Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Kinh nghiệm dạy học thơ Đường trong ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.81 KB, 9 trang )

I . Những vấn đề chung
1. Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm.
Môn Ngữ văn là một môn học có vai trò quan trọng trong việc thực hiện
mục tiêu giáo dục của trờng THCS. Tạo điều kiện để học sinh hoà nhập một cách
chủ động và tích cực với xã hội - môi trờng hiện tại và tơng lai. Cung cấp cho
học sinh những tri thức và phơng pháp để tiếp nhận văn học, thực hành giao tiếp
Tiếng Việt. Học sinh có khả năng tự thâm nhập các lĩnh vực văn hoá, xã hội quan
trọng nh gần gũi và thiết thực của Việt Nam và thế giới để chủ động và tự tin trớc
cuộc sống. Từ đó biết ứng xử một cách thích hợp với hoàn cảnh hiện tại và tơng
lai.
Năm học 2005-2006 là năm học thứ 3 thực hiện chỉ thị: năm học thay
sách lớp 7, có nhiều điểm mới kể cả nội dung, hình thức của sách giao khoa
(SGK) đặc biệt về phơng pháp dạy học. Cũng nh SGK Ngữ văn 6, Ngữ văn lớp 7
cũng lấy quan điểm tích hợp là nguyên tắc chỉ đạo chơng trình, từ đó lựa chọn
phơng pháp dạy học thích hợp là điều kiện rất quan trọng giúp học sinh nắm
vững kiến thức.
Điểm mới trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, học sinh đợc học thơ Đờng.
Đây là kiến thức học sinh đợc tiếp nhận ở lớp 9 theo chơng trình cũ. Trong chơng
trình cũ thơ Đờng đợc dạy một cách cô lập hay dạy hoàn toàn khác. Tiếng việt,
tập làm văn đều dùng chất liệu thơ Đờng không chỉ để khắc hoạ kiến thức mới
mà còn để làm để luyện tập. Một điều chúng ta thấy rất rõ khi các em học các bài
thơ Đờng ngoài cảm thụ đợc cái tình, cái cảnh trong các bài thơ đó; qua đó bài
thơ Đờng chúng ta còn bồi dỡng cho học sinh từ Hán Việt. Nh vậy trớc khi học
các bài thơ Đờng, vốn từ Hán Việt của các em rất hạn chế cho nên khả năng cảm
thụ thơ Đờng là rất khó khăn. Vì vậy nó khó khăn cả ngời dạy và ngời học. Nhng
chúng ta không nên định kiến cho rằng dạy thơ Đờng là khó, mà trong quá trình
dạy ngời giáo viên phải tìm hớng đi tạo thời cơ tốt cho học sinh tiếp cận phần thơ
Đờng tốt hơn. Với lý do đó tôi xin trình bày một số phơng pháp tôi đã vận dụng
trong dạy mốt số bài thơ Đờng có kết quả. Trong bài viết này tôi cũng xin trình
bày một tiết dạy mà tôi đã ứng dụng các phơng pháp trên.
2. Mục đích sáng kiến kinh nghiệm.


Nh trên tôi đã trình bày, dạy học văn thơ cổ đặc biệt là thơ Đờng đối với
học sinh lớp 7 là khó. Công việc tuy có khó khăn song với sự chuẩn bị kỹ lỡng
bài dạy, nghiên cứu, tìm tòi bớc đầu tôi đã thực hiện tốt một số giờ học tốt về thơ
Đờng trong chơng trình Ngữ văn 7.
Tôi xin mạnh dạn trình bày một số phơng pháp và ứng dụng trong dạy
một bài cụ thể. Với sự mong muốn và tin cậy các đồng chí đồng nghiệp, các
đồng chí lãnh đạo các cấp giúp đỡ tôi, góp ý và sửa chữa cho tôi để sáng kiến của
tôi đợc hoàn thiện hơn.
II. Kết quả sáng kiến
1. Về lý luận
Trong dạy học văn đọc là một khâu rất quan trọng. Đặc biệt trong các bài
thơ Đờng có tính nhạc nên việc đọc thơ ngâm thơ Đờng đã trở nên một yêu cầu
nghiêm ngặt. Vì vậy giảng dạy thơ Đờng là phải biết coi trọng đúng mức khâu
đọc. Đọc diễn cảm, đọc âm vang bài thơ, lên bổng, xuống trầm phải đợc chú ý
ngay từ đầu giờ, trong khi phân tích và cả khi kết thúc. Giọng đọc của giáo viên,
của học sinh phải để lại ấn tợng khó phai mờ trong lòng ngời học.
Khi phân tích tác phẩm phải trong thế đối chiếu bản dịch, nghĩa dịch thơ
với nguyên bản phiên âm là rất cần thiết. Với việc làm này giúp các em hiểu rõ
hơn tác phẩm, nó còn giáo dục tinh thần khoa học cho học sinh.
Vì tính hàm xúc của thơ Đờng luật cho nên khi phân tích chúng ta phải
coi trọng việc khai thác từng tiếng, từng từ (nhãn tự). Nhãn tự của các bài thơ Đ-
ờng thờng là các động từ. Bởi vậy khi phân tích phải bám vào hệ thống từ và hình
ảnh mà khai thác thì mới thấy hết vẻ đẹp của thi phẩm. Qua từng từ, từng câu tác
giả ký thác tâm sự sâu kín của mình. Cho nên phải qua từng từ, từng câu mà phát
hiện ra "tấc lòng" của thi nhân. Vì vậy giáo viên và học sinh phải làm sao phát
hiện cho đợc những điều tác giả gửi gắm trong đó.
Trong các bài thơ đờng vừa có đối thanh, vừa đối ý. Đối là nhằm làm nổi
bật một đặc điểm nào đó của sự vật hoặc của tình cảm con ngời. Hình thức phổ
biến của đối là câu lẻ đối với câu chẵn song đôi lúc ngời ta dùng lối đối trong
câu, vế trớc đối với vế sau, có lúc kết hợp giữa hai kiểu đối đó. Khi dạy cần phân

