Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SKKN Đổi mới phương pháp dạy các yếu tố hình học lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.92 KB, 22 trang )





Tài liệu tham khảo

1. Phơng pháp dạy học môn Toán lớp 2 - TS. Trần Ngọc Lan, Nhà xuất bản
Đại học S phạm, 2006.
2. Phơng pháp dạy học một số môn học Tiểu học - Trần Quốc Tuý, Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam, 2006.
3. Toá cao cấp 1 và 2 - GS.TS .Vũ Quốc Trung, Nhà xuất bản Đại học S
phạm, 2005.
4. Tuyển tập các số Toán Tuổi thơ từ năm 2009 đến năm 2011
5. Sách giáo khoa môn Toán lớp 2 - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
6. Phơng pháp dạy toán tiểu học Nguyễn Kỳ
7. Đổi mới nội dung và PP giảng dạy ở tiểu học Nguyễn Kế Hào
8. Thiết kế bài giảng theo hớng tích cực Nguyễn Kỳ
















Mục lục

Đề mục
Trang

Tài liệu tham khảo
1
Mục lục 1
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
3
I. Cơ sở lý luận 3
II. Cơ sở thực tiễn. 3
Phần thứ hai: Nội dung
5
I. Nội dung về các yếu tố hình học và yêu cầu về kiến thức, kĩ năng
trong chơng trình lớp 2.
19
II. Hệ thống các bài tập thực hành về yếu tố hình học các dạng cơ bản. 21
Phần thứ ba: Kết quả áp dụng năm học 2010 - 2011
23
Phần IV. Kết luận.
24









PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó
cũng là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế
giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn.
Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn, nó có khả năng phát
triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện
phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có
suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông
minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí
vượt khó khăn.
Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, vấn đề đặt ra cho
người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh được phát
triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy
giáo viên phải có phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và
khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học.
Theo tôi các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí
mục đích và nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của môn toán ở bài học nói chung và
trong giờ dạy toán lớp 2 nói riêng. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến toán
học, rèn kỹ năng giải toán mà là phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận
thức tích cực, độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu
quả cho học sinh tức là dạy cách học. Vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp
và các hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học.
2. Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quên, sự
tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học
nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho
học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếp thu
kiến thức.

3. Xuất phát từ cuộc sống hiện tại. Đổi mới của nền kinh tế, xã hội, văn hoá,
thông tin đòi hỏi con người phải có bản lĩnh dám nghĩ dám làm năng động chủ
động sáng tạo có khả năng để giải quyết vấn đề. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong
ging dy núi chung, trong dy hc Toỏn núi riờng cn phi vn dng linh hot cỏc
phng phỏp dy hc nõng cao hiu qu dy - hc.
4. Hin nay ton ngnh giỏo dc núi chung v giỏo dc tiu hc núi riờng
ang thc hin yờu cu i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh
tớnh cc ca hc sinh lm cho hot ng dy trờn lp "nh nhng, t nhiờn, hiu
qu". t c yờu cu ú giỏo viờn phi cú phng phỏp v hỡnh thc dy
hc nõng cao hiu qu cho hc sinh, va phự hp vi c im tõm sinh lớ ca
la tui tiu hc v trỡnh nhn thc ca hc sinh. ỏp ng vi cụng cuc i
mi ca t nc núi chung v ca ngnh giỏo dc Tiu hc núi riờng.
5.Dạy toán ở tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác của toán học
vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp yêu cầu đó là một việc làm
khó, đòi hỏi tính khoa học và nhận thức, tốt về cả nội dung lẫn phơng pháp. Trong
chơng trình dạy toán 2 các yếu tố hình học đợc đề cập dới những hình thức hoạt
động hình học nh: Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng gấp
khúc, biết tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, biết
thực hành vẽ hình.
6.Một trong những nhiệm vụ cơ bản dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2 là
cung cấp cho học sinh những biểu tợng hình học đơn giản, bớc đầu làm quen với
các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển t duy, trí tởng tợng không
gian. Nội dung các yếu tố hình học không nhiều, các quan hệ hình học ít, có lẽ vì
phạm vi kiến thức các yếu tố hình học nh vậy đã làm cho việc nghiên cứu nội dung
dạy học này càng lý thú.
7. Trong nhiều năm học, tôi đã dạy lớp 2. Tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố
hình học trong chơng trình toán ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là
hết sức cần thiết. ở lứa tuổi học sinh tiểu học, t duy của các em còn hạn chế về mặt
suy luận, phân tích.Việc dạy các yêu tố hình học ở Tiểu học sẽ góp phần giúp
học sinh phát triển đợc năng lực t duy, khả năng quan sát, trí tởng tợng cao và kỹ

năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học
sau này ở cấp học phổ thông cơ sở.
Chớnh vỡ vy vic i mi phng phỏp dy các yếu tố hình học lớp 2 l
mt vic rt cn thit m mi giỏo viờn Tiu hc cn phi nõng cao cht lng hc
toỏn cho hc sinh.
II.C S THC TIN:
1. Thun li:
a s hc sinh thớch hc mụn toỏn, nh trng trang b tng i y
dựng cho dy hc toỏn. Hc sinh cú y phng tin hc tp.
2. Khú khn:

Hc sinh: Mụn toỏn l mụn hc khú khn, hc sinh d chỏn.
Trỡnh nhn thc hc sinh khụng ng u.
Mt s hc sinh cũn chm, nhỳt nhỏt. Mt s em tip thu bi mt cỏch th
ng, ghi nh bi cũn mỏy múc nờn cũn chúng quờn cỏc dng bi toỏn vỡ th phi
cú phng phỏp khc sõu kin thc.
Qua kho sỏt cho thy k nng gii cỏc bi toỏn cú yu t hỡnh hc ca cỏc em cũn
rt nhiu hn ch. Chớnh vỡ thc trng ny t ra cho mi ngi giỏo viờn lp 2
chỳng tụi l dy gii cỏc bi toỏn cú liờn quan ti cỏc yu t hỡnh hc nh th no
nõng cao cht lng dy - hc.
Vi nhng lớ do trờn tụi mnh dn chn ti:

"Cỏc yu t hỡnh hc trong mụn toỏn lp 2

PHN II: Nội dung
I. Nội dung về các yếu tố hình học và yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong
chơng trình lớp 2.

1. Nội dung chơng trình:
Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, đợc giới

thiệu đầy đủ về đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng.
- Đờng gấp khúc
- Tính độ dài đờng gấp khúc.
- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ô vuông.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình học.
Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 đợc sắp
xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp sự phát triển theo từng giai đoạn
của học sinh.

2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng:
- Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đ-
ờng thẳng, đờng gấp khúc. Đặc biệt lu ý học sinh (nhận dạng hình tổng thể), cha
yêu cầu nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuông cũng là hình chữ
nhật.
- Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình
đơn giản.
- Học sinh bớc đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp
hình, phát triển t duy, trí tởng tợng không gian

3. Dạy các yếu tố hình học ở lớp 2:
Các yếu tố hình học trong SGK lớp 2 đã bám sát trình độ chuẩn (thể hiện các
yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt đợc, phù hợp với mức
độ ở lớp 2 nh nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài
tập xếp, ghép hình, dễ thực hiện). Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú
học tập của học sinh.
ở lớp 2, cha yêu cầu học sinh nắm đợc các khái niệm, đợc những hình học
dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn cha yêu cầu học sinh
biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng
nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết đợc hình ở dạng tổng thể phân biệt đợc hình
này với hình khác và gọi đúng trên hình của nó. Bớc đầu vẽ đợc hình đó bằng cách

nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đờng kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly, ).
Một cách khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần lu ý cho học sinh có thói quen
đặt câu hỏi tại sao và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó. Trong nhiều tình
huống giáo viên còn có thể đặt ra câu hỏi Tại sao làm nh vậy? Có cách nào khác
không? Có cách nào hay hơn không?. Các câu hỏi của giáo viên nh tại sao, vì
sao đã thôi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi giải thích. Đó là chỗ dựa để đa ra
cách làm hoặc cách giải sự lựa chọn trong vốn kiến thức đã học để trả lời.
Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói
quen đặt ra câu hỏi tại sao và tìm cách giải thích làm cho vấn đề đợc sáng tỏ là
nhiệm vụ của ngời giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình thành và rèn
luyện thói quen đó trong diễn đạt, trong trình bày.
Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác.
Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác.






4c
m

C

A

B

4c
m


4c
m

Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Hoặc : 4 x 3 = 12 (cm)
- Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng.

