Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.44 KB, 21 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

1
Phòng giáo dục- đào tạo lục nam
Trờng tiểu học bảo sơn 2
=======o0o=======

Họ và tên : Nguyễn Văn Quất

Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trờng tiểu học Bảo Sơn 2
Lục Nam tháng 5 năm 2009
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

2
Phần I: Lời nói đầu
I. mục đích nghiên cứu
Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc
tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không,
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em . Đó là niềm tin t ởng,
hi vọng của Bác và cũng chính là lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ nối tiếp sự
nghiệp của đất nớc. Những chủ nhân của thế kỉ XIX phải là những con ngời
thông minh, tự chủ, năng động, sáng tạo, có ánh sáng của trí tuệ , có tâm hồn
trong sáng, lành mạnh Con ng ời của văn hoá thời đại văn minh không chỉ
giỏi một lĩnh vực mà phải là một con ngời toàn diện : có năng lực chuyên môn


giỏi, có sức khoẻ tốt, am hiểu văn học nghệ thuật, thể dục thể thao Chính vì
thế mà giáo dục đựợc đặt lên hàng đầu, toàn xã hội tôn vinh nghề giáo, trách
nhiệm của ngời thầy vô cùng nặng nề, đòi hỏi ngời thầy phải không ngừng
phấn đấu nỗ lực vơn lên để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và nhu
cầu nhận thức học tập của thế hệ trẻ ngày nay.
Đất nớc ta đang cùng thế giới tiến vào thiên niên kỷ mới. Trên toàn đất nớc,
các ngành nghề cũng không ngừng học tập, nghiên cứu đổi mới nhằm thực hiện
tốt nghị quyết Đại Hội IX của Đảng, đẩy mạnh sự phát triển CNH-HĐH đất n-
ớc. Ngành GD- ĐT là một ví dụ rõ nhất. Trong đại hội IX của Đảng đã khẳng
định: Phát triển Giáo Dục - Đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đầy sự phát triển CNH- HĐH đất nớc. Vì Một xã hội muốn phát triển thì
xã hội đó phải có nền Giáo dục phát triển . Để đáp ứng nhu cầu phát triển
ngày càng cao của khoa học và công nghệ thì Giáo dục phải đào tạo ra những
con ngời phát triển về mọi mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ. Chính vì vậy Đảng và
Nhà nớc ta luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lợng dạy và học ở các bậc
học, trong đó đợc khẳng định bằng chơng trình thay sách giáo khoa mới cho
từng cấp học. Để đáp ứng mục tiêu GD- ĐT, điều này phụ thuộc rất nhiều vào
ngời giáo viên có phơng pháp và hình thức truyền thụ nh thế nào? để các em có
kiến thức và kĩ năng cơ bản về mĩ thuật, từ đó các em có thể áp dụng kiến thức
đã đợc tiếp thu trên lớp vào trong đời sống hàng ngày? Đây là trăn trở của bao
giáo viên nói chung và giáo viên mĩ thuật nói riêng.
Chính vì vậy, dạy mỹ thuật ở các trờng phổ thông là dạy cảm thụ- cảm thụ
cái đẹp mới là chủ yếu, không đơn giản chỉ là dạy kỹ thuật vẽ, làm sao thông
qua môn Mỹ thuật học sinh yêu thích cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp theo ý mình và
áp dụng cái đẹp vào trong sinh hoạt, học tập hàng ngày. Điều này đòi hỏi ngời
giáo viên mỹ thuật dạy nh thế nào vừa đảm bảo kiến thức, kỹ năng mà tiết học
vẫn nhẹ nhàng. Bởi đặc thù của môn mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác- nghệ
thuật của mắt nhìn, tức là chúng ta cảm thụ cái đẹp bằng mắt. Chính vì điều đó
mà trong các giờ dạy mĩ thuật không thể thiếu đồ dùng trực quan minh hoạ.,
tức là học sinh phải đợc nhìn trực tiếp.

Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

3

Vì vậy đồ dùng trực quan có vai trò rất quan trong và quyết định đến sự tiếp
thu bài và hiệu quả bài vẽ thực hành của học sinh. Nếu giáo viên phối hợp nhịp
nhàng và hiệu quả trong việc sử dụng đồ dùng thì tiết dạy sẽ đạt đợc hiệu quả
cao. Ngợc lại nếu việc sử dụng đò dùng trực quan không hợp lý sẽ dẫn đến hiện
tợng học sinh không hứng thú học trong khi giáo viên giảng bài, giảm sự sáng
tạo trong bài vẽ thực hành của học sinh, học sinh dễ vẽ theo mẫu của giáo viên,
từ đó sẽ dẫn đến tiết học đó sẽ không đạt đợc hiệu quả cao.
Chính vì lý do này nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: S dng dựng trc
quan sinh ng trong cỏc tit dy m thut tiu hc
Trong quá trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các thầy, cô giáo và bạn bè
đồng nghiệp để đề tài ngày càng đợc hoàn thiện hơn, góp một phần nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp giáo dục của nớc nhà.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

4
II. mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lợng giờ dạy mỹ thuật, đặc biệt là sử dụng đồ dùng trực quan
sinh động trong giảng dạy theo phơng pháp mới, tạo lên giờ học mỹ thuật nhẹ

