Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Kiểm kê bổ sung, nghiên cứu xác định nguyên nhân sâu xa suy thoái và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý để bảo tồn một số hệ sinh thái đất ngập nước vùng nội địa 111148

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.74 MB, 99 trang )

ĐẠÍ HO C Q U ỐC GIA HA NÔI
TRƯNG TÀM NGHIÊN cứu T*ÀI NGUYÊN VẢ MÔI TRƯÒM*
BẢO CAO Đ Ể T A I
KIỂM KÊ BỔ SƯNG, NGHIÊN cửu XÁC ĐỊNH
NGUYÊN NHẢN SÂU XA SUY THOÁI VẢ ĐỂ XUẤT GIẢĨ
PHÁP SỨ DỤNG HỢP LÝ ĐỂ BẢO TON MỘT s ố HỆ SINH
THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAiM
M Ã S Ố Ọ G .00.19
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguvẻn và Mỏi
trường, Đại học Quoc gia Hà Nội
Cán bọ chủ trì: PGS. TS. Phạm Bình Quvẻn
HÀ NÔI 3 2001
MỤC LỤC
Muc lục___________________________________________________________________________________
___
i
Danh mục các hình__________________________________________________________________________ iii
Danh mục các bảng
___
_________________________________________________________________
__
iii
Danh sách những người thực h iệ n ___________________________________________________
_
iv
Chữ viết tắ t ____________________________________________________________________________________V
Đật vấn đ ề_____________________________________________________________________________________ 1
II. Phương pháp, mục tiêu và giới hạn nghiên cứu________________________________________________3
2.1. Phương pháp nghiên c ứ u
__________________________________________________________________ 3
2.2. Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu


____________________________________________________________ 3
2.2.1. Mac tiêu nghiên cứ u _________________________________________________________________ 3
2.2.2. Giới han của đề tà i
__________________________________________________________________ 3
III. Tổng quan về phân loại Đất Ngập Nước Việt N am ____________________________________________4
3.1. Khái niệm và cách tiếp cận phân loại ĐNN
_________________________________________________
4
3.2. Phân loại ĐNN ở Việt Nam
__________________________________________________________________ 5
3.2.1. Những nghiên cứu có liên quan đến cõng tác phân loai ĐNN Vièt Nam
______________________
5
3.2.2. Các hê thống phàn loai ĐNN Quốc tế được áp dung cho Viêt Nam hiẻn nay__________________8
3.2.3. Đề xuất mõ hinh hẽ thõng phàn loai ĐNN Viẽt Nam
_____________________________________ 9
!V. Về Điểu kiện tự nhiên và giá trị của các vùng ĐNN
________________________________________
11
4.1. Giới thiệu chung_________________________________________________________________________ 11
4.1.1. Khái quát mồt số điều kiện tư nh'ên cố liên quan đến ĐNN của Vièt N am
___________________
11
4.1.2. Đia hinh-đia m a o ___________________________________________________________________ 11
4.1.3. Khí hâu-Thủy vă n___________________________________________________________________13
4.1.4. Thảm thưc vật
_
___________________________________________________________________ 16
4.1.5. Da dang sinh hoc trong các vùng DNN ________________________________________________17
4.1.6. Dất đ a i

_________________
_
_________________________________________________________ 20
4.1.5. Biến dòng vé diên tích va ioai hình ĐNN bởi các hình thức hoat đông khai thác sử dung đất
__
22
4.1.6. ảnh hưởng của sư thay đổi loai hình ĐNN đối VỚI mõi trường tư nh iên
____________________
_
32
4.2. Nhũng vai trò chính của ĐNN______________________________________________________________ 33
1
4.2.1. Những chức năng chính_______________________________________________________________ 33
4.2.2. Cuna
cấc ĩir.
chẩm có giá trị kinh tế cao
______________
_
______________________________
34
4.2.3. Tính đa dạng sinh học là thuộc tính đặc bièt và quan trọng của Đ N N
______________________
35
4.3. Các vùng ĐNN ven biển Việt N a m
________________________________________________________ 35
■ 4.3.1. Đặc điểm vế biển và các vùng ĐNN ven biển Viẽt N am __________________________________ 35
4.3.2. Kiểu loại ĐNN ven biển Việt Nam
____________________________________________________ 38
4.3.3. Các HST đặc trưng của loai hinh ĐNN ven biển Viẽt Nam và các giá trị của n ó
______________ 39

4.4. ĐNN nội địa Việt N a m ____________________________________________________________________50
4.4.1. ĐNN nội địa thuộc sông
___
________________________________________________________
50
4.4.2. ĐNN nội địa thuộc h ồ
__
___________________________________________________________
52
4.4.3. ĐNN nội địa thuộc vế đẩm lầ y
______________________________________________________
54
4.3. ĐNN châu thổ ở Việt N am
________________________________________________________________ 56
4.3.1. Dồng bằng chàu thổ sông Hồng______________________________________________________56
4.3.2. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Lo n g
_________________________________________________ 65
V. hiện trạng quản lý đất ngập nước___________________________________________________________72
Kết luận kiến nghị
________
_
________________
_
__________________________________________________
76
Kết luận
_____________________________________________________________________________________ 76
Kiến ng h ị
__________
_

_________________________________________________________________________ 77
Tầm vi mô ___________________________________________________________________________ 77
Tầm vĩ mò ___________________________________________________________________________ 77
Tài liệu tham khảo
____________________________________________________________________________ 78
Tiếng Việt___________________________________________________________________________________ 78
Tiếng A n h __________________________________________________________________________________79
Phụ lục_______________________________________________________________________________________ 80
li
DANH MỤC CAC HĨNH
Hình 3.1. Hệ thống phân loại ĐNN của Dugan, 1990
_________________________________________ 9
Hình 3.2. Đẽ xuất mô hình hê thống phân loại DNN Vièt Nam ________________________________10
Bảng 4.2. Diên tích các loại ĐNN theo các vùng địa lý của Việt Nam, năm 2000 (ĐV: h a )
_________
21
Hinh 4.1. Sự gia tảng diện tích mặt nước NTTS (loai hình ĐNN nhân tao)
______________________
23
Hình 4.4.
MỐI
quan hệ tỷ lệ nghịch giữ xu thế tảng diên tích NTTS (ha) va năng suất nuôi (kg/ha) _ 30
Hình 4.5. Sự suy giảm HST ĐNN tự nhiên (RNM) va sư gia tăng ĐNN nhàn tao ở Việt Nam
______
31
Hinh 4.6.
(Ai
Tỷ lệ lao động theo ngành nghé ; (B) Cơ cấu thu nhãp theo nganh nghế
____________
31

Hình 4.7. Tẩm quan trọng của ĐBSCL đối với Viẽt N a m _____________________________________ 65
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Các nhóm đất liên quan chăt chẽ đèn các đảc trưng của các vung DNN ở Việt N a m
___
21
Bảng 4.3. Diện tích măt nước nuôi trổng thủy sản theo các vùng địa lý Việt Nam qua các năm 'BV: ha)
___
____________________________________
__
_______________________
22
Hình 4.2. Sự biến đong rj]èn tích RNM theo thơi gian ờ Đ BSCL
________________________________ 23
Bảng 4.4. Liên hẽ giữa các yếu tỏ' địa mạo, thủy văn. đất đai VỚI thảm thưc vât va loai hình sử dung
đ ấ t____________________________________________________
_
____________________________
24
Bảng 4.5. Diện tích đất trổng lúa trên toan quốc (1990-2000)
_________________________________ 26
Hình 4.3. Xu hướng gia tảng đất canh tác lúa nước trẽn pham
VI
toàn quốc hang n ăm
_____________
26
Bảng 4.6 Diện tích và sản lương tôm qua các năm
_________________________________________
30
Bảng 4.7. Dư đoán những hâu quả có thể xảy ra khi ĐNN tư nhiên bị mất đi hoăc bị thay th ế
_______

33
Bảng 4.8. Khai quát vế điểu kien tư nhiên, kinh tế-xã hội, đa dang sinh hoc của ĐNN biển va ven biển
Việt Nam (tỷ lê % tính theo toàn Q u ố c)
_________________
______
___________________________
37
Bảng 4.9. Các kiểu loại ĐNN chính ờ ven biển Viẻt Nam (coastal wetlands)
_____________________
38
Bảng 4.10. Các hè sinh thái đăc trưng của ĐNN ven biển Vièt N a m
___________________________
40
Bàng 4.11. Đa dạng sinh hoc trẽn
các
ran san hò vùng biển Viềt N a m
_________________________
44
Bảng 4.12. Mười hê thống sòng chính va các lưu vưc sòng của Vièt Nam
_______________________
51
Bảng 4.13. Các loại hình ĐNN ờ ĐBSCL
_
_________________________________________________
71
u:
CHỮ VIẾT TẮT
ĐB: Đông Bắc;
ĐBSH: Đổng bầng sông Hồng;
ĐBSCL: Đống bằng sông Cửu Long

