Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

3 địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.1 KB, 25 trang )

MC LC
Trang
Li m u 2
CHNG I: KHI QUT V CễNG TY C PHN 4
1. Khỏi nim v c im vố Cụng ty C phn. 4
1.1 Khái niệm
4
1.2 Đặc điểm
4
1.3 Vai trò của công ti cổ phần trong nền kinh tế thị trờng
5
Chơng ii: địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo
luật doanh nghiệp 2005
6
1. Thành lập và đăng ký kinh doanh
6
1.1 Quyền thành lập và quyền góp vốn
6
1.2 Đăng ký kinh doanh 7
2. Quyền và nghĩa vụ của công ti theo luật doanh nghiệp 2005. 10
2.1 Quyền của công ti
11
2.2 Nghĩa vụ của công ti
11
CHNG III: C CU, T CHC QUN Lí CễNG TI C
PHN
13
1. i hi ng c ụng. 13
2. Hi ng qun tr 16
3. Giỏm c (Tng giỏm c) ca cụng ti. 18
4. Ban kim soỏt 20


CHNG IV: VN C PHN, C PHIU CA CễNG TI
C PHN.
22
Kt lun 24
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Như chúng ta đã biết hiện nay trên hầu khắp đất nước ta đã xuất hiện ngày
càng nhiều các loại hình công ti, mỗi công ti đều có những quy định cụ thể, đặc thù
và luôn tuân thủ các quy định của Luật doanh nghiệp 2005. Là một trong những chế
định do Luật doanh nghiệp 2005 điều chỉnh Công ti cổ phần là một chế định phức
tạp, đòi hỏi phải được pháp luật điều chỉnh một cách cụ thể, chi tiết và đồng thời
cũng là loại hình doanh nghiệp đang có xu hướng phát triển rất mạnh mẽ trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Việc nghiên cứu về loại hình doanh nghiệp này trong giai đoạn hiện nay có ý
nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Ở Việt Nam trong tổng số lượng doanh
nghiệp xin đăng ký thành lập thì Công ti cổ phần luôn chiếm số lượng lớn nhất. Vì,
với việc ban hành luật doanh nghiệp 2005 đã khắc phục những hạn chế của các văn
bản pháp luật trước đó và đồng thời đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Công ti cổ
phần phát triển, đây chính là lý do trả lời cho việc tại sao loại hình này lại được các
thương nhân lựa chọn để hoạt động kinh doanh.
Nhận thấy việc nghiên cứu về công ty cổ phần là rất ý nghĩa nên tôi đã quyết
định lựa chọn nó làm đề tài “Địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo Luật doanh
nghiệp 2005” cho bài viết tiểu luận của mình, qua bài viết tôi xin đưa ra những nét
chính về loại hình doanh nghiệp này như: khái niệm, đặc điểm của công ti cổ phần;
địa vị pháp lí của công ti cổ phần; cơ cấu tổ chức hoạt động quản lí của công ti cổ
phần…
2
2. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài bao gồm

Chương I: Khái quát về công ty cổ phần
Chương II: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2005
Chương III: Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần
Chương IV: Vấn đề cổ phần, cổ phiếu trong công ty cổ phần
Mặc dù đã cố gắng để bài viết được hoàn thiện tốt nhất song trong quá trình
viết không tránh khỏi những thiếu sót nên mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô.
3
CHNG I: KHI QUT V CễNG TY C PHN
1. Khỏi nim v c im vố Cụng ty C phn.
1.1 Khái niệm
Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh
nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, trớc hết nó là một doanh nghiệp. Theo Luật doanh
nghiệp năm 2005 quy định tại khoản 1 Điều 4 thì : Doanh nghip l t chc kinh t
cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng ký kinh doanh theo
quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh
1.2 Đặc điểm
+ Là một tổ chức có t cách pháp nhân. Đây là loại hình công ti có tính tổ chức
cao, hoàn thiện về vốn, hoạt động mang tính xã hội cao;
+ Chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của công ti. Điều đó thể hiện: công ti chỉ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti bằng tài sản của công ti, các thành
viên công ti, chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ti trong phạm vi số
vốn họ đã góp cho công ti;
+ Vốn cơ bản của công ti đợc chia thành các cổ phần;
+ Trong quá trình hoạt động, công ti cổ phần đợc phát hành các loại chứng
khoán ra thị trờng để công khai huy động vốn trong công chúng. Do đó, sự ra đời
của công ti cổ phần gắn liền với sự ra đời của thị trờng chứng khoán;
+ Việc chuyển nhợng phần vốn góp đợc thực hiện dễ dàng thông qua hành vi
bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán;
+ Công ti cổ phần có số lợng thành viên rất đông, có công ti có tới hàng vạn cổ

