Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.56 KB, 60 trang )

SV: NguyÔn TuÊn anh Ng©n hµng 46Q
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP BÁCH KHOA
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TUẤN ANH
Lớp : NGÂN HÀNG 46Q
HÀ NỘI - 2008
LờI CảM ƠN
Để đề tài đợc hoàn thành nh trên em đã nhận đợc rất nhiều sự quan
tâm ,giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự động viên chỉ bảo của
các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị đang công tác tại chi nhánh NHNNo
& PTNT Bách Khoa.
Em xin đặc biệt cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: PGS.TS
Nguyễn Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em thực hiền đề tài này.
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
2
Lời nói đầu
Vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc
gia đều đặt lên làm mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hớng quốc tế hoá
các hoạt động kinh tế. L nguyờn nhõn khiến các quốc gia phải thực hiện
chính sách hoà nhập v o kinh tế nói chung, thực hiện mục tiêu dân giàu n ớc
mạnh xã hội công bằng văn minh Đảng ta chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc. Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong nền kinh tế, thúc


đẩy sản xuất hàng hoá phát triển từng bớc tham gia vào phân công lao động
quốc tế cũng nh tạo dựng tiền đề cho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là
hoạt động ngân hàng.
Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại gồm nhiều loại hình khác nhau nh
huy động vốn, cho vay, làm các dịch vụ cho khách hàng. Với t cách là trung
gian thanh toán nên hoạt động thanh toán là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng
lớn và đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng.
Hơn nữa thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán chi trả hàng hoá, dịch
vụ của dân c đã tồn tại từ thời bao cấp. Mỗi năm phải tốn nhiều tỷ đồng cho
chi phí, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm cha kể thời gian thanh toán rất
chậm. Đây là một lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vốn để đầu t và
phát triển. Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã khắc
phục đợc tình trạng đó. Nó không chỉ tiết kiệm cho nền kinh tế xã hội mà còn
là công cụ thiết thực để điều tiết và thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá và
tăng vòng quay của vốn. Bên cạnh đó thanh toán không dùng tiền mặt giúp
cho Ngân hàng Thơng mại có thêm nguồn vốn trong thanh toán. Đối với ngân
hàng nhà nớc thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm lợng tiền trong lu
thông là điều kiện quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia chống lạm phát.
Sự tn tại và phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền
kinh tế thị trờng là tất yếu khách quan, vì nó đáp ứng đợc các nhu cầu thanh
toán thờng xuyên và rất lớn của nền kinh tế. Mặt khác, thanh toán không dùng
tiền mặt còn có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
thị trờng.
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
3
Từ thực trạng trên và trớc yêu cầu đổi mới cấp bách của hệ thống ngân
hàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, tiến tới hoà nhập vào hệ
thống ngân hàng thế giới thì việc hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh
toán ở các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam là rất cần thiết,em đã lựa chọn

nghiên cứu khoá luận với đề tài: Giải pháp về phát triển thanh toán
không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa. Kết cấu của
khoá luận nh sau:
Chơng I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt
trong kinh tế.
Chơng II: Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa
Chơng III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa.
Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
giáo, các cô chú trong ngân hàng để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
4
các ký hiệu viết tắt
KTTT : Kinh tế thị trờng
TTKDTM : Thanh toán không dùng tiền mặt
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà Nớc
NHTM : Ngân hàng thơng mại
NHNN & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn
TTBT : Thanh toán bù trừ
UNC : Uỷ nhiệm chi
UNT : Uỷ nhiệm thu
TTD : Th tín dụng
TTLCNNH : Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
TTĐT : Thanh toán điện tử
TTĐTLNH : Thanh toán điện tử liên ngân hàng
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q

5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I
Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền
mặt trong kinh tế thị trờng
1.1. Sự cận thiết và vai trò của Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt trong
kinh tế thị trờng.
1.1.1. Sự cần thiết của phơng thức TTKDTM trong nền kinh tế thị trờng:
Cựng vi s phỏt trin ca h thng ngõn hng v nhng ng dng thnh
tu cụng ngh thụng tin, t ng húa, cú rt nhiu hỡnh thc TTKDTM tin
li, an ton ó, ang c s dng ph bin nhiu nc trờn th gii.
Phng tin thanh toỏn tin mt l khụng th thiu, song ngy nay, thanh toỏn
bng tin mt khụng cũn l phng tin thanh toỏn ti u trong cỏc giao dch
thng mi, dch v na, c bit l giao dch cú giỏ tr v khi lng ln.
Ngy nay cỏc hot ng giao dch thng mi, dch v, hng húa din ra
mi lỳc, mi ni, vt qua c gii hn v khong cỏch. Xột trờn nhiu gúc ,
khi hot ng thanh toỏn trong xó hi cũn thc hin ph bin bng tin mt,
nht l trong thanh toỏn cỏc khon cú giỏ tr ln cú th dn n mt s bt li
v ri ro nh: Chi phớ ca xó hi t chc hot ng thanh toỏn (nh chi phớ
ca Chớnh ph cho vic in tin; chi phớ vn chuyn, bo qun, kim, m tin
ca h thng ngõn hng, ca cỏc ch th tham gia giao dch thanh toỏn) l rt
tn kộm; Vic thc hin giao dch thanh toỏn bng tin mt vi khi lng
ln d b cỏc i tng phm phỏp li dng gian ln, trn thu, trỡ hoón
hoc khụng thc hin ngha v tr n i vi ngõn hng hoc cỏc ch n; Vn
an ninh trong thanh toỏn, bo qun, vn chuyn tin mt luụn tim n
nhiu nguy him; S dng nhiu tin mt trong giao dch thanh toỏn ca xó
hi s l mụi trng thun li cho ti phm lu hnh tin gi, e da trc tip
n li ớch ca cỏc t chc, cỏ nhõn v tỡnh hỡnh an ninh quc gia.
Cỏc bt li v ri ro trờn l vn xy ra vi bt k quc gia no, song
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q

