Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Bài giảng môn định mực lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.5 KB, 86 trang )

TRờng đại học lao động - xã hội
chủ biên: PGS.TS. Lê thanh hà
Bộ bài tập
định mức lao động
(Sách hớng dẫn)
Hà Nội, 2009
1
1
Lời nói đầu
Cùng với sự vận động không ngừng của nền kinh tế, từng mắt xích kinh tế phải
không ngừng chuyển động theo hớng hoàn thiện hơn, với hàm lợng tri thức chứa đựng
trong nó ngày một lớn hơn. Dới tác động của cơ chế thị trờng, sản phẩm đào tạo của
các trờng đào tạo phải đáp ứng đợc nhu cầu của các cơ quan sử dụng lao động. Điều
đó có nghĩa là các trờng cần phải đào tạo cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà
mình có, và phải đào tạo với chất lợng cao. Chỉ có nh vậy, đất nớc mới có thể nhanh
chóng hội nhập với nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu.
Định mức lao động là một môn khoa học xuất phát từ nền kinh tế thị trờng. Cha
đẻ của môn khoa học này là Taylor - một nhà khoa học song cũng đồng thời là một
nhà t bản. Nhờ có định mức lao động mà năng suất lao động của chủ nghĩa t bản có
những bớc tiến nhảy vọt. Và cũng nhờ có định mức lao độngmà các nớc xã hội chủ
nghĩa có cơ sở, căn cứ để thúc đẩy nền sản xuất xã hội. Nh vậy, có thể nhận định rằng,
định mức lao động cần cho bất kỳ một cơ chế kinh tế nào. Công tác đào tạo định mức
lao động vì thế, mang tính cần thiết, khách quan, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của
nền sản xuất xã hội.
Để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn học Định mức lao động, chúng
tôi cho ra đời Bộ bài tập định mức lao động này. Đây là cuốn sách hớng dẫn dành cho
cả giảng viên và sinh viên ngành Quản trị nhân lực cả hai hệ đại học và cao đẳng.
Bộ bài tập Định mức lao động do PGS.TS. Lê Thanh Hà chủ biên và trực tiếp
biên soạn. Cùng tham gia biên soạn Bộ bài tập này còn có Ths. Nguyễn Thị Hồng, Tr-
ởng Bộ môn Quản trị nhân sự. Bộ Bài tập đợc soạn theo các vấn đề chính của chơng
trình định mức lao động để sinh viên nắm rõ kiến thức từng nội dung của môn học với


phần bài tập tổng hợp và bài tập lớn để rèn luyện kiến thức, kỹ năng cho sinh viên.Với
mỗi nội dung, tác giả trình bầy theo hớng tổng hợp những kiến thức cơ bản, giải thích
một số vấn đề mà ngời học dễ bị hiểu không đúng, trình bày một số vấn đề thực tế và
cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, giải bài tập mẫu và có bài tập cụ thể dới các dạng
trắc nghiệm, câu hỏi đúng - sai - giải thích, bài tập tính toán, bài tập tình huống và một
vài dạng bài tập khác.
Để hoàn thành đợc Bộ bài tập Định mức lao động này, tác giả đã nhận đợc sự
giúp đỡ quý báu của PGS.TS. Nguyễn Tiệp, Hiệu trởng Trờng Đại học Lao động Xã
hội, Ths. Phạm Ngọc thành và các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
quý báu đó.
Bộ Bài tập đợc biên soạn lần đầu, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận đợc sự góp ý từ phía các đồng nghiệp và ngời học để bộ bài tập ngày
càng hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin đợc gửi về:
trờng Đại học Lao động X hộiã
43 Trần Duy Hng Trung Hòa Cầu Giấy Hà Nội
Email:
2
2
Chơng I: một số kiến thức chung
về định mức lao động
***
Chơng này đề cập đến một số nội dung kiến thức thuộc Chơng I và mục I, II, III của
Chơng II trong giáo trình Định mức lao động - tập I. Phần này chỉ tóm tắt những nội dung
kiến thức cơ bản nhất mà sinh viên bắt buộc phải học, hiểu và nhớ. Những nội dung kiến
thức khác, sinh viên sẽ phải tự học trong giáo trình.
Khi giảng dạy, giảng viên cũng cần lu ý nhấn mạnh những kiến thức cốt lõi này.
I. tóm tắt và giảI thích một số nội dung lý
thuyết.
1. Mức lao động là gì?
Là gì?

Là lợng lao động hao phí đợc quy định để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một
khối lợng công việc)
Mức lao
đ

n
g
Yêu cầu?
Theo đúng tiêu chuẩn chất lợng.
Điều kiện? Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật
nhất định.
2. Tại sao phải sử dụng thời gian lao động hao phí để xác định mức lao động?
Có một số lý do chủ yếu sau:
Thời gian lao động thể hiện số lợng lao động sống tất yếu phải hao phí để sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lợng công việc cụ thể nào đó
Thời gian lao động có thể dùng để đo số lợng lao động Thời gian lao động có
thể dùng để tính mức lao động.
Trong điều kiện nền sản xuất hàng hoá mang tính xã hội cao, thời gian lao động đ-
ợc xã hội hoá và dùng để đo năng suất lao động xã hội.
Mức lao động có 4 dạng chính: Mức thời gian (M
TG
); Mức sản lợng (M
SL
); Mức
phục vụ (M
PV
); Mức biên chế (mức định biên) (M
BC
).

3
3
3. Các loại mức lao động.
3.1. Thế nào là mức thời gian (MTG)?
Là gì?
Là l ợng thời gian hao phí đợc quy định cho một
(hay một nhóm ngời) có trình độ chuyên môn kỹ
thuật thích hợp để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm (hoặc một khối lợng công việc)
M
TG
Yêu cầu?
Theo đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định.
Điều kiện? Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
Đơn vị đo: Giây, phút, giờ / 1 đơn vị sản phẩm.
3.2. Thế nào là mức sản lợng (MSL)?
Là gì?
Là số l ợng đơn vị sản phẩm hoặc khối l ợng công
việc đợc quy định cho một (hay một nhóm ngời)
có trình độ chuyên môn kỹ thuật thích hợp phải
hoàn thành một đơn vị thời gian.
M
SL
Yêu cầu?
Theo đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định.
Điều kiện? Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
Đơn vị đo: Đơn vị sản phẩm / giây, phút, giờ, ca, tuần.
3.3. Thế nào là mức phục vụ (MPV)?

