So sánh kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Cát Quế A
và trường tiểu học Sơn Đồng huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hội nhập là cơ hội để biết thế giới đang đi đến đâu và cũng là cơ
hội để nhận ra mình. Biết người, biết mình - đó chính là cái lõi của
giáo dục so sánh. Theo nghĩa đó phát triển giáo dục so sánh cũng là
một yêu cầu của hội nhập. Muốn hội nhập phải có sự hiểu biết lẫn
nhau trên cơ sở tơn trọng những nguyên tắc chung thừa nhận sự tương
đồng phổ biến đồng thời chứng minh tính độc đáo, bản sắc riêng của
mỗi nền giáo dục ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. So sánh với chính mình
cũng chính là một cách so sánh.
So sánh nói chung và phát triển giáo dục so sánh nói riêng vừa là
địi hỏi của hội nhập đồng thời cũng là dấu hiệu, thước đo của sự hội
nhập. Đối với một dân tộc đang bắt đầu "bước ra biển lớn", mạnh dạn
so sánh nền giáo dục mình với các nền giáo dục khác một cách bình
đẳng và tồn diện chứng tỏ khơng chỉ tinh thần học hỏi để hiểu biết mà
trên hết là quyết tâm đổi mới, lòng dũng cảm muốn từ bỏ những định
kiến và giáo điều cũ, vượt lên trên cả sự mặc cảm lẫn lòng tự hào
1
nhiều khi q mức của chính mình. Bởi vậy đã so sánh thì khơng phải
chỉ so sánh những mặt tốt, những điểm mạnh mà phải so sánh toàn
diện kể cả điểm mạnh và điểm yếu. So sánh không phải chỉ để chứng
minh tính ưu việt của nền giáo dục Việt Nam hay sự yếu kém của một
giáo dục nào đó. Ở đây tính khách quan khoa học là nguyên tắc quan
trọng nhất. Những so sánh trên tinh thần bình đẳng và nguyên tắc
khách quan khoa học sẽ góp phần phát triển giáo dục Việt Nam theo
hướng hội nhập, đi vào quỹ đạo chung của các nền giáo dục tiên tiến.
Giáo dục so sánh là một môn học nghiên cứu việc so sánh các vấn đề
giáo dục xảy ra ở một nơi với vấn đề đó ở một hoặc vài nơi khác để
biết được tình hình phát triển giáo dục, phân tích và giải thích nguyên
nhân sự giống nhau và sự khác biệt và tìm ra cách giải quyết vấn đề,
sau đó có thể rút ra được kinh nghiệm thực tế cũng như đóng góp lí
luận cho sự phát triển giáo dục.
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam nói
chung và việc giảng dạy ở Tiểu học nói riêng là vấn đề được xã hội rất
quan tâm. Trong lý luận cũng như thực tiễn đều khẳng định bậc Tiểu
học là bậc học nền tảng của Giáo dục Phổ thơng.
Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và
nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng là việc làm thường
xuyên và cần thiết, nhất là đối với người giáo viên. Giáo viên giữ một
vị trí đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Bởi
2
lẽ giáo viên là người trực tiếp quản lý, thiết kế, chỉ đạo, tổ chức và
thực thi các hoạt động dạy học, giáo dục thuộc phạm vi lớp mình phụ
trách. Do vậy, để tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững của
giáo dục phổ thơng nói riêng và các bậc học cao hơn nói chung, chúng
ta phải quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục Tiểu học.
Hoài Đức là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Hà Tây cũ (nay
thuộc thành phố Hà Nội) có vị trí kề giáp với Thủ đơ Hà Nội về phía
Đơng, với cửa ngõ trực tiếp vào Thủ đô Hà Nội qua các quốc lộ 32,
Đại lộ Thăng Long, quốc lộ 6 đi sát qua địa bàn huyện. Huyện lị Hoài
Đức cách trung tâm Hà Nội 16 km. Nằm cạnh tam giác kinh tế Hà Nội
- Hải Phòng - Quảng Ninh, là hạt nhân kinh tế của miền Bắc. Hồi
Đức có một nguồn nhân lực dồi dào phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá của huyện.
Sự nghiệp giáo dục của huyện Hồi Đức trong những năm gần
đây ln được sự chú trọng quan tâm nên phát triển khá toàn diện, chất
lượng giáo dục ngày càng cao.
Xuất phát từ những yêu cầu trên và từ thực tiễn hiệu quả giáo
dục của học sinh tiểu học huyện Hoài Đức, sau khi học xong môn
Giáo dục so sánh em đã áp dụng và chọn viết tiểu luận:
“So sánh kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Cát
Quế A và trường tiểu học Sơn Đồng huyện Hoài Đức - Thành phố
Hà Nội”.