5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vi cỏc nc m thanh toỏn bng tin mt cũn mc ph bin trong xó hi,
tỡnh hỡnh s cng phc tp v khú kim soỏt hn.
Mt khỏc,sau nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, với sự chuyển biến
mạnh mẽ của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị trờng, hoạt động của nền kinh tế đã trở nên sôi động hơn với nhiều
loại hình kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Bên cạnh đó, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII cũng đã khẳng định:
Hệ thống ngân hàng cần phải vơn lên làm tốt chức năng trung tâm tiền tệ -
tín dụng - thanh toán của các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần từng bớc ổn định
giá trị đồng tiền Việt Nam.
Ngân hàng- một ngành có vai trò ht sc quan trọng của toàn bộ nền
kinh tế, phải đi trớc các ngành kinh tế khác trong công cuộc đổi mới và phát
triển của đất nớc. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
của Đảng ta đã khẳng định rõ: Phải cải tổ hệ thống ngân hàng để hoạt động
có hiệu quả, thực sự trở thành trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán, đóng
vai trò nòng cốt trên thị trờng vốn và tiền tệ.
Do đòi hỏi ngày càng cao của kinh tế thị trờng, thanh toán không dùng
tiền mặt ó ra đời. Sản xuất hàng hoá phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp
đến cao. Tuy nhiên ở giai đoạn nào tiền tệ vẫn luôn luôn đóng vai trò là một
công cụ có tầm quan trọng lợi hại đặc biệt và có độ nhạy rất cao. Việc sử dụng
công cụ tiền tệ nh thế nào sẽ gây tác động dây chuyền nh là một tác nhân kinh
tế đối với từng mắt xích hoặc có khi đối với các quá trình kinh tế. Trong các
học thuyết kinh tế, ngời ta đã xác định ngân hàng có vai trò là trung tâm thanh
toán của hệ thống ngân hàng ngày càng rõ nét và to lớn. Tái sản xuất xã hội là
một quá trình liên hoàn, trong đó tồn tại các quan hệ trao đổi, mua bán hàng
hoá dịch vụ và do đó phát sinh quan hệ thanh toán.
Thêm vào đó, tập trung thanh toán vào ngân hàng là một vấn đề thiết yếu

đối với mỗi doanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong điều kiện nền kinh tế
phát triển. Ngân hàng là nơi tập trung một khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế,
số tồn khoản này dành cho các tổ chức kinh tế trong nớc để tiến hành mở rộng
công việc làm ăn, kinh doanh buôn bán. Trong nền kinh tế hiện đại, ngân hàng
kiểm soát và điều động một cách hợp lý khối lợng tiền tệ, chịu ảnh hởng của
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mọi chính sách phát triển kinh tế quốc gia. Tập trung công tác thanh toán vào
ngân hàng có một ý nghĩa to lớn không chỉ đối với xã hội, chính phủ mà còn
với cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c.
Trên diện rộng, Ngân hàng phản ánh kinh tế của một nớc. Nhìn vào
những hoạt động và trình độ công nghệ của các nghiệp vụ trong ngân hàng là
ta có thể đánh giá đợc trình độ phát triển kinh tế của nớc đó. Hệ thống ngân
hàng phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra động lực cho mọi ngành kinh tế khác trong
nớc phát triển và ngợc lại.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa thanh toán bằng
tiền mặt ngày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm bởi các quan hệ kinh tế trở nên đa
dạng, phức tạp, thanh toán không ngừng tăng lên về khối lợng và chất lợng.
Nh vậy, chính sự phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá đã dẫn đến
sự ra đời của một phơng thức thanh toán mới u việt hơn: Thanh toán không
dùng tiền mặt
Nh vậy, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời đã khắc phục
những hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt, đồng thời thúc đẩy sự phát triển
sản xuất và lu thông hàng hoá trong nền linh tế.Thanh toán không dùng tiền
mặt là một nấc thang phát triển tất yếu của nghiệp vụ thanh toán trong nền
kinh tế thị trờng và chính nó đã tong bớc đáp ứng đợc yêu cầu cảu nền kinh tế
hiện đại.Vậy ta hiểu TTKDTM là gì ?
TTKDTM phải đợc hiểu là tiền mặt vẫn phải nằm trong ngân hàng nh-
ng tổng phơng diện thanh toán không thay đổi.

Rõ hơn thì TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền
mặt mà đợc tiến hành bằng cách trích từ tài khoản của ngời chi trả để chuyển
vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại ngân hàng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn
nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng .
1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế thị tr-
ờng:
Công tác thanh toán là một trong những chức năng trung tâm của ngân
hàng. Theo đà phát triển chung của xã hội và hệ thống ngân hàng, thanh toán
không dùng tiền mặt ngày trở nên quan trọng bởi những vai trò to lớn của nó
đối với nền kinh tế thị trờng
* Thứ nhất, nó mang lại lợi ích cho những ngời sử dụng, cụ thể là:
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thuận tiện: bởi vì các cá nhân và các tổ chức doanh nghiệp có thể sử
dụng séc hoặc thẻ thanh toán khi họ mua hàng từ món hàng nhỏ nhất cho tới
những món hàng có giá trị lớn mà không cần lúc nào cũng phải mang lợng
tiền mặt lớn theo ngời. Bên cạnh đó, việc mang tiền mặt có thể gây nhiều bất
tiện, không an toàn bằng séc và có thể rơi vào tình huống không mang tiền
hoặc không mang đủ tiền khi đột xuất có việc cần chi tiêu.
An toàn: Khi phải vận chuyển một lợng tiền lớn để thanh toán ở nơi
xa, thì có rất nhiều rủi ro có thể gặp phải nh bị cớp, hoặc các mất mát khác do
thiên tai, tai nạn, v.v ; Vì thế, hiện nay, các ngân hàng luôn sử dụng những
xe chuyển tiền đặc biệt và đợc bảo vệ kĩ càng để vận chuyển tiền. Nhng các
doanh nghiệp và cá nhân thì không phải ai cũng có thể sử dụng những biện
pháp bảo vệ an toàn tốn kém đó; khi ấy, các phơng thức chuyển tiền hoặc
thanh toán qua ngân hàng sẽ tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.
Khả năng quản lí tài chính, Trên thực tế, khi mở một tài khoản và sử
dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, chủ tài
khoản có thể yêu cầu đợc bảng kê về thu nhập và chi tiêu của họ theo định kì

