Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh cách tiến hành và quan sát thí nghiệm trong chương trình hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.27 KB, 16 trang )

Một số kinh nghiệm hớng dẫn học sinh cách tiến hành và quan sát thí
nghiệm trong chơng trình hoá học lớp 8.
A. Đặt vấn đề
I. lời mở đầu:
Môn hoá học là một môn khoa học thực nghiệm các hiện tợng và quá trình phản
ứng cũng nh là kết luận phải đợc rút ra sau khi tiến hành thí nghiệm . Muốn thực hiện
đợc mục tiêu đề ra thì đòi hỏi tất cả các học sinh phải có kĩ năng sử dụng dụng cụ hoá
học phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm đơn giản của môn hoá học. Có nh vậy
thì các em mới có khả năng quan sát hiện tợng, quá trình phản ứng từ đó mới phân tích
và xử lý thông tin và các dữ liệu để giải thích các hiện tợng hoá học một cách lôgíc, rõ
ràng và chính xác đợc.
Để đạt đợc mục tiêu trên, yêu cầu học sinh phải biết thí nghiệm và quan sát thí
nghiệm. Do vậy việc sử dụng thí nghiệm, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm cũng nh quan
sát các hiện tợng là một khâu cực kì quan trọng trong môn hoá học lớp 8, nhất là chơng
trình đổi mới đối với một môn khoa học thực nghiệm. Công việc sử dụng dụng cụ thí
nghiệm, lắp ráp và quan sát thí nghiệm là khâu rất quan trọng trong việc hình thành và
rút ra những nhận thức, kiến thức đặc thù của bộ môn hoá học.
Sử dụng dụng cụ, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm có vai trò hết sức quan
trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành nhân cách của ngời
lao động tự giác, cẩn thận, tỷ mỷ, trung thực và sáng tạo trong môn học hoá học.
Sử dụng dụng cụ, lắp ráp, tiến hành và quan sát thí nghiệm là một bộ phận kiến thức rất
quan trọng cơ bản trong việc giảng dạy ở trờng học vừa là mục tiêu, là nội dung, là ph-
ơng pháp dạy học hiệu nghiệm thể hiện đúng đắn đờng lối Học đi đôi với hành và
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm . Vì lí do trên nên tôi đã chọn đề tài: Một số
kinh nghiệm hớng dẫn học sinh cách tiến hành và quan sát thí nghiệm trong chơng
trình hoá học lớp 8 .
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thuận lợi:
1
- Do nhu cầu và tính cấp bách của chơng trình đổi mới sách giáo khoa, với phơng pháp
t tởng coi trọng phơng pháp thực nghiệm phơng pháp đặc thù của các khoa học thực


nghiệm nên hầu nh các thiết bị thí nghiệm hoá học nhằm đảm bảo cho việc đổi mới dạy
học hoá học đợc tiến hành thuận lợi, đầy đủ, đó là những thiết bị tối thiểu cho giờ học
hoá học.
- Học sinh khối 8 nhìn chung các em ngoan, có ý thức phấn đấu trong học tập.
- Nhà trờng có đầy đủ giáo viên, có đầy đủ tất cả các bộ môn, hội đồng nhà trờng đoàn
kết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ có trình độ chuyên môn
chuẩn và trên chuẩn.
- Là một địa phơng có truyền thống hiếu học, chính quyền địa phơng, hội khuyến học
xã, hội phụ huynh học sinh quan tâm nhiều đến sự nghiệp giáo dục xã nhà, chính vì vậy
tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên yên tâm công tác.
2. Khó khăn:
- Khi giảng dạy môn hoá học 8 tôi gặp phải rất nhiều khó khăn đó là:
Học sinh lớp 8 lần đầu tiên đợc tiếp xúc với môn học mới, do vậy các em còn có nhiều
bỡ ngỡ.
- Các em cha đợc làm quen với các dụng cụ thí nghiệm, và đợc sử dụng cho nên các em
còn chú ý nhiều đến dụng cụ, cha biết sử dụng, còn lúng túng, mất nhiều thời gian.
- Thời lợng của môn hoá học 2 tiết / tuần, các em cha biết cách đọc kết quả chính xác
khi quan sát thí nghiệm.
- Cơ sở vật chất của địa phơng và nhà trờng còn nhiều thiếu thốn, phòng học còn thiếu
phải học 2 ca, thiếu phòng th viện, thiếu phòng học đa chức năng nên giáo viên phải
mất rất nhiều thời gian chuẩn bị.
Xuất phát thực trạng của vấn đề nghiên cứu từ thuận lợi cũng nh khó khăn, để nâng
cao chất lợng giáo dục bộ môn hoá học bản thân tôi trong quá trình giảng dạy đã tìm ra
phơng pháp hớng dẫn HS cách tiến hành và quan sát thí nghiệm trong chơng trình hoá
học lớp 8. Để từ đó giúp học sinh có thể lĩnh hội một cách có hệ thống, lôgic và nhuẫn
nhuyễn phơng pháp thực hành thí nghiệm. Và giúp học sinh có ý thức thực hiện và báo
cáo kết quả thực hành một cách khoa học, chính xác trung thực, có ý thức bảo vệ môi
trờng trong sạch, biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất.
2
Bằng những kinh nghiệm trong các năm học qua tôi đã sử dụng giải pháp này áp dụng