ĐDSH: Đa dạng sinh học;
ĐNB: Đòng Nam Bộ;
ĐNN: Đất ngập nước:
BTB: Bác Trung Bộ:
CNM: Cáv ngập mặn:
DH NTB: Duyên hải Nam Trung Bộ;
HST: Hệ sinh thái;
ÍUCN: The World Conservation Union
(Hiệp hội Báo tồn Thiên nhiên Thế 2Ìới cua Liên Hiệp Quốc);
KT-XH: Kinh tế-xã hội:
NTTS: Nuôi trồng thủy sán:
RNM: Rùng ngập mặn:
TB: Tây Bắc:
TN ĐNN' Tài nguvẽn đát ngập nước:
VĐTQHR: Viện Điều tra Quy hoạch rừng
ĐẬT VÂN ĐỂ
Các hệ sinh thái (HST) đất ngập nước (ĐNN) có vai trò rất quan ĩrọne tionu cuộc song
của loài người. Ngược dòng thời gian trong lịch 3Ừ phát triển cùa cac nền vãn minh ahàn
loại, cách đảv hơn 350 triệu nám, nhiều \ung ĐNN đã tạo nên các nguõn rài neuvẻn ilàu
mó và khí đỏt ma cho đến ngay nay chúny ta van còn đang được >ư dụnu. HST ĐNN còn
là nguồn cung cấp nguổn lợi thuy hai san. nước ngọt, han chế xói tờ. hão ìuí. bao tổn các
chu trình sinh địa hỏa, đa dạn tỉ sinh học (ĐDSH) là nơi xir lý tư nhiên các nguồn độc hại
và là một phần không thê thiếu được trone lịch sử phái triến ván hóa cua nhàn loại.
Tuy nhiên, ĐNN ớ Việt Nam bưi nhiêu nguvén nhan đã và đang bị suv thoái ca \'ê diện
(ích. cấu trúc cũng như chức nánsỉ. Chi trong vònu 100 nãm trở lại dây. ha phân tư diện
tích ĐNN tư nhiên trên thế giới cũns như á Việt Nam đã bị chuvên thanh ùdc mục đích
sứ dụng khác[5. 7. 10]
Việt Nam có diện tích ĐNN ven hiên rát rông lớn với các HST hết sức đa (lang hao ưốm
cấc vùng cửa sòng, bãi bổi ven biến, rừrm nsập mạn íRNM). cỏ biên, san ho. các đám
phá. vụng. vịnh. Nhưng cũns idong như tình hình Chuns của thê íiới, va dặc biệt la JUC

nước Ư vùns nhiệt đới các HST ĐNN bị suy giam trên một quy mỏ rông lớn ca vè diện
tích và chất lượng.
Thật mav mắn. Chính phu Việt Nam đã nhận ra răn2 việc quan lý, báo \ệ va sư dụng
hơp lv tài nguyên ĐNN đans trơ thành một \'ấn đẽ bức thiết cho tiến trình phát triển bên
vững cua Qưòc gia và điéu này được phan ánh qua "Chiến lược Quốc gia vê Bao vệ va
Phát triển bển vững Đất ngập nước cua Viẻi Nam ’
Hiện nay. các Bò ngành cùnơ như các cơ quan Quan lý Nha nước vé Tai nguyên cua
Việt Nam chưa có cơ hội sứ dung mòt cơ sở dữ liệu hoan chinh, khái quát và thõng nhát
về hệ thốnơ ĐNN trên toàn quốc, ví du như trong linh vực phân loại ĐNN Viét nam chi
dừng lại trong việc áp dung han chê mỏt sò hê thòng phân loai ĐNN Quốc tế hay những
hệ thống phàn loại do các cơ quan nghiên cứu cua từng vùng thuộc Việt Nam xây dưng
nên thiếu tính hệ thống, chưa nhất quán và phù hơp. Các hệ thõng phàn loai đang đươc
sử dụng đáp ứng chu yếu cho cỏn£ tác điêu tra. nghièn cứu đẽ từ đó phuc vu cho mục
đích sử dune, khai thác TN ĐN1M theơ yêu cáu cua từng ngành và từng địa phương. Hơn
thê nữa, cơ sơ dữ liệu vé ĐNN cua Việt Nam hiện na\ chưa được sáp xèp. phan
tích, đánh giá theo đúng tính chất tổng hợp liên nganh, đa ngành kết hơp khoa học tự
nhiẻn và khua học xã hói. kinh tế và bao ton. Những Lhônti LitI ũưọc cung cấp nậnỵ vẻ
từng khía cạnh, chưa đáp ứng đươc đáy đu các yêu cáu cua còng tác quan lý Nhà nước
và yêu cầu ;ư dung họp !v cua cộng đỏng.
Vì vậy, việc kếm kê bố >ung đe xây dựng cơ sơ dữ liệu đây đủ vè Jut ngập nước va xác
định các nguvên nhân lam SL1V thoái các hệ sinh thái ĐNN. cũng như đẽ xuất giai pháp
sử dung hợp lý nhăm góp phàn hao tôn và phát triên hèn \ Cmư ĐNN nội địa Viẹt Nam là
nói dung nghiên cứu chu ycu cua đẽ tài.
n. PHƯƠNG PHÁP, MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN c ứ u
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Do hạn chê về thời gian và các điều kiên khác, các phương pháp nghiên cứu chu yếu
được áp dụng để thực hiện đề tài bao gồm:
- Phương pháp tiêp cận đối tượng nghiên cứu theo hướng liên ngành và đa ngành:
- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn các khu vực nghiên cứu. các điển trình diễn:
- Phương pháp tổng hợp phân tích, kế thừa các kết quá nghiên cứu trước đây và các

tài liệu thứ cấp:
- Phương pháp chuyên gia.
2.2. MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN cứ u
2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Để góp phần hoàn thiện Chiến lược Quàn lý ĐNN cúa Viêt Nam. làm cơ sờ cho việc
hoạch định các chính sách và xây dựng hệ thống các hiện pháp báo vệ, sử dụng hợp lý
tài nguyên ĐNN. mục tiêu của đề tài là đánh giá định tính và định [ượnơ vé các đãc tính
tự nhiên cúa ĐNN ở Việt Nam. Cụ thể hơn. nghiên cứu tập trung vào:
- Xác định các loại hình ĐNN cơ ban cùa Việt Nam trên cơ sớ Cóng ước RAMSAR
và các nghiên cứu đã có ở Viêt Nam: đề xuất hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam:
- Mô tả định tính và định lượng các khía canh vể điều kiện tự nhiên của ĐNN. chủ
yếu là: châu thổ sông Hồn2 và sòng Cửu Long; ven biển mién Trung và ĐNN:
Mô tả những thuộc tính chù yếu, liệt kẻ các dịch vu và đánh giá các giá tạ vế sinh
thái học cứa các loại hình ĐNN ở Việt Nam.
2.2.2. Giới hạn của đế tài
Việt Nam là một trong số ít những Quốc gia trong khu vực nhiệt đới có điều V-'
nhiên đa dạng (vị trí địa lý. địa hình, khí hậu thúy vãn ) có vùng biẽ’r'
khoảng 1 triệu krrr và có nhiều loại hình ĐNN. Nghiên cứu về P '
ngành, đa lĩnh vạrc của khoa học tự nhiên và khoa hoc xã hc
mạo. khí tượng thuv văn, thổ nhưỡng, sinh học. nhãn chùng hoc. ưỳc
AR.
Trong khuôn khổ có hạn về thời gian, hạn chế về điều kiện khảo sát thực địa và cơ sờ dữ
liệu thứ cấp phàn ĩán nên giới hạn của đề tài sẽ tập trung phân tích cơ sớ dữ liệu sẵn
có, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây để khái quát các khía cạnh về điều kiện tự
nhiên của ĐNN Việt Nam theo các mục tiêu được nêu ở trên.
in. TỔNG QUAN VỂ PHÀN LOẠI ĐẤT NGẬP NƯỚC VIỆT NAM
3.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH TIẾP CẬN PHÂN LOẠI ĐNN
Khái niệm về “Đất ngập nước” được hiểu theo nhiều cách khác nhau, hiện có khoáng
trên 50 định nghĩa về đất ngập nước (ĐNN) đang được sử dụng (Dugan, 1990). Các định
nghĩa về ĐNN có thể chia làm hai nhóm chính. Một nhóm theo nghĩa rộng và nhóm thứ

