Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCT Ba Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.63 KB, 52 trang )

Li núi u
Vi bt kỡ mt quc gia no, mt nn kinh t no thỡ vn luụn l yu t
hng u quyt nh s tng trng ca nn kinh t. Theo d tớnh trong tng
lai, nhu cu vn ngy cng tng nhm ỏp ng. Theo dự tính trong tơng lai thì
nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh to ra
nng lc mi, nõng cao kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip. hot
ng kinh doanh phỏt trin v cnh tranh c trờn th trng, cỏc doanh
nghip cn phi u t mt lng vn khụng nh, m vn t cú ca doanh
nghip ch ỏp ng c phn no nhu cu vn ca h.
Trờn c s ú, cỏc NHTM, vi vai trũ l trung tõm tin t- tớn dng ca
nn kinh t, l gii phỏp hiu qu cho vn bc thit v vn ca cỏc doanh
nghip hin nay. Tuy nhiờn trong nhng nm gn õy, do chu nh hng ca
suy thoỏi kinh t th gii, rt nhiu cỏc doanh nghip Vit Nam gp khú khn
v vn ti chớnh, thm chớ phỏ sn. Vỡ vy, vn tớn dng i vi cỏc
NHTM gp khụng ớt nhng khú khn tn ti nh: s an ton, cht lng, hiu
quc bit l vn cht lng ca cỏc khon tớn dng. õy cng l mi
quan tõm hang u ca NHCT Ba ỡnh vỡ cht lng tớn dng liờn quan trc
tip n quỏ trỡnh v kt qu hot ng kinh doanh ca NH.
Chớnh vỡ lý do trờn, em ó chn ti: Gii phỏp nõng cao cht lng
tớn dng ti chi nhỏnh NHCT Ba ỡnh. Do trỡnh lý lun cng nh kinh
nghim thc tin cũn hn ch nờn chuyờn khụng trỏnh khi nhng thiu sút.
Em rt mong nhn c ý kin úng gúp ca cỏc thy cụ giỏo v cỏc anh ch
trong chi nhỏnh NHCT Ba ỡnh chuyờn c hon thin v y hn.
1
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát về tín dụng Ngân hàng
1.1.1. Định nghĩa về tín dụng Ngân hàng
Tín dụng ra đời từ khi xã hội loài người có sự phân công lao động, dẫn đến
phân hóa thành người giàu, người nghèo. Quan hệ tín dụng trong giai đoạn đầu


là tín dụng nặng lãi. Khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, các nhà tư bản đã thiết lập
quan hệ tín dụng với nhau dưới hình thức hang hóa hoặc tiền tệ, dần xóa bỏ chế
độ cho vay nặng lãi.
Khi sản xuất hang hóa phát triển, nhu cầu vốn ngày càng lớn, quan hệ vay
mượn trực tiếp giữa các nhà tư bản với nhau không thể đáp ứng được nhu cầu
vốn, trong khi đó có người thừa vốn lại muốn sinh lời. Vì vậy, tín dụng ngân
hang đóng vai trò trung gian huy động và cho vay vốn.
Vậy tín dụng là gì? Theo quan điểm của kinh tế học hiện đại: Tín dụng là
một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc
tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định; đồng thời bên nhận
tiền hoặc tài sản có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi theo thời hạn
đã thỏa thuận.
Theo luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa X thong qua ngày
12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng
ngày 26/4/2004 thì: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách
hang sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hang và các nghiệp vụ
khác”.
2
1.1.2. Đặc trưng và phân loại tín dụng ngân hàng
a) Đặc trưng của tín dụng ngân hang:
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ
sở hoàn trả và có các đặc điểm sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức là cho
vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
- Người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phái có
cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản
trong quản trị tín dụng.
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay (tức người
đi vay phải trả them phần lãi ngoài vốn gốc).

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện trong thời hạn nhất định.
b) Phân loại tín dụng ngân hàng:
- Căn cứ theo mục đích sử dụng: Theo tiêu chuẩn này cho vay được phân
biệt dựa vào mục đích sử dụng vốn vay để làm gì. Ví dụ: Cho vay bất động sản,
cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các định chế
tài chính, cho vay cá nhân, cho thuê…
- Căn cứ theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn (thời hạn đến 12 tháng),
cho vay trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm), cho vay dài hạn (trên 5 năm).
- Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: tín dụng được phân chia
dựa vào tiêu thức khả năng bảo đảm hoàn trả cả gốc và lãi đối với khoản vay.
Đó là cho vay không bảo đảm, cho vay có bảo đảm.
- Căn cứ theo phương pháp hoàn trả: Theo hình thức này NHTM cho vay
dựa vào cách thức chi trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng. Đố là tín dụng trả góp,
tín dụng phi trả góp, tín dụng hoàn trả theo yêu cầu.
3
- Căn cứ theo xuất xứ tín dụng: :Là việc tín dụng được dấp dựa vào sự tiếp
xúc trực tiếp hay không trực tiếp giữa người cho vay và người trả nợ. Căn cứ
theo cách phân loại này, tín dụng gồm có cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp.
- Căn cứ theo hình thái giá trị: gồm có tín dung bằng tiền (còn gọi là cho
vay), tín dụng bằng tài sản (còn gọi là cho thuê tài chính), tín dụng bằng uy tín
(còn gọi là bảo lãnh ngân hàng).
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng
a) Đối với nền kinh tế
- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ hiệu quả cho nền kinh tế, thúc đẩy
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Tín dụng ngân hàng là công cụ hiệu quả trong việc điều tiết khối lượng
tiền lưu thông trong nền kinh tế, làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi, đáp ứng nhu cầu
vốn cho tái sản xuất mở rộng.
- Tín dụng là đòn bẩy kinh tế quan trọng làm tăng tốc độ chu chuyển tiền

