Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.87 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN MÔN HỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Giảng viên phụ trách: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Học viên:
Cao học Quản lý giáo dục
HÀ NỘI - 2012
Hạn nộp bài theo qui định: ngày 22 tháng 6 năm 2012
Thời gian nộp bài: ngày 22 tháng 6 năm 2012
Nhận xét của giảng viên chấm bài:





Điểm: Giảng viên (kí tên):
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG
Phân môn: Luyện từ và câu - Lớp 4
Giáo viên:
Thời gian thực hiện: 1 tiết
Chủ đề (Tên bài giảng):
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
Đặc điểm đối tượng người học: Lớp 4A
I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên
5
sông”.


2. Kĩ năng:
Giúp học sinh hiểu:
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có
thể nguy hiểm.
- Nghĩa của câu tục ngữ :”Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và biết sử
dụng câu tục ngữ này trong tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Thích khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ.
- Yêu thiên nhiên, đất nước, có thái độ đúng khi đi du lịch, thám hiểm
- Yêu môn học Tiếng Việt.
II. Yêu cầu bài dạy
1. Về kiến thức của học sinh :
a/ Kiến thức về công nghệ thông tin :
- Được làm quen với máy tính và máy chiếu Projector.
- Biết quan sát những hình ảnh tĩnh, động trên màn hình.
b/ Kiến thức chung về môn học :
6
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm.
- Vận dụng để nói, viết về Du lịch, Thám hiểm.
2. Về trang thiết bị, đồ dùng dạy học
a/ Trang thiết bị, đồ dùng dạy học kiên quan đến công nghệ thông tin:
- Phần cứng: + Máy vi tính.
+ Máy chiếu Projector.
- Phần mềm : + Microsoft Office PowePoint 2003
+ Microsoft Office Word 2003
+ Windows Media Player
+ Vietky 2000
b/ Trang thiết bị đồ dùng dạy học khác
- Tư liệu, tranh ảnh về các cảnh đẹp, các dòng sông của quê hương đất

nước.
- Tư liệu, tranh ảnh về các cuộc thám hiểm.
III. Chuẩn bị cho bài giảng
1. Chuẩn bị của giáo viên :
7
- Tìm hiểu về các cảnh đẹp của quê hương đất nước
- Tìm hiểu về các dòng sông.
- Tranh, ảnh, các đoạn phim về Du lịch - Thám hiểm
- Giáo án điện tử, máy chiếu, máy vi tính
- Phiếu bài tập, phiếu thảo luận nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa
- Phiếu bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về du lịch, thám hiểm
- Tìm hiểu một số cảnh đẹp của đất nước
IV. Nội dung và tiến trình bài giảng:
Các hoạt động,
mục tiêu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài
+ Kiểm tra sĩ số HS.
+ Nhắc nhở tinh thần học tập của học sinh.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu sau
- Lớp trưởng báo cáo
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
1 phút
2 phút
8

cũ:
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài:
và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào?
Bạn Hoa học bài
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS
(Đáp án đúng:
Bạn Hoa / học bài
CN VN
Thuộc kiểu câu Ai làm gì?)
- Cho HS xem một số cảnh đẹp của đất nước
- GV giới thiệu về các cảnh đẹp đó và một số
cảnh đẹp khác của đất nước:
- Giới thiệu bài mới
- Ghi bảng tên bài học:
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
- GV nêu mục tiêu của bài học:
+ MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - Thám
hiểm.
+ Biết một số từ chỉ địa danh.
bài ra nháp
- HS khác nhận xét bài làm của bạn
- Cả lớp theo dõi (Slide 2)
- HS xem trên màn hình (Slide 3)
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lại tên bài
- HS lắng nghe
35 phút
3 phút
9

b. Nội dung bài
mới:
* Bài 1:
Giúp học sinh
hiểu thế nào là
Du lịch và các
hoạt động Du
lịch.
+ Phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du
lịch trên sông”
- GV tổ chức cho HS theo dõi 3 đoạn phim
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu các con làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp (2 phút)
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận
- GV chốt kết quả đúng (ý b)
- Tại sao đi chơi ở công viên gần nhà lại
không phải là đi du lịch?
- Vì sao đi làm việc xa nhà cũng không phải là
du lịch?
- Vậy con hiểu du lịch là gì?
- GV chốt và kết luận:
Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,
- HS theo dõi (Slide 4, 5, 6)
- 1HS đọc trên màn hình (Slide 7)
- 1 HS trả lời
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- 1 HS trả lời

- 1 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc lại trên màn hình (Slide 8)
10 phút
10
ngắm cảnh
- Con hiểu thế nào là nghỉ ngơi?
- GV nói thêm: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm
cảnh nghĩa là mình dành thời gian nhất định
nào đó đến những nơi có nhiều cảnh đẹp xa
nơi ở của mình để được ngắm cảnh, nghỉ ngơi
thư giãn thì gọi là du lịch.
- Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh gọi là gì?
- Những bạn nào đã được đi du lịch rồi?
- Các con được đi du lịch ở những đâu?
- Khi đi du lịch con cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch
- Yêu cầu HS tìm từ gần nghĩa với từ du lịch
- Yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ vừa tìm được
- Cho HS xem đoạn phim giới thiệu về một số
cảnh đẹp của đất nước
- Giới thiệu thêm một số cảnh đẹp của nước
- 1 HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS trả lời
- HS giơ tay
- Nhiều HS trả lời
- HS trả lời
- Nhiều HS đặt câu
- Nhiều HS tìm