Lúc đó giáo viên hỏi: Tại sao con lại lấy 4 x 3 để tính chu vi hình tam giác
(vì 3 cạnh hình tam giác có số đo bằng nhau = 4 cm).
- So sánh 2 cách làm trên con thấy cách nào làm nhau hơn? (cách 2).
+ Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
II. Hệ thống các bài tập thực hành về yếu tố hình học các dạng cơ bản.

1. Về nhận biết hình:
a. Về đoạn thẳng, đờng thẳng.
Vấn đề đoạn thẳng, đờng thẳng đợc giới thiệu ở tiểu học có thể có nhiều
cách khác nhau. Trong sách toán 2, khái niệm đờng thẳng đợc giới thiệu bắt đầu
từ đoạn thẳng (đã đợc học ở lớp 1) nh sau:
- Cho điểm A và điểm B, lấy thớc và bút nối hai điểm đó ta đợc đoạn thẳng
AB.

- Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta đợc đờng thẳng AB



- Lu ý: Khái niệm đờng thẳng không định nghĩa đợc, học sinh làm quen với
biểu tợng về đờng thẳng thông qua hoạt động thực hành: Vẽ đờng thẳng qua 2
điểm, vẽ đờng thẳng qua 1 điểm.

b. Nhận biết giao điểm giao điểm của hai đoạn thẳng:
Ví dụ bài 4 trang 49
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?




- Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm. Chẳng hạn
học sinh nêu lại Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O.
A

B

A

B

A

B

C

D

Hoặc giáo viên hỏi: Có cách nào khác không? Học sinh suy nghĩ trả lời: Hai
đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O. Hoặc O là điểm cắt nhau của đờng
thẳng AB và CD.
c. Nhận biết 3 điểm thẳng hàng:
Ví dụ: Bài 2 trang 73

Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thớc thẳng để kiểm tra):

a) b)




- Giáo viên giới thiệu về ba điểm thẳng hàng (ba điểm phải cùng nằm trên
một đờng thẳng).
- Học sinh phải dùng thớc kẻ kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng
rồi chữa.
Ví dụ nh:
a. Ba điểm O, M, N thằng hàng; Ba điểm O, P, Q thẳng hàng.
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng; Ba điểm A, O, C thẳng hàng.
d. Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác
ở lớp 2, cha yêu cầu học sinh nắm đợc khái niệm, định nghĩa hình học dựa
trên các đặc điểm, quan hệ các ty của hình (chẳng hạn, cha yêu cầu học sinh biết
hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau ), chỉ
yêu cầu học sinh phân biệt đợc hình ở dạng tổng thể, phân biệt đợc hình này với
hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó. Bớc đầu vẽ đợc hình đó bằng cách nối
các điểm hoặc vẽ dựa trên các đờng kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly)
Ví dụ dạy học bài Hình chữ nhật theo yêu cầu trên, có thể nh sau:
- Giới thiệu hình chữ nhật (học sinh đợc quan sát vật chất có dạng hình chữ
nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dùng học tập, để nhận biết dạng
tổng thể đây là hình chữ nhật).



O


M

N

P

Q

D

O

B

C

A

- Vẽ và ghi tên hình chữ nhật (nối 4 điểm trên giấy kẻ ô vuông để đợc hình
chữ nhật, chẳng hạn hình chữ nhật ABCH, hình chữ nhật MNPQ).


A








B

















D







C













































Q







P




- Nhận biết đợc hình chữ nhật trong tập hợp một số hình (có cả hình không
phải là hình chữ nhật), chẳng hạn:
Tô màu (hoặc đánh dấu x ) vào hình chữ nhật có trong mỗi hình sau:






- Thực hành củng cố nhận biêt hình chữ nhật:
- Ví dụ: Bài 1 trang 85:
Mỗi hình dới đây là hình gì?
a)




d)

b)




e)


c)




g)






e. Nhận biết đờng gấp khúc:
Giáo viên cho học sinh quan sát đờng B
M

N


2cm

4 m
3 m


A


D

gấp khúc ABCD.
Đờng gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn
thẳng: AB, BC và CD .
Độ dài đờng gấp khúc ABCD là tổng độ
dài các đoạn:AB,BC, CD






Đờng gấp khúc ABCD

Giáo viên giới thiệu:
Đây là đơng gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Học sinh lần lợt nhắc lại: Đ-
ờng gấp khúc ABCD.
Giáo viên hỏi: Đờng gấp khúc này gồm mấy đoạn? Học sinh nêu: Gồm 3
đoạn thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm
chung của hai đoạn thẳng BC và CD).
Học sinh đợc thực hành ở tiếp bài tập 3 (trang 104).
Ghi tên các đờng gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết:
+ Đờng gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng.
+ Đờng gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng.