trong nền kinh tế .
- Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế
b) Đối với doanh nghiệp
- Tín dụng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng những tiến bộ khoa
học kĩ thuật, từ đó là tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Tín dụng là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất,
mở rộng thị trường.
- Tín dụng góp phần thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả,
tránh gây lãng phí vốn.
- Tín dụng là trợ thủ đắc lực giúp doanh nghiệp thỏa mãn và chớp cơ hội
kinh doanh.
c) Đối với ngân hàng
4
- Tín dụng ngân hàng tạo ra lợi nhuận cho các NHTM. Không có tín dụng
ngân hàng thì không thể có NHTM.
- Tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động vai trò
và vị thế của mình trong nền kinh tế.
1.2. Chất lượng tín dụng
1.2.1. Định nghĩa chất lượng tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động phản ánh quan hệ vay mượn có
hoàn trả trên cơ sở lòng tin giữa một bên là ngân hàng với một bên là khách
hàng- các chủ thể kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận và phát triển kinh
tế xã hội. Do đó, chất lượng tín dụng phản ánh khả năng thỏa mãn các nhu cầu
của các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng (khách hàng, ngân
hàng và nền kinh tế xã hội). Chất lượng tín dụng được thể hiện qua nhiều tiêu
chí khác nhau như: Mức độ an toàn trong việc thu hồi vốn, khả năng sinh lời
tăng lợi nhuận cho ngân hàng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách
hàng, phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội. Cụ thể:
- Đối với khách hàng: khoản tín dụng được cấp phải phù hợp với mục đích
sử dụng của khách hàng, với lãi suất và kì hạn hợp lý, thu tục đơn giản thuận

tiện, thu hút được nhiều khách nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng.
- Đối với sự phát triển của kinh tế xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và lưu
thông hàng hóa, góp phần thúc đầy công ăn việc làm khai thác tiềm năng của
nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tín dụng.
- Đối với NHTM: mức độ, phạm vi, giới hạn phải phù hợp với thực lực của
ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh, nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi,
hạn chế rủi ro.
Như vậy, Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua
các chỉ tiêu có thể tính toán được như nợ quá hạn, kết quả kinh doanh…) vừa
5
mang tính trừu tượng (thể hiện ở khả năng thu hút khách hàng, tác động đến
nền kinh tế…). Do đó, hiểu đúng bản chất và xác định chính xác các nguyên
nhân tồn tại sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh và
đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
a) Đối với nền kinh tế
- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, thúc
đẩy sản xuất hàng hóa lưu thông nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã
hội.
- Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt vai
trò trung gian thanh toán và trung gian tín dụng trong nền kinh tế, góp phần
điều hòa vốn trong nền kinh tế.
- Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần thực hiện tốt các chính sách phát
triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nói chung và chính sách tiền tệ nói
riêng.
b) Đối với khách hàng
Chất lượng tín dụng được đảm bảo có nghĩa là ngân hàng đã cung cấp kịp
thời, đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo niềm
tin cho khách hàng.
c) Đối với ngân hàng

- Nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời cho bản than
hoạt động tín dụng và các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng.
- Đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ hạn chế được rui ro và đảm bảo an toàn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng phát triển bền
vững trong tương lai.
6
- Nâng cao chất lượng tín dụng tức nâng cao uy tín của ngân hàng, từ đó
làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và tùy thuộc vào từng
ngân hàng mà số chỉ tiêu có thể nhiều hoặc ít. Đẻ thuận tiện người ta thường
chia ra thành các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng.
a) Chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu định tính được thể hiện qua một số khía cạnh sau:
- Hoạt động tín dụng phải đảm bảo mục tiêu định hướng của ngân hàng
trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
- Hoạt động tín dụng phải chấp hành các quy định của NHNN, luật các
TCTD… Ngoài ra hoạt động tín dụng phải tuân thủ đúng nguyên tắc, quy trình
tín dụng
- Hoạt động tín dụng phải linh hoạt, phù hợp với từng loại khách hàng,
thực hiện tốt chính sách hỗ trợ khách hàng để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh
của ngân hàng.
- Chất lượng tín dụng được xem xét thông qua tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngân hàng, tình hình khai thác tiềm năng của ngân hàng trên địa
bàn hoạt động, cơ sở vật chất và sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ tại ngân
hàng.
- Ngoài ra chất lượng tín dụng còn thể hiện qua trình độ của cán bộ tín
dụng, năng lực quản lý, nhận thức, chỉ đạo điều hành từ người lãnh đạo.
b) Chỉ tiêu định lượng
 Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn

NQH là chỉ tiêu cơ bản hàng đầu cho biết chất lượng hoạt động tín dụng.
NQH là khoản nợ mà đến kì hạn trả nợ và lãi tiền vay nhưng bên đi vay không
7
đủ tiền để trả và không được gia hạn nợ. Theo quyết định 493 thì nợ quá hạn
bao gồm các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Số dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này thể hiện NQH chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ. Tỷ lệ
NQH càng cao thì chất lượng tín dung càng giảm thấp. Tuy nhiên NQH là điều
không thể tránh khỏi, trên thực tế các NHTM luôn cố gắng để giảm thấp tỷ lệ
này tới mức cho phép.
 Tỷ lệ nợ xấu
Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay,
thường là các doanh nghiệp, mà không thể thu hồi lại được do doanh nghiệp đó
làm ăn thua lỗ hoặc phá sản… Nợ xấu được coi là chi phí khác của doanh
nghiệp cho vay.
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu cho ta thấy trong tổng dự nợ tín dụng của ngân hàng thì có
bao nhiêu % là nợ xấu. Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thì chứng tỏ chất
lượng tín dụng của ngân hàng đó thấp.
 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng
vốn vay
=
Tổng dư nợ cho vay
Tổng nguồn vốn huy động
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho

vay của các NHTM, nó cho ta biết trong một đồng vốn huy động được thì bao
nhiêu đồng được sử dụng trong cho vay. Hiệu suất sử dung càng cao thì hoạt
động kinh doanh ngày càng có hiệu quả và ngược lại.
 Chỉ tiêu tổng dư nợ
Tổng dư nợ là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tín dụng mà ngân hàng cấp cho
nền kinh tế tại một thời điểm. Tổng dư nợ = dư nợ cho vay (ngắn hạn, trung và
8
dài hạn). Tổng dư nợ thấp chứng tỏ quy mô hoạt động tín dụng của NHTM yếu
kém, không có khả năng mở rộng. Tuy nhiên, điều này cũng không có nghĩa là
chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tín dụng càng cao. Tổng dư nợ là một trong
những chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh chất lượng tín dụng. Tổng dư nợ lớn thể hiện
việc áp dụng các chính sách tín dụng năng động để phục vụ, đáp ứng nhu cầu
sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Song, việc tăng quy mô tín
dụng phải bảo đảm sao cho vừa tăng quy mô sinh lời mà ngân hàng không phải
chịu tổn thất rủi ro tín dụng gây nên.
 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín
dụng
=
Doanh số dư nợ
Dư nợ bình quân
Vòng quay vốn tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyển các khoản vay mà
ngân hàng đã cấp cho nền kinh tế. Chỉ tiêu này thường dược các NHTM tính
toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng
tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vòng quay vốn tín dụng
càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng dã luân chuyển nhanh, tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa.
 Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ trích lập DPRR =
Số tiền trích lập DPRR

Tổng dư nợ
DPRR là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể
xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực thiện được nghĩa vụ cam
kết. DPRR bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Tỷ lệ trích lập
DPRR của ngân hàng càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng
thấp vì tỷ lệ trích lập cụ thể tính dựa trên dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5. Một
ngân hàng có DPRR càng cao thì chi phí hoạt động của ngân hàng càng lớn,
giảm khả năng sinh lời của ngân hàng.
9
 Chỉ tiêu tỷ lệ xử lý tài sản đảm bảo
Tỷ lệ xử lý TSĐB =
Nợ thu hồi từ xử lý TSĐB
Nợ quá hạn
Có nhiều trường hợp người đi vay sử dụng vốn lém hiệu quả, bị mất vốn,
thua lỗ…nên phải bán tài sản để trả nợ ngân hàng. Số tiền bán tài sản có thể đủ
để trả hết nợ món vay, nhưng cũng có thể chỉ đủ trả một phần nợ vay. TSĐB
chỉ là nguồn thu nợ thứ hai bổ sung khi khách hàng không có khả năng trả nợ.
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ tỷ lệ khách hàng không trả được nợ lớn, ngân hàng
phải dùng biện pháp cuối cùng là xử lý TSĐB để thu hồi nợ.
 Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng
=
Lãi từ hoạt động tín dụng
Tổng lợi nhuận
Mục đích kinh doanh của bất cứ NHTM nào cũng là lợi nhuận. Do vậy bất
kì một khoản cho vay nào mà không đem lại thu nhập hoặc làm giảm thu nhập
cho ngân hàng thì không thể nói là khoản vay đó có chất lượng cao. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng tốt.
 Chỉ tiêu mức sinh lời của hoạt động tín dụng

Mức sinh lời hoạt động
tín dụng
=
Lãi từ hoạt động tín dụng
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, cứ một
đồng vốn đầu tư tín dụng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng tín dụng của ngân
hàng
a) Nhân tố khách quan
 Môi trường kinh tế
Chu kì kinh tế có tác động trực tiếp và rõ nét đến hoạt động tín dụng ngân
hàng. Ví dụ trong thời kì kinh tế đình trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu
10
hẹp hoặc gặp khó khăn dẫn đến nhu cầu vốn tín dụng cũng như chất lượng tín
dụng giảm.
Chính sách kinh tế của nhà nước: nhằm ưu tiên hay hạn chế sự phát triển
của một ngành, một lĩnh vực để đảm bảo nền kinh tế phát triển cân đối cũng có
tác động đến hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng.
Tính cạnh tranh của thị trường: ảnh hưởng tới nguồn thu, lợi nhuận chất
lượng tín dụng của ngân hàng.
 Môi trường chính trị- pháp luật
Sự ổn định về chính trị, sự thống nhất và hoàn thiện, sự thay đổi của chính
sách pháp luật có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động cũng như nguồn thu của
các chủ thể và mọi cá nhân trong nền kinh tế, do đó cũng ảnh hưởng lớn tới
chất lượng tín dụng ngân hàng.
 Môi trường khoa học công nghệ
Sự tiến bộ của khoa học- công nghệ quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh, năng lực cạnh tranh và hoạt động của các ngân hàng và đặt ra vấn đề
thời đại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng về việc nắm bắt tiếp cận và sử dụng

