Tải bản đầy đủ (.ppt) (282 trang)

BÀI GIẢNG HÀNH CHÍNH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.15 KB, 282 trang )

HÀNH CHÍNH HỌC
ĐẠI CƯƠNG
SỐ TÍN CHỈ 03
Môn học hành chính học đại cương
Môn học bao gồm các nội dung cơ bản:
các lý thuyết và mô hình hành chính nhà
nước, quan niệm về hành chính nhà nước
ở Việt Nam hiện nay, các yếu tố cấu thành
nền hành chính nhà nước, quá trình ban
hành và thực thi các quyết định hành
chính nhà nước, chức năng cơ bản của
hành chính nhà nước, kiểm soát đối với
hành chính nhà nước và nâng cao năng
lực, hiệu quả của hành chính nhà nước…


Nội dung môn học
Chương1: Khái quát chung về hành chính nhà nước
Chương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước
Chương 3: Nền hành chính nhà nước
Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hành
chính nhà nước
Chương 5: Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Chương 6: Kiểm soát đối với nền hành chính nhà nước
Chương 7: Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà
nước
Thông tin giảng viên



Dt 0983995035


Tài liệu tham khảo
1. Hành chính học đại cương – GS Đoàn
Trọng Truyến

2. Lý luận quản lý nhà nước – GS Mai Hữu
Khuê

3. Các văn bản pháp luật:
Các trang web tham khảo

1. Quốc hội Việt Nam


2.Cải cách hành chính Nhà nước


3. Chính phủ Việt Nam

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của
hành chính nhà nước

1.2. Đặc điểm của hành chính nhà nước

1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
hành chính nhà nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa

Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức
thị tộc, bộ lạc
Thị tộc Tộc trưởng
Bào tộc
Bộ lạc Thủ lĩnh
Quốc hội
Chủ tịch nước
Chính phủ TANDTC VKS NDTC
Nhân dân
Thông qua bầu cử
UBND
các cấp
HĐND
các cấp
Toà án nhân
dân địa
phương
Viện kiểm sát
nhân dân địa
phương
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc tập quyền
Nhân dân
Chính phủ Quốc hội Toà án
(Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp)
Taùi moọt cụ quan haứnh chớnh nhaứ nửụực
1.1 KHÁI NIỆM BẢN CHẤT, VAI
TRÒ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý, quản lý
nhà nước
1.1.2 Quản lý hành chính nhà nước
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của
quản lý
- Dưới góc độ điều khiển học: quản lý được
xem là quá trình "tổ chức và điều khiển
các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao
động trên phương diện điều hành.
- Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là
hành chính, là cai trị;
- Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành,
điều khiển, chỉ huy.
Khái niệm quản lý
Quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ
thống hay một quá trình, căn cứ vào
những quy luật, định luật hay nguyên tắc
tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy
vận động theo đúng ý muốn của người
quản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra
từ trước
Ðặc điểm của quản lý

Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đề
ra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với
các đối tượng chịu sự quản lý.

Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động
chung của con người.


Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản
ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó.

Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơ
sở tổ chức và quyền uy.
Quản lí nhà nước
Quản lí nhà nước là sự tác động của các
chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ
yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản
lí nhằm thực hiện các chức năng đối nội
và đối ngoại của nhà nước
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành
pháp là quản lí hành chính nhà nước
Đặc điểm của quản lí nhà nước

Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, cá
nhân trong bộ máy nhà nước

Đối tượng của quản lý nhà nước kà tất cả các cá
nhân sinh sống và hoạt động trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia

Hoạt động quản lí nhà nước diễn ra trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội

Quản lí nhà nước manh tính quyền lực nhà
nước, lấy pháp luật làm công cụ quản lí chủ yếu
1.1.2 Quản lí hành chính nhà nước
Quản lí hành chính nhà nước là một hình

thức hoạt động của nhà nước được thực
hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan
hành chính nhà nước, có nội dung là đảm
bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh nghị
quyết của các cơ quan quyền lực nhà
nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách
trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây
dựng đất nước
Quản lí hành chính nhà nước là hoạt động
chấp hành và điều hành của nhà nước

Tính chấp hành của hoạt động quản lý hành
chính nhà nước được thể hiện ở sự thực hiện
trên thực tế các văn bản hiến pháp, luật,
pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp-
cơ quan dân cử.

Tính điều hành của hoạt động quản lý hành
chính nhà nước thể hiện ở chổ là để đảm bảo
cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền
lực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thể
của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành
các hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối
với các đối tượng quản lý thuộc quyền.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là
hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo.
Ðiều này thể hiện ở việc các chủ thể quản
lý hành chính căn cứ vào tình hình, đặc
điểm của từng đối tượng quản lý để đề ra
các biện pháp quản lý thích hợp. Tính chủ

động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong
hoạt động xây dựng, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật hành chính để điều
chỉnh các hoạt động quản lý nhà nước.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được
bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước
Tất cả các cơ quan nhà nước đều tiến
hành hoạt động quản lí hành chính nhà
nước nhưng hoạt động này chủ yếu do
các cơ quan hành chính nhà nước thực
hiện
4. Quản lý hành chính nhà nước là hoạt
động có mục tiêu chiến lược, có chương
trình và có kế hoạch để thực hiên mục
tiêu.
Bản chất của hành chính nhà nước

Hành chính nhà nước mang tính chính trị

Hành chính nhà nước mang tính pháp lí

Hành chính nhà nước là một hoạt động
quản lí

Hành chính nhà nước có tính chuyên môn
hóa cao

×