Là gì?
Là số l ợng nơi làm việc, đơn vị thiết bị, diện tích
sản xuất trong doanh nghiệp đợc quy định cho
một (hay một nhóm ngời) có trình độ chuyên
môn kỹ thuật thích hợp phải phục vụ.
M
PV
Yêu cầu?
Công việc ổn định và lặp lại có chu kỳ. Chất lợng
phục vụ đợc quy định rõ.
Điều kiện? Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
Đơn vị đo: Đối tợng phục vụ/ ngời, nhóm ngời.

4
4
3.4. Thế nào là mức biên chế (MBC)?
Là gì?
Là số l ợng ng ời lao động có trình độ nghiệp vụ
thích hợp đợc quy định để thực hiện một khối l-
ợng công việc cụ thể .
M
BC
Yêu cầu?
Theo đúng tiêu chuẩn chất lợng quy định.
Điều kiện? Trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
Đơn vị đo: Ngời/công việc
4. áp dụng các loại mức lao động trong những trờng hợp nào?
Việc áp dụng loại mức nào vào trong công việc tuỳ thuộc vào điều kiện cụ

thể của quá trình sản xuất - công tác.
Mức thời gian và mức sản lợng đợc áp dụng cho những công việc sản xuất
ra những sản phẩm cụ thể. Ví dụ, áp dụng cho các tổ, phân xởng sản xuất; áp
dụng cho công nhân làm đờng v.v
Mức phục vụ áp dụng đối với công nhân phục vụ các nơi làm việc. Ví dụ, áp
dụng cho công nhân KCS, công nhân bảo quản kho tàng, công nhân vận chuyển,
bảo dỡng máy móc v.v
Mức biên chế áp dụng cho những công việc đòi hỏi sự phối hợp của nhiều
ngời, nhng không thể tách riêng cho từng ngời. Ví dụ, đối với các cơ quan
hành chính sự nghiệp , ngời ta buộc phải xác định mức biên chế.
5. Thế nào là công tác định mức lao động?
Xây dựng mức
Xét duyệt mức
Công tác định mức lao
động là tổng hợp các
hoạt động
Ban hành mức
áp dụng mức
Quản lý thực hiện mức
Sửa đổi mức
6. Đối tợng nghiên cứu của Định mức lao động là gì?
Quá trình sử dụng thời gian lao động của ngời
lao động
5
5
ĐMLĐ nghiên cứu
Phơng pháp xây dựng mức lao động và tổ
chức áp dụng, quản lý mức lao động.
7. Định mức lao động có nhiệm vụ gì?
Xây dựng và áp dụng trong thực tế sản xuất

những mức lao động hợp lý dựa trên những
điều kiện tổ chức - kỹ thuật tiến bộ.
2 nhiệm vụ
chính
Kiểm tra, xem xét những điều kiện sản xuất cụ
thể và quan tâm, chú ý kinh nghiệm sản xuất,
công tác của những ngời tiên tiến.
8.Định mức lao động bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
Nghiên cứu quy trình sản xuất và kỹ thuật - công
nghệ. Phân chia quy trình này ra các bộ phận hợp
thành. Tạo cơ sở bớc đầu để thực hiện việc xây dựng
mức lao động.
Nghiên cứu đầy đủ các khả năng sản xuất, công tác
tại nơi làm việc nhằm phát huy tối đa các tiềm năng
và khả năng, hạn chế tối đa nhợc điểm.
Nội dung chính
của định mức
lao động
Khảo sát, xác định các loại hao phí thời gian làm
việc. Xác định các nguyên nhân gây ra lãng phí thời
gian làm việc và biện pháp khắc phục. Xây dựng các
bớc công việc hợp lý. Xác định mức lao động và các
tiêu chuẩn ĐMLĐ.
Đề xuất các biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm cải
tiến tổ chức nơi làm việc. Tạo tiền đề để áp dụng
mức mới có hiệu quả cao.
Tổ chức áp dụng các mức lao động trung bình tiên
tiến. Theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện mức để
có biện pháp điều chỉnh, sửa chữa sai sót.
9. Tại sao phải nghiên cứu Định mức lao động?

Ngời ta phải nghiên cứu định mức lao động do vai trò quan trọng của nó. Cụ thể:
Định mức lao động có tác động nâng cao năng
6
6
suất lao động, hạ giá thành sản phẩm (do loại bỏ
các động tác thừa, thao tác thừa, thay thế bộ phận
lạc hậu bằng bộ phận mới tiên tiến hơn, rút ngắn
thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm).
Nhờ có định mức lao động mà ngời ta có thể thực
hiện tốt hơn công tác kế hoạch, đặc biệt là kế
hoạch lao động, kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá
thành v.v
Tác dụng của định
mức lao
động
Nhờ có định mức lao động và việc tổ chức lao
động mang tính khoa học cao hơn (sự phân công
và hiệp tác lao động đợc thực hiện tốt hơn, kỷ luật
lao động chặt chẽ hơn v.v ).
Nhờ có mức lao động có thể xác định đợc đơn giá
tiền lơng. Định mức lao động là căn cứ, thớc đo để
trả công lao động.
Nh vậy, có thể thấy ĐMLĐ rất cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp.
Các mối quan hệ thị trờng càng phát triển, mức độ cạnh tranh càng cao thì muốn tồn
tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến chất lợng, mẫu mã hàng hoá. Muốn đạt đợc điều
đó, họ cần phải tăng cờng công tác định mức lao động. Do vậy, có thể nói, nền kinh
tế thị trờng càng phát triển, các cơ quan, doanh nghiệp càng cần công tác
định mức lao động.
II. Một số bài tập và lời giải mẫu.