cho một số lớp và một số lớp để đối chứng, so sánh tôi thấy rằng HS học tập rất tốt,
hứng thú với môn học hơn đã giúp tôi mạnh dạn đa ra phơng pháp này.
b. Giải quyết vấn đề :
I. Các giải pháp thực hiện:
1. Giúp học sinh biết phân loại thí nghiệm trong hoá học:
Để hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm hoá học nhằm nâng cao chất
lợng, nắm vững kiến thức hoá học, một trong những biện pháp là dạy học sinh Cách
tiến hành và quan sát thí nghiệm trong chơng trình hoá học. Muốn vậy cần phải phân
loại thí nghiệm trong môn hoá học.
Dựa vào mục đích của thí nghiệm ngời ta chia thí nghiệm thành hai loại:
* Thí nghiệm kiểm tra giả thuyết:
Để tiến hành giờ học đợc tốt giáo viên cần:
- Giới thiệu tất cả các dụng cụ thí nghiệm và chức năng của từng loại dụng cụ, yêu cầu
học sinh nắm kiến thức .
- Chia nhóm HS hợp lý và giáo viên cho tất cả các thành viên các công việc hợp lí để
tránh tình trạng có HS nhàn rỗi làm mất trật tự lớp.
- Giáo viên nên giới thiệu cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm trớc toàn thể lớp từng bớc rõ
ràng để các em nắm đợc bớc tiến hành thí nghiệm, sau đó phát dụng cụ cho các nhóm,
yêu cầu các nhóm lắp ráp, sử dụng và tiến hành thí nghiệm.
- Việc quan sát thí nghiệm hết sức quan trọng vì quan sát sai dẫn đến kết quả sai. Do
vậy cần phải bố trí thí nghiệm ở nơi dễ quan sát nhất. Hớng dẫn học sinh quan sát và
đọc kết quả chính xác.
- Để cho kết quả thí nghiệm chính xác, HS cần phải dùng phiếu học tập và phiếu chuẩn
của giáo viên.
Dạng thí nghiệm này thờng có trong mỗi tiết học các nhóm học sinh phải tự làm thí
nghiệm báo cáo kết quả thí nghiệm chính xác. Muốn làm đợc nh vậy, học sinh phải biết
cách sử dụng các dụng cụ này thành thạo, cẩn thận và tỷ mỷ. Giáo viên phải quan sát,
theo dõi và uốn nắn kịp thời để các tiết sau học sinh không gặp phải khó khăn.
3
* Thí nghiệm biểu diễn :