có hiệu quả khoa học và công nghệ tiên tiến.
 Môi trường văn hóa- xã hội
Phong tục tập quán, trình độ nhận thức của khách hàng cũng ảnh hưởng tới
chất lượng khoản vay. Trong trường hợp nhận thức xã hội chưa cao, kém hiểu
biết về ngân hàng cũng làm giảm chất lượng tín dụng.
 Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động tín dụng của ngân
hàng, đặc biệt với những khoản tín dụng được cấp cho những khách hàng sản
xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào tự nhiên như nông nghiệp, khai thác thủy
hải sản…
11
 Môi trường quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức và những cơ hội rất lớn
cho các NHTM Việt Nam buộc các ngân hàng phải cạnh tranh để tồn tại và phát
triển bền vững. Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam phải khắc phục điểm yếu, nâng
cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt là chất lượng tín dụng.
b) Nhân tố chủ quan
 Từ phía ngân hàng
Chính sách tín dụng là nguyên tắc cơ bản giúp ngân hàng thiết lập kế
hoạch tín dụng một cách chủ động, bao gồm các yếu tố pháp luật, quy mô cho
vay tối đa trong danh mục cho vay, cơ cấu danh mục cho vay, những tiêu chuẩn
chất lượng tín dụng. Một chính sách tín dụng đúng sẽ thu hút khách hàng, đảm
bảo khả năng sinh lời. Do đó, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựng
chính sách tín dụng có phù hợp không đối với ngân hàng trược những điều kiện
mới của môi trường kinh doanh.
Công tác tổ chức và chất lượng nguồn nhân lực trong ngân hàng: Tổ chức
ngân hàng được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ nhịp
nhàng giữa các phòng ban trong từng ngân hàng, trong toàn bộ hệ thống ngân
hàng cũng như giữa ngân hàng với các cơ quan tài chính pháp lý khác sẽ tạo
điều kiện quản lí có hiệu quả nguồn vốn tín dụng. Bên cạnh đó chất lượng cán

bộ tín dụng cũng đóng vai trò quan trọng. Nhân viên, tạo điều kiện để nâng cao
chất lượng tín dụng.
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng
trong việc cấp tín dụng với các bước cụ thể theo trình tự nhất định nhằm mang
tính liên hoàn gắn bó chặt chẽ với nhau. Một quy trình tín dụng hợp lý và sự
tuân thủ quy trình tín dụng của các cán bộ tín dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi ro và nâng cao doanh lợi cho vay. Chất
12
lượng tín dụng có được đảm bảo hay không còn tùy thuộc vào việc thực hiện tốt
quy trình tín dụng ở các khâu và sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ ở mỗi khâu.
Kiểm soát nội bộ: Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo ngân hàng có
được những thông tin về thực trạng tín dụng cũng như hoạt động kinh doanh
chung trong ngân hàng nhằm xây dựng, điều chỉnh, bổ sung các chính sách kinh
doanh một cách hiệu quả nhất.
Thiết bị công nghệ phục vụ hoạt động tín dụng ngân hàng: Áp lực cạnh
tranh buộc tất cả các ngân hàng phải áp dụng công nghệ tiên tiến trong nghiệp
vụ để làm giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian giao dịch, giúp ngân hàng thu
hút được nhiều khách hàng hơn.
 Từ phía khách hàng
Mục đích sử dụng vốn: Một khoản tín dụng sẽ được cấp cho những khách
hàng có phương án kinh doanh phù hợp với pháp luật, phù hợp với tiêu chí
ngành và sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, việc cấp tín dụng cũng phải
xét đến tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh.
Năng lực của khách hàng: bao gồm năng lực pháp lý, năng lực tài chính,
năng lực thị trường, năng lực sản xuất
Phẩm chất đạo đức: trong quan hệ tín dụng với khách hàng, tư cách đạo
đức của khách hàng quyết định thiện chí trả nợ và điều này quyết định hành
động trả nợ của khách hàng.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công Thương Ba Đình
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
13
Chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình Hà Nội hay gọi tắt là
NHCT Ba Đình (tên giao dịch quốc tế là VietinBank Ba Đình) được thành lập
từ những năm 1959, với tên gọi là Chi điểm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc
Ngân hàng Hà Nội, với nhiệm vụ vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức
và hoạt động Ngân hàng. Chi nhánh đặt trụ sở tại phố Đội Cấn – Hà Nội (và
nay là 142 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, TP Hà Nội). Ra đời khi trong bối cảnh
đất nước còn gặp nhiều khó khăn nên hoạt động của chi nhánh chỉ mang tính
bao cấp, phục vụ không lấy lợi nhuận làm mục tiêu và hoạt động theo mô hình
quản lý một cấp. Mô hình này đuợc duy trì cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết
thúc.
Ngày 01/07/1988 thực hiện nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) ngành Ngân hàng đã chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành
chính kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý hai
cấp (Ngân hàng Nhà nước – Ngân hàng thương mại), và các NHTM quốc
doanh lần lượt ra đời với các chức năng chuyên môn NHCT – NHNT –
NHĐT&PT – NHNN&PTNT. Đồng thời, Ngân hàng công thương Ba Đình
cũng được chuyển đổi thành một chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi là
chi nhánh Ngân hàng Công thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công
thương Hà Nội, và hoạt động theo mô hình quản lý 3 cấp (trung ương – thành
phố - quận). Với mô hình quản lý này, trong những năm (7/88 – 3/93) hoạt
động kinh doanh Ngân hàng công thương Ba Đình kém hiệu quả, không phát
huy được thế mạnh và ưu thế của một ngân hàng thương mại trên địa bàn thủ
đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCT thành phố Hà Nội,
cùng với những khó khăn và thử thách mà Ngân hàng gặp phải vào những năm
đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối mới của Đảng.
14