đông ở hầu khắp thế giới, vì vậy, nó có khả năng huy động vốn rộng rãi nhất trong
công chúng để đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong công nghiệp.
1.3 Vai trò của công ti cổ phần trong nền kinh tế thị trờng
Các công ti cổ phần đầu tiên trên thế giới ra đời vào khoảng thế kỷ 17. Nó gắn
liền với sự bóc lột của chủ nghĩa đế quốc với các nớc thuộc địa. Sang thế kỷ thứ 19,
4
công ti cổ phần phát triển mạnh mẽ. Công ti cổ phần ra đời là một phát minh của
loài ngời trong nền sản xuất xã hội.
Có thể nói công ti cổ phần là một loại hình công ti rất phổ biến trên thế giới,
với việc pháp luật các nớc thừa nhận sự tồn tại và đã có những quy định của pháp
luật tạo khung pháp lý cho loại hình công ti này phát triển. Vì vậy, công ti cổ phần
đã có đóng góp rất lớn vào sự phát triển của các loại hình công ti trên thế giới nói
chung và đóng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của kinh tế thế giới.
Đối với Việt Nam, là nền kinh tế mới phát triển, chúng ta mới thừa nhận khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh và mới thừa nhận sự tồn tại của công ti cổ phần trong
thời gian gần đây. Tuy nhiên, sự đóng góp của công ti cổ phần vào sự phát triển
chung của nền kinh tế là rất đáng ghi nhận. Cuối năm 2005 vừa qua, Quôc hội nớc
ta đã ban hành Luật doanh nghiệp năm 2005 để thống nhất điều chỉnh hoạt động
của các nhà đầu t. Trớc đây các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc phép lựa chọn hình thức
công ti trách nhiệm hữu hạn để tổ chức hoạt động thì hiện nay sự lựa chọn này đã
phong phú hơn. Các nhà đầu t nớc ngoài có thể lựa chọn hình thức công ti cổ phần.
Với việc ban hành các văn bản pháp luật với về doanh nghiệp và đầu t thì tất cả
chúng ta đều hy vọng rằng các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và
loại hình công ti cổ phần nói riêng sẽ tiếp tục có những bớc phát triển mạnh mẽ, tiếp
tục có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế.
Chơng ii: địa vị pháp lý của công ty cổ phần theo luật
doanh nghiệp 2005
1. Thành lập và đăng ký kinh doanh
Thành lập doanh nghiệp là quyền của công dân (quyền tự do kinh doanh những
ngành nghề mà pháp luật không cấm)

Đăng ký kinh doanh là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho
công ti (thừa nhận t cách pháp lý của công ti) và công ti sẽ đợc đảm bảo về mặt
pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh.
5
Nội dung các quy định của pháp luật về thành lập và đăng ký kinh doanh cho
các loại hình doanh nghiệp nói chung và cho công ti cổ phần nói riêng gồm hai nội
dung chính sau:
- Đối tợng có quyền thành lập, có quyền góp vốn vào công ti
- Đăng ký kinh doanh cho công ti
1.1 Quyền thành lập và quyền góp vốn
* Đối tợng có quền thành lập và quản lý công ti
Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật doanh nghiệp thì : T chc, cỏ nhõn
Vit Nam, t chc, cỏ nhõn nc ngoi cú quyn thnh lp v qun lý doanh nghip
ti Vit Nam theo quy nh ca Lut ny Nh vậy, pháp luật đã quy định rất rộng
đối tợng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Pháp luật chỉ giới hạn một số
đối tợng không đợc quền thành lập và quản lý doanh nghiệp đợc quy đinh tại khoản
2 của Điều 13 C quan nh nc, n v lc lng v trang nhõn dõn Vit Nam
s dng ti sn nh nc thnh lp doanh nghip kinh doanh thu li riờng cho c
quan, n v mỡnh; Cỏn b, cụng chc theo quy nh ca phỏp lut v cỏn b, cụng
chc; S quan, h s quan, quõn nhõn chuyờn nghip, cụng nhõn quc phũng trong
cỏc c quan, n v thuc Quõn i nhõn dõn Vit Nam; s quan, h s quan chuyờn
nghip trong cỏc c quan, n v thuc Cụng an nhõn dõn Vit Nam; Cỏn b lónh
o, qun lý nghip v trong cỏc doanh nghip 100% vn s hu nh nc, tr
nhng ngi c c lm i din theo u quyn qun lý phn vn gúp ca Nh
nc ti doanh nghip khỏc; Ngi cha thnh niờn; ngi b hn ch nng lc
hnh vi dõn s hoc b mt nng lc hnh vi dõn s; Ngi ang chp hnh hỡnh
pht tự hoc ang b To ỏn cm hnh ngh kinh doanh; Cỏc trng hp khỏc theo
quy nh ca phỏp lut v phỏ sn. Với những quy định về một số đối tợng không
đợc quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 chúng ta có thể
thấy pháp luật đã có những dự liệu, những khống chế nhất định để đảm bảo việc