- Khi tiến hành các loại thí nghiệm thì học sinh phải đề ra giả thuyết, nêu vấn đề ở phần
đặt vấn đề. Sau đó làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận.
- Tuy nhiên không phải tất cả các thí nghiệm trong các bài,học sinh đều phải tiến hành .
Do học sinh còn nhỏ nên những thí nghiệm có sử dụng nhiều hoá chất độc hại thì đòi
hỏi giáo viên phải làm thí nghiệm. Loại thí nghiệm này gọi là thí nghiệm biểu diễn .
- Để đảm bảo cho thí nghiệm thành công, giáo viên phải làm thí nghiệm này trớc tránh
hiện tợng h hỏng dụng cụ, hoặc không chính xác. Giáo viên chỉ có nhiệm vụ bố trí thí
nghiệm sao cho hợp lý, thiết kế hoặc su tầm những dụng cụ dễ quan sát gây hứng thú
cho học sinh. Học sinh buộc phải quan sát để có thể mô tả thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Đối với những thí nghiệm đơn giản thì yêu cầu học sinh đề ra phơng án thí nghiệm và
tự tiến hành thí nghiệm.
2. Các họat động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong giờ thực hành hoá học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Để giúp học sinh nắm đợc Cách tiến hành và quan sát thí nghiệm trong chơng
trình hoá học hoá học lớp 8 giáo viên cần hớng dẫn học sinh nh sau:
* GV yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị
bài thực hành ở nhà
GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện
* GV yêu cầu nhóm HS tiến hành thí
nghiệm theo các bớc, theo hớng dẫn
bằng hình vẽ hay trực tiếp bằng lời cuả
GV.
GV quan sát, hớng dẫn, nhận xét, điều
chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt
động của nhóm nếu cần.
* GV yêu cầu HS ghi chép kết quả thí
nghiệm.
* Đại diện nhóm báo cáo :
- Mục tiêu của bài thực hành
- Cách tiến hành mỗi thí nghiệm, những

điểm cần lu ý.
- Nhóm khác lắng nghe ý kiến bổ sung.
*Nhóm HS thực hiện thí nghiệm đồng
loạt :
- Lắp dụng cụ .
- Lấy hoá chất.
- Thực hiện phản ứng.
- Quan sát hiện tợng xảy ra.
*Nhóm HS mô tả, nhóm trởng tổng kết,
th ký ghi chép kết quả:
4
* GV yêu cầu mỗi HS ghi kết quả vào t-
ờng trình thí nghiệm theo mẫu.
* GV yêu cầu nhóm HS vệ sinh sau tiết
học.
- Trạng thái, màu sắc chất phản ứng.
- Hiện tợng và sản phẩm của phản ứng:
Có chất khí thoát ra? Hay có chất rắn tạo
thành ? Có sự thay đổi về màu sắc ?
- Xác định chất tạo thành và viết PTHH.
* Mỗi HS viết tờng trình ngay sau buổi
thực hành hoặc về nhà.
*Nhóm HS phân công :
- Thu hồi hoá chất .
- Khử hoá chất độc, d.
- Rửa dụng cụ thí nghiệm.

II. Các biện pháp thực hiện:
Mức độ nội dung chơng trình hoá học lớp 8 theo chơng trình SGK đổi mới là
khảo sát định tính các hiện tợng và quá trình hoá học trong tự nhiên, đời sống và hiểu

biết của học sinh. Các kết luận hầu hết có thể cho học sinh tự rút ra trên cơ sở quan sát
trực tiếp sự vật, hiện tợng kết hợp với những suy luận đơn giản.
Với những yêu cầu đặt ra nh vậy trong quá trình dạy học hoá học tôi đã tiến
hành thực hiện các biện pháp sau:
+ Tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các thí nghiệm hoá học,
trao đổi nhóm tìm phơng án giải quyết vấn đề, hoặc học sinh tự tiến hành thực hành
thí nghiệm từ đó rút ra những kết luận cần thiết và hình thành đ ợc kỹ năng thực hành
thí nghiệm, phân loại thí nghiệm, thực hiện tốt đợc các khâu của một bài thực hành
thí nghiêm.
+ Thực hiện giảng dạy theo phơng pháp dạy bài thực hành hoá học cụ thể.
Sau đây là mẫu thiết kế các hoạt động trong một tiết dạy thực hành thí nghiệm:
1. Tiết 52: Bài thực hành số 5
điều chế thu khí hiđrô và thử tính chất của khí hiđrô
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
5
- Học sinh phân loại đợc các thí nghiệm trong bài là loại thí nghiệm kiểm tra giả thiết.
- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm.
- Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, đẩy nớc.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tợng thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH.
3. Thái độ:
- Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khách quan trong thực hành thí nghiệm.
- Giáo dục lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị đủ 4 bộ thí nghiệm bao gồm:
- Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ống dẫn.
- Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V.
- ống nghiệm: 2 chiếc

- Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO
c. ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
d. hoạt động dạy học:
* GV yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị
bài thực hành ở nhà
* Đại diện nhóm báo cáo :
-Mục tiêu của bài thực hành: Củng cố về
nguyên tắc điều chế khí hiđrô trong
phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và
tính chất hoá học của hiđrô.
-Cách tiến hành mỗi thí nghiệm, những
điểm cần lu ý:
Cách tiến hành thí nghiệm nh nội dung
SGK.
Thí nghiệm 1:Điều chế H
2
từ Zn và HCl.
Đốt cháy hidro trong không khí
6
GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện
* GV yêu cầu nhóm HS tiến hành thí
nghiệm theo các bớc, theo hớng dẫn
bằng hình vẽ hay trực tiếp bằng lời cuả
GV.
GV quan sát, hớng dẫn, nhận xét, điều
chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt
động của nhóm nếu cần.
* GV yêu cầu HS ghi chép kết quả thí
nghiệm.

Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách
đẩy không khí :
Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
Lu ý :
Thí nghiệm 1: Phải thử độ tinh khiết của
khí hiđrô trớc khi đốt
Thí nghiệm3:Đặt đáy ống nghiệm hình
chữ V chứa CuO vào điểm nóng nhất
của ngọn lửa đèn cồn.
-Nhóm khác lắng nghe ý kiến bổ sung.
*Nhóm HS thực hiện thí nghiệm đồng
loạt :
Thí nghiệm 1:Điều chế H
2
từ Zn và HCl.
Đốt cháy hidro trong không khí
Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách
đẩy không khí :
Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
*Nhóm HS mô tả, nhóm trởng tổngkết,
th ký ghi chép kết quả:
Thí nghiệm 1: Điều chế H
2
từ Zn và
HCl. Đốt cháy hidro trong không khí
Hiện tợng:
-Có bọt khí xuất hiện
-Đa que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí thì thấy khí thoát ra cháy đợc
trong không khí với ngọn lửa màu xanh

nhạt.
Hiđrô tác dụng với oxi trong không khí
sinh ra nớc.
PTHH :2H
2(k)
+ O
2 (k)
2H
2
O
(l)
7
* GV yêu cầu mỗi HS ghi kết quả vào t-
ờng trình thí nghiệm theo mẫu.
* GV yêu cầu nhóm HS vệ sinh sau tiết
học.
Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách
đẩy không khí :
Hiện tợng: úp ngợc ống nghiệm lên đàu
ống dẫn khí hiđrô, sau 1 phút đa miệng
ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn
cồn thấy có tiếng nổ lách tách nhẹ.
Hỗn hợp khí hidrô và khí oxi tạo hỗn
hợp nổ. Vì hỗn hợp khí này khi cháy rất
nhanh và toả nhiều nhiệt . Nhiệt này làm
cho thể tích hơi nớc tạo thành sau phản
ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó
làm chấn động không khí gây ra tiếng
nổ.
PTHH :2H

2(k)
+ O
2 (k)
2H
2
O
(l)
Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
Hiện tợng:
Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch
Xuất hiện những giọt nớc.
ở nhiệt độ cao khoảng 400
0
C khí hiđrô
đã chiếm hiđrô của đống II oxit(có màu
đen) tạo thành hơi nớc và đồng Cu(có
màu đỏ gạch).
PTHH: H
2(k)
+ CuO
(r )
Cu
( r)
+ H
2
O
(h)
* Mỗi HS viết tờng trình ngay sau buổi
thực hành hoặc về nhà.
*Nhóm HS phân công :