hoặc theo yêu cầu, điều này đặc biệt hữu ích với cá nhân và đặc biệt với doanh
nghiệp trong quản lí luồng tài chính vào ra của họ.
* Thứ hai, đối với nền kinh tế, nó giúp tăng tỷ trọng thanh toán không
dùng tiền mặt trong lu chuyển hàng hoá tiền tệ góp phần làm giảm lợng tiền
mặt trôi nổi trên thị trờng, tiết kiệm đợc chi phí xã hội gắn liền với việc in
tiền, huỷ tiền, h hỏng, bảo quản, kiểm đếm
Khối lợng tiền cần thiết để thanh toán trong lu thông có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Nếu thanh toán không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảm khối lợng
tiền mặt cần thiết. Vì vậy khối lợng tiền mặt trong lu thông giảm xuống, sẽ
giảm đợc chi phí lu thông mà chủ yếu là chi phí phát hành, bảo quản, kiểm
đếm, cất giữ v.v Giảm đợc chi phí này sẽ tạo điều kiện tốt để điều hoà lu
thông tiền tệ vì quá trình thanh toán này chịu giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp
của ngân hàng nhà nớc. Vì vậy mà chúng ta kế hoạch hoá và điều hoà lu thông
tiền tệ.
Thêm vào đó, thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và lu
thông hàng hoá. Trong nền kinh tế, bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lu thông
hàng hoá nào đều bắt đầu bằng khâu thanh toán. Do vậy, phải tổ chức thanh
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
toán nhanh gọn, chính xác vừa đảm bảo an toàn về vốn vừa rút ngắn đợc chu
kỳ sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển vốn. Đứng ở tầm vĩ mô, khâu thanh toán
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, đến kết quả sản xuất kinh doanh
của từng doanh nghiệp. Nếu nh thanh toán đợc tiến hành trôi chảy sẽ giúp cho
lu thông hàng hoá thông suốt, các hoạt động của nền kinh tế sẽ tiến hành
thuận lợi.
Để có thể tiến hành thanh toán qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính
khác, các tổ chức, cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán thông qua
việc gửi một khoản tiền nhất định vào ngân hàng. Tính chất của tài khoản này
là d có, đó là nguồn vốn huy động tạm thời tồn đọng trên các tài khoản tiền

gửi thanh toán nhng cha sử dụng đến. Xuất phát từ tính chất không liên tục
của việc nộp tiền bán hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản và việc chi trả từ tài
khoản, do không phải lúc nào các lệnh chi trả cũng đợc tiến hành cùng một
lúc với giá trị nh nhau, nên trên tài khoản luôn lu ký một số d nhất định. Đây
là nguồn vốn tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì trả lãi thấp), mà ngân
hàng đợc phép sử dụng để mở rộng đầu t và tín dụng cho nền kinh tế, (sau khi
duy trì một tỷ lệ nhất định để đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọi tr-
ờng hợp).
Bên cạnh đó, TTKDTM giúp NH và các tổ chức tín dụng tập trung đợc
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c vào nền kinh tế để mở rộng việc cấp tín dụng
ngân hàng.
Trong vai trò thứ hai, ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn từ
tài khoản tiền gửi thanh toán để cho vay, mở rộng việc cấp tín dụng cho nền
kinh tế.
Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tổng hợp là một trong những chỉ tiêu kế hoạch
quan trọng của nền kinh tế, mà kế hoạch tín dụng muốn thực hiện đợc tốt thì
phải đẩy mạnh công tác thanh toán qua ngân hàng. Việc thanh toán này diễn
ra càng nhanh chóng thì sẽ giải phóng nhanh vốn trong khâu thanh toán, kết
quả là tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn thì đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân
hàng và cuối cùng là tạo điều kiện để kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.
Xu hớng trong thời gian tới khối lợng thanh toán sẽ tiếp tục tăng nhanh,
do vậy nguồn vốn tiền gửi thanh toán sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong
toàn bộ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng.
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với ngân hàng thanh toán qua ngân hàng đã và đang trở thành công cụ
cạnh tranh có hiệu quả của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng. Điều này
thể hiện trên hai khía cạnh sau:
+ Về dịch vụ ngân hàng:

Nh chúng ta đã biết, mục đích của khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
không chỉ đề hởng lãi mà còn để mua các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ dần sẽ
trở thành mục đích chính của khách hàng. Vì vậy sức mạnh và khả năng cạnh
tranh của các ngân hàng đợc đo bằng số lợng và chất lợng các dịch vụ ngân
hàng trong đó có dịch vụ thanh toán.
+ Về chi phí ngân hàng:
Đối với các tài khoản tiền gửi thanh toán, lãi suất ngân hàng phải trả cho
số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán là rất thấp, thậm chí một số nớc trên thế
giới ngời gửi tiền không đợc hởng lãi trên số d tài khoản tiền gửi thanh toán.
Vì vậy ngân hàng có thể lợi dụng việc mở rộng thanh toán không dùng tiền
mặt nh một giải pháp hữu hiệu để thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo xu hớng
tăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp, giảm tỷ trọng nguồn vốn có chi phí
cao theo những biến động thực tế.
Thêm vào đó, từ việc quản lý biến động về số d trên tài khoản tiền gửi
ngân hàng thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát hoạt động, khả năng tài
chính của các doanh nghiệp. Đây là cơ sở rất quan trọng để ngân hàng thực
hiện nghiệp vụ t vấn, đầu t có hiệu quả và quản lý mức độ rủi ro tín dụng đối
với các tổ chức doanh nghiệp này
* Thứ ba, nó có vai trò quản lí vĩ mô của nhà nớc. Việc TTKDTM qua
ngân hàng đòi hỏi hoạt động thanh toán của khách hàng phải qua ngân hàng
hoặc phải mở tài khoản tại ngân hàng. Vì vậy, thông qua hoạt động TTKDTM
nhà nớc có thể kiểm soát đợc lợng tiền mặt lu thông trên thị trờng để có biện
pháp quản lý lạm phát, quản lý sự biến động của thị trờng, thiết lập các chính
sách tài chính tiền tệ quốc gia. Bên cạnh đó việc thanh toán qua ngân hàng
sẽ kiểm soát đợc tình trạng thu chi của các doanh nghiệp hạn chế tình trạng
tham ô, chi tiêu mờ ám, chốn thuế, rửa tiền.
Tóm lại, TTKDTM trong nền kinh tế thị trờng có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với các chủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán, các đối tợng
cơ quan quản lý nhà nớc. Đứng trên góc độ ngành nó phản ánh khá trung thực
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q

