Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Kinh nghiệm lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 24 trang )

1
KINH NGHIỆM LẬP KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
MẠNG LƯỚI CÁC THÀNH PHỐ CHÂU Á CÓ KHẢ NĂNG
CHỐNG CHỊU VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (ACCCRN)
HỢP PHẦN VIỆT NAM
Hà Nội, 18/10/2011
Bach Tan Sinh, Vu Canh Toan,
NISTPASS
2
Mục đích
- Xác định những bài học quan trọng từ giai
đoạn 2.
- Chia sẻ kinh nghiệm với các cá nhân và tổ
chức có liên quan, đặc biệt là các nhà
hoạch định chính sách, các nhà quản lý và
lập kế hoạch.
Tổng quan về dự án –
Các mục đích
 Nâng cao nhận thức và năng lực về thích ứng với Biến đổi khí
hậu.
 Hỗ trọ các thành phố thành viên:
 Đánh giá tính dễ bị tổn thương
 Liên kết các giải pháp thích ứng với kế hoạch phát triển của thành
phố
 Xác định phạm vi và phối hợp trong các hoạt động thí điểm
 Hỗ trợ lập kế hoạch thích ứng/chống chịu với biến đổi khí
hậu của thành phố
 Hỗ trợ các thành phố xây dựng đề xuất xin tài trợ từ bên
ngoài
 Hỗ trợ triển khai kế hoạch hành động


 Thiết lập mạng lưới trong khu vực, hỗ trợ quá trình chia sẻ
và học hỏi (ví dụ: nhân rộng)
44
4 Quốc gia
Ấn Độ (3 thành phố)
Indonesia (2 thành phố)
Thái Lan (3 thành phố)
Việt Nam (3 thành
phố - Cần Thơ, Đà
Nẵng và Quy Nhơn)
Tổng quan về dự án
Phạm vi
55
Các đối tác Quốc Gia, Quốc Tế Đối tác địa phương
Ủy ban Nhân dân
Thành phố Cần Thơ
Ủy ban Nhân dân
Thành phố Đà Nẵng
Ủy ban Nhân dân tỉnh
Bình Định
Tổng quan về dự án
Các đối tác chính
66
Nhân rộng
Liên kết các
bên tham gia
04/08 – 12/08 2009
Triển khai thực hiện
Tiến trình của dự án:
2010 2011 2012

Sau 2012
Hiện tại
Lựa chọn
thành phố
Tổng quan về dự án
Tiến trình dự án
7
Tổ chức: Làm gì,
cơ quan nào, triển
khai ở đâu
Đánh tác động
của BĐKH và tính
dễ bị tổn thương
Xác định các hoạt
động thích ứng
Phân tích và phân
tích ưu tiên
Lựa chọn ưu tiên
và xây dựng đề
xuất
Triển khai các đề
xuất thành công
Nhân rộng
Triển khai thực hiện
Liên kết các bên
tham gia
Lựa chọn
thành phố
Kế hoạch thích ứng
của thành phố

Từ giai đoạn 2 sang giai đoạn 3
88
Phương pháp – Xác định các bài
học như thế nào?
- Dựa trên các mục tiêu của Dự án ACCCRN
- Phân tích các kết quả của dự án căn cứ vào các tiêu chí
đánh giá.
- Các quan sát và tài liệu được ghi lại trong quá trình thực
hiện là nguồn dẫn chứng cho viêc phân tích
9
Quy trình lập kế hoạch thích ứng
- Quy trình lặp
- Đòi hỏi sự tham gia của
nhiều bên liên quan
- Tiếp cận từ trên xuống
và từ dưới lên
- Cần có sự tham gia của
cộng đồng địa phương
Tổ chức: Làm gì,
cơ quan nào, triển
khai ở đâu
Đánh tác động
của BĐKH và tính
dễ bị tổn thương
Xác định các hoạt
động thích ứng
Phân tích và phân
tích ưu tiên
Lựa chọn ưu tiên
và xây dựng đề

