Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá sự tham gia của các tổ chức quần chúng trong bảo vệ môi trường làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn (lấy làng nghề giấy Ph104732

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.8 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

DÂNH GIÁ Sự THAM GIA CỦA CÁC Tổ CHÚC
QUẨN CHÚNG TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHÊ
TRONG QUẤ trình cống n ghiệp hóa,
HIỆN DẠI HÓA NỒNG THỔN
( L Ấ Y L À N G N G H Ề G I Â Y P H O N G K l l í ; L À M v í D Ụ )
Mã số : QT-02-28
Chủ trì : TS. Trần Yêm
f>AI HOC o u ò c Gi A HA NÒ! ì
Tr ijfjlj I AM y if H I
Nc S )ỉlẲ ằ £ > _ _ I
HÀ NỘI - 2003
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tên đề tài:
Mã số:
Chủ trì đề tài:
Đ ánh giá sự th a m gia của các tổ chức quần chúng
trong bảo vệ m ôi trường làn g ng hề trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn (lấy làng
ngh ề giấy Phong K hê làm ví dụ)
QT-02-28
TS. Trần Yêm
Cán bộ phối hợp:
Thạc sỹ Nguyễn Thị Ánh Tuvết
TS. Nguyễn Thị Hà
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học
Tư nhiên


Cử nhân Nguyễn Đức Tùng
Viện Môi trường và Phát triển Bển vững
1. MỤC TIÊU NGHIÊN cứ u
■ Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề giấy dó Phong Khê dưới tác động
của chính sách công nghệp hoá hiện đại hoá nôn2 thôn.
■ Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong côns tác bảo vệ môi trườns làng
nghề giấy dó Phong Khê trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn.
■ Đề xuất các biện pháp nhầm tãng cường vai trò cùa cộng đổng trong bảo vệ
môi trường và phát triển bển vững làng nghề.
2. NỘI DUNG NGHIÊN cứ u
■ Tổng quan chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn
■ Đánh giá tác động của chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn
đối với kinh tế - xã hội và môi trường làng nghề Phong Khê.
■ Sự tham gia cùa cộng đồng trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vữns
làng nghề.
■ Những bài học và kiến nghị về sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
■ Nghiên cứu, tổng quan tài liệu sẵn có tại các cơ quan có liên quan (Sở Công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh, UBND thị xã Bắc Ninh, UBND xã Phong Khê, các số
liệu liên quan như chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, hiện trạng
môi trường )
■ Khảo sát hộ gia đình bằng phiếu hỏi
■ Tham quan, khảo sát thực địa kết hợp trao đổi phỏng vấn đại diện các bên
liên đới
4. KẾT QỦA NGHIÊN cứ u ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Làng nghề giấy Phong Khê là 1 trong 17 xã của huyện Yên Phong - Phone Khè có
4 thôn: Dương Ô, Đào Xá, Ngô Khê và Châm Khê với diện tích tự nhiên là 526 ha,
1650 hộ với 7584 dân. Sản xuất giấy các loại như giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng
° mã, bìa các tông, bìa duplex, trong đó giấy dó tập trung chủ yếu ở 2 thôn là Dương
Ô và Đào Xá. Sau thời kỳ đổi mới, làng nghề Phong Khê đã có những thay đổi lớn

từ chỗ chi sản xuất truyền thống về giấy dó chuyển sang sản xuất nhiều mặt hàng
giấy khác như giấy vệ sinh, giấy ăn, bìa các tông, giấy hàng mã với sản lượng ngày
càng tăng, sản xuất siấy ở 2 thôn Dương 0 và Đào Xá 2ây ô nhiễm mỏi trường
khỏna khí, nước, chất thải rắn khá nghiêm trọng. Kết quả điều tra, khảo sát đo đạc
cho thấy nước thải từ các hộ sản xuất không được xử lý đổ ra các cống rãnh trong
thôn gày ô nhiễm nước sòng Ngũ Huyện Khè và các cánh đổns lúa x.uns qu; ih.
Khối lượng rác thải thủ công nghiệp (sàn xuất giấy) khá lớn nhưng tỷ lệ thu gom
chi đạt mức khoảns 50%. Kết quả điều tra, phỏng vấn nhân dân và các hộ sản xuất,
các tổ chức đoàn thê cho thấy:
■ Sự hiểu biết về luật và các quy định về bảo vệ môi trường của cộna đồng
còn thấp và chủ vếu thông qua các phươns tiện thông tin đại chúng
(34,1%), vãn bản chính thức của nhà nước (17%), chính quyền địa phương
(15,9%).
■ Quần chúng đã tham gia các hoạt động chung nhằm giảm thiểu ô nhiễm
môi trường bao gồm thu gom chất thải rắn (42%), tận dụng nguyên liệu
(24,6%), thay đổi công nghệ (14%), thay thế nguyên liệu, hoá chất (5,3%)
■ Các cơ sở sản xuất cũng đã thực hiện xử lý tại nguồn như nước sinh hoạt
(13,6%), tự thu gom chất thải rắn (25%), khơi thông hệ thống cống rãnh
(36,4%), tham gia thu dọn vệ sinh công cộng (17%)
n Cộng đồng tham gia trồng cây xanh, cải tạo đường xá
Các tổ chức đoàn thể như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu Chiến binh đã
tham gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trường như các hoạt động nhân naày lễ
hội .nôi trường, ngày Quốc khánh 2/9, ngày tết dươrg lịch, âm lịch
Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ là các tổ chức nòng cốt trong dọn vệ sinh, dọn cống
rãnh, trổng cây, tham gia các lớp bồi dưỡng về vệ sinh nông thôn, nước sạch
Nghiên cứu cũng đã rút ra 3 bài học quan trọng từ sự tham gia của cộng đồng trong
công tác bảo vệ môi trường làng nghề:
■ Xây dựng được tổ thu gom chất thải tại địa phương với sự đóng góp của các
hộ sản xuất giấy.
■ Khi các hộ sản xuất ý thức được vấn để ô nhiễm và tầm quan trọng của việc

khắc phục tình trạng ô nhiễm thì họ sẵn sàng đóng góp vào việc khắc phục ô
nhiễm.
■ Hoạt động sản xuất của làng nghề không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho
nhũng hộ có sản xuất mà còn mang lại lợi ích kinh tế cụ thể cho những
người không trực tiếp sản xuất. Vì vậy những hộ không sản xuất sẩn sàng
chấp nhận hiện trạng và ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do quá trình sản
xuất của các hộ khác gây ra.
5. TÌNH HÌNH KINH PHÍ ĐỂ t à i
Thanh toán dịch vụ công cộng
Vật tư văn phòng
Hội nghị
Chi phí thuê mướn
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
Tổng cộng:
(Tám triệu đồng chẩn)
Kinh phí đã được chi theo dự toán và đã thanh toán xong với Phòng Tài vụ của
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
Xác nhận của BCN khoa Chủ trì đề tài
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
160.000 đ
200.000 đ
400.000 đ
6.000.000 đ
1.240.000 đ
8.000.000 đ
A BSTRACT
T i tl e :
Assessing participation of the mass organizations in
the environmental cottage village protection during the
rural industrialization and modernization

