Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Giúp học sinh lớp 4, 5 học tốt phân môn Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.45 KB, 20 trang )

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn
thành bài tậpGiúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh trờng
tiểu học thị trấn Đồi Ngô - đặc biệt là cô giáo hiệu trởng Đỗ Thị Huệ đã tạo điều kiện
giúp đỡ để tôi nghiên cứu, kiểm chứng và thực hiện bài tập nghiên cứu khoa học này.
Do thời gian hạn hẹp, do trình dộ bản thân ít nhièu còn có những hạn chế. Rất
mong sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, các độc giả
để đề tài này hoàn hảo hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồi Ngô, tháng 4 năm 2005.
Phần mở đầu.
1
I-Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu giáo dục của Đảng ta chỉ rõ Giáo dục đào tạo nhằm đào tạo con ngời
toàn diện Sự nghiệp giáo dục hiện nay đang là vấn đề bức xúc nhất, trăn trở nhất của
toàn xã hội, giáo dục là nhiệm vụ then chốt.
Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII cũng nêu rõ:Giáo dục đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Là ngời giáo viên
tiểu học mỗi chúng ta ai cũng phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để đa sự nghiệp
giáo dục nớc nhà có những bớc chuyển biến mới, đáp ứng thời cơ và thách thức hiện nay
của toàn xã hội. Thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Thực trạng giáo
dục hiện nay để giáo dục phát triển đồng đều, có chất lợng, đó là vấn đề nan giải, là bài
toán cha tìm ra đáp số tối u.
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, các hoạt động học tập trên lớp, hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp cũng nh các hoạt động giáo dục khác giúp học sinh phát triển toàn
diện. Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng việt ở tiểu học nhiều năm qua chất lợng ch-
a cao. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy ở lớp 4,5 tôi thấy học sinh viết còn khô khan,
lủng củng, cha sát yêu cầu của đề, chữ thì xấu và còn sai lỗi về nhiều phơng diện, bố cục
cha đúng, câu sai ngữ pháp, diễn đạt rờm , việc sử dụng kiến thức tiếng Việt còn hạn
chế Học sinh phần nhiều còn ngại học tập làm văn, mặc dù học tốt các môn khác.


Chất lợng học tập làm văn cha cao có còn phải do học sinh viết bài quá ngắn?
Không phải nh vậy, ông cha ta từ xa đã từng nói Văn hay cha lo là dài. Vậy để giúp
học sinh học tốt môn tập làm văn phải là cả quá trình và phải dựa trên nhiều cơ sở: Phải
nắm bắt đợc tâm sinh lý học sinh tiểu học: Hiếu động, dễ chán nản, sự chú ý cha cao, t
duy trừu tợng còn hạn chế để từ đó kịp thời điều chỉnh, uốn nắn
Tập làm văn là sự thê rhiẹn kiến thức tổng hợp của các em: Nghe, nói, đọc, viết.
Giúp các em phát triển năng lực trí tuệ và t duy sáng tạo nếu phân môn này chỉ đợc
xem nhẹ về nội dung hình thức, bố cục bài, chữ viết mà không chú ý một cách toàn
diện thì sẽ tạo cho các em một chỗ trống vô cùng to lớn. đây cũng chính là điều mà tôi
trăn trở và nung nấu nhiều năm, qua những năm trực tiếp giảng dạy ở lớp 4,5. Đó chính
là lý do để tôi chọn đề tài Giỳp hc sinh lp 4, 5 hc tt phõn mụn Tp lm vn ở
một số thể loại: Miêu tả, Kể chuyện
2-Mục đích nghiên cứu:
-Góp phần giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn.
-Các em thích thú, hứng thú học tập. Tạo đà để học tốt môn Tiếng Việt và các
môn học khác cũng nh học ở các cấp học trên và trong cuộc sống.
2
3-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện và thơi gian có hạn nên tôi chỉ đè cập đến vấn đề Giúp học sinh lớp
4,5 học tốt phân môn tập làm văn ở một số thể loại tại trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô
- Lục Nam Bắc gIang.
4-Nhiệm vụ nghiên cứu:
+Góp phần làm rõ những cơ sở lý luận giáo dục liên quan đến phân môn tập làm
văn ở tiểu học nói chung và lớp 4,5 nói riêng.
+Tìm hiểu, phân tích thực trạng việc học phân môn tập làm văn của học sinh lớp
4,5 trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô - Lục Nam Bắc Giang.
+Rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp, chú ý các khâu quan
trọng để nâng cao hiệu quả học phân môn tập làm văn ở lớp 4,5.
5-Các ph ơng pháp nghiên cứu:
+Điều tra, quan sát, phỏng vấn, phân tích.