Yêu cầu cầu sinh ghi tên tuổi đọc tên đờng gấp khúc
Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu và phân biệt các đờng gấp khúc có
đoạn thẳng chung:
a. Đờng thẳng khúc gồm 3 đờng thẳng là: AB, BC, CD.
b. Đờng gấp khúc gồm 2 đờng thẳng là: ABC và BCD.
2. Về Hình vẽ.
ở lớp 1,2,3 học sinh đợc làm quen với hoạt động vẽ hình đơn giản theo các
hình thức sau:
a. Vẽ hình không yêu cầu có số đo các kích thớc.
Vẽ hình trên giấy ô vuông
Ví dụ bài 1 trang 23.

B



C


A


D

Dùng thớc và ghép nối các điểm.


a) Hình chữ nhật




b) Hình tứ giác.




b. Vẽ hình theo mẫu:
Ví dụ bài 4 trang 59.
Vẽ hình theo mẫu.



- Giáo viên cho học sinh nhìn kỹ mẫu rồi lần lợt chấm từng điểm vào sổ:

Dùng thớc kẻ và bút nối các điểm để có hình vuông.
c. Vẽ đờng thẳng.
Ví dụ bài 4 trang 74
Vẽ đờng thẳng.
a) Đi qua hai điểm M, N



b) Đi qua điểm O

c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.





Mẫu

.

N
.

M
.

O
.

B

A .


C
.


A

B

C

D

E

M

N

Q
Ư

P
Ư

Sau khi giáo viên đã dạy bài đờng thẳng và cách vẽ bài này là thực hành.
Phần (a). Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm MN.
Học sinh nêu cách vẽ:

Đặt thớc sao cho 2 điểm M và N đều đều nằm trên mép thớc. Kẻ đờng
thẳng đi qua 2 điểm MN.
Giáo viên : Nếu bài yêu cầu ta vẽ đoạn thẳng MN thì ta vẽ nh thế nào?
Học sinh : Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M tới N.
Giáo viên : Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đờng thẳng MN?
Học sinh : Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đờng
thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN.
Phần (b). Vẽ đờng thẳng đi qua điểm O.
Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ: Đặt thớc sao cho mép thớc đi qua O
sau đó kẻ 1 đờng thẳng theo mép thớc đợc đờng thẳng qua O.
Học sinh tự vẽ vẽ đợc nhiều đờng thẳng qua O.
Giáo viên kết luận : Qua 1 điểm có rất nhiều đờng thẳng.
Phần (c). Vẽ đờng thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C.
Học sinh : Thực hiện thao tác nối.
Giáo viên yêu cầu kể tên các đờng thẳng có trong hình.
Học sinh : Đoạn AB, BC, CA.
Giáo viên hỏi : Mỗi đờng thẳng đi qua mấy điểm ? (đi qua 2 điểm).
Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ đờng thẳng.
Học sinh nêu cách vẽ: Kéo dài đờng thẳng về 2 phía để có các đờng thẳng.
Giáo viên hỏi : Ta có mấy đờng thẳng? Đó là những đờng thẳng nào?
Học sinh : Ta có 3 đờng thẳng đó là: đờng thẳng AB, đờng
thẳng BC, đờng thẳng CA.
b. Vẽ thêm đờng thẳng để đợc hình mới:
Ví dụ bài 3 trang 23.
Kẻ thêm một đờng thẳng trong hình sau để đợc:
+ Một hình chữ nhật và một
hình tam giác





+ Ba hình tứ giác




* Giáo viên: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình:
Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh đặt tên cho hình:




Giáo viên hỏ i : Con vẽ thế nào?
Học sinh : Con nối A với D.
Giáo viên cho học sinh đọc tên hình:
Hình chữ nhật ABCD
Hình tam giác BCD
Học sinh đặt tên cho hình:






Cho học sinh tự kẻ:



Hoặc:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên các hình vẽ đợc trong cả 2 cách vẽ.

Học sinh đọc tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD.

