Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển thị một số loại tế bào chuột nhắt trắng (Mus Musculus L.) Dưới tác động của bức xạ ion hoá và khả năng bảo vệ phóng xạ 115206

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.97 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN
»1» «ị» 4* vLa «L
^ ^ «ri fp «n
Tên đề tài:
NGHIÊN c ứ u CẤU TRÚC HIỂN VI VÀ SIÊU HIỂN THỊ MỘT s ố
LOẠI TẾ BÀO CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS L.)
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ ION HOÁ VÀ KHẢ NĂNG BẢO VỆ
PHÓNG XẠ CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LƯCIDƯM KAST.)
Mã sô : QT.97-08
Chủ trì đề tà i: PTS Trịnh Xuân Hậu.
I £A fi • N Ộ I ị
ỊĩrtUN"-* ‘MCm.T 'i ĩ lU Vlcỉí!
' pr
/OC05Í
I
IIÀ NỘI, THÁNG 7/1999
ĐẠI HỌC Qưổc GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI h ọ c k h o a h ọ c TựNHIÊN
*Ị« «j^ >1» «Ị/ «1^ »1«
rj1 Jí' . \ 1
Tên đê tài:
NGHIÊN cứu CÂU TRÚC HIỂN VI VÀ SIÊU HIỂN t h ị m ộ t s ố
LOẠI TẾ BÀO CHUỘT NHẤT TRẮNG (Mưs MUSCULUS L.)
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BỨC XẠ ION HOÁ VÀ KHẢ NẢNG BẢO VỆ
PHÓNG XẠ CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM KAST.)
Mă sô : QT.97-08
Chủ tri đề tà i: PTS Trịnh Xuân Hậu.
Cán bộ tham gia : Th.s Hoàng Kim Phúc
NCS. Đoàn Suy Nghĩ
sv. Nguyễn Thị Thanh


sv. Trần Thị Lan
HÀ NỘI, THÁNG 7/1999
I - BÁO CÁO TÓM TẢT
l.T iến g Việt
Những năm gần đây nhiều nhà khoa học thuộc Khoa Sinh học
trường Đại học Khoa học-Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Bệnh
viện Bạch Mai, Học viện Quân y đã tiến hành nhiểu nghiên cứu về tác
động cùa bức xạ lon hoá lên cơ thể động vật và tìm kiếm các chất có khả
năng làm giảm độ nhạy cảm phóng xạ của cơ thể động vật thí nghiệm hay
nói cách khác là có khả năng bảo vệ phóng xạ mà đặc biệt là các chất có
nguồn gốc từ động vật và thực vật như: Gacavit, Sepharanthin, Cathecin,
PG-2, Cao Vích, nọc ong, nọc rắn Tuy vậy nấm Linh chi-Ganoderma,
một vị thuốc qúy của các nước châu Á có tác đụng chống viên cơ, chống
sơ cứng động mạnh, hạ huyết áp, chống ung thư, bảo vệ và hổi phục chức
năng gan, làm giảm các gốc tự do trong cơ thể, khôi phục sự rối loạn hệ
miễn dịch của cơ thể, và duy trì sức khoẻ kéo dài ÍLiôi thọ còn chưa được
chú ý tới.
Bởi vậy trong công trình nghiên círu này chúng tôi tiến hành nghiên
cứu khả năng bảo vệ phóng xạ của bột nấm Linh chi Ganoderma lucidum
Kast. ở mức độ cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của một số loại tế bào
chuột nhắt trắng Mus miscuỉuss L.
480 chuột nhắt trắng Swiss được chia thành 4 lô: lô đối chứng sinh
học (ĐCSH) lô đối chứng uống thuốc (ĐCUT), lô đối chứng chiếu xạ
(ĐCCX) và lô thí nghiệm (TN). Lô ĐCCX và lô TN lại được chia tiếp
thành 5 lô nhỏ tương ứng với các liều chiếu 550R, 600R , 650R, 700R và
750R. Chuột được mổ lấy mẫu thí nghiệm vào các ngày 0, 3, 10, 15, 20,
25 và 30 sau khi chiếu xạ để nghiên cứu bằng kính hiển vi quang học và
điện tử. Trong lượng tinh hoàn chuột được xác định trên cân điện hiện số
có độ chính xác tới 0,00lmg.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trọng lượng tinh hoàn chuột lô ĐCCX

giảm nhiều so với trọng lượng tinh hoàn chuột ĐCSH. Mức độ giảm trọng
lượng phụ thuộc vào liều chiếu, liều chiếu xạ càng cao trọng lượng tinh
hoàn càng giảm nhiều. Phải đến ngày 30 sau chiếu xạ mới thấy dấu hiệu
phục hồi về trọng lượng tinh hoàn ở lô chiếu xạ liều 550R, còn ở các lô
chiếu xạ liều cao hơn từ 600-750R chưa thấy có sự phục hồi trọng lượng
của tinh hoàn. Trọng lượng tinh toàn lô chuột TN giảm ít hơn so với lô
chuột ĐCCX cùng liều và đến ngày thứ 30 sau chiếu xạ trọng lượng tinh
1
hoàn chuột các lô TN đã vượt quá trọng lượng tinh hoàn ban đầu trừ lô TN
chiếu liều 750R. Điều đó chứng tỏ bột Linh chi liều lOOmg/con/ngày uống
liền trong 7 ngày trước khi chiếu xạ có tác dụng dinh dưỡng và bảo vệ tinh
hoàn, giữ cho trọng lượng tinh hoàn giảm ít và sớm hồi phục về giá trị ban đầu.
Cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của tế bào. Mô tinh hoàn, gan, ruột,
lách bị tổn thương nặng dưới tác động của bức xạ lon hoá liều 550R-
750R. Mức độ tổn thương của tế bào mô phụ thuộc vào liều chiếu, liều
chiếu xạ càng cao sự tổn thương về cấu trúc hình thái của m ô-tế bào càng
nặng. Sự tổn thương ờ mỗi loại tế bào có biểu hiện riêng tuy nhiên chúng
cũng có những điểm giống nhau như: Nhiễm sắc chất, hạch nhân cô đặc
dẫn đến teo nhân rồi tiêu nhân. Tế bào chất hốc hoá rồi co tròn, mối liên
kết giữa các tế bào trở nên lỏng lẻo và long ra khỏi mô. Ty thể phồng to,
mào răng lược giảm dẫn đến thay đổi hình dạng và có thể cả chức năng
của bào quan. Lưới nội sinh chất đứt gãy và bong thể Ribô. Cấu trúc mô tế
bào ở chuột TN cũng có các biển hiện tương tự, nhưng nhẹ hơn và sớm hồi
phục hơn Tuy nhiên ờ các lô chuột TN chiếu liều cao cũng chưa thấy dấu
hiệu phục hồi.
Như vậy bột Linh chi có tác động làm giảm mức độ thương tổn của
tế bào-mô ở mức độ cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi khi chiếu xạ ở liều thấp.
PTS. Trịnh Xuân Hậu
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Cơ QUAN QUẢN LÝ ĐẾ TÀI