+Đối chiếu, so sánh.
+Đọc tài liệu.
Phần Nội dung
Ch ơng I : Cơ sở lý luận.
3
1-Lý luận chung:
Trong môn Tiếng Việt phân môn Tập làm văn ở tiểu học học sinh đợc học từ lớp 2
đến lớp 5 với hình thức, nội dung, thể loại từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ
thể đến trừu tợng. Đây là cơ sở nền móng cho việc hcọ tập bộ môn này các lớp học trên.
Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4,5 nói riêng học tập làm văn
học sinh phải biết sử dụng ngôn ngữ (nói, viết) để xây dựng văn bản trên cơ sở thừa h-
ởng các kiến thức của môn Tiếng Việt nhằm đảm bảo đợc: Nắm bắt thể loại, nội dung,
nghệ thuật viết, sử dụng từ, sắp xếp ý, bố cục, trình bày và là kết quả của sự quan sát,
liên tởng thể hiện tình cảm, xúc cảm học sinh thể hiện bằng văn bản (bài tập làm
văn); giúp các em hình thành 2 kỹ năng cơ bản: Nói viết. Khi hai kỹ năng này thực
hiện hiệu quả cao thì tạo bớc đệm vững chắc cho sự hứng thú, say mê, sáng tạo, tạo khả
năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, là cơ sở để học tốt các môn học khác, không có tình trạng
học lệch. Tập làm văn cũng là việc thể hiện kết quả của quá trình học tập các phân môn:
tập đọc, từ ngữ - ngữ pháp, chính tả, kể chuyện hình thành cho các em khả năng giao
tiếp, t duy bằng ngôn ngữ, kỹ năng viết, sản sinh văn bản, trình bày văn bản (nói
viết).
Phân môn Tập làm văn còn giáo dục các em lòng tự tin, tự khẳng định và thể hiện
khả năng giao tiếp trớc mọi ngời. Giáo dục t tởng, tình cảm yeu thiên nhiên, yêu quê h-
ơng đất nớc và góp phần giáo dục nhân cách trẻ.
2-Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:
Học sinh có những hiểu biết ban đầu một cách tơng đối có hệ thống về các thể
loại thông thờng; gần gũi với cuộc sống; miêu tả (tả đồ vật, cây cối, loài vật, phong
cảnh, tả ngời, tả cảnh sinh hoạt); kể chuyện, tờng thuật, viết th, đơn từ.
Học sinh hình thành hai kỹ năng cơ bản: Nói viết thôgn qua thực hành các thể
laọi tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản (bài nói hoặc viết) hoàn

chỉnh gồm 3 phần: Mở bài thân bài kết luận và rèn luyện kỹ năng quan sát tìm ý,
sắp xếp ý lập dàn bài, diễn dạt (nói viết) và rút kinh nghiệm hoàn thiện bài tập
làm văn đã làm.
Có thái độ yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, con ngời, yêu cuộc sống.
3-Tính chất của tập làm văn.
Tập làm văn có tính chất toàn diện, tổng hợp và sáng tạo.
Sau quá trình luyện tập câu dài và có ý thức, dần dần các em nắm đợc cách viết
và cách nói các bài tập làm văn theo nhiều loại phong cách khác nhau.
4
Góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện t duy và hình thành nhân cách trẻ.
4-Nội dung tập làm văn ở lớp 4,5.
Lớp 4 có các kiểu bài: Miêu tả (đồ vật, loài vật, cây cối hoặc phong cảnh), tả lại
việc tốt (đã làm hay chứng kiến), kể chuyện, thuật chuyện.
Lớp 5 có các kiểu bài: Miêu tả (tả ngời, tả cảnh sinh hoạt), tờng thuật việc (tơng
đối phức tạp) đã làm, kể chuyện có sáng tạo, viết th, đơn từ.
ở cuối lớp 4 học sinh viết đợc bài văn khoảng 20 dòng có bố cục mạch lạc, dùng
từ chính xác, đặt câu dúng ngữ pháp. Bài văn ở lớp 5 có yêu cầu cao hơn lớp 4 về mọi
mặt.
Nh vậy kết thúc bậc tiểu học phân môn tập làm văn đòi hỏi bài văn không dài nh-
ng có chất lợng cao (mạch lạc, trong sáng, chính xác, hồn nhiên).
Ch ơng II : Thực trạng việc dạy học tập làm văn ở lớp 4, 5
trờng tiểu học TT Đồi Ngô - Lục Nam- Bắc Giang.
1-Thực hiện chơng trình:
Đảm bảo kế hoạch, phân phối chơng trình ,không cắt xén nội dung:
Lớp 4: 1 tiết/tuần (học kỳ I); tiết/tuần (học kỳ 2).
Lớp 5: 2 tiết/tuần.
2-Về phía giáo viên:
Khi đợc hỏi về tầm quan trọng của phân môn tập làm văn ở lớp 4,5 cũng nh việc
nhận xét thực trạng của học sinh thông qua phiếu điều tra giáo viên thu đợc kết quả nh
sau:

+Thông thờng các em thích học các môn học khác hơn, trong số đó có một số các
em rất ngại.
+Phân môn tập làm văn rất quan trọng, cần thiết, phải chú ý cho học sinh trau dồi
ở tất cả các tiết: quan sát, tìm ý, lập dàn bài, làm miệng,
Làm viết, trả bài. Đúng: 87%, sai: 13%.
Việc đánh giá bài viết của học sinh: Đánh giá - nhận xét vô t, khách quan, chi tiết,
rõ ràng. Song vẫn tồn tại: Việc chấm chữa bài còn một số khâu qua loa, cha hớng dẫn
cho học sinh cách chữa và khắc phục lỗi sai một cách cụ thể.
3-Về phía học sinh:
Khảo sát kết quả củabài thi cuối kỳ I (năm học 2004-2005)
5
Lớp S.lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi
bài SL % SL % SL % SL % chú
4A 36 9 25 10 27.7 15 41.8 2 5.5
5A 32 9 28.1 11 34.4 11 34.4 1 3.1
Khảo sát đột xuất vở học sinh (ngày 10/3/2005)
Lớp S.lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi
bài SL % SL % SL % S
L
% chú
4A 36 11 30.6 13 36.2 10 27.7 2 5.5
5A 32 11 34.20 12 37.5 8 25 1 3.1
Đánh giá cụ thể nh sau:
Lớp SL Hiểu đề Bài đủ ý,
diễn đạt gọn
Bố cục rõ
ràng
Câu văn có
hình ảnh
Trình bày đẹp,