nhàng, hấp dẫn và lôi cuốn học sinh hơn. Hiệu quả bài vẽ thực hành của học
sinh có sự sáng tạo hơn.
Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, hình thành từng bớc khả năng cảm thụ cái
đẹp và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với cái đẹp của thiên nhiên,
đồng thời tạo ra cái đẹp góp phần xây dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội.
III. đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu :
+Học sinh lớp 1 đến lớp 5 - Trờng tiểu học Bảo Sơn 2.
+Học sinh lớp 1 đến lớp 5 - Trờng tiểu học Bảo Sơn 1, tiểu học Bảo Đài,
tiểu học Chu Điện 1. Tiểu học Đông Hng 1,2.
2. Phạm vi nghiên cứu :
+Môn Mỹ thuật từ khối 1 đến khối 5
IV.nhiệm vụ nghiên cứu :
Nghiên cứu chơng trình đổi mới SGK ở môn Mỹ thuật từ khối 1 đến khối 5
Xuất phát từ thực tế của trờng tiểu học Bảo Sơn 2 và một số trờng lân cận.
Tôi tìm hiểu và học hỏi đồng nghiệp thông qua các tiết dạy theo phơng pháp
mới, từ đó tìm ra phơng pháp giảng dạy hợp lý, đặc biệt là việc sử dụng đồ
dùng trực quan trong các tiết dạy mĩ thuật phải phù hợp với nội dung bài dạy,
lôi cuốn đợc học sinh, học sinh nắm đợc bài tốt hơn, Từ đó hiệu quả bài vẽ sẽ
đạt đợc kết quả cao.
*Cụ thể:
-Thông qua các tiết dự giờ để tìm hiểu các phơng pháp và kinh nghiệm sử
dụng đồ dùng trực quan trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học:
+Những lỗi mắc phải: Học sinh vẽ theo mẫu của giáo viên và trong SGK.
+Không khí học tập của học sinh: Hứng thú với trực quan giáo viên đa ra.
Tự tin khi tham gia phát biểu ý kiến.
+Khơi gợi những ý tởng sáng tạo của học sinh thông qua trực quan.
+Khả năng sáng tạo của học sinh trong bài vẽ thực hành.
-Trực tiếp thực nghiệm dạy các phân môn mĩ thuật ở trờng tiểu học Bảo Sơn 2

+So sánh kết quả sau khi thực nghiệm.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

5
V.ph ơng pháp nghiên cứu
-Điều tra nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Mỹ thuật ở trờng tiểu học
Bảo Sơn 2 và các trờng lân cận theo chơng trình đổi mới SGK.
-Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề đổi mới
phơng pháp dạy học và chơng trình đổi mới SGK mới .
-Dự giờ mỹ thuật của các giáo viên chuyên trách, đồng thời đàm thoại dự
hội thảo trao đổi ý kiến với giáo viên giảng dạy môn mỹ thuật trong huyện.
-Dự giờ, tham gia giảng dạy thực tập cụm mỹ thuật để học tập, trao đổi,
rút kinh nghiệm để tìm ra những phơng pháp dạy học hợp lý và hiệu quả.
- Sử dụng phối hợp các phơng pháp ngay trên các giờ dạy mỹ thuật ở các
khối lớp, các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan trong các các tiết dạy mĩ
thuật. Từ đó tự rút ra kinh nghiệm cho cá nhân.
- Khi nghiên cứu tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp sau :
1.Phơng pháp điều tra:
Dới hình thức dự giờ thăm lớp, khảo sát học sinh sau mỗi giờ học để điều
tra tìm ra những u điểm và khuyết điểm trong việc sử dụng đồ dùng trực quan
cho từng tiết học, từng khối lớp. Từ đó tôi sẽ có hớng để nghiên cứu và làm đồ
dùng trực quan sao cho phù hợp với từng lớp, từng bài cụ thể. Đặc biệt đồ
dùng trực quan đó có thể áp dụng cho nhiều khối lớp khác nhau.
2. Phơng pháp luyện tập:
Thông qua kết quả thực tế bài vẽ của học sinh, từ đó so sánh, đánh giá đợc
việc sử dụng đồ dùng trực quan có hợp lý không? Số lợng học sinh vẽ theo
mẫu chiếm bao nhiêu phần trăm, Số bài vẽ có sự sáng tạo chiếm bao nhiêu

phần trăm.
3. Phơng pháp thực nghiệm:
Thực nghiệm, điều tra đối chứng giữa các tiết dạy, các phân môn ở các
lớp khác nhau trong trờng tiểu học Bảo Sơn 2 về việc sử dụng đồ dùng trực
quan. Nhằm làm rõ tính hiệu quả của phơng pháp giang dạy, cách thức sử
dụng đồ dùng trực quan đợc đề xuất bằng những phép đo kết quả thực tế.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

6
VI. những đóng góp mới của đề tài
Qua nghiên cứu và áp dụng đề tài: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động
trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học đã thu đợc kết quả tốt. Đó là nâng cao chất
lợng dạy và học môn Mĩ thuật, học sinh hứng thú, say mê học và hiểu bài hơn, bài
vẽ có sự sáng tạo hơn, đồng thời học sinh tự tin hơn khi phát biểu ý kiến xây dựng
bài, kết quả bài vẽ sẽ đạt kết quả cao, từ đó học sinh biết vận dụng những kiến thức
đã học vào thực tế đời sống. Trên cơ sở đó tôi thấy đề tài này có thể áp dụng trong
các giờ dạy mĩ thuật từ khối 1 đến khối 5 trong các năm học tới.
VII. Kết cấu của đề tài .
Gồm ba phần:
Phần thứ I : Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài .
II. Mục đích nghiên cứu .
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu .
V. Phơng pháp nghiên cứu .
VI. Những đóng góp mới của đề tài.
VII.Kết cấu của đề tài .

Phầnthứ II : Nội dung đề tài
Ch ơng I : Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu đề tài sử dụng đồ
dùng trực quan sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học
I.Sơ lợc lịch sử vấn đề .
II.Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn vấn đề .
Ch ơng II : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu .
Ch ơng III : Những giải pháp .
Phần thứ III: Kết luận
I. Kết luận chung .
II.Tài liệu tham khảo .
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

