , sờ .các
sự vật hiện tợng, giúp trẻ nhận thức sâu đợc vấn đề thì giáo viên phải biết tận
dụng mọi cơ hội để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá. Tuy
nhiên không phải lúc nào cũng có cơ hội để thực hiện điều này, cho nên ngoài
việc tận dụng cơ hội giáo viên phải biết tạo ra tình huống có vấn đề, lôi cuốn trẻ
suy nghĩ tìm ra đáp án đúngnhất.
Để làm đợc việc này trớc tiên cô tạo sự gần gũi với trẻ, chú ý lắng nghe trẻ

nói, quan sát trẻ hoạt động, khích lệ vào hởng ứng khi trẻ trải lời.
Ví dụ 1:
Có một ngày vì trời ma rất to trẻ không ra ngoài hoạt động đợc. Tôi nói với
trẻ hôm nay trời ma nên chúng mình ở trong lớp chơi, chúng mình có biết do
đâu mà có ma không?

Ví dụ 2:
Trong gìơ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ ra chô năng và hỏi vì sao bóng
của các con lại in xuống sân trờng đợc nhỉ? Tại sao về buổi tra bóng của các
con lại ngắn, buổi chiều bóng lại dài ra?
Ví dụ 3:
8
Trong một lần tổ chức cho trẻ đi dạo chơi tôi cho trẻ quan sát đờng phố và
hỏi trẻ nếu mọi ngời không chấp hành luật lệ giao thông đờng bộ thì điều gì sẽ
xảy ra?
Ví dụ 4:
Vào những ngay đẹp trời tôi cho trẻ quan sá những đám mây bay kích thích
trẻ khám phá mây chuyển động nh thế nào?

Trẻ theo dõi những đám mây bay, cho trẻ quan sát nhng đám mây chuyển
động trong gió nhẹ, các đám mây thay đổi, mô tả về chúng và nhận ra sự khác
nhau của các kiểu mây về màu xắc và hình dạng, số lợng của các đám mây và
nhung đám mây khi trời ma.
Cho trẻ thảo luận thời tiết lúc đó nh thế nào và dự đoán thời tiết trong
ngày đó. Quan sát đám mây mục đích là trau dồi đầu óc quan sát, khả năng dự
đoán và ngôn ngữ của trẻ.
Cứ nh vậy tôi gợi mở để trẻ suy nghĩ và dùng ngôn ngữ của mình để trả lời
câu hỏi của cô và tôi giúp trẻ khắc sâu thêm những tri thức đã cung cấp cho trẻ
về sự vật hiện tợng xung quanh một cách tốt và sâu sắc nhất.
Ngoài việc tận dụng các cơ hội trong các hoạt động góc, tham gia ngoài trời

thì hoạt động có chủ đích tìm hiểu khám phá là con đờng ngắn nhất giúp trẻ
phát triển nhận thức một cách tốt nhất đạt kết quả cao trong hoạt động này để
phát triển nhận thức cho trẻ cô giáo cần tạo ra tình huống để trẻ đợc thể hiện
suy nghĩ riêng t của mình một cách tự nhiên, phù hợp với nhận thức của từng
trẻ.

Ví dụ 5:
Trẻ khám phá các loại quả: qua tri giác trẻ biết màu sắc các loai quả, sờ
vào trẻ cảm nhận đợc vỏ cả các loại quả đó . Để trẻ hiểu sâu hơn tôi cho trẻ
cùng bóc, bổ quả để khám phá bên trong sau đó cho trẻ cùng ăn để cảm nhận
đợc mùi vị của từng loại quả.
Nh vậy trẻ khám phá đợc từ ngoài vào trong của qủ và biết cảm nhận hơng vị
của quả .v.v
Với các hoạt động phát triển nhận thức tôi luôn tận dụng và tạo tình huống
cho trẻ bằng cách chuẩn bị hệ thống câu hỏi kích thích trẻ t duy và trả lời.
Ví dụ 6:
Tìm hiểu phân biệt chất liệu Vải giấy ( 4-5 tuổi)
Khi cho trẻ quan sát và trải nghiệm bằng cách: cần vải vo tròn và tờ giấy vo
tròn sau đó tôi hỏi trẻ:
9
+ Con vo giấy thấy thế nào ? còn vo vải thì sao?
+ Gấp giấy và vuốt có nếp không?
+ Còn vải nh thế nào?
Cho trẻ xé giấy , xé vải
+ Con xé vải con thấy thế nào?còn giấy thì sao?
Nh vậy trẻ sẽ phải suy nghĩ tích cực và thích đợc trả lời câuhỏi của cô. Do
vậy t duy của trẻ phát triển và đồng thời trẻ cung hiểu sâu hơn về sự vật hiện t-
ợng giấy và vải. Từ đó cô có thẻ nắm bắt khả năng hiểu vấn đề của trẻ đến đâu
mà cô có biện pháp kích thích cho phù hợp.
Ví dụ:

Muốn xé đôi miếng vải ra thì phải làm gì? còn giấy thì sao?
Sau đó cô gợi mở cho trẻ để trẻ trải lời băng chính ngôn ngữ của chính mình
Cứ nh vậy tôi luôn tìm cách đặt hệ thống câu hỏi để cho trẻ đợc nói lên ý
hiểu hoặc cách giải quyết vấn đề diễn đạt bằng ngôn ngữ của trẻ. Quan trọng
hơn là tôi đã kích thích đựơc trẻ tích cực hoạt động khám phá nhận thức đợc sự
vật một cách sâu sắc nhất.
4 . Biện pháp 4: Su tầm , sáng tạo ra trò chơi giúp trẻ khám phá bằng các
hoạt động chơi
ở lứa tuổi mẫu giáo tâm lý trẻ phát triển từ t duy trực quan hành động đến
t duy trực quan hình tợng và ở lứa tuổi này xuất hiện nhiều hoạt động nh vui
chơi, học tập , lao động.v.v trong các hình thức đó tâm lý học đã chứng minh
vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ bởi vì chơi gây ra những biến đổi về chất
có ảnh hởng quyết định đến sự hình thành nhan cách cho trẻ và chơi là tiền đề
cho giai đoạn tiếp theo chơi vơi trẻ vừa là học, vừa là lao động và cũng là hình
thức phơng pháp biện pháp giáo dục tốt nhất đối với trẻ. Vì vậy tôi luôn thay
đổi sáng tạo ra những trò chơi mới lạ hấp dẫn để kích thích trẻ tích cực hoạt
động và tham gia trò chơi một cách hứng thú nhất đạt kết quả tốt nhất.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề rất quan trọng đối với trẻ, không có gì làm
cho trẻ hứng thú bằng chơi và trong quá trình trẻ chơi thì sẽ nảy sinh ra hành
động của vai chơi nhận thức đợc vai chơi của mình và thể hiện tốt vai chơi của
mình . Vì thế thông qua chơi trẻ nhận thức đúng hành động vai chơi.

Ví dụ 1 :
Khi dạy trẻ khám phá phân loại dụng cụ nghề tôi cho trẻ chơi trò chơi
Tìm dụng cụ nghề trong chủ điểm Ngành nghề trò chơi tìm dụng cụ nghề là
tổ chức cho tất cả các trẻ đều đợc tham gia trò chơi, mỗi trẻ tìm lựa chọn cho
mình một dụng cụ và nói tên dụng cụ thể hiện mô phỏng dụng cụ đó, khi tham
gia trò chơi này trẻ vô cùng thích thú vì đợc làm việc giống các cô , các bác
nhận biết đợc tên dụng cụ nghề lại vừa biết đợc công dụng của từng loại dụng
cụ.