hai theo nghĩa hạn chế và hẹp hơn.
Định nghĩa về ĐNN được xếp vào loại theo nghĩa rông, có thế đề cập là cúa công ước
RAMSAR và các định nghĩa khác các chương trình điều tra ĐNN cùa Mỹ, Canada, New
Zealand và úc.
Định nghĩa theo nghĩa hẹp. xem ĐNN như đới chuvển tiếp sinh thái (ecotones). giữa
môi trường cạn và các thủy vực. nhữns nơi mà sự nsập nước của đất đã tao nèn sự phát
triển của một hệ thực vật đặc trưng và khu hệ động vật phong phú, đa dang (Coward et
al., 1979: Enny. 1985).
Định nghĩa về ĐNN theo Công ước RAMSAR (1971):
“ Những đầm lầy, dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên «.
hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước
mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thủy triều ở
mức thấp nhất không vượt quá 6m
Theo đó ĐNN phải có một trong các thuộc tính sau đây (FIPI. 2002):
1. Có thời kỳ nào đó trong nãm, đất có điều kiện sinh sống thích hợp cho phần lớn các
loài thực vật thủy sinh:
2. Nền đất hầu như khổng bị khô;
3 Nển đất không có cấu trúc rõ rệt hoặc bão hòa nước, bị ngập nước ở mức nóng hàng
năm vào một số thời điểm nào đó trong mùa sinh trưởng của thực vật.
Hiện nay Việt Nam không có định nghĩa riêng vé ĐNN và là nước tham gia cóng ước
RAMSAR (1989) nên định nghĩa được sừ dụng phổ biến là theo còng ước RAMSAR.
Trong các tài liệu liẽn quan đến ĐNN cùa các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành,
trong các CÔP.Ơ trình nghiên cứu khoa học, trone các hoạt động điéu tra nghiên cứu và
quản lý ĐNN ở Việt Nam đang sử dụng định nghĩa theo coong ước RAMSAR. Tuy vậy.
cho đẽn na>, Nhà nước Việt Nam chưa có vãn bản chính thức quv định viẹc sử dụng
định nghĩa về ĐNN ở Việt Nam.
Theo định nghĩa của còng ước RAMSAR. Việt Nam có diện tích ĐNN khá lớn và chiêm
diện tích khoảng hơn 25% diện tích đất tư nhiên.
Các loại hình ĐNN cúa Việt Nam được mò ta bao aổm: Các vùng biển nòng, ven biên,
cứa sông, đầm phá. đồng bằng châu thổ các sòng, tất cả các sông suối ao hồ. đấm lầy tự

nhiên hay nhân tạo, các vùng nuôi trồng thuv san và đất canh tác lúa nước (Cục Mói
trường, 2001).
3.2. PHÂN LOẠI ĐNN ở VIỆT NAM
Theo định nghĩa, nếu chi tính riêng phần đất liển. thì diện tích ĐNN chiếm gần 25%
tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước. ĐNN ớ Việt Nam có vai trò rất quan trọng về
mặt sinh thái, báo vệ môi trường và phát trién kinh tế xã hội. Tuy nhiên, ớ Việt Nam
hiện nav việc quán lý và sứ dụng ĐNN còn có nhiéu bất cặp. Còng tác điéu tra. nghién
cứu khoa học cũng như các chính sách có liên quan đèn viêc sử dụng và bao vệ ĐNN
còn thiếu đồng bộ. chổng chéo
Các nghiên cứu vé phân loại ĐNN ở Việt Nam hiện chưa đâ\ đú. Theo nhiều tài liệu
(Covvardin. 1979; Dugan. 1990: Phân viện ĐTQHR. 2002) việc xác định nội dung và
phương pháp phân loại ĐNN là hết sức quan trọna mà trong đó nhiêm vu đầu tiên là xác
định rõ ràng ranh giới các hệ thống sinh thái tự nhiên cúa các loại hình ĐiNN phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu. đánh giá. sử dụns và quản lý. Nhũng nội dung cơ bản của phân
loại ĐNN bao gổm mô tả các đơn vị sinh thái và các thuộc tính tư nhièn cúa chúng; sắp
xếp các đơn vị này thành hệ thông: đặc điểm chấn loại các đơn vị này và tiếp đến là sự
thống nhát về thuật ngữ và các khái niệm cho từng đơn vị và cả hệ thống.
Theo nhũng tiêu chí nàv thì hiện nay ờ Việt Nam các công trình nghiên cứu chi mới
cung cấp được những dẫn liệu vé các vùng ĐNN còn các yếu tố đế phân loại ĐNN thì
chưa đầy đù.
3.2.1. Những nghiên cửu có liên quan đến công tác phân loại ĐNN Việt Nam
Trên thế giới. ĐNN đã được phàn loại từ những nám đầu thẻ ký 20. bát đâu băng việc
phàn loại đất than bùn ở châu Âu và Bắc Mỹ. Vièc phân vùng và điều tra ĐNN đã đươc
5
phát triển ở nhiểu nơi trên thế giới, và phân loại ĐNN chủ yếu dựa vào dạng sống của
thực vật và chế độ thủy vãn.
ơ Việt Nam những nghiên cứu liên quan đến phàn loại ĐNN được xuất bản sớm nhat la
“Kiểm kê Đất ngập nước Việt Nam” (Lè Diên Dực. 1989) và tiếp theo có thỏ liệt kê môt
số công trình chú yếu như:
- Chiến lược Bảo vệ và Quản lý ĐNN của Việt Nam. giai đoạn 1996-2020 do GS.

Phan Nguyên Hổng chù trì. xây dựng nãm 1996:
- Báo cáo tổng quan về ĐNN Việt Nam (Lê Diên Dực. 1998);
- Chiến lược Quản lý ĐNN cùa Việt Nam. giai đoan 2000-2010 (Cục Mòi trường. 1999):
- Báo cáo kiếm kê các vùng ĐNN ở Viêt Nam (Cục Mòi trường thưc hiện, 2000):
- Dư án Bảo tồn các vùng ĐNN chủ vếu vùng châu thố sống Hồng ("Viện Điều tra
Quy hoạch Rưng. 1996);
Xây dựng cơ sờ cho việc quy hoạch các khu bảo tòn ĐNN ớ Việt Nam (Viện Điéu
tra Quy hoạch Rừng. 1998);
- Dư án Báo tồn các vùng ĐNN quan trọng ở Đổnơ bàng sông Cứu Lons (ĐBSCL) do
chương trình Birdlife International phối hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh
vật. 2000;
- Dự án Bảo vệ và Phát triến các vùng ĐNN ven biến phía Nam ĐBSCL được
Ngân Hàng Thế giới tài trợ (Phàn viện ĐTQHR. 1996);
- Dự án khôi phục rừng ngập mặn (RNM) phía Nam ĐBSCL. do chính phú Hà Lan
tài trợ, (Phân viện ĐTQHR. 1996-2000).
Qua phàn tích các tài liệu nèu trên cho thấy tất cả chì dừng ớ chỗ liệt kè ra những vung
ĐNN mà chưa đưa ra các tiêu chí để xác định ranh giới rõ ràng và phàn biệt giữa các loai
hình ĐNN. gây khó khăn trons công tác quản lv và sừ duna có hiệu quả các vùng ĐNN.
Từ nãm 1990 đến nay, dưới sự điều phối của Ban Thư ký ủy hội sông Mê Kông. nhóm
nghiên cứu ĐNN thuộc các cơ quan Phàn viện ĐTQHR. Phân viên Quy hoạch Nông
nghiệp Nam Bộ, Phàn viện Quy hoạch Thúy lợi Nam Bô. Viện Nghiên cứu Nuôi tròng
Thủy sản II. Cục Môi trường, các trường đại hoc đã thưc hiên nhiéu hoạt động điểu
tra. nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch quản lý mot sò vùng ĐNN ờ ĐBSCL (Pham
Bình Quyển. 1997: Cục Môi trường. 2001; CRES. 2002: FIPI. 2002).
6
Kết quả nghiên cứu đã để xuất hệ thống phân loại và bản đổ ĐNN cho toàn ĐBSCL và
một số vừng nghiên cứu mẫu (Phản viện Đ7QHR, 2002). Hệ L::v::g phản ioại này được
xây dựng dựa trên khung phân loại ĐNN cùa IUCN và của Ban Thư kv ủv hội sòng Mẻ
Kông Quốc tế (MRCS). Hệ thông phân loại này đươc tóm tắt như sau:
Cấp I: Căn cứ vào đãc điểm của nước để chia thanh phàn vị: ĐNN măn và ĐNN ngọt;