A

E

B

C

D

A

D

B

C

A

D

B

C

G


G

A

D

B

C

E

G
* Khi dạy ở học sinh cách vẽ hình, dựng hình tôi thờng tuân thủ theo các bớc
sau:
a. Hớng dẫn học sinh biết cách sử dụng thớc kẻ, bút chì, bút mực để vẽ hình.
Cần sử dụng hợp lý chức năng của mỗi dụng cụ, thớc thẳng có vạch chia dùng để
đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng (đờng thẳng), thớc thẳng còn dùng để kiểm tra
sự thẳng hàng của các điểm.
b. Học sinh phải đợc hớng dẫn và đợc luyện tập kỹ năng về hình, dựng hình
theo quy trình hợp lý thể hiện đợc những đặc điểm của hình phải vẽ.
c. Hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác về hình dạng và đặc điểm, các nét vẽ phải
mảnh, không nhoè, không tẩy xoá.

3. Về xếp, ghép hình:
Ví dụ Bài 5 (trang 178).
Xết 4 hình tam giác thành hình mũi tên:








*Yêu cầu của bài xếp, ghép hình ở lớp 2 là:
- Từ 4 hình tam giác đã cho, học sinh xếp, ghép đợc thành hình mới theo yêu cầu
đề bài (chẳng hạn ở ví dụ trên là xếp thành hình mũi tên.
- Cách thực hiện:
Mỗi học sinh cần có một bộ hình tam giác để xếp hình (bộ xếp hình này có
trong hộp đồ dùng học toán lớp 2, hoặc học sinh có thể tự làm bằng cách từ một
hình vuông cắt theo 2 đờng chéo để đợc 4 hình tam giác).





Học sinh lựa chọn vị trí thích hợp để xếp, ghép 4 hình tam giác thành hình
mới (chẳng hạn nh hình mũi tên).







- Lu ý:
Loại toán, xếp, ghép hình chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh phải đợc tự xếp,
ghép hình (các em có thể xếp, ghép thanh chậm khác nhau), nhng kết quả đạt đợc
là sản phẩm do mỗi em đợc tự thiết kế và thi công và do đó sẽ gây hứng thú
học tập cho mỗi em).

- Điều cơ bản là khuyến khích học sinh tìm đợc các cách khác nhau đó. Qua
việc xếp, ghép này các em đợc phát triển t duy, trí tởng tợng không gian và sự
khéo tay, kiên trì, sáng tạo.
Ví dụ: Xếp 4 hình tam giác:




Thành các hình sau:






























4. Về tính độ dài dờng gấp khúc hoặc chu vi của hình:
a. Tính độ dài đờng gấp khúc:
Ví dụ: Bài 5 trang (105).


3cm



Học sinh giải: Độ dài đờng gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9(cm)
Giáo viên hỏi: Con làm thế nào ra 9 cm?
Học sinh 1: Đờng gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều là 3
cm. Nên con tính tổng độ dài 3 đoạn thẳng tạo lên mỗi đờng gấp khúc.
Giáo viên hỏi: Có con nào làm bài khác bạn không?
3cm

3cm

2m

2m


2m

2m

2m
Học sinh 2: Con lấy 3 x 3 = 9 (cm)
Cho học sinh so sánh các kết quả từ đó khẳng định là ai làm đúng.
b. Tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác:
yêu cầu học chu vi ở lớp 2 phù hợp với trình độ chuẩn của toán 2. Cụ thể
là: ở lớp 2, cha yêu cầu học sinh nắm đợc khái niệm, biểu tợng về chu vi của
hình, chỉ yêu cầu học sinh biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi cho sẵn
độ dài mỗi cạnh của hình đó, bằng cách tính tổng độ dài của hình (độ dài các cạnh
của hình có cùng một đơn vị đo).
Chẳng hạn:
- Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh là: 10cm, 20cm, 15cm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
10 + 20 + 15 = 45 (cm)
Đáp số: 45 (cm)
- Tính chu vi hình tứ giác có độ dài 4 canh là: 10 cm, 20cm, 10cm và 20 cm.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
Đáp số: 60 (cm)
Hoặc một dạng bài nữa:
Ví dụ: Bài 3 (trang 130):


+ Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.