1. Câu hỏi nhiều tình huống chọn một.
Bài tập nhiều tình huống chọn một cũng khá đa dạng. Nếu bài tập đòi hỏi "Hãy
chọn câu trả lời đúng nhất" mà không đòi hỏi phải giải thích cụ thể, bạn chỉ cần chọn
phơng án đúng nhất mà không cần giải thích gì thêm. Song, cũng có những bài tập
ngoài yêu cầu nêu trên, còn yêu cầu bạn phải giải thích tại sao. Trong trờng hợp này,
bạn cần phải chỉ rõ tại sao phơng án bạn chọn lại đúng và tại sao các phơng án khác
lại cha đúng. Nh vậy, các câu hỏi dạng này đòi hỏi cao hơn về kiến thức và kỹ năng t
duy của sinh viên. Dới đây là một ví dụ.
Câu hỏi:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, giải thích tại sao?
7
7
Định mức lao động đợc ra đời:
a) Khi chế độ phong kiến ra đời vì khi đó nền sản xuất xã hội đã có những bớc tiến
nhảy vọt.
b) Khi đại cách mạng công nghiệp ra đời vì chỉ nền công nghiệp với máy móc hiện
đại mới thúc đẩy con ngời tìm kiếm phơng pháp tổ chức lao động khoa học, trên
cơ sở đó họ buộc phải định mức lao động.
c) Khi chủ nghĩa xã hội ra đời cùng với sự ra đời của nhà nớc xô - viết đầu tiên
trên thế giới vì chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cần đến định mức lao động để phục
vụ cho công tác lập kế hoạch.
Trả lời:
Chỉ có câu b) là đúng
Giải thích: Vì cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, cùng với sự ra đời của đại cách mạng
công nghiệp, máy móc đã đợc đa vào trong sản xuất. Sự xuất hiện của máy móc đòi
hỏi phải có sự phân công, hiệp tác lao động chặt chẽ, khoa học. Muốn đạt đợc điều đó
phải có ĐMLĐ và F.W.Taylor chính là ngời đặt nền móng cho khoa học này.
2.Câu hỏi Đúng, Sai, giải thích tại sao.
Bài tập Đúng, Sai, giải thích chứa đựng những nhận định đọc bề ngoài có cảm
giác đúng song thực tế có thể đúng, có thể sai, đòi hỏi sinh viên phải nắm vững và

hiểu rõ kiến thức cơ bản mới có thể làm bài đợc.
Những nhận định tuy có ý đúng song nếu chỉ một ý sai đều đợc coi là sai.
Không có những nhận định "nửa đúng, nửa sai".
Câu hỏi :
Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Định mức lao động là tiền đề để tổ chức lao động khoa học.
b) Định mức lao động chỉ thích ứng với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung vì
chỉ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mới cần công tác kế hoạch và định
mức lao động là cơ sở để lập kế hoạch.
Trả lời:
Nhận định a) là đúng.
Giải thích:
ĐMLĐ giúp loại bỏ các động tác, thao tác thừa, các loại thời gian lãng phí
Nhờ đó tổ chức lao động đạt hiệu quả cao hơn.
Mức LĐ là cơ sở để tiến hành điều phối công việc hợp lý cho từng ngời lao
động, từng đơn vị, bộ phận. Nhờ đó, sự phân công và hiệp tác lao động đạt hiệu
quả cao hơn.
8
8
Mức LĐ là cơ sở để xác định số lợng lao động cho từng nghề, từng bộ phận,
từng khâu sản xuất, tạo ra sự phối kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp.
Nhờ có MLĐ mà ngời ta có thể lập kế hoạch tiến độ công việc, dễ dàng hơn
trong kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc v.v
Kết luận: Vì vậy, nhận định này là đúng.
Nhận định b) là sai.
Giải thích:
Vì sự ra đời của ĐMLĐ gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa t bản và đại cách
mạng công nghiệp.
Nền kinh tế thị trờng càng phát triển, các cơ sở, doanh nghiệp càng cần nâng

cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để duy trì và nâng cao khả năng
cạnh tranh trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Định mức lao động là một trong
những công cụ quan trọng giúp họ đạt đợc mục đính đó.
III. Một số bài tập rèn luyện kỹ năng .
1. Bài tập nhiều tình huống chọn một.
Câu 1: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Đối tợng nghiên cứu của định mức lao động là:
a) Các mức lao động.
b) Năng suất lao động của ngời lao động, trên cơ sở đó xác định mức lao động.
c) Quá trình sử dụng thời gian lao động của ngời lao động và các phơng pháp xây
dựng mức lao động.
d) Tổ chức áp dụng và quản lý mức lao động.
e) Không có điều nào ở trên hoàn toàn đúng.
Câu 2: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Mức thời gian là:
a) Lợng thời gian lao động hao phí để hoàn thành một đơn vị sản phẩm trong
những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
b) Lợng thời gian lao động hao phí để hoàn thành một khối lợng công việc cụ thể
nào đó với chất lợng đợc quy định trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất
định.
c) Lợng thời gian hao phí cần thiết đợc quy định cho một hay một nhóm ngời lao
động có trình độ nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành một đơn vị sản phẩm (hoặc
một khối lợng công việc) đúng tiêu chuảan chất lợng trong những điều kiện tổ
chức kỹ thuật nhất định.
d) Không có điều nào ở trên hoàn toàn đúng.
Câu 3: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Mức lao động đợc sử dụng để:
9
9
a) Làm căn cứ lập kế hoạch lao động.

b) Làm căn cứ để lập kế hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác
trong doanh nghiệp.
c) Làm căn cứ để tính đơn giá tiền lơng.
d) Tăng cờng hiệu quả công tác tổ chức lao động.
e) Tất cả những điều ở trên.
Câu 4: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Mức sản lợng là:
a) Số lợng đơn vị sản phẩm (hoặc khối lợng công việc) quy định cho một hay một
nhóm ngời lao động phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian.
b) Số lợng đơn vị sản phẩm (hoặc khối lợng công việc) quy định cho một hay một
nhóm ngời lao động phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian theo đúng tiến
độ quy định.
c) Không có điều nào ở trên hoàn toàn đúng.
Câu 5: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Khi đến một doanh nghiệp, ngời ta ghi đợc số liệu: 30 SP/ca và 16 phút/ sản
phẩm. Các số liệu đó là:
a) Mức lao động.
b) Năng suất lao động.
c) Tuỳ điều kiện cụ thể, có thể là mức lao động, cũng có thể là năng suất lao động.
Câu 6: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Mức biên chế có thể áp dụng cho:
a) Bất kỳ một cơ quan, đơn vị nào.
b) Cho các đơn vị sản xuất, ví dụ nh cho các tổ, phân xởng sản xuất.
c) Cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp và nói chung là các đơn vị mà công việc
đòi hỏi sự phối hợp của nhiều ngời, không thể tách rời nhiệm vụ của từng ngời.
d) Tất cả những điều trên đều đúng.
e) Không có điều nào ở trên hoàn toàn đúng.
Câu 7: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Mức phục vụ có thể áp dụng cho:
a) Những nơi làm việc cần bảo quản, sửa chữa máy móc.