2
D ự TOÁN SỬ DỤNG KINH PHÍ TH ựC HIỆN ĐỂ TÀI
TRO NG 2 NẢM ( TỪ NĂM 1997-1999)
Mục
Tên mục
Sô tiền
110
Cung ứng văn phòng
l.OOO.OOOđ
112 Hội nghị
lOO.OOOđ
113 Công tác phí
200.000đ
114 Chi phí thuê mướn
9.600.000đ
119
Chi phí hoạt động chuyên môn
134
Chi phí khác
3.500.000Ổ
Quản lý phí cơ sở
600.000đ
Tổng cộng
15.000000đ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
n Ạ Ì í Í U m ,
PTS . Trịnh Xuân Hậu
2- SUM MARY
A STUDY ON LINGZHI MUSHROOM GANODERMA LUSIDUM KAST.
ABILITY TO PROTECT AGAINST RADIATION ON SOME KINDS OF CELLS OF

WHITE MICE MUS MUSCULUS L.
In recent years researchers of faculty of biology o f Hanoi
N ational U niversity, Bach M ai H ospital, Institute of Army m edicine
have carried out a num ber o f studies on ionized radiation impacts on
anim al body and searched for substances enable to reduce radiactive
sensitivity of experim ental animals.
In another w olds, these substances are able to protect against
radiatio n, esp ecially, the ones from anim al and plant sonrces such
as: G acavit, Cathecin, Sepharanthin, PG-2, Bee-venom, snake-
venom , turtle-balm . Am ong these, Lingzhi m ushroom - a precions
m edicine in A sian countries have not paid m uch attention.
In this study we carried out a research on radiation protection
ability of Lingzhi m ushroom G anoderm a lucidum Kast. at the level
of m icroscopic and ultram icroscopic structure of some kinds of cells
of w hite mice Mils m usculus L.
480 white m ice swiss were divided into 4 groups: Group of
biological control; group of m edicine control; group of radiation
control; and group of experm ental mice. Groups of radiation control
and experim en tal m ice are diveded in to 5 subgroups respectively to
radiation closes: 550R , 600R, 650R, 700R and 750R. Samples, were
obtained on o , 3d, 7th, 10th , 15th, 20";, 25'", and 30"’ days after
radialion to study on light and electron m icroscopes. The difference
in w eight of testicles of m ice were identified on an electronic scale
show ed high ex actitude at 0,001m g.
The result of our study were as follow s: The w eight of testiles
of radiation control group was reduced more than the one of
biological control group. W eight degradation rate depended on
radiation dose the higher radiation w as, the less the weight of the
testiles becam e. The weight of radiation control subgroup with dose
550R was not observed rehabilitated until the 30"' day after the

radiation , w hie no rehabilitatio n evidence was observed am ong sub
groups 600-750R . The weight of experim ental mice was less reduced
than the one o f the radiation control group with the sam e dose and
on the 30th day after radiation the weight testiles of experimental
group except for the experim ental subgroup With dose of 750R.
becam e more than the initial weight.
This show s that lingzhi m ushroom powder dose lOOmg/mouse
a day taken consecutively in 7 dasy before radiation has nutritious
function and is able to keep sm all weight degradation af testles and
is able to keep sm all weight degradation of testles and facilitate
quick reh ab ilitation to the initial weight.
M icroscopic and ultram icro sco pic1 structure of cells of white
m ice were seriously dam aged under the effects of Ionized radiation
wich doses from 550R to 750R. D amage levels of cellular structure
depend on radiation doses. The higher radiation is the m ore serious
cellular structure becom e dem aged. Dem age appears different
am ong d ifferent types of cells, how ever all have identical
characteristics: N uclei becom e condensed, followed by picnosis and
disappear. The cells becom e hollow then shrunk into spherical
shape, consequently, the linkage between cells becom e loose and off
tissues. M itochondria sw ells, crista leduses, resulting in changes of
shape, and possible changes of funciton of organele. Endoplasm ic
reticulum m are brok en and Ribosom e are off. The structure of cells
of experim ental m ice shows identical. But less serious implicatious
and quicker rehabilitation. However, rehabitation is not - observed
am ong experim ental m ice with high doses of radiation.
In conlusion, lingzhi m ushroom pow der impacts mitigating
dem age levels of cells at m icroscopic and ultram icroscopic
St 1 UC tu re.
FO R M M A STER