xuất
Triển khai các đề
xuất thành công
10
Thách thức 1
- Hầu hết các hợp phần lập kế hoạch thích ứng đều mới
- Diễn biến của khí hậu và phát triển trong tương lai có tính
bất định cao
Cần cách tiếp cận mới về lập kế hoạch
Thế nhưng:
- Công tác ứng phó hiện tại thiên theo cách tiếp cận
đơn ngành
- Việc lập kế hoạch tập trung vào tiếp cận từ trên xuống,
sự tham gia hạn chế của các bên, tập trung vào mục tiêu
ngắn và trung hạn, tập trung nhiều vào kết quả chứ không
phải quy trình
11
- Các nguồn lực, nhận thức, hiểu biết và năng lực ở địa phương
còn hạn chế
- Xây dựng năng lực, giới thiệu các phương pháp và tư duy mới
thường cần nhiều thời gian
- Các thành phố đang phát triển nhanh với rất nhiều vấn đề cấp
bách => thiếu sự phối hợp tổng thể, thiếu thời gian đề xem xét
vấn đề BĐKH một cách đầy đủ
- Khi bắt đầu giai đoạn 2, không có cán bộ nào của thành phố
được chỉ định để làm về BĐKH
Thách thức 2
12
Năng cao năng lực 01
 Các thành phố có kinh nghiệm trong việc ứng phó với

các thiên tai chứ không phải biến đổi khí hậu
 Trong thời gian đầu, cán bộ và người dân không có hiểu
biết hoặc hiểu biết không rõ ràng về BĐKH
 Các quy hoạch phát triển chưa tính đến vấn đề BĐKH
 Nhu cầu nâng cao năng lực là rất lớn
13
 Cho phép trực tiếp tham gia lập kế
hoạch thích ứng là các tốt nhất và
nhanh nhất để nâng cao năng lực
cho địa phường
(HVCA, thí điểm,
Lập kế hoạch thích ứng , SLD3…)
 Đào tạo ban đầu sau đó chuyển
giao và để cho địa phương đóng vai
trò chính.
 Thúc đẩy quyền làm chủ và đảm
bảo tính bền vững của dự án
Năng cao năng lực 02
14
 Nâng cao năng lực không chỉ về khía cạnh kỹ thuật mà
bao gồm cả năng lực điều phối, hỗ trợ trao đổi, chia sẻ,
tham vấn và lôi kéo sự tham gia của các bên có liên
quan (vd: Dofa Da Nang)
 Bộ nhớ thể chế/tổ chức – Nâng cao năng lực cho tất cả
các bên liên quan, càng nhiều càng tốt
 Tri thức bản địa nên được lưu ý hơn trong công tác lập
kế hoạch thích ứng với BĐKH
Năng cao năng lực 03
15
Nâng cao năng lực 04

 Xây dựng năng lực là một quy trình lập và cần nhiều
thời gian
 Cần cải thiện
 Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân (nhận thức rõ
hơn từ khu vực này và chính quyền)
 Các phương pháp và công cụ cần được cung cấp ngay từ đầu
của quá trình lập kế hoạch thích ứng
16
Thúc đẩy điều phối, phối hợp liên
cấp, liên ngành 01
Nhân tố thành công: Cam kết của chính quyền địa
phương (SC, ví dụ Can Tho)
 Phối hợp liên ngành là một điểm ýếu cố hữu
 Cơ quan điều phối/Người lãnh đạo nhóm đóng vai trò
đặc biệt quan trọng và cần
 Không chỉ năng lực kỹ thuật, MÀ
 Có sự hiểu biết về cách tiếp cận tổng hợp trong lập kế hoạch,
kỹ năng hỗ trợ trao đổi chia sẻ, làm việc nhóm; có quan hệ
tốt và khả năng trao đổi làm việc với các sở ngành – ví dụ
Quy Nhon
17
Thúc đẩy điều phối, phối hợp liên
cấp, liên ngành 02
 Rủi ro khi chỉ dựa vào một người, một nhóm nhỏ. Cần
hướng tới tổ chức thay vì cá nhân
(ex. không chỉ Donre
mà CWG…)
 Sự cần thiết có một đơn vị chính thức để điều phối các
hoạt động BĐKH – CCCO
 Sự cần thiết phối hợp với các cơ quan cấp quốc gia

