Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Trung Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.67 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHNO&PTNT 14
CHI NHÁNH TRUNG YÊN 14
Phan Thanh Hà 07A00305NB
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
ADB ( Asian Develoment Bank) : Ngân hàng Phát triển của châu Á
DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh
DS : Doanh số
HĐQT : Hội đồng quản trị
HĐTD : Hoạt động tín dụng
IMF : International Manetery Fund
LN : Lợi nhuận
NHNN : Ngân hàng nông nghiệp
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức tín dụng
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
WB (World Bank) : Ngân hàng Thế giới

Phan Thanh Hà 07A00305NB
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
1.1. HO T NG T N D NG C A NGÂN HÀNG TH NG M IẠ ĐỘ Í Ụ Ủ ƯƠ Ạ 3
1.1. HO T NG T N D NG C A NGÂN HÀNG TH NG M IẠ ĐỘ Í Ụ Ủ ƯƠ Ạ 3
1.1.1 Khái quát v tín d ng ngân h ngề ụ à 3
1.1.1 Khái quát v tín d ng ngân h ngề ụ à 3
1.1.2 Vai trò c a ho t ng tín d ngủ ạ độ ụ 4


1.1.2 Vai trò c a ho t ng tín d ngủ ạ độ ụ 4
1.1.3 Phân lo i tín d ngạ ụ 4
1.1.3 Phân lo i tín d ngạ ụ 4
1.1.3.1 Phân lo i tín d ng c n c v o m c íchạ ụ ă ứ à ụ đ 4
1.1.3.1 Phân lo i tín d ng c n c v o m c íchạ ụ ă ứ à ụ đ 4
1.1.3.2. Phân lo i theo th i gian cho vayạ ờ 5
1.1.3.2. Phân lo i theo th i gian cho vayạ ờ 5
1.1.3.3 Phân lo i theo hình th c tín d ngạ ứ ụ 5
1.1.3.3 Phân lo i theo hình th c tín d ngạ ứ ụ 5
1.1.3.4 Phân lo i theo m c tín nhi m i v i khách h ngạ ứ độ ệ đố ớ à 6
1.1.3.4 Phân lo i theo m c tín nhi m i v i khách h ngạ ứ độ ệ đố ớ à 6
1.1.3.5 Phân lo i theo ph ng pháp ho n trạ ươ à ả 6
1.1.3.5 Phân lo i theo ph ng pháp ho n trạ ươ à ả 6
1.1.4. Các nghi p v tín d ngệ ụ ụ 6
1.1.4. Các nghi p v tín d ngệ ụ ụ 6
1.2 CH T L NG T N D NG C A NGÂN HÀNG TH NG M IẤ ƯỢ Í Ụ Ủ ƯƠ Ạ 7
1.2 CH T L NG T N D NG C A NGÂN HÀNG TH NG M IẤ ƯỢ Í Ụ Ủ ƯƠ Ạ 7
1.2.1.S c n thi t nâng cao ch t l ng tín d ngự ầ ế ấ ượ ụ 7
1.2.1.S c n thi t nâng cao ch t l ng tín d ngự ầ ế ấ ượ ụ 7
1.2.2 Các ch tiêu ánh giá ch t l ng tín d ngỉ đ ấ ượ ụ 8
1.2.2 Các ch tiêu ánh giá ch t l ng tín d ngỉ đ ấ ượ ụ 8
1.2.2.1. Nhóm ch tiêu nh tínhỉ đị 8
1.2.2.1. Nhóm ch tiêu nh tínhỉ đị 8
1.2.2.2. Nhóm ch tiêu nh l ngỉ đị ượ 8
1.2.2.2. Nhóm ch tiêu nh l ngỉ đị ượ 8
1.2.3. Các nh n t nh h ng n ch t l ng ho t ng tín d ngấ ốả ưở đế ấ ượ ạ độ ụ 10
1.2.3. Các nh n t nh h ng n ch t l ng ho t ng tín d ngấ ốả ưở đế ấ ượ ạ độ ụ 10
1.2.3.1 Nhóm nhân t khách quanố 10
1.2.3.1 Nhóm nhân t khách quanố 10
1.2.3.2. Nhóm nhân t ch quanố ủ 11