Cấp II: Cãn cứ vào đặc điểm địa mạo để chia thành 5 phàn vị: Vùng bién nông và ven
biến; vùng cửa sône chịu ảnh hướng của nước mặn: vùng ven sóng nước ngọt;
hồ vùng nước ngọt và đầm vùng nước ngọt;
Cấp ĩĩĩ: Căn cứ vào mức độ ngập để chia thành 1 1 phân vị: Vùng ngáp triéu ven biến;
Bãi gian triều ven biển; vùng khônơ ngập triều ven biển: các đầm phá ven biển;
vùng ngập triều ở cửa sông; bãi gian triều vùng cứa sồng; vùng khổng ngập
triều ớ cửa sông; các loại hình ngập nước sông thường xuyên; vùng đóng bằng
ngập lũ sổng; hổ nước ngọt; đầm nước ngọt;
Cấp IV: Cãn cứ vào thám thưc vật, sử dung đất đê chia thành 40 dang ĐNN khác nhau.
Với cách phàn loại này, mỗi dang ĐNN sẽ phan anh đạc điếm thưc vật và hiện trang sử
dụng đất; mức độ ngập, đặc trưng đìa mạo va đặc trunơ chát lương nước của một vùng.
Cách phân loại này dưa trên quan điểm sinh thái phát sinh và đám báo tính thống nhát giữa
các cấp phân vị, phù hợp với đậc điếm tự nhiên cũng như hiện trans sứ duns đát ở ĐBSCL.
Đày là một hê thống phân loai thích hơp cho việc lâp bản đó ĐNN, phuc vụ thiết thực cho
công tác điều tra, theo dõi và xây dựng các kế hoach cho các nhà nshiên cứu khoa học ờ
ĐBSCL. Đối với các vùng ĐNN của Viẻt Nam. Cue Môi trường (2001) dưa vào hê thống
phân loại ĐNN của RAMSAR đế đề xuất hệ thống phân loại ĐNN cua Việt Nam gồm:
A. ĐNN tự nhiên
aỊ. ĐNN ven biển gốm II phán vị;
a2. ĐNN nội dịa gôm 19 phán vị;
B. ĐNiN nhàn tao, gồm 9 phàn vi
Theo hè thông phân loại ĐNN của Việt Nam. do Cục Môi trường í 2001) đề xuất gồm tất
cả là 29 phân vị và cũns đã kiểm kê được 68 vùng ĐNN có giá trị ĐDSH và môi trường
cùa Việt Nam. Trons số đó có 5 vùng chưa được mỏ tá đầy đu.
7
3.2.2. Các hệ thống phản loại ĐNN Quốc tế được áp dụng cho Việt Nam hiện nay
a. Hê thống phán loai ĐNN theo cônọ ước Ramsar
Theo hệ thống phân loại này. trên thế giới hiện nav có 22 loại ĐNN. Trong đó Việt Nam
có tới 20 loại. Hệ thống này đã chi ra các dạng ĐNN nhưng khỏng theo thứ bậc và do
vậy không đáp ứng được một trong số các yêu cầu về phươns pháp phàn loại là khi

năng phân chia ĐNN thành các phân vị.
Hệ thống này cũng không dựa hẳn vào các thuộc tính sinh thái (mạc dù các cấp cần phái
được phân biệt rõ ràng về mặt sinh thái) và đàv là một hệ thônH định trước nên có thè
dẫn đèn tình trạng các kiểu ĐNN mới bị ép vào một cấp hạng nào đó mà nó không hoàn
toàn phù hợp. Hệ thống phàn loại nàv đã chi ra các dạng ĐNN nhims chưa thể hiện
những yếu tố định lượng để xác định ranh giới giữa các dạng ĐNN.
Một số dạng ĐNN được xác định dựa vào các vếu tô địa mạo (cháng hạn các loại từ 1 đèn
6), các dạng khác lại dựa vào hiện trạng sử dụng đất (như dạng 9. 10. 15). Đây là một hệ
thống phàn loại tương đối đơn giản nhung khi áp dụng để lập bản đổ thì rất khó khăn vì
không xác định được ranh giới giữa các dạng ớ tầm vi mô và nhất là dối với một Quốc gia
có tính đa dạng vẽ địa hình, kiểu sinh thái như Việt Nam. Do vậv. hê thông nàv chi thích
hợp để lập bản đổ cho một vùng rộng lớn (vi mô) như: ờ tầm Quốc gia hav một châu lục.
b. Hé tlìóns phân loai ĐNN cùa IUCN (Diiạan. 1990)
Theo hệ thống phân loại này thì ĐNN được chia ra làm 3 nhóm chính (hình 3.1). Hệ
thống phân loại nàv thể hiện quan điểm sinh thái phát sinh, đã hình thành các đơn vị sơ
cấp và các đơn vị thứ cấp. Có 4 cấp phân vị. Cấp I dựa vào đặc trưng của nước để chia
thành: (i) nhóm các dạng ĐNN mận và (ii) nhóm các dạng ĐNN ngọt, nhưng nhóm (iii)
lại dựa vào hiện trạng sử dụng đất đê hình thành nhóm các loai ĐNN nhãn tạo. Đơn vị
phân loại ớ cấp II trong nhóm (i) và (ii) là dựa vào yếu tố độ sâu ngãp nước và địa mạo
để phàn thành đơn vị phân chia cấp III. ờ đơn vị cấp III thì dựa vào hiện trạng đất đai và
sử dụng đất để chia ra thành các loại ĐNN. Sau đó dựa vào hiện trạng sử dụng đất đế
chia thành các dạng ĐNN ở cấp IV.
Hệ thống phàn loại nàỵ cũng sử dụng các tiêu chí phân loai chưa thãt nhất quán nên đã
gây khó khăn cho việc thiết lập cơ sở dữ liệu phuc vu cho muc đích giám sát sự biến
động của ĐNN. Khi áp dụng để phàn loại ĐiNN ở ĐBSCL cũng đã 2 ãp khó khãn do
nhiều phàn vị và nhiều kiêu hình ĐNN trong hê thống của IUCN đã không có ớ ĐBSCL.
THUỘC VỂ BIỂN
I. ĐNN MẬN




ị ỵ


— ►
II. ĐNiN NGỌT
—►

III. ĐNN NHÂN TẠO
——ề -
— ».
* THUỘC VỂ CỬA SÕNG
ĐẦM PHÁ
HÓ NƯỚC MÁN
THUỘC VỂ SÒNG
THUỘC VẾ HỐ
' THUỘC VỂ ĐẦM
CANH TÁC THÙY SÀN
NÔNG NGHIÊP
KHAI THÁC MUỐI
ĐÒ THỊ/CÕNG NGHIỆP
VÙNG TRỮ NƯỚC
Hình 3.1. Hệ thống phân loại ĐNN của Dugan, 1990
3.2.3. Để xuất mô hình hệ thông phân loại ĐNN Việt Nam
Căn cứ đề xuất hệ thống phàn loại ĐNN ớ Việt Nam cùa đê tài này là sư dụng "khái
niệm về ĐNN” theo công ước RAMSAR và dựa vào hệ thống phân loại ĐNN cùa
Dugan (1990). Hệ thống phân loại được đề xuất dưới đây có 4 cấp phân vị (hình 3.2):
Cấp ĩ: Dựa vào đặc điểm về vị trí địa lý tương đối để chia ra thành: (i) Nhóm các loại
hình ĐNN thuộc vùng châu thổ lớn (ĐBSH và ĐBSCL): (ii) Nhóm các loại hình
ĐNN nội địa: (iii) Nhóm các loai hình ĐNN ven biến ;

Cấp II: Căn cứ vào đặc điểm địa mạo đế chia thành 4 phân vị: Vùng canh tác lúa nước:
vùng ven sông nước ngọt; vùng ao hò đầm nước ngot: vùng nước mặn:
Cấp ŨI: Căn cứ vào mức độ ngập và địa mạo để chia thành: Vùng ngập triểu ven biển:
Bãi gian triều ven biển; vủng không ngập trir;; ven hiển; các đầm phá ven biển;
vùng ngập triều ở cửa sông; bãi gian triều vùng cửa sông; vùng không ngập
triều ớ cửa sông; các loại hình ngập nước sông thường xuvèn: vùns đổng bằng
ngập lũ sông; hồ nước ngot; đầm nước ngọt:
Cáp IV : Cán cứ vào hiện trạng thảm thực vật và hiện trạng sử dụns đất để phân chia các
dạng ĐNN khác nhau
I. ĐNN VÙNG CHÂU THổ
Châu thổ sông
Hổng
Châu thổ sòng
Cửu Long
Sàn xuất nòng nghiệp (đổng lúa, đóng cỏ
ngập nước theo mua; đất có măt nước
NTTS nước ngot)
Sản xuất nóng nghiệp (đóng lúa, đổng cỏ
ngâp nước theo mùa; đất cỏ mặt nước
NTTS nước ngot)
II. ĐNN NỘI ĐỊA
Thuộc Sông
suối
Hổ, đấm nước
ngọt
Thuộc cửa sõng
X
Thuộc dấm phá
ML ĐNN VEN BIEN
0ấm, hồ nước