7
Phần II : Nội dung
Ch ơng I: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
I. Sơ l ợc lịch sử của vần đề
Nh chúng ta đã biết, Mĩ thuật là một trong những bộ môn nghệ thuật ra đời
sớm nhất của loài ngời, trớc khi con ngời biết chữ, biết tính toán thì đã biết vẽ.
Trải qua hàng trăm thế kỷ tồn tại và phát triển từ các hang động nguyên thuỷ tới
các xu hớng nghệ thuật đơng đại và cho tới ngày nay, môn Mĩ thuật vẫn tồn tại và
phát triển không ngừng cùng với xu thế phát triển của thời đại, nó có vị trí đặc biệt
quan trọng và có ảnh hởng đến mọi vấn đề của đời sống xã hội. Điều này đã đợc
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và đợc Bộ GD-ĐT chính thức đa môn Mỹ
thuật vào trong hệ thống chơng trình giáo dục phổ thông, trở thành môn học bắt
buộc đối với tất cả học sinh cấp I và cấp II.
Để đáp ứng mục tiêu GD- ĐT là đào tạo ra con ngời Việt Nam phát triển
toàn diện về Đức -Trí -Thể - Mĩ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển CNH- HĐH đất

nớc. Năm 1998, Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Giang chính thức đa môn Mĩ thuật vào hệ
thống các môn học ở bậc tiểu học và THCS. Để nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học môn Mĩ thuật, Năm học 2002-2003, Sở GD-ĐT Bắc Giang bắt đầu triển khai
chơng trình thay sách Mĩ thuật (lớp1;6 ) và đến nay năm học này đã thay đổi toàn
bộ chơng trình SGK Tiểu học và THCS Mặc dù hàng năm tất cả đội ngũ giáo
viên dạy mĩ thuật trong toàn Huyện đều đợc tham gia bồi dỡng nhng cha thực sự
đáp ứng đợc nhu cầu của giáo viên. Chính vì vậy, một số bộ phận giáo viên còn
nắm bắt mơ hồ, lỏng lẻo, cha hiểu thực chất "đổi mới" là gì? có những giáo viên
nắm đợc phơng pháp nhng khi vận dụng vào trong giảng dạy còn cứng nhắc,
khuôn mẫu, cha linh hoạt, cha gây đợc hứng thú cho học sinh, Bên cạnh đó đồ
dùng dạy học do Bộ GD&ĐT cung cấp cho môn mĩ thuật còn rất hạn chế, cha
thực sự đáp ứng đợc yêu cầu bài học. Các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan
trong các phân môn mĩ thuật cha hợp lý, dẫn đến tính tích cực, tự giác của học
sinh cha đợc phát huy, làm cho tiết học gò bó, học sinh sẽ chép lại các bài mẫu
của giáo viên và các tài liêu khác, từ đó hiệu quả giờ dạy không cao, chất lợng
giáo dục cha đáp ứng đợc mục tiêu đề ra.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

8
II.Cơ sở lý luận :
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục tiểu học, giúp học sinh phát triển toàn diện, hình
thành những cơ bản ban đầu cho sự phát triển lâu dài về Đức- Trí- Thể- Mỹ-Lao
động, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN. Xây dựng nhân
cách, t cách cũng nh trách nhiệm công dân và để học sinh có kiến thức vững vàng,
tự tin bớc vào các bậc học mới. Mục tiêu cao đẹp của giáo dục đợc thể hiện qua
các môn học trong nhà trờng, trong đó môn Mỹ thuật đóng một vai trò rất quan
trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục.

Do dạy mỹ thuật là dạy và học bằng trực quan, kiến thức mỹ thuật là đờng nét,
hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục hiện diện ở trên đồ dùng dạy học một cách
rõ ràng, học sinh cần đợc nhìn, đợc ngắm và cảm thụ. Do vậy đồ dùng trực quan
có vai trò rất quan trọng không thể thiếu đối với môn Mỹ thuật.
Với một bài dạy tiết mĩ thuật ở tiểu học thờng gồm các hoạt động dạy học khác
nhau, các hoạt động đều rất quan trọng hỗ trợ cho nhau, trong đó phần quan sát,
nhận xét đợc coi là rất quan trọng - phần mở đầu cho các hoạt động tiếp theo. Nếu
sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, phong phú và đa dạng có trọng tâm thì các em
cũng sẽ vẽ đợc các bài vẽ đa dạng, có sự sáng tạo và đẹp. Bởi đặc thù của môn mĩ
thuật là nghệ thuật của thị giác- nghệ thuật của mắt nhìn, tức là chúng ta cảm thụ
cái đẹp bằng mắt. Chính vì điều đó mà trong các giờ dạy mĩ thuật không thể thiếu
đồ dùng trực quan minh hoạ.
III.Cơ sở thực tiễn .
Ngày nay, do nhu cầu phát triển của xã hội và nhu cầu thực tiễn giáo dục, đội
ngũ giáo viên mĩ thuật hiện nay đều đợc đào tạo bài bản trong các trờng chuyên
nghiệp. Chính vì vậy mà đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Mỹ thuật còn rất trẻ,
có kiến thức và nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Tuy vậy, kinh nghiệm giảng
dạy của những GV này cha nhiều, cùng với sự thay đổi chơng trình SGK trong
thời gian vừa qua, một bộ phận giáo viên thực sự vẫn còn mơ hồ về vấn đề đổi
mới?. Đặc biệt là tình trạng dạy chay- dạy học không có đồ dùng trực quan
trong môn mĩ thuật vẫn còn xảy ra. Bởi rất nhiều lý do, một phần do năng lực giáo
viên giảng dạy và đặc biệt là đồ dùng dạy học có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
dạy và học.
Nh chúng ta đã biết, bộ ĐDDH môn mĩ thuật do Bộ GD&ĐT cấp về các trờng
cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu dạy và học mĩ thuật, đặc biệt là các trờng ở vùng
sâu, vùng xa và hải đảo (thiếu cả về chủng loại lẫn chất lợng). Chính vì vậy hiện
nay giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật phải tự tìm tòi, su tầm và tự làm những đồ
dùng trực quan để bổ sung, điều đó ảnh hởng rất lớn đến công tác giảng dạy của
giáo viên. Nhng đó là đối với giáo viên chuyên đợc đào tạo về mĩ thuật, còn ở một
số trờng ở những nơi khó khăn cha có giáo viên dạy mĩ thuật thì việc tự làm đồ

dùng mĩ thuật sẽ rất khó khăn, làm HS nơi đó đã thiệt thòi lại càng thiệt thòi hơn,
nh vậy mục tiêu giáo dục toàn diện HS đã bị hạn chế.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

