Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Nâng cao hiệu quả rèn chữ giữ vở cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.32 KB, 14 trang )

Phần mở đầu.
I-Lý do chọn đề tài:
Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện của đất nớc từ nhiều năm nay,
giáo dục nớc ta đang tìm ra một giải pháp mới. Để tiến tới xây dựng một
phơng án giáo dục hiện đại cho thế kỷ 21.
Chính vì lẽ đó "dạy chữ" cho học sinh tiểu học là một trong những vấn
đề vô cùng quan trọng không thể thiếu đợc. Dạy chữ là dạy ngời; giáo viên
chăm lo rèn cho học sinh "vở sạch, viết chữ đẹp" tức là vở viết phải luôn
luôn sạch sẽ, không giây mực, không nhàu nát, tẩy xoá, chữ viết phải đẹp,
ngay ngắn. Chính là rèn cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt nh: tíh
cẩn thận, yêu, hứng thú, thích. Chăm chút cái đẹp ngay từ dầu, trong những
việc làm bình thờng thực tiễn hàng ngày. Hiện nay chữ viết của học sinh tiểu
học và cách giữ vở của các em đang là vấn đề cần đợc quan tâm đúng mức,
nhất là đối với học sinh lớp 5. Khi các em đã viết thành thạo rồi thì các em
không chú ý dén viết đúng hoặc sai, đẹp hay xấu nữa, rất nhiều học sinh viét
không đẹp, không ngay ngắn, nét chữ rời rạc, không liền mạch, viết hoa, in
tuỳ tiện thậm chí có những em viết không thành chữ ngay cả con chữ trong
toán học cũng không đúng, không đẹp, sách vở thì nhàu nát,vẽ bậy
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nh: học sinh không
chuyên cần, chịu khó luyện viết, ngồi viết cha đúng quy cách, đặc biệt là các
em cha có ý thức giữ vở sạch. Song một nguyên nhân mà không thể bỏ qua
là còn một số giáo viên cha nhận thức hết đợc tác dụng của việc luyện chữ,
giữ vở sạch. Điều đó có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tiếng Việt nói
riêng và các môn học khác nói chung. Vì vậy phong trào "vở sạch - chữ đẹp"
là một vấn đề không thể thiếu đợc trong ngành giáo dục và là trách nhiệm
hàng đầu của mỗi giaó viên chúng ta khi còn dứng trên bục giảng. Xuát phát
từ những điểm quan trọng trên tôi thấy việc nghiên cứu kinh nghiệm rèn "vở
sạch - chữ đẹp " cho học sinh lớp 5 là vấn đề quan trọng, cần thiết phù hợp
với yêu cầu giáo dục hiện nay và mãi mãi sau này.
2-Mục đích nghiên cứu:
1


Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả rèn " vở sạch -
chữ đẹp" cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng.
Là ngời giáo viên tiểu học là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho các
em bớc tiếp phát triển sau này. Qua mặt hạn chế về cách giữ gìn vở và cách
viết chữ của học sinh, qua một số năm công tác dạy lớp 5 tôi đã cố gắng suy
nghĩ, vận dụng những vấn đề đã học trong trờng và kinh nghiệm đồng
nghiệp.
Năm học này tôi đã có biện pháp tích cực nên "vở sạch - chữ dẹp" cho
học sinh nhằm giúp các em có kỹ năng viết chữ đúng mẫu, ngay ngắn, sạch
đẹp, trình bày khoa học và có ý thức giữ gìn vở sạch sẽ, khôgn nhàu nát.
3-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
a-Đối tợng nghiên cứu:
Lớp 5E - Trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô.
Tổng số học sinh: 29 em; Trong đó: Nam: 19 em, nữ: 10 em.
b-Phạm vi nghiên cứu:
-Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của đề tài này, việc nghiên cứu
của tôi chỉ tiến hành ở lớp 5E do tôi chủ nhiệm tại trờng tiểu học thị trấn
Đồi Ngô - Lục Nam nhằm góp phần rèn "vở sạch - chữ đẹp" cho các em.
4- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng rèn "vở sạch - chữ đẹp" của học sinh
tiểu học Đồi Ngô - Lục Nam.
Đa ra một số biện pháp nhằm rèn "vở sạch - chữ đẹp" cho học sinh lớp
5.
5- Ph ơng pháp nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu dề tài này; tôi sử dụng một số phơng pháp
sau:
-Phơng pháp điều tra khảo sát chất lợng.
2
-Phơng pháp giữ vở sạch sẽ không bẩn, không nhàu nát, trình bày khoa
học.