Dr.Trinti Xuân IỈỘĨI
4
II - BÁ O CÁ O C HÍNH
1. MỤC LỤC
1- Mục lục
2- Mở đẩu
3- Tổng quan tài liệu
4- Đối tượng phương pháp nghiên cứu
5- Kết quả nghiên cứu và biện luận
6- Kết luận
7- Tài liệu tham khảo
46
Trang 5
Trang 6
Trang 7 -1 2
Trang 13 -1 4
Trang 15-41
Trang 42
Trang 43 - 45
2. MỞ ĐẦU
Năng lượng hạt nhân ngày càng được sử dụng rộng rãi và có hiệu
quả trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội trên thề giới cũng như ở Viẹt Nam.
Song con người cũng phải đối mặt với các tác hại khó lường do các tia bức
xạ từ các nguồn chất thải hạt nhân, từ các vụ thử hạt nhân, từ các biến cố
của các lò phản ứng hạt nhân như sự kiện nhà máy điện nguyên tử
Trecnobưn ( Liên xô).
Để tránh tác dụng có hại của bức xạ ion hóa trên cơ thể con người,
nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã tiến hành tìm hiểu tác động
và cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá lên hệ sinh vật / 4; 5; 12; 22; 27/.
Trên cơ sở đó thăm dò và tìm kiếm các chất có khả năng làm giảm tốc độ

nhạy cảm phóng xạ của hệ sinh vật hay nói cách khác là có khả năng bảo
vệ phóng xạ.
Ở Việt Nam việc nghiên cứu tác động của bức xạ ion hoá lên cơ thể
động vật và tìm kiếm các chất bảo vệ phóng xạ, đặc biệt là các chất có
nguồn gốc động - thực vật đã và đang được tiến hành nghiên cứu có kết
quả ở nhiều phòng thí nghiệm thuộc Học viện Quân y, Bệnh viện Bạch
Mai, Khoa sinh học trường Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
/9 ; 11; 13; 14; 15; 17/.
Tuy nhiên việc nghiên cứu tác động của bức xạ ion hoá lên cấu trúc
hiển vi và siêu hiển vi ở các tế bào động vật còn ít được đề câp tới, bởi vây
trong công trình nghiêm cứu này chúng tôi tiến hành tìm hiểu tác động của
bức xạ ion hoá lên cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của 1 số tế bào chuột
nhắt trắng (Mus musculus L.) và thăm dò khả năng bảo vệ phóng xạ của
nấm Linh chi ( Ganoderma Lucidum Kast.)
6
3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1 Bức xạ ion hoá và hệ thống sinh v ậ t.
Sự hấp thu bức xạ ion hoá bởi vật chất là một quá trình phức tạp, nó
phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố như: liệu phóng xạ, thành phần, cấu
trúc hoá học và tính chất lý hoá của đối tượng bị chiếu xạ.
Tác dụng của bức xạ ion hoá lên hệ thống sinh vât gồm nhiểu giai
đoạn nối tiếp nhau, thậm chí đan xen vào nhau, khó có thể phân tách một
cách rõ ràng. Tuy nhiên theo Gulina c , Bentel (1996) /23/ thì quá trình này
có thể tách thành 2 giai đoạn chính là: Giai đoạn hoá lý và giai đoạn sinh
học.
Giai đoạn hoá lý xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn từ 10 13 -10-16
giây. Các quá trình chủ yếu xảy ra trong giai đoạn này là các quá trình vạt
lý do tác động trực tiếp hay gián tiếp của bức xạ lên các nguyên tử hay
phân tử chất nghiên cứu. Sự tương tác này làm cho các phân tử hoặc
nguyên từ nghiên cứu bị kích thích hay bị lon hoá trở nên có hoạt tính hoá

học cao.
Giai đoạn sinh học xảy ra trong khoảng thời gian từ vài giây đến
nhiều tháng nhiểu năm. Từ các sản phẩm của giai đoạn hoá lý dẫn đến
những phản ứng tiếp theo mà trong đó các đại phân tử sinh học quan trọng
như các axít Nucleic, các Protein cũng như các qúa trình trao đổi chất
trong cơ thể bị tổn thương dẫn đến sự thay đổi về hình thái cấu trúc và
chức năng của tế bào, mô cơ quan và cuối cùng là cơ thể. Những tổn
thương này có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện trở, kính hiển vi
quang học và đôi khi bằng mắt thường.
3.2. Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sinh vật.
- Bức xạ ion hoá có tác động làm giảm sức sống của sinh vạt và do
đó làm giảm tuổi thọ cuả chúng. Sức sống và tuổi thọ của vạt phụ thuộc
vào liều chiếu xạ. Với liểu chiếu xạ thấp con vât có thể sống trong một
thời gian dài, khi tăng liểu chiếu tuổi thọ của con vạt bị rút ngắn, nếu liều
7
chiếu quá cao con vật có thể chết ngay sau khi chiếu xạ /25/.
Ngoài ra sức sống của con vật còn phụ thuộc vào loài, tuổi, giới
tính /20/. LD 50/30 đối với chuột là 400 - 650R, lợn - 275R, ếch - 700R,
khỉ-500R, ngưòi 400 - 500R, chó - 300 - 400R, rùa - 1500R và nấm men
30.000R/20/. ở động vật có vú con đực thường nhạy cảm hơn con cái /32/
và động vật non thường nhạy cảm hơn động vật già /25/.
Với liều lượng nguyên nhỏ nguyên nhân chết là do tổn thương ở cơ
quan tạo máu còn gọi hội chứng huyết học. Khi liều chiếu tăng lên, người
ta thấy ngoài tổn thương ở cơ quan tạo máu còn có các tổn thương ở đường
tiêu hoá và gọi là hội chứng vị tràng /13; 38/ . ở liều rất cao ( hàng nghìn
Ronghen) con vật bị chết ngay hoặc vài giờ sau khi chiếu xạ. Nguyên nhán
gây chết lúc này là do rối loạn ở hệ thần kinh trung ương và được gọi là
hội chứng hệ thần kinh trung ương /38/:
Thực ra cái chết của động vật do bức xạ là một vấn đề hết sức phức
tạp, không thể nói bức xạ chỉ tác động lên một cơ quan cụ thể nào mà bức