+ Tính chu vi hình tam giác ABC.
Hớng dẫn giải:
Phải cho học sinh dùng thớc thẳng có vạch chia để đo độ dài các cạnh của
hình tam giác ABC. (mỗi cạnh là 3cm).
Chu vi của hình tam giác ABC là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Hoặc:
3 x 3 = 9 (cm).
B

A

C

So sánh 2 cách làm trên con thấy cách nào nhanh hơn?
(Cách 2)
5. Một số bài tập:
a. Đếm hình
Loại bài đếm hình trong sách giáo khoa toán 2 là loai bài toán có tính phát
triển, đòi hỏi học sinh biết phân tích, tổng hợp. Do đó sẽ là khó đối với một số
học sinh cha làm quen hoặc cha biết nên xuất phát từ đâu khi giải bài toán này. Sau
đây xin gợi ý một cách để học sinh dễ thực hiện đếm hình (khỏi bị sót hình). Đó
là cách đánh số vào hình rồi đếm hình, chẳng hạn:
Ví dụ 1: trong hình bên có mấy hình tam giác?
Gợi ý cách đếm:
- Đánh số vào hình, chẳng hạn:
1, 2, 3, 4.
- Hình tam giác nào chỉ gồm một hình
có đánh số? (Có 4 hình là hình 1, hình
2, hình 3 và hình 4).




Hình tam giác nào gồm 2 hìn có đánh số? (Có 2 hình là hình gồm hình 2,
hình 3,hỡnh gồm hình1 và hình 4).
- Hình tam giác nào gồm 3 hình có đánh số? (không có).
- Hình tam giác nào gồm 4 hình có đánh số? (Có 1 hình gồm hình 1, hình 2,
hình 3 và hình 4).
Vậy tất cả có 7 hình tam giác (4 + 2 + 0 + 1 = 7).
Ví dụ 2:
Trong hình bên có mấy hình tứ giác







Gợi ý cách đếm:
1

2

3

4

3

A


E

B

D

C

3

1

2

5

4

- Ghi tên và đánh số vào hình, chẳng hạn.
- Hãy xem có hình tứ giác nào chỉ gồm một hình có đánh số (không có)
- Hình tứ giác nào gồm 2 hình có đánh số? (Có một hình là hình gồm hình 1
và hình 2 (hình tứ giác ABIE)).
- Hình tứ giác nào gồm 3 hình có đánh số? ( Có 2 hình, hình gồm hình 1,
hình 2, và hình 5 (hình tứ giác ABCE); hình gồm hình 1, hình 2, hình 3 (hình tứ
giác ABDE)).
- Hình tứ giác nào gồm 4 hình có đánh số? (Có 2 hình, hình gồm hình 2, hình
3, và hình 4 hình tứ giác (0 + 1 + 2 + 1 = 4).
Lu ý
: ở lớp 2 chỉ yêu cầu học sinh đếm đợc số hình (trả lời đúng số lợng

hình cần đếm là đợc), cha yêu cầu học sinh viết cách giải thích nh trên.
b. Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng:
Số hình tứ giác trong hình vẽ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Cho học sinh tự làm.
Học sinh nêu cách làm: Con đếm số hình tứ giác đợc 4 hình tứ giác, nêu
khoanh vào chữ D.

PHN III: KếT quả áp dụng năm học 20010 2011
Trong nhiu nm phng phỏp dy hc ca giỏo viờn núi chung v ca tụi
núi riờng cũn nhiu hn ch trong vic phỏt huy tim n trong mi hc sinh. Do
vy khc phc yu kộm cho hc sinh trong mụn toỏn núi chung v vic gii cỏc
bi toỏn cú yu t hỡnh hc núi riờng chớnh l vic i mi phng phỏp dy hc
theo hng thy thit k, trũ thi cụng. Thy ch gi vai trũ t chc iu khin v
hng dn hc sinh trong quỏ trỡnh tỡm ra tri thc mi. Hc sinh thc hnh v t
ỳc kt ra kinh nghim cho bn thõn. Vi vic i mi phng phỏp dy toỏn lp
2 cú yu t hỡnh hc nh trờn tụi t ỏnh giỏ khng nh ó t c kt qu nh
sau:
i vi giỏo viờn: ó t hc tp v cú kinh nghim trong dy toỏn núi
chung v trong vic dy gii toỏn núi riờng, ng thi giỳp cho bn thõn nõng cao
c tay ngh v ó ỏp dng c cỏc phng phỏp i mi cho tt c cỏc mụn
hc khỏc.
i vi hc sinh: Cỏc em ó nm chc c tng dng bi, bit cỏch m
hỡnh, tớnh di ng gp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, chu vi hỡnh t giỏc, v

hỡnh. Vỡ th nờn kt qu mụn toỏn ca cỏc em cú nhiu tin b. Gi hc toỏn l
gi hc sụi ni nht.
Sau đây là kết quả cụ thể qua những lần khảo sát riêng về chuyên đề
Các yếu tố hình học
Lần 1: Thời điểm khảo sát cuối định kỳ lần I:
TSHS