-Phơng pháp trình bày bảng; từng bớc nâng cao chất lợng chữ viét của
giáo viên.
-Điều chỉnh cơ sở vật chất, đồ dùng học tập cho phù hợp.
-Thực hiện các nguyên tắc về t thế ngồi viết.
-Phơng pháp rèn viết chữ đúng mẫu, viết đẹp qua các giai đoạn.
6- Những đóng góp mới của đề tài:
Qua kinh nghiẹm rèn "vở sạch - chữ đẹp" cho học sinh lớp 5 tôi đã rút
ra bài học cho bản thân:
Trớc hết muốn học sinh có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đẹp thì cô
giáo phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo, bằng những việc làm cụ
thể nh: cách trình bày bảng phải khoa học đối với từng phân môn cụ thể; chữ
viết phải ngay ngắn, thậm chí có thể phải viết đẹp.
Phải thực sự coi cách trình bày bảng của mình là những trang viết mẫu
mực để các em noi theo. Bài soạn hay sổ sách của giáo viên phải thực sự là
những quyển vở mẫu để học sinh lấy đó làm gơng.
Phải nắm vững đối tợng học sinh qua khảo sát để có biện pháp sát với
thực tế.
Phải có biện pháp kết hợp hài hoà với gia đình học sinh. Nâng cao
nhận thức cho các bậc phụ huynh thấy đợc tầm quan trọng của việc rèn "vở
sạch - chữ đẹp" cho các em; chính là điều kiện để học tập các môn khác,
cũng nh giáo dục nhân cách cho các em.
Xây dựng kế hoạch của đề tài phải cụ thể, chi tiết thực hiện đúng ké
hoạch, phơng pháp đề ra.
Chấm chữa bài phải công minh, chính xác. Động viên khuyến khích các
em kịp thời với thành tích mà các em đã đạt đợc, gần gũi thơng yêu tôn
trọng các em.
Rèn "vở sạch - chữ đẹp" cho các em là một quá trình lâu dài và thờng
xuyên trong suốt cả năm học.
3
7-Kết cấu của đề tài:

I-Phần mở đầu:
1-Lý do chọn đề tài.
2-Mục đích nghien cứu.
3-Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4-Nhiệm vụ nghiên cứu.
5-Phơng pháp nghiên cứu.
6-Những dóng góp mới của đề tài.
7-Kết cấu của đề tài.
II-Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận.
a-Sơ lợc lịch sử của vấn đề.
b-Cơ sở lý luận.
c-Cơ sở thực tiễn.
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Chơng III: Kinh nghiệm rèn : "vở sạch - chữ đẹp".
Chơng IV: Kết luận.
II-Nội dung:
Ch ơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
a-Sơ lợc lịch sử của vấn đề:
Ngời xa nói:"Nét chữ - Nết ngời" hàm ý hai vấn đề: thứ nhất nét chữ thể
hiện tính cách con ngời, thứ hai thông qua rèn chữ viết mà giáo dục nhan
cách con ngời. Nh vậy, phong trào "vở sạch - chữ đẹp" vừa là mục đích, vừa
là phơng tiện của quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh:" Chữ viết là
biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là
góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với bản thân
mình cũng nh đối với các thầy và các bạn đọc bài vở của mình." (Phạm
Văn Đồng).
b-Cơ sở lý luận:
4
Phong trào học tập nâng cao trình độ về mọi mặt đáp ứng dợc yêu cầu