xạ đã tác động tổng hợp Ịên toàn bộ các tế bào, các mô, các cơ quan và
toàn bộ các quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào và cơ thể.
3.3. Tác động của bức xạ ion hoá lẻn mô - tế bào động vật.
Sau khi động vật bị chiếu xạ 1 giờ liều 100R hàm lượng men
Catalase trong tế bào nhạy cảm phóng xạ như : Lách, tuyến ức, hạch
Limphô giảm 60-70 % và quá trình ôxi - phốtphorin hoá bị ức chế trong
thời gian dài còn khi chiếu liểu 1.000R thì quá trình này là không hồi phục.
Độ nhạy cảm phóng xạ phụ thuộc vào mức độ biệt hoá của tế bào.
Độ nhạy cảm phóng xạ tỷ.lệ thuận với khả năng sinh sản của tế bào ( tế
bào mám) và tỷ lệ nghịch với sự biệt hoá ( trừ tế bào Limphô tiiy biệt hoá
cao Iihưng lại rất nhạy cảm phóng xạ).
Độ nhạy cảm phóng xạ phụ thuộc vào loại tế bào: Các tế bào
Limphô của các hạch bạch huyết, các tế bào đang phAn chia ở tuỷ xương
nhạy cảm nhất với bức xạ sau đó là tế bào tuyến Libeckun ở ruột non. Da,
8
cơ, hệ thần kinh, sụn, xương ít nhạy cảm phóng xạ.
Trong một tế bào thì nhân tế bào nhạy cảm hơn tế bào chất, đặc biệt
là nhân ờ giai đoạn G2 khi mà ADN vừa được tổng hợp xong.
Trong tế bào chất thì ty thể ( Mitochondria) là bào quan nhạy cảm
nhất với phóng xạ và những biến đổi thường thấy là: giảm số lượng ty thể,
ty thể chương phồng, mào ty thể thay đổi và giảm hô hấp nội bào lưới
nội sinh chất cũng có thay đổi về hình dạng và khối lượng Ribôxôm bám
trên màng dẫn đến giảm khả năng tổng hợp Protêin. Màng tế bào cũng có
nhiều thay đổi dẫn đến làm thay đổi tính thấm của màng. Trong các bào
quan của tế bào thì thể Golgi là ít nhạy cảm phóng xạ nhất /32/.
Tinh hoàn có độ nhạy cảm phóng xạ đặc biệt cao /32; 36/ chỉ cần
chiếu xạ ngoài 1 lần liều 0,1R đã phá huỷ hoàn toàn qúa trình sinh tinh ở
tinh hoàn /36/. Sự giảm trọng lượng của tinh hoàn khi động vật bị chiếu xạ
phản ánh hiệu ứng tiêu tế bào /33/. Tuy nhiên khi chuột cống trắng bị
chiếu xạ liều thấp /0,1; 0,25 và 0,5R) không gây sai lệch đổng kể vể cấu

trúc của tinh hoàn, chỉ thấy màng ống sinh tinh dầy lên và khoảng gian
bào giữa các tinh nguyên bào giãn rộng, một số ống sinh tinh bị vỡ, đầu
tinh trùng biến dạng, sau 2 tháng tinh hoàn hồi phục hoàn toàn /26/. Cấu
trúc tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss bị chiếu xạ liều 1GR bị tổn thương
lất nặng và chưa thấy dấu hiệu phục hồi sau -15 ngày/4/.
3.4.Các chất bảo vệ phóng xạ
3.4.1. Các chất bảo vệ phóng xạ có nguồn gốc hoá học .
Các chất bảo vệ phóng xạ là các chất mà khi đưa vào cơ thể động
vật, trước khi chiếu xạ có tác dụng hạn chế tác hại của bức xạ ion hoá hay
nói cách khác là làm giảm độ nhạy cảm phóng xạ của động vật thí nghiệm.
Đến nay người ta đã tìm ra được nhiểu chất có tác động bảo vệ phóng xạ
đối với động vật thí nghiệm trong đó có nhiều chất đã được ứng dụng trong
điểu trị y học. Các chất này khá đa dạng chúng có thể là các hợp chất hĩai
cơ vô cơ, chất trùng hợp hay phức chất. Túy phức tạp như vậy nhưng có
9
thể chia làm 2 nhóm: Nhóm chất bảo vệ có chứa lưu huỳnh, và nhóm chất
bảo vệ không chứa lưu huỳnh .
Nhóm chất bảo vệ có chứa lưu huỳnh bao gồm các Thiol và
Disulphit như: Mercaptoethylamine (MEA); các Thiosulphat hữu cơ như
axít 2 Am inoethane Thiolsiilphuric và nhóm các chất bảo vệ không chứa
lưu huỳnh gồm các chất chống ôxy hoá các chất ức chế phân bào như:
Colchicin, Glucan, Cytokin /20, 21,31,34/.
Các chất bảo vệ phóng xạ có nguồn gốc hoá học thường có các tác
dụng phụ đối với động vật thí nghiệm, bởi vậy ngày nay người ta đi tìm
kiếm các chất bảo vệ phóng xạ có nguồn gốc sinh học, mặc dù yếu tố giảm
liều của các chất này có thấp hơn.
3.4.2. Các chất bảo vệ có nguồn gốc sinh học.
Trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam việc tìm kiếm các chất bảo
vệ phóng xạ có nguồn gốc động - thực vật đã được tiến hành có kết quả ở
nhiều phòng thí nghiệm của các học viện và trường đại học. Tuy các chất