10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bộ mặt hay trang thiết bị cơ sở vật chất của ngành. ở tầm vĩ mô TTKDTM
phản ánh trình độ phát triển kinh tế và dân trí của một nớc. Bên cạnh đó, việc
áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào công tác TTKDTM làm cho
hệ thống ngân hàng ngày càng trở nên hiện đại góp phần ổn định và phát triển
hệ thống tài chính quốc gia, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.
1.2. Các hình thức TTKDTM tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách
Khoa:
Hiện nay tại các ngân hàng có các thể thức thanh toán, cụ thể nh sau:
1.2.1. Thể thức thanh toán séc:
Séc là gì? Sec là tờ lệnh trả tiền của chủ tài khoản (ngời phát hành séc) đ-
ợc lập trên mẫu in sẵn đặc biệt do Ngân hàng Nhà nớc qui định, yêu cầu đơn
vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả
cho ngời thụ hởng có tên trên séc hoặc ngời cầm cố séc.
Theo quy định thời hạn hiệu lực qui định của séc là 15 ngày theo lịch kể
từ ngày kí phát hành séc đến ngày nộp vào NH. Việc qui định thời hạn hiệu
lực của séc là nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình thanh toán và để các đơn
vị thanh toán (ngân hàng) có thể kiểm soát chặt chẽ. Séc sử dụng trong thanh
toán là mẫu séc do NH in theo mẫu chung, và chỉ có một mẫu séc duy nhất
dùng để thực hiện : lĩnh tiền mặt, thanh toán chuyển khoản, bảo chi cho mọi
thành phần kinh tế có mở tài khoản tại ngân hàng.
Việt Nam hiện nay chỉ sử dụng séc kí danh, và đợc phép chuyển nhợng
hai lần trong thời hạn hiệu lực và phạm vi thanh toán của tờ séc. Séc về bản
chất là giấy tờ có giá vì thế phải đợc qui định chặt chẽ, kể cả séc trắng, tránh
bị lợi dụng gây rủi ro cho khách hàng và NH. Hiện nay NH chỉ bán séc cho
chủ tài khoản tối đa mỗi lần 10 tờ.
Theo qui định thì séc có thể chia thành các loại là séc lĩnh tiền mặt, séc
chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức. Mỗi loại có qui định về phạm vi
thanh toán khác nhau để đảm bảo an toàn. Hiện nay, tại các NH chủ yếu sử

dụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi.
1.2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt:
Là tờ séc thông thờng, nếu chính chủ tài khoản là ngời lĩnh tiền thì ghi
tên mình vào dòng yêu cầu trả cho ở mặt trớc tờ séc, nếu ngời khác lĩnh
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(theo uỷ quyền hoặc trả cho ngời thụ hởng) thì phải ghi vào mặt sau của tờ séc
phần phần qui định dùng cho lĩnh tiền mặt.
Để đảm bảo an toàn séc lĩnh tiền mặt chỉ đợc lĩnh tại Ngân hàng nơi ngời
phát hành séc mở tài khoản tiền gửi.
Séc chuyển khoản:
Là séc do chủ tài khoản phát hành để chuyển cho ngời đợc thụ hởng vào
tài khoản tiền gửi của họ tại ngân hàng. Séc chuyển khoản đợc lập nh tờ séc
thông thờng có hai đờng gạch chéo song song ở góc bên trái hoặc có chữ
chuyển khoản thể hiện là chỉ đợc trả vào tài khoản (không đợc lĩnh tiền
mặt). Do an toàn hơn nên séc chuyển khoản có phạm vi thanh toán rộng hơn,
có thể dùng để thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng một
chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn tỉnh, thành
phố có tham gia thanh toán bù trừ.
Đặc điểm của séc chuyển khoản là khả năng thanh toán phụ thuộc vào số
d trên tài khoản tiền gửi của ngời phát hành; vì thế trong thơng mại séc chuyển
khoản thờng chỉ đợc sử dụng khi bên bán tín nhiệm bên mua về thanh toán.
Đối với các ngân hàng nguyên tắc hạch toán séc chuyển khoản là ghi Nợ
tài khoản tiền gửi ngời phát hành séc trớc, ghi Có tài khoản ngời thụ hởng sau.
Kế toán thanh toán bằng séc chuyển khoản:
- Trờng hợp thanh toán giữa các khách hàng mở TK cùng một Ngân
hàng:
Khi nhận đợc séc và bảng kê nộp séc hợp lệ hợp pháp của ngời thụ hởng
nộp vào Ngân hàng, kế toán hạch toán:

Nợ TKTG ngời phát hành séc
Có TKTG ngời thụ hởng séc
- Thanh toán khác Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa
bàn:
Tại NH của ngời phát hành séc:
Nợ TKTG ngời phát hành séc
Có TK thanh toán bù trừ
Tại NH nhận séc:
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nợ TK thanh toán bù trừ
Có TKTG ngời thụ hởng séc
Séc bảo chi:
Séc bảo chi là một loại Séc chuyển khoản nhng đợc ngân hàng đảm bảo chi
trả cho từng tờ Séc trên cơ sở tiền mà ngời phát hành. Séc đã lu ký, vì vậy ngời
chịu trách nhiệm thanh toán tờ Séc là ngân hàng bảo chi Séc.
Để phát hành séc bảo chi ngời phát hành séc phải lu kí trớc số tiền ghi
trên tờ séc vào một tài khoản riêng và nộp vào ngân hàng xin bảo chi, ngân
hàng tiến hành đóng dấu kí tên xác nhận bảo chi.
Do ngân hàng đã lu kí số tiền thanh toán cho tờ séc trên tài khoản séc
bảo chi nên tờ séc bảo chi đợc đảm bảo thanh toán một cách chắc chắn. Vì
vậy về nguyên tắc hạch toán, séc bảo chi đợc hạch toán Có tài khoản ngời thụ
hởng trớc, ghi Nợ tài khoản bảo chi tại ngân hàng phát hành sau. Vì đợc bảo
chi nên séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn, ngoài phạm vi thanh
toán nh séc chuyển khoản (trên một địa bàn) thì còn có thể thanh toán sang
ngân hàng cùng hệ thống ở tỉnh, thành phố khác.
Kế toán thanh toán bằng séc bảo chi:
- Khi tiến hành bảo chi séc, NH hạch toán
Nợ TKTG ngời phát hành

Có TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc
- Nếu ngời thụ hởng nộp séc vào NH phục vụ mình:
NH của ngời thụ hởng kiểm tra, nếu từ séc hợp lệ hợp phát ghi Có và báo
Có cho ngời thụ hởng, và làm thủ tục thanh toán về NH của ngời phát hành
séc. Hạch toán:
Nợ TK Chuyển tiền đi
Có TKTG ngời thụ hởng
NH bảo chi séc nhận báo nợ séc bảo chi, hạch toán:
Nợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc
Có TK chuyển tiền đến
Hoặc Có TK Thanh toán bù trừ
- Nếu ngời thụ hởng nộp séc vào NH của ngời phát hành
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NH của ngời phát hành hạch toán:
Nợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc
Có TK chuyển tiền điện tử đi (nếu cùng hệ thống)
Hoặc Có TK TTBT (nếu khác hệ thống)
NH của ngời thụ hởng nhận đợc báo Có séc bảo chi thì hạch toán và gửi
cho ngời thụ hởng:
Nợ TK chuyển tiền đến
Hoặc Nợ TK TTBT
Có TKTG ngời thụ hởng
- Nếu ngời phát hành séc và ngời thụ hởng đều ở cùng một Ngân
hàng:
Khi ngời thụ hởng nộp séc vào NH, sau khi kiểm tra hợp lệ hợp pháp,
hạch toán:
Nợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc
Có TKTG đơn vị thụ hởng