măn
Thuộc vể Biển
Hình 3.2. Để xuất mô hình hệ thống phán loại ĐNN Việt Nam
10
rv. VỂ ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC VÙNG ĐNN
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.1. Khái quát một số điều kiện tựnhiên có liên quan đến ĐNN của Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích là 330.54lkrrr, trải dài suốt dọc bờ biển Đõnơ Nam Châu Á.
với 3/4 lãnh thổ là đồi núi với những đinh cao trên 300m so với mật biển. Đất nước có
hình chữ s với những đồng bằng châu thổ rộng lớn ờ miền Nam (sông Mê Công) và
miền Bắc (sông Hồng) nối VỚI nhau bời phần miền Trung cong ra sát biển, hẹp và nhiểu
núi, nơi hẹp nhất chỉ có 50km bé rộng. Toàn lãnh thổ có tới 2500 con sons lớn nhỏ,
hàng nãm vận chuyển khoang 200 triệu tấn phù sa mầu mỡ các cừa sông. Hầu hết các
sông đều trưc tiếp đố ra biển, trung bình từ Bác vào Nam cứ 20km lại có một cửa sòng,
chỉ riêng một sô' phần ờ cao nguyen miền Trung đổ sang phía Tây vào liru vực sòng Mè
Công thuộc Campuchia và Lào (Phân viện ĐTQHR, 2001)
Đặc điểm môi trường biển và ven biển: Với bờ biển trên 3.260km trải dài trên 15 vĩ độ
từ Bắc xuống Nam, môi trường biến của Việt Nam cũng đặc trưng bời sự đa dạng về địa
lý khí hậu và thuy văn. Thềm lục địa phản ảnh đung hình thè đất nước: rộng nông và
đáy tương đôi bằng phảng ớ phía Bắc và Nam. Hẹp và sâu ớ miền Trung từ Đà Nẩngđến
mũi Dinh, đáy gồ ghề, phía Bắc có độ sâu kém phía Nam. Nhiều núi đá vôi rải rác trong
khu vực nàv, đặc biệt là vịnh Bắc Bộ và Nam Trung Bộ đã tao nên nhiều vùng vịnh thích
hợp cho nhiều loài sinh vật cư trú và phát triển, trong đó có các rạn san hỗ, đã tạo nên
một hệ sinh thái đặc thù của vùng biển nông nhiệt đớ (Infoterra Viet Nam. 1998).
Mức độ đa dạng cao về loại hình ĐNN của Việt Nam được chi phối bời các điéu kiện tự
nhiên. Do vậy, việc xâv dựng hệ thống phân loại ĐNN cùa Việt Nam được dựa chù yếu
vào các điều kiện tự nhiên.
4.1.2. Địa hình-địa mạo
Các yếu tố địa mạo, địa hình có ảnh hường rất lớn đến sự hình thành các loại hình ĐNN.
Sự thay đổi của các dạng địa mạo chính là sự thay đổi hình dạng bề mặt của vỏ trái đất.

từ đó tạo nên những vùng lưu trữ nước. Chầng hạn vùng đồi núi. có các loại ĐNN ngọt
chú yếu là sông, suối, đầm, hồ. Vùng đồng bằng gồm các dạng ĐNN ngọt theo mùa mà
ta có thể gọi là ĐNN châu thổ (đồng lúa, đầm lầy, đồng có ngập nước theo mùa v.v );
hệ thống sông và kênh rạch. Vùng đổng bằng ven biển và các cứa sông chịu ảnh hướng
của thủy triều gồm các dạng ĐNN mặn (RNM . đất canh tác thủỵ sản. đất canh tác lâm-
nônơ-ngư luân phiên, ruộng muối v.v ). Vùng thềm lục địa cạn. ngập triều từ 6m trở
xuống và các đảo. bao gồm các dạng ĐNN mận nơập triều thường xuyên (bãi có rạn san
hô) hay không ngập triều thường xuyên (các bãi tnéu lầy).
11
Theo các nghiên cứu về địa hình, địa chất, phần cực Bắc nước ta có quan hệ chật chẽ với
các nước Đông Dương và một phần Thái Lan. Dọc then đường đứt gãy sông Chảy fir*
lèn phía Bắc là miền Hoa Nam và miền uốn nếp Katazia. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm
trong hệ uốn nếp M^zôzôi Việt Nam-Lào; Tây Nguyên và Nam Trung Bộ thuộc khối
Indosini. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ được coi là vùng trũng.
Những kiến trúc địa chất này trải qua quá trình lịch sử lâu dài phức tạp đã phán ánh rõ ớ
địa hình, địa mạo và các mối quan hệ với đất đai. Các đường đứt aãv hoậc các phức nếp
lõm, lồi và các miền uốn nếp thường tương ứng với các hướng sònă. hướng núi và cũng
tạo nên ranh giới cùa các đơn vị kiến trúc địa chất. Mỏt cách tons quát có thế phân biệt
các dạng địa hình của nước ta như sau (Nguyễn Hoàn, Vũ Văn Phái và ct. 1996):
- Vùng đổi núi phía Bắc nước ta: bao gổm Việt Bác. Đôns Bắc. Tây Bãc và Trương Sơn
Bác. Vùng Việt Bắc và Đông Bắc có địa hình tương đối thíp, độ cao giảm dần theo
hướng Đông Nam. Các dãy núi có hướng vòng cung mà đinh là Tam Đao. Các dãy
núi là những nan quạt xoè ra về phía biên giới Việt Trung. Phía Tây cùa Việt Bác có
địa hình là núi cao, chia cắt mạnh, nền địa chất được cấu tạo bới các loại đá biến chất
(Gơnai, phiến mica, philít ), ven biên giới Việt-Trung từ Hà Giang đến Lạng Sơn
cấu tạo bởi nền đá vôi hình thành kiểu địa hình Cacxtơ. Tâv Bắc có nhưng dãv núi
cao nhất nước ta. với độ cao trung bình là 2000m. trong đó có ngọn Fanxipan cao trên
3000m, các dãv núi chạv theo hướng Tây Bắc-Đông Nam cấu tao bới granit. Dãv núi
tả ngạn sông Đà cấu tạo bới các trầm tích triat. gồm phiến sét, đá cát kết, đá vôi chạy
từ Lai Châu đến tận Ninh Bình. Trường Sơn Bắc từ sông Cả đến Hải Vân, cấu tạo chủ

yếu bằng cát kết và đá vôi. khu đồi thấp Cam Lộ cấu tạo bới đá bazan, Đông Trường
Sơn dốc tạo ra nhiều dòng cháy theo hướng Tây sang Đông;
- Dãy Trường Sơn Nam từ Đà Nẩng bao bọc sườn Đông của Tâv Nguyên chạy vào tới
Bình thuận thì đâm ra biển. Phía Bấc của Trường Sơn Nam có những ngọn núi cao
và hiểm trở trên lOOOm, tiếp đó là dãy Ngọc Lĩnh cao 2598m. Ca Kinh cao 1762m.
đến Khánh Hòa có núi Chư Hộ Mu cao 205Im. Nam cúa Trương Sơn Nam đâm ra
biển ờ Bình Thuận bằng những ngọ núi cao trung bình 700-800m;
- Tây nguyên gồm một loạt cao nguyên liên tiếp nhau: Kon Tum. Gia Lai. Đắc Lắc.
Đà Lạt. Lâm Đồng, Snarô VỚI cao độ bình quân từ 700-800m thấp dần về phía Tàv
Nam, tới thung lũng Ia-Đrãng chí còn 200m. Riêng cao nguyên Đà Lạt có độ cao
trung bình là I500m. phía Bắc và phía Đông có ngọn Lang Biang cao 2153m và
Biđúp cao 2286m. Cao nguvẽn Đãc Lắc thấp nhất với độ cao trung bình chí đạt
500m và thoải dần xuống thưng lũng sông Brẽpôc. Đai bổ phận của Tâv nguyên
được phủ bời đá Bazan. Riêng cao nguyên Đà Lat phần nhiều cấu tạo bới đá phiến
sét, cát kết. phía Tây cùa cao nguyên Sra Nô cấu tao bới đá phiến sét và cát kết;
12
- Các vùng trũng ở Bắc Bộ và Nam Bộ được lấp đầy các trầm tích đề tam, đệ tứ. đặc biệt
là phù sa của hệ thống sông Hổng và sông Cửj Lnr.r Địa hình íhấp và bẳng phẳng, có
một số ô trũng nằm rải rác ờ Nam Hà, Ninh Bình. Đồng Tháp Mười, u minh và một số
doi đất, giồng đất hơi cao lèn do quy luật bồi tụ phù sa ờ ven sòng và bờ biển cũ;
- Dải đồng bằng ven biển hep bắt đầu từ Ninh Bình. Thanh Hóa 1 phía Nam cùa đồng
bằng Bắc Bộ) và kéo dài tới Ô Cấp (Vũng Tàu) sau đó nhường chỗ cho vùng đồng
bằng rộng lớn là đồng bằng sòng cửu Long. Dải đồns bằng ven biến bị các nhánh núi
đàm ngang ra biển căt thành những đoạn riêng biệt. Mỗi đoạn hình thành một tam
giác châu thổ được hình thành từ các sonơ chảy theo hướng Đôns sang Tày hoặc Tây
Bắc-Đông Nam. Cấu tạo địa chất của dải đồng bằng ven biến chủ yếu là các trầm tích
biển và các vật liệu do xói mòn được đưa ra những vùng có địa hình cao ở phía Tàv.
4.1.3. Khí hậu-Thủy văn
u. Klú hân
Sự khác nhau về chế độ khí hậu giữa các vùng, đặc biệt là chê độ nhiệt-ẩm có ánh hường