9
Nhng sử dụng giáo cụ trực quan nh thế nào để đảm bảo các yêu cầu :
+Tốn ít thời gian (Đảm bảo yêu cầu bài dạy)
+Tốn ít tiền bạc (Phù hợp với những vùng khó khăn)
+Đẹp, đơn giản và gọn nhẹ (Dễ di chuyển)
+Bền, chắc, có thể sử dụng cho nhiều bài học, nhiều khối lớp khác nhau.
+Sử dụng hiệu quả trong các tiết dạy mĩ thuật (Bài học nhẹ nhàng, thoải
mái, đồng thời phát huy đợc tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh) .
Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng đồ dùng
trực quan sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học.
Ch ơng II. Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực
quan trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học
1.Thuận lợi:
Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học là đã số các em đều rất thích vẽ.
Đây là điều kiện rất thuận lợi trong việc dạy mĩ thuật ở trờng tiểu học.
Hiện nay, phụ huynh học sinh đã quan tâm hơn tới việc học tập của con em
mình, đặc biệt là với môn mĩ thuật, đầu t tơng đối đầy đủ đồ dùng học tập cho
môn học mĩ thuật.
2.Khó khăn:
Cơ sở vật chất nhà trờng cha đảm bảo. Do là một trờng miền núi, chia thành
nhiều khu lẻ, phòng học cha đợc kiên cố hoá (100% là nhà cấp 4) và đã xuống cấp
trầm trọng, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, đặc biệt là đồ dùng trực quan cho
môn Mĩ thuật còn thiếu nhiều nh mẫu vẽ (vẽ theo mẫu), Đồ vật trang trí (vẽ trang

trí), Tranh của các hoạ sĩ (thờng thức mĩ thuật) , giáo viên dạy mĩ thuật thờng
phải tự su tầm và tự làm đồ dùng để bổ sung.
Một bộ phận phụ huynh học sinh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của
con em mình. Đặc biệt với môn học mỹ thuật, vẫn coi môn Mỹ thuật là một môn
phụ không cần thiết, cha thực sự hiểu đợc tác dụng của việc học mĩ thuật trong
nhà trờng phổ thông, dẫn đến một số bộ phận phụ huynh học sinh không đầu t đồ
dùng học vẽ và điều kiện thời gian học mĩ thuật.
-Giáo viên cha tìm ra phơng pháp đặc thù của môn Mỹ thuật nên giáo viên th-
ờng gò ép học sinh vẽ theo khuôn mẫu, cha chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tòi,
sáng tạo của học sinh.
-Nhiều giáo viên cha hiểu đầy đủ đặc điểm của môn Mỹ thuật và các khái
niệm thuật ngữ mĩ thuật nên thờng bị túng từ trong quá trình giảng dạy, đặc biệt
là các bài trong phân môn thờng thức mỹ thuật.
-Trong quá trình dạy giáo viên thờng dạy kỹ thuật vẽ nhiều hơn là dạy cảm
thụ. Điều đó cho thấy việc đào tạo giáo viên ở các trờng S phạm cha thực sự chú ý
nhiều về nghiệp vụ giảng dạy môn Mỹ thuật.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

10
-Do đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật còn trẻ, phần lớn là mới ra tr-
ờng nên còn thiếu kinh nghiệm trong cách tổ chức, phơng pháp dạy học và đánh
giá.
-Nguyên nhân chủ yếu đẫn đến giờ dạy mỹ thuật cha đạt hiệu quả cao là do
phơng pháp và cách thức tổ chức giờ dạy của giáo viên cha hợp lý và cha phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, đặc biệt là các thao tác nghệ thuật sử
dụng đồ dùng trực quan trong các hoạt động dạy học cha hợp lý, cha phát huy tối
đa những u điểm của đồ dùng trực quan trong tiết dạy. Từ đó học sinh sẽ không

hứng thú học, lớp học trầm học sinh không chú ý vào trọng tâm bài, không phát
huy đợc hết khả năng suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo của học sinh.
Từ những nguyên nhân trên, để có một giờ dạy mỹ thuật ở tiểu học đạt
hiệu quả cao, đặc biệt là vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy mĩ
thuật.Tôi đã đề ra một số giải pháp sau :
Ch ơng iii : những giải pháp
Qua kinh nghiệm giảng dạy môn mĩ thuật ở trờng tiểu học hiện nay, tôi thấy
việc sử dụng đồ dùng trực quan trong môn mĩ thuật còn nhiều hạn chế và cha hiệu
quả. Những lỗi thờng thấy do sử dụng đồ dùng dạy học không hợp lý nh:
1. Giáo viên đa ra nhiều nhiều đồ dùng quá, dàn trải không có trọng tâm bài
học, ảnh hởng đến thời gian thực hành của học sinh
2. Học sinh dễ bị phụ thuộc vào đồ dùng trực quan của giáo viên
3. Vẽ tự do hoặc vẽ giống tranh mẫu của giáo viên, trong sách mĩ thuật.
4. Sử dụng đồ dùng không hợp lý dẫn đến không gây đợc sự chú ý của học
sinh, làm cho HS không thích học, dẫn đến hiện tợng nói chuyện và làm việc riêng
trong khi giáo viên giảng bài.
* Nguyên nhân:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tiết dạy vẽ tranh không hiệu quả, cha
lôi kéo thực sự các em vào nội dung bài học, trong những nguyên nhân đó có
nguyên nhân trực tiếp là phơng pháp truyền thụ của giáo viên, đặc biệt là phơng
tiện và các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy đó nh thế nào? nhiều
giáo viên khi lên lớp không có đồ dùng trực quan, hay có đồ dùng nhng thiếu hoặc
sử dụng cha hợp lý.
Chơng trình mĩ thuật ở tiểu học đợc phân chia làm 5 phân môn: Vẽ tranh, vẽ
theo mẫu, vẽ trang trí, thờng thức mĩ thuật và tập nặn tạo dáng. Mỗi phân môn đều
có những đặc thù riêng, đòi hỏi ngời giáo viên dạy môn mĩ thuật, ngoài những bộ
đò dùng sẵn có do Bộ GD&ĐT cấp, cá nhân phải tự nghiên cứu và làm những đồ
dùng trực quan phù hợp cho từng phân môn và cho từng bài học.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :

Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

11

Chính vì vậy, trong thời gian giảng dạy môn mĩ thuật tại trờng TH Bảo Sơn 2
tôi đã nghiên cứu và tạo ra một bộ đồ dùng trực quan có thể phục vụ cho hầu hết
các phân môn mĩ thuật, phối kết hợp với đồ dùng do Bộ GD&ĐT cấp và các tranh
vẽ của học sinh từ những năm trớc vẽ về các phân môn khác nhau.
*Cụ thể:
1/ Với phân môn vẽ tranh:
1.Một bảng từ khổ 40 ì 60 cm, ở những nơi cha có bảng từ có thể sử dụng một
bảng sắt cùng khổ (sơn hoặc dán giấy mặt ngoài).
2. Bốn cái ghim (loại để ghim giấy tờ).
3.Các hình ảnh đợc vẽ (mặt sau những hình ảnh đã chuẩn bị đợc gắn một mẩu
nam châm) các hình ảnh gồm:
-Một số con vật quen thuộc với các t thế khác nhau nh: Trâu, bò, lợn, gà, chó,
mèo, thỏ, chim
-Một số loại cây có đặc điểm khác nhau nh: Cây bàng, cây phợng,
-Một số nhà có kiểu dáng khác nhau nh: Nhà ngói, nhà ranh, nhà cao tầng, đình
chùa
-Một số cây hoa khác nhau nh: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền
-Một số đồi, núi, sông, biển, trăng, mặt trời
-Một số dáng ngời có động tác và t thế khác nhau:(cả ngời lớn và trẻ em, nam và
nữ ).
-Một số dụng cụ lao động nh: Quốc, xẻng
-Một số chi tiết nhỏ nh: cột cờ, cột đèn, cổng trờng, tờng vành lao, hình con đ-
ờng Điều quan trọng là tất cả các hình ảnh này phải phù hợp với khuôn giấy 40
ì 60 cm
4. Một số khuôn giấy khổ 40 ì 60 cm đã tô màu dùng để làm nền

Tất cả các thiết bị đồ dùng này có thể xếp gọn trong một chiếc cặp hồ sơ, rất
tiện và gọn cho việc mang lên lớp và giá thành làm đồ dùng này cũng rất rẻ. Đặc
biệt bộ đồ dùng này có thể ứng dụng cho tất cả các khối lớp.
2. Với phân môn Vẽ theo mẫu:
- Su tầm những đồ vật liên quan đến các bài vẽ theo mẫu ở tất cả các khối lớp:
Bình lọ, bát và các vật dụng khác có kiểu dáng, màu sắc khác nhau
- Vẽ 2 tranh tĩnh vật giống nhau (trên chất liệu bìa cứng) đợc cắt thành những
mảnh khác nhau (phía sau có đính nam châm): áp dụng vào các trò chơi xếp hình
trong các bài vẽ theo mẫu.
- Hình vẽ một số bình lọ, hoa, quả đợc cắt rời (phía sau có đính nam châm): Đ-
ợc áp dụng trong phần hớng dẫn cách sắp xếp bố cục trong bài vẽ và đợc áp dụng
trong các trò chơi: Sắp xếp hình thành bố cục đẹp
- Hình minh hoạ các bớc vẽ : Mẫu có 2 vật mẫu, mẫu có 3 vật mẫu Tất cả đợc
vẽ trên giấy bìa cứng đợc cắt rời từng bớc vẽ. Đợc áp dụng trong phần hớng dẫn
cách vẽ, GV lên cho HS rự sắp xếp các bớc vẽ theo đúng thứ tự.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

12
3. Với phân môn Vẽ trang trí:
- Su tầm những đồ vật có ứng dụng trang trí đờng diềm, trang trí hình vuông,
trang trí hình tròn, trang trí hình chữ nhật
- Su tầm những hình ảnh chụp những vật dụng có ứng dụng trang trí đờng diềm,
trang trí hình vuông, trang trí hình tròn, trang trí hình chữ nhật
- Những hình hoạ tiết khác nhau (hoa, lá, con vật, hình cơ bản ) đợc cắt rời theo
các bớc vẽ (phía sau có đính nam châm) để áp dụng vào các trò chơi, các bớc vẽ
trong phần hớng dẫn cách vẽ.
- Su tầm những lọ đựng bằng nhựa và hộp màu bột (trong bộ đồ dùng) để áp

dụng trong phần hớng dẫn học sinh cách pha màu. HS đợc nhìn trực tiếp cách pha
màu của GV.
- Hình hớng dẫn các bớc vẽ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và đờng
diềm (đợc cắt rời).
- Su tầm bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, chữ nhật, đờng diềm của HS
những năm trớc.
2. Với phân môn Vẽ Th ờng thức mĩ thuật:
- Su tầm phiên bản (màu) những tác phẩm của hoạ sĩ Thế giới và hoạ sĩ Việt
Nam.
- ảnh chụp chân dung một số hoạ sĩ Việt Nam và hoạ sĩ thế giới.
- Tài liệu về cuộc đời và sự ngiệp của hoạ sĩ Việt Nam và thế giới.
2. Với phân môn Tập nặn:
- Su tầm những hình con vật, dáng ngời bằng gốm, sành, sứ, đất nung có hình
dáng, màu sắc khác nhau.
- Tự tạo những hình bằng đất: Con vật, ngời, cây, nhà
- Đất nặn công nghiệp, Bàn để nhào đất bằng gỗ.
-Tự tạo một số bộ phận của con vật, ngời, để cho HS chơi trò chơi: Ghép các bộ
phận thành con vật, thành ngời đang chuyển động. Đợc ứng dụng trong phần hớng
dẫn tập nặn.
*Các thao tác:
ở mỗi phân môn, mỗi bài dạy cụ thể của từng khối lớp mà giáo viên lựa chọn
những hình ảnh phù hợp với đề tài.
Ví dụ: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh
Giáo viên chọn một số cây, nhà, sông, núi , một số ngời và con vật đơn giản.
Sau khi giới thiệu bài giáo viên dùng câu hỏi để các em tìm hiểu, đi sâu vào đề tài
là vẽ phong cảnh, muốn vẽ đợc tranh phong cảnh thì cần có những hình ảnh gì?
Sau đó giáo viên treo bảng và gọi một học sinh lên bảng để em đó tự tìm các
hình ảnh để tạo thành một bức tranh phong cảnh theo đúng yêu cầu của đề tài, các
học sinh khác ở dới lớp quan sát nhận xét, sau đó lần lợt các em khác lên sắp xếp
thành bố cục khác nhau, em tiếp theo có thể sử dụng vẫn những hình ảnh ấy hoặc