1.2.1.3. Séc định mức :
Đây là loại hình có tính an toàn cao nhng séc bảo chi lại phức tạp khi
phát hành, mỗi lần phát hành séc phải đến ngân hàng bảo chi; vì thế séc định
mức đã đợc sử dụng để dung hoà nhợc điểm này. Séc định mức về bản chất
cũng là séc đợc ngân hàng bảo chi trong giới hạn định mức từng tờ hoặc cả
quyển séc. Tuy nhiên hình thức này lại có nhợc điểm là không an toàn, dễ bị
giả mạo.
1.2.2. Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền:
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản (ngời chi trả) yêu cầu
ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định trên tài khoản tiền gửi
của mình để trả cho ngời thụ hởng.
Uỷ nhiệm chi có tính an toàn có thể nói là cao nhất vì nó là lệnh của chủ
tài khoản chi tiền trên tài khoản của họ, chỉ khi trên tài khoản có đủ số d thì
mới có thể chi tiền, khả năng giả mạo cũng thấp. Vì thế phạm vi thanh toán
của uỷ nhiệm chi là mọi trờng hợp thanh toán cùng lãnh thổ Việt Nam.
Đặc điểm của uỷ nhiệm chi là quá trình thanh toán lệ thuộc ngời mua,
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngời mua là ngời chủ động thanh toán vì thế thờng chỉ áp dụng khi ngời bán
và ngời mua thực sự tín nhiệm nhau trong quan hệ thanh toán.
Tuy nhiên, uỷ nhiệm chi rất đơn giản và thuận tiện trong phát hành và sử
dụng, nó không lệ thuộc hợp đồng kinh tế và có thể dùng để thanh toán phi
công nợ; ngời mua có thể viết uỷ nhiệm chi để trả tiền hàng trớc cho ngời bán
theo thoả thuận của hai bên. Do những u điểm này mà uỷ nhiệm chi là thể
thức thanh toán không dùng tiền mặt có tỷ trọng thanh toán cao nhất tại Việt
Nam hiện nay.
Kế toán thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
- Trờng hợp thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng
Ngân hàng:

Khi khách hàng nộp uỷ nhiệm chi, NH kiểm soát hợp lệ hợp pháp và
hạch toán:
Nợ TK ngời phát hành
Có TK ngời thụ hởng
- Trờng hợp thanh toán khác ngân hàng
Nếu thanh toán khác NH cùng hệ thống thì chuyển tiền điện tử.
Nếu thanh toán khác hệ thống cùng địa bàn thì chuyển qua thanh toán bù
trừ
Nếu thanh toán khác hệ thống, khác địa bàn thì chuyển tiền điện tử sau
đó bù trừ tại NHĐT&PT nơi có NH của ngời thụ hởng đóng trụ sở.
Tại NH phục vụ ngời phát hành (ngời trả tiền) hạch toán:
Nợ TK ngời phát hành
Có TK chuyển tiền đi (trờng hợp cùng hệ thống)
Hoặc Có TK TTBT (trờng hợp khác hệ thống)
Tại NH phục vụ ngời thụ hởng khi nhận đợc chuyển tiền của NH phục vụ
ngời phát hành, ghi
Nợ TK chuyển tiền đến
Hoặc Nợ TK TTBT
Có TK ngời thụ hởng
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Séc chuyển tiền: là một hình thức đặc biệt áp dụng uỷ nhiệm chi. Khách
hàng muốn chuyển tiền theo hình thức này phải lập uỷ nhiệm chi nộp vào
ngân hàng yêu cầu trích tài khoản tiền gửi hay tiền vay chuyển vào tài khoản
tiền gửi séc chuyển tiền. Sau khi xem xét đủ các điều kiện ngân hàng làm thủ
tục phát hành séc chuyển tiền, ghi đầy đủ nội dung, kí hiệu mật, yêu cầu ngời
chuyển tiền kí vào mặt sau tờ séc trớc khi giao nhận. Với hình thức này khách
hàng tham gia trực tiếp vào việc luân chuyển chứng từ giữa hai ngân
hàng.Phạm vi thanh toán của séc chuyển tiền là giữa các ngân hàng cùng hệ

thống, thời hạn hiệu lực của séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày phát hành
séc.
Trớc đây, séc chuyển tiền là hình thức thanh toán thuận tiện và an toàn, đ-
ợc sử dụng rộng rãi khi khách hàng đi mua hàng ở xa. Tuy nhiên hiện nay hình
thức này đã bị thu hẹp dần vì đã có hình thức thanh toán liên hàng điện tử.
1.2.3. Thể thức thanh toán uỷ nhiệm thu:
Là hình thức thanh toán mà tổ chức kinh tế uỷ nhiệm cho ngân hàng thu
hộ tiền hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng.
Hình thức này áp dụng với các khách hàng có tài khoản trong cùng một
chi nhánh ngân hàng hoặc tại các chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống
hoặc tại các ngân hàng khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ.
Để thực hiện thanh toán bằng uỷ nhiệm thu hai bên mua bán phải thống
nhất thoả thuận với nhau về việc dùng uỷ nhiệm thu, từ trớc khi giao hàng
phải qui định rõ những điều kiện cụ thể và ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng
thời phải thông báo bằng văn bản cho ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng biết
để làm căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu.
Đặc điểm của uỷ nhiệm thu là quyền chủ động đòi tiền thuộc về bên bán,
và khả năng đòi đợc tiền là phụ thuộc năng lực chi trả của ngời mua chứ
không phải thiện chí. Xét về lí thuyết hình thức này thiên về bảo vệ quyền lợi
cho ngời bán hơn (so với uỷ nhiệm chi phải phụ thuộc vào thiện chí thanh toán
của ngời mua). Tuy nhiên thanh toán bằng uỷ nhiệm thu khá phức tạp, phụ
thuộc vào hợp đồng kinh tế và cũng chỉ áp dụng trong trờng hợp hai bên tin t-
ởng lẫn nhau; vì thế hình thức này ít đợc sử dụng trong thơng mại mà chủ yếu
dùng để thanh toán các khoản cố định nh tiền thuê nhà, tiền điện, nớc, điện
thoại, v.v
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kế toán thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
Ngời thụ hởng nộp UNT vào NH của mình, NH của ngời thụ hởng gửi