khoa học
Viết ít sai
lỗi
bài SL % SL % SL % SL % SL % SL %
4A 36 32 88.8 28 77.7 26 72.2 12 33.3 25 69.4 17 47.2
5A 32 30 93.7 27 84.3 25 78.1 12 37.5 24 75 17 53.1
Từ những thực trạng trên vấn đề là do đâu? Đó là hệ thống của một vấn đề: Bài
làm của học sinh chất lợng cha cao, các em không thích học tập làm văn, có nhiều em ở
lớp 4 còn thấy khó vì ở lớp 2,3 các em mới chỉ học dạng đơn giản lên lớp 4,5 mức độ
cao hơn, trừu tợng hơn. Bài làm của các em còn mắc lỗi là do các em nắm yêu cầu trọng
tâm đề bài cha đúng (vẫn có em lạc đề); bài văn ý nghèo, câu văn khô khan, diễn đạt r-
ờm, dùng từ cha chính xác, câu văn cha có cảm xúc, hình ảnh, bố cục và trình bày cha
có khoa học
4-Những vấn đề đặt ra:
Mặc dù đã đảm bảo về kế hoạch, chơng trình cộng với sự nỗ lực, cố gắng của
thầy và trò song kết quả cha cao. Chính vì vậy mà việc tìm một số giải pháp giúp học
sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn là một việc làm cấp thiết.
6
Ch ơng III: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 học tốt
phân môn tập làm văn ở trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô -
Lục Nam Bắc Giang.
1-Đội ngũ giáo viên:
+Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm.
Trong quá trình trao đổi cùng kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, qua các buổi sinh
hoạt chuyên môn, mạnh dạn đề nghị, trao đổi, góp ý với nhau trong cách chấm chữa bài,
góp ý tiết dạy một cách thẳng thắn, cùng nhau tìm tòi những bài viết đề cập đến vai trò,
vị trí, cách thức, hình thức dạy học nh ở các chuyên san giáo dục tiểu học
+Trong quá trình dạy học phải coi dây thực sự là quá trình thầy tổ chức, trò
tích cực hoạt động.
+Giáo viên phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng và trau đồi chuyên môn nghiệp

vụ.
2-Quá trình dạy học:
Chúng ta đã biết tập làm văn không phải tuân theo một cách máy móc theo công
thớc có sẵn nh toán học mà phải linh hoạt, sáng tạo. Trong quá trình học tập hcọ sinh
phải chủ động dới sự hớng dẫn, tổ chức của thầy để thực hiện tốt các khâu: Tìm hiểu đề,
quan sát tìm ý, xay dựng ý, lập dàn bài, bố cục, diễn đạt (ngôn ngữ nói viết) Đồng
thời phải biết vận dụng nghệ thuật miêu tả, kể so sánh, nhân hoá, dùng từ láy, phép
liên tởng một cách kheo léo, có hiệu quả để nâng cao chất lợng tập làm văn. Giáo viên
chú ý phân loại đối tợng học sinh để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, cần chú
trọng một số khâu cơ bản sau:
2.1: Tìm hiểu đề, quan sát tìm ý, xây dựng nội dung:
Đây là khâu rất quan trọng. Học sinh phải đọc và hiểu đề (nắm thể loại, kiểu bài,
yêu cầu trọng tâm). Phần này có em vẫn còn mắc sai lầm (lạc đề) chủ yếu là học sinh
yếu. Giáo viên không đợc xem nhẹ, qua loa, sơ sài, cần chú ý tổ chức hoạt động đối với
đối tợng: Giỏi khá, trung bình, yếu để hớng cho các em xây dựng dàn ý công phu và
chi tiết khâu tìm hiểu đề cần:
+Học sinh đọc kỹ đề (đọc thầm, nhẩm, đọc thành tiếng), học sinh yếu phải đọc
nhiều lần. Học sinh đọc, xác định và nêu đợc: Đề thuộc thể loại nào? Yêu cầu trọng tâm
là gì? (nhất là đối với học sinh lớp 4 ở đầu năm học).
7
+Học sinh bám sát yêu cầu đề, huy động vốn thực tế để tìm ý, xây dựng dàn bài
chi tiết.
Việc nắm chắc đề đóng góp nhiều vào kết quả làm bài vì các em rất hiếu động, dễ
quên, sự chú ý cha cao có một số đề các em hay nhầm lẫn.
Ví dụ: Cuối kỳ 2 lớp 4 có đề sau:
Đề 1: Em hãy thuật lại một việc tốt mà em đã làm ở gia đình.
Đề 2: Em hãy thuật lại một việc tốt mà em đã làm hoặc đã chứng kiến tại nơi em
ở (hoặc ở trờng, ở lớp).
Giáo viên phải cho học sinh so sánh đối chiếu sự khác nhau:
Đề Yêu cầu thuật chuyện Nơi xảy ra