phát triển lành mạnh các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp là công ti cổ
phần nói riêng. Đồng thời cũng bảo về đợc những quyền lợi của Nhà nớc khi các
chủ thể tiến hành thành lập và đăng ký kinh doanh.
6
* Đối tợng có quyền góp vốn vào công ti
Theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì tổ chức,
cá nhân có quyền mua cổ phần của công ti cổ phần trừ những trờng hợp sau: C
quan nh nc, n v lc lng v trang nhõn dõn Vit Nam s dng ti sn nh
nc gúp vn vo doanh nghip thu li riờng cho c quan, n v mỡnh; Cỏc i
tng khụng c gúp vn vo doanh nghip theo quy nh ca phỏp lut v cỏn
b, cụng chc. (khoản 4 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005)
1.2 Đăng ký kinh doanh
* Trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh:
Theo quy định tại Điều 15 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định về trình tự,
thủ tục đăng ký kinh doanh thì nhà đầu t muốn đăng ký kinh doanh thì phải tiến
hành những bớc sau:
- Ngi thnh lp doanh nghip np h s ng ký kinh doanh theo quy
nh ca Lut ti c quan ng ký kinh doanh cú thm quyn v phi chu trỏch
nhim v tớnh trung thc, chớnh xỏc ca ni dung h s ng ký kinh doanh.
- C quan ng ký kinh doanh cú trỏch nhim xem xột h s ng ký kinh
doanh v cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh trong thi hn mi ngy lm
vic, k t ngy nhn h s; nu t chi cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh
thỡ thụng bỏo bng vn bn cho ngi thnh lp doanh nghip bit. Thụng bỏo phi
nờu rừ lý do v cỏc yờu cu sa i, b sung.
- C quan ng ký kinh doanh xem xột v chu trỏch nhim v tớnh hp l ca
h s khi cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh; khụng c yờu cu ngi
thnh lp doanh nghip np thờm cỏc giy t khỏc khụng quy nh ti Lut ny.
- Thi hn cp Giy chng nhn ng ký kinh doanh gn vi d ỏn u t c
th thc hin theo quy nh ca phỏp lut v u t.
Hồ sơ đăng ký kinh doanh của công ti cổ phần theo quy định tại điều 19 Luật

doanh nghiệp năm 2005 bao gồm:
7
- Giy ngh ng ký kinh doanh theo mu thng nht do c quan ng ký
kinh doanh cú thm quyn quy nh.
- D tho iu l cụng ti.
- Danh sỏch c ụng sỏng lp v cỏc giy t kốm theo sau õy:
+ i vi c ụng l cỏ nhõn: bn sao Giy chng minh nhõn dõn, H chiu
hoc chng thc cỏ nhõn hp phỏp khỏc;
+ i vi c ụng l t chc: bn sao quyt nh thnh lp, Giy chng nhn
ng ký kinh doanh hoc ti liu tng ng khỏc ca t chc; vn bn u quyn,
Giy chng minh nhõn dõn, H chiu hoc chng thc cỏ nhõn hp phỏp khỏc ca
ngi i din theo u quyn.
i vi c ụng l t chc nc ngoi thỡ bn sao Giy chng nhn ng ký
kinh doanh phi cú chng thc ca c quan ni t chc ú ó ng ký khụng quỏ
ba thỏng trc ngy np h s ng ký kinh doanh.
- Vn bn xỏc nhn vn phỏp nh ca c quan, t chc cú thm quyn i vi
cụng ti kinh doanh ngnh, ngh m theo quy nh ca phỏp lut phi cú vn phỏp
nh.
- Chng ch hnh ngh ca Giỏm c hoc Tng giỏm c v cỏ nhõn khỏc i
vi cụng ti kinh doanh ngnh, ngh m theo quy nh ca phỏp lut phi cú chng
ch hnh ngh.
Doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi có đủ các
điều kiện sau; Theo quy định tại Điều 24 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì các điều
kiện đó là:
- Ngnh, ngh ng ký kinh doanh khụng thuc lnh vc cm kinh doanh;
- Tờn ca doanh nghip c t theo ỳng quy nh của pháp luật
- Cú tr s chớnh theo quy nh ti khon 1 iu 35 ca Lut doanh nghiệp
năm 2005
8
- Cú h s ng ký kinh doanh hp l theo quy nh ca phỏp lut;