b) Những khâu sản xuất trong đó máy móc vận hành mang tính tự động cao, công
nhân chỉ cần điều khiển máy móc và thực hiện một số thao tác bằng tay.
c) Những nơi làm việc trong đó đòi hỏi phải có bộ phận công nhân cung cấp
nguyên vật liệu, bảo dỡng sửa chữa máy móc.
d) Tất cả những điều trên đều đúng.
e) Tất cả những điều trên đều sai.
Câu 8: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
10
10
Nội dung sau không thuộc công tác định mức lao động:
a) Xem xét, phân tích quy trình kỹ thuật - công nghệ vì đó là việc của phòng kỹ
thuật.
b) Quản lý việc thực hiện mức lao động vì đó là công việc của tổ chức.
c) Tổ chức áp dụng mức lao động vào trong sản xuất vì đó là công việc của những
nhà tổ chức và quản lý.
d) Loại bỏ các động tác thừa, thao tác thừa, thay thế các bộ phận lạc hậu của máy
móc - thiết bị bằng bộ phận khác tiên tiến hơn vì đó là công việc của phòng kỹ
thuật.
e) Tất cả những điều kể trên đều đúng.
Câu 9: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Công tác định mức lao động là việc:
a) Xây dựng mức lao động hợp lý, đảm bảo mức đợc xây dựng là mức trung bình
tiên tiến.
b) Ban hành mức lao động, tổ chức áp dụng mức vào trong sản xuất để nâng cao
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
c) Cả hai điều ở trên.
d) Trong 3 điều ở trên, không có điều nào hoàn toàn đúng.
Câu 10: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Định mức lao động là một môn khoa học:
a) Có tầm quan trọng đặc biệt vì nó giúp cho việc nâng cao năng suất lao động, hạ

giá thành sản phẩm và chính vì vậy, định mức lao động là khoa học dành riêng
cho chủ nghĩa xã hội.
b) Giúp cho công tác kế hoạch, công tác trả công lao động và công tác tổ chức lao
động tại doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
c) Cả hai điều trên đều đúng.
Câu 11: Cụng tỏc nh mc lao ng khụng bao gm:
a. tớnh n giỏ lng theo mc
b. xõy dng mc
c. ỏp dng mc
d. C a, b v c u sai
Câu 12: Nhc im ca Taylor khi nh mc lao ng l ó la chn ngi lao
ng:
a. khe nht
b. cú phng phỏp lm vic tt nht
c. cú ý thc t chc k lut cao nht
d. C a, b v c u ỳng
Câu 13: i vi cỏc doanh nghip/ t chc, khi hon ton t ch v ti chớnh
thỡ cụng tỏc nh mc lao ng s:
a. tr nờn quan trng hn
b. khụng cn thit
11
11
c. đơn giản hơn
d. Cả a, b và c đều sai
C©u 14: Định mức lao động là của tổ chức lao động khoa học.
a. cơ sở hoàn thiện
b. tiền đề
c. kết quả
d. điều kiện
C©u 15: Công tác định mức lao động không cần thiết trong khu vực:

a. dịch vụ
b. hành chính
c. sản xuất vật chất
d. Cả a, b và c đều sai
C©u 16: Định mức lao động hợp lý sẽ không có tác dụng:
a. quyết định việc hạ giá thành
b. Tăng cường kỷ luật lao động
c. Cải thiện điều kiện thực hiện công việc
d. Tạo động lực lao động
C©u 17: Mức sản lượng cao hơn luôn dẫn tới:
a. tiết kiệm chi phí lương sản phẩm
b. đơn giá bán sản phẩm giảm
c. người lao động phản đối
d. Cả a, b và c đều đúng
C©u 18: Mức sản lượng và mức thời gian thường không được áp dụng cho
những công việc:
a. hành chính
b. mang tính tập thể
c. sản xuất phụ trợ
d. Cả a, b và c đều đúng
C©u 19: Đơn vị đo của mức phục vụ là:
a. đối tượng phục vụ/người (hoặc nhóm người)
b. người/ đối tượng phục vụ
c. công việc/ người
d. người/công việc
C©u 20: Để làm tốt công tác định mức lao động, người cán bộ định mức không
cần:
a. vững về chuyên môn nghiệp vụ
b. am hiểu về kỹ thuật
c. có mối quan hệ tốt với bộ phận khác

d. Cả a, b và c đều sai
C©u 21: Mức lao động không thể sử dụng để làm căn cứ
a. tính đơn giá lương
b. tính mức lao động tổng hợp
12
12
c. lp k hoch lao ng
d. C a, b v c u sai
Câu 22: Mc lao ng l ca phõn cụng lao ng.
a. c s
b. iu kin
c. yờu cu
d. kt qu
Câu 23: Mc sn lng cao hn s lm cho gim.
a. n giỏ lng sn phm
b. thu nhp ca ngi lao ng
c. giỏ thnh sn phm
d. C a, b v c u ỳng
Câu 24: S tham gia ca l khụng cn thit trong cụng tỏc nh mc lao
ng.
a. cụng on
b. ngi lao ng
c. qun c
d. C a, b v c u sai
2.Bài tập đúng, sai, giải thích.
Câu 25: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học.
b) Định mức lao động có mục đích xây dựng những mức lao động trung bình
tiên tiến để áp dụng vào trong sản xuất. Do vậy, công việc đề xuất các biện

pháp nhằm cải tiến tổ chức nơi làm việc không thuộc nội dung của định mức
lao động.
c) Khảo sát, xác định các loại hao phí thời gian làm việc chỉ có một mục đích
là xác định nguyên nhân gây ra lãng phí thời gian làm việc và tìm ra biện
pháp để khắc phục chúng.
Câu 26: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Một trong những nhiệm vụ quan trọng của định mức lao động là xây dựng và
áp dụng trong thực tế sản xuất những mức lao động thật sự tiên tiến, đòi hỏi
những ngời thực hiện chúng có kỹ thuật cao, kỹ năng và kỹ xảo cao mới có
thể hoàn thành đợc.
b) Công việc kiểm tra, xem xét những điều kiện sản xuất cụ thể và quan tâm,
chú ý kinh nghiệm sản xuất, công tác của những ngời tiên tiến không thuộc
nhiệm vụ của định mức lao động vì định mức lao động có nhiệm vụ xây
dựng những mức lao động trung bình tiên tiến.
13
13
c) Định mức lao động không là cơ sở để xác định kế hoạch lao động vì thực tế
định mức lao động và kế hoạch lao động là hai khoa học khác nhau.
Câu 27: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động nhng
không có tác động hạ giá thành sản phẩm.
b) Một trong những nội dung của ĐMLĐ là tổ chức áp dụng các mức lao động
trung bình tiên tiến vào trong sản xuất, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện
mức để có biện pháp điều chỉnh, sửa đổi mức.
c) Định mức lao động có tác động góp phần nâng cao tính kỷ luật trong lao
động.
d) Định mức lao động sẽ không còn quan trọng khi các đơn vị hoàn toàn tự chủ
về tài chính.