1 Thuật lại một việc tốt mà em đã làm Gia đình
2 Thuật lại một việc tốt mà em đã làm hay
chứng kiến
Tại nơi em ở (hoặc ở trờng, ở
lớp)
Một số đề bài (ở các tiết khác nhau) thuộc thể loại: Kể chuyện lớp 4, viết th lớp
5 Cần cho học sinh xác định rõ ý trọng tâm.
Ví dụ: ở lớp 4: - Mợn lời cô bé kể lại truyện Cô chủ không biết quý tình bạn.
-Hãy kể lại truyện Cô chủ không biết quý tình bạn.
*Học sinh hiểu đề, giáo viên tổ chức để các em xây dựng nội dung chính.
Ví dụ: Tả cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em (lớp 5).
Phần thân bài gồm 3 ý chính:
-Tả quang cảnh trớc lúc chào cờ.
-Cách thức tiến hành nghi thức chào cờ.
-Sau buổi lễ chào cờ.
+Sau khi học sinh nêu bật đợc 3 ý chính giáo viên nêu câu hỏi:
-Giáo viên: Cảnh nào là trọng tâm?
-Học sinh: Cảnh tiến hành nghi thức chào cờ.
+Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu ý trong mỗi cảnh chú ý cảnh trọng tâm.
-Giáo viên: Cảnh trớc lúc chào cờ gồm những gì? Em sẽ tả cảnh gì trong cảnh
này?
+Phần này giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi hoặc theo bàn.
+Giáo viên chốt ý:
-Cảnh học sinh tập trung trên sân trờng và tiến hành vào lễ đài.
-Các thầy cô có mặt đông đủ, chỉnh tề.
8
*Khi đã xây dựng đợc cảnh sân trờng trớc lúc chào cờ, giáo viên tổ chức cho các
em xây dựng cảnh chính. Cách làm cũng tơng tự (hoặc có thể thay đổi) nh trên nhng ở
đây cần chú ý sử dụng kết quả quan sát bằng các giác quan xen kẽ cảnh, vật, âm thanh.
+Lễ chào cờ bắt đầu (hiệu lệnh, hát Quốc ca, thái độ, t thế của mọi ngời lúc chào

cờ); lá cờ đợc từ từ kéo lên đỉnh cột cờ.
+Trong lúc chào cờ: âm thanh khung cảnh thiên nhiên có gì chú ý.
*Sau lễ chào cờ có những điều gì xảy ra.
+Nhận xét của lớp trực, lời nhận xét của ban giám hiệu, liên đội trởng công bố
kết quả thi đua tuần trớc và phát động thi đua tuần.
+Học sinh vào lớp, sân trờng lúc này nh thế nào? Em nghe đợc âm thanh gì?
Song song với bớc chuẩn bị xây dựng nội dung điều cần thiết là làm cho học sinh
quan sát thực tế, ở lớp 4, 5 chỉ có một số thể loại: Tả đồ vật, tả cây cối, tả ngời, tả cảnh
sinh hoạt, tả cảnh. Giáo viên chú ý rèn kỹ năng quan sát. Học sinh gần gũi với thiên
nhiên, bằng các giác quan và vận dụng vào bài làm phù hợp với quy luật nhận thức từ
trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ đó đến thực tiễn.
Mỗi cá nhân tự khám phá những nét độc đáo, đặc biệt của đối tợng về hình ảnh,
màu sắc, âm thanh gắn với cảm xúc, kỷ niệm, với cuộc sống cá nhân của mỗi học sinh.
Từ dó gắn chặt với hoạt động liên tởng, so sánh, tởng tợng Giúp các em tìm từ ngữ
diễn tả đúng và sinh động. Các em biét lựa chọn trình tự (trình tự không gian, thời gian,
tâm lý). Tổ chức tốt tiết quan sát, tìm ý thì các em sẽ có vấn hình ảnh của cảnh để tả.
2.2: H ớng dẫn học sinh viét diễn dạt những câu văn hay, có hình ảnh nghệ
thuật.
Từ thực tế, yêu cầu này chỉ đạt 33,3% (lớp 4, 37,5% (lớp 5). Vậy để nâng cao chất
lợng, giúp các em học tốt phân môn tập làm văn thì giáo viên phải làm thế nào? Làm sao
để câu văn hay, có hình ảnh, không gò bó, không rập khuôn, tự nhiên? Có là giáo viên
đọc cho học sinh chép và vận dụng? Không thể làm nh vậy v vì nh thế học sinh sẽ thụ
động, mất tính sáng tạo, tởng tợng, mai một đi ý thức liên tởng. Ta có thể chú ý rèn
trong tiết quan sát tìm ý, làm miệng, tiết trả bài. Qua các tiết này không những các
em tự sửa cho mình mà còn học tập nhiều từ bạn
2.2.1-Luyện cách viết mở bài kết luận:
a-Mở bài:
Thông thờng các em có nhiều cách mở bài, có thể trực tiếp, có thể gián tiếp,
không nên gò bó, bắt buộc các em, có thể mở bài bằng câu văn hay đoạn văn.
9