1.2.3.2. Nhóm nhân t ch quanố ủ 11
2.1 L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A NHNo&PTNT CHI Ị Ử Ể Ủ
NHÁNH TRUNG YÊN 13
2.1 L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A NHNo&PTNT CHI Ị Ử Ể Ủ
NHÁNH TRUNG YÊN 13
2.1.1 Quá trình hình th nh v phát tri n c a NHNo&PTNT Chi nhánh à à ể ủ
Trung Yên 13
2.1.1 Quá trình hình th nh v phát tri n c a NHNo&PTNT Chi nhánh à à ể ủ
Trung Yên 13
2.1.2 S t ch c b máy qu n lý c a NHNo&PTNT chi nhánh Trung ơđồ ổ ứ ộ ả ủ
Yên 14
2.1.2 S t ch c b máy qu n lý c a NHNo&PTNT chi nhánh Trung ơđồ ổ ứ ộ ả ủ
Yên 14
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHNO&PTNT 14
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NHNO&PTNT 14
Phan Thanh Hà 07A00305NB
Luận văn tốt nghiệp
CHI NHÁNH TRUNG YÊN 14
CHI NHÁNH TRUNG YÊN 14
2.1.3 Ch c n ng, nhi m v c a các phòng banứ ă ệ ụ ủ 14
2.1.3 Ch c n ng, nhi m v c a các phòng banứ ă ệ ụ ủ 14
2.2. TH C TR NG CH T L NG T N D NG T I NHNo&PTNT CHI Ự Ạ Ấ ƯỢ Í Ụ Ạ
NHÁNH TRUNG YÊN 17
2.2. TH C TR NG CH T L NG T N D NG T I NHNo&PTNT CHI Ự Ạ Ấ ƯỢ Í Ụ Ạ
NHÁNH TRUNG YÊN 17
2.2.1 Ho t ng huy ng v n:ạ độ độ ố 17
2.2.1 Ho t ng huy ng v n:ạ độ độ ố 17
2.2.2 Tình hình s d ng v n c a NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yênử ụ ố ủ 19
2.2.2 Tình hình s d ng v n c a NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yênử ụ ố ủ 19
2.2.3 K t qu kinh doanhế ả 21