bảo vệ phóng xạ có nguồn gốc động - thực vật có yếu tố giảm liều thấp
(< 1,3) nhưng có ưu điểm là không có tác dụng phụ.
Trong số các dược liệu được sử dụng để thăm dò khả năng bảo vệ
phóng xạ trước tiên phải kể đến là: Nhân sâm /35/, Ngũ gia bì /13/,
Cathecin /11/, chế phẩm Pg-2 ( chất chiết từ củ tam thất )/17/, Gacavit (dầu
gấc) vừa có tác dụng điều trị ung thư báng nước /18/ và bảo vệ phóng xạ
liều thấp /4/. Ngoài các chất bảo vệ có nguồn gốc thực vật người ta còn
thấy các chất có nguồn gốc động vạt cũng có khả nãng bảo vệ phóng xạ
như mật ong, nọc ong, nọc rắn /13/.
Trong quá trình tìm kiếm các chất có tác dụng bảo vệ phóng xạ,
người ta có thể dựa trên liều LD 50/30 của chính động vật lấy làm thuốc
thử T.D rùa có liều LD 50/30 là 5.000R chứng tỏ trong mai rùa hoặc cơ
thể rùa có một chất nào đó có khả năng làm giảm hiệu ứng phóng xạ hoặc
có khả năng bảo vệ rùa khỏi tác động của bức xạ. Với suy nghĩ đó năm
1993 Nguyễn Dương Quang/15/ đã thăm dò khả năng bảo vệ phóng xạ của
10
cao vích đối với chuột nhắt trắng Swiss. Kết quả nghiên cứu cho thấy
chuột nhắt uống cao vích 3 ngày liều trước khi chiếu xạ liều 6,7 và 8 GR
thấy cổ tác đụng tốt như: tăng trọng lượng của chuột thí nghiệm, hồi phục
nhanh qúa trình trao đổi chất và kéo dài tuổi thọ của chuột thí nghiệm /15/.
3.5 Nấm Linh chi ( Ganoderma Lucỉdum Kast).
Nấm Linh chi còn có tên Linh chi thảo, Đom thảo, nấm Lim thuộc
chi Ganoderma họ Ganodermaceae. Loài Ganoderma Lucidum Kast. được
gọi là Xích chi /6,16/.
Từ lâu người Trung Quốc đã coi Linh chi là vị thuốc đại bổ và chỉ
được sử dụng cho vua chúa /1/. Ngày nay số lượng các chủng loại nấm
Linh chi được sử dụng trong công nghệ dược phẩm ngày một tăng và đó là
bí quyết của các nước chau Á mà chủ yếu là Trung Quốc, Nhạt Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan và v iệ t Nam /16/.
Qua phân tích hoá học người ta đã tìm thấy trong nấm Linh chi có

chứa các chất sau:
Nước
12- 13%
Cellulose
54 - 56%
Lignine
13- 14%
Hợp chất Nitơ
1,6 -2,1 %
Chất béo
1 ,9 -2 %
Hợp chất Phenol
0 ,0 8 -0 ,1 0 %
Hợp chất Sterol toàn phân
0,11 -0,16 %
Saponin toàn phần
0 ,3- 1,23%
Theo nhiều tác giả thì nấm Linh chi chữa được nhiều bệnh khác
nhau như: trị suy nhược thán kinh, giảm hưng phấn của hệ thần kinh trung
ương. Bột Linh chi có tác dụng bổ gan, chống viêm gan mãn tính hay sơ
gan chống viêm da, viêm cơ, viêm phế quản, viêm loét dạ dày, chống
giảm bạch cầu, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể
/2,8,16,28,29,30/.
11
Hiệu quả chống ung thư của nấm Linh chi cũng đã được chứng minh
trên các bệnh nhân ung thư phổi, ung thư da dày và ung thư vú. Điểu trị
ung thư bằng các các phương pháp xạ trị, hoá trị, và giải phẫu được kết hợp
với trị liệu nấm cho kết qua tốt, thời gian sống của bệnh nhân được kéo dài
/16,37/.
Tuy nhiên chưa có tác giả nào nói đến khả năng làm giảm chế độ

nhạy cảm phóng xạ của nấm Linh chi.
3.6 Cơ chế bảo vệ phóng xạ.
Có nhiều giả thiết khác nhau được đưa ra nhằm giải thích cơ chế
hoạt động của chất bảo vệ phóng xạ. Dưới đây chỉ nêu cơ chế chính.
Theo thuyết báo vệ trực tiếp thì các chất bảo vệ phóng xạ sẽ cạnh
tranh trực tiếp với các phần tử nghiên cứu, hấp thụ năng lượng của tia bức
xạ làm cho các chất này ít bị tác động của bức xạ do đó ít bị tổn thương.
Ngoài ra, nếu các chất nghiên cứu bị thay đổi cấu trúc thì các chất bảo vệ
phóng xạ có tác động làm phục hồi các chất đó /7,10/.
Gray (1956) cùng nhiều tác giả khác cho rằng chất bảo vệ có thể
tương tác và làm giảm nồng độ ôxy trong tế bào - mô do đó làm giảm độ
nhạy cảm phóng xạ của cơ thể.
Bacq /20/ lại cho rằng các chất bảo vệ phóng xạ có tác dụng khử các
gốc tự do được hình thành trong quá trình chiếu xạ, chính các gốc tự đo
này gây lên phản ứng dây chuyền phá huỷ cấu trúc của các đại phân tử
sinh học.
Một số tác giả khác lại cho rằng khi có chất bảo vệ phóng xạ thì
một số tính chất hoá lý của tế bào sống bị thay đổi hoặc làm xuất hiện
những liên kết mới do đó làm giảm tổn thương phóng xạ /26/.
Tuy nhiên không có 1 giả thiết nào chỉ dựa trên 1 cơ chế đơn lẻ mà
có thể giải thích 1 cách thoả đáng cơ chế bảo vệ phóng xạ. Ngày nay người
ta tin rằng có nhiều cơ chế cũng tham gia vào quá trình bảo vệ phóng xạ
/21,22,34/.
12
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Động vật thí nghiệm là chuột nhắt trắng Swiss đực từ 5-8 tuần tuổi
khoẻ mạnh, không có dị tạt, có trọng lượng trung bình từ 20-22g. Trong
thời gian thí nghiệm chuột được nuôi bằng thức ăn tổng hợp do Viện Vệ
sinh Dịch tễ sản xuất và cung cấp:

-Mẫu thí nghiệm gồm: máu, tinh hoàn, ruột, gan, thận, lách
-Dược liệu: Dược liệu được sử dụng là bột nấm Linh Chi do PTS
Nguyễn Thị Chính, chủ nhiệm đề tài: “ Nghiên cứu chế phẩm có hoạt tính
sinh học từ nấm Linh chi Ganoderma Lucidum” thuộc bộ môn Vi sinh vật
trường ĐHKH-TN sản xuất và cung cấp .
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
4.2.1 Phương pháp chiơ lô: 480 con chuột được chia làm 4 lô.
-Lô đối chứng sinh học (ĐCSH) gồm 40 con chuột, ở lô này chuột
chỉ cho uống nước đun sôi để nguội và không bị chiếu xạ.
-Lô đối chứng uống thuốc (ĐGUT) gồm 40 con chuột, ở lô này
chuột được uống thuốc như chuột thí nghiệm (TN) và không bị chiếu xạ.
-Lô đối chứng chiếu xạ (ĐCCX) gốm 200 con chuột được chia thành
5 lô nhỏ, mỗi lô 40 con: Ở lô này chuột được uống nước đun sôi để nguội
và bị chiếu xạ các liều khác nhau từ 550R đến 750R với khoảng cách liều
là 50R.
-Lô thí nghiệm (TN ) gồm 200 con chuột được chia thành 5 lô nhỏ,
mỗi lô 40 con, ở lô này được uống thuốc và bị chiếu xạ liều tương tự như lô
ĐCCX.
4.2.2.Dược liệu: Bột Linh chi được pha với nước sôi để nguội, dùng bơm
tiêm có kim uống cong, đã cắt bỏ đầu nhọn và tạo đầu tròn, cho chuột
uống thuốc 7 ngày liền trước khi chiếu xạ liều lOOmg/con/ngày tương
đương 5g/kg thể trọng.
13
4.2.3 Chiếu xạ: Chuột ở lô ĐCCX và lô TN được chiếu tia từ nguồn
Co60 trên máy Chisobalt tại Bệnh viên K - Hà Nội, khoảng cách chiếu:
80 cm, độ rộng chùm tia 20cm, xuất liều 109,33R/ phút, chiểu liều 550R
600R, 650R, 700R, 750R. Dụng cụ đem chiếu là hộp gỗ tròn đừng kính
20cm, cao 5cm.
4.2.1 Phương pháp làm tiêu bàn hiển vi
-Chuột được mổ lấy mẫu nghiên cứu vào các ngày: Ngay trước khi

chiếu xạ (No), ngày thứ 3 (N3), 7 (N7), 10(N 10), 15 (N I5), 20 (N20),
25(n25), 30(N30) sau khi chiếu xạ. Trọng lượng tinh hoàn được xác định
trên cân điện hiện số với độ chính xác 0,00lmg.
-Phương pháp làm tiêu bản hiển vi quang học.
Mẫu được định hình trong dung dịch Bion, 10% Formalin hoặc
Sridle. Mẫu sau khi khử nước, được đúc bằng Parafin + 5% sáp ong, cắt
lát dày 3-5 |i và nhuộm bằng Hematoxylin - eosin Erlish hoặc Bemera. Để
nghiên cứu ty thể, mẫu sau khi cố định bằng dung dịch Sridle và nhuộm
bằng Hematoxylin sắt theo Haidenhai hoặc Rego. Tiêu bản được quan sát
và chụp ảnh bằng kính hiển vi Olympus.
-Phương pháp làm tiêu bản hiển vi điện tử. Mẫu lấy nhỏ vừa phải
được cố định sơ bộ trong dung dịch Glutaraldehyte - lh, sau đó cố định
tiếp bằng dung địch axít osmic 1% -lh. Khử nước trong mẫu qua cồn tăng
dầu nồng độ. Mẫu được đúc trong Epoxy812 và cắt lát dày 500A, lát cắt
được nhuộm bằng uranyl axatat và lead citrate. Tiêu bản được quan sát và
chụp ảnh trên kính hiển vi điện tử JeM 1010 tại Viện vệ sinh dịch tễ.
14
5. KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ BIỆN LUẬN.
5.1- Tác động của bức xạ ion hoá lên tinh hoàn và khả năng bảo vệ
phóng xạ của Linh chi đôi với tê bào - mô tinh hoàn.
5.1. ỉ-Sự biền thiên trọng lượng tinh hoàn (mg) của chuột nhắt trắng Swiss
lô ĐCSH và ĐCCX.
Trước khi tinh hoàn được định hình làm tiêu bản mô học chúng tôi
tiến hành cân trọng lượng để theo dõi sự biến thiên trọng lượng của chúng
sau khi chiếu xạ các liều 550R, 600R, 650R, 700R, và 750R ở các thời
điểm ngay trước khi chiếu xạ và sau khi chiếu xạ 3, 7, 10, 15, 20, 25 và 30
ngày. Kết quả cân đo được trình bày ở bảng 1 và đồ thị 1.
Bảng 1: Sự biến thiên trọng lượng tinh hoàn chuột nhắt Swiss ở lô ĐCSH và
ĐCCX



-
's. Liểu chiêu
?ày
ĐCSH
ĐCCX
0 550
600 650 700
750
NO
110,5+ 5,5
106,6+7,4
112,0+5,6 105,8±6,5 101,5±8,5
108,4±7,7
N3
115,3±4,6
100,1±5,6 92,5±4,3 86,2±6,6
80,3+5,8
70,4±4,8
N7
122,0±5,1
96,3±4,8
85,2+5,1
75,5+5,3 68,1±5,4
60,7±5,5
N10
133,7±4,4
90,2±5,0
81,4±4,6
70,3±6,1

65,3+5,6
45,2+6,1
N15
142,5±3,9
86,5±4,4 76,6+5,5 68,4±6,5 62,6+6,2 50,6±5,7
N20
155,1±3,9
80,4±5,3
71,5±4,1
63,6±6,4
56,5±5,5
N25
170,4+5,5
72,2±4,6
74,7+3,7
66,3+5,7
50,0 ± ụ,0
chết
N30 184,0±4,7
92,3±5,8 75,2±4,8 60,7±5,5
Íf6/Ĩ± í °
chết
ĐCSH = Đối chưIg sinh học
ĐCCX = ĐỐichuVÍg chiếu xạ
15
19 *»ii ti 1111 lionn cluiộl nliấl Í ring Swiss lô
DCSII và lô DCCX các Iién khác nhau llico lliời gian.
200
180
160