Trước những thực tế đó, theo quyết định số 93/NHCT – TCCB của Tổng
giám đốc NHCT Việt Nam bắt đầu tư ngày 01/04/1993, Ngân hàng Công
thương Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (trung
ương - quận), xoá bỏ cấp trung gian là NHCT thành phố Hà Nội. Do vậy, ngay
sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường
công tác quản lý cán bộ và đội ngũ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng đã có nhiều sức bật mới, đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín tham
gia cạnh tranh tích cực trên thị trường.
Cho đến nay hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Ba
Đình được ổn định và phát triển theo 4 định hướng lớn của ngành “ổn định – an
toàn - hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt
động cũng như về cơ cấu mạng lưới tổ chức bộ máy.
Từ năm 1995 đến nay, với những kết quả kinh doanh đã đạt được, cùng với
tốc độ tăng trưởng và hoàn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu kế hoạch được giao, Chi
nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình liên tục được Ngân hàng Công thương
Việt Nam công nhận là một trong những chi nhánh xuất sắc nhất trong hệ thống
NHCT Việt Nam: năm 1998 được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen; năm
1999 dược chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba; liên tục
trong các năm 2000 – 2004 được nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch UBND thành
phố Hà Nội tặng bằng khen, thống đốc Ngân hàng nhà nước tặng bằng khen,
được HĐQT – KT Ngành ngân hàng đề nghị thủ tướng chính phủ tặng bằng
khen; năm 2007 được đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng nhì của Chủ tịch
nước. Và năm 2008, chi nhánh đang đề nghị Thủ Tướng Chính phủ tặng cờ thi
đua.
 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng nhiêm vụ của chi nhánh
NHCT Ba Đình
15
Theo quyết định số 151 và 068/QĐ-CNBĐ-TCHC của HĐQT của Ngân
hàng Công thương Việt Nam về việc chuyển đổi mô hình tổ chức của chi nhánh
NHCT theo dự án hiện đại hoá ngân hàng, cơ cấu tổ chức của chi nhành Ngân

hàng công thương Ba Đình như sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đình
2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh Ba Đình trong
3 năm trở lại đây (2007-2009)
a) Về công tác huy động vốn
16
GĐ &
PGĐ
GĐ &
PGĐ
Khối Kinh
doanh
Khối Kinh
doanh
Khối Dịch
vụ
Khối Dịch
vụ
Khối quản lý
rủi ro
Khối quản lý
rủi ro
Khối hỗ
trợ
Khối hỗ
trợ
Khối
CNTT
Khối
CNTT

PGD Tây
Hồ
PGD Tây
Hồ
Phòng KH
DN lớn
Phòng KH
DN lớn
Phòng
DNVVN
Phòng
DNVVN
Phòng
KH cá
nhân
Phòng
KH cá
nhân
Phòng Quản
lí rủi ro
Phòng Quản
lí rủi ro
Phòng
Thông tin &
Điện toán
Phòng
Thông tin &
Điện toán
Phòng
Thanh toán

XNK
Phòng
Thanh toán
XNK
Phòng Thẻ
Phòng Thẻ
Phòng Kế
Toán
Phòng Kế
Toán
Phòng Tổ
chức Hành
chính
Phòng Tổ
chức Hành
chính
Phòng Tổng
hợp
Phòng Tổng
hợp
Phòng Tiền
Tệ & Kho
quỹ
Phòng Tiền
Tệ & Kho
quỹ
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, do vậy,
một nguồn vốn lớn, ổn định là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh, góp phần mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng. Nhận thức được
tầm quan trọng đó, cán bộ NHCT Ba Đình luôn nỗ lực chủ động tìn kiếm, khai

thác nguồn vốn nhàn rỗi với các hình thức đa dạng hấp dẫn. Nhờ đó công tác
huy động vốn đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Ba Đình từ năm 2007-2009
(đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Số tiền
%
Số tiền
%
So sánh 08/07
Số tiền
%
So sánh 09/08
+/- % +/- %
Tổng nguồn vốn 5.141 100 4.493 100 -649 -12,6 5.578 100 1085 24,1
1.Theo đối tượng
KH
TG của TCKT 2.817 54,8 2.188 48,7 -630 -22,4 3.047 54,6 859 39,3
TG của dân cư 2.324 45,2 2.305 51,3 -19 -0,8 2.481 45,4 176 7,6
2.Theo loại tiền gửi
VNĐ 4.040 78,6 3.410 75,9 -639 -15,6 4.190 75,1 780 22,9
Ngoại tệ (đã
quy đổi)
1.101 21,4 1.082 24,1 -19 -1,7 1.388 24,9 306 28,3
(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Ba Đình )
Qua bảng 1, ta thấy tổng vốn huy động của NHCT Ba Đình có xu hướng
tăng trong 3 năm từ 2007-2009. Tuy nhiên, năm 2008 do ảnh hưởng kinh tế Mỹ
khủng hoảng, ảnh hưởng đến kinh tế thế giới làm tỷ lệ lạm phát trong nước tăng
cao (19,89%) dẫn tới lãi suất thực âm, những người có tiền không muốn gửi
tiền vào ngân hàng. Dó đó, tổng vốn huy động 2008 giảm đáng kể (12,6% so