- Np l phớ ng ký kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut.
Khi đăng ký kinh doanh, công ti đợc ghi tên vào sổ đăng ký kinh doanh và đ-
ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Kể từ thời điểm đó công ti có đủ t cách
chủ thể kinh doanh và đợc tiến hành các hoạt động nhân danh công ti
* Công bố nội dung đăng ký kinh doanh;
Việc cung cấp đầy đủ các thông tin về sự ra đời và hoạt động của các doanh
nghiệp nói chung và công ti cổ phần nói riêng là yêu cầu không thể thiếu trong nền
kinh tế thị trờng. Vì vậy, trong Luật doanh nghiệp năm 2005 đã có một điều khoản
quy định về công bố nội dung đăng ký kinh doanh. Pháp luật quy định về công bố
nội dung đăng ký kinh doanh nh sau: theo khoản 1 Điều 28 Luật doanh nghiệp năm
2005 quy định.
Trong thi hn ba mi ngy k t ngy c cp Giy chng nhn ng ký
kinh doanh, doanh nghip phi ng trờn mng thụng tin doanh nghip ca c quan
ng ký kinh doanh hoc mt trong cỏc loi t bỏo vit hoc bỏo in t trong ba s
liờn tip v cỏc ni dung ch yu sau õy:
+ Tờn doanh nghip;
+ a ch tr s chớnh ca doanh nghip, chi nhỏnh, vn phũng i din;
+ Ngnh, ngh kinh doanh;
+ Vn iu l i vi cụng ti trỏch nhim hu hn, cụng ti hp danh; s c
phn v giỏ tr vn c phn ó gúp v s c phn c quyn phỏt hnh i vi
cụng ti c phn; vn u t ban u i vi doanh nghip t nhõn; vn phỏp nh
i vi doanh nghip kinh doanh ngnh, ngh ũi hi phi cú vn phỏp nh;
+ H, tờn, a ch, quc tch, s Giy chng minh nhõn dõn, H chiu hoc
chng thc cỏ nhõn hp phỏp khỏc, s quyt nh thnh lp hoc s ng ký kinh
doanh ca ch s hu, ca thnh viờn hoc c ụng sỏng lp;
9
H, tờn, a ch thng trỳ, quc tch, s Giy chng minh nhõn dõn, H chiu
hoc chng thc cỏ nhõn hp phỏp khỏc ca ngi i din theo phỏp lut ca
doanh nghip;
+ Ni ng ký kinh doanh.

2. Quyền và nghĩa vụ của công ti theo luật doanh nghiệp 2005.
Quyền và nghĩa vụ của công ti là những quy định pháp luật quan trọng trong
địa vị pháp lý của công ti. Nó thể hiện năng lực pháp luật và năng lực hành vi của
công ti. Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định chung về quyền và nghĩa vụ cho cả
ba loại hình công ti.
2.1 Quyền của công ti
Theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp nói chung và công ti cổ phần
nói riêng có các quyền sau: Theo Điều 8 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì các quyền
đó là:
- T ch kinh doanh; ch ng la chn ngnh, ngh, a bn, hỡnh thc kinh
doanh, u t; ch ng m rng quy mụ v ngnh, ngh kinh doanh; c Nh
nc khuyn khớch, u ói v to iu kin thun li tham gia sn xut, cung ng
sn phm, dch v cụng ớch.
- La chn hỡnh thc, phng thc huy ng, phõn b v s dng vn.
- Ch ng tỡm kim th trng, khỏch hng v ký kt hp ng.
- Kinh doanh xut khu, nhp khu.
- Tuyn dng, thuờ v s dng lao ng theo yờu cu kinh doanh.
- Ch ng ng dng khoa hc cụng ngh hin i nõng cao hiu qu kinh
doanh v kh nng cnh tranh.
- T ch quyt nh cỏc cụng vic kinh doanh v quan h ni b.
10
- Chim hu, s dng, nh ot ti sn ca doanh nghip.
- T chi mi yờu cu cung cp cỏc ngun lc khụng c phỏp lut quy nh.
- Khiu ni, t cỏo theo quy nh ca phỏp lut v khiu ni, t cỏo.
- Trc tip hoc thụng qua ngi i din theo u quyn tham gia t tng theo
quy nh ca phỏp lut.
- Cỏc quyn khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
2.2 Nghĩa vụ của công ti
Pháp luật đã có những quy định trao cho doanh nghiệp nói chung và công ti
cổ phần nói riêng các quyền nhất định để công ti có những thuận lợi trong hoạt