 Sự tham gia của cộng đồng cũng đóng vai trò quan
trọng (HCVA, Pilot projects…)
18
Tăng cường chia sẻ học hỏi 01
 Tăng cường chia sẻ học hỏi là một mục tiêu quan trọng
của ACCCRN
 SLDs được sử dụng để lôi kéo sự tham gia của nhiều
bên liên quan ở các cấp độ, tổ chức khác nhau nhằm
tăng cường trao đổi, chia sẻ và học hỏi
 SLDs giúp xây dựng năng lực chuẩn bị, tổ chức và thực
hiện việc tham vấn các bên liên quan
 Được thừa nhận là một trong những công cụ hiệu quả
nhất
19
Tăng cường chia sẻ học hỏi 02
 SLD và CWG đóng vai trò như một diễn đàn không
chính thức về BĐKH
 Năng lực là yếu tố quan trọng đặc biệt – không hẳn là
năng lực kỹ thuật (ex. quan hệ quyền lực)
 Can Tho và Quy Nhon thể hiện ý định ứng dụng SLD
trong công việc của họ
 SLD là công cụ hiệu quả nhưng là cần thời gian
20
Kết luận 01
 Lập kế hoạch thích ứng trong ACCCRN
 Kết hợp cách tiếp cận từ dưới lên và trên xuống
 Kết hợp tri thức khoa học và tri thức bản địa
 Coi trọng quy trình chứ không chỉ kết quả
 Các khía cạnh tổ chức, chính trị, xã hội cũng đóng vai
trò quan trọng như các vấn đề kỹ thuật

2121
Kết luận 02
 Gắn kết với việc triển khai các chính sách quốc gia
 Nhu cầu về nâng cao năng lực là rất lớn
 Lôi kéo sự tham gia của các bên liên quan, trao cho họ quyền
chủ động, hình thành môi trường chia sẻ, học hỏi có thể là cách
hiệu quả để xây dựng năng lực
 Năng lực được hiểu: khả năng điều phối, lôi kéo các bên liên
quan, hỗ trợ trao đổi và chia sẻ, làm việc cùng nhau
 Cần xem xét một cách toàn diện và có hệ thống cả tác động của
BĐKH và của các hoạt động phát triển, sự tương tác giữa các
khu vực, ngành
222222
Kết luận 03
 Gắn kết với việc triển khai các chính sách
quốc gia
 Làm việc, phối hợp chắt chẽ với các bên liên quan ở địa
phương đóng vai trò đặc biệt quan trọng
 Nhu cầu khẩn cấp có một đơn vị điều phối – BĐKH yêu
cầu nỗ lực tập thể vượt ngoài tầm của 1 tổ chức
 Sự cần thiết có một cộng đồng/mạng lưới chia sẻ về
thích ứng với BĐKH ở khu vực đô thị
23232323
Kết luận 04
Những điểm cần cải thiện
 Sự tham gia của khu vực tư nhân (vai trò của chính quyền
địa phương)
 Xem xét đến tác động và tương tác của khu vực độ thị với
khu vực ngoại ô, khu vực nông thôn
 Sử dụng tiếp cận lập kế hoạch theo kịch bản

 Tăng cường sự gắn kết với các cơ quan quốc gia
24
Dr. Bach Tan Sinh and M.sc. Vu Canh Toan, NISTPASS
Tel. 84.4.39344102.
Email: and

/>AND www.vietnamcityclimatechange.net

×