với 2007).
Xét về cơ cấu vốn huy động theo theo đối tượng khách hàng: Nguồn vốn
huy động từ các TCKT với lãi suất thấp chiếm tỷ trọng cao (2007: 54,8%, 2008:
48,7%, 2009: 54,6%) tạo điều kiện Chi nhánh hoạt động có hiệu quả. Trong khu
17
vực tiền gửi dân cư, số vốn huy động được cũng có xu hướng tăng nhẹ qua ba
năm là do Chi nhánh đã phối hợp chặt chẽ với UBND các phường, tuyên truyền
trên các đài phát thanh để quảng bá sản phầm, đồng thời rất coi trọng công tác
giao tiếp với khách hàng. Tuy nhiên năm 2008 tiền gửi của các TCKT và dân
cư đều giảm ( TCKT: 22,4%, dân cư: 0,8%) là do kinh tế Việt Nam có dấu hiệu
suy thoái. Mặc dù vậy, trong công tác huy động vốn, NHCT Ba Đình luôn là
một trong những đơn vị dẫn đầu của toàn hệ thống NHCT Việt Nam.
Xét về cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi: Nguồn vốn huy động bằng
ngoại tệ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, tăng đều qua các năm từ 21,4% đến
24,9%, đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ của các dự án, các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu. Kết quả đạt được là do Chi nhánh đã tiếp thị thành
công việc giải ngân 8 dự án ADB của WB với số tiền giải ngân qua các tại
khoản đặc biệt đạt 500 triệu USD. Chi nhánh cũng mở them các cửa giao dịch
VIP phục vụ khách hàng đặc biệt, triển khai hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001-
2000, rút ngắn thời gian giao dịch…
b) Hoạt động tín dụng
Trong những năm qua, nhu cầu đầu tư của các thành phố lớn, đặc biệt là
Hà Nội cùng với sự phát triển của các khu vực kinh tế lân cận đòi hỏi nguồn
vốn lớn từ phía các ngân hàng. Đây chính là điều kiện thuận lợi để NHCT Ba
Đình mở rộng hoạt động tín dụng của mình.
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay từ năm 2007-2009
(đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Số tiền
%

Số tiền
%
So sánh 08/07
Số tiền
%
So sánh 09/08
+/- % +/- %
Tổng dư nợ 2.643 100 3.201 100 558 21,1 3.734 100 533 16,7
1.Theo loại tiền
Dư nợ VNĐ 1.844 69,8 2.213 69,1 369 20,0 2.728 73,1 515 23,3
Dư nợ ngoại tệ (đã 799 30,2 988 30,9 189 23,7 952 26,9 -36 -3,6
18
quy đổi)
2.Theo kì hạn
Ngắn hạn 2.195 83 2.087 65,2 -108 -4,9 2.426 65 339 16,2
Trung-dài hạn 448 17 1.114 34,8 666 148,7 1.308 35 194 17,4
(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Ba Đình )
Nhìn chung, từ năm 2007 đến 2009, tổng dư nợ Chi nhánh tăng từ 2643
đến 3734 tỷ đồng (tăng 16,7%). Xét về cơ cấu dư nợ theo loại tiền thì tỷ trọng
cho vay ngoại tệ luôn ổn định ở mức ổn định (khoảng 30%), giúp Chi nhánh sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ huy động và phát triển các mặt hoạt động
kinh doanh đối ngoại như mở L/C, kinh doanh ngoại tệ…, tăng thi dịch vụ phí
cho ngân hàng.
Xét về cơ cấu dư nợ theo kì hạn, tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng
đáng kể trong tổng dư nợ. Năm 2007, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 83% trong
tổng dư nợ. Tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần và chỉ đạt 65,2% trong năm 2008
và 65% năm 2009 là do năm 2008, Chi nhánh cấp khoản vay dài hạn hơn 700 tỷ
đồng cho công ty vận tải Biển Đông. Hơn nữa, năm 2008, do ảnh hưởng của
suy thoái, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa nên
muốn mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao công nghệ trang thiết bị, vì thế có

nhu cầu vay vốn dài hạn tại ngân hàng.
Trong năm 2008, thực hiện sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, với phương
châm “phát triển, an toàn, hiện đại và hiệu quả”, Chi nhánh đã phân tích ngành
và xây dựng định hướng vay vốn nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn huy
động, đồng thời chấn chính, nâng cao chất lượng tín dụng. Chi nhánh kiên
quyết giảm dần dư nợ ở những doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém,
vốn lưu động ròng âm, hệ số tự tài trợ thấp.
c) Các hoạt động khác
Bảng 3: Các hoạt động khác từ năm 2007-2009
(đơn vị: triệu USD)
19
Năm 2007 2008 2009
Hoạt động Số tiền Số tiền
So sánh 08/07
Số tiền
So sánh 09/08
+/- % +/- %
1. TTQT 311,6 273 -38,6 -12,4 245,15 -27,9 -10,2
2. Mua bán ngoại tệ 833,4 640,9 -192,5 -23,1 526,05 -114,9 -17,9
3. Hoạt động Bảo lãnh 651 1455 804 123,5 1879 424 29,1
(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Ba Đình )
Đến 31/12/2009 tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 254,15 triệu
USD, giảm 10,2% so với 2008. Trong đó, phát hành L/C nhập khẩu và nhờ thu
là 972 món với trị giá 141,641 triệu USD, thanh toán L/C xuất khẩu và nhờ thu
đi 50 món trị giá 3,612 triệu USD, thanh toán chuyển tiền ra nước ngoài 1080
món trị giá 102,447 triệu USD. Doanh số thanh toán XNK liên tục giảm qua 3
năm là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc thu hẹp hoạt
động XNK của các doanh nghiệp. Tuy nhiên Chi nhánh vẫn luôn đảm bảo các
giao dịch an toàn, hiệu quả, thu hút thêm được khách hàng mới, mở được nhiều
L/C có giá trị lớn của các công ty như: Tổng công ty Thép (29 triệu USD),