UNT cho NH của ngời phát hành.
NH của ngời phát hành hạch toán:
Nợ TKTG ngời phát hành
Có Chuyển tiền đi hoặc TK thanh toán bù trừ
NH của ngời thụ hởng nhận đợc báo Có của NH của ngời phát hành,
hạch toán:
Nợ TK Chuyển tiền đến hoặc TK TTBT
Có TKTG ngời thụ hởng
1.2.4. Thể thức thanh toán thẻ :
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại gắn liền với kỹ
thuật ứng dụng tin học trong ngân hàng, do NH phát hành và bán cho
khách hàng để thanh toán tiền hàng hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền tại các
ngân hàng đại lý hay các điểm rút tiền tự động (ATM).
Thẻ có thể đợc thanh toán tại ngân hàng phát hành thẻ hoặc tại các ngân
hàng đại lí của ngân hàng phát hành thẻ. Để sử dụng thẻ, đơn vị bán phải là
ngời chấp nhận thẻ (có đặt máy kiểm tra thẻ) và có tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng phát hành thẻ hoặc ngân hàng thanh toán thẻ.
Thẻ có ba loại thẻ ghi nợ, thẻ kí quĩ và thẻ tín dụng.
+ Thẻ ghi nợ ( thẻ không phải kí quỹ ) : nguồn thanh toán thẻ là số d
trên tài khoản tiền gửi của chủ sở hữu thẻ tại NH (4311). áp dụng đối với
những khách hàng có tín nhiệm đối với NH.
+ Thẻ kí quỹ thanh toán : KH phải lu ký một số tiền nhất định vào tài
khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán thẻ (4663)
+ Thẻ tín dụng : : chỉ áp dụng cho những khách hàng mà NH đồng ý.
Nguồn thanh toán thẻ chính là hạn mức tín dụng mà NH đồng ý cho chủ
thẻ vay.
Trên thế giới thẻ tín dụng là hình thức phổ biến nhất. ở Việt Nam hiện
nay thì thanh toán bằng thẻ còn cha phổ biến, chủ yếu chỉ để phục vụ khách
du lịch nớc ngoài. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng đều đã ý thức đợc rằng
thị trởng thẻ thanh toán là thị trờng rất hấp dẫn trong tơng lai, nên đã có kế

SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoạch và hoạt động chuẩn bị cho việc phát triển rộng rãi hình thức thanh toán
này.
1.2.5. Th tín dụng:
Th tín dụng là uỷ nhiệm của ngân hàng bên mua đối với ngân hàng bên
bán theo yêu cầu của ngời mua để trả tiền cho ngời bán theo giá trị hàng hoá
đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng trên cơ sở các hoá đơn chứng từ hợp lệ phù
hợp với các điều kiện và trong phạm vi thời hạn hiệu lực của th tín dụng.
Th tín dụng sử dụng khi đơn vị bán đòi hỏi đơn vị mua phải có đủ tiền để
chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt
hàng đã kí trớc; rất thích hợp với trờng hợp hai bên cha tín nhiệm lẫn nhau.
Tuy nhiên việc phát hành và thanh toán bằng th tín dụng khá phức tạp vì
thế ít đợc sử dụng trong thanh toán nội địa. Mỗi th tín dụng lại chỉ đợc dùng
để trả cho một ngời thụ hởng và nói chung chỉ thanh toán một lần với thời hạn
hiệu lực là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua mở th tín dụng.Để tiết kiệm
chi phí cho ngân hàng và khách hàng ngời ta qui định mức tiền tối thiểu và
thời hạn hiệu lực của từng L/C.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng TTKDTM có vị trí, vai trò quan trọng
nh thế nào đối với sự phát triển của ngành NH nói riêng và của toàn bộ nền
kinh tế nói chung. Vì vậy, các ngân hàng cần nhận biết đợc thực trạng hoạt
động của mình, nắm bắt đợc tình hình kinh tế xã hội, sự phát triển của đất nớc
để ngày càng hoàn thiện hơn, phát triển hơn và nâng cao chất lợng của hoạt
động thanh toán nhất là TTKDTM đa đất nớc đi lên và hội nhập với thế giới.
Hơn thế nữa, với công nghệ điện tử ngày càng hiện đại chắc chắn sẽ có những
hình thức TTKDTM mới hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn.
1.3. Cỏc nhõn t nh hng n hot ng phỏt trin TTKDTM
TTKDTM là một phạm trù kinh tế có mối quan hệ với toàn bộ hoạt động
của nền sản xuất xã hội, vì vậy nó chịu sự tác động bởi khã nhiều nhân tố

trong quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế.
1.3.1. Các nhân tố khách quan:
1.3.1.1. Môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sự ổn định về chính trị xã hội có ảnh hởng rất lớn tới nền kinh tế nói
chung và hoạt động TTKDTM. Khi chính trị của một quốc gia ổn định thì sẽ
tạo ra một môi trờng kinh doanh tốt, hấp dẫn không chỉ những nhà đầu t trong
nớc mà còn thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và khách du lịch nớc ngoài. Do đó
sẽ góp phần phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ, từ đó sẽ thúc
đẩy nhanh hoạt động TTKDTM. Đồng thời xu hớng sử dụng TTKDTM sẽ
tăng lên nếu các hoạt động "kinh tế ngầm" nh buôn lậu, mại dâm, trốn thuế,
tham ô, hối lộ đợc ngăn chặn, từ đó sẽ tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà n-
ớc.
Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển
TTKDTM vì khi một quốc gia phát triển thì nhu cầu trao đổi buôn bán hàng
hoá, cung cấp các dịch vụ ngày càng trở nên đa dạng, không chỉ trong nớc mà
trên phạm vi quốc tế. Theo đó, nhu cầu thanh toán tiền tệ cũng phát triển
không ngừng, đặc biệt là TTKDTM. Theo khảo sát cho thấy, tỷ lệ giữa doanh
số TTKDTM so với GDP tại các quốc gia công nghiệp là rất lớn, nhất là tại
các quốc gia là các trung tâm tài chính Quốc tế. Cụ thể là năm 1996, tại Thuỵ
Sĩ doanh số TTKDTM gấp 109 GDP, tại Nhất Bản là gấp 99 lần GDP, tại Mỹ
là 87 lần GDP, trong khi đó ở Việt Nam là 3,5 lần GDP.
1.3.1.2. Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý là nhân tố quan trọng dẫn dắt hoạt động TTKDTM mở
rộng và phát triển. Một môi trờng pháp lý ổn định sẽ hạn chế những nhợc
điểm vốn có của hình thức TTKDTM với những quy định về TTKDTM đợc
ban hành đầy đủ, phù hợp. Qua đó, các bên mua, bán cũng nh các trung gian
thanh toán sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình, thể hiện rõ vai trò của