140
120
100
60
60
40
20
0
NO NJ N7 NIO NI5 N20 N25 N30 X
Qua kết quả nghiên cứu được trình bày ờ bàng 1 và đồ thị 1 cluing
tôi thấy trọng lượng tinh chuột nhắt trắng Swiss lô ĐCSH tăng dần theo
thời gian từ 110,5 mg ( ngày đẩu) đến Ĩ84,0 mg ( ngày thứ 30), như vậy
trọng lượng tuyệt đối của tinh hoàn tăng 73,5mg và bằng 166%, nếu gọi
trọng lượng ngày đầu của tinh hoàn ngày đầu chiếu xạ là 100%. Ngược lại
trọng lượng tinh hoàn ở lộ ĐCCX giảm dổn theo thời gian. Độ giảm trọng
hrợng cùa tinh hoàn phụ thuộc liều chiếu xạ, liều chiếu xạ càng cao, trọng
lượng tinh hoàn càng giảm mạnh. Trong thí nghiệm của chúng tôi số chuột
bị chiếu liều 750R chỉ sống được đến ngày thứ 15 và lúc này trọng lượng
tinh hoàn chuột chỉ còn bang 46,7% của trọng lượng ban đáu. Trọng lượng
tinh hoàn chuột chiếu liểu 700R chỉ còn ~ 50% sau khi chiếu xạ 30 ngày,
từ 101,5 mg (ngày đâu) xuống 51,7% mg ( ngày thứ 30). ở các lô chuột
chiếu xạ liều thấp 50R và 600R chúng tôi nỊiận thấy đến ngày thứ 20 sau
khi chiếu xạ trọng lượng tiling bình của tinh hoàn giảm xuống thấp nhất và
từ ngày thứ 25 trọng lượng tinh hoàn bát đầu tăng trở lại, tuy nhiên đến
ngày thứ 30 cũng chỉ đạt 72% đến 92% trọng lượng ban đầu.
- ♦ - 0
- 0 —550
- 1 - 6 0 0
—X— 650
- X -7 0 0

—ệ — 750
16
Như vậy theo kết quả nghiên cứu cùa chúng tôi thì trọng lượng tinh
hoàn chuột chiếu liều 550R và 600R đã có dấu hiệu phục hồi về trọng
lượng vào ngày thứ 20, trong khi đó theo Pomerauseva và Dugalo /33/ thì
trọng lượng tinh hoàn chuột chỉ phục hồi 45 ngày sau chiếu xạ.
-Sự biến thiên trọng lượng tinh hoàn'chuột (mg) ờ lô ĐCƯT và lô
TN. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 2 và đổ thị 2
BaiigZ: Sựbiếii thiên trong lượng tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss ở lô ĐCUT và lô TN
■——- ^ L ô
^v U ề u chiếu
gày
ĐCUT
TN
0 550 600
650 700 750
NO
107,7± 4,5 111,2+3,6
108,4±3,3
105,8+5,0
103,6+6,4
106,5±5,5
N3
117,3+3,6
101,4+4,6
95,5+4,3 90,3+5,6 86,8+6,3 80,5+6,0
N7
125,1±2,8 97,1±4,2
90,7±5,1 85,5±4,7 81,3±5,8
70,7±5,8

N10
135,4+3,7
94,5±3,9
86,2±4,7 79,1+5,4
74,5±6,0
66,4±6,5
N15
144,2±3,4 108,3±4,8 92,5±5,5 76,4+4,3 70,2+6,5
66,9+6,2
N20
152,5±4,1 125,4+4,5
107,3+5
95,5±5,5 88,6±5,8 77,5+5,5
N25
163,3±3,8 137,6±4,0 129,3±4,7
118,1+5,7
94,4±5,1
84,4+6,6
N30
180,4±4,3 149,5±5,1 134,5±5,5 126,4±5,3
117,0±6,6 98,6±6,6
ĐCƯT = Đối chứng uống thuốc
TN = Thí nghiệm.
Qua kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 2 và đồ thị 2, chúng
tôi thấy sự biến thiên trọng lượng tinh hoàn chuột lô ĐCUT không khác so
I
với tinh hoàn chuột ở lô ĐCSH, còn sự biến thiên trọng lượng chuột ở lô
TN có chiểu biến thiên giống như với lô ĐCCX nghĩa là trọng lượng tinh
hoàn chuột TN cũng giảm theo thời gian và liều chiếu càng cao thì trọng
lượng tinh hoàn giảm càng mạnh. Tuy nhiên khác với tinh hoàn lô ĐCCX

là trọng lượng tinh hoàn chuột ở lô TN giảm ít và bắt đầu trở lại sớm hơn
( ngày thứ 15 sau chiếu xạ đối với liều 550 - 600R và ngày thứ 20 đối với
các liều chiếu còn lại ). Đến ngày thứ 30 sau chiếu xạ trọng lượng tinh
hoàn đạt 117,0% ( ở lô TN chiếu liều 700R) và 149,5% ( ở lô TN chiếu
liếu 550R) trọng lượng ban đầu riêng ở lô TN chiếu liều cao (750R) chuột
còn sống sót đến ngày 30 và trọng lượng tinh hoàn gẩy đạt trọng lượng ban
đầu (98,6% ).
1)« (liị 2 : Sự hiến tliiỏn Irọug lưựng linh hoàn cluiộl ờ Ift D C U T và llií nghiêm
san khi chiếu xa ả các liổu khác nhau Iheo ihòị giiin .
—tá— 550
—À—600
—X—650
- * -7 0 0
- ế - 750
Qua kết quả nghiên cứu dược trình bày trên chúng tôi llìấy bột Linh
chi có tác dộng đến sức sống và kéo dài tuổi Ihọ của chuột sau chiếu xạ,
ngay cả khi chiếu xạ liều caọ, đồng thời làm cho tinh hoàn chuột lô thí
nghiệm giảm trọng ỉưọnig ít hơn và bình phục sớm hơn so với lô ĐCCX.
Để thấy rõ tác dụng của bột Linh chi, ta hãy thử so sánh với
B.Caioten và Ephazôn tiêm liều 15mg/kg thể trọng 30 phút tnrớc khi chiếu
18
liều 3 GR, đến ngày 30 sau chiếu xạ trọng lượng tinh hoàn chỉ còn 53,7%
tức là giảm 46,3% so với trọng lượng ban đầu ( đối với B. Caroten) và
64,8%, giảm 35,2% ( đối với Ephazôn). Như vậy tác dụng bảo vệ phóng xạ
của bột Linh chi cao hơn B. Caroten và Ephazôn, ngay cả khi chiếu liều
cao gấp hơn 2 lần.
Về khả năng bảo vệ phóng xạ của Linh chi có thể dẫn quan điểm của
Wang và Hsu [37] là Ganoderma lucidum đã tăng cường khả năng miễn
dịch trước nhân tố bất lợi do chiếu xạ gây ra bằng cách kích thích giải
phóng Cytokin như TNF, IL -1B.IL-8