Ví dụ (ở lớp 4) đề bài: Mợn lời cô bé kể lại truyện Cô chủ không biết quý tình
bạn.
Em Hoàng viết:Tôi là một cô bé không biết quý tình bạn. Tôi xin kể lại câu
chuyện buồn của tôi.
Em Tuấn Anh viết:Giờ đây ngồi trong căn phòng lạnh lẽo một mình tôi mới hối
hận về việc mình đã làm. Một câu chuyện buồn tôi sẽ kể cùng các bạn.
Nh vậy qua cách mở bài: hoc sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá, lựa chọn cách mở
bài không khô khan, từ cách gợi mở khuyến khích đó học sinh làm bài sáng tạo, rèn
ngôn ngữ, phát triển t duy và các em đã mở bài một cách thoải mái, hồn nhiên.
b-Kết luận:
Đây là phần kết luận của bài tập làm văn, thâu tóm toàn b ộ vấn đề đã đề ra và cần
giải quyết. Đồng thời qua đó bộc lộ suy nghĩ hành động của mỗi em.
Giọng văn phải chân thành, tự nhiên, không gợng ép thô thiển, hô khẩu hiệu nh
em phải hay em sẽ. Giáo viên cần gợi mở, định hớng cho các em viết, có thể theo
nhiều cách: một đoạn văn, một câu thơ, đoạn thơ Quá trình viết phải viết đúng ngữ
pháp, biết viết câu theo mục đích nói.
Ví dụ: Bài tả mẹ (lớp 5) em Mỹ Linh viết :Mẹ ơi! Lòng mẹ bao la vĩ đại nh biển
lớn, con muốn tắm mình trong đó ngàn năm.
2.2.2-Luyện cách viết, diễn đạt câu văn có hình ảnh gợi mở cho các em suy t-
ởng, tởng tợng, tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc.
Làm một bài văn các em bộc lộ tình cảm yêu ghét con đờng từ nhà đến trờng,
quyển lịch, cây có bóng mát, cảnh dẹp quê hơng Bài tập làm văn nào cũng là sự thể
hiện trạng thái tình cảm của học sinh. Chỉ có những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, hồn
nhiên mới tạo ra những bài văn, đoạn văn hay và đạt kết quả cao. Vì thế chúng ta phải
biết giúp đỡ các em tự bồi dỡng tình cảm, cảm xúc, dạy cho các em biết yêu quý thiết
tha bố mẹ, anh chị em, con đờng đi học, con vật nuôi dạy tôn trọng từng quyển sách,
cái bút, những đồ vật gần gũi hàng ngày; dạy các em có tinh thần hào hiệp giúp đỡ các
bạn bị tàn tật, những ngời gặp khó khăn. Chính những tình cảm đó sẽ tạo nên mạch
ngầm làm cho bài văn của các em sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn ngời đọc. Những bài văn
bị chê là khô ng ngói, không truyền cảm vì ngờilàm thiếu cái mạch ngầm ấy.

Trong quá trnh dạy học, giáo viên chú ý gợi mở cho học sinh tởng tợng lối nhân
hoá giàu cảm xúc, lối so sánh
10
Ví dụ: Khi học sinh trình bày sự quan sát thực tế cây hoa, vờn rau (lớp 4 hình ảnh
bà, cảnh sân trờng vắng vẻ (lớp 5 có thể dùng cách gợi mở sau:
Học sinh nêu Giáo viên gợi mở Kết quả học sinh nêu đợc
Những luống bắp
cải tròn xoe xanh
tốt, dòng nớc mát
làm nó bừng tỉnh.
Em tởng tợng điều
gì khi tới nớc mát
cho rau?
Khi dòng nớc mát vỗ về lên làn da mịn màng
của nó, hàng bắp cải tròn xoe mắt nhìn em,
chúng há miệng thật rộng dđ cời, để tận h-
ởng sự ngọt ngào mà em đã ban tặng
Bớc chân em xa
dần chỉ còn thấy
thấp thoáng cánh
hoa rung rinh trớc
gió
Em hình dung xem
hoa đang làm gì
vậy?
Dới ánh nắng xuân ấm áp, bớc chân em nh
vui hơn khi những cánh hoa nhỏ xíu vẫy
chào em, thầm cảm ơn cô chủ tốt bụng
Lng bà đã còng
gần khoé mắt là

những vết chân
chim hằn sâu
Nhìn dáng lng
còng của bà em có
suy nghĩ tại sao
không? Cảm tởng
của em nh thế nào?
Thời con gái của bà ngày xa cũng đẹp lắm
em nghe ông nội thờng nói- đôi vai gầy
ấy đã gánh vác bao nỗi chuân chuyên, dãi
đầu qua bao vất vả nắng ma.Để giờ đây đôi
mắt đăm chiêu mờ đục dới làn da nhăn heo
của bà nh đang lục lại ký ức ngày xa
Có nh vậy tôi đã áp dụng cho học sinh cách tởng tợng, t duy để viết dợc những
dòng văn đầy cảm xúc làm cho ngời đọc, ngời nghe thấy đợc hình ảnh, âm thanh sôi
động, những tình cảm sâu lắng thiết tha.
Ví dụ: Sân trờng trở nên vắng lặng lạ lùng. Cứ nh mấy phút trớc đây cha hề có
một không khí nhộn nhịp, ồn ã. Những chiếc lá khô xào xạc cọ nhau trong không gian
êm ả. Những chú chim nãy giờ đứng mải mê xem các trò chơi bây giờ mới ngơ ngác hỏi
nhau: Tại sao cái huyên náo lúc nãy phút chốc biến mất? Chúng cãi nhau rộn cả lên. Sân
trờng giờ đây mới thực sự yên tĩnh để lắng nghe tiếng giảng bài của các thầy cô đang
thấp thoáng ở những vòm cửa rộng.
(Phần kết luận Tập làm văn 5 Tả trờng em trong giờ ra chơi).
Hoặc đoạn trong bài Tả cảnh quê em vào mùa xuân (lớp 4) em Hà Thu viết:
Mùa xuân đến làm cho ai cũng trẻ ra, cây cối dờng nh sắp đợc mẹ mặc cho chiếc áo
mới. Trên thân hình thô kệch, xù xì kia có ai biết trong lòng là cả bầu nhựa sống tràn trề
11
đang sắp tuôn trào. Mầm sống đang âm ỉ, trỗi dậy từng ngày, từng giờ hé những lộc non
li ti để đón chào ánh nắng xuân ấm áp.
Việc sáng tạo viết sử dụng nghệ thuật là rất cần thiêt. Dới tầm mắt của tình yêu

quê hơng đất nớc, tình cảm gia đình bạn bè
2.3: Cần phối hợp hài hoà những kiến thức của môn Tiếng Việt, tích luỹ vốn
sống.
*Muốn thực hiện tốt yêu cầu này thì cũng có khó khăn song lại dễ thực hiện
trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Để học sinh học tập tốt phân môn tập làm văn,
hứng thú, say mê, sáng tạo thì giáo viên phải biết kết hợp hài hoà giữa các phân môn: Từ
ngữ, ngữ pháp, tập đọc, chính tả, kể chuyện
Hớng thực thi đó là:
+Hớng dẫn cho các em đọc tốt, đọc hiểu (qua tập dọc) cho các em nhận xét và
tìm ra dợc: cảm thụ nội dung, học tập nghệ thuật viết của tác giả.
Ví dụ: Núi dựng cheo leo hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
(Trên hồ Ba Bể Tiếng việt 4)
Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời
(Tiếng hát mùa gặt TV5 Nguyễn Duy)