Công ty Hóa Dầu (13 triệu USD), Công ty Citicom (11 triệu USD).
Do hai năm 2008, 2009 là hai năm có nhiều biến động về tỷ giá, tỷ giá
USD trên Thị trường Liên ngân hàng do NHNN công bố còn chênh lệch nhiều
so với tỷ giá thực tế trên thị trường nên Chi nhánh khó thu mua của khách hàng.
Điều này dẫn đến doanh số mua bán ngoại tệ đều giảm ( năm 2008 giảm 192,5
triệu USD so với 2007, năm 2009 giảm 114,9 triệu USD so với 2008). Tuy
nhiên, Chi nhánh luôn chủ động nguồn, đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán, trả nợ
ngoại tệ của khách hàng và kinh doanh có lãi. Hiện nay chi nhánh đang cố gắng
thu hút, khai thác nguồn ngoại tệ từ Šcác dự án của tổ chức kinh tế có nguồn thu
dịch vụ, xuất khẩu như VINAFOOD, Cty vận tải Viễn dương…
Về nghiệp vụ bảo lãnh, do được khách hàng tín nhiệm nên khối lượng dịch
vụ bảo lãnh tại NHCT Ba Đình rất lớn. Năm 2009 giá trị bảo lãnh tăng 29,1%.
Phòng Tài trợ thương mại đã phối hợp chặt chẽ với các phòng khách hàng để
20
đảm nhiệm việc phát hành thông báo thư bảo lãnh trong nước và nước ngoài,
quản lý tất toán bảo lãnh không để xảy ra rủi roc ho khách hàng và cho ngân
hàng.
Công tác phát triển thẻ của Chi nhánh 2007-2009 được thể hiện khái quát
qua bảng sau:
Bảng 4: Công tác phát triển thẻ từ năm 2007-2009
( đơn vị: thẻ)
Năm 2007 2008 2009
Hoạt động Số lượng Số lượng
So sánh 08/07
Số lượng
So sánh 09/08
+/- % +/- %
ATM 3.509 18.657 15.148 432 19.528 871 4,7
VISA 108 89 -19 -17,6 155 66 74,2
CSCNT 22 10 -12 -50 18 8 80

(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Ba Đình )
Như vậy, tính đến 31/12/2009. số lượng thẻ ATM tăng 871 thẻ (tức 4,7%),
thẻ VISA tăng 74,2%, số cơ sở chấp nhập thẻ đạt 18 điểm.
d) Kết quả kinh doanh
Bảng 5: Lợi nhuận Chi nhánh từ năm 2007-2009
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng trưởng
08/07 (%)
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng trưởng
09/08 (%)
Lợi nhuận chưa
trích DPRR
134.727 100 210.267 100 56,1 227.293 100 8,1
DPRR 92.138 68,4 54.250 25,8 -41,1 35.551 15,6 -34,5
Lợi nhuận đã
trích DPRR
42.589 31,6 156.017 74,2 266,3 191.742 84,4 22,9
(Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Ba Đình )
Qua bảng 5, ta thấy lợi nhuận khi chưa trích lập DPRR tăng đều qua các
năm với các tỷ lệ tăng là 56,1% (năm 2008 so với 2007) và 8,1% (năm 2009 so

với 2008). Năm 2007, tỷ lệ trích lập DPRR của Chi nhánh chiếm tỷ trọng rất
21
cao (68,4%). Tuy nhiên tỷ lệ này giảm dần và chỉ chiếm 15,6% năm 2009. Qua
đó ta thấy hoạt động kinh doanh tuy co gặp không ít khó khăn nhưng với sự cố
gắng của mình, lợi nhuận của Chi nhánh vẫn tăng liên tục, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Có thể nói đó là những kết quả tốt nhờ sự
điều hành linh hoạt, sang suốt và phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các
phòng ban, các cán bộ công nhân viên nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
đã đạt được những kết quả tốt.
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCT Ba Đình
2.2.1. Về mặt định tính
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, Chi nhánh
luôn hoạt động theo phương châm “phát triển, an toàn, hiện đại, hiệu quả”. Do
vậy lợi nhuận của Chi nhánh tăng đều qua các năm và hạn chế tối đa rủi ro
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra, Chi nhánh luôn thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nước,
luật các TCTD và luật NHNN. Đồng thời, các cán bộ tín dụng đã thực hiện
tương đối đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng theo đúng trình tự các bước trong
sổ tay tín dụng NHCT Việt Nam, bám sát kế hoạch kinh doanh được giao, tình
hình diễn biến của thị trường tài chính trong và ngoài nước.
Là một Chi nhánh lâu đời, NHCT Ba Đình áp dụng các chính sách ưu đãi
về lãi suất, phí, đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng trang thiết bị tiên tiến, tiêu
chuẩn ISO 9001-2000 để rút ngắn thời gian giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi
cho khách hàng. Do vậy, Chi nhánh đã thu hút được nhiều khách hàng trên địa
bàn.
2.2.2. Về mặt định lượng
a) Chỉ tiêu nợ quá hạn
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn
22
(đơn vị: tỷ đồng)

Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Giá trị Giá trị % CL Giá trị % CL
Dư nợ tín dụng 2.643 3.201 21,1 3.734 16,7
Nợ quá hạn 155 140 -9,7 593 323
Tỷ lệ NQH 5,9% 4,4% 15,9%
(Nguồn: phòng Tổng hợp NHCT Ba Đình)
Qua bảng 6, ta thấy NQH qua 3 năm đều có xu hướng tăng, đặc biệt là năm
2009 tăng một cách đột biến. Năm 2007 NQH là 155 tỷ đồng (chiếm 5,9% tổng
dư nợ). Năm 2008, tỷ lệ NQH là 140 tỷ đồng, chiếm 4,4% tổng dư nợ. Tuy
nhiên tỷ lệ này tăng đột biến lên 593 tỷ đồng, tăng 323% so với 2008. Tỷ lệ
NQH năm 2009 là 15,9%. Nguyên nhân của sự tăng cao trong tỷ lệ NQH là do:
Nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đẩy
các doanh nghiệp vào tình thế khó khăn.
Tỷ trọng cho vay của Chi nhánh tập trung quá lớn vào các doanh nghiệp
XDCB, các đơn vị xây dựng cầu đường giao thông. Đây là các đơn vị có NQH
tồn đọng từ năm trước. Các đơn vị này hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay
ngân hàng, trong khi nguồn ngân sách thanh toán cho các công trình lại giải
ngân rất chậm dẫn đến hoạt động kinh doanh của đơn vị kém hiệu quả.
Về phía ngân hàng, các cán bộ tín dụng còn thiếu kinh nghiệm trong việc
phân tích, thẩm định cho vay dẫn đến việc đưa vốn vào những doanh nghiệp
kém hiệu quả.
Về phía doanh nghiệp: quản lý sử dụng vốn vay kém hiệu quả dẫn đến dẫn
đến việc không trả được nợ ngân hàng đúng thời hạn.
 Phân loại NQH theo thành phần kinh tế
Bảng 7: Phân loại NQH theo thành phần kinh tế
(đơn vị: tỷ đồng)
23
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Giá trị % NQH Giá trị % NQH Giá trị % NQH
Nợ quá hạn 155 100 140 100 593 100

DNNN 2,3 1,5 3,15 2,3 20,8 3,5
DNNQD 152,7 98,5 136,85 97,7 572,2 96,5
(Nguồn: phòng Tổng hợp NHCT Ba Đình)
Qua bảng 7 ta thấy NQH của các DNNQD chiếm tỷ trọng chủ yếu trong
tổng số NQH. Tỷ lệ NQH tại các DNNN năm 2007 chỉ chiếm 1,5%, nhưng
sang đến năm 2009, tỷ lệ này tăng lên 3,5%. Nguyên nhân của sự biến động này
là do:
Các DNNN nhận được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, tuy nhiên do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên các doanh nghiệp này vẫn
không tránh khỏi làm ăn thua lỗ do hoạt động kém hiệu quả. DNNN có số NQH
nhiều nhất năm 2008 là Tổng công ty XDCTGT 1 với số NQH là 55,646 tỷ
đồng.
Ngoài ra, trong tình hình hội nhập kinh tế thế giới, các DNNQD luôn cố
gắng sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn có hiệu quả nên số NQH của
DNNQD giảm một cách tương đối so với DNNN.
b) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu
Bảng 8: Tình hình nợ xấu
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Giá trị Giá trị % CL Giá trị % CL
Dư nợ tín dụng 2.643 3.201 21,1 3.734 16,7
Nợ xấu 40,7 101,4 149 29,2 -71,2
Tỷ lệ nợ xấu 1,5% 3,2% 0,78%
Nợ xấu/ NQH 26,3% 72,4% 4,9%
(Nguồn: phòng Tổng hợp NHCT Ba Đình)
24
Năm 2008, nợ xấu tăng cao đột biến (149% so với năm 2007), trong đó, tỷ
lệ nợ xấu đạt 3,2%. Nguyên nhân là do cuộc suy thoái kinh tế thế giới ảnh
hưởng ít nhiều đến nền kinh tế Việt Nam, dẫn đến lạm phát tăng cao, lãi suất
cho vay tăng vọt. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, vốn luân

chuyển chậm, làm ăn thua lỗ dẫn đến việc trả nợ không đúng kì hạn hoặc thậm
chí không có khả năng trả nợ. Tình hình này dẫn đến số nợ xấu chiếm đến
72,4% tổng số NQH. Đây là dấu hiệu về sự đi xuống của chất lượng tín dụng tại
chi nhánh năm 2008. Ngoài ra còn có nguyên nhân chủ quan từ phía Chi nhánh,
đó là nhiều cán bộ tín dụng vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong công tác thẩm
định, phân tích và đánh giá khách hàng. Sang năm 2009, khi nền kinh tế đã ổn
định hơn, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 0,78%, vì vậy tỷ lệ nợ xấu/NQH cũng giảm
xuống 4,9%.
Qua phân tích trên, ta thấy cả 3 năm, tỷ lệ nợ xấu đều dưới 5% (là mức tỷ
lệ nợ xấu tối đa quy định bởi NHNN). Tuy tỷ lệ nợ xấu 2008 tăng cao, nhưng
NHCT Ba Đình tích cực kiểm soát và giảm tỷ lệ nợ xấu trong năm 2009. Đây là
dấu hiệu đáng mừng về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh.
c) Chỉ tiêu hiệu xuất sử dụng vốn
Bảng 9: Hiệu suất sử dụng vốn
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Giá trị Giá trị % CL Giá trị % CL
Dư nợ tín dụng 2.643 3.201 21,1 3.734 16,7
Tổng vốn huy động 5.141 4.493 -12,6 5.578 24,1
Hiệu suất sử dụng vốn 51,4% 71,2% 66,9%
(Nguồn: phòng Tổng hợp NHCT Ba Đình)
Qua bảng 9 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh đều đạt trên 50%
(năm 2007: 51,4%, năm 2008: 71,2%, năm 2009: 66,9%). Năm 2007, hiệu suất
25

×