Câu 28: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Có một số công việc không thể xác định mức thời gian và mức sản lợng.
b) Do việc xây dựng và thực hiện mức lao động trong điều kiện hiện nay trong
các doanh nghiệp ở nớc ta có thể dẫn đến việc sa thải bớt lao động, mà việc
sa thải bớt lao động có thể dẫn đến hiện tợng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nên
công tác định mức lao động hiện nay cha thật sự cần thiết.
c) Phơng pháp khảo sát - phân tích là một trong những phơng pháp quan trọng
của định mức lao động nhng không phải khi nào cũng cần phải áp dụng các
phơng pháp này.
d) Sự tham gia của đại diện Công đoàn là không cần thiết trong công tác định
mức lao động
Câu 29: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Khó có thể tách rời khoa học định mức lao động và tổ chức lao động bởi vì
hai khoa học này có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
b) Định mức lao động và Tổ choc lao động về thực chất chỉ là một môn khoa
học.
c) Mức thời gian và mức sản lợng có mối quan hệ nghịch với nhau.
d) Đối với công nhân phục vụ hoàn toàn có thể áp dụng mức thời gian và mức
sản lợng.
Câu 30: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Công tác định mức lao động phải nghiên cứu đầy đủ các khả năng sản xuất,
công tác ở nơi làm việc.
b) Định mức lao động là cơ sở để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
14
14
c) Để có những mức lao động tiên tiến áp dụng vào sản xuất, thì công tác định
mức lao động phải đề xuất các biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm cải tiến tổ chức

nơi làm việc.
d) Định mức lao động đa vào sản xuất sẽ đảm bảo phối hợp nhịp nhàng các các bộ
phận sản xuất với nhau.
Câu 31: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Công tác định mức lao động góp phần làm tăng năng suất lao động.
b) Công tác định mức lao động góp phần cải thiện điều kiện lao động cho ngời lao
động.
c) Định mức lao động khoa học sẽ góp phần giảm nhẹ lao động.
d) Định mức lao động khoa học góp phần củng cố và tăng cờng kỷ luật lao động.
Câu 32: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Các phơng pháp định mức lao động áp dụng trong chủ nghĩa t bản đã tạo cho
định mức viên của họ khả năng làm tăng cờng độ lao động của công nhân ở bất
kỳ công việc nào.
b) Chế độ Taylor là chế độ khoa học vắt mồ hôi, chế độ bắt con ngời làm nô lệ cho
máy móc.
c) Định mức lao động hợp lý phải góp phần hạ giá thành sản phẩm.
d) Định mức lao động có liên quan nhiều đến các môn khoa học tự nhiên, xã hội,
kỹ thuật khác.
Câu 33: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Mức lao động là một trong những căn cứ để tiến hành phân công lao động.
b) Mức lao động là một trong những căn cứ để xác định nhu cầu nhân sự.
c) Hợp lý hoá phơng pháp thao tác là một trong những nội dung quan trọng của
định mức lao động.
d) Cùng một công việc nh nhau thì mức lao động phải đợc qui định nh nhau, cho
dù công việc đó đợc thực hiện ở đơn vị này hay đơn vị khác.
Câu 34: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?

a) Mức biên chế có thể áp dụng hiệu quả cho mọi công việc trong doanh nghiệp.
b) Đối tợng nghiên cứu của định mức lao động là ngời lao động và các phơng pháp
định mức lao động.
15
15
c) Nghiên cứu tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc không phải là một nội dung
của định mức lao động.
d) Mức sản lợng cao hơn sẽ làm tổn hại tới thu nhập của ngời lao động.
Câu 35: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Mức lao động đợc xây dựng càng hợp lý bao nhiêu thì cờng độ lao động của ng-
ời lao động càng cao bấy nhiêu.
b) Định mức lao động phải hớng tới việc sử dụng tối đa thời gian và cờng độ làm
việc của ngời lao động.
c) Mức biên chế và mức phục vụ có cùng đơn vị đo.
d) Chúng ta nên sử dụng phơng pháp của Taylor trong việc chọn đối tợng khảo sát
để xây dựng mức lao động.
Câu 36: Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Các cán bộ định mức lao động là những ngời có vai trò chính trong việc giúp
giám đốc duyệt các mức lao động mới đợc xây dựng.
b) Cán bộ định mức là ngời ra quyết định áp dụng mức mới.
c) Đối tợng nghiên cứu, xem xét của cán bộ định mức là thời gian làm việc của
ngời lao động chứ không phải là máy móc thiết bị.
d) Ta nên áp dụng triệt để phơng pháp định mức lao động của Taylor nhằm đảm
bảo tối đa hiệu quả của mức xây dựng đợc.
Chơng II: phân chia bớc công việc ra các bộ
phận hợp thành và phân loại hao phí thời
gian làm việc.
***

Chơng này đề cập đến phần kiến thức cốt lõi nhất của định mức lao động, sinh viên
không thể không nghiên cứu kỹ và nắm vững nội dung kiến thức của phần này. Hiểu rõ những
kiến thức này, sinh viên có thể tiến hành định mức lao động đợc bằng phơng pháp phân tích -
khảo sát hoặc thực hiện định biên đợc lao động trong một tổ chức.
Những nội dung kiến thức và bài tập của chơng này phục vụ cho việc học tập của
sinh viên khi nghiên cứu mục IV, V và VI của giáo trình Định mức lao động, tập I.
I. tóm tắt một số kiến thức cốt lõi.
1. Phân chia bớc công việc ra các bộ phận hợp thành.
16
16
1.1. Thế nào là bớc công việc (BCV)?
Là gì?
Là một phần của quá trình
sản xuất
Ai thực
hiện?
Do một hoặc một nhóm
ngời thực hiện.
Bớc công
việc
ở đâu?
Tại một nơi làm việc nhất
định.
Có 3 yếu
tố cố định
Tác
động lên
cái gì?
Thực hiện lên một đối
tợng lao động nhất định.