Case study:
Phong Khe paper cottage village
Code Nơ.
QT-02-28
Project coordinator. Dr. Tran Yem
Working group. Nguyen Thi Anh Tuyet, Msc
Nguyen Thi Ha, Dr
Nguyen Due Tung, Msc
1. Objective
■ Assessing the environmental status of Phong Khe paper cottage village.
■ Assessing the participation of community in Environmental Protection of
Phong Khe cottage village during the rural industrilization and modernization.
■ Proposing measures for strengthenning the role of community in the
environmental protection and for cottage village sustainable development.
2. Research contents
■ Overview of the rural agricultural industrilization and modernization policy.
■ Assessing the impact of the rural - agricultural industrilization and
modernization policy on the socio - economic development and environment
of Phong Khe cottage village.
■ Analysing the participatory of community in the Environmental protection
and sustainable development of Phong Khe cottage village.
■ Lesson learned and recomendation on the participation of community in
Environmental protection.
3. Research methods
- Method and data synthesis and analysis
- PRA and RRA
- Field observation and survey
4. Out come
Following the “Doi moi” era, significant changes have taken place in Phong Khe
trade village. Production has been expanded from traditional printing paper (giay

do) to a wide variety of paper products including toilet paper, tissues, carton,
worship materials and producting has been increased over time. This has created a
boost for economic growth and help improve the income earned by Phong Khe
village community.
Paper production mostly takes place in 2 communes: Duong o , and Dao Xa and is
a source of pollution to the envừonment, in particular with the air, water and solid
wastes. The researches, survey and measurement results show that untreated waste
water is discharged from production households into the ditches and drainage
canals in to the communes, thus causing pollution to the water of Ngu Huyen Khe
river and stmrounding rice fields. Handicraft solid waste are generated in huge
amounts but only 50% of the those are collected.
With regards to community involvement:
■ The community’s knowledge of the laws and regulations relating to
environment protection is still limited and is acquired mainly through mass
media(34.1%), state-issued legal instruments (17%), the local government’s
documents (15.9%)
■ The community have participated in collective activities aimed to mitigate
environmental pollution, such as collection of solid waste (42%), reuse of
materials and chemicals (5.3%)
■ Production units have implemented methods such as on-site treatment of
water supply (13.6%), solid waste collection (25%), sewer and canal
dredging (36.4%), public sanitation and cleaning works;
■ The community got involved in tree planting and rice-field renovation
■ Mass organizations such as the youth, women’s association, veterans
association actively participated in environmental protection activites during
envừonmental festivals, independence days, new year holidays
■ Thanks to the research, 3 important lessons have been withdrawn based on
the assessment of the involvement of the community in the environmental
protections work carried out in Phong Khe paper village
MỤC LỤC

Danh mục các bảng và hình ii
Những ngưởi tham gia thực hiện iii
Danh mục những từ viết tắt iv
Mở đầu 1
I. Khái quát vể chính sách công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 2
1.1. Làng nghề trong lịch sử Việt Nam 2
1.2. Làng nghề tái chế giấy Phong Khê 2
1.3. Chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

3
1.3.1. Các chính sách liên quan đến Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông
nghiệp nông th ô n 3
1.3.2. M ục tiêu và nội dung của chinh sách Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông thôn 4
II. Đánh giá tác động của chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn
đối với làng nghể Phong Khê 6
2.1. Tác động đến kinh tế, xã hội 6
2.1.1.Tác động chung đối với tỉnh Bắc N inh 6
2.1.2. Tác động đố i với Phong K h ẽ
7
2.1.3. Sự chuyển dịch trong sàn xuất của làng nghê Phong K hê

12
2.2. Tác động tới môi trường 12
2.2.1. Công nghệ sản xuất giấy tại x ã Phong K h ê 12
2.2.2. Chất lượng m ôi trường 14
III. Sự tham gia của cộng đổng trong bảo vệ môi trường và phát ỉriển bền vững
làng nghề
.
22

3.1. Ý thức về tình trạng môi trường 22
3.2. Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm

23
3.3. Hiểu biết về các quy định bảo vệ mõi trường 23
3.4. Các hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm của chính cơ sở sản xuất

23
3.5. Các hoạt độrig nhằm giảm thiểu ô nhiễm của các cơ sờ sản xuất khác
đối với chính minh

24
3.6. Sự tham gia vào các hoạt động BVMT chung

24
3.7. Ý kiến của người dân vào quá trình xác định - xử lý các vấn đề mòi
trường 25
3.8. Vai trò cùa các cấp chính quyền trong giải quyết các vấn đề môi trưàng 26
3.9. Vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng trong giải quyết các vấn
để môi trường

26
3.10. Về chủ trương thành lập khu công nghiệp của xã

.

28
3.11. Nhận định về xu thế phát triển của làng nghề
29
3.12. Về sự tham gia cùa các tổ chức ngoài chính phủ vào BVMT tại Phong

Khê
.
.


.


29
IV. Nhữhg bài học và kiến nghị về tham gia của cộng dóng trong BVMT

30
4.1. Bài học
30
4.2. Kiến nghị 31
Kết luận 33
Tài liệu tham khảo 3 4
Phụ lục kèm theo 3 5
1
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Nguồn nước sinh hoạt hiện nay của các hộ 7
Bảng 2. Mặt hàng sản xuất của các hộ
9
Bảng 3. Tỷ lệ các loại hộ sản xuất 10
Bảng 4. Ước tính giá trị của cơ sở sản xuất
10
Bảng 5. Tổng số lao động của cơ sở sản xuất

11
Bảng 6. Đánh giá về tính ổn định của việc sản xuất


11
Bảng 7. KắquảỊÌTântíchchấlumgnuDCcâpchosirùhcạtxãPhcíigKhê
14
Bảng 8. Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê

15
Bảng 9. Kết quả phân tích chất lượng nuớc thải làng nghể Dương Ồ, Phong Khê 15
Bảng 10. Tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất và sinh hoạt ở
Phong Khê

!