2.2.3 K t qu kinh doanhế ả 21
2.2.4 Ch t l ng tín d ng t i NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yênấ ượ ụ ạ 22
2.2.4 Ch t l ng tín d ng t i NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yênấ ượ ụ ạ 22
2.2.4.1 ánh giá theo ch tiêu nh l ngĐ ỉ đị ượ 22
2.2.4.1 ánh giá theo ch tiêu nh l ngĐ ỉ đị ượ 22
( n v : t ng, %)Đơ ị ỷđồ 22
( n v : t ng, %)Đơ ị ỷđồ 22
* Vòng quay v n tín d ng:ố ụ 24
* Vòng quay v n tín d ng:ố ụ 24
( n v : t ng)Đơ ị ỷđồ 25
( n v : t ng)Đơ ị ỷđồ 25
25
25
( n v : t ng )Đơ ị ỷđồ 25
( n v : t ng )Đơ ị ỷđồ 25
2.2.4.2 ánh giá theo ch tiêu nh tínhĐ ỉ đị 27
2.2.4.2 ánh giá theo ch tiêu nh tínhĐ ỉ đị 27
3.1 ÁNH GIÁ CH T L NG T N D NG T I NHNo&PTNT CHI Đ Ấ ƯỢ Í Ụ Ạ
NHÁNH TRUNG YÊN 29
3.1 ÁNH GIÁ CH T L NG T N D NG T I NHNo&PTNT CHI Đ Ấ ƯỢ Í Ụ Ạ
NHÁNH TRUNG YÊN 29
3.2 M T S GI I PHÁP NH M NÂNG CAO CH T L NG T N T I Ộ Ố Ả Ằ Ấ ƯỢ Í Ạ
NHNo&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 30
3.2 M T S GI I PHÁP NH M NÂNG CAO CH T L NG T N T I Ộ Ố Ả Ằ Ấ ƯỢ Í Ạ
NHNo&PTNT CHI NHÁNH TRUNG YÊN 30
3.3 L I KI N NGHỜ Ế Ị 35
3.3 L I KI N NGHỜ Ế Ị 35
Phan Thanh Hà 07A00305NB
Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có tác động mạnh
mẽ tới đời sống con người và xã hội. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển của
NHTM cả về quy mô số lượng, chất lượng các dịch vụ. Cho đến nay ngành
ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế với sự
hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW và NHTM.
Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng
nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lớn nhất và cũng
là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất
lượng tín dụng luôn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Để
đưa ra được một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng,
ước lượng khả năng rủi ro và sinh lợi dựa trên quy trình phân tích tín dụng.
Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá sức mạnh tài
chính, tự chủ tài chính trong kinh doanh nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả
của khách hàng. Nhưng hoạt động này trong các NHTM còn nhiều bất cập.
Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng sẽ góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Qua
quá trình thực tập tại NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên em đã chọn đề tài :
“Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thông chi nhánh Trung Yên” cho luận văn tốt nghiệp của mình với
mong muốn áp dụng những kiến thức đã học của mình nhằm đưa ra một số
giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Luận văn
được kết cấu như sau :
Chương 1 : Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng và nâng cao chất
lượng dụng tại các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.
Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi
nhánh Trung Yên.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại
NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
1

Luận văn tốt nghiệp
Em xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên
trong NHNo&PTNT Chi nhánh Trung Yên đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập, cung cấp cho em những số liệu và kiến thức
thực tế để em có thể hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin được cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Mỹ đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này. Do trình độ và khả năng còn
hạn chế nên bài luận văn của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong quý
thầy cô góp ý và chỉ bảo thêm cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phan Thanh Hà 07A00305NB
2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam “Tín dụng là một giao dịch
đảm bảo về tài sản (Tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các
định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể
khác). Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả
vô điều kiện cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn thanh toán.
Có thể hiểu ,Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng cao nhất của nền
kinh tế hàng hoá, nó biểu hiện mối quan hệ bằng tiền và được thực hiện trên
cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi giữa một bên là ngân hàng và các
trung gian tài chính khác và bên kia là các thành phần còn lại của nền kinh tế.
Tóm lại, Tín dụng ngân hàng có thể được hiểu cơ bản là “việc ngân

hàng tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định
đã thoả thuận và kết thúc thời gian đó người sử dụng vốn phải chấp nhận
hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi”.
• Đặc trưng của tín dụng
- Tín dụng là cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở, ở đây người cho
vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả trong một thời gian
nhất định và do đó có khả năng hoàn trả được nợ.
- Tín dụng là một sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn.
- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên
tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
3
Luận văn tốt nghiệp
- Tín dụng ngân hàng chỉ thay đổi về quyền sử dụng chứ không thay
đổi về quyền sở hữu vốn.
1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng
• Đối với bản thân ngân hàng thương mại
Tín dụng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng thương mại. Đối với một ngân hàng thương mại thì hoạt động
tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng
tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng cũng là hoạt động mang
lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng.
• Đối với nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về
vốn cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển.
Với tư cách là trung gian điều hoà lượng cung cầu về vốn cho nền kinh
tế , ngân hàng làm nhiệm vụ dẫn đường cho nguồn vốn chảy từ nơi thừa vốn
sang nơi thiếu vốn .Thông qua ngân hàng người thừa vốn có được một phần
thu nhập từ lãi do việc chuyển quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất

định, người thiếu vốn có được một khoản vốn thông qua việc cấp tín dụng và
phải trả chi phí để có thể sử dụng nguồn vốn đó.
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quyết định đến sự ổn định của lưu
thông tiền tệ. Nền kinh tế thị trường chú trọng đến việc phát triển và lưu
thông hàng hoá gắn với việc ổn định lưu thông tiền tệ.
1.1.3 Phân loại tín dụng
1.1.3.1 Phân loại tín dụng căn cứ vào mục đích
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm
và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công
nghiệp thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ
sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
4
Luận văn tốt nghiệp
- Cho vay nông nghiệp: Loại cho vay để trang trải các chi phí như
phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…
- Cho vay các định chế tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các ngân
hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín
dụng, và các định chế tài chính khác.
- Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua
sắm, trang trải các chi phí trong sinh hoạt.
- Cho thuê: Gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính, Tài sản cho
thuê chủ yếu là bất động sản, động sản, trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị.
1.1.3.2. Phân loại theo thời gian cho vay
Phân loại chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng
vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng
như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian tín dụng được phân
chia thành:

- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm.
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn lớn hơn 5 năm.
1.1.3.3 Phân loại theo hình thức tín dụng
Gồm có:
- Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách
hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân
hàng để sơ hữu một thương phiếu chưa đến hạn(hoặc một giấy nợ).
- Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết
khách hàng phải hoàn trả cả gốc và trong thời gian xác định.
- Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính
họ khách hàng của mình.
- Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng
thuê theo những thoả thuận nhất định.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
5
Luận văn tốt nghiệp
1.1.3.4 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp
hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
- Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có đảm bảo như
tải sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba.
1.1.3.5 Phân loại theo phương pháp hoàn trả
- Cho vay có kỳ hạn: Là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ
thể theo hợp đồng. Cho vay có thời hạn gồm:
+ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ.
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ.
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ nhưng không có thời hạn trả nợ cụ thể.
- Cho vay không có kỳ hạn trả nợ cụ thể: Đối với loại cho vay không
có thời hạn thì ngân hàng yêu cầu người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc

nào nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thoả
thuận trong hợp đồng.
1.1.4. Các nghiệp vụ tín dụng
• Thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay
được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn
nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là giới hạn
thấu chi.
Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu
chi và thời hạn thấu chi (có thể phải trả phí cam kết cho ngân hàng). Trong quá
trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ séc vượt
quá số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có
tiền thu nhập về tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.
• Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách
hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện được cấp hạn
Phan Thanh Hà 07A00305NB
6
Luận văn tốt nghiệp
mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chỉ khi
có nhu cầu thời vụ ,hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay đến ngân hàng, tức
là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kì
kinh doanh.
• Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách
hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tích cho cả kì hoặc cuối kì.
Đó là số dư tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh,
nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng.
• Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh
nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng
và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc quý, người vay phải làm
đơn xin vay luân chuyển . Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về
phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng
tiêu thụ, hạn mức tín dụng có được thoả thuận trong một năm hoặc vài năm.
• Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép
khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Số
tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ (thường là
trừ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàng kì của
người tiêu dùng).
1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng
Tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng đồng
thời cũng mang lại rủi ro lớn nhất cho hoạt động của NHTM. Để hạn chế rủi
ro, giảm bớt thiệt hại, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh các NHTM
thường đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Có thể hiểu
Phan Thanh Hà 07A00305NB
7
Luận văn tốt nghiệp
chất lượng hoạt động tín dụng là vốn của ngân hàng đáp ứng kịp thời cho hoạt
động sản xuất kinh doanh để từ đó tạo ra lượng tiền lớn hơn để trang trải mọi
chi phí, có lợi nhuận và hoàn trả đầy đủ cho ngân hàng cả gốc lẫn lãi đúng
thời hạn. Vậy, chất lượng hoạt động tín dụng là việc đáp ứng mọi yêu cầu
khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của bản thân ngân hàng.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính
* Đối với khách hàng, chất lượng tín dụng được thể hiện qua các chỉ tiêu:

- Quy trình thủ tục: đảm bảo quy trình thủ tục nhưng phải nhanh chóng
- Khả năng cung ứng vốn của ngân hàng thương mại đẩy đủ kịp thời
đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng : không gây sự chậm trễ ách tắc về vốn
gây ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Tài sản đảm bảo: tài sản đảm bảo là cần thiết tuy nhiên nếu quá khắt
khe sẽ làm cho khách hàng khó đáp ứng được.
- Chi phí sử dụng vốn hợp lí và chất lượng nghiệp vụ tín dụng tốt.
* Đối với ngân hàng thương mại, chất lượng tín dụng được thể hiện
qua các chỉ tiêu:
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng phải đảm bảo mục tiêu định
hướng của ngân hàng trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
- Khả năng thu hút khách hàng, vị trí, vị thế của ngân hàng trên địa
bàn như thế nào.
- Khả năng hoàn trả đúng hạn gốc và lãi của người vay.
- Cơ sở pháp lý.
- Quy chế cho vay.
1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng
- Tỷ lệ nợ quá hạn
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng
của ngân hàng thương mại. Chỉ tiêu này cho biết mỗi 100 đơn vị tiền tệ cho
Phan Thanh Hà 07A00305NB
8
Luận văn tốt nghiệp
vay thì có bao nhiêu đơn vị không có khả năng thu hồi đúng hạn tại thời điểm
xác định.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = 100%
Tổng dư nợ
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao thì chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém
hiệu quả và ngược lại.

Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng dư nợ chuyển sang nợ quá hạn và
dư nợ tại một thời điểm, thường là cuối quý hoặc cuối năm. Để giảm nợ quá
hạn các ngân hàng thương mại thường giảm số tuyệt đối nợ quá hạn, nếu dư nợ
quá hạn tăng không đáng kể hoặc vừa giảm dư nợ quá hạn vừa tăng dư nợ tín
dụng. Trường hợp không thể giảm nợ quá hạn hoặc giảm không đáng kể các
ngân hàng thương mại thường tăng dư nợ tín dụng tức là tăng quy mô tín dụng.
- Vòng quay vốn tín dụng
Là tỷ lệ doanh số thu nợ và dư nợ bình quân. Nó cho biết trong một chu
kỳ trung bình một đồng vốn được quay vòng bao nhiêu lần ,tức là nó tham gia
vào quá trình lưu thông và sản xuất kinh doanh nhiều hay ít.
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = * 100%
Mức dư nợ bình quân
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2
Vòng quay vốn tín dụng càng cao, tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đó hiệu quả tín dụng được nâng
cao . Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng quá nhanh ở kì này so với kì trước có
thể là biểu hiện dư nợ giảm trong kì, quy mô tín dụng bị thu hẹp, hiệu quả
hoạt động tín dụng bị giảm sút.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
9
Luận văn tốt nghiệp
- Hệ số sử dụng vốn huy động
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng của ngân hàng trong việc khai thác
nguồn vốn huy động để cho vay. Nó được tính bằng tỷ số dư nợ và tổng
nguồn vốn huy động.
Tổng dư nợ
Hệ số sử dụng vốn huy động = * 100%

Tổng nguồn vốn huy động
Hệ số này càng lớn nó phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân
hàng càng cao và ngược lại.
- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Đây là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.
Lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng
=
Doanh thu từ hoạt
động tín dụng -
Chi phí hoạt động tín
dụng
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = *100%
Doanh thu từ hoạt động tín dụng
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết 1 đồng doanh thu từ hoạt
động tín dụng đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ
hiệu quả hoạt động tín dụng tốt.
Lợi nhuận từ nghiệp vụ tín dụng
Hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn = *100%
Tổng dư nợ
Doanh thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỉ trọng lớn nhất trong
hoạt động của ngân hàng thương mại. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng càng
cao, hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động tín
dụng càng lớn.
1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có tác động rất lớn đến chất lượng hoạt động tín
Phan Thanh Hà 07A00305NB

10
Luận văn