phát triển khoa học kỹ thuật làm thay đổi lớn đời sống xã hội, khoa học đang
chuyển hoá thành một lực lợng sản xuất, là chiếc cầu nối giữa sản xuất và
chất lợng làm tăng nhịp độ xây dựng CNXH và ngợc lại xã hội đòi hỏi con
ngời phải có tri thức khoa học. Xuất phát từ định hớng tổng quát trên, tiểu
học phải làm gì? tiểu học vừa là nền tảng cho sự phát triển tiến lên những cấp
học cao hơn, vừa lại có những tính chất hoàn chỉnh để đa ra một số bộ phận
nhỏ học sinh nông thôn, miền núi vào đời sống trở thành ngời lao động thực
thụ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên việc nâng cao chất lợng chữ viết ở
tiểu học nói chung và chữ viết của học sinh lớp 5 nói riêng là điều bản thân
tôi cũng nh các đồng nghiệp luôn trăn trở.
c-Cơ sở thực tiễn:
Thực trạng chữ viết của đại đa số học sinh tiểu học hiện nay ở trờng tôi
còn nhiều vấn đề phải bàn bạc. Việc rèn luyện chữ viết cho học sinh còn cha
dợc coi trọng. Một số giáo viên chỉ chú trọng vào kiến thức còn kỹ năng
viết chữ thì với xu hớng qua loa (cho xong) vì vậy chất lợng chữ viết của
học sinh ta thờng thấy vẫn còn kém. Có thể nói hiện tợng này là do năng lực
và sự phấn đấu của học sinh còn hạn chế song cũng có phần do chất l ợng
giảng dạy và rèn luyện của giáo viên kém hiệu quả, biện pháp thiếu tích
cực và bỏ rơi một số học sinh yếu kém.
Trớc tình hình đó dĩ nhiên là có nguyên nhân song dù ở phía chủ quan
hay khách quan, là ngời giáo viên tôi thấy mình phải có trách nhiệm trớc
những mặt hạn chế của học sinh.
Ch ơng II : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1-Tình hình học sinh:
Năm học 2003-3004 này, lớp tôi có 29 học sinh; Trong dó có 2 em là
con cán bộ, còn lại là con em nhà nông, trong đó có 2 em là con mồ côi.
Hầu hết gia đình các em ở làng Thân, trình độ dan trí còn thấp. Song do nhu
5
cầu của việc học tập ngày đợc nâng cao, một số phụ huynh thực sự quan
tâm đến việc học tập của con em mình nên thuận lợi cho học tập, các em

đi học đúng độ tuổi.Bên cạnh đó còn có một số gia đình có hoàn cảnh khó
khăn nên một số em đến trờng cha có đủ đồ dùng để học tập. Xuất phát từ
tình hình thực tế trên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập của các
em.
2-Khảo sát đầu năm.
Đây là một việc làm quan trọng không thể thiếu đợc khi nghiên cứu.
Nhằm đánh giá thực chất, chất lợng lớp mình phụ trách, từ đó có biện
pháp kịp thời đối với từng khía cạnh của kinh nghiệm. Hạn chế thấp nhất
những khuyết điểm tồn tại. Phát huy những u điểm sẵn có làm cơ sở động
lực để kinh nghiệm hoàn thành; Trớc khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
rèn vở sạch - chữ đẹp cho học sinh lớp 5E. Tôi đã tiến hành khảo sát học
sinh cả lớp với số liệu nh sau:
Tổng số Loại A Loại B Loại C
học sinh SL % SL % SL %
29 6 20.68 15 51.724 8 27.596
Qua kết quả trên cùng với thực trạng rèn vở sạch chữ đẹp cho học sinh
hiện nay. Tôi thấy việc rèn vở sạch, chữ đẹp cho các em là một vấn đề thật
cần thiết và hết sức quan trọng cầnphải tiến hành ngay.
Ch ơng III : Kinh nghiệm :"Vở sạch - Chữ đẹp".
1-Phơng pháp giữ vở sạch sẽ, không bẩn, không nhàu nát.
Cách trình bày và giữ vở sạch của mỗi giáo viên, mỗi trờng khác nhau.
Nhng đều đi đến một mục đích là:"Giữ vở sạch - chữ đẹp" tr ớc tiên điều
quan trọng là việc bọc vở.
Tôi yêu cầu tất cả học sinh của lớp phải bọc tất cả các quyển sách, vở
lại và dán nhãn vở. Muốn giữ đợc vở sạch sẽ thì tay các em lúc nào cũng
phải sạch. Do vậy, trớc khi vào lớp, tôi yêu cầu các em phải rửa tay, nếu tay
6
bẩn mà cầm vào thì vở sẽ bị bẩn thêm. Khi viết tôi quy định tất cả em đều
phải dùng một loại mực, không dùng bút bi sẽ làm hỏng nét chữ, bút phải
để đúng nơi quy định. Khi viết xong phải đóng nắp lại tránh hiện tợng mực