17
Bảngll. Chất lượng môi trường không khí tại các hộ sản xuất giấy tại xã
Phong Khê



!



18
Bảng 12. Kết quả phân tích chất lượng mỏi trường không khí tại làng tái chế
giấy Phong Khẽ 18
Bảng 14. Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực làng nghề Phong Khê

19
Bảng 15. Chất lượng môi trường đất tại khu vực xã Phong Khê 21

Bảng 16. Đánh giá về tình trạng môi trường 22
Bảng 17. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của chính cơ sờ sản xuất
24
Bảng 18. Tham gia vào các hoạt động BVMT chung
24
Bảng 19. Vai trò của' ý kiến quần chúng trong các vấn đề môi trường

25
Bàng 20. Hiểu biết về chủ trương thành lập KCN của xã
28
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA
1. TS. Trần Yêm, Chủ nhiệm đề tài
2. ThS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Bm CNMT, Khoa MT, ĐHKHTN
3. TS. Nguyễn Thị Hà, Bm CNMT, Khoa MT, ĐHKHTN
4. ThS. Ngô Huy Toàn, Bm CNMT, Khoa MT, ĐHKHTN
5. CN. Nguyễn Đức Tùng, VESDI
6. CN. Nguyễn Xuân Dũng, VESDI
7. CN. Đặng Trung Tú, Khoa Địa lý, ĐHKHTN
DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu ôxi sinh hoá
BVMT Bảo vệ môi trường
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
COD Nhu cầu ôxi hoá học
DO Ôxi hoà tan
GDP Tổng sản phẩm quốc dân
KCN Khu công nghiệp
KHCN &MT Khoa học Công nghệ và Môi trường
KT-XH Kinh tế-x ã hội
PTBV Phát triển bền vững
TCCP Tiêu chuẩn cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
THCS Trung học cơ sở
UBND uỷ ban nhân dân
MỞ ĐẦU
Phong Khê là một trong 58 làng nghề của tỉnh Bắc Ninh. Phong Khê nổi tiếng với
nghề sản xuất giấy dó có từ lâu đời. Nghề sản xuất giấy dó ờ Phong Khê cũng trải
qua những bước thăng trầm như nhiều nghề khác của tỉnh Bắc Ninh. Trong những
năm đầu của thời kỳ chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, sản xuất
giấy dó ở Phong Khê rất trì trệ, yếu kém, thiếu nguyên liệu cho sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm kém, thu nhập các hộ nghề rất thấp, sản xuất đơn thuần thủ công nên
năng suất thấp, chất lượng kém. Từ năm 1995 tới nay Phong Khê có những thay
đổi lớn trong sản xuất và đời sống. Chính sách công nghiệp hóa nông thôn đã có
những tác động lớn đến làng nghề thủ công nghiệp, trong đó có Phong Khê.
Ngoài giấy dó (sản phẩm của nghề truyền thống), Phong Khê đã và đang mở rộng
sản xuất thêm nhiều mặt hàng khác về giấy (giấy vệ sinh, giấy vàng mã, các tông
bao gói, các giấy khác). Thu nhập của xã Phong Khê nói chung và của các hộ
nghê nói riêng khá cao so với làng nghề khác trong tỉnh Bắc Ninh.
Sự phát triển sản xuất giấy của xã Phong Khê đã kéo theo những vấn đề môi
trường khá nổi cộm. Ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn chất thải rắn đang trở
thành mối quan tâm của chính quyền, đoàn thể và người dân xã Phong Khê.
Chính vì vậy trong những năm gần đây cán bộ và nhân dân làng nghề Phong Khê
đã có những nỗ lực nhất định trong công tác phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi
trường nhằm hướng tới phát triển bền vũng làng nghề truyền thống của mình. Tuy
nhiên các hoạt động bảo vệ môi trường của làng nghề Phong Khê mới được đẩy
mạnh sau khi có luật Bảo vệ Mối trường (năm 1994) và do đó CÒI1 có nhiều hạn
chế về tổ chức, quy định, biện pháp quản lý và công nghệ xử lý ô nhiễm.
Mục đích của nghiên cứu này là:
- Đánh giá hiện trạng môi trường môi trường làng nghề giấy dó Phong
Khê.
- Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường

làng nghề giấy dó Phong Khê trong quá trình công nghiệp hóa nòng
thôn.
- Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường vai trò của cộng đồng trong bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững làng nghề.
'ỉ
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu, tổng quan tài liệu sẵn có tại các cơ quan có liên quan
• Khảo sát hộ gia đình bằng phiếu hỏi
• Tham quan thực địa kết hợp trao đổi, phỏng vấn đại diện các bên liên đới
Các cuộc khảo sát được tiến hành tại Phong Khê trong 2 đợt hướng dẫn sinh viên
năm thứ 4 Khoa Môi trường thực tập môn ô nhiễm môi trường,
ĐGTĐMT&CNMT (nãm 2001, 2002). Đối tượng phỏng vấn bao gồm 88 hộ gia
đình, lãnh đạo Đoàn TNCS Hổ Chí Minh (xã, thôn), Hội phụ nữ, Hội cựu chiến
binh, Hội nông dân
1
\
I. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP HOÁ
HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
1.1. Làng nghề trong lịch sử Việt Nam
Nghề thủ công nghiệp Việt Nam có truyền thống lâu đời, gắn liền với lịch sử phát
triển của văn hoá dân tộc cũng như nền kinh tế đất nước. Truyền thống được gắn
liền với những tên tuổi của những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng
những sản phẩm thủ công truyền thống với những nét độc đáo, tinh xảo. Những
sản phẩm của làng nghề truyền thống không chỉ đơn thuần là những vật phẩm văn
hoá hay kinh tế thuần tuý mà còn là những tác phẩm nghệ thuật biểu đạt cho
nhiều khía canh của nền văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân
trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc.
Ở nước ta hiện nay có khoảng 120 ngành nghề thủ công và 1.450 làng nghề hình
thành và phát triển khắp cả nước, rải rác hoặc tập trung ở tất cả các miền, vùng
trên đất nước Việt Nam. Rõ ràng là các làng nghề với những nghề thủ công

