Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Cách giải các bài toán về chuyển động đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.12 KB, 7 trang )

I-Lý do chọn đề tài.
a-Cơ sở lý thuyết.
Cùng với công cuộc đổi mới đất nớc, ngành giáo dục không ngừng tự
hoàn thiện mình là "Hình thành phát triển phẩm chất năng lực của ngời công
dân Việt Nam: Tự chủ, năng dộng, sáng tạo, có kỹ năng nghề nghiệp, có sức
khoẻ và có niềm tự hào dân tộc".
Để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa với mục tiêu trên buộc chúng ta phải dổi mới nội dung, phơng pháp
chọn lọc, đó là hệ thống phơng pháp giáo dục mới.
Giáo dục toán học là một bộ phận của quá trình giáo dục. Vì vậy, đổi
mới giáo dục toán ở bậc tiểu học là một việc làm rất cần thiết phù hợp với xu
thế chung của đổi mới giáo dục tiểu học ngày nay.
Đổi mới phơng pháp, đổi mới nội dung dạy toán theo định hớng phát
huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh nhằm góp phần thực hiện có
hiệu quả mục tiêu giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đạt kết quả
cao, đảm bảo sau khi học xong tiểu học, học sinh có những hiểu biết cơ bản
về toén học, áp dụng phần nào vào thực tế nh đo đạc ruộng đất, tính chu vi
các hình, đặc biệt là hiểu biết vận dụng tính quãng dờng, vận tốc, thời gian
trong toán chuyển động đều.
Để học sinh biết cách giải các bài toán thì chúng ta phải đổi mới phơng
pháp dạy môn toán để khắc phục hạn chế của phơng pháp dạy học cũ. Trò
tiếp thu một cách thụ động, mơ hồ. Đổi mới phơng pháp dạy toán đã làm
cho việc dạy toán gắn bó với những ứng dụng thiết thực và nhanh chóng của
khoa học và công nghệ ở cộng đồng làm cho nội dung dạy toán có tính thực
tiễn cao, giúp cho học sinh tự học, tự phát triển năng lực của mình và có thể
vận dụng nâng cao chất lợng cuộc sống.
1
Chính vì vậy đổi mới phơng pháp dạy toán ở tiểu học đang là nhu cầu,
nguyện vọng của số đông giáo viên tiểu học trên đất nớc ta.
b-Cơ sở thực tiễn.
Qua 18 năm trực tiếp giảng dạy ở trờng tiểu học, tôi nắm đợc nội dung


của môn toán là một môn thống nhất, sự sắp xếp các nội dung có sự gắn bó
với nhau. Cấu trúc nội dung môn toán phù hợp với từng giai đoạn của bậc
học, các tri thức kỹ năng của môn toán ở tiểu học đợc hình thành chủ yếu
bằng thực hành luyện tập, giải một hệ thống các bài toán.
Với thực tế trên ở trờng tiểu học, tôi nhận thấy "Cỏch gii cỏc bi toỏn v
chuyn ng u" là cần thiết và có tầm quan trọng lớn trong việc phát hiện
và đào tạo những tài năng trẻ cho đất nớc.
Thực tế ở trờng tiểu học "Việc hệ thống các bài tập về chuyển động đều
và cách giải các bài tập đó" là một việc làm rất mới. Nhiều giáo viên cha biết
hệ thống hoá các bài tập đó lại để tìm cách giải hay nên hiệu quả môn toán
chuyển động còn cha cao. đặc biệt khi học xong lớp 5, học sinh giải các bài
toán về chuyển động còn rất chậm, một số em cha nắm đợc bản chất của
vấn đề, khi đa ra các tình huống không giải quyết đợc dẫn đến nhàm chán,
không chú ý vào bài. Kết quả là chất lợng thấp.
Trớc tình hình đó tôi mạnh dạn nhận nhiệm vụ để hệ thống các bài tập
về chuyển động đều và cách giải các bài tập đó.
Tôi chịu khó học hỏi và tham khảo các tài liệu về phơng pháp giải
toán chuyển động đều ở tiểu học. Phơng pháp cách giải đã thu hút đợc các
em chú ý và tích cực, năng lực cá nhân dợc bộc lộ và tôi thấy ngời giáo viên
điều khiển quá trình học của học sinh cũng thuận lợi, nắm đợc kỹ năng của
2
từng em. Từ đó có biện pháp bồi dỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh
yếu.
Vì vậy, khi chọn nghiên cứu đề tài tôi đã đi sâu vào nghiên cứu vấn đề
"Hệ thống hoá các bài tập về chuyển động đều ở tiểu học, cách giải các bài tập
đó". Với mong muốn đợc đa ra những kinh nghiệm riêng của bản thân, với
những phơng pháp mang tính chất tích cực, chủ động, sáng tạo cho học
sinh, chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng năng lực
giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
II-Mục đích nghiên cứu:

Là một giáo viên tôi cảm thấy mình phải có trách nhiệm trớc những
mặt hạn chế của học sinh. Cần có phơng pháp giảng dạy tốt, phù hợp với đối
tợng học sinh thì chất lợng học sinh mới đạt kết quả cao.
Nhằm nâng cao chất lợng môn toán nhất là "Toán chuyển động đều"
giúp học sinh nắm vững kiến thức có hệ thống, ham học, học tập tốt và chủ
động trong học tập đáp ứng đợc sự chuyển mình của đất nớc.
III-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
-Đối tợng:
Chơng trình nội dung toán lớp 4 - 5, các sách bài tập lớp 5 cụ thể sách
giáo khoa lớp 5 chơng ""Toán chuyển động. Vận dụng phơng pháp tích cực,
sáng tạo, chủ động vào việc giảng dạy cho học sinh tiểu học và áp dụng trực
tiếp đối với học sinh lớp 5.
-Phạm vi:
Do diều kiện và thời gian có hạn việc nghiên cứu của tôi chỉ tiến hành
với học sinh lớp 4, 5 ở trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô huyện Lục Nam năm
học 2003-2004.
3
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong chơng trình toán tiểu học, các bài toán về chuyển động đều đã đ-
ợc đề tài từ lớp 3,4 nhng đến lớp 5 mới nêu ra một cách tập trung và phân ra
thành các loại khác nhau.
Toàn bộ nội dung chơng trình sách giáo khoa lớp 5 về chuyển động đều
bao gồm 5 dạng bài tập cơ bản.
Dạng 1:
-Tính vận tốc.
-Tính quãng đờng.
-Tính thời gian.
Dạng 2: Các bài toán về chuyển động đều.
Dạng 3: Các bài toán về 2 chuyển động ngợc chiều.
Dạng 4: Vận chuyển động trên dòng nớc.

Dạng 5: Vận chuyển động có chiều dài đáng kể.
V-Phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này có rất nhiều phơng pháp và phải kết hợp nhiều
phơng pháp. Song tôi thờng sử dụng một số phơng pháp sau:
1-Phơng pháp quan sát.
2 Phơng pháp đàm thoại.
3-Phơng pháp nêu vấn đề.
4-Phơng pháp thực hành.
5-Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
VI-Kế hoạch nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài tôi vạch ra kế hoạch để thực hiện
nghiên cứu nh sau:
1-Tìm hiểu và lựa chọn đề tài.
4
2-Tìm hiểu nội dung chơng trình, cơ sở của việc dạy toán ở tiểu học.
-Thu thập và nghiên cứu tài liệu.
-Tìm hiểu nội dung chơng trình.
-Xây dựng cơ sở lý luận.
3-Khảo sát tình hình thực tế.
4-Đề ra biện pháp đổi mới dạy toán cụ thể là "Hệ thống hoá các bài tập
về chuyển động đều và cách giải các bài tập đó".
+Các bài toán đ ợc chia thành các dạng:
-Dạng 1: Các bài toán có một động từ tham gia.
Dạng này chia làm 3 loại:
Loại 1: Tính vận tốc.
Loại 2: Tính quãng đờng.
Loại 3: Tính thời gian.
-Dạng 2: Các bài toán về chuyển động cùng chiều.
-Dạng 3: Các bài toán về chuyển động ngợc chiều.
-Dạng 4:Vật chuyển động trên dòng nớc.

-Dạng 5: Vật chuyển động có chiều dài đáng kể.
5-Khảo sát phân tích đánh giá kết quả đạt đợc qua quá trình thử nghiệm.
6-Tổng kết - Rút ra kết luận.
7-Hoàn chỉnh đề tài.
5
Mục lục

I-Lý do chọn đề tài.
II-Mục đích nghiên cứu.
III-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu.
V-Phơng pháp nghiên cứu.
VI-Kế hoạch nghiên cứu.
6
7

×