thêm hoặc bớt một số hình ảnh này bằng những hình ảnh khác (GV đã chuẩn bị).
Tuỳ theo tốc độ xử lý của các em mà giáo viên có thể gọi từ 3 đến 5 em tự sáng tạo
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

13
ra bố cục và phối màu theo cách của mình dự theo các hình ảnh có sẵn. Qua mỗi
lần học sinh sắp xếp và nhận xét, giáo viên thống nhất tìm ra những điều nên và
không nên trong khi vẽ tranh, khen ngợi động viên học sinh. Đồng thời giáo viên
lồng luôn cách vẽ vào trong đó. Sau cùng mới đa ra một số tranh mẫu của giáo
viên và của học sinh các năm trớc để các em quan sát, rồi cất tranh đi để các em
chuyển sang phần luyện tập một cách tự tin, phấn khởi và thích thú.
Tơng tự nh vậy ở bài 7:Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hơng (mĩ thuật lớp 4).
Vẫn những hình ảnh ấy thêm một số hình ảnh khác nữa nh: Mái đình, chùa, cây
đa, giếng nớc và yêu cầu các em sắp xếp bố cục chặt chẽ hơn, màu sắc hài hoà
hơn và yêu cầu sử dụng cả màu nền.
Bằng sự khích lệ động lực sáng tạo cho các em, giáo viên mở rộng thêm: Còn rất
nhiều cách sắp xếp bố cục khác nhau nữa, cùng với vốn quan sát thực tế của mình
các em có thể tạo ra đợc nhiều bức tranh đẹp theo ý mình.
Và thực tế đã có rất nhiều bài vẽ đẹp về cả nội dung và hình thức, bài vẽ có sự
sáng tạo và thể hiện đợc sự ngộ nghĩnh, ngây thơ của trẻ con - đặc điểm tâm lý
của học sinh tiểu học. Chính vì vậy mà hàng năm các em luôn đạt đợc các giải cao
trong các cuộc thi vẽ tranh tiểu học do Huyện và Tỉnh tổ chức.
2. Khảo sát thực nghiệm:
*Khảo sát thực trạng dạy học mĩ thuật ở một số đơn vị trờng lân cận:
Tiết 1 Ngời dạy : Chu Thế Trọng - Tiểu học Đông Hng 1
Dự giờ tại lớp : 2A
Môn : Mĩ thuật

Bài 17 : Vẽ tranh: Đề tài ngôi nhà của em
*Nội dung:
-Giáo viên giới thiệu bài, treo tranh mẫu cho học sinh quan sát.
-Đặt một số câu hỏi xoay quanh bức tranh để các em nhận xét về bố cục, màu
sắc, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ
-Treo một số tranh khác lên với hệ thống câu hỏi tơng tự nh trên
-Học sinh nhận xét, GV kết luận thống nhất chung
-Hớng dẫn HS cách vẽ
-Cuối giờ HS cùng GV nhận xét chọn ra bài vẽ đẹp, GV khen ngợi HS.
*Qua bài dạy tôi thấy các em mắc những lỗi sau:
-Nhiều HS vẽ theo tranh mẫu của giáo viên và tranh vẽ ở trong Vở tập vẽ.
-HS vẽ sai bố cục và vẽ màu không có đậm nhạt.
-HS không hào hứng trong khi giáo viên giảng bài.
Lớp
Sĩ số
HS
Vẽ sai đề
tài
Vẽ giống
tranh mẫu
Vẽ hỏng về bố
cục và màu
Vẽ đạt yêu
cầu trở lên
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%

Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
2A 32 o o 3 9,3% 4 12,5% 28 87,6%
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

14
Tiết 2: Ngời dạy : Nguyễn Hải Yến - Tiểu học Bảo Sơn 1
Dự giờ tại lớp : 4B
Môn : Mĩ thuật
Bài 20: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn
*Nội dung:
-Giới thiệu bài, giới thiệu một số hoạ tiết trong SGK
-Hớng dẫn tìm hiểu về hình tròn
-Hớng dẫn cách trang trí hình tròn.
-Học sinh thực hành.
-Nhận xét bài vẽ của học sinh.
*Qua bài dạy tôi thấy các em mắc những lỗi sau:
-Nhiều em vẽ sai trục, hoạ tiết không cân xứng.
-Hoạ tiết thờng bắt trớc bài mẫu của giáo viên và trong sách giáo khoa.
-Nhiều em sử dụng màu cha có màu đậm, màu nhạt. Một số em còn sử dụng sai
màu.
-Hầu hết các em trong lớp cha tập trung học, nhiều bài vẽ cha đạt yêu cầu .
Lớp

Sĩ số
HS
Vẽ sai trục
Vẽ giống
tranh mẫu
Vẽ sai màu
Hoàn thành
bài
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
4B 28 3 10,7 7 25 5 17,8 61 75
Tiết 3: Ngời dạy : Nguyễn Thị Bẩy Tiểu học Chu Điện 1.
Dự giờ tại lớp: 5A
Môn : Mĩ thuật
Bài 25 : Thờng thức mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn
*Nội dung:
-Giáo viên giới thiệu tác giả Nguyễn Đỗ Cung
-Giới thiệu tác phẩm (hình ảnh trong SGK)
-Giáo viên kết luận, liên hệ
*Qua bài dạy tôi thấy các em mắc những lỗi sau:

-Lớp học trầm, không dám phát biểu ý kiến, học sinh bị động nghe giảng.
-Hình ảnh về hoạ sĩ và tác phẩm không có, chủ yếu cho HS quan sát trong SGK.
- Giáo viên nói nhiều, không cuốn hút đợc học sinh, lớp mất trật tự.
- Giáo viên không có đồ dùng trực quan nên không tổ chức đợc trò chơi.
Sĩ số
HS
HS không hứng thú học HS hiểu ND bài
Số lợng % Số lợng %
5A 28 19 67,8 13 46,4
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

15
Tiết 4: Ngời dạy : Phan Thị Tuyết Hạnh Tiểu học Bảo Đài.
Dự giờ tại lớp: 5C
Môn : Mĩ thuật
Bài 25 : Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
*Nội dung:
-Giáo viên giới thiệu một số đồ vật
-GV bày mẫu, đặt câu hỏi tìm hiểu về mẫu vẽ (GV đặt câu hỏi khó quá HS
không trả lời đợc).
-Hớng dẫn cách vẽ: Treo các bớc vẽ lên bảng (không cất đi khi HS thực hành)
-Học sinh vẽ thực hành.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ học sinh.
*Qua bài dạy tôi thấy các em mắc những lỗi sau:
-Học sinh thờng không vẽ theo mẫu bàu của giáo viên.
-Học sinh thờng không vẽ theo các bớc. vẽ sai bố cục, đậm nhạt.
-Học sinh cha hoàn thành bài chiếm số lợng lớn.

Lớp
Sĩ số
HS
Vẽ không
nhìn mẫu
Vẽ tự do
không theo
các bớc
Vẽ sai bố cục,
đậm nhạt
Hoàn thành
bài
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
5C 32 9 28,1 7 21,8 12 37,5 25 78,1%
Tiết 5: Ngời dạy : Nguyễn Thị Thanh Bình Tiểu học Đông Hng 2.
Dự giờ tại lớp: 2B
Môn : Mĩ thuật
Bài 29 : Tập nặn tạo dáng: Nặn (vẽ, xé dán) các con vật.
*Nội dung:

-Giáo viên giới thiệu hình chụp một số con vật cho HS quan sát, nhận xét.
-GV hớng dẫn cách nặn trên đồ dùng trực quan của Bộ GD cấp.
-Học sinh nặn theo cá nhân.
-Nhận xét đánh giá bài nặn của học sinh.
*Qua bài dạy tôi thấy các em mắc những lỗi sau:
- Do không đợc quan sát các bài nặn bằng đất nên HS không có sự sáng tạo
trong các bài nặn.
Lớp

số
HS không biết cách nặn Hoàn thành bài Bài có sự sáng tạo
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
2B 28 12 42,8 25 89,2 4 14,2
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

16

Qua những tiết tôi dự của đồng nghiệp một số trờng lân cận dạy về các phân môn
khác nhau. Do tôi khảo sát ở các khối lớp và phân môn khác nhau nên khó có thể đ-
a ra đợc tổng hợp chung hợp lý. Do vậy tôi đã mời những giáo viên trên lần lợt dự
giờ tôi lên lớp ở trờng tiểu học Bảo Sơn 2 và dự chính những bài mà tôi đã dự các
đồng chí đó, đồng thời hớng dẫn các thầy cô đó lập bảng khảo sát để so sánh với
bảng khảo sát của tôi.
Kết quả tôi có bảng khảo sát sau đây:
Bảng 1: Do thầy Chu Thế Trọng (Trờng TH Đông Hng 1) lập:
Lớp
Sĩ số

HS
Vẽ sai đề tài Vẽ giống
tranh mẫu
Vẽ hỏng về bố
cục và màu
Hoàn thành
bài
Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
%
2A 32 0 0% 2 6% 0 0 32 100%
Bảng 2: Do cô Nguyễn Hải Yến (Trờng TH Bảo Sơn 1) lập:
Lớp
Sĩ số
HS
Vẽ sai trục
Vẽ giống
tranh mẫu
Vẽ sai màu Hoàn thành bài
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng

%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
4B 28 0 0 2 7,1% 0 0 28 100%
Bảng 3: Do cô Nguyễn Thị Bẩy (Trờng TH Chu Điện 1) lập:
Lớp

số
HS hứng thú học HS hiểu bài
Số lợng % Số lợng %
5A 28 28 100% 128 100%
Bảng 4: Do cô Phan Thị Tuyết Hạnh (Trờng TH Bảo Đài) lập:
Lớp
Sĩ số
HS
Vẽ không
nhìn mẫu
Vẽ tự do
không theo
các bớc
Vẽ sai bố cục,
đậm nhạt
Hoàn thành bài
Số l-
ợng
%

Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
5C 32 2 6,25 3 9,3 0 0 32 100%
Bảng 5: Do cô Nguyễn Thị Thanh Bình Tiểu học Đông Hng 2.
Lớp

số
HS không biết cách nặn Hoàn thành bài Bài có sự sáng tạo
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
2B 28 0 28 100 16 57,1
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

17
*Để đảm bảo cố độ chính xác cao, tôi đã rút ra ngẫu nhiên và thêm vào ngẫu nhiên
một số em cho đảm bảo sĩ số nh các lớp tôi dự để tiện tổng hợp và so sánh.
*Căn cứ vào các bảng khảo sát, ý kiến nhận xét của các giáo viên dự giờ cùng với
tham khảo ý kiến của một số học sinh. Thông qua kết quả thực nghiệm có thể rút ra
kết luận về sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học:
*Với phân môn Vẽ tranh:
+Học sinh học bài nhẹ nhàng, tâm lý thoải mái.