truyển thống là một trong những nét đặc trưng của nông thôn Việt Nam. Với
nhiều loại hình sản phẩm phong phú đa dạng, hình thức tổ chức sản xuất linh
hoạt, các làng nghề ở nông thôn Việt Nam đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn, giải
quyết công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho người nông dân, góp phần phát
triển kinh tế xã hội của khu vực. Bảo tồn và phát triển làng nghề cũng là một chù
trương “công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn” của Nhà nước. Cùng với quá
trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế thị trường trong những
năm vừa qua nhiềụi ngành nghề truyền thống đã dần được khôi phục và phát triển
mạnh mẽ.
Sự phát triển cùa các làng nghề trong thời gian qụa còn mang tính tự phát, do vậy
còn tùy tiện, không có quy hoạch. Trình độ công nghệ còn thấp, lao động giản
đơn, không được đào tạo đầy đủ cơ bản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính.
Thêm vào đó tổ C iiứ c sản xuất kinh doanh cơ bản còn khép kín trong quy mô nhỏ,
gia đình, lối tư duy sản xuất lạc hậu, khiến việc đầu tư đổi mới công nghệ bị hạn
chế rất nhiều. Với những mặt hạn chế trên đã tác động không chỉ đến sự phát
triển của các làng nghề mà còn cả chất lượng môi trường sống tại các khu vực
làng nghể.
1.2. Làng nghề tái ch ế giấy Phong Khê
Đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của rất nhiều làng nghề thủ công truyền thống, trong
đó phải kể tới đất Kinh Bắc xưa kia (Bắc Ninh ngàv nay). Theo các tài liệu ghi
nhận thị làng nghề truyển thống đã có ờ Bắc Ninh naay từ thời Lý. Hiện nay, có
2
2107 00“ 2 1 ° lơ 30
Hình 1 - Bản đồ hành chính khu vực xã Phong Khê,
huyện Yên Phong, tĩnh Bắc Ninh
106 OQTQO"
I06°0r30"
HUYỆN YÊN PHÓNG
ị iy< °04' 30"
THỊ XÃ

BẮC NINH
kilometres
\ :
\ ;
; i
HUYỆN TIÊN DU
(IIủ C I Á I
D ư ờ ng đe
D ư ờn g d i i nlK)
D ư im g đất Irtn
— Đ ư ừ ng nhưa
— 1—
— D ư ừ ng sÁl
— Đ ường Q u ó c IQ
R an h g iớ i xẳ
R a n h giới hu y ^ n. 1 hi xỉi
K C nh rm nnig. srtnp hA
21 10' 30
tổng số 58 làng nghề với 30 làng nghề truyền thống, trong đó Phong Khê là một
làng nghề truyền thống điển hình.
Làng nghề giấy Phong Khê là một trong 17 xã của huyện Yên Phong, nằm ờ phía
Tây thị xã Bắc Ninh (hình 1). Phong Khê có 4 thôn: Dương ổ, Đào Xá, Ngô Khê
và Châm Khê, với diện tích tự nhiên là 516,6 ha. Phong Khê có 1650 hộ, với 7584
dân(Theo điều tra tháng 4/2002). Phong Khê có lịch sử lâu đời bắt đầu hình thành
từ năm 1450. Trước kia, làng chuyên sản xuất giấy dó theo phương thức hoàn
toàn thủ công với kĩ thuật mang tính gia truyền. Sản phẩm giấy dó được sử dụng
làm giấy viết, vẽ tranh lụa, làm vàng mã, pháo và được lưu hành khắp vùng.
Thu nhập từ nghề phụ đã làm thay đổi cuộc sống của người nông dân cùng với
quá trình phát triển của ngành công nghiệp giấy, thị trường giấy dó bị thu hẹp do
giảm nhu cầu sử dụng. Đứng trước tình hình đó, làng nghề đã tìm ra hướng phát

triển mới. Dựa trên kinh nghiệm sẩn có và nhu cầu của xã hội về các loại giấy
cũng như quyết tâm cải tạo cuộc sống, người dân Phong Khê đã học hỏi kinh
nghiệm, đầu tư trang thiết bị nhằm sản xuất giấy với quy mô bán công nghiệp từ
nguyên liệu là các loại giấy thải. Hiện nay, làng nghề đã có nhiều xưởng sản xuất
tạo ra nhiều loại sản phẩm như: giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã, bìa cattông,
bìa duplex đi từ nguyên liệu là các loại giấy, bìa thải loại được thu mua từ nhiều
nơi, đặc biệt từ Hà Nội. Tính chất sản xuất đã từng bước đi vào cơ giới hoá, máy
móc đã dược sử dụng để thay thế lao động thủ công và cho năng suất cao. Quy
mô sản xuất không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình mà đã mở rộng thành các
doanh nghiệp cổ phần hoặc các xưởng sản xuất có thiiỏ nhiều nhân công lao
động. Lao động nhàn rỗi ở trong làng có thêm nhiều việc làm như: chuyên chở,
bóc lề, thu mua và phân loại giấy. Các sản phẩm của Phong Khê - Bắc Ninh đã
đáp ứng được nhu cầu thị trường, đặc biệt giấy vệ sinh của Phong Khê - Bắc Ninh
đã chiếm hầu hết thị phần giấy vệ sinh toàn miền Bắc, do đó mức sống của các hộ
gia đình trong làng cũng được nâng cao nhờ thu nhập từ nghề giấy.
1.3. Chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn
1.3.1. Các chính sách liên quan đến Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn
Có thể nói chính sách CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn được Đảng, Nhà nước
và các cấp rất quan tâm. Một sô' nội dung cùa chính sách phát triển nông nghiệp
nông thôn đã được đề cập trong các văn kiện của Đại hội Đảng VI, VII, VIII. Đây
chính là định hướng, là cơ sở để triển khai các hoạt động phát triển kinh tế, bào
vệ môi trường nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng
3
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v in và Hội nghị Trung ương lần thứ bảy
(Khoá VII), công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ờ nông thôn, tạo nền tảng
cho việc phát triển nhanh, bền vũng theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông
thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao.

a. Mục tiêu
Theo tinh thần của Nghị Quyết Của Đại hội Đảng lần thứ VIII thì mục tiêu cùa
của chính sách CNH, HĐH nông thôn là
- Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu
quả kinh tế, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ
nông thôn, nâng cao khả năng đầu tư và tiếp nhận đầu tư vào khu vực nống thôn.
Điểu này thể hiện ở chõ thu nhập giữa các hộ thuần nông và các hộ ngành nghề ở
nông thôn nước ta đang có sự chênh lệch ngày càng lớn và thực tế là sau khi đưa
vào chế biến công nghiệp, giá trị của các sản phẩm nông nghiệp sẽ cao hơn rất
nhiều.
- Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trên cả nước, điều này có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, khi các doanh nghiệp nước ta đang gặp phải sư cạnh
tranh rất gay gắt trên thị trường quốc tế, trong khi đó thị trường trong nước, thị
trường nông thôn có tiềm năng lớn nhung chưa được khai thác tốt.
- Giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn để việc
làm, khai thác các nguồn lực ở mỗi địa phương, khôi phục sự chênh lệch không
đáng có giữa các địia phương, giữa các dân tộc, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.
Hiện nay nước ta có khoảng 5 triệu người đang cần có việc làm hoặc có thêm việc
làm. Riêng ờ nống thôn, ngoài số lao động thiếu việc làm thường xuyên còn phải
giải quyết việc làm tạm thời cho người lao động lúc nông nhàn. Khắc phục tình
trạng này là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho cnh.
- Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng dân cư từ nông
thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô thị có thể phát triển thuận lợi.
b. Nội dung của chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn bao gồm:
- Đưa phương pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sử dụng
trong nông nghiệp và sản xuất ở nông thôn để thay thế lao động thủ công.
- Áp dung phương pháp quản lý hiện đại tương ứng với công nghệ và thiết bị
vào nông nahiệp và nòng nông thôn.