10
Ví dụ 2:
Hoạt động khám phá khoa học về nớc tôi cho trẻ chơi trò chơi sự dâng lên
của nớc:
Chuẩn bị: + Chai 1/2 lít có đánh dấu vạch vàng, xanh,đỏ
+ Sỏi trắng, phễu
Cách chơi: cho trẻ đổ nớc vào chai đến vạch xanh sau đó cho sỏi vào chai,
trẻ quan sát sự dâng lên của nớc khi chơi trò chơi này rất hứng thú. Mục đích
của trò chơi này là phát triển óc quan sát và suy luận phán đoán, ngôn ngữ của
trẻ
Ví dụ 3: Trò chơi nhốt không khí vào túi
- Chuẩn bị: Túi li lông
- . Cách chơi: Cho trẻ thổi túi li lông và buộc chặt rồi cho trẻ tung lên
Sau đó cô đa ra câu hỏi:
+ Vì sao túi li lông lại phông nên nhỉ ?
+ Các con đã nhìn thấy không khí bao giờ cha ?( cô giải thích cho
trẻ hiểu sâu thêm về sự vật hiện tợng đó)
Qua trò chơi này kích thích đợc óc quan sát và khả năng phán đoán suy
luận của vật đó.
Ví dụ:
Trò chơi phân loại hãy chọn giúp tôi .trẻ chơi phân nhóm động vật, thực
vật theo môi trờng sống.
Nh vậy chỉ có những trò chơi mới lạ góp phần tạo cho trẻ hứng thú, hấp
dẫn và thu hút trẻ đợc tích cực tham gia hoạt tìm hiểu khám phá nhằm phát triển
nhận thức một cách sâu sắc nhất cho trẻ.
5 . Biện pháp 5: Sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động
khám phá.
Hiện nay chúng ta đang bớc vào giai đoạn bùng nổ của công nghệ thông tin.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tại các trờng mần non đang đợc đẩy
mạnh. Khi đợc tiếp cận với máy tính, khai thác sử dụng các tính năng của máy nh làm

ảnh động, lồng âm thanh, tạo các hiệu ứng power point, chơng trình vui học kits mak.
Tôi thấy rất nhiều u việt giúp cho giáo viên sử dụng làm phơng tiện để thiết kế .Những
hoạt động dạy trẻ với âm thanh sống động, màu sắc hấp dẫn rất thu hút sự chú ý của
trẻ và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực hứng thú.
Ví dụ:
Với việc dạy trẻ khám phá môt. số loài hoa trong chủ điểm thế giới thực
vật , tôi đã thiết kế trên power point, hình ảnh các loài hoa có nhiều màu sắc , sau
đó tôi cho trẻ nghe xem cô yêu cầu tìm loại hoa gì. Ví dụ yêu cầu tìm hoa cánh
11
tròn êm mợt nh nhung( hoa hồng ) hoa cánh dài ,nhỏ ( hoa cúc, hoa đồng tiền)
và kiểm tra những thông tin của trẻ trên máy tính. Nếu đúng các hình ảnh đó xuất
hiện và kèm theo đó là lời khen ngợi, nếu sai có yêu cầu trẻ tìm lại.Những bông
hoa xuất hiện rung rinh cánh làm trẻ rất thích thú.
Hay nh cho trẻ khám phá thiên nhiên tôi cho trẻ xem hình ảnh ma, gió ,
sấm ,chớp kèm theo là những âm thanh của hiện tợng đó trẻ rất thích thú.

IV . Kết luận
Các biện pháp này đã giúp tôi thu hút đợc sự tập trung, chú ý cao độ của trẻ,
tích cực tham gia vào hoạt động tìm hiểu khám phá, và đã đạt đợc kết quả rất
cao. Nhờ áp dụng các biện pháp trên mà cuối năm qua khảo sát đánh giá lĩnh
vực, tôi đã thu đợc kết quả sau:
1 Về phía trẻ
Nội dung Tốt Khá Đạt
Hứng thú 75 % 20 % 5%
Ham hiểu biết tích cực tìm hiểu khám phá các sự
việc hiện tợng xung quanh.
40% 45% 15%
Hiểu nguyên nhân của các hiện tợng đơn giản xung
quanh, biết đa ra phép đo số lợng giá trị.
35% 45% 20%