+Rèn cho học sinh viết đúng câu, viết câu đủ thành phần, cách dùng từ, diễn đạt
phải hiểu đợc nghĩa của từ để sử dụng. Trong phân môn từ ngữ, ngữ pháp hớng dẫn
cho học sinh tạo vốn từ hay, phong phú, chẳng hạn gầy có nhiều từ gần nghĩa nh:
khô đét, xơng xẩu, hom hem, lép kẹp Từ đẹp: Trông dễ mến, xinh xắn, xinh xẻo
Dùng dấu câu phù hợp, theo mục đích phát ngôn.
+Quá trình dạy học hớng cho các em tự nêu ra, cảm thụ đoạn văn hay, từ hay.
Lập sổ tay tích luỹ văn học.
Ví dụ: Trong bài Mùa thảo quả- Tiếng việt 5 học cách miêu tả hơng thơm
của thảo quả:quện vào nếp khăn, nếp áo.
Bài Những chú gà xóm tôi TV 4 học cách tả con gà trống bộ giò cao, cổ
ngắn, mỏ búp chuối, mào cờ, ức ỡn ra đằng trớc.

12
HoặcĐôi bờ sông Vonga đợc mùa thu thêu lên một màu vàng óng ả nh hai dải
lụa (Đi tàu trên sông Von ga TV4)
ánh trăng trong chảy khắp cành cây, kẽ lá
(Đêm trăng đẹp - TV5)
Ôi con sông nh dòng sữa mẹ
Chở tình thơng trang trải đêm ngày
Hoặc học cách tả ngời (tả về bà) trong bài Bà tôi TV5 của Mác xim Goocky.
*Cho học sinh tíêp cận những đoạn văn, đoạn thơ hay, câu quán ngữ, ca dao
Tôi giang tay ôm nớc vào lòng
Sông mở nớc ôm tôi vào dạ
(Nhớ con sông quê hơng Tế Hanh)
+Khuyến khích các em đọc các tác phẩm, đọc truyện, đọc báo
+Học sinh biết biến đồ vật, cây cối, cảnh vật cũng có cảm giác, suy nghĩ nh ngời.
Có tình cảm gần gũi, tâm sự cùng với đồ vật, con vật đợc tả, tờng thuật trong bài. Các
em biết dùng đại từ chỉ ngôi thay thế danh từ để tránh lặp từ (nó, chú lợn, cô gà, cậu
trống choai, anh ngỗng )
+Cần tổ chức cho học sinh biết quan sát, ghi nhớ cảnh vật, học sinh tham gia các
hoạt dộng nh: tham quan danh lam thắng cảnh các em sẽ có hiểu biết chi tiết sống
động có thể làm tốt kiểu bài tờng thuật buổi tham quan, kể lại mẩu chuyện ngời tốt, tả
cảnh đẹp quê hơng.
Vốn hiểu biết, vốn sống của các em đợc hình thành từ hai nguồn: Từ hoạt động
hàng ngày, qua sách báo, truyền thanh, truyền hình, đó là vốn sống trực tiếp và gián tiếp.
Qua các phơng tiện nghe nhìn các em có vốn sống gián tiếp phong phú: trở lại với kỷ
niệm xa xa, biết cảnh sinh hoạt của các vùng và các nớc khác. Tuy nhiên một số trờng
hợp không có điều kiện thì vốn sống, vốn hiểu biết còn nghèo nàn. Giáo viên không thể
bỏ qua chuyện này, ngời giáo viên phải thờng xuyên quan tâm và có biện pháp bồi dỡng
học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lợng.
Con ngời ta có trải qua mới hiểu, mới biết, mới cảm nhận đợc một cách sâu sắc và
cũng chính sự hiểu biết và rung động mạnh mẽ ấy sẽ tạo ra mạch ngầm của bài văn.

2.4-Bố cục trình bày bài luyện tập làm văn nói viết:
2.4.1: Bố cục và trình bày bài văn.
Đđây là một trong những vấn đề đợc đề cập đến rất nhiều nhng lỗi về bố cục mà
học sinh hay mắc nhất là đối với học sinh lớp 4 (các em ở lớp 3 cha thành thạo với việc
13
lựa chọn bố cục bài), nên bố cục cha tốt (ở đầu năm học ) Trớc khi xây dựng dàn bài
cũng nh trớc khi làm bài hớng để các em bố cục bài theo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
luận; cách sử dụng dấu câu, rèn chữ viết, cách trình bày. Thờng xuyên lu ý cách trình
bày nh sau (bài viết):
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Lề giả ghi lỗi
sai, lỗi chữa
Bài làm
2.4.2: Luyện tập làm văn nói, viết (làm miệng, làm viết)
*Tập làm văn miệng:
Học sinh đợc luyện tập cả độc thoại và hội thoại, ở lớp 4,5 dành thời gian hơn
cho độc thoại. ở tiểu học, chơng trình chủ yếu hớng vào các cuộc độc thoại hài hoà, các
cuộc độc thoại đơn giản và tính chất nghi thức.
Tập làm văn nói đòi hỏi phải cho học sinh luyện tập nhiều kỹ năng đa dạng. Muốn
nói tốt thì cần phải biết nghe tốt, lúc nghe phải biết tổng hợp ý nghãi lời nói và sắc thái
tình cảm, cảm xúc, ngữ điệu, nét mặt, dáng điệu của ngời nói. để nói tốt học sinh có thể
trình bày theo các cách:
-Nói một đoạn, nói một phấn.
-Nói một ý, hai ý, ba ý.
-Nói cả bài (đối với học sinh khá giỏi)
Cần tạo cho các em kỹ năng nói lu loát, tự tin, sửa lỗi thoải mái, không gây hụt
hẫng Học sinh đợc nhận xét bài nói lẫn nhau về ý, lời, cách diễn đạt và cách dùng từ.
*Tập làm văn viết:
Các kỹ năng về ngữ âm, chữ viết, dùng từ, viết câu do các phân môn: tập viết,
chính tả, tập đọc, ngữ pháp, từ ngữ rèn luyện các em chịu khó viết, tập dùng từ, đặt câu,