động kinh doanh thì pháp luật cũng quy định những nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải
thực hiện. Theo quy định tại Điều 9 Luật doanh nghiệp thì công ti cổ phần có các
nghĩa vụ sau:
- Hot ng kinh doanh theo ỳng ngnh, ngh ó ghi trong Giy chng nhn
ng ký kinh doanh; bo m iu kin kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut khi
kinh doanh ngnh, ngh kinh doanh cú iu kin.
- T chc cụng tỏc k toỏn, lp v np bỏo cỏo ti chớnh trung thc, chớnh xỏc,
ỳng thi hn theo quy nh ca phỏp lut v k toỏn.
- ng ký mó s thu, kờ khai thu, np thu v thc hin cỏc ngha v ti
chớnh khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
- Bo m quyn, li ớch ca ngi lao ng theo quy nh ca phỏp lut v
lao ng; thc hin ch bo him xó hi, bo him y t v bo him khỏc cho
ngi lao ng theo quy nh ca phỏp lut v bo him.
- Bo m v chu trỏch nhim v cht lng hng hoỏ, dch v theo tiờu chun
ó ng ký hoc cụng b.
- Thc hin ch thng kờ theo quy nh ca phỏp lut v thng kờ; nh k
bỏo cỏo y cỏc thụng tin v doanh nghip, tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip
11
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện các thông
tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi,
bổ sung các thông tin đó.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam
thắng cảnh.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG III: CƠ CẤU, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TI CỔ PHẦN
Công ti cổ phần là loại công ti thông thường có rất nhiều thành viên và tổ chức
quản lý rất phức tạp, do đó cần phải có một cơ chế quản lý chặt chẽ. Cơ cấu tổ công
ti cổ phần gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, đối với công ti cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là

tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ti phải có Ban kiểm soát.
Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc là người đại diện
theo pháp luật của công ti được quy định tại điều lệ của công ti.Người đại diện theo
pháp luật của công ti phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên 30
ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại
điều lệ của công ti để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo
pháp luật của công ti. (Điều 95 Luật Doanh nghiệp 2005)
1. Đại hội đồng cổ đông.
Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ti bao gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết. Cổ đông có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền bằng văn bản
cho một người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông.
12
Là cơ quan tập thể Đại hội đồng cổ đông không làm việc thường xuyên mà chỉ
tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại buổi họp lấy ý
kiến của các cổ đông cơ quyền biểu quyết bằng văn bản.
Đại hội đổng cổ đông có quyền xem xét và quyết định những vấn đề chủ yếu,
quan trong nhất của công ti cổ phần như: loại cổ phần và tổng số cổ phần được
quyền chào bán; bầu, bãi nhiêm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành
viên Kiểm soát (nếu có), quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ti, quyết định tổ
chức lại, giải thể công ti, các quyền, nghĩa vụ cụ thể của Đại hội đồng cổ đông được
quy định trong Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ti. Đại hội đồng cổ đông có
những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Thông qua định hướng phát triển công ti
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại cổ phần được chào
ban; quyết định mức cổ tức hang năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp điều lệ
của công ti có quy định khác;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
Kiểm soát;
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có gía trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ti nếu điều lệ công

ti không quy định một tỷ lệ khác’
- Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ti trừ trường hợp điều chỉnh vốn
điều lệ do bán them cổ phàn mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào
bán quy định trong điều lệ của công ti;
- Thông qua báo cáo tài chính hang năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
13
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho công ti và cổ đông công ti;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ti;
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ
của công ti.
So với Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định khá
rõ rang hơn các quyền và nhiệm vục của các cổ đông là tổ chức khi tham gia Đại
hội đồng cổ đông như: “Cổ đông là tổ chức có quyền cử một hoặc một số người đại
diện theo uỷ quỳên thực hiện các quỳên cổ đông của mình theo quy định của pháp
luật; trường hợp có nhiều hơn một người đại diện theo uỷ quyền được cử thì phải
xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗi người đại diện. Việc cử, chấm
dứt hoặc thay đổi người đại diện theo uỷ quỳên phải được thông báo bằng văn bản
tới công ti trong thời hạn sớm nhất. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau
đây:
Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số và ngày quyết định thành lập hoặc đăng
ký kinh doanh của cổ đông;
Số lượng cổ phần, loại cổ phần và ngày đăng ký cổ đông tại công ti;
họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền; số cổ phần
được uỷ quyền đại diện;
Thời gian đại diện theo uỷ quyền;
Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo uỷ quỳên và người đại diện theo pháp
luật của cổ đông.