lớn đến chế độ thủy văn của từng vùng, như thời gian ngập nước, độ sâu ngập nước, chẽ
độ nhiệt cửa nước, dẫn đến sự khác nhau giữa các loai hình ĐNN. Những hiện tượng
thời tiết bất thường như hiện tượng Elnino hav Elnina cũng dã eâv ra han hán và mưa lũ
với diễn biến khá phức tạp trong những năm gần đây (Phạm Ngọc, Nguyễn Trọng Hiệu,
1995; Phạm Ngọc Toàn. Phan Tất Đắc, 1978).
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. nhiệt độ trung bình hàng nãm khá
cao, độ ấm tương đối lớn. lượng mưa hàng năm dồi dào nhung phãn bố không đều. Chế
độ mưa-nhiệt chiu chi phối một phần bưi các hướng gió. Nước ta chịu ảnh hường của 3
hệ thống gió mùa khác nhau: hệ thống Đông Bãc châu Á. hệ thòng Nam châu Á và hệ
thống Đông Nam A. ơ những vùng thấp và vùng có độ cao trung bình thì nhiệt độ trung
bình hàng nãm cao hơn 20°c nhưng có sự chênh lệch từ 3-4 c giữa rrnền Bắc và miền
Nam. Miền Nam khí hậu mang tính chất nhiệt đới chuẩn trừ một số vùng ở cực Nam.
còn ở miền Bắc khi hậu mang tính chất á nhiệt đới VỚI một mùa đòng giá lanh.
Hầu như trên toàn bộ Việt Nam mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, trung hơp V Ớ I
thời kỳ thịnh hành của gió Đông Nam. Lượng mưa trung bình hàng nãm thay đổi từ nơi
này qua nơi khác vào dao động từ lõOOmm đến 2.500mm. lượng mưa lớn vào mùa
mưa. Cường độ mưa rất lớn (trẽn 200mm/2ÌỜ) có thể xảy ra ở một số khu vực. Tuy nhiên
cũnơ có những vùng có chế độ han kiệt của miển bán hoang mạc như ở Mũi Dinh lượng
mưa trung bình hàng nãm là 757mm. ở Phan Ranơ lương mưa bình quân thấp nhất là
413mm. Ba kiểu khí hậu phổ biến hình thành ớ nước ta là:
13
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít ở
Bắc Bô:
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. mưa nhiều vào nửa cuối mùa hè và nửa đầu mùa
đông ớ Trung Bộ (trừ Ninh Thuận và Tây Nguyên);
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh nãm nóns. mưa nhiều vào mùa hè. khò hạn
về mùa đông ơ Nam Bộ, Tây Nguvẽn và Ninh Thuận.
Theo Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc (1978), vùng ven biển duvẽn hải Đòng Trường
Sơn được COI là trung gian với 3 đặc điểm là sự sai lệch so với toàn Quốc vé mùa ám:
chế độ nhiệt mang tính chất chuyến tiếp giữa chế độ nhiệt mién Bấc và mién Nam: do

tác dụng của địa hình nên khí hậu phân hóa rõ theo khu vưc. Có thế khái quát vé đặc
điếm khí hậu ớ các địa phương cùa Việt Nam như sau:
- Vùng Đông Bắc là cửa ngõ đón gió mùa Đông Bắc nên có nén nhiệt độ mùa đòng
thấp nhất so với toàn Quốc, số tháng có nhiệt độ bình quân dưới 20"C là 4 tháng.
Lượng mưa trung bình không đều. Các khu vực Móng Cái, Tiên Yên là trung tâm
mưa lớn. Lạng Sơn và một phđn Bắc Giang có lượng mưa ít. Vùng núi cao nhiệt độ
trung bình hàng tháng chí đạt 2Ơ’C trờ lẽn từ tháns 5 trớ đi. Vùng núi thấp nhiệt độ
trung bình hàng tháng trên 20l’C từ tháng 3 đến tháng 11;
- Vùng Tây Bắc có số giờ nắng bình quân hàng nãm là 1800h (Lai Cháu) và 1950h
(Sơn La). Vùng nàv hàng nãm thường có eió Tây khô và nóng, nãm nhiều nhất có
thể lên đến 20-30 ngày. Lượng thoát hơi nước tiềm nãng dao động từ 800mm (trẽn
đỉnh Hoàng Liên Sơn) đến 1818mm (ở sòng Mã);
- Vùng trung du Bắc bộ là dải đất hẹp có lượna mưa hàng nãm thấp hơn so với vùns
núi. Từ tháng 11 đến tháng 3 lượng mưa hàng tháng thường ít khi vượt quá 50mm.
Tháng 12 và tháng 1 lượng mưa hàng tháng chi đạt 15 đến 20mm. Lượng bốc hơi
tiềm nãng thường đạt từ 1000mm đến llOOmm. Mùa đóng thường ấm hơn so với
vùng Đổng Bắc và Tây Bắc;
- Vùng ĐBBB và khu 4 cũ có nhiệt độ bình quàn hàng năm thường đạt trẽn 23"C.
lượng bốc thót hơi tiềm năng từ 1100 đến 1300mm. Số giờ nấng bình quàn hàne
năm thường đạt trên I600h/nãm. Đặc biệt vùng này chịu ảnh hướng manh của gió
Tây khô, nóng. Trong nãm, trung bình ở vùng ĐBBB có 3-8 ngày khô nóng và ờ
Bắc khu bôn cũ là 15-30 ngày;
- Vùng Quảng Nam-Quảng Ngãi thường có nhiẽt độ binh quân hàng năm trên 25 'C.
Số giờ nắng trong năm đạt từ 2000-2300h/nãm. Cán càn bức xa hàne nãm đat
14
85kcal/cm2 (Đà Nang) và trên 96kcal/cm2 (Quảng Ngãi). Số ngày khô nóng có thê
đạt từ 35-50 ngày. Tháng 3 và 4 là các thána có đô ẩm rất thấp. Lượng thoát hơi
nước tiềm năng trên 1400mm;
- Vùng Quy Nhơn-Ninh Thuận có nhiệt độ bình quân hàng nãm thường vượt quá
. 25oC. Sở' giờ nắng bình quân hàng nãm từ 2400-2800h. Phía Bắc cua vùng chiu ánh

hướng của gió Tây khô, nóng:
“ Vùng Tâ> Nguyên thường có 4 tháng khô từ tháng 12 đến tháng 3 nãm sau. Lượng
mưa trung bình hàng nãm từ 1600-1800mm. Lượng bốc thoát hơi nước tiém năng từ
1200-1400mm. Nhiệt độ trung bình hàng nãm từ21°c đến 23"C:
- Vùng Đòng Nam Bộ có sự khác biệt về khí hậu giữa vìing núi và vùng đỏng bàng. Khu
vực núi trung bình và núi cao thườne khòng có thdH2 khò. Vùn2 đòi thấp và đóng bãnH
thường có 3 tháng khò. Lượng mưa ớ vùng Đông Nam Bộ tương đối phong phú. Trong
năm thường có 7-8 tháng lượng mưa trẽn 100mm. Lượng bốc thoát hơi nước tiềm nantỉ
trong vùng núi từ 1100-1200mm và ờ vùng đổng băng là 1400-1600mm. Nhiệt độ
trung bình hàng năm là 21"C ớ vùng núi. 25"C ờ vùng dồng bàng;
- Vùng Tây Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới điên hình. Nén nhiệt độ cao ổn định, không
có sự chẽnh lệch đáng kể về nhiệt độ theo mùa. Nhiệt độ trung hình hàng nám từ
24-27"C. chênh lệch nhiệt độ giữa tháns nóng nhất và tháng lạnh nhát từ 3-4"C.
b. Thùx văn
Việt Nam có hệ thông dòng chảv với một mạng lưới tiêu thoát nước ra biến khá dày.
Theo tài liệu Atlas khí tượng thủy vãn Việt Nam (1994). sô sông có diện tích lưu vực
dưới lOOkm2 là 1566 sõng, diện tích lưu vực từ lOOõOOkrrr là 614 sông: diện tích lưu
vực từ 500-1000krrr là 81 sông. Tổng số sông có diện tích lưu vực dưới 500km2 chiếm
tý lệ hơn 90% tổng số các sông. Mưa lũ trên các sông xuất hiện tương đối ổn định, tuv
nhiên tùy nãm cụ thể có thể xuất hiện sớm hoăc chậm hơn bình thường, có khi đến 1
tháng. Lượng cát bùn trong mùa lũ chiếm tới gần 90% tống lượng ca nãm. Một sò hệ
thống sông lớn ớ Việt Nam là sông Hồng-Thái Binh, sõng Đóng Nai. sòng Cửu Long.
Hệ thống các hồ tự nhiên và hồ chứa nước nhân tạo ờ Việt Nam khá phong phú. Các hò tự
nhiên tiêu biểu là Hồ Ba Bè (Bắc Kạn): Hồ Chừ (Phú Thọ): Hồ Tây (Hà Nội); Biến Hó (Gia
Lai); Hồ Lak (Đak Lak), Hổ Biển Lạc (Binh Thuận). Hiện nay cả nước có khoang 3.600 hò
chứa nhàn tạo. Các hồ chứa nhản tạo phuc vụ cho muc đích thúy điên hoặc thủy lợi. Nhũng
hồ chứa có diện tích lớn là Dấu Tiếng, Hòa Bình. Trị An. Thác Bà. Thác Mơ. Vĩnh Sơn.
Yalv và một sô hổ chứa thúy điện khác đane hình thành như Tá Trạch. Sơn La.
Bờ biển của Việt Nam trải dài trên 13 vĩ độ, bề rộng của đới bờ biển phần đất liền là
15.000km2 và vùng biển rộng l.OOO.OOOkm2. Dọc dải ven biển có hệ thống đầm phá khá