viết đoạn nhiều lần, không ngại tập đi tập lại nhiều lần câu, đoạn đã viết. Bản thân giáo
viên cũng kiên trì hớng dẫn các em luyện tập và chữa sai sót. Một câu châm ngôn đã
nói:Tài năng một phần mời là bẩm sinh, chín phần mời là do kiên trì mà nên.
2.5: Chú trọng tiết trả bài:
Tiết trả bài không chỉ đơn thuần là học sinh biết điểm số của mình, đọc đợc lời
nhận xét của giáo viên mà quan trọng là giáo viên cần rèn cho học sinh kỹ năng tự sửa
14
lỗi, rút kinh nghiệm nhằm đạt kết quả cao hơn. Nếu không thực hiện tốt thì vô hình học
sinh sẽ đi theo con đờng mòn của sự hạn chế (đối với bài cha đạt yêu cầu); các em cha
hiểu đợc kết quả của sự sáng tạo (đối với bài khá giỏi) để rút kinh nghiệm hay phát huy
ở bài sau.
Cách chữa bài (trong tiết trả bài) có thể tiến hành nh sau:
Đánh giá chung về việc thực hiện các yêu cầu (có dẫn chứng)
+Việc hiểu đề.
+Phần u nhợc điểm thực hiện các yêu cầu (có dẫn chứng)
Nhận xét chữa lỗi về dàn bài: Nhận xét bài làm của học sinh về cách bố cục (chú
trọng nhiều hơn ở đầu năm học của lớp 4), chữa về cách chọn ý, sắp xếp ý, lỗi sai về
chính tả
Nhận xét và chữa lỗi sai về dùng từ, đặt câu.
+nêu u nhợc điểm về dùng từ, đặt câu.
+Cách chữa về lỗi sai, sách dùng từ, cách dùng dấu câu
*Chẳng hạn: ở lớp 5 có em viếtda cô trắng nh vôi. Học sinh sửa sai làDa cô
trắng mịn màng.
Học sinh tự chữa lỗi sai trong bài: Các em tự hoạt động theo sự tổ chức của thầy:
cá nhân, cặp đôi
Nhận xét về cách trình bày chữ viết:
để đấp ứng tốt yêu cầu tiết trả bài thì giáo viên phải chuẩn bị công phu từ lúc
chấm bài, thống kê lỗi, nhận xét khái quát về bài làm, chuẩn bị kỹ dẫn chứng minh hoạ.
Trên lớp giáo viên phải biết gợi mở khéo léo để tránh tự ti, tự cao tự đại và thoả mãn với
thành tích

3-Kết quả:
Giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn là cả một quá trình ngời
giáo viên phải thực sự chú trọng, chịu khó, đầu tơ đúng mức vào việc giảng dạy, nhất là
đối với môn Tiếng Việt. Trong quá trình dạy học tôi đã chú ý tích cực hoá quá trình học
tập của học sinh, không khí học tập trong lớp thực sự thoải mái, học sinh không còn ngại
học nữa, số lợng bài làm yếu giảm, số bài khá giỏi tăng lên nhiều, các em viết bài hay,
có cảm xúc và giàu hình ảnh
Kết quả thi định kỳ lần 3 (22/3/2005) ở lớp 4A, 5A đạt nh sau:
Lớp S.lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi
bài SL % SL % SL % S
L
% chú
15
4A 36 11 33.3 15 41.8 5 22.2 1 2.7
5A 32 11 37.5 14 43.8 8 15.6 1 3.1
Cụ thể nh sau:
Lớp SL
Hiểu đề Bài đủ ý,
diễn đạt gọn
Bố cục rõ
ràng
Câu văn có
hình ảnh
Trình bày đẹp,
khoa học
Viết ít sai lỗi
bài SL % SL % SL % SL % SL % SL %
4A 36 34 94.4 30 83.3 31 86.1 17 47.2 27 75 25 69.4
5A 32 32 100 30 93.7 31 96.8 20 62.5 27 87.5 26 81.3
Quá trình dạy học phân môn Tập làm văn đã trở thành các môn học yêu thích