giây vào vở. Tôi thờng xuyên nhắc nhở các em phải biết giữ gìn tất cả các
loại vở. Không đợc để vở nhàu nát và quăn mép. Khi viết tôi yêu cầu mỗi
em chuẩn bị một tờ bìa mỏng hay tờ giấy ô li to bằng trang giấy để tránh
làm bẩn trang giấy đang viết và quăn các mép vở. Hết một bài học các em
kẻ ngắn ở giữa trang vở, hết một ngày học các em kẻ từ lề đến hết trang và
hết một tuần học các em sẽ kẻ hết trang.
Đầu mỗi tuần các em phải ghi số tuần chữ in hoa ra ngoài lề . Trong
quá trình giảng dạy, tôi luôn chú ý đến cách giữ vở của học sinh. Em nào vi
phạm tôi đều nhắc nhở thờng xuyên ở tất cả các bộ môn để giúp các em có
hớng khắc phục ngay. Do vậy, các em đã có nền nếp trong việc giữ gìn vở
sạch sẽ, trình bày khoa học.
2-Từng bớc nâng cao chất lợng chữ viết của giáo viên và phơng pháp
trình bày bảng.
Đây là vấn đề có tính quyết định lại không phụ thuộc nhiều ở yếu tố
kinh tế. Do vậy, phải tiến hành ngay một cách triệt để với yêu cầu cao. Ngoài
các yêu cầu về đúng và đẹp cần tạo sự thống nhất trong cách trình bày bảng.
Ngời giáo viên phải coi việc trình bày trên bảng là những trang viết mẫu
mực của mình cho học sinh noi theo. Do vậy, chữ viết cần đúng, rõ đẹp
ngay ngắn ở từng phân môn và từng phân môn và từng thể loại bài dạy. Từ
dó quy định cách trình bày bài viết trong vở học sinh (Cần chi tiết từ gạch
chân, gạch hết bài - hết buổi đến trình bày tiêu đề của mỗi môn học). Tạo ra
sự thống nhất, chuẩn mực; sự thống nhất của thầy cô về cách trình bày bảng
trong một trờng sẽ là nền tảng vững chắc cho phong trào "vở sạch - chữ
đẹp" ở trờng tiểu học của chúng ta.
3-Thực hiện nguyên tắc về t thế ngồi viết .
7
T thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó (dễ gây tê mỏi). Hai tay
phải đặt đúng điểm tựa quy định mới điều khiển đợc cây bút theo sự chỉ
huy của não đợc. Không ngồi quá cao, đầu cúi gằm xuống, ngồi quá thấp
đầu phải nhìn với lên (điều này phụ thuộc vào bàn ghế phải đóng đúng kích