tích kiểu đối nào là quan trọng hơn.
Một điều cần Lu ý khi dạy, giáo viên cần kiểm tra phần chú thích.
Đây là các yếu tố ngoài văn bản nhng rất tốt cho việc vận dụng để phân tích
văn bản.
Trên đây là một số nét chung cần thiết để tìm hiểu một bài thơ Đờng luật
và phơng pháp dạy một bài thơ Đờng luật vận dụng vào từng bài cụ thể còn cần
phải có sự sáng tạo của từng giáo viên ở từng lớp.
2. Kết quả thực nghiệm.
Mô hình dạy T34 bài "Xa ngắm thác núi L" (Ngữ văn 7-T1).
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn
biểu cảm để phân tích đợc vẻ đẹp của thác núi L và qua đó thấy đợc một số nét
trong tâm hồn, tính cách nhà thơ Lý Bạch.
Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể cả phần dịch nghĩa
từng chữ) trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ
Hán Việt.
B. Hoạt động trên lớp
- ổn định nề nếp lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài "Nam Quốc Sơn Hà" theo phiên âm và
cho biết bài thơ làm theo thể thơ gì, 1 học sinh lên bảng đọc thuộc phần phiên âm
nêu bài thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt.
Học sinh cả lớp nghe nhận xét - giáo viên kết luận và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
Giáo viên đọc mẫu 1lần: đọc diễn
cảm để học sinh có ấn tợng bài thơ.
Gọi 1 học sinh đọc.
? Nêu những nét chính về nhà thơ
Lý Bạch.
Học sinh nghe giáo viên đọc

1 em đọc cả lớp nghe nhận
xét bạn đọc.
- Học sinh nêu nét chính về
nhà thơ.
- Nêu nét đẹp trong tâm hồn
của Lý Bạch.
Điểm trên có ảnh hởng đến
thơ ông.
? Từ các dấu hiệu về số câu, số
chữ, cách lập vần cho biết bài thơ viết
theo thể thơ nào
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa
các từ khó ở phần chú thích để vận dụng
phân tích bài thơ
Học sinh xác định thể thơ
Học sinh giải nghĩa một số từ
khó ở phần chú thích
II. Phân tích văn bản
Giáo viên cho học sinh dựa vào
các yếu tố Hán Việt dịch nghĩa câu thơ
đầu
Giáo viên cho 3 học sinh dịch
nghĩa 3 câu tiếp theo
- 1 học sinh giải nghĩa câu
thơ đầu căn cứ vào nghĩa của
các yếu tố Hán Việt
- 3 học sinh dịch nghĩa 3 câu
thơ tiếp
? Chỉ phơng thức biểu đạt bài thơ Học sinh lựa chon 2 phơng
thức biểu đạt

? Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm của
bài thơ
Học sinh xác định:
- Miêu tả thác núi L
- Cảm xúc của nhà thơ trớc
cảnh này.
1. Cảnh thác núi L
? Xác định vị trí ngắm cảnh của
tác giả
Giáo viên chú ý học sinh phân tích
các từ vọng: ngắm; dao khan: nhìn xa,
trông xa để học sinh xác định đợc vị trí
ngắm cảnh của tác giả
Học sinh xác định vị trí nhà thơ
đứng ngắm cảnh thác nớc
? Vị trí đứng từ xa để ngắm cảnh
thác núi L có tác dụng gì trong việc phát
hiện đặc điểm thác nớc
1 học sinh nêu tác dụng vị trí
ngắm cảnh từ xa: phát hiện vẻ đẹp
toàn cảnh.
Giáo viên cho học sinh đọc câu 1
? Câu này miêu tả cảnh gì? Vị trí
của nó với toàn bài
1 học sinh đọc câu thơ
Học sinh xác định cảnh miêu tả
Câu 1: cảnh núi Hơng Lô
Giáo viên đọc câu thơ của Tuệ
Viễn từng tả "khí bao trùm lên đỉnh Hơng
Lô mịt mù nh hơng khói"

Học sinh nghe
? So sánh cách miêu tả của Tuệ
Viễn và Lý Bạch
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu
động từ "Sinh" gợi tả đợc điều gì
- Học sinh so sánh miêu tả của 2
nhà thơ: thấy nhà thơ Lý Bạch miêu
tả tinh tế hơn Tuệ Viễn
- Học sinh hiểu sắc thái biểu
cảm của động từ "Sinh": cảnh tợng
rực rỡ huyền ảo rất sống động
Giáo viên cho học sinh so sánh câu
này giữa bản dịch nghãi và dịch thơ, bản
dịch thơ làm mất đi không khí huyền ảo
của cảnh
Học sinh so sánh thấy bản dịch
thơ mất nét biểu cảm, từ đó nhận rõ
vẻ đẹp của núi Hơng Lô
Giáo viên cần gợi sự thông cảm
cho việc dịch thơ của các dịch giả. Đây là
sự lao động vất vả (Tơng Nh là nhà Hán
học, nhà thơ có tiếng) để học sinh ý thức
không chê ngời dịch thơ
Học sinh hiểu công vệic của các
nhà dịch giả
Giáo viên cho học sinh đọc 3 câu
thơ tiếp.
1 học sinh đọc
Học sinh chỉ vể đẹp của thác nớc
? Ba câu còn lại tả cảnh gì

Giáo viên yêu cầu 1 em đọc câu 2
(phần phiên âm và dịch thơ)
Học sinh đọc câu 2
? So sánh câu này giữa phần, phần
phiên âm và phần dịch thơ ? Em hãy giải
nghĩa từ quải?
Hình ảnh thác núi L đợc hiện lên
nh thế nào.
Học sinh so sánh thấy phần dịch
thơ cha sát (Lợc bớt chữ qoải)
- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của
thác núi L nh một dải lụa trắng rũ
xuống.
? Đó là cảnh động hay tĩnh - Bức tranh hoạ tráng lệ. Cảnh
động chuyển sang tĩnh.
Giáo viên cho học sinh đọc câu 3 Học sinh đọc câu 3
? Câu này miêu tả cảnh gì, cảnh
động hay tĩnh
Học sinh xác định đợc cảnh
miêu tả
? Em có nhận xét gì về cảnh thác
nớc đổ
- Học sinh nhận xét cảnh thác n-
ớc đổ gợi sức sống mãnh liệt.
? Chữ nào trong lời thơ này đợc viết
với trí tởng tợng táo bạo của nhà thơ ?
- Học sinh chỉ đợc chữ phi vào
trực.
Sau khi học sinh giải nghĩa đợc
yếu tố phi yêu cầu các em tìm các từ Hán

Việt có yếu tố này
Học sinh tìm đợc các từ có yếu
tốt phi
? Qua hai câu 2,3 em cảm nhận đ-
ợc gì về vẻ đẹp của thác nớc.
- Học sinh cảm vẻ đẹp hùng vĩ
tráng lệ
? Câu 4 miêu tả cảnh gì - Tác giả tởng tợng con thác treo
kia nh con sông Ngân Hà từ trên
trời rơi xuống.
? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của
cảnh này
Cảnh kỳ ảo huy linh
? Từ nào thể rhiện cảnh đẹp này,
có nhận xét gì về cách dùng từ
- Học sinh chỉ từ lạc, từ ngỡ.
và nhận xét cách dùng từ táo
bạo, gợi hình, gợi cảm cao.
? Theo em để tạo đợc cảnh trí thiên
nhiên sinh động nh thế tác giả cần có
năng lực miêu tả nào
Học sinh chỉ năng lực, quan sát,
trí tởng tợng của tác giả
Giáo viên kết luận và giới thiệu
chuyển ý.
2) Tâm hồn nhà thơ.
? Tìm trong văn bản các ngôn từ
chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác núi L
Học sinh chỉ các từ
vọng: ngắm