đối với học sinh cũng nh giáo viên. Kinh nghiệm này đã đợc áp dụng và phổ biến rộng
rãi đối với giáo viên (đặc biệt đối với giáo viên lớp 4, 5), trờng tiểu học TT Đồi Ngô -
Lục Nam và đợc nhiều ngời nhiệt liệt ủng hộ.
Phần kết luận.
Học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn Tập làm văn là sự phản ảnh kết quả thực tế của
việc học môn Tiếng Việt Giúp học sinh học tốt phân môn tập làm văn là việc làm cấp
bách. Nó đòi hỏi ngời thầy phải đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn trò chủ động học
16
tập. Tuy nhiên với mức độ học sinh iểu học chúng ta cũng cần chú ý không nên đòi hỏi
học sinh ở mức độ quá cao để góp phần đảm bảo sự hài hoà trong việc dạy và học ở
trong trờng tiểu học.
Để thực hti quá trình này cần tổ chức hớng dẫn, chỉ đạo làm tốy các khâu sau:
+Tìm hiểu đề, quan sát tìm ý , xây dựng nội dung.
+Hớng dẫn học sinh viết, diễn đạt những câu văn hay, có hình ảnh nghệ thuật.
+Cần phối hợp hài hoà những kiến thức của môn Tiếng Việt, tích luỹ vốn sống.
+Cách bố cục trình bày bài, luyện tập làm văn nói viết.
+Chú trọng tiết trả bài.
Vì điều kiện, thời gian và phạm vi không cho phép nên dề tài cha thể đề cập hết
các biện pháp cũng nh đa thể loại, kiểu bài
Mong rằng tập làm văn là phân môn đầy lý thú, giáo dục cho các em một cách
toàn diện. đây chính là cơ sở, là nền móng cho những mầm non văn học vơn lên xanh
tốt.
ý kiến đề xuất:
1-Đối với giáo viên:
Thực sự coi trọng đầu t và quan tâm hơn nữa vào việc giảng dạy và tích cực hoá
hoạt động của ngời học. Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng và tham khảo tài liệu, sách
báo, chuyên san, tạp san
2-Đối với trờng tiểu học:
Xây dựng tủ sách Kim Đồng, đặt mua báo, truyện cho các em và các loại sách
báo khác phù hợp với học sinh tiểu học.

Tổ chức các đợt ngoại khoá theo các chủ đềquê hơng, mái trờng thầy và
cô,anh bộ đội Cụ Hồ, Bác Hồ - Đảng kính yêu; Hái hoa văn học
3-Đối với Phòng, Sở Giáo dục:
Hàng năm tổ chức trại sáng tác thơ văn (vào dịp hè) cho học sinh tiểu học.
Phụ lục
(Phiếu điều tra giáo viên)
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
17
1-Tình hình học phân môn tập làm văn ở lớp học của đồng chí giảng dạy nh thế
nào?
-Thích: %; Không thích: %; Bình thờng: %.
2-Hãy điền dấu x vào ô trống tơng ứng mà đồng chí cho là Đúng hoặc Sai cho ý
kiến sau:
Phân môn tập làm văn rất quan trọng và cần thiết vì thế phải chú ý cho học sinh
trau dồi ở tất cả các tiết: quan sát, tìm ý, lập dàn bài, làm miệng, làm viết, trả bài
Đúng: Sai:
Chỉ cần học sinh viết đợc một bài văn hoàn chỉnh theo 3 phần và có đủ nội
dung.
Đúng: Sai:
Cần thiết phải trau dồi cho học sinh cách viết văn có hình ảnh, cảm xúc.
Cần thiết: Không cần thiết:
3-Đồng chí cho biết phân phối chơng trình của phân môn tập làm văn ở lớp 4,5
nh thế nào?
Lớp 4: tiết/tuần.
Lớp 5: tiết/tuần.
Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Ngày 29 tháng 2 năm 2005.
(Lu ý: Không cần ghi tên ngời đợc hỏi)
Tài liệu tham khảo
1-Tiếng Việt lớp 5 tập 1, 2 NXB Giáo dục.

2-Tiếng Việt lớp 4 tập 1, 2 NXB Giáo dục.
18
3- Dạy tập làm văn ở Tiểu học Nguyễn Trí NXBGD 2002.
4-Bài giảng phơng pháp dạy Tiếng Việt Trờng ĐHSP Hà nội.
5-Chuyen đề dạy tập làm văn lớp 4, 5 NXB Giáo dục
Mục lục
Trang
Phần Mở đầu
1-Lý do chọn đề tài 2
2-Mục đích nghiên cứu 2
3-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3
19
4-Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5-Các phơng pháp nghiên cứu 3
Phần Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận
1-Lý luận chung 4
2-Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng 4
3-Tính chất của Tập làm văn 5
4-Nội dung tập làm văn ở lớp 4,5 5
Chơng II: Thực trạng việc dạy học tập làm văn ở lớp 4, 5 trờng tiểu
học thị trấn Đồi Ngô - Lục Nam Bắc Giang
1-Thực hiện chơng trình 5
2-Về phía giáo viên 5
3-Về phía học sinh 6
4- Vấn đề đặt ra 7
Chơng III: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4, 5 học tốt phân môn
tập làm văn ở trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô
1-Đội ngũ giáo viên 7
2-Quá trình dạy học 7

2.1: Tìm hiểu đề, quan sát tìm ý, xây dựng nội dung 7
2.2: Hớng dẫn học sinh viết diễn đạt những câu văn hay, có hình ảnh nghệ
thuật.
9
2.2.1: Luyện cách viết mở bài kết luận. 10
2.2.2: Luyện cách viết, diễn đạt câu văn có hình ảnh gợi mở cho các em suy t-
ởng, tởng tợng, tâm hồn nhạy cảm, giàu xúc cảm.
10
2.3: Cần phối hợp hài hoà những kiến thức của môn Tiếng Việt, tích luỹ vốn sống. 12
2.4 Luyện tập làm văn nói, viết (làm miệng, làm viết) 14
2.5- Chú trọng tiết trả bài 15
3-Kết quả 15
*Phần kết luận. 17
*ý kiến đề xuất. 17
*Phụ lục. 18
*Tài liệu tham khảo 19
20

×