cỡ).
Tuyệt đối không quỳ, nằm, ngồi viết tuỳ tiện, Khoảng cách từ mắt đến
vở khoảng 25 cm đến 30cm là vừa. Phòng học phải có đủ ánh sáng. Không
đợc nhìn quá gần vở sẽ bị cận thị. Cột sống luôn ở t thế thẳng đứng vuông
góc với mặt ghế ngồi. Không ngồi vặn vẹo dẫn đến lệch cột sống rất khó
chữa sau này.
Hai chân thoải mái không để chân co, chân duỗi cột sống bị lệch chữ
viết sẽ xien lệch theo. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ mép vở cho khỏi
bị lệch; Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (trỏ, cái, giữa) góc độ đặt
bút so với mặt giấy khoảng 45
0
. Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90
0
,
khi đa bút phải nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy, thực hiện đúng
nguyên tắc trên thì sẽ tránh dợc mệt mỏi, chữ viét đẹp.
4- Phơng pháp rèn chữ viết đúng mẫu (viết đẹp qua các giai đoạn
trong các phân môn).
a-Giai đoạn 1(Từ tuần 1 đến tuần 14).
Muốn có đợc mẫu chữ đúng theo các cỡ chữ, viết viết đẹp ngay ngắn,
các em phải rèn từ nét cơ bản trở đi. Nên ngay từ đầu tôi đã phải có ké
hoạch rèn cho các em viết nét cơ bản và các con số toán học; thời gian tiếp
theo tôi sẽ chia nhóm các con chữ có nét giống nhau lập kế hoạch cho các
em rèn.
*Tuần 1:
Luyện các nét cơ bản và con số toán học.
-Nét móc ngợc , nét móc xuôi , nét móc hai đầu , nét
khuyết ngợc , nét khuyết xuôi , nét cong phải , nét cong
trái
8

-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu đồng thời giáo viên viết mẫu
từng nét kết hợp giảng giải.
Ví dụ:
Nét móc ngợc điểm đặt bút xuất phát từ dòng kẻ ngang, dới lợn
cong nét bút chạm đờng kẻ ngang rồi đa cong lên.
Sau đó tôi cho học sinh thực hành viết bảng con, cho các em nhận xét
bài của nhau rồi uốn nắn, sửa sai; Về nhà cho các em viết vào vở rèn chữ.
-Trong tuần này củng cố cho các em viết các con số toán học:
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-Tôi cho các em quan ssát mẫu sau đó phân tích kết hợp giảng giải.
Ví dụ: Chữ số 5: gồm những nét nào tạo thành?
Sau khi phân tích tôi cho các em luyện viết trên bảng con cho các em
nhận xét so sánh giữa mẫu chữ của các em viết đẹp với cha đẹp, ví dụ có em
viết số 5 thành , nhận xét cha đẹp vì sao? (Vì nét cong của bạn cha
tròn, kéo qúa dài).
Vì thời gian trên lớp có hạn nên tôi chỉ rèn cho các em trong giờ truy
bài, nên tôi đã cho các em về nhà luyện viết trên vở rèn chữ, hôm sau kiểm
tra ngay nếu em nào còn viết sai con số cha ngay ngắn tôi yêu cầu các em
viết lại nhiều lần kết hợp trong vở toán.
*Tuần 2:
Luyện viết nhóm chữ cái cơ bản là nét cong: o,ô,ơ,e,ê,x,c,d,đ.
Tôi cho các em quan sát mẫu và nhận xét nhóm con chữ trên đợc viết
với nét cơ bản là nét nào? (Nét cong).
Tôi cho các em nhận xét cấu tạo của từng con chữ, sau đó tôi cho các
em so sánh các con chữ với nhau. Ví dụ: c,e hoặc e,ê. Chữ ê khác chữ e là có
dấu mũ (^), tiếp theo các em luyện viét trên bảng con, các em tự nhận xét
với mẫu chữ đẹp và cha đẹp.
Ví dụ: chữ ê đến ê: em có nhận xét gì về hai con chữ trên? (Con chữ ê
viết đúng nhng dấu mũ quá to, dẫn đến con chữ không cân đối, cha đẹp,
9