lớn với những tên gọi nổi tiếng như đầm Thị Nại, đầm Trà Ô (Binh Thuận), đầm Nại
(Ninh Thuận), đầm Cầu Hai, phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế). Thủy triều có biên độ
khác nhau từ Móng Cái (4,5m) và đổng bằng sông Cửu Long (khoảng 2-3m), ớ Huế chi
còn 0,5-0,6m. Chế độ triều chủ yếu là nhât triều nhưns có 2 thời kỳ bán nhật triều, mỗi
lần xuất hiện từ 5-7ngày trong tháne.
4.1.4. Thảm thực vật
Theo Thái Vãn Trừng (1971) thảm thực vật rừng cua Việt Nam rất phong phú, trong đó
có 50% thành phần thực vật đặc hữu thuỏc khu hệ thực vật đệ tam Bác Việt Nam-Nam
Trung Hoa, đồng thời thảm thưc vật rừng Việt Nam cũns hội tụ các luổng di cư thực vật
từ nhiều hướng (từ Nam lên: Malaysia-Indonesia; từ Bác xuống: Vân Nam-Quv Chảu; từ
Tây và Tây Nam: Ân Độ-Miến Điện).
Theo quan điểm sinh thái phát sinh và các vùng sinh thái ở Việt Nam, Thái Vãn Trừng
(1971) đã xây dưng hệ thống phân loại với 14 kiểu thám thưc vật chù vếu và đã lập bán
đổ phân loại tham thưc vật.
Thảm thực vật tự nhiên trên các vùns ĐNN chiu ânh hướns cứa nước mãn ớ vùng ven
• • • *— ■ « - - o
biển, thảm thực vật tự nhiên là nhữns loài cày chiu mãn và có khả nãn. 2 thích nghi với
• • * w
J
7 . V - o
điều kiện ngập nước. Phùng Trung Nguyên và ct (1987): Hà Quốc Dũng và ct í 1999);
Phan Nguyên Hồng (1999) đã thống kê được 106 loài câv ngập mặn (CNM). Trong đó
vùng ven biển Nam Bộ có 100 loài; vùng ven biển Trung Bộ có 69 loài, ven biến Bắc Bộ
có 52 loài. Chù yếu gồm các loài câv Đước. Vẹt (họ Rhizophoraceae); Mắm (họ
Avicenniaceae); Bần (họ Sonneratiaceae); Dừa nước. Chà là (họ Arecaceae). Thành
phần của thảm thực vật tự nhiên ở vùng cửa sông thườnơ 2ồm những loài cây nước lợ.
điên hình là các loài Bần trắng (Sonneratia alba). Bần chưa (Sonneratia caseolaris). Vẹt
khang (Bruguiera sexangula), Dừa nước (Nvpa fruticans) là những loài chi thị cho môi
trường nước lợ.
Cây Tràm (Melaleuca cajeputi) là một loài cây quan trọng ở những vùng đầm ngâp

nước theo mùa ờ đổng bằng sông Cửu Long. Trong các đầm lầy. lau, lách. sậy. cói, cỏ
cũng là những loài thực vật chiếm ưu thế. Chúng thường được gọi là các loài thực vật
nhô vì thân của những loài này một phần ớ trons nước và một phần nhò cao khỏi mật
nước. Tập đoàn thực vật đầm lầy đặc trưng dọc các con kênh chia cắt các vùng đầm lầy
khỏi những vùng bằng phảng ớ khu vực giữa đổng băng, nơi ít bị ngập hơn những phán
còn lại của vùng.
16
Thực vật ở vùng ven hổ thường là các loài Súng (họ Nelumbonaceae), Sen (Nelumbo
nucifera), Bèo cái (ho Araceae), Bèo tai chuột ('họ Salvinaceae) v.v
Những loài thực vật ưu thế trong hầu hết những đầm lầy nước ngot ban gồm những loài
lau sậy (Phragmites), cỏ ống (Panicum), cói (Cvperus papyrus). Đặc tính cùa mỗi thảm
thực vật lại thay đổi theo địa lv và chê đô thúv văn cùa từng đầm lầv. Liên quan đến các
hệ sinh thái đất ngập nước, các quần hệ thực vật đáng chú V là:
- RNM ớ vùng cứa sông ven biển;
- Rừng đầm lầy trên đất trũng, đất phèn (phân bò chủ vếu ớ ĐBSCL):
- Các quần xã thực vật thủy sinh trons các ao. hồ.
4.1.5. Đa dạng sinh học trong các vùng ĐNN
Việt Nam cũn« có các vùng đất ngập nước khá rộng trái ra khắp đất nước nhưng chú
yếu ớ vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng đổng bàng sông Hông. Đâv không
những là vùng sán xuất nòng nghiệp quan trọng cùa Việt Nam mà còn là nơi sinh sòng
của 39 loài động vật được coi là những loài có nguỵ CƯ bị tiêu diet ớ vùng Đỏng Nam
Á thuộc các nhóm thú. chim và bò sát ÍAVVB. 1989). Ngoài ra Việt Nam còn có phán
nội thuý và lãnh hái rộng khoáng 226.000 krrr trong đó có hang nghìn hòn đáo lớn
nhỏ và nhiều rạn san hò phong phú.
a. Da danỉi sinh hoc irons he sinh thúi nước ngoi
Các thuv vực nước ngọt ở Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật. bao
gồm thực vật nổi. rong, các loài cây cỏ ngập nước, độns vặt khôna xương sòng và cá.
Về thực vật nổi đã xác định được 1.402 loài tao nước ngọt thuộc 259 chi và 9 ngành.
Vế động vật khòng xương sòng đã xác đLnh được 782 loài trong các thủy vực nước ngọt.
Đáng lưu V là trong thành phần loài giáp xác có 48 loài và 4 giống đầu tiên được mó tà ớ

Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm cua có 52 loài thì có tới 2 giống và 27 loài (52 % tons
số loài) lần đầu tiẻn được mô tá. Trong tổng sỏ 141 loài trai ốc, có 43 loài (30,5% tổng
số loài), 3 giốnơ lần đầu tiên được mô tả. tất cá đểu là các loài đặc trưng cho Việt Nam
hay vùng Đòng Dưưng. Điều đó cho ta thày sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ
tôm, cua. trai, ốc Việt Nam.
Về cá đã xác định được 5-U loài thuộc 228 giống. 57 họ và 18 bô. Số lượng các loài cá
đặc hữu cho Việt Nam khoảng 35 loài, chu vếu là các loài cá sóng ớ sông. SUỐI vung núi.
£ ) A I H 3 c ^ 1
^ r~* *-*
»
TR'J'iG TẨf ' ’H ‘, '-7 ĨIÍ J ' rffl
^
1 ĩ)
1
L

Các loài cá nước ngọt phân bố rộng trong cả nước có 11 loài; các tỉnh Bắc Bộ có 226
loài, các tỉnh Nam Bộ có 306 loài, các tỉnh Bắc Trune Bộ có 145 loài (trone đó có 3 loài
đặc hữu), các tỉnh Nam Trung Bộ có 120 loài. Khư hệ cá ờ đây mang trung gian chuyển
tiếp giứa 2 khu hệ cá nêu trên.
b. Đa dans sinh hoc irons các hê sinh thái biển và ven bờ
Sự đa dạng của môi trường sống và thiên nhiên vùng biển đã tạo nên sự phong phú và đa
dạng của khu hê sinh vật biển. Các đặc tính cùa khu hệ sinh vật biển Việt Nam thế hiện
rõ ớ đặc tính nhiẽt đới. đặc tính hỗn hợp. đac tính ít đãc hữu và đác tính khác biệt Bắc-
Nam (Đặng Ngọc Thanh, 1996). Tổng kết các kết quả điều tra nghiên cứu biến ớ nước
ta cho đến nay đã phát hiện 10.837 loài sinh vàt biển, gồm các nhóm như sau:
Thưc vàt nòi: Đến nay đã phát hiện 537 loài thực vật nổi. trong đó nsành tào khưẽ
(Bacillariòphyla) có số loài nhiều nhất: 348 loài, tiếp đó là loài tảo giáp Pyrrophỵta 184
loài, tảo lam Cyanophyta 3 loài, tảo kim Silicoflagellata 2 loài.
Rong biến: đã phát hiện 662 loài. 24 biến loài và 20 dạng trong đó rong đỏ Rhodophvta:

309 loài; ngành rong lam Cyanophvta: 77 [oài; ngành rong nâu Phaeophyta: 124 loài;
ngành rong lục Chlorophyta: 152 loài.
Cỏ biển: đã xác định được 15 loài cỏ biển thuộc 9 chi và 3 họ.
Thưc vat ngâp mân: Đã xác định được 92 loài câv ngập mận thuộc 72 chi. 58 họ. trong
đó nhóm loài câv chủ yếu có: 35 loài, nhóm loài gia nhập rừng ngập mặn: 40 loài; nhóm
loài từ nội địa chuyển tới: 17 loài. Về dạng sống: dạn2 cây gỗ có 42 loài; cày bụi có 8
loài, cây có: 26: cây leo: 8; ký sinh: 3: bì sinh:l
Đống vât nổi: Đã xác định 468 loài, trong đó 287 loài là giáp xác Crustacea. 95 [oài
Coelenterata, 35 loài thân mềm Mollusca. 29 loài Tonicata và 22 loài Chaetognatha.
Dông vât dáv: Đã phát hiện 6377 loài động vật đáv. trong đó Mollusca có 2523 loài;
Annelida: 734; Coelenterata: 714; Echinodermata: 384: Ponfera: 160: Brvozoa: 100:
Sipunculida: 32, Euchiưnda: 6; Rachipoda: 6 và hơn nghìn loài động vật đáv khác.
Tôm biển: Đã phát hiện được 225 loài tôm biển, trong đó tôm he Penaeidae có sô' loài
nhiều nhất: 77 loài, họ tôm rồng Palinuridae: 9 loài, họ tôm vỗ Scyllaridae: 9 loài và họ
tôm hùm Nephropidae: 4 loài.
Đỏng vât chân đáu: Đã xác định đươc 53 loài động vật chân đầu có ớ vùn 2 biến Viét Nam.
18
Cá biển: Tổng số loài cá biển đã thống kê được là 2475 loài. Thành phần khu hệ cá biển
có đặc trang là số họ nhiều, nhưng sỏ giỏng ưong từng họ không nhiều, đặc biệt sô lơài
trong một giống ít, rất nhiều họ chi có một giống, một loài như Chimaeridae.
Ophidiidae, Batrachidae.
t)a số các loài cá biển Việt Nam phàn bố rộng trong vùng biển thuộc khu vực nhiệt đới
và cận nhiệt đới. Tuy vậy, thành phần loài cá trong từng vùng biển, đặc biệt là vùng biển
miền Trung có nhũng đặc điểm khác biêt rõ rệt với các vùng biển Bắc Bộ. Đôns Nam
Bộ và Vịnh Thái Lan. Một sổ loài mới chi gặp ờ biển miền Trung như cá Tráp Vàng
(Tains tumiừons) cá Chimaera fantasma.
San hố: ớ Việt Nam các ran san hò phân bố từ bác xuống nam của biến Đòng và càng vào
phía nam. cấu trúc và số loài càng phong phú. Phần lớn các rạn san hò ớ biển miền Bấc là
những đám hẹp hoặc tạo thành từng cụm nhỏ, độ sâu tối đa chi giới hạn trong vòng mươi
mét . ớ phía Nam điểu kjện tự nhiên thaận lợi hơn cho sự phát triến cùa san hò. Từ vùng

bờ biển Đà Nẵng đến Bình Thuận có nhiều ran san hô ở xung quanh các đảo và các bãi
ngầm, và xung quanh các đảo ờ vịnh Thái Lan ờ phía Tâv nam. Các đáo và bãi ngầm
thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có nhũng bãi san hò rộng lớn và đa dạng nhất
trong vùng biến Việt Nam. Các rạn san hò phía Tây Nam có cấu trúc đa dang và có đinh
cao đến 8-10 mét, và nằm ớ độ sâu chừng 15 mét. Tại quần đảo Trường Sa các rạn san hô
có thê đạt tới độ sâu nhất là 40 mét và có đinh cao từ 5-15 mét. Cũng như rừng nhiệt đới
các rạn san hô là nới có tính đa dạng sinh học cao. chứa đựng nhiều loại tài nguyên quý
giá và có nhiều tiềm năng cho sự phát triển khoa học và kinh tế trone tương lai.
Đã phát hiện được hơn 300 loài san hồ cứng Scleractinia thuộc 76 giống, 16 họ. Trong
đó họ Acroporidae có 83 loài. Faviidae: 59 loài. Poritidae: 39 loài, chiếm tới 61% tổng
số loài (Nguyễn Huy Yết. 1994).
Bò sát biển: Bao gồm 2 nhóm Rắn biển: đã phát hiện được 4 loài rùa biển như đồi mồi
Eretmocheiys imbricata, vích Chelonia mvdas. quàn đồng (đú) Caretta olivacea, rùa da
(ba tàm) Dermochelys coriacea.
Thú biển: đã phát hiện 20 loài cá voi. cá heo và 1 loài bò biển (Dugon dugon)
19
4.1.6. Đất đai
Theo kêt qua nghiên cứu xây dưng bản đó đất tỳ lệ l/1 OOO.OuO cua Hội khoa học Đất
Việt Nam, ở Việt Nam ta có 15 nhóm đất chính, đó là:
1. Nhóm đất cát biển, diện tích 533.434ha, gồm 5 đơn vị: đất cồn cát trăng vàng, đất
cồn cát đỏ. đất cát biển, đất cát mới biến đổi. đất cát giây:
2. Nhóm đất mặn. diện tích 971.356ha. gồm 3 đơn vị: đất mận sú, vẹt. đước: đất mặn
nhiều; đất mặn trung bình và ít:
3. Nhóm đất phèn, diện tích 1.863.128ha. gồm 3 đơn vị: đất phèn tiềm tàng dưới
RNM, đất phèn tiềm tàng mận. đất phèn tiền tàns:
4. Nhóm đất phù sa, diện tích 3.400.059ha, gồm 5 đơn vị: đất phù sa trung tính ít
chua, đất phù sa chua, đất phù sa giãy, đất phù sa mùn. đất phù sa có tầng đốm gi:
5. Nhóm đất glàv, diện tích 452.418ha. gôm 2 đơn vị: đất glàv chua và đất lầy;
6. Nhóm đất than bùn. diện tích 24.941 ha. gồm hai đơn vị là đât than bùn và đất than
bùn và đất than bùn phèn tiềm tàng;

7. Nhóm đất mặn kiềm có 2 đơn vị trên bán đổ đất tý lệ: 1/1.000.000, là đất mãn kiêm
và đất mận giây kiềm;
8. Nhóm đất đá bọt. diện tích 171.402ha. chi có 1 đưn vị trên bán đồ đất tv lệ
1/ 1.000.000;
9. Nhóm đất đen. diện tích 112.939ha, gồm 2 đơn vị: đất đen cacbonat và đất nâu
thẫm trên bazan:
10. Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn, diện tích 42.330ha. 2ồm 2 đơn vị là đất đo vòing
bán khô hạn và đất nâu vùng bán khô hạn;
11. Nhóm đất tích vôi, diện tích 5.527ha. gồm 2 đơn vị trên bán đố phàn loại đát
1/1.000.000 là đất vàng tích vòi và đất nâu thảm tích vòi;
12. Nhóm đất xám chiếm diện tích lớn nhất tới 19.970.642ha, nhóm này có 5 đơn vị đất
trên bản đồ 1/1.000.000 là: đất bạc màu. đất xám có tầng loang lổ, đất xám 2lây.
đất xám feralit và đất xám mùn trên núi;
13. Nhóm đất đò, diện tích 3.014.594ha, gồm 3 đơn vị đất trẽn bản đồ 1/1.000.000 là
đất nàu đỏ. đát nâu vàng và đất mùn trên núi:
14. Nhóm đất mùn Alit núi cao. diên tích 280.714ha. gồm 2 đơn vị trẽn bản đồ đất tv lé
1/1.000.000 là đất mùn Alit trên núi cao và đất mùn thô than bùn trên núi cao:
15. Nhóm đất xói mòn mạnh trơ sói đá. diện tích 495.727ha. có 1 đơn VI đất là đất xói
mòn mạnh trơ sòi đá.
20

×