-Thu hồi hoá chất .
-Khử hoá chất độc, d.
-Rửa dụng cụ thí nghiệm.
8
2. Tiết 59: Bài thực hành số 6
tính chất hoá học của nớc
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh phân loại đợc các thí nghiệm trong bài là loại thí nghiệm kiểm tra giả thiết.
- Củng cố, nắm vững những kiến thức về tính chất hóa học của nớc: Tác dụng với một
số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo
thành axit. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với, H
2
O, Na, CaO, P
2
O
5
.
- Quan sát mô tả, giải thích đợc hiện tợng, viết PTHH của nớc:Tác dụng với một số kim
loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo thành
axit. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ.
3. Thái độ:
- Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, trung thực khách quan trong thực hành thí nghiệm.
- Giáo dục lòng say mê môn học.
b. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
- Chậu thủy tinh: 1 cái
- Cốc thủy tinh: 1 cái

- Bát sứ, hoặc đế sứ: 1 cái
- Lọ thủy tinh có nút
- Nút cao su có muỗng sắt
- Đũa thủy tinh
- Hóa chất: Na, CaO, P, quì tím.
c. ph ơng pháp chủ yếu:
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
d. Hoạt động dạy học:
9
* GV yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị
bài thực hành ở nhà
GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện
* GV yêu cầu nhóm HS tiến hành thí
nghiệm theo các bớc, theo hớng dẫn
bằng hình vẽ hay trực tiếp bằng lời cuả
GV.
GV quan sát,hớng dẫn, nhận xét, điều
* Đại diện nhóm báo cáo :
-Mục tiêu của bài thực hành: Củng cố về
tính chất hoá học của nớc : Tác dụng với
một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo
thành bazơ và hidro. Tác dụng với một
số oxit axit tạo thành axit. Tác dụng với
oxit bazơ tạo thành bazơ.
-Cách tiến hành mỗi thí nghiệm, những
điểm cần lu ý:
Cách tiến hành thí nghiệm nh nội dung
SGK.
Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với Natri
Thí nghiệm 2: Nớc tác dụng với

Canxioxit(CaO)
Thí nghiệm 3:Nớc tác dụng với
điphotpho penta oxit(P
2
O
5
)
Lu ý :
Thí nghiệm 1: Lấy mẩu Natri bằng hạt
đậu đen.
Thí nghiệm 2: Canxioxit lấy bằng hạt
ngô, phải đợc bảo quản tốt thì thí
nghiệm mới thành công.
Thí nghiệm3:Đốt photpho đỏ trong
muỗng sắt ngoài không khí rồi đa vào
bình chứa oxi, hoà tan sản phẩm trong n-
ớc.
-Nhóm khác lắng nghe ý kiến bổ sung.
*Nhóm HS thực hiện thí nghiệm đồng
loạt :
Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với Natri
10
chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt
động của nhóm nếu cần.
* GV yêu cầu HS ghi chép kết quả thí
nghiệm.
Thí nghiệm 2:Nớc tác dụng với
Canxioxit(CaO)
Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với
điphotpho penta oxit(P

2
O
5
)
*Nhóm HS mô tả, nhóm trởng tổngkết,
th ký ghi chép kết quả:
Thí nghiệm 1 Nớc tác dụng với Natri
Hiện tợng:
-Natri phản ứng với nớc, nóng chảy
thành những hạt tròn có màu trắng
chuyển động nhanh trên bề mặt nớc.
Mẩu natri tan dần và có khí xuất hiện,
phản ứng toả nhiều nhiệt.
-Đa que đóm đang cháy vào đầu ống
nghiệm thu khí thì thấy khí thoát ra cháy
đợc trong không khí với ngọn lửa màu
xanh nhạt, đó chính là khí Hiđrô tác
dụng với oxi trong không khí sinh ra n-
ớc.
Và làm bay hơi nớc dung dịch tạo thành
sau phản ứng thu đợc chất rắn màu
trắng, đó là Natrihidrôxit (NaOH)
PTHH : 2H
2
O
(l)
+2 Na
(r )
2NaOH +H
2(k