yêu cầu các em phải sửa ngay). Về nhà các em viết lại vào vở rèn chữ mỗi
con chữ 2 dòng. Tôi thờng xuyên quan sát sửa sai cho các em thật tỉ mỉ trong
tất cả các phân môn.
Khi các em thực hành, tôi luôn có thái độ khuyến khích các em viết
đẹp và có thái độ chê đúng mức với em viết xấu.
Trong khi chấm Chính tả và Tập làm văn nếu sai chữ nào tôi sửa ngay
con chữ dó vào lề vở và yêu cầu các em viết lại cho đúng.
*Tuần 3:
Luyện viết nhóm chữ cái cơ bản là nét móc: i, u, , n, m, p, t
Đây là nhóm mà các em viết thiếu hoặc thừa nét.
Ví dụ: u,w, n,m.
Tôi cho các em quan sát mẫu chữ yêu cầu các em nêu cấu tạo từng con
chữ, cách đặt bút từ điểm nào và điểm dừng bút ở điểm nào?
Tôi cho các em nhận xét sự giống và khác nhau giữa các con chữ.
Ví dụ: i và t; nét móc của chữ t cao hơn nét móc của chữ i, chữ t có nét
thẳng ngang đi qua phần trên nét móc
Sau đó tôi cho các em luyện viết trên bảng con trong giờ truy bài và cho
các em về nhà luyện viét vào vở rèn chữ. Thờng xuyên kiểm tra chấm bài và
sửa sai cho các em trong tất cả các phân môn.
Sau một tuần học, giáo viên tìm ra những em có mẫu chữ đúng, đẹp
động viên khuyến khích kịp thời, tuyên dơng em khác noi theo.
*Tuần 4:
Cho học sinh luyện viết nhóm chữ cái cơ bản là nét khuyết: l,b,h,k,l,y
Đây là nhóm chữ mà các em hay viết tuỳ tiện cả về độ cao và hình dáng
con chữ. Do vậy tôi phải hớng dẫn các em quan sát tỉ mỉ để các em nhận ra
nét cơ bản của con chữ.
Ví dụ: Con chữ h cao mấy li? Có cấu tạo nh thế nào? (Chữ h cao 2,5
li, có cấu tạo gồm nét khuyết và nét móc hai đầu, phần móc trên rộng gấp dôi
phần móc ở dới). ở những chữ này tôi phải nêu cho các em cách viết cét
khuyết giống nhau ở con chữ h,b,l,k và g, y.

10
Các con chữ trên chỉ khác nhau ở nét khuyết xuôi và nét khuyết ngợc.
Sau đó giáo viên cho các em viết bảng con, cho các em nhận xét cách viết
của nhau.
Ví dụ: Con chữ h - ;b -
Em có nhận xét gì về hai con chữ của hai bạn? Sau đó yêu cầu các em
viết sai đó sửa lại ngay cho đúng.
Tôi cho các em quan sát một số mẫu chữ đẹp để các em học tập. Tôi
cho các em viết ở nhà mỗi con chữ 2 dòng và kiểm tra vào giờ truy bài ngày
hôm sau. Đồng thời tiến hành sửa sai cho tất cả các phân môn, thờng xuyên
và liên tục có khen chê kịp thời đúng mức.
*Tuần 5:
Cho học sinh hệ thống lại tất cả các con chữ có độ cao 1 ly và độ cao
2 ly: o, ơ, ô, e, ê, a, ă, â, i, u,
Yêu cầu các em phải viết các con chữ này với độ cao nh nhau.
Tất cả các con chữ: b, l, g, h, p, y, k có độ cao 2 ly rỡi.
Các con chữ: d, đ, q có độ cao 2 ly.
Tôi quy định cho các em các chữ cái trong một tiếng phải đợc viết
ngay ngắn và nối với nhau bằng nét hất, nét gẫy, nét xoắn.
*Từ tuần 6 đến tuần 14:
Tôi liên tục rèn cho các em viết theo từng độ cao ở các bài ứng dụng
trong vở "Luyện viết chữ đẹp" in và ngoài ra còn cho các em viết thêm có
khi là một câu thơ, một bài ca dao nh ng yêu cầu các em phải viết đúng
mẫu chữ, đủ nét. Thời gian này tôi vẫn theo dõi uốn nắn các em trong từng
môn học.
Cuối tuần 14 ở giai đoạn 1: Tôi đọc cho các em viết vào vở rèn chữ
một đoạn trong bài tập đọc. Sau đó thu chấm cả vở và chữ viết của các em
thu đợc kết quả nh sau:
Tổng số Loại A Loại B Loại C
HS SL % SL % SL %