5
Trong Nghị Quyết số 10-NQ/TW, ngày 5-4-1988 của Bộ Chính trị về đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp có nội dung: “Xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế-
xã hội của từng huyện, từng xã, thể hiện cho được sự thống nhất hài hoà giữa quy
hoạch phát triển sản xuất nông- công nghiệp, quy hoạch xây dựng kết cấu hạ
tầng”.
Chính sách tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và
chính phủ Việt Nam còn được thể hiện rõ trong những năm sau Nghị Quyết 10.
Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: với những thắng lợi to lớn của mười năm
đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã bước vào thời kỳ phát triển
mới, thời kỳ đẩy manh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu
nước manh, xã hội công bằng văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Từ
nay đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Giai
đoạn từ nay(1996) đến năm 2000 là giai đoạn quan trong với nội dung: “Từng
bước hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp, từ sản xuất bằng công nghệ thù công lạc
hậu năng xuất thấp tiến lên sử dụng các thành tựu công nghệ sinh học, thực hiện
thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, với liều lượng thích hợp
nhằm tăng năng xuất sinh học, tăng năng xuất lao động nông nghiệp đem lại hiệu
quả kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái”.
Quán triệt các Nghị Quyết của Đại hội Đảng cũng như các chính sách phát triển
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, Tỉnh Bắc Ninh cũng đã
ban hành một số Quyết định nhằm cụ thể hoá chính sách này:
Nghị Quyết 04-NQ-TU ngày 25-5-1998 của BCH Đảng bộ tình Bắc Ninh về khôi
phục và phát triển lãng nghề tiểu thủ công nghiệp.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển tỉnh Bắc Ninh đã được Bộ Công Nghiệp và
UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt và Nghị quyết số 02-NQATU ngày 4/5/2001 của
BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh về xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm
công nghiệp. Đồng thời UBND tỉnh cũng ban hành quyết định số 60/QĐ-UB về
ưu đãi, khuyến khích đầutư phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Các chính sách này chính là cơ sở pháp lý để địa phương tiến hành tiến hành công

nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, từng bước đưa Bắc Ninh trờ thành một tỉnh
công nghiệp.
1.3.2. Mục tiêu và nội dung của chính sách Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông thôn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nshiệp nông thôn là một vấn đề then chốt
trong mục tiêu hướng tới phát triển bền vững tại nước ta. Theo tinh thần cùa Nshị
4
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ v m và Hội nghị Trung ương lần thứ bảy
(Khoá VII), công nghiệp hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thốn, tạo nền tảng
cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông
thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao.
a. Mục tiêu
Theo tinh thần của Nghị Quyết Của Đại hội Đảng lần thứ v m thì mục tiêu của
của chính sách CNH, HĐH nông thôn là
- Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu
quả kinh tế, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ
nông thôn, nâng cao khả năng đầu tư và tiếp nhận đầu tư vào khu vực nông thôn.
Điều này thể hiện ở chỗ thu nhập giữa các hộ thuần nông và các hộ ngành nghề ở
nông thôn nước ta đang có sự chênh lệch ngày càng lớn và thực tế là sau khi đưa
vào chế biến công nghiệp, giá trị của các sản phẩm nông nghiệp sẽ cao hơn rất
nhiều.
- Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất cống nghiệp, nông nghiệp
và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trên cả nước, điều này có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, khi các doanh nghiệp nước ta đang gặp phải sư cạnh
tranh rất gay gắt trên thị trường quốc tế, trong khi đó thị trường trong nước, thị
trường nông thôn có tiềm nãng lớn nhung chưa được khai thác tốt.
- Giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc
làm, khai thác các nguồn lực ở mỗi địa phương, khôi phục sự chênh lệch không
đáng có giữa các địa phương, giữa các dân tộc, xoá đói giảm nghèo ờ nông thôn.

Hiện nay nước ta có khoảng 5 triệu người đang cần có việc làm hoặc có thêm việc
làm. .Riêng ở nông thôn, ngoài sô' lao động thiếu việc làm thường xuyên còn phải
giải quyết viộc làm tạm thời cho người lao động lúc nông nhàn. Khấc phục tình
trạng này là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho cnh.
- Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng dân cư từ nông
thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô thị có thể phát triển thuận lợi.
b. Nội dung của chính sách công nghiệp hoá và hiện đại hoá nòng thôn
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn bao gồm:
- Đưa phương pháp sản xuất công nghiệp máy móc thiết bị vào sử dụng
trong nông nghiệp và sản xuất ờ nông thôn để thay thế lao động thù công.
- Áp dung phương pháp quản Ịý hiện đại tương ứng với côn2 nghệ và thiết bị
vào nông nghiệp và nông nông thôn.
5
- Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy móc, thiết bị và
công nghệ mới vào nông thôn.
- Như vậy công nghiệp hoá không chỉ có nghĩa là phát triển công nghiệp ờ
nông thôn, mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản
xuất- dịch vụ và đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất
công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung.
Như vậy, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá có liên quan mật thiết với
nhau, có những nội dung đan xen vào nhau.
II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG
NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI
LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ
2.1. Tác động đến kinh tế, xã hội
Từ ngày triển khai chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, tại địa
bàn nghiên cứu đã có những thay đổi đáng kể về kinh tế, xã hội và văn hoá.
2.1.1.Tác động chung đổi với tỉnh Bắc Ninh
Mức độ tăng trường kinh tế đạt nhịp độ khá cao, nhiều mục tiêu đã đạt được và
vượt kế hoạch năm 2000. Tổng sản phẩm GDP trên toàn tỉnh tăng binh quân hàng