Công ti phải gửi thông báo về người đại diện theo uỷ quyền quy định tại khoản
này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày
14
nhận được thông báo”. Như vậy, việc uỷ quyền của cổ đông là tổ chức đã thực sự
chặt chẽ giải toả được những thắc mắc, khó khăn của các doanh nghiệp là tổ chức
khi tham gia góp vốn vào một công ti cổ phần nhằm dảm bảo được những quyền lợi
của các cổ đông này.
Đại Hội đồng cổ đông phải tổ chức họp thường niên hoặc họp bất thường, ít
nhất mỗi năm họp một lần. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ
Việt Nam. Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ toạ cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thủ
tục triệu tập Đại hội đồng cổ đông, điều kiện, thể thức tiến hành họp và ra quyết
định của Đại hội đồng cổ đông được thực hiện theo quy định.
Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong vòng 04 tháng, kẻ từ ngày
kết thúc năm tài chính.
2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ti, có toàn quyền nhân danh công ti
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ti không thuộc thẩm quyền
của đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kinh doanh hang
năm của công ti;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại; quyết định huy động them vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ti;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy địng của pháp luật;
15
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
của pháp luật;

- Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua các hợp đồng mua, cho vay, vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ti hoặc
theo một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ, trừ trường hợp khác;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với
giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác trong công ti;
quyết định mức lương và lợi ích khác của người đại diện theo uỷ quyền thực hiện
quyền sở hữu theo cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ti khác, quyết định mức thù
lao và lợi ích khác của người đó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý điều hành
trong kinh doanh hang ngày của công ti;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ti, quyết định thành
lập công ti con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông
hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quýêt định;
- Trình báo cáo, quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quýêt định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc
xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh’
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ti;
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 và
Điều lệ công ti.
16
Khi thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình thông qua các cuộc họp Hội
đồng quản trị thông qua các quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến
bằng văn bản hoặc hình thức khác do điều lệ công ti quy định. Mỗi thành viên Hội
đồng quản trị có một phiếu quyết định.
Khi thực hịên chức năng, nhiệm vụ của mình, Hội đồng quản trị tuân thủ đúng
quy định của pháp luật, Điều lệ của công ti và quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
Trong các trường hợp quyết định do Hội đồng quản trị thông qua trái với pháp luật

hoặc điều lệ của công ti gây thiệt hại cho công ti thì các thành viên chấp thuận
thông qua quýêt định đó phải cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về quyết
định đó và phải đền bù thiệt hại cho công ti; thành viên phản đối thông qua quyết
định nói trên được miễn trách nhiệm. Trong trường hợp này, cổ đông sở hữu cổ
phần của công ti liên tục trong thời hạn ít nhất 1 năm có quyền yêu cầu Hội đồng
quản trị đình chỉ thực hiện quyết định trên. Đây là những quy định mới và rất chặt
chẽ của Luật Doanh nghiệp 2005 so với Luật Doanh nghiệp 1999 không quy định
về điều này.
3. Giám đốc (Tổng giám đốc) của công ti.
Giám đốc là người điều hành hoạt động hang ngày cuả công ti và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một trong số họ hoặc thuê người khác làm giám đốc
hoặc tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ti không quy định Chủ tịch Hội đồng
quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc tổng giám đốc sẽ là
người đại diện theo pháp luật của công ti.
Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá 5 năm; có thể được
bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ti không được đồng thời làm giám đốc
hoặc tổng giám đốc của Doanh nghiệp khác.
17
Luật Doanh nghiệp 2005 cũng có quy định rất rõ các tiêu chuẩn làm giám đốc
hoặc tổng giám đốc của doanh nghiệp. Theo điều 57 Luật Doanh nghiệp 2005 có
quy định: “ Giám đốc hoặc tổng giám đốc phải có những tiêu chuẩn và điều kiện
sau:
- Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý
doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005;
- Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ti hoặc người không phải
thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản lý kinh doanh
các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ti hoặc tiêu chuẩn điều kiện khác
theo quy định tại điều lệ.

Ngoài các điều kiện nêu trên Giám đốc hoặc tổng giám đốc của công ti cổ
phần có cổ phần của Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiều chuẩn như
trên họ còn không được là vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi. Con, con nuôi,
anh, chị, em ruột cua rngười quản lý và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản
lý trong công ti.”
Với quy định như vậy, nghị định 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật
Doanh nghiệp 2005 tại Điều 13 khoản 1 “a)Có đủ năng lực hành vi dân sự và không
thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2
Điều 13 của Luật Doanh nghiệp; b)Cổ đông là cá nhân sở hữu ít nhất 5% số cổ
phần phổ thông (đối với công ti cổ phần), thành viên là cá nhân sở hữu ít nhất 10%
vốn điều lệ (đối với công ti trách nhiệm hữu hạn) hoặc người khác thì phải có trình
độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong
ngành, nghề kinh doanh chính của công ti.
Trường hợp Điều lệ công ti quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác với tiêu
chuẩn và điều kiện quy định tại điểm này, thì áp dụng tiêu chuẩn và điều kiện do
Điều lệ công ti quy định; c) Đối với công ti con của công ti có phần vốn góp, cổ
phần của Nhà nước chiếm hơn 50% vốn điều lệ, thì ngoài các tiêu chuẩn và điều
18
kiện quy định tại các điểm a và b khoản này, Giám đốc (Tổng giám đốc) của công ti
con không được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi hoặc
anh, chị, em ruột của người quản lý công ti mẹ và người dại diện phần vốn nhà
nước tại công ti con đó”
Với quy định rõ rang hơn như vậy đã thoả mãn được những bất cập của giám
đốc các công ti khi gặp phải những tình huống cần áp dụng vào việc trên.
Thù lao, tiền lương của giám đốc hoặc tổng giám đốc theo kêt quả của hoạt
động kinh doanh và được tính vào làm các chi phí hợp lý của doanh nghiệp theo
quy định về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và điều này được thể hiện riêng
biệt trong bản báo cáo tài chính của công ti.
Các quyền và nhiệm vụ của giám đốc hoặc tổng giám đốc như sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của