3
2. Mục đích nghiên cứu
So sánh kết quả xếp loại học lực của học sinh trường tiểu học
Cát Quế A và trường tiểu học Sơn Đồng - huyện Hoài Đức - Thành
phố Hà nội để thấy được sự tương đồng và sự khác biệt trong kết quả
này. Tứ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của học
sinh tiểu học.
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Kết quả xếp loại học lực của học sinh từ khối 1 đến khối 5
trường tiểu học Sơn Đồng và trường tiểu học Cát Quế A - huyện Hoài
Đức - Thành phố Hà Nội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
So sánh Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh trường tiểu học
Sơn Đồng và trường tiểu học Cát Quế A.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập số liệu và so sánh kết quả xếp loại giáo dục của học
sinh trường tiểu học Sơn Đồng và trường tiểu học Cát Quế A.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục cho học sinh tiểu học.
4
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Đề tài so sánh kết quả xếp loại giáo dục của học sinh trường tiểu
học Cát Quế A và trường tiểu học Sơn Đồng năm học 2010 – 1011.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp sau đây được phối hợp sử dụng để nghiên cứu
đề tài này là:
- Phương pháp điều tra thực trạng, thu thập số liệu.
- Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp tọa đàm.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
- quan sát, thống kê toán học….
B. PHẦN NỘI DUNG
5
I. SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT QUẾ A VÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN ĐỒNG
Các trường tiểu học huyện Hoài Đức - Thành phố Hà Nội được
chia theo 3 cụm chuyên môn. Cụm chuyên môn số 1 gồm các trường ở
phía Bắc của huyện, cụm số 2 gồm các trường ở vùng ven đáy, cum số
3 gồm các trường ở phía Nam của huyện. Trường tiểu học Cát Quế A
thuộc cụm chuyên môn số 2, trường tiểu học Sơn Đồng thuộc cụm
chuyên môn số 1.
Trường tiểu học Sơn Đồng thuộc xã Sơn Đồng. Sơn Đồng là một
xã có diện tích 328ha. Dân số khoảng 8000 người, sống chủ yếu bằng
nghề nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Trường tiểu học Sơn
Đồng nằm cách trung tâm huyện Hoài Đức khoảng 3km. Tuy là một
xã nhỏ, nguồn thu từ ngân sách còn hạn chế nhưng Đảng uỷ, HĐND,
UBND xã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Nhà trường có bề dày
truyền thống: Trường thường xuyên đạt trường tiên tiến cấp tỉnh và
trường tiên tiến cấp huyện. Đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ, nhiệt
tình, trình độ trên chuẩn cao, ln đồn kết, nhất trí có tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng việc, có trình độ chun mơn vững vàng, rất
mực quan tâm đến học sinh, đặc biệt là HS có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn, HS khuyết tật. Chính vì vậy mà chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường ngày càng được nâng lên.
6
Trường tiểu học Cát Quế A thuộc xã Cát Quế là một xã có diện
tích 411ha với hơn 16 nghìn dân sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và
chăn nuôi. Xã Cát quế có hai trường tiểu học được chia theo địa bàn
của xã. Trường tiểu học Cát Quế A là địa bàn ở trên làng còn dưới bãi
là trường tiểu học Cát Quế B. Trường tiểu học Cát Quế A nằm ở trung
tâm của xã Cát Quế và cách trung tâm huyện Hoài Đức khoảng 6km.
Do đời sống nhân dân của xã cịn khó khăn nên sự nghiệp giáo dục
chưa thực sự được quan tâm. Đội ngũ giáo viên của trường tiểu học
Cát Quế A tương đối trẻ và đồng đều về chuyên môn, nghiệp vụ.
Hiện nay cả hai trường đều được quan tâm xây dựng cơ sở vật
chất tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh được học 2 buổi. Mặt khác cả
hai trường đều có đội ngũ giáo viên năng động, nhiệt tình. Trong quá
trình giảng dạy cả hai nhà trường dều thực hiện nghiêm túc nội dung,
chương trình, thời khóa biểu và chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học.
Chính vì vậy mà kết quả học tập của học sinh luôn được giữ
vững. Sau đây là các bảng số liệu và biểu đồ so sánh kết quả học tập
của học sinh hai trường năm học 2010 - 2011.
7
II. SO SÁNH KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC CỦA HAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT QUẾ A VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
SƠN ĐỒNG.