TSHSKS

Điểm 0 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8
Điểm 9 -
10
Điểm 5 trở
lên
GC

SL

% SL

% SL

% SL % SL

%
34 34

8 23,5

15

44,1

9 26,5

2 5,9

26

76,5



Lần 2: Thời điểm khảo sát cuối định kỳ lần II:
TSHS

TSHSKS

Điểm 0 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8

Điểm 9 - 10

Điểm 5 trở

lên
GC

SL

% SL

% SL

% SL

% SL

%
34 34
5 14,7

10

29,4

14

41,2

5 14,7

29

85,3




Lần 3: Thời điểm khảo sát cuối định kỳ lần III:
TSHS

TSHSKS

Điểm 0 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8

Điểm 9 - 10

Điểm 5 trở
lên
GC

SL

% SL

% SL

% SL % SL

%
34 34

3 8,8

9 26,5

14

41,2

8 23,5

31

91,2



Lần 4: Thời điểm khảo sát cuối định kỳ lần IV:
TSHS

TSHSKS

Điểm 0 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10

Điểm 5
trở lên
GC


SL

% SL

% SL

% SL % SL

%
34 34
0 0 5 14,7

15

44,1

14 41,2

34

100



Lần 5: Thời điểm khảo sát cuối năm học:
TSHS

TSHSKS


Điểm 0 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10

Điểm 5 trở
lên
GC

SL

% SL

% SL

% SL % SL

%
34 34
0 0 2 5,9

12

35,3

20 58,8

34


100



Phần IV: Kết LUN:
cú kt qu ging dy tt ũi hi ngi giỏo viờn phi nhit tỡnh v cú
phng phỏp ging dy tt.
Cú mt phng phỏp ging dy tt l mt quỏ trỡnh tỡm tũi, hc hi v tớch
ly kin thc, kinh nghim ca bn thõn mi ngi.
L ngi giỏo viờn c phõn cụng ging dy khi lp 2.Tụi nhn thy vic
tớch lu kin thc cho cỏc em l cn thit, nú to tin cho s phỏt trin trớ thc
ca cỏc em "cỏi múng" chc s to bn p v tip tc hc lờn lp trờn v h
tr cỏc mụn hc khỏc.
Khi lm mt vic cú kt qu nh mỡnh mong mun phi cú s kiờn trỡ v
thi gian khụng phi mt tun, hai tun l hc sinh s cú kh nng gii toỏn tt, m
ũi hi phi tp luyn trong mt thi gian di trong sut c quỏ trỡnh hc tp ca
cỏc em. Giỏo viờn ch l ngi hng dn, a ra phng phỏp, cũn hc sinh s l
ngi úng vai trũ hot ng tớch cc tỡm ra tri thc v lnh hi nú v bin nú l
vn tri thc ca bn thõn.
Qua những năm giảng dạy ở lớp 2, khi dạy các yếu tố hình học trong môn
Toán lớp 2 tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ. Với cách dạy và học trên học
sinh chăm chú say mê học toán, các em không ngi khi giải các bài toán có nội
dung hình học. Học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng kiến thức
của bài học. Nhờ vậy mà học sinh nắm bài nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, chắc hơn
và tự tin làm cho không khí tiết học sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc thực sự bộc
lộ hết khả năng của mình. Từ đó học sinh có hứng thú học toán, tạo thành thói quen
tự suy nghĩ, chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất.
Nhng ý kin ca tụi a ra cú th cũn nhiu hn ch. Rt mong s úng
gúp ý kin ca ng nghip phng phỏp ging dy ca tụi c nõng cao hn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.



Lôc Nam, ngµy 04 th¸ng 8n¨m 2011
Ngêi viÕt


Lu ThÞ Thu HuyÒn




















×