công ti mà không cần phải quyết định của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương cơ cấu tổ chức, quy chế
quản lý nội bộ công ti;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong
công ti, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Quyết định lương, phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ti kể
cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc tổng giám đốc;
- Tuyển dụng lao động;
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ công ti và
quyết định của Hội đồng quản trị.
19
Giám đốc hoặc tổng giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hằng ngày
của công ti theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ công ti, hợp đồng lao động ký
với công ti và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định
này mà gây thiệt hại cho công ti thì Giám đốc hoặc tổng giám đốc phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật và bồi thường thịêt hại cho công ti.
4. Ban kiểm soát
Công ti cổ phần có trên 11 thành viên phải thành lập ban kiểm soát gồm 3 đến
5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soat phải có hơn một nửa
thành viên phải thường trú taị Việt Nam. Ban kiểm soát thay mặt các cổ đông kiểm
soát các hoạt động của công ti, chủ yếu về các vấn đề tài chính. Vì vậy, phải có ít
nhất một kiểm soát viên có trình độ chuyên môn về ké toán. Ban kiểm soát bầu 1
thành viên là trưởng ban. Quyền và nhiệm vụ của trưởng ban kiểm soát do điều lệ
công ti quyết định.
Quyền và nhiệm vụ của ban kiểm soát được quy định trong Luật doanh nghiệp
và điều lệ công ti, ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về
việc thực hịên nhiệm vụ quyền hạn được giao. Để đảm bảo tính vô tư độc lập khách
quan trong hoạt động của ban kiểm soát, kiểm soát viên, những người sau không

được là kiểm soát viên: “ thành viên hội đồng quản trị (Giám đốc hoặc tổng giám
đốc) , người liên quan của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (tổng giám đốc),
kế toán trưởng; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc phải chấp hành
hình phạt tù hoặc bị toà án tước quyền hành nghề vì phạm tội buôn lậu, làm, buôn
bán hang giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hang và các hoạt động
khác theo quy định của pháp luật
Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát, chế độ làm việc khác theo quy định của pháp
luật.
Như vậy, cơ cấu tổ chức của công ti cổ phần có phân công các chức năng cụ
thể cho từng cơ quan khác nhau giám sát lẫn nhau trong quá trình thực hiện.
20
CHƯƠNG IV: VẤN ĐỀ CỔ PHẦN, CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TI CỔ PHẦN.
Cổ phần là phần chia nhỏ vốn điều lệ của công ti, được thể hiện dưới hình thức
cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ phần do công ti quyết định và ghi vào cổ phiếu. Mệnh giá
cổ phần có thể khác so với giá chào bán cổ phần. Giá chào bán cổ phần do Hội
đồng quản trị của công ti quyết định nhưng không được thấp hơn giá trị thị trường
tại thời điểm chào bán, trừ các trường hợp như đã nêu tại quy định của Hội đồng cổ
đông nêu trên.
Cổ phần công ti có thể tồn tại dưới hai loại cổ phần là: cổ phần phổ thông và
cổ phần ưu đãi. Công ti cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần
phổ thông là cổ đông phổ thông. Công ti có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ
phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau:
Cổ phần ưu đãi biểu quyết: là loại cổ phần có số biểu quyết nhiều hơn so với
số cổ phần phổ thông, số phiếu biểu quyết của cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ
công ti quy định.
21
Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sang lập được quyền nắm
giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sang lập chỉ có hiệu
lực trong 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau
thời hạn đó cổ phần ưu đãi biểu quyết trở thành cổ phần ưu đãi phổ thông.