Một trong ba yếu tố cố định đó thay đổi, sẽ tạo ra bớc công việc mới.
1.2. Bớc công việc đợc phân chia nh thế nào?
Về mặt công nghệ
Bớc công việc
Về mặt lao động
Các giai đoạn chuyển tiếp Các thao tác
Các bớc chuyển tiếp Các động tác
Các cử động
1.3. Giai đoạn chuyển tiếp là gì?
Là một bộ phận của bớc công việc
Có bề mặt gia công cố định.
giai đoạn
chuyển
tiếp
Dụng cụ làm việc cố định.
Có 3 yếu
tố cố
định
Chế độ làm việc cố định.
Một trong ba yếu tố cố định đó thay đổi, sẽ tạo ra giai đoạn chuyển tiếp
mới.
1.4. Bớc chuyển tiếp là gì?
Là gì?
là một phần việc của giai đoạn chuyển
17
17
tiếp
buớc
chu
yển

tiế
p
Yêu cầu?
đuợc lặp đi lặp lại trong giai đoạn chuyển
tiếp. Có thể chỉ xảy ra một lần trong giai
đoạn chuyển tiếp.
Điều kiện?
Xảy ra sự kiện bóc đi một lớp vật liệu trên
bề mặt gia công của chi tiết.
L u ý:
Sinh viên bắt buộc phải nắm vững các khái niệm bớc công việc, giai đoạn
chuyển tiếp và bớc chuyển tiếp.
Nắm khái niệm bớc công việc để có khả năng phân chia quá trình sản xuất
ra thành các bớc công việc, từ đó mới có thể xây dựng mức lao động. Bởi
vì trong cùng một thời điểm, ngời cán bộ định mức không thể quan sát và
ghi chép chính xác đợc diễn biến của nhiều bớc công việc khác nhau. Có
nghĩa là không thể chụp ảnh chính xác thời gian làm việc để xác định mức
lao động đúng đắn.
Nắm khái niệm BCV cũng tao điều kiện để phân phối hợp lý công việc
giữa những ngời thực hiện để tổ chức và kế hoạch hoá lao động đúng đắn.
Nắm khái niệm giai đoạn chuyển tiếp và bớc chuyển tiếp để chia nhỏ BCV
ra các bộ phận hợp thành. Khi đó, ng ời cán bộ định mức có thể quan sát dễ
dàng hơn BCV, phát hiện ra các bộ phận, thiết bị lạc hậu, đề xuất thay thế
chúng bằng những bộ phận khác tiên tiến hơn hoặc đề nghị cải tiến lại điều
kiện tổ chức - kỹ thuật để rút ngắn thời gian thực hiện b ớc công việc .
1.5. Thế nào là thao tác?
Là gì?
Là tổng hợp các hoạt động của ngời lao động.
thao
tác

Điều kiện?
Nhằm thực hiện một mục đích nhất định nào
đó.
1.6. Thế nào là động tác?
Là gì?
Là một phần của thao tác.
18
18
động
tác
Điều kiện?
Thể hiện thông qua các cử động nhằm lấy đi
hay di chuyển một vật nào đó.
1.7. Thế nào là thao tác?
Là gì?
Là một phần của động tác.
cử động
Điều kiện?
Đợc biểu thị bằng sự thay đổi vị trí, t thế bộ
phận cơ thể của ngời lao động trong quá trình
lao động.
L u ý :
Ngời cán bộ định mức lao động cần phải nắm vững các khái niệm
thao tác, động tác, cử động để phân chia bớc công việc một cách
đúng đắn ra các bộ phận hợp thành về mặt lao động. Khi đó, có thể
quan sát dễ dàng hơnn BCV, xác định đợc các động tác thừa, thao
tác thừa để loại bỏ chúng; xác định các thao tác, động tác cha hợp
lý để cải tiến chúng. Thông qua đó, có thể tạo ra BCV hợp lý hơn.
2. Phân loại hao phí thời gian làm việc của nguời lao động.
1.1. Phân loại nh thế nào?

Thời gian ca đợc phân thành hai loại: Thời gian đợc định mức (T
ĐM
) và thời
gian không đợc định mức (T
ĐM
). Mỗi loại thời gian này lại đợc phân thành nhiều loại
thời gian khác nhau.
1.2. Tại sao lại phải phân loại hao phí thời gian làm việc?
Xác định những thời gian có ích để định mức kỹ thuật
lao động.
Xác định thời gian lãng phí để tìm biện pháp khắc phục.
19
T
ca
= T
ĐM
+ T
ĐM
19
mục
đích
Nghiên cứu phơng pháp làm việc tiên tiến để phổ biến
và áp dụng rộng rãi
Tìm ra phơng thức và phơng pháp làm việc hiệu quả.
1.3. Thời gian đợc định mức (T
ĐM
) bao gồm những loại thời gian nào?
Thời gian chuẩn kết (T
CK)
) Thời gian chuẩn bị (T

CB
)
Thời gian kết thúc (T
KT
)
Thời gian tác nghiệp (T
TN
) Thời gian chính (T
C
)
T
ĐM
Thời gian phụ (T
P
)
Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu
tự nhiên (T
NN
)
Thời gian nghỉ giải lao (T
NGL
)
Thời gian nghỉ do nhu cầu tự
nhiên (T
NCT
)
Thời gian phục vụ (T
PV
) Thời gian phục vụ tổ chức (T
PVT

)
Thời gian phục vụ kỹ thuật (T
PVK
)
Thời gian ngừng công nghệ (T
NC
)
1.4. Thời gian không đợc định mức (T
ĐM
) bao gồm:
Thời gian không hợp (làm những
việc không thuộc nhiệm vụ của
mình) (T
KH
)
Thời gian lãng phí tổ
chức (T
LPT
)
Thời gian lãng phí khách quan
(T
LPKQ
)
Thời gian lãng phí kỹ
thuật (T
LPK
)
T
ĐM
Thời gian lãng phí chủ quan (T

LPCQ
) Thời gian lãng phí do
nguyên nhân ngoài
doanh nghiệp (T
LPN
)
Khi phân loại hao phí thời gian làm việc, cần lu ý:
Xác định nhiệm vụ của ngời lao động thực hiện BCV là gì.
Nếu thời gian lao động hao phí không thuộc nhiệm vụ của ngời lao động
thì đó là thời gian lãng phí (thời gian không đợc định mức).
Nếu thời gian lao động hao phí thuộc nhiệm vụ của ngời lao động thì đó
là thời gian có ích (thời gian đ ợc định mức ).
Cần phải hiểu rõ đặc điểm, tính chất của từng loại thời gian hao phí,
không đợc nhầm lẫn loại thời gian này với loại thời gian khác, nếu không
chất lợng của mức đợc xây dựng sẽ bị ảnh hởng xấu.
20
20
Cần lu ý thời điểm xuất hiện của hao phí thời gian trong ca làm việc và
nguyên nhân gây ra mỗi hao phí thời gian để xác định chính xác ký hiệu
của loại thời gian hao phí.
II. Một số bài tập và lời giải mẫu.
1. Bài tập nhiều tình huống chọn một.
Câu hỏi:
Hãy chọn câu trả lời đúng, giải thích tại sao?
Nội dung bàn giao ca thuộc loại thời gian:
a) Lãng phí.
b) Chuẩn kết.
c) Phục vụ tổ chức.
d) Phục vụ kỹ thuật.
e) Tác nghiệp.