dao khan: xa nhìn, xa trông
? Các hành động ngắm, trông, tởng
ở đây mang ý nghĩa (nhìn nghĩ, thấy),
thông thờng hay mang ý nghĩa nào trớc vẻ
đẹp của thiên nhiên
nghi: (ngờ, tởng)
Mang ý nghĩa thởng ngoạn
? Nếu là hoạt động thởng ngoạn thì
đó là một sự thởng ngoạn ?
Say mê khám phá vẻ đẹp của
thiên nhiên.
Đối tợng ngắm, trông, tởng của nhà
thơ là những hiện tợng thiên nhiên ?
Học sinh chỉ rấcc đối tợng: Cao,
rộng, mãnh liệt, hùng vĩ, phi thờng
? Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp tâm
hồn và tính cách của nhà thơ Lý Bạch
Học sinh thấy vẻ đẹp tâm hồn
nhạy cảm, thiết tha với vẻ đẹp rực
rỡ táng lệ phi thờng của thiên
nhiên.
Tình yêu thiên nhiên, yêu quê
hơng đất nớc.
- Tính cách mạnh mẽ, hào phóng.
Tổng kết
1) Nội dung
? Em cảm nhận đợc những nội
dung trong bài thơ
Học sinh cảm nhận đợc 2 nội dung:
- Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ,

huyền ảo.
- Tình ngời say đắm với thiên nhiên
? Từ văn bản này em hiểu gì về
mối quan hệ giữ cảnh và tình trong thơ cổ
Học sinh hiểu trong thơ cổ:
Trong cảnh có tình, trong tình có cảnh
2) Nghệ thuật
? Cách tả cảnh, tả tình của nhà thơ
Lý Bạch có gì đặc sắc để chúng ta học tập
khi làm văn miêu tả và biểu cảm
Học sinh học cách miêu tả và
biểu cảm trong làm văn.
- Tả cảnh bằng quan sát tởng t-
ợng.
- Qua cảnh bộ lộ tình cảm.
III: Luyện tập:
Văn bản này em đợc biết nghĩa của bao nhiêu yếu tố Hán Việt.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, trình bày lên bảng, kết quả
cho điểm căn cứ tổ nào viết đợc nhiều yếu tố Hán Việt.
IV: Hớng dẫn học ở nhà.
Văn bản "Xa ngắm thác núi L" với hai nội dung: Cảnh thác núi L và cảm
xúc của tác giả về thác này. Theo em nội dung nào có thể vẽ tranh, còn nội dung
nào khó vẽ tranh mà chỉ cảm thấy bằng hồn. Từ đó nhận xét bức tranh minh hoạ
ở sách giáo khoa.
Kết quả đạt đợc.
Thấm nhuần quan điểm đổi mới phơng pháp dạy và học ở sách giáo khoa
Ngữ văn 7. Đặc biệt dạy học thơ Đờng cho đối tợng học sinh lớp 7C và 7E với
mô hình thiết kế trên tôi đã áp dụng ở Trờng THCS Hoằng Châu. Trong giờ học
các em đều hứng thú chăm chú theo dõi và tích cực tham gia xây dựng bài học,
giờ học diễn ra sôi nổi, với cách hớng dẫn nh vậy đa số các em chủ động lĩnh hội

kiến thức và kết quả đạt đợc nh sau:
Phần Tiếng Việt: Các em mở rộng (hiểu nghĩa đợc các yếu tố Hán -
Việt), tìm thêm đợc các từ có các yếu tố Hán - Việt ấy để làm phong phú vốn
từ.
Phần tập làm văn: Các em đợc rèn kỹ năng làm văn miêu tả và văn
biểu cảm.
Phần văn: Bớc đầu học sinh nắm đợc phơng pháp cảm thụ bài thơ Đờng
để có kỹ năng cảm thụ văn chơng các lớp trên.
Kết luận
Để góp phần đổi mới giáo dục, bản thân tôi đã đợc học tập và thấm nhuần
quan điểm mới về dạy và học. Thay đổi cách dạy và học là rất quan trọng, chơng
trình và cách dạy cũ học sinh thụ động, bài giảng của thầy ít tác động đến sự tích
cực hoạt động của học sinh. Từ ý thức đó tôi đã tìm ra hớng đi cho việc dạy các
bài thơ Đờng trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 để học sinh dễ hiểu tích luỹ đợc
kiến thức ở cả ba phân môn để vận dụng tốt trong cuộc sống hiện tại và tơng lai
chắc rằng"kinh nghiệm" của tôi không tráng khỏi sự nông cạn, hời hợt, ấu trí.
Tuy nhiên tôi cũng mạnh dạn trình bày với mong muốn đợc các đồng chí đồng
nghiệp, các đồng chí lãnh đạo các cấp giúp đỡ tôi, góp ý và sửa chữ để sáng kiến
của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!

×