1. Thông tin sĩ số học sinh từ năm học 2009 - 2010 đến nay
Bảng 1 : Sĩ số học sinh của 2 trường từ năm học 2009 - 2010
đến nay :
Trường
Năm học
Năm học
Năm học
tiểu học
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
Cát Quế A
574
609
638
Sơn Đồng
622
653
695
Biểu đồ 1: Sĩ số học sinh của 2 trường từ năm học 2009 - 2010
đến nay:
8
Nhìn vào biểu đồ so sánh sĩ số học sinh của hai trường, ta thấy sĩ
số học sinh của hai trường chênh lệch không đáng kể và số lượng học
sinh tăng dần theo từng năm học.
2. So sánh kết quả xếp loại học lực của từng khối năm học 2010 2011
* Khối 1
Bảng 2 : Kết quả xếp loại giáo dục của khối 1 năm học 2010 - 2011
Trường TSHS
Giỏi
Khá
Trung
bình
SL
%
SL
Cát
Quế A
Sơn
Đồng
%
SL
%
141
47
33,3
67
47,5
23
164
83
50,6
50
30,5
25
9
Yếu
SL
%
16,3
4
2,8
15,2
6
3,7
Biểu đồ 2: So sánh kết quả xếp loại giáo dục khối 1 năm học 2010 2011
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng học sinh khối lớp 1đạt học lực
giỏi của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn rất nhiều so với số học
sinh khối lớp 1 đạt học lực giỏi của trường tiểu học Cát Quế A
* Khối 2
Bảng 3 : Kết quả xếp loại giáo dục của khối 2 năm học 2010 - 2011
Trường TSHS
Giỏi
Khá
Trung
bình
SL
%
SL
Cát
Quế A
Sơn
%
SL
%
132
35
26,5
45
34,1
51
155
90
58,1
54
34,8
10
10
Yếu
SL
%
38,6
1
0,8
6,5
1
0,6
Đồng
Biểu đồ 3: So sánh kết quả xếp loại giáo dục khối 2 năm học 2010 2011
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng học sinh khối lớp 2 đạt học lực
giỏi của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn rất nhiều (Gấp hơn 2 lần)
so với số học sinh khối lớp 2 đạt học lực giỏi của trường tiểu học Cát
Quế A, còn số học sinh khá của hai trường thì ngang nhau và số học
sinh trung bình của trường tiểu hoc Sơn Đồng thì ít hơn rất nhiều so
với trường tiểu học Cát Quế A.
* Khối 3
Bảng 4 : Kết quả xếp loại giáo dục của khối 3 năm học 2010 – 2011
11
Trường TSHS
Giỏi
Khá
Trung
bình
SL
%
SL
Cát
Quế A
Sơn
%
SL
%
113
26
23,0
44
38,9
42
119
50
42,0
53
44,5
15
Đồng
Yếu
SL
%
37,2
1
0,9
12,6
1
0,8
Biểu đồ 4: So sánh kết quả xếp loại giáo dục khối 3 năm học 2010 2011
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng học sinh khối lớp 3 đạt học lực
giỏi của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn rất nhiều (Gấp khoảng 2
lần) so với số học sinh khối lớp 2 đạt học lực giỏi của trường tiểu học
Cát Quế A.
12
* Khối 4
Bảng 5 : Kết quả xếp loại giáo dục của khối 4 năm học 2010 - 2011
Trường TSHS
Giỏi
Khá
Trung
bình
SL
%
SL
Cát
Quế A
Sơn
Đồng
%
SL
%
111
25
22,5
40
36,0
43
98
38
38,8
36
36,7
19
Yếu
SL
%
38,7
3
2,7
19,4
5
5,1
Biểu đồ 5: So sánh kết quả xếp loại giáo dục khối 4 năm học
2010 - 2011
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng học sinh khối lớp 4 đạt học lực
giỏi của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn rất nhiều (Gấp gần 2 lần)
13
so với số học sinh khối lớp 2 đạt học lực giỏi của trường tiểu học Cát
Quế A, còn số học sinh khá của hai trường thì ngang nhau và số học
sinh trung bình của trường tiểu hoc Sơn Đồng thì ít hơn rất nhiều so
với trường tiểu học Cát Quế A.