TTKDTM đối với các bên liên quan.
1.3.1.3. Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân:
- Tâm lý và thói quen của ngời dân có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt
động của TTKDTM. Do nớc ta đi lên từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ nên sức
ỳ của tâm lý "tiền trao cháo múc" đang rất phổ biến. Vì vậy tiền mặt vẫn là
một phơng tiện đợc ngời dân a chuộng, mọi ngời có thói quen chi trả trực tiếp
bằng tiền mặt khi mua bán các hàng hoá và dịch vụ. Ngoài ra đại bộ phận dân
c còn cho rằng nếu thanh toán qua NH thì thủ tục rất rờm rà, phức tạp và thậm
chí còn mất thêm phí rất cao. Bên cạnh đó, mọi ngời có xu hớng tiết kiệm, cất
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giữ tiền đồng, tiền có giá trị mạnh, kim loại quý hiếm.
- Thu nhập của ngời dân cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động
TTKDTM. Do đất nớc ta là một nớc nông nghiệp, có 65% là ngời có thu nhập
thấp nên các khoản tiêu dùng của họ thờng nhỏ, lẻ và có giá trị thấp và họ
thích dùng bằng tiền mặt hơn nên NH đã không khuyến khích đợc ngời dân
mở tài khoản để thanh toán. Ngoài ra, ngời dân cũng ngại đến các cơ sở khang
trang của NH để giao dịch. Đây là một trong rất nhiều trở ngại của NH khi
muốn đại chúng hoá các hình thức TTKDTM. Chúng ta cần phải từng bớc
thực hiện đa các hoạt động TTKDTM vào đời sống ,làm ngời dân quen và thấy
đợc các tiện ích khi sử dụng TTKDTM nh sử dụng thẻ thanh toán qua NH đối
với một số dịch vụ cố định nh trả tiền điện ,nớc, điện thoại
1.3.2. Các nhân tố chủ quan :
1.3.2.1. Quy mô của NH:
Quy mô của NH càng lớn, mức tập trung của các NH càng cao thì việc
hiện đại hoá công nghệ NH, trong đó có hoạt động TTKDTM càng đợc diễn ra
nhanh chóng. Vì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đòi hỏi phải có
một hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp, phải đầu t với chi phí ban đầu là rất tốn
kém. Nh ở Việt Nam hiện nay các máy rút tiền tự động ATM, máy để sử dụng

với thẻ thanh toán cá nhân chỉ đợc thực hiện ở một số điểm với số lợng các
máy còn ít. Vì vậy việc phổ biến hình thức này còn có nhiều hạn chế.
1.3.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ:
Tính hiệu quả của việc sử dụng các hình thức TTKDTM đợc xét từ nhiều
yếu tố nh tốc độ thanh toán, chi phí, an toàn và sự thuận tiện khi sử dụng.Nếu
các yếu tố trên đáp ứng đợc thì đây là cách tốt nhất để hạn chế các giao dịch
thanh toán bằng tiền mặt.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán vào hoạt động NH
sẽ giúp cho chất lợng của các hình thức TTKDTM sẽ đợc cải thiện theo chiều
hớng tốt. Để từ đó sẽ dần tạo niềm tin cho công chúng, thúc đẩy ngời dân tích
cực tham gia thanh toán qua NH.
Khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại còn ảnh hởng rất lớn tới việc lựa
chọn hình thức TTKDTM nào trong thanh toán. Hình thức thẻ thanh toán áp
dụng nhiều công nghệ mới có thể đợc coi là phơng tiện thanh toán lý tởng
nhằm thay thế cho séc, vì nó có thể xử lý với tốc độ nhanh hơn, với chi phí
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thấp hơn nhiều so với séc và không phải thực hiện nhiều thủ tục khi sử dụng
séc.
1.3.2.3. Nhân tố con ngời :
Việc chọn lựa sử dụng phơng thức thanh toán nào hoàn toàn do ý thức sử
dụng của con ngời. Có thể nói đây là nhân tố quyết định sự phát triển hoật
động TTKDTM.
Ngoài ra đối với chất lợng của các sản phẩm dịch vụ NH thì con ngời
đóng một vai trò hết sức quan trọng vì máy móc không thể thay thế đợc con
ngời mà nó chỉ phục vụ một phần nào đó cho con ngời, giúp con ngời giảm
bớt phần nào công việc của mình. Việc đáp ứng các yêu cầu và mong muốn
của khách hàng với các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ
trong thanh toán đợc các CBCNV của NH phụ trách. Việc đáp ứng này là phụ

thuộc phần lớn vào năng lực của đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp với
khách hàng. Thái độ nhiệt tình của cán bộ NH sẽ là cho khách hàng hài lòng,
thêm vào đó là điều kiện kỹ thuật hiện đại thực hiện các khoản thanh toán sẽ
đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác.
Nh vậy, mối quan hệ giữa NH và khách hàng sẽ trở nên tốt đẹp, nâng cao uy
tín của NH trong kinh doanh và thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của
NH.
Trình độ của cán bộ NH về kỹ thuật thanh toán hiện đại cũng nh đạo đức
nghề nghiệp của CBCNV NH cũng ảnh hởng rất lớn tới việc phát triển
TTKDTM. Nếu các nhân viên NH lợi dụng nghề nghiệp để gây ra những hành
vi vi phạm pháp luật nh tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản của khách hàng
sẽ làm mất đi hình ảnh tốt đẹp của NH, làm cho khách hàng không đến với NH
và ảnh hởng đến các hoạt động về mặt nghiệp vụ của NH, nhất là hoạt động
TTKDTM, từ đó làm giảm lợi nhuận của NH.
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng
tiền mặt tại Chi nhánh NHNN &ptnt bách khoa
2.1. Khái quát về Chi nhánh NHnno &ptnt bách khoa
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNNo
bách khoa :
Chi nhánh NHNNo & PTNT Chi nhánh Bách Khoa tiền thân là Phòng
Giao dịch Bách Khoa đợc Giám đóc NH Láng Hạ ra quyết định thành lập số:
293/QĐ - NHLH ngày 15/07/2001. Là Phòng Giao Dịch đầu tiên đợc mở ra
của NHNo&PTNT Láng Hạ, một trong 5 Ngân hàng cấp I trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam có trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Để thực hiện ngay chủ trơng phát triển mạng lới bằng đề án "Cơ cấu lại
NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010" và chiến lợc kinh doanh tại