f) Nghỉ ngơi.
g) Ngừng công nghệ.
h) Là loại thời gian nào tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể. Song thời gian bàn
giao ca không thể là thời gian tác nghiệp, thời gian gnhỉ ngơi hay là thời gian
ngừng công nghệ.
21
Để trở thành cán bộ định mức giỏi, nhất thiết phải nắm vững khái niệm và phân loại
hao phí thời gian làm việc. Bất cứ một sai sót nào trong khi xử lý số liệu khảo sát thời gian
làm việc của ngời lao động có thể dẫn đến mức lao động đợc xác định bị sai, chất lợng mức
vì thế sẽ kém.
Việc xác định đúng, chính xác các loại thời gian đợc định mức cho phép xác định
đúng, chính xác mức lao động, mức lao động sẽ có tính khả thi cao.
Xác định đúng, chính xác các loại thời gian lãng phí và nguyên nhân gây ra chúng
giúp cho việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu khắc phục những thời gian lãng phí này. Từ
đó, mức mới đợc xác định có thể áp dụng có hiệu quả vào trong sản xuất.
21
Trả lời:
Nhận định h) là đúng nhất.
Giải thích:
Nếu nội dung bàn giao ca không thuộc nhiệm vụ của ngời lao động (chẳng hạn,
trong trờng hợp quy định tổ trởng tổ sản xuất trực tiếp bàn giao ca cho ca sau)
mà ngời lao động vẫn tham gia bàn giao ca đó là thời gian lãng phí.
Nếu nội dung bàn giao ca thuộc nhiệm vụ của nguời lao động, có một số trờng
hợp xảy ra sau:
Nếu bàn giao ca xảy ra vào đầu ca (nhận bàn giao dụng cụ, đồ gá từ ca tr-
ớc) đó là thời gian chuẩn kết.
Nếu bàn giao ca xảy ra vào cuối ca hoặc gần cuối ca thì: Nếu nội dung bàn
giao liên quan đến kỹ thuật (nh tình trạng của máy móc, thiết bị, những điểm
cần lu ý khi sử dụng các máy móc, thiết bị cụ thể ) đó là thời gian phục
vụ kỹ thuật. Nếu bàn giao ca liên quan trực tiếp đến khâu tổ chức (ví dụ nh

ca sau yêu cầu giải thích rõ khâu phục vụ cụ thể nh thế nào, khi máy hỏng
gọi thợ ở đâu v.v ) đó là thời gian phục vụ tổ chức.
Vì nội dung bàn giao ca là một trong những nội dung làm việc nên nó không
thể là thời gian nghỉ ngơi hay thời gian ngừng công nghệ. Tuy nhiên nó lại
không thể là thời gian tác nghiệp vì đó không phải là thời gian trực tiếp hoàn
thành bớc công việc.
Kết luận: Với những lý do trên, nhận định h là đúng.
2. Bài tập Đúng, Sai, giải thích.
Câu hỏi:
Trong những nhận định dới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai, giải
thích tại sao?
a) Thời gian điều chỉnh máy bao giờ cũng là thời gian phục vụ kỹ thuật.
b) Thời gian ngừng công nghệ thờng xảy ra do khâu bảo dỡng máy không tốt nên nó
bao giờ cũng là thời gian lãng phí kỹ thuật.
Trả lời:
Nhận định a) là sai.
Giải thích: Tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà thời gian điều chỉnh máy có
thể là loại thời gian này hay loại thời gian khác chứ không nhất thiết phải là thời
gian phục vụ kỹ thuật. Nếu điều chỉnh máy không thuộc nhiệm vụ của ngời lao
động thì đó là thời gian lãng phí. Nếu điều chỉnh máy thuộc nhiệm vụ của ngời
lao động thì:
Nếu xảy ra vào đầu ca nhằm bảo đảm cho quá trình sản diễn ra có hiệu quả,
đó là thời gian chuẩn kết.
22
22
Nếu xảy ra vào giữa ca do sự vận hành của máy gặp trục trặc nhỏ, hoặc cuối
ca để đảm bảo trạng thái tốt về kỹ thuật cho ca sau đó là thời gian phục
vụ kỹ thuật.
Nếu xảy ra vào giữa ca, khi máy đang chạy, song quy trình kỹ thuật đòi hỏi
phải điều chỉnh máy thì đó là thời gian tác nghiệp (Tp).

Nhận định b) là sai.
Giải thích: Thời gian ngừng công nghệ nếu xảy ra do yêu cầu bắt buộc của quy
trình công nghệ thì đó phải là thời gian đợc định mức, không phải là thời gian
lãng phí kỹ thuật.
3. Bài tập tình huống.
Những bài tập tình huống đề cập đến những tình huống giả định có thể xảy ra.
Trong những tình huống đó, nguời cán bộ định mức lao động, với "cái đầu tỉnh táo" và
một "trái tim nóng hổi" sẽ phải giải quyết nh thế nào để vừa đạt đợc mục đích đặt ra
ban đầu, vừa không ảnh hởng xấu đến bầu không khí tâm lý trong tập thể lao động.
Câu hỏi:
Khi tiến hành xây dựng định mức lao động với một đồng nghiệp, đồng nghiệp
nói với bạn: "Không nhất thiết phải xác định rõ các loại thời gian lãng phí và nguyên
nhân gây ra chúng vì nếu xác định nhầm ký hiệu giữa các loại thời gian lãng phí
không gây ảnh hởng gì đến chất lợng mức đợc xây dựng. Điều quan trọng là phải xây
dựng mức đúng, chính xác và đó chính là nhiệm vụ của chúng ta".
Là đồng nghiệp, bạn sẽ xử lý tình huống đó nh thế nào?
Trả lời:
Điều quan trọng trong giao tiếp là phải đặt mình vào vị trí của ngời khác, xác
định rõ họ muốn nghe gì, từ đó có thể xác định đợc cách tiếp cận đúng đắn, vừa giữ đ-
ợc "hoà khí", vừa đạt đợc mục đích của chúng ta. Với tình huống này, cần phải nhận
xét là đồng nghiệp của bạn có ý đúng khi nói rằng xác định nhầm ký hiệu hay nguyên
nhân gây ra lãng phí thời gian không ảnh hởng xấu đến chất lợng mức đợc xây dựng
song có thể do anh ta cha hiểu hết vấn đề hoặc ngại mất nhiều thời gian khi quan tâm
nhiều đến các loại thời gian lãng phí nên mới nói ra những điều nh vậy.
Do vậy, với t cách là đồng nghiệp, cách tiếp cận của bạn nên là:
Khẳng định rõ rằng mình tán đồng với ý kiến cho rằng chỉ cần xác định đúng,
chính xác các loại thời gian đợc định mức là có thể xây dựng đợc mức có chất lợng
cao. Đợc khen, chắc chắn ngời bạn của bạn sẽ có "hứng thú" khi nghe tiếp giải
trình của bạn.
Nhẹ nhàng nêu ý kiến của mình về vấn đề áp dụng mức đợc xây dựng trong tơng