29 13 44.82 14 48.27 2 6.91
11
Kết quả rèn luyện ở giai đoạn 1. Tôi đã chọn ra một số bộ viết đẹp
trình bày khoa học tuyên dơng trớc lớp; đồng thời động viên một số em viết
xấu học tập theo gơng bạn. ở giai đoạn này tôi đã có một số kinh nghiệm
tiếp tục rèn cho các em ở giai đoạn 2.
b-Giai đoạn 2 (Từ tuần 15 đến tuần 31).
Giai đoạn này: Rèn viết chữ đẹp.
Việc chủ yếu ở giai đoạn này là rèn cho các em có chữ viết đẹp, đúng
chính tảt, càng tích cực rèn đọc cho các em ở phân môn Tập đọc. Bởi vì rèn
chữ phải kết hợp nên đọc có đọc đúng mới viết đợc đúng. Nếu đọc sai dẫn
đến viết sai. Do vậy tôi dành nhiều thời gian trong giờ Tập đọc để sửa câu,
từ cách đọc ngọng cho các em.
Ví dụ: l - n, s - x, ch- tr.
Vì vậy trong khi đọc mẫu tôi cố gắng đọc thật chuẩn cho các em nghe
và phân biệt đợc.
Trong giờ chính tả tôi đọc thật chính xác để các em nghe và viết đúng.
Hay trong giờ Chính tả so sánh để các em phân biệt và viết đúng.
Qua giai đoạn 1 còn một số ít các em cha viết đúng cỡ chữ, chữ viết còn
xấu. Do vậy trong những tuần đầu của giai đoạn 2 nên chữ viết đẹp cho học
sinh kết hợp với rèn viết dúng cho một số học sinh đó. Qua một số đoạn
thơ, câu văn, bài ca dao ngắn phù hợp với đối tợng học sinh để viết trong giờ
truy bài. Giáo viên đọc mẫu để học sinh viết trong từng bài, giáo viên chấm
chữa cụ thể kết hợp với phân môn Chính tả, Tập làm văn Đối với những
em có lỗi sai cơ bản nên để cho các em sửa vào bảng con, rồi cho các em
nhận xét.
Ví dụ: Trong lớp tôi dạy vẫn còn một số các em còn hay viết xiêu vẹo,
cha đúng chữ ở một số con chữ có nét khuyết ., . hay nét móc nh : l,
b, h, k, g.
Khi chấm bài bản thân phải chỉ rõ cho các em biết những lỗi sai của

mình hay mắc phải để các em sửa chữa ngay. Đối với những em chậm tiến
bộ, tôi phụ đạo thêm cho các em vào thứ bẩy hàng tuần, cùng với nâng cao
12
chất lợng chữ viết đẹp. Các con chữ trong một tiéng phải viét liền mạch,
không dời dạc, các con chữ phải đều nhau.
Để động viên khích lệ các em tôi đã trực tiếp cho các em quan sát các
bộ "vở sạch - chữ đẹp" của các bạn đạt giải nhất trong đợt 20/11.
Kết quả: Trong quá trình rèn :"vở sạch - chữ đẹp" cho các em tôi thờng
xuyên trao đổi kinh nghiệm với các bậc phụ huynh để giúp các em tiến bộ.
Đồng thời khuyến khích kịp thời các em và tổ chức thi vở sạch chữ đẹp giữa
các tổ - nhóm để động viên thi đua. Tuần cuối của giai đoạn này, tôi cho
các em thi vở sạch - chữ đẹp ở trong lớp.
Kết quả thu đợc nh sau:
Tổng số Loại A Loại B Loại C
HS SL % SL % SL %
29 21 72.42 8 27.58 0 0
Ch ơng III -Kết luận
Rèn :"Vở sạch - Chữ đẹp" cho học sinh có vai trò quan trọng và rất cần
thiết đối với mỗi giáo viên chúng ta để giáo dục nhân cách cho các em và
góp phần không nhỏ vào kết quả học tập của các em. Tính cẩn thận cũng nh
khéo léo trong từng việc làm, tôi thiết nghĩ đó là một hành trang cần thiết để
các em có những bớc tiến sau này.
Đó là kinh nghiệm của bản thân tôi rút đợc góp phần bé nhỏ vào sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ./.
13
14

×