+Tăng khả năng sáng tạo của của học sinh trong khi vẽ, làm cho bài vẽ của học
sinh phong phú về ý tởng.
+Học sinh chủ động tự tìm ra các bớc vẽ trong các bài vẽ tranh thông qua giáo cụ
trực quan (Các bớc vẽ đợc cắt rời, đảo lộn thứ tự).
+Giáo viên cũng đỡ vất vả hơn trong quá trình giảng dạy.
+Không khí học tập sôi nổi và hào hứng hơn, học sinh tự tin hơn khi phát biểu ý
kiến, làm cho học sinh hiểu đợc nội dung bài hơn, từ đó sẽ làm bài tốt hơn.
+Các bài đạt yêu cầu và đạt yêu cầu tốt tăng lên rõ rệt.
+Những bài vẽ sai, vẽ hỏng về bố cục và màu hầu nh không còn.
*Với phân môn Vẽ theo mẫu:
+Học sinh vẽ theo mẫu thật và vẽ theo các bớc vẽ mà GV hớng dẫn.
+Học sinh vẽ sai bố cục không còn xảy ra.
+Học sinh chủ động tự tìm ra các bớc vẽ trong các bài vẽ theo mẫu thông qua
giáo cụ trực quan (Các bớc vẽ đợc cắt rời, đảo lộn thứ tự).
+Giáo cụ trực quan sinh động làm cho kết quả bài vẽ thực hành của HS tăng lên
rõ rệt, số lợng bài có sự sáng tạo chiếm số lợng lớn.
+Học sinh học bài nhẹ nhàng, tâm lý thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức.
*Với phân môn Vẽ trang trí:
+Học sinh có sự sáng tạo trong bài vẽ nhiều hơn.
+Không còn hiện tợng HS vẽ sai trục, sai màu.
+Học sinh chủ động tự tìm ra các bớc vẽ trong các bài vẽ trang trí thông qua giáo
cụ trực quan (Các bớc vẽ đợc cắt rời, đảo lộn thứ tự).
+Số lợng bài vẽ có sự sáng tạo tăng lên.
+HS chủ động tiếp cận kiến thức thông qua đồ dùng trực quan sinh động.
*Với phân môn Thờng thức mĩ thuật:
+Học sinh chú ý nghe giảng, chủ động tiếp thu kiến thức.
+Học sinh có cơ hội thảo luận nhóm cùng bạn để tìm ra kiến thức bài học.
+Thông qua đồ dùng trực quan sinh động, HS nhận biết đợc màu sắc, hình ảnh,
bố cục của tác phẩm một cách chủ động.
*Với phân môn Tập nặn tạo dáng:

+Học sinh hứng thú trong các bài tập nặn, Các bài nặn có sự sáng tạo hơn.
+Không có học sinh không hoàn thành bài nặn.
+Học sinh học bài nhẹ nhàng, tâm lý thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức.
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

18

phần III. kết luận
Để thực hiện tốt đợc mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung và
mục tiêu giáo dục mỹ thuật nói riêng thì mỗi ngời giáo viên chuyên trách không
ngừng phát triển nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm của mình. Để
đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu của học sinh và nhu cầu phát triển của xã hội.
Bởi trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao hay thấp đều thể hiện trong việc tổ chức
tiết học và đề ra những phơng pháp dạy học hợp lý và hiệu quả tiết học đó nh thế
nào? Do đó là một ngời giáo viên chuyên trách giảng dạy môn Mỹ thuật tôi luôn
luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra phơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp với
tiết dạy và học sinh của mình. Để giúp cho học sinh tìm hiểu bài và đạt đợc kết quả
tốt nhất. Đồng thời tôi không ngừng tự học thông qua các tài liệu tự su tầm và học
hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, từ đó bổ sung tìm ra
đợc nhiều phơng pháp khác nhau để tiết dạy đạt kết quả cao nhất.
Qua thực tế giảng dạy và qua trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau với một số đồng
nghiệp. Tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng trực quan
sinh động trong các tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học. Trong quá trình nghiên cứu không
tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ
sung để tôi loại bỏ những nhợc điểm, phát huy những điểm mạnh trong giảng dạy
mỹ thuật của mình nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
Bảo Sơn, ngày 25 tháng 05 năm 2009

Ngời viết
Nguyễn Văn Quất
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

19
tài liệu tham khảo
1. Tài liệu bồi dỡng triển khai chơng trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp
5. Một số vấn đề căn bản trong phơng pháp dạy mĩ thuật ở tiểu học.
2. Sách giáo viên mĩ thuật từ khối 1 đến khối 5 - Bộ giáo dục - Đào tạo.
3. Vở mĩ thuật từ khối 1 đến khối 5 - nhà xuất bản Giáo dục.
4. Vở thực hành mỹ thuật từ K1 đến K5 - Nhà xuất bản Mỹ thuật.
5. Tập san giáo dục tiểu học, Tạp chí thế giới trong ta.
6. Sách Bồi dỡng thờng xuyên.
7. Giáo trình đào tạo giáo viên Mỹ thuật dùng trong trờng Cao đẳng S phạm
Nhạc - Hoạ TW (Đại học S phạm TW), trờng Đại học S phạm Hà Nội
Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

20
ý kiến nhận xét đánh giá
của
hội đồng khoa học cấp huyện
=======o0o=======








































Sáng kiến kinh nghiệm Mỹ thuật
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Văn Quất Tr ờng tiểu học
Bảo Sơn 2

21
Mục lục
Phần thứ nhất : Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
V. Phơng pháp nghiên cứu
VI. Những đóng góp mới của đề tài
VII. Kết cấu của đề tài
Phần Thứ hai : Nội dung đề tài
Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan sinh động trong các
tiết dạy mĩ thuật ở tiểu học.
I. Sơ lợc lịch sử của vấn đề nghiên cứu
II. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Chơng III: Những giải pháp
Phần thứ ba: Kết luận
-Tài liệu tham khảo .

-ý kiến đánh giá nhận xét của hội đồng khoa học cấp Huyện

×