2H
2(k)
+ O
2 (k)
2H
2
O
(l)
Thí nghiệm 2: Nớc tác dụng với
Canxioxit(CaO)
Hiện tợng: Có hơi nớc bốc lên, CaO rắn
chuyển thành chất nhão là vôi tôi-
Canxihidroxit Ca(OH)
2
. Phản ứng toả
nhiều nhiệt . Do CaO đã hoá hợp với nớc
11
* GV yêu cầu mỗi HS ghi kết quả vào t-
ờng trình thí nghiệm theo mẫu.
* GV yêu cầu nhóm HS vệ sinh sau tiết
học.
. Dung dịch Ca(OH)
2
làm quỳ tím hoá
xanh.
PTHH : CaO
(r)
+ H
2
O

(l)
Ca(OH)
2 (dd)
Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với
điphotpho penta oxit(P
2
O
5
)
Hiện tợng:Đi photpho penta oxit hoá
hợp với nớc tạo thành dung dịch không
màu, dung dịch này làm quỳ tím hoá đỏ,
đó là dung dịch axit photphoric (H
3
PO
4
)
PTHH: P
2
O
5(r)
+ H
2
O
(rl)
H
3
PO
4(dd)
* Mỗi HS viết tờng trình ngay sau buổi

thực hành hoặc về nhà.
*Nhóm HS phân công :
-Thu hồi hoá chất .
-Khử hoá chất độc, d.
-Rửa dụng cụ thí nghiệm.
C. Phần Kết luận
Qua giảng dạy thực nghiệm hai lớp trong năm học 2010-2011 và trong thời gian làm
đề tài này, tôi đã áp dụng và dạy cho cả khối 8 của trờng. Kết quả là những tiết học sau
học sinh không còn bỡ ngỡ nữa, thậm chí các em còn đề ra phơng án thí nghiệm phù
hợp đơn giản hơn. Trong lớp các em hăng say phát biểu xây dựng bài, nhiều HS yêu
thích bộ môn và luôn hoàn thành tốt yêu cầu của GV đề ra. Việc điều khiển của GV trên
lớp diễn ra nhẹ nhành hơn, nhng lại rất hiệu quả.
Kết quả khảo sát trên 2 lớp 8D và 8E mà tôi trực tiếp giảng dạy ở trờng THCS Thiệu
Dơng năm học 2010-2011 nh sau:
Kết quả đánh giá
Thành thạo Loại biết làm Loại cha biết làm
SL % SL % SL %
8D(28 HS) 9 32,1 17 60,7 2 7,2
8C (26HS) 8 30, 7 16 61,5 2 7, 8
12
Vậy qua kết quả bảng số liệu nh trên tôi nhận thấy việc giáo viên tìm tòi hớng dẫn
học sinh nắm vững kiến thức hoá học thông qua hớng dẫn học sinh Cách tiến hành và
quan sát thí nghiệm đem lại hiệu quả cao so với cách làm cũ là giáo viên thờng hay lo
sợ học sinh lúng túng trong các thao tác thí nghiệm, thờng lóng ngóng dễ làm đổ vỡ
dụng cụ thí nghiệm, hoá chất thuộc loại vật liệu tiêu hao nên tốn kém, vì vậy giáo viên
thờng biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát, tránh mất thời gian, tránh tốn kém
hoá chất, sợ thí nghiệm không thành công sẽ không đạt mục tiêu bài học. . . nên dẫn
đến kết quả khảo sát trớc khi hớng dẫn cho học sinh về kỹ năng thực hành hoá hoc nh
sau:
Kết quả đánh giá