- HS trả lời
- HS xem trên màn hình (Slide 9)
- HS lắng nghe
11
* Bài 2:
Giúp học sinh
hiểu thế nào là
Thám hiểm và
các hoạt động
Thám hiểm.
ngoài.
- GV chốt bài tập 1 và chuyển ý sang bài tập 2
- GV tổ chức cho HS theo dõi 3 đoạn phim
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu các con làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình
- GV chốt bài làm đúng (ý c)
- Vì sao con không chọn ý a?
- Vì sao con không chọn ý b?
- Con hiểu thám hiểm là gì?
- GV chốt và kết luận:
Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những
nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó
khăn, có thể nguy hiểm gọi là gì?
- Con hiểu nguy hiểm là như thế nào?
- HS lắng nghe
- HS theo dõi (Slide 10, 11, 12)
- 1 HS đọc trên màn hình (Slide 13)

- 1 HS trả lời
- HS làm bài
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 2 HS đọc trên màn hình (Slide 14)
- HS trả lời
- HS trả lời
10 phút
12
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về hoạt động thám
hiểm
- Yêu cầu HS tìm từ gần nghĩa với thám hiểm
- Yêu cầu HS nêu nghĩa 1 số từ
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về hoạt
động du lịch và thám hiểm
- Yêu cầu HS nêu rõ hoạt động nào là du lịch
hoạt động nào là thám hiểm
- Du lịch và thám hiểm giống nhau và khác
nhau ở điểm nào?
- GV chốt: Du lịch và thám hiểm có điểm
giống nhau đó là đều đi xa để mở rộng hiểu
biết, nhưng khác nhau là: Du lịch là hoạt động
mà bất kỳ ai cũng có thể tham gia được để
nghỉ ngơi và ngắm cảnh. Thám hiểm là hoạt
động thăm dò những nơi xa lạ khó khăn có thể
nguy hiểm mà không phải ai cũng tham gia
được.

- Nhiều HS lấy VD
- Nhiều HS tìm
- HS trả lời
- HS quan sát trên màn hình (Slide
15)
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
13
* Bài 3:
Giúp HS hiểu
nghĩa của câu tục
ngữ “Đi một
ngày đàng học
một sàng khôn”
- GV cho HS xem phóng sự ngắn về một số
cảnh đẹp của đất nước.
- Để được tận mắt ngắm nhìn những cảnh đẹp
này các con phải làm gì?
- GV chốt bài tập 2 và chuyển ý sang bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu các con làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (3 phút)
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV kết luận:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
nghĩa là:
+ Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm
hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.

+ Chịu khó đi đây đó để học hỏi, con
người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- HS xem trên màn hình (Slide 16)
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc (Slide 18)
- 1 HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- 2 HS đọc lại (Slide 19)
6 phút
14
* Bài 4 :
Giúp học sinh
biết tên của một
số con sông ở
nước ta. Phản ứng
trả lời nhanh
trong trò chơi :
“Du lịch trên
sông”
- Yêu cầu HS nêu tình huống sử dụng câu tục
ngữ này?
- HS tìm các câu khác có nghĩa gần giống câu:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- GV chốt bài tập 3 và chuyển ý sang bài tập 4
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Bài tập yêu cầu các con làm gì?
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Du lịch trên sông”

- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi
- HS thảo luận theo 2 đội chơi mỗi đội cử 4
bạn đại diện lên chơi
- Mời 2 đội lên chơi:
- GV tổng kết trò chơi
- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình
về những con sông này và kể tên một số sông
khác.
- Nhiều HS trả lời
- HS tìm thêm các câu tục ngữ khác
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc trên màn hình (Slide 20)
- 1 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thảo luận, cử đại diện tham gia
chơi trò chơi
- HS chơi trò chơi (Slide 21)
- HS lắng nghe
- Nhiều HS nêu
9 phút
15
3. Củng cố kiến
thức và kết thúc
bài:
- GV cho HS xem phóng sự về các dòng sông
- Bài học hôm nay các con được mở rộng vốn
từ thuộc chủ điểm nào?
- Du lịch là gì?
- Thám hiểm là gì?
- HS nêu một số điểm du lịch

- GV liên hệ, tổng kết bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò:
+ HTL bài thơ ở bài tập 4
+ Chuẩn bị bài sau: “Giữ phép lịch sự khi
bày tỏ yêu cầu, đề nghị”
- HS xem trên màn hình (Slide 22)
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- HS lắng nghe
2 phút
16
V. Nguồn tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4 tập 2
- STK về PP giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 4
- Các tài liệu về danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Tài liệu về các dòng sông của đất nước.
- Từ điển Tiếng Việt.
- Đĩa hình về cảnh đẹp của Vịnh Hạ Long.
17

×