địa bàn các khu Đô thị loại I giai đoạn 2001 - 2010" và chiến lợc kinh doanh
tại địa bàn các khu Đô thị loại I giai đoạn 2001 - 2005 của hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng láng hạ đã nhanh chóng cho triển khai
thành lập Phòng giao dịch Bách khoa với phơng châm mở rộng mạng lới, tin
ti từng bớc thu hút khách hàng tiền gửi dân c, đầu t tín dụng đối với loại hình
cho vay đời sống và vay cầm cố chứng chỉ có giá, đồng thời từng bớc mở rộng
các dịch vụ NH trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn phát triển kinh tế theo
tinh thần Đại hội 13 của Đảng bộ Thành phố Hà Nội và định hớng chiến lợc
giai đoạn 2001 - 2005 của NHNo&PTNT Việt Nam. Song, với việc cùng một
thời điểm có nhiều Chi nhánh, PGD NHNo tại Thành phố Hà Nội ra đời nh
các Chi nhánh NHNo, PGD thuộc NHNo Hà Nội, Thăng Long, Nam Hà Nội,
Bắc Hà Nội Phòng Giao dịch Bách khoa ra đời trong bối cảnh tơng đối thuận
lợi nhng cng gp không ít những khó khăn.
T những ngày đầu thành lập, PGD Bách khoa đợc Chi nhánh Láng hạ
bố trí cho 7 CBNV do đ/c Trơng Minh Hoàng là CB phòng Kế hoạch - Kinh
doanh CN Láng Hạ nguyên Phó Giám đốc NHNo&PTNT Bãi Cháy tỉnh
Quảng Ninh giữ chức trởng Phòng Giao Dịch Bách Khoa, đ/c Vi Thị Hà
phòng Kế Toán NQNHNo Láng Hạ là phó phòng. Phòng có 4 CB làm công tác
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên môn là 2 CB Kế toán, 1 CB tín dụng và 1 CB ngân quỹ, 1 hợp đồng
bảo vệ. Về tổ chức Đảng có 2 đ/c lãnh đạo đều là Đảng viên.
Ngày 01/08/2001 Phòng giao dịch chính thức đợc thành lập tại trụ sở 51
phố Tạ Quang Bửu - Phờng Bách Khoa HN (nay là 40 Lê Thanh Nghị - Phờng
Bách Khoa HN). Ban đầu là một phòng mặt tiền của một căn hộ 3 tầng, diện
tích mặt bằng chỉ có 30m
2
(3m x 10), các sinh hoạt đều chung với chủ nhà, cơ
sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, quầy giao dịch và tất cả các trang thiết bị đều
đã qua sử dụng do Ngân hàng Láng Hạ chuyển xuống. Cán bộ lãnh đạo là các

đồng chí trởng, phó phòng đã từng có kinh nghiệm trong nghiệp vụ kinh
doanh còn lại đa số cán bộ nhân viên đều bắt đầu làm quen với công việc hoàn
toàn mới mẻ. Phòng giao dịch Bách Khoa đã tự hớng dẫn, bồi dỡng tại chỗ
cho các đồng chí mới vào nghề ngay trong những ngày đầu mới thành lập.
Ben cnh ú, cùng trên một dãy phố có 5 Ngân hàng trong và ngoài hệ
thống cùng đặt phòng giao dịch, mặt bằng trụ sở quá chật hẹp không đủ chỗ
cho CBNV làm việc và không thuận lợi trong giao dịch khách hàng, do vậy
ngày 15/11/2001 NHNo Láng Hạ đã quyết định thuê mở rộng diện tích trụ sở
Phòng GD Bách Khoa với 2 tầng nhà riêng biệt diện tích 100m (mỗi tầng có 2
phòng: 30m
2
và 16m
2
), song mặt tiền trụ sở chỉ rộng có 3m do vậy khách hàng
không có chỗ để xe vào giao dịch đây là một trong những khó khăn ban đầu
mà Phòng Giao Dịch Bách Khoa và sau này là CN Bách Khoa phải khắc phục
trong suốt quá trình 4 năm vừa hoạt động kinh doanh vừa đi tìm trụ sở mới.
Để ổn định và phát triển kinh doanh Trởng, phó phòng cùng anh em đã
bắt tay ngay vào công việc sau khi khai trơng Phòng giao dịch. Triển khai,
khảo sát tiếp cận thị trờng, tích cực khai thác khách hàng với phơng châm:
Quảng bá, tiếp cận khách hàng bằng nhiều phơng pháp đa dạng nh: nhờ tuyên
truyền qua bản tin, phát thanh tại các phờng, qua đờng th báo tới các trờng
học, bệnh viện, các cơ quan đóng chung quanh địa bàn Bách Khoa và quảng
cáo tích cực nhất là ngoài giờ CBNV đến từng nhà dân để phát tờ rơi nhằm thu
hút lợng khách hàng đến giao dịch tiền gửi cũng nh đầu t tín dụng. Chỉ trong
03 tháng cuối năm 2001, Phòng GD Bách Khoa đã huy động đợc 17 tỷ đồng
tiền gửi dân c, đây là con số báo cáo đầu tiên của năm đầu thành lập , có ý
nghĩa rất lớn đối với Phòng GD Bách Khoa.
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc,
cùng 90 cán bộ công nhân viên và 7 phòng giao dịch.Tại hội sở chính lợng
nhân viên đợc bố trí vào các phòng ban sau :
- Ban giám đốc
- Phòng tín dụng
- Phòng giao dịch
- Phòng kế toán ngân quỹ
- Phòng nguồn vốn và khế hoach tổng hợp
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
- tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bách Khoa
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn:
Nhu cầu vốn cho vấn đề phát triển nền kinh tế là rất cấp thiết.Trớc yêu
cầu phát huy nội lực, huy động các nguồn vốn trong xã hội để phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, các NHTM trong những năm
qua đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm và áp dụng các giải pháp để huy động
vốn có hiệu quả. Chi nhánh NHNNo Bách Khoa cũng không nằm ngoài quy
luật đó. Bằng uy tín của mình và cùng với các biện pháp, chính sách phù hợp
Chi nhánh NHNNo Bách Khoa đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động ngày càng tăng lên và cơ cấu nguồn vốn cũng có nhiều
thay đổi.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNNo Bách Khoa qua 3 năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn vốn
Năm
2005
Năm
2006

Năm
2007
Tăng- giảm
2006/2005
Tăng- giảm
2007/2006
Số
tiền
%
Số
tiền
%
1) Phân theo thời gian huy động 171,9 338,9 508 +167 +97,1 +168,1 +49,6
- Tiết kiệm Không kỳ hạn 68, 7
127,
9
160 +52,9 +77 +32,1
+25,
1
SV: Nguyễn Tuấn anh Ngân hàng 46Q

×