Cổ phần ưu đãi cổ tức: Là cổ phần được trả cổ tức cao hơn cổ tức hang năm
gồm: cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của công ti. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức
thưởng được ghi trên cổ phiếu.
Cổ tức ưu đãi hoàn lại: là loại cổ phần sẽ được hoàn lại vốn góp bất cứ khi
nào theo yêu cầu của cổ đông sở hữu hoặc theo điều kiện được ghi tại cổ phiếu ưu
đãi hoàn lại.
Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ti quy định.
Cổ phần phổ thông của công ti cổ phần không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu
đãi. Nhưng cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông (theo quyết
định của đại hội đồng cổ đông).
Cổ phần là căn cứ chứng minh tư cách cổ đông của công ti cổ phần bất kể họ
có tham gia thành lập công ti hay không. Từ cổ phần phát sinh quyền và nghĩa vụ
của các thành viên. Mỗi cổ phần của cùng một loại điều tạo cho người sở hữu nó
các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ti cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác
nhận quyền sở hữu của một hoặc một số cổ phần của công ti. Cổ phiếu đó có thể
ghi tên hoặc không ghi tên. Luật công ti một số nước quy định mệnh giá tối thiểu
của một cổ phiếu (giá trị cổ phần được biểu hiện trong cổ phiếu) và nguyên tắc làm
tròn số. Luật Doanh nghiệp của Việt Nam không có quy định này nhưng người ta
thường phát hành các cổ phiếu mệnh giá tương đương để dễ dàng so sánh trên thị
trường chứng khoán. Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp nhà nước có quy định rõ:
22
nhng cụng ti ca nh nc khi tin hnh c phn hoỏ thỡ mnh giỏ c phn ti
thiu l 10.000 ng (Mi nghỡn ng tin Vit Nam).
C phiu l giy t cú giỏ tr chng minh t cỏch ch s hu c phn ca
cụng ti c phn. cỏc nc cú nn kinh t th trng phỏt trin, ngi ta khụng
dung giy t ghi chộp c phiu m a cỏc thụng tin v c phiu vo h thng mỏy
tớnh. Cỏc c ụng c th m ti khon c phiu ti ngõn hang v c qun lý bng
h thng mỏy tớnh. Theo Lut doanh nghip nm 2005 thỡ c phiu cú th l chng

ch (t c phiu) hoc bỳt toỏn ghi s. Trong trng l bỳt toỏn ghi s thỡ nhng
thụng tin v c phiu c ghi trong s ng ký c ụng ca cụng ti. S ng ký c
ụng cú th l vn bn hoc tp d liu in t hoc c hai.
C phiu cú th c mua bng tin Vit Nam, ngoi t t do chuyn i,
vng, gớa tr quyn s dng t, gớa tr quờn s hu trớ tu, cụng ngh, bớ quyt k
thut, cỏc ti sn khỏc, quy nh ti iu l cụng ti v c thanh toỏn mt ln.
KT LUN
Nh vy, qua phân tích của bài viết chúng ta có thể thấy công ti cổ phần là
một loại hình công ti có tính chất rất phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một
cách rất kỹ trc khi la chn nú lm lnh vc kinh doanh ca chớnh mỡnh. Hiu rừ
v nm vng nhng quy nh ca phỏp lut v loi hỡnh doanh nghip c bit ny
s giúp các doanh nghiệp tránh những vi phạm pháp luật v thu c hiu qu kinh
t cao, bờn cnh ú luụn luụn bo v c li ớch ca cỏc c ụng trong cụng ti.
Vi bi vit ca mỡnh tụi ó tp trung nghiờn cu mt s vn mang tớnh cht
khỏi quỏt ca cụng ti c phn nh: khỏi nim v c im ca cụng ti c phn, c
cu t chc, a v phỏp lớbng cỏch vit ú ó a ra tng i y v cụng ti
c phn.
Trong giai on hin nay khi nn kinh t nc ta ang bc nhng bc i
trong quỏ trỡnh hi nhp thỡ vn hon thin nhng quy nh phỏp lut v cụng ti
núi chung v cụng ti c phn núi riờng l mt nhu cu thit yu. Vic hon thin
23
những quy định pháp luật này sẽ đóng vai trò rất lớn trong vấn đề quyết định cho sự
thịnh vượng hoặc suy thoái của loại hình doanh nghiệp này. Trên thực tế, công ti cổ
phần luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế đất nước, vậy nên chăng chúng ta
cần nhanh chóng có sự sửa đổi các quy định còn hạn chế để công ti cổ phần được
các danh nghiệp lựa chọn đầu tư kinh doanh. Phát triển công ti cổ phần cũng chính
là một trong những nhân tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển và
hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực cũng như kinh tế thế giới.
24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản pháp luật
1. Luật doanh nghiệp năm 1999
2. Luật doanh nghiệp năm 2005
3. Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003
4. Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh
II. Các tài liệu chuyên khảo
5. Giáo trình Luật thương mại – Trường đại học Luật Hà Nội xuất bản năm 2007
III. Các trang Web
6. vietlaw.org.vn
7. dangkykinhdoanh.net
8. issi.gov.vn
9. kinhdoanh.com.vn
10. dangcongsan.vn
11. bussine.gov.vn
25

×