* Khối 5
Bảng 6 : Kết quả xếp loại giáo dục của khối 5 năm học 2010 2011
Trường TSHS
Giỏi
Khá
Trung
bình
SL
%
SL
Cát
Quế A
Sơn
Đồng
%
SL
%
112
34
30,4
35
31,3
43
38,4
117
60
51,3
40
34,2
17
Yếu
SL
%
14,5
0
Biểu đồ 6: So sánh kết quả xếp loại giáo dục khối 5 năm học
2010 - 2011
14
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng học sinh khối lớp 5 đạt học
lực giỏi của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn rất nhiều (Gấp hơn 2
lần) so với số học sinh khối lớp 2 đạt học lực giỏi của trường tiểu học
Cát Quế A, còn số học sinh khá của hai trường thì ngang nhau và số
học sinh trung bình của trường tiểu hoc Sơn Đồng thì ít hơn rất nhiều
so với trường tiểu học Cát Quế A.
2. So sánh kết quả xếp loại giáo dục toàn trường năm học 2010
– 2011
Bảng 7 : Kết quả xếp loại giáo dục của toàn trường năm học
2010 - 2011
Trường TSHS
Giỏi
Khá
15
Trung
Yếu
bình
SL
Cát
Quế A
Sơn
Đồng
%
SL
%
SL
%
SL
%
609
167
27,4
231
37,9
202
33,2
9
1,5
653
321
49,2
233
35,7
86
13,2
13
2,0
Biểu đồ 7: So sánh kết quả xếp loại giáo dục tồn trường
năm học 2010 - 2011
Nhìn vào các bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy: Số học sinh
xếp loại học lực giỏi của trường Tiểu học Sơn Đồng cao hơn số học
sinh xếp loại học lực giỏi của trường tiểu học Cát Quế A. Riêng khối 5
thì số học sinh xếp loại học lực khá và giỏi của trường tiểu học Đồng
16
cao hơn hẳn so với trường tiểu học Cát Quế A. Như vậy ta có thể nói
chất lượng của trường tiểu học Sơn Đồng cao hơn chât lượng của
trườn Tiểu học Cát Quế A.
Điều này đã chứng minh được rằng ngồi sự quan tâm của các
cấp, các ngành thì sự nỗ lực của học sinh và phương pháp giảng dạy
của giáo viên đóng vai trị quan trong trong việc nâng cao chất lượng
đại trà và mũi nhọn học sinh giỏi.
Vậy để học sinh có kết quả học tập tốt nhất thì cần có một số giải
pháp phù hợp với giáo viên và học sinh như sau:
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Tạo cho học sinh môi trường học tập tốt .
- Tạo cầu nối và mối quan hệ giũa nhà trường và cha mẹ học
sinh.
- Xác định đúng trọng tâm chương trình và bài dạy để giao
nhiệm vụ cho giáo viên.
- Xây dựng ngân hàng đề làm công cụ kiểm tra đánh giá đúng
chuẩn đến từng học sinh.
- Tổ chức bồi dưỡng, vận động thành phong trào thực hiện chất
lượng rộng rãi trong giáo viên
- Tăng cường thanh kiểm tra, đánh giá đúng chuẩn từng trường,
từng giáo viên, từng học sinh.
17
C. PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế xã hội theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển giáo dục đã và đang là
nhu cầu cơ bản và cấp bách của đời sống xã hội nước ta với quan điểm
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
phát triển”. Cùng với phát triển quy mô, chất lượng giáo dục ln là
một vấn đề được tồn xã hội quan tâm bởi lẽ chất lượng giáo dục phán
ánh giá trị đích thực của một nền giáo dục và là cơ sở, tiền đề cho sự
phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện phải có một đội ngũ
nhà giáo tâm huyết, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng,
mẫu mực về phẩm cách, đạt chuẩn về kiến thức và kỹ năng. Vì vậy
cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo
viên và bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi nhằm đáp ứng được yêu cầu đối
mới là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết, có ý nghĩa quyết định
chất lượng giáo dục.
Trên đây là cách tiếp cận và phương pháp so sánh kết quả học
tập của hai trường tiểu học huyện Hoài Đức, thơng qua đó để đánh giá
chất lượng giảng dạy của từng trường, từ đó rút ra được những kinh
nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong quá trình nghiên cứu và viết tiểu luận, với vốn kinh
nghiệm bản thân chưa nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì
18
vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các
bạn đề tiểu luận của em được đầy đủ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội
2. Lê Ngọc Hùng, Xã hội hóa giáo dục, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục
và đào tạo trên thế giới – Tập 1
4. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục
và đào tạo trên thế giới – Tập 2
5. Báo cáo của Hiệu trưởng trường tiểu học Cát Quế A – huyện
Hoài Đức – Hà Nội
6. Báo cáo của Hiệu trưởng trường tiểu học Sơn Đồng – huyện
Hoài Đức – Hà Nội.
19
20