5.1.2 Sự biến đổi hình thái cấu trúc của tế bào mô tinh hoàn - cấu tạo tinh
hoàn chuột lô ĐCSH.
Tinh hoàn chuột có dạng hạt đậu, khối lượng từ 0,15 đến 0,3g, tinh
hoàn thông với ống dẫn tinh qua một cấu trúc là mào tinh hoàn, chỗ tiếp
giáp với mào tinh hoàn gọi là cửa tinh hoàn. Tinh hoàn được bao bởi 1 vỏ
xơ gọi là màng trắng. Từ màng trắng phát ra nhiều vách ngăn đi theo phóng
xạ đến cửa tinh hoàn và chia tinh hoàn thành 200 đến 300 tiểu thùng. Mỗi
tiểu thùng chứa 3-4 ống sinh tinh, các ống này uốn lượn gấp khúc nhiều lần
và đoạn cuối trở nên thẳng gọi là ống thẳng. Các ống thẳng đổ vào lưới tinh
hoàn. Từ lưới có 10 đến 12 ống ra, các ống ra đổ vào ống chung, ống này
uốn lượn nhiều lần đổ vào ống dẫn tinh. Khoảng giữa các ống sinh tinh là
nhu mô của tinh hoàn. Trong nhu mô có các tế bào mô liên kết, mạch máu
tế bào thần kinh và đặc biệt là các tế bào tuyến hình đa giác ( tế bào
Leidig) làm chức năng tiết hoóc môn sinh dục đực. ốn g sinh tinh dài
khoảng 30-8cm, đường kính từ 180-200J! được bao bởi lớp màng. Trên
màng ( phía hướng vào lòng ống) có 2 loại tế bào là: tế bào thể ( tế bào
Xoma) còn gọi tế bào Sertoli làm khung đỡ và dinh dưỡng cho tế bào sinh
dục. Các tế bào sinh dục 9 tế bào dòng tinh ) ở các giai đoạn phát triển
khác nhau từ tinh nguyên bào ( Spermatogonia) đến tinh trùng
(spermatozoid) xem ảnh 1.
19
Ảnhl: Lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss 10
ĐXSH VK: 60, TK: 3,3
Quan sát lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhắt trắng lô ĐCCX liều
650R vào ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ chúng tôi thấy các ống sinh tinh bị
huỷ hại nặng, mô liên kết lót giữa các ống sinh tinh dãn rộng, các tế bào
co lại, tạo nên các khaỏng trống giữa các ống sinh tinh. Ong sinh tinh rỗng,
vỡ nhiều mảng tế bào long ra và đi vào lòng ống sinh tinh. Xem ảnh 2
Ảnh 2: Lát cắt ngang tinh hoàn cluiột nhắt trắng Swiss lô ĐCCX,
ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ liéu 650R. VK:40, TK:3,3

20
Trên lát cắt ngang tinh hoàn chuột lô TN cùng liều chiếu (650R) và
cùng ngày lấy mẫu chúng tôi thấy sự phá huỷ mô - tế bào do phóng xạ có
nhẹ hơn so với tinh hoàn chuột lô ĐCCX. Điều này được thể hiện như sau:
các ống sinh tinh và Iihu mô không bị co lại, các tế bào leidig lót đều giữa
các ống. Trong ống sinh tinh thấy nhiều loại tế bào đòng tinh ở các giai
đoạn phát triển khác nhau từ tinh nguyên bào đến tinh trùng. Đặc biệt lòng
một số ống sinh tinh chứa đáy khối vạt chất không có cấu trúc tế bào và bắt
mầu Eosin, có thể đây là mảnh vỡ của tế bào chất. Xem ảnh 3.
Ảnh 3 : Lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss lô TN,
ngày thứ 10 sau hi chiếu liều 650R VK:40, TK:3,3.
Quan sát lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhất trắng Swiss lô ĐCCX
ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ liều 700R chúng tôi thấy tinh hoàn bị phá lniỷ
nặng, hàu như toàn bộ ống sinh tinh đều bị tổn thương, các ống sinh tinh
rỗng, thành ống sinh tinh bao gồm vài lớp tế bào xếp lỏng lẻo. Các tế bào
co tròn nhân teo đặc và bị đẩy lệch về một phía nhiều tế bào mất nhân các
tế bào co tròn do đó mối liên hệ giữa các tế bào trở nên lỏng lẻo và bị đẩy
vào lòng ống sinh tinh. Xem ảnh 4.
21
Ảnh 4: Lát cắt ngang linh hoàn chuột nhắt trắng Swiss lô ĐCCX
ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ liổu 700R VK: 60, TK: 3,3
Ở lô thí nghiệm cùng liều chiếu chúng tôi thấy mức độ tổn thươn
nhẹ hơn nhiều so với chuột lô ĐCCX. ống sinh tinh chứa các tế bào đòn
tinh từ tinh nguyên bào đến tinh trùng . Xem ảnh 5
Ảnli 5: Lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss Lố ĩ tỷ
ngày thứ 10 sau hi chiếu xạ liểu 700R VK: 60, TK: 3,3
Quniì sát lát cắt ngang tinh hoàn chuột nhắt trắng Swiss lô ĐCCX
ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ liều 750R chúng tôi thấy các ống sinh linh và
nhu mô co lại rất nhiều tạo các khoảng trống lớn, mạch máu dãn lộng và
chứa đáy máu. Xetn ánh 6.

22
ƠQ OQ

×