Thành thạo Loại biết làm Loại cha biết làm
SL % SL % SL %
8D(28 HS) 5 17,9 15 53,6 8 28,5
8C (26 HS) 5 19,2 12 46,2 9 34,6
Kết quả kiểm tra và khảo sát nh trên tôi thấy các em đa số đã có các thao tác thí
nghiệm nhanh hơn, nâng cao hiệu quả trong giờ thực hành hoá học. Kỹ năng quan sát
hiện tợng hoá học chính xác, giải thích và viết đợc PTHH, kỹ năng ghi chép các hiện t-
ợng thí nghiệm tơng đối tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số HS lời học, lời suy nghĩ ở mỗi
nhóm cha thực sự thành thạo kỹ năng thực hành hoá học. Tuy vậy số lợng này là ít so
với phần đa. Từ kinh nghiệm bản thân cộng với việc giảng dạy trên lớp, tôi luôn cố
gắng tìm tòi và suy nghĩ để giúp học sinh có những bớc thí nghiệm tốt nhất. Trên đây là
những ý kiến của cá nhân tôi rút ra từ thực tế giảng dạy và học tập. Do vậy không tránh
khỏi thiếu xót nên rất mong đợc sự góp ý của quý vị để tôi tiếp tục nghiên cú và hoàn
thiện đề tài hơn nữa, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả và chất lợng giảng dạy.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Thiệu Dơng, tháng 02 năm 2011
Ngời viết
Hà Thị Nh ái
13
Mục lục
Trang
A. đặt vấn đề
I. Lời mở đầu
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
B. Giải quyết vấn đề
I. Các giảI pháp thực hiện
II. Các biện pháp thực hiện
C. Kết luận
1
1

1
3
3
5
12
Quý thy cụ v bn no ti SKKN ny hóy dnh thờm mt chỳt
thi gian c bi gii thiu sau ca tụi v hóy tri õn ngi ng ti liu ny bng
cỏch dựng Email v mó s ngi gii thiu ca tụi theo hng dn sau. Nú s mang
li li ớch cho chớnh thy cụ v cỏc bn, ng thi tri õn c vi ngi gii thiu
mỡnh:
Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn.
Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt p
nht. Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó cú thiờn
hng lm kinh doanh
Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh. Tuy nhiờn, cú
l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp. Nu khụng phi mụn hc
chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú cho nhng nhu cu ca
thy cụ. Cũn cỏc bn sinh viờnvi bao nhiờu th phi trang tri, tin gia ỡnh gi, hay
i gia s kim tin thờm liu cú ?
Bn thõn tụi cng l mt giỏo viờn dy mụn Ng Vn. vỡ vy thy cụ s hiu tin
lng mi thỏng thu v s c bao nhiờu. Vy lm cỏch no kim thờm cho mỡnh
4, 5 triu mi thỏng ngoi tin lng.
Thc t tụi thy rng thi gian thy cụ v cỏc bn lt web trong mt ngy cng
tng i nhiu. Ngoi mc ớch kim tỡm thụng tin phc v chuyờn mụn, cỏc thy cụ
v cỏc bn cũn su tm, tỡm hiu thờm rt nhiu lnh vc khỏc. Vy ti sao chỳng ta
khụng b ra mi ngy 5 n 10 phỳt lt web kim cho mỡnh 4, 5 triu mi thỏng.
14
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có
giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở
thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực

chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài
viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy
nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu là web
nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù
lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của
chúng ta, đó là sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu bản
thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn
toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích
lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ
tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số
tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự
nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng
ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo,
xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm
thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng
6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố
HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ
việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng
cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:

Bước 1:
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox,
không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:
15

Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:

( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng
kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn
tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )

Bước 2:
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
16
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):

+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00022077
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077

+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn
vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính
thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:

+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông
tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc
giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và các
bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các
bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin
vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng
ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
17
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực
tiếp hoặc mail cho tôi:
Người giới thiệu: Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:

Di động: 0976 192 579
Website:
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video
quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng
1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:

- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung
bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này
cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn
300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có
100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng
được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.
18
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền
đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới
được phép giới thiệu người khác.

Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và
hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên
thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục
thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các
bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
Người giới thiệu: Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:

Di động: 0976 192 579
Website:
19

×