năm 12,4%, là tốc độ tãng cao nhất từ trước đến nay. Trong đó nông nghiệp tâng
7,4%; công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 23,3%; dịch vụ tăng 9,2%. GDP bình
quân đầu người đạt’348 USD. Sản lượng quy thóc đạt 466,8 nghìn tấn trong năm
2000. Tổng kim ngạch xuất khẩu tãng 20,6%;. Thu ngân sách nhà nước năm 2000
đạt 226 tỷ đồng tăng 8,45%/năm
Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá từng bước nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ
46% xuống còn 38,4% năm 2000. Công nghiệp-xây dựng cơ bản tăng lên 34,9%;
dịch vụ giảm xuống còn 26,7%. Đến năm 2001, là năm đầu tiên cơ cấu khu vực
công nghiệp cao hơn tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP của tỉnh( khu vực
nông nghiệp là 34,7%, khu vực công nghiệp 37,8%, khu vực dịch vụ 27,5%)
Làng nghể truyền thống được khôi phục và phát triển, nhiều làng nghề mới được
mờ ra. Cơ cấu cây trồng vật nuôi được chuyển đổi, bước đầu đã hình thành một số
vùng lúa, hàng hoá, trang trại sản xuất có hiệu quả.
Cơ sờ hạ tầng được đầu tư, tạo tiề.1 đề quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Tổng vốn đầu tư từ năm 1997 đến nay trên 5000 tỷ đồng đê’ xây
6
dựng đường giao thông, hệ thống điện, công trình nhà nước đến nay 99% số hộ
đã có điện sinh hoạt. Từ năm 1997 đến nay các địa phương đã đầu tư 195 tỷ đồng
làm mới, cải tạo trên 2000 km đường các loại, trong đó rải nhựa trên 100km.
Mạng lưới giao thông liên lạc phát triển nhanh.
2.1.2. Tác động đối với Phong Khê
Hạ tầng cơ sở
Toàn xã đã được sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất từ giữa những năm 90.
Điện đã được phân phối tới từng hộ dân theo phương thức bán điện trực tiếp của
ngành điện.
Hầu hết đường liên thôn trong xã đã được đổ bê tông hoặc tráng nhựa. Các ngõ
xóm cũng đã được lát gạch, chống được úng ngập vào những ngày mưa. Hệ
thống nưóe thải sinh hoạt cũng đang được cải tạo.
Bảng 1 - Nguổn nước sinh hoạt hiện nay của các hộ

Sô' lượng
Tỷ lệ %
Giếng khơi 1
1.2
Giếng khoan
79
96.3
Nước mưa
1
1.2
Nguồn khác
1
1.2
Total 82
100.0
Trước thời kỳ đổi mới toàn bộ dân cư Phong khê phải sử dụng nước giếng khơi
hoặc nước sông vàò trong sinh hoạt tuy rằng các nguồn nước này được đánh giá
là không tốt lắm. Cùng với các thay đổi về kinh tế các hộ dãn đã bắt đầu đầu tư
vào nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Hầu hết các hộ đã chuyển sang sử
dụng giếng khoan đã qua lọc làm nguồn nước ãn chính của mình. Một số hộ đã
đầu tư vào việc xử lý nước giếng khoan. Ngay cả nước giặt, rửa cũng được
chuyển sang dùng giếng khoan. Việc sử dụng giếng khoan hoàn toàn mang tính
tự phát, thiếu quy hoạch. Chưa có các hệ thông cấp nước chung cho các cụm dân
cư.
Y tế, giáo dục
Hiện tại Phong khê đã có đủ các dịch vụ y tế và giáo dục cơ bản. Toàn xã có 3
trường học xây 2 tầng và nhiều nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đáp ứng yêu cầu học tập
cùa gần 2000 học sinh từ mẫu giáo cho tới THCS. T: ạm y tế cùa xã cũng đáp ứns
được các yêu cầu chăm sóc sức khoẻ của cộng đổna.
7

Đời sống
Tại thời điểm khảo sát 80% hộ dân ở Phong khê đã có máy thu hình màu. Rất
nhiều nhà đã sắm được đầu máy video hoặc các giàn âm thanh. Trên một nữa số
hộ đã có xe máy.
Điện thoại đã phát triển Tại trung tâm xã đã có một điểm bưu điện - văn hoá xã.
Cả xã đã có một hệ thống loa truyền thanh.
Quy mô gia đỉnh
Trong số các hộ đã khảo sát quy mô hộ dao động từ 2 cho tới 15 khẩu. Bình quân
mỗi hộ có 5,7 nhân khẩu. Có tơí 61% số hộ có 5-6 khẩu. Trong số các thôn đã
khảo sát Đào xá là thôn có quy mô hộ lớn nhất.
Trong số các hộ đã khảo sát có những hộ vẫn mang dáng dấp của hộ gia đinh
truyền thống Việt nam với 3-4 thế hệ cùng chung sống trong một ngôi nhà, cùng
chăm lo tới công việc làm ăn. Tuy nhiên phần lớn số hộ gia đình đã chuyển dần
sang mô hình hộ gia đinh hiện đại chỉ có hai thế hệ (Bố mẹ và 2-3 con). Thậm
chí mô hình hộ gia đinh 2 - 3 người cũng khá nhiều. Rõ ràng cổng cuộc công
nghiệp hoá sản xuất giấy tại làng nghề, cùng với sự phân công lao động trong quy
trình sản xuất công nghiệp quy mô lớn đã làm thay đổi dần mô hình gia đình ở
nông thôn.
Hình 2 - Quy mô hộ gia đình theo các thôn
Dưong ổ
Ngô khô
Thôn
Sắn phẩm chính của các hộ
Hiện nay các hộ chù yếu sản xuất các mặt hàng giấy vệ sinh, giấy ãn, giấy vàng
mã và giấy carton làm bao bì đóng gói. Mặt hàng truvền thống giấy dó chì còn lại
rất ít và không ổn định.
8
Bảng 2 - Mặt hàng sản xuất của các hộ
Sản phẩm chính của cơ sở
Toàn bộ

Thôn
Đào xá Châm khê
Dương

Ngô khê
Giấy dó
9.4%
11.1%
11.1%
Giấy vệ sinh
39.1%
33.3% 25.0%
41.7% 100.0%
Giấy vàng mã
25.0%
27.8%
62.5% 16.7%
Giấy các tông bao gói
23.4% 22.2%
12.5% 27.8%
Giấy khác
3.1%
5.6%
2.8%
Quy mô sản xuất
Với xu thế công nghiệp hoá sản xuất giấy với các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của xã hội đang phát triển đã có nhiều hộ đầu tư máy móc thiết bị để sản
xuất theo quy trình công nghệ khép kín. Hiện tại có thể phân ra các loại hình hộ
như sau:
• Không sản xuất, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp

• Không sản xuất, thu nhập chù yếu là từ việc làm thuê cho các hộ sản xuất
• Không sản xuất, thu nhập chủ yếu từ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho
sản xuất giấy như mua thu gom, phân loại giấy phế liệu (cung cấp đầu vào
cho các hộ sản xuất), vận tải và các dịch vụ đời sống kiiác
• Sản xuất thỉrcòng nhò lẻ, tận dụng lao động trong gia đình (sản xuất giấy
bản, giấy dó )
• Sản xuất quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ đơn giản (máy xeo lạnh sản xuất
bìa carton dày)
• Sản xuất quy mô lớn, sử dụng công nghệ phức tạp (sản xuất carton bao gói
hàng, giấy vàng mã )
Để phân tích số liệu khảo sát đã phân các hộ khảo sát được thành 3 nhóm:
• Khống sản xuất
• Sản xuất quy mô gia đinh (chủ yếu sử dụng lao động trong gia đình, quy
mô sản xuất thương mại không quá 2 triệu đồng/tháng)
• Sản xuất quy mô lớn (chủ yếu sử dụng lao động thuê ngoài, quy mô sản
xuất đảm bảo thu nhập hàng tháng trên 2 triệu đồng)
9
Bảng 5 - Tổng số lao động của cơ sở sản xuất
Loại hộ
Số lao động
sx quy mô lớn
sx quy mô gia
đình
Toàn bộ
Trung bình
19,9
3,8
18,6
Cao nhất
90

7
90
Thấp nhất
3
1
1
Thu nhập từ sản xuất giấy
Thực tế khảo sát cho thấy các hộ sản xuất quy mô lớn có thu nhập bình quân tới
hơn 70 triệu đồng trong khi các hộ sản xuất quy mô gia đinh chỉ làm ra 1,3 triệu
đồng/tháng. Hộ có thu nhập cao có thể đạt được tới 600 triệu đông/tháng so với
mức 2 triệu của các hộ sản xuất quy mô gia đình.
Hầu hết các hộ khi được hỏi đều đánh giá công việc sản xuất ổn định (Bảng 6).
Bảng 6 - Đánh giá về tính ổn định của việc sản xuất
Loại hộ
Mức đỏ
sx quy mô lớn sx quy mô gia
đình
Toàn bộ
Rất ổn định 13,2% 11,7%
ổn định
62,3% 85,7% 65,0%
Bấp bênh
24,5%
14,3%
23,3%
Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp
Hiện tại sản xuất nông nghiệp không còn là nguồn sống chính của người dân
Phong khê. Bình quân mỗi hộ chỉ còn thu được 6,4 triệu đồng mỗi nãm, hay chi
bằng 1/10 thu nhập hàng tháng của sản xuất giấy (tức 1% lợi nhuận do sản xuất
mang lại hàng năm). Tính chung trong xã bình quân thu nhập từ nông nghiệp mỗi

tháng chỉ khoảng trên 100,000đ. Hộ sản xuất nông nghiệp khá nhất cũng chỉ đạt
được mức trên 400,000đ, chỉ bằng mức lương cùa công nhân các cơ sở sản xuất
giấy.
Do sản xuất nông nghiệp không mang lại nhiều giá trị kinh tế bằng các hoạt động
phi nông nghiệp khác nên một số hộ đã cho người khác thuê, mượn phần đất nòng
nghiệp của mình. Đối với một số khu đất gần các khu dân cư, khu sản xuất đã có
hiện tượng chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất ở hay sản
xuất. Vật liệu để san lấp, tạo mặt bằng được dùng chính là các bã thải, chất thải
rắn của quá trình sản xuất giấy.
11
2.1.3. Sự chuyền dịch trong sản xuất của làng nghé Phong Khê
Trước đây Phong khê chuyên sản xuất giấy bản, giấy dó và một số loại giấy khác
đòi hỏi các kỹ năng thủ công trong sản xuất đạc biệt như giây làm ngòi pháo.
Trong nhũng năm 80 việc sản xuất đã phát triển mạnh khi mà yêu cầu về các loại
sản phẩm này ngày càng tăng nhanh.
Vào cuối những năm 80, khi lệnh cấm pháo của Thủ tướng được ban hành công
việc sản xuất bắt đầu đình trệ. Một loạt các gia đính chuyên hay sản xuất nhiều
giấy quấn ngòi pháo đã phải ngừng sản xuất và chuyển sang làm các mặt hàng
khác. Nhưng khi đó các mặt hàng truyền thống như giấy bản lại bắt đầu giảm dần
thị trường do sự xuất hiện của các mặt hàng công nghiệp thay thế cho giấy bản.
Trước tình hình đó một số hộ sản xuất có vốn đã chuyển dần sang đầu tư công
nghệ mới (máy xeo giấy sử dụng hơi nước) để sản xuất các loại sản phẩm có nhu
cầu lớn trên thị trường như giấy vệ sinh, giấy lau. Các sản phẩm giấy này đã
nhanh chóng thay thế cho các sản phẩm truyền thống. Tuy nhiên sản xuất theo
quy trình công nghệ mới đòi hỏi một lượng vón đầu tư khá lớn cho nên không
phải ai cũng có thể đầu tư vào sản xuất được. Đây chính là lý do làm giảm sô'
lượng các hộ sản xuất giấy. Hiện tại chỉ có chưa đầy 1/4 số hộ trons xã có sản
xuất.
2.2. Tác động tới môi trường
2.2.1. Công nghệ sản xuất giấy tại xã Phong Khê