lai nh thế nào. Cần từ tốn giải thích rõ, nếu không xác định đúng, chính xác các
loại thời gian lãng phí và nguyên nhân gây ra chúng thì mức mà họ xây dựng đợc
sẽ không có tính khả thi. Nh vậy, uy tín của họ sẽ bị giảm. Rất có thể họ phải tiến
23
23
hành xây dựng lại mức và mất rất nhiều thời gian v.v Đợc phân tích rõ "lợi, hại"
một cách chân tình, từ tốn, chắc chắn ngời bạn sẽ "tĩnh tâm, suy nghĩ" và sẽ đồng ý
với quan điểm của bạn.
4. Những bài tập tự luận.
Đây là những câu hỏi ngắn, kiểm tra khả năng thuộc bài, hiểu bài của sinh viên.
Nó thờng đợc thể hiện duới dạng: "Anh (chị) hãy trình bầy "; "Anh chị hiểu thế nào
về ". Với những câu hỏi dạng này, sinh viên phải thuộc bài và trình bầy rõ vấn đề đ-
ợc yêu cầu trong câu hỏi.
Các dạng câu hỏi đợc bắt đầu bằng những câu nh "Hãy phân tích "; "Hãy
phân tích và cho ví dụ " đòi hỏi cao hơn ở sinh viên về khả năng phân tích và hiểu
biết thực tế. Khi làm những câu hỏi dạng này, sinh viên phải trình bầy những kiến thức
cơ bản đã học có liên quan đến yêu cầu của câu hỏi, đồng thời phân tích và phát triển
chúng, nêu rõ các trờng hợp xảy ra và các hạn chế, nguyên nhân, biện pháp, giải pháp
v.v
Câu hỏi:
Có nội dung mài dao tiện; đo kích thớc của phôi để xén hai mặt đầu (thuộc
nhiệm vụ của ngời lao động). Theo anh (chị), các nội dung đó thuộc loại thời gian
nào? Cho biết khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hởng và cách xác định loại thời gian
anh (chi) kết luận ? Vẽ sơ đồ phân loại hao phí thời gian làm việc của ngời lao động và
giải thích các ký hiệu?
Trả lời:
Khi trả lời câu hỏi này phải thể hiện rõ một số nội dung sau:
Nội dung mài dao tiện nếu xảy ra vào đầu ca thời gian chuẩn kết. Nếu xảy ra
vào giữa ca thời gian phục vụ kỹ thuật.
Nội dung đo kích thớc của phôi để xén hai mặt đầu nhằm giúp cho việc xén hai

mặt đầu thực hiện chính xác đó là thời gian tác nghiệp (Tp).
Nêu khái niệm, đặc điểm, nhân tố ảnh hởng và các xác định các loại thời gian Tck;
Tpvk và Tp.
Trình bầy sơ đồ phân loại hao phí thời gian làm việc, giải thích rõ các ký hiệu.
III. Một số bài tập rèn luyện kỹ năng.
1. Bài tập nhiều tình huống chọn một.
Câu 1: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Thời gian chuẩn kết loại thời gian:
24
24
a) Thời gian chuẩn bị những phơng tiện sản xuất, công tác để thực hiện khối l-
ợng công việc đợc giao và tiến hành mọi hoạt động có liên quan đến việc
hoàn thành khối lợng công việc đó.
b) Chỉ xảy ra khi bắt đầu và kết thúc ca làm việc. Nó thờng chỉ hao phí một lần
cho cả loạt sản phẩm.
c) Không phụ thuộc vào số lợng sản phẩm của loạt và thời gian ca nhng phụ
thuộc vào loại hình sản xuất, trình độ kỹ thuật - công nghệ, đặc điểm tổ chức
lao động của doanh nghiệp.
d) Tất cả những điều ở trên.
Câu 2: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Thời gian tác nghiệp là:
a) Thời gian biến đổi đối tợng lao động về mặt chất lợng: hình dáng, kích thớc,
tính chất cơ lý hoá của đối tợng lao động.
b) Thời gian điều chỉnh về mặt kỹ thuật để bảo đảm cho máy móc hoạt động
hiệu quả trong suốt ca làm việc.
c) Thời gian ngời lao động thực hiện những thao tác phụ, tạo điều kiện hoàn
thành những thao tác chính.
d) a và c.
e) a, b và c.
f) Không có điều nào ở trên đúng.

Câu 3: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Thời gian phục vụ kỹ thuật là:
a) Thời gian hao phí để trông coi và bảo đảm cho nơi làm việc hoạt động trong
suốt ca làm việc.
b) Thời gian hao phí để làm các công việc bảo đảm duy trì khả năng làm việc
bình thờng của máy móc, thiết bị.
c) Thời gian hao phí để làm các công việc bảo đảm duy trì trật tự, vệ sinh nơi
làm việc.
d) Không có điều nào ở trên hoàn toàn đúng.
Câu 4: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Thời gian nghỉ ngơi đuợc định mức là thời gian:
a) Ngời lao động thực tế nghỉ trong ca làm việc.
b) Ngời lao động đuợc nghỉ theo quy định của doanh nghiệp.
c) Ngời lao động nghỉ để giải quyết các nhu cầu tự nhiên.
d) Ngời lao động đợc nghỉ theo luật định.
e) Không có phơng án trả lời nào ở trên đúng.
Câu 5: Câu trả lời nào dới đây là đúng nhất, giải thích tại sao?
Thời gian nghỉ giải lao là thời gian:
25
25

×