Biết phân loại các đối tợng theo 2 hay nhiều hơn các
đặc điểm và gọi tên nhóm phân loại
65% 25% 10%
Biết phân vai chơi và thực hiện vai chơi 40% 55% 5%
2. Về phía cô:
- Hiểu sâu sắc hình thức tổ chức lĩnh vực phát triển nhận thức theo hớng thích
hợp.
- Có nhiều trò chơi áp dụng vào hoạt động trong ngày của bé, biết tận dụng và
sáng tạo các tình huống kích thích trẻ khám phá, phát triển nhận thức.
*. Bài học kinh nghiệm.
Để phát huy đợc hiệu quả lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ ở lứa tuổi mầm
non tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm sau:
1/ Trớc hết giáo viên phải hiểu đợc tầm quan trọng của việc phát triển nhận
thức cho trẻ Mầm non. Nắm vững mục đích yêu cầu của hoạt động phát triển nhận
thức, tổ chức các hoạt động liên kết theo một chủ đề chính.
2/ Giáo viên phải luôn chuẩn bị tạo môi trờng phong phú để kích thích trẻ
tham gia vào các hoạt động tìm hiểu khám phá, đồng thời giáo viên luôn thay đổi
môi trờng phù hợp với chủ đề cho trẻ khám phá.
3/ Giáo viên không những su tầm mà còn sáng tạo ra những trò chơi có tác
dụng kích thích trẻ khám phá, phát triển nhận thức, hấp dẫn mới lạ, gây hứng
12
thú,tạo cơ hội để trẻ tích cực chơi.ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các
hoạt động cho trẻ.
4/ Tự học, tự bồi dỡng nâng cao năng lực trình độ chuyên môn tay nghề, đổi
mới hình thức tổ chức, nâng cao chất lợng giảng dạy cho trẻ.
* Khuyến nghị:
- Thông qua bản sáng kiến này, để đề tài có hiệu quả hơn tôi xin có một số
khuyến nghị sau:
- Đề nghị BGH trờng tham mu với các cấp chính quyền và địa phơng hỗ trợ
kinh phí đầu t trang bị một phòng có máy Kismat để tạo cơ hội cho trẻ đợc tham

gia chơi khám phá.
- Phòng giáo dục liên hệ cho giáo viên đi thăm quan học tập các trờng trong
nội thành và một số tỉnh bạn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình dạy trẻ, rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của quý ban và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cát Bà, ngày tháng năm 2011
Ngời viết
Nguyễn Thị Huyền
Trang
PHầN V : TàI LIệU THAM KHảO
STT Họ tên tác giả Tài liệu
tham khảo
Tên nhà xuất bản Nămxuất
bản
1
-Đào Thanh Âm
Trịnh Dân Nguyễn
Thị Hoà- Đinh Văn
Vang
Giáo dục học
mầm non
Nhà xuất bản đại
học s phạm
2
Lê Thị Ninh Phơng pháp
cho trẻ làm
quen với Môi
trờng xung
quanh.

Nhà xuất bản đại
học s phạm( trờng
ĐHSP Hà Nội )
3 Phòng Giáo dục M ầm
non
Sáng kiến
kinh nghiệm
2001
13
mầm non Hải
Phòng
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
TT
Tên sáng kiến Thuộc thể loại
Năm viết
1
2
3
Một số biện pháp gây hứng thú cho
trẻ làm quen với văn học.
Một số biện pháp gây hứng thú cho
trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi dạy trẻ làm
quen với toán theo định hớng đổi mới
giáo dục
Một số biện pháp tổ chức các hoạt
động khám phá khoa học cho trẻ 5-6
tuổi.
Văn học
LQ với Toán
Khám phá

MTXQ
2005- 2007
2007-2008
2009-2010
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt namã
Độc lập tự do hạnh phúc
Bản cam kết
I Tác giả
Họ và tên : Nguyễn Thị Huyền Trang
Sinh ngày 07 tháng 01 năm 1978
Đơn vị : Trờng mầm non Trân Châu
Điện thoại : 0313887904
II Tên sản phẩm
14
Một số biện pháp tổ chức các hoạt động khám phá
khoa học cho trẻ 5-6 tuổi
III Cam kết
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân
tôi. nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay
toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôI hoàn toàn chịu trách
nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo PGD về tính trung thực của sản
phẩm này.
Cát bà ngày tháng năm 2010
Ngời cam kết
Nguyễn Thị
Huyền Trang
UBND HUYN cats HI
15

×