Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Ngữ văn 11 Tôi yêu em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 27 trang )


Ngữ văn Lớp 11 - TUẦN 26


A.X .Puskin
( 1799-1837 )

-Đa dạng, đạt đỉnh cao ở nhiều thể loại văn học
- Đặc biệt xuất sắc với thể loại thơ trữ tình
- “Mặt trời của thi ca Nga”
- Nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của nhân loại
A. X. Pu-skin (1799 - 1837)
A.X.Puskin

Cha v m nh th Pu-skinà ẹ à ơ
A.X PUSKIN

V Puskin: ợ
Natalia puskina

Natalia Puskina
(1812-1863)

Mộ Pu-skin ở Nga


-Gợi cảm hứng từ mối tình
đơn phương, khôngthành
của Pu-skin với Ô-lê-nhi-na
-Viết năm 1829,
vốn không đề.



Anna olenhina (1808-1888),
.
A.X.Puskin

* Đọc: chân thành
- Dòng 1,2: chậm, ngâp ngừng
- Dòng 3,4: mạnh mẽ, dứt khoát
- Dòng 5,6: day dứt, kiểm nghiệm
- Dòng 7,8: tha thiết, điềm tĩnh
A.X.Puskin

Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có
lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm
phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì
bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô
vọng
Bị giày vò khi bởi nỗi rụt rè, khi
bởi sự ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như
thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người
khác yêu cũng như thế.

Tôi yêu em: đến nay chừng có
thể


Ngọn lửa tình chưa hẳn đã
tàn phai;

Nhưng không để em bận lòng
thêm nữa,

Hay hồn em phải gợn bóng u
hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi
vọng,

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng
ghen,

Tôi yêu em, yêu chân thành
đằm thắm,

Cầu em được người tình như
tôi đã yêu em.
A.X.Puskin

* Cảm xúc chủ đạo:
“Tôi yêu em”
A.X.Puskin

* Bố cục văn bản: 2 phần
- 4 dòng đầu (1 câu): Suy xét tình yêu bằng lí trí.
- 4 dòng sau (1 câu): Cả tâm hồn nói lời yêu.

A.X.Puskin


Bốn dòng thơ đầu:
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn,
có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn
tôi;
Nhưng hãy để nó không làm
phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em
buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi yêu em: đến nay
chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn
đã tàn phai;
Nhưng không để em bận
lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn
bóng u hoài.
A.X.Puskin

Tôi đã yêu em, tôi vẫn yêu em nhưng tôi sẽ không yêu em nữa
vì tôi đã yêu em nhiều hơn.
A.X.Puskin


Bốn dòng thơ cuối:
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô
vọng

Bị giày vò khi bởi nỗi rụt rè khi
bởi sự ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như
thế đó, dịu dàng như thế đó,
Cầu trời cho em được người
khác yêu cũng như thế.
Tôi yêu em âm thầm,
không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực
lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân
thành đằm thắm,
Cầu em được người tình
như tôi đã yêu em.
A.X.Puskin

Tôi đã yêu em, tôi vẫn yêu em và tôi sẽ mãi mãi yêu em;
chính vì thế mà tôi cầu chúc cho em được hạnh phúc với
người em yêu.
A.X.Puskin

LỜI
TỎ
TÌNH?
LỜI
CHIA
TAY?
Là một lời tỏ tinh
thông minh.
Là một lời chia tay

của một trái tim nhân ái,
một nhân cách cao thượng.
hay
A.X.Puskin

A.X.Puskin
Nhận định nào sau đây là phù hợp nhất
với bài thơ “ Tôi yêu em ” của Puskin?
A. Nhà thơ là người nghệ sĩ của ngôn từ.
C. Hinh ảnh thơ mĩ lệ độc đáo, sử dụng thành
công nhiều biện pháp tu từ.
B. Không trang sức rực rỡ cầu ki, vẻ ngọc của
bài thơ sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới
cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.
A.X.Puskin

Bài học về tinh yêu qua bài thơ “ Tôi yêu em ” của
Puskin?
A. Tinh yêu phải có sự chân thành mãnh liệt .
B. Tinh yêu phải có sự tôn trọng lẫn nhau, tự nguyện
từ hai phía
C .Tinh yêu phải trong sáng, vị tha, rộng lượng.
D. Cả A, B,C
A.X.Puskin

Cái hay cái đẹp, sức hấp dẫn của bài thơ
“ Tôi yêu em ” của Puskin là ở điểm nào sau đây?
A. Ngụn ngữ giản dị mà tinh tế
B. Giọng điệu tha thiết chân thành
C. ý thơ chuyển biến theo mạch cảm xúc một cách tài tình

D. Cả A,B,C
A.X.Puskin


Tổng kết:

“Tôi yêu em” là viên ngọc quí trong kho
tàng thi ca Nga. Vẻ ngọc của bài thơ chủ yếu thể hiện
ở sự:
- Vươn tới cái cao cả trong tình yêu; đồng thời cho
ta bài học ứng xử trong tình yêu.
- Giản dị, tinh tế trong ngôn từ và cốt yếu nhất là ở
sự tha thiết, chân thành trong cảm xúc.

A.X.Puskin
A.X.Puskin

*Tư liệu tham khảo:
-Trước A.X.Puskin, thơ ca Nga “không hơn là
người học trò có năng khiếu nhưng rụt rè, nhút nhát
” ; đến A.X.Puskin, thơ ca Nga đã trở thành “bậc thầy
điêu luyện”

- Bài thơ “tôn vinh phẩm giá con người với tư cách
là CON NGƯỜI”
( Bi-ê-lin-xki)
A.X.Puskin

Vantieuhoc.com
Hãy vào


Để có những bài giảng Ngữ văn hay nhất!
Thanks!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×