Giấy ở Dương Ô. Phong Khê được tái chế theo các quy trinh sản xuất sau:
a. Quy trình sản xuất giấy dó (Phụ lục 1)
Vỏ dó được ngâm nước sau đó được cho vào nấu. Sau khi nấu, vỏ được ngâm tiếp
với nước vôi đặc. Rửa sạch nước vôi, vỏ dó được đem nghiền thành bột rồi đưa
vào bể tráng giấy. Sau khi tráng, giấy được ép hết nước rồi tách thành từng tờ và
đem phơi tự nhiên. Các công đoạn sản xuất giấy dó hoàn toàn thủ công từ giã bột
dó đến phơi sản phẩm, nhưng ngày nay người ta thay việc giã thủ công bằng máy
nghiền chạy điện. Giá thành cùa giấy dó cao do nhiều công đoạn sản xuất thủ
công. Hiện nay, để hạ giá thành giấy dó người ta đã pha bột giấy dó với bột giấy
xi mãng thường là tỷ lệ 7 phần bột dó và 3 phần bột giấy xi măng. Mặt khác, khi
sản phẩm được yêu cầu về độ trắng thì người ta đã dùng nước Javen để tẩy. Nước
Javen được cho vào các bể tráng nước khi xeo-giấy. Trước kia, quy trình sản xuất
ít gây ảnh hường tới môi trường sống, nhimg hiện nay do việc tẩy trắng giấy đã sừ
dụng nước Javen làm phát sinh khí Cl2 rất độc hại cho con người.
b. Quy trình sản xuất bìa carton (Phụ lục 2)
Giấy loại, bìa loại được ngâm trong nước cho mùn ra sau đó được nghiền nhỏ.
Bột giấy được hòa loãng và đánh tơi rồi chuyển sang bể xeo. Bột giấy được xeo
thành bìa, bìa được sấy khô bằng nhiệt cùa hơi nóng sau đó được cuộn thành các
12
lô. Hơi nước nóng được lấy từ lò hơi chạy bằng than đá. ở đây, nếu bìa cần độ
trắng thì dùng nước Javen để tẩy trắng. Với loại bìa 2 mặt thì dùng 2 quả lô để
xeo giấy, nếu bìa 1 mặt trắng thì bột giấy tại 1 quả lô là bột giấy đã tẩy. Các công
đoạn nghiền đánh tơi, xeo, cuộn đã sử dụng máy móc thay thế cho lao động thủ
công. Hiện nay, để tái chế loại bìa một mặt tráng nilon mà công nghệ thường
không xử lý được thì một số hộ gia đình đã mua nồi cầu về để nấu loại giấy này.
Nước thải sản xuất chỉ chứa phèn và nhựa thông.
c. Quy trình sản xuất giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã(Phụ lục 3)
Giấy in phế liệu các loại được ngâm kiềm, sau đó được ngâm tẩy bằng nước
Javen. Sau khi ngâm tẩy, giấy được nghiền nhỏ, bột giấy được hòa loãng và đánh
tơi rồi vào bể xeo. Giấy sau khi xeo được làm khô bằng hơi nước. Giấy thành

phẩm được cuộn thành lô và cắt tới kích thước phù hợp rồi bao gói tạo thành
phẩm. Đối với các sản phẩm giấy có màu thi không cần tẩy trắng mà cho thêm
chất màu trong quá trình nghiền bột. Các công đoạn nghiền, đánh tơi, xeo đã sử
dụng máy móc thay thế cho lao động thủ công ,ngoài khí thải lò hơi còn có khí
CI2, hơi kiềm sinh ra trong quá trình ngâm và tẩy trắng.
Công nghệ sử dụng để tái chế giấy tại làng nghề điển hình Phong Khê là cống
nghệ kiềm lạnh, đây là loại hình công nghệ đơn giản, dễ thực hiện nhưng thường
áp dụng ở quy mô nhỏ và với loại sản phẩm không yêu cầu có chất lượng cao rất
phù hợp với trình độ kĩ thuật của người dân ở nông thôn.
Qua khảo sát thực tế có thể đưa ra những nhận xét như sau:
• Công trình sản xuất giấy dó chỉ sử dụng các phụ gia là chất chiết từ thực
vật và sản lượng không lớn do đó hầu như không gây ra ô nhiễm mỏi
trường. Lao động chủ yếu là lao động thủ công trừ công đoạn nghiền bằng
máy.
• Công nghệ sản xuất giấy Cattống, giấy ăn, giấy vệ sinh, giấy vàng mã phức
tạp hơn, sử dụng nhi'J phụ gia hoá học trong sản xuất, một số công đoạn
đã được thay thế bằng công đoạn thù công.
• Cùng với việc chuyển đổi sản xuất và quy mỏ sản xuất, chất lượng không
khí xung quanh trong vùng cũng thay đổi bời nguồn ô nhiễm do sừ dụng
các hoá chất (NaOH, nước Javen) cũng như hơi nước (lò hơi đốt than)
trong sản xuất. Trong đó các chất ô nhiễm đáng chú ý nhất là hơi hoá chất
(hơi kiềm, hơi Clo, Khí H2S) và khí thải lò hơi (bụi, CO, NOx, S02).
• Máy móc thiết bị cùng tồn tại là các thiết bị cũ kỹ và lạc hậu, việc quy
hoạch các khu công nghiệp sản xuất còn chưa được triệt Jể. Đó là một
13
Môi trường nước mặt
Sông Ngũ Huyện Khê là con sông duy nhất chảy qua khu vực xã Phong Khê và
cũng là thuỷ vực tiếp nhận nước thải sản xuất và sinh hoạt của xã. Ngoài ra, sông
này còn là nơi tiếp nhận nước thải của các làng nghề thủ công nghiệp khác như:
làng tái chế sắt Đa Hội, tái chế giấy Phú Lâm . Nước thải của tất cả các làng

nghề này đều không được xử lý và đổ thẳng ra sông Ngũ Huyện Khê, làm ảnh
hưởng đến chất lượng nước sông. Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 8 - Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê
TT
Thông số
Đơn vị
Mẫu
TCVN 5942-1995
1 pH
7,24
5,5-9
2 DO
mg/1
3,51
2
3
Tổng chất rắn hoà tan
mg/1
160
4 Độ đục
NTU
177
5
Hàm lượng cặn lơ lửng
mg/1
191 80
6 NH4+ mg/1
0,39
1

7 NO/ mg/1
2,2 15
8
PO43-
mg/1 1,14 -
9
COD
mg/1 51 95
10
b o d 5
mg/1 33,8 25
11
Zn
mg/1
0,055 2,0
12
Coliform
MPN/100
ml
13 10
NguỒn.Đại học Quốc gia Hà nội, 2001
Từ Bảng 9 cho thấy, nước sông Ngũ Huyện Khê có hàm lượng cặn lơ lửng, BOD,
COD và vi sinh vật cao hơn TCCP (Cột B-TCVN 5942-1995) đối với nguồn nước
mặt loại B.
Bảng 9 - Kết quả phân tích chất lượng nuớc thải làng nghề Dương ổ, Phong Khê
T T
T h ôn g sỏ'
Đơn vị
PK1
PK2

PK3
PK4
PKS
TCV N 5945-
1995
1 pH
6.72
7.72
7.63
7.60
7.50 5,5-9
2
DO
mg/1
0.49
0.39 0.39
0.78
3
Rản lơ lửng
me/1
428.83
177.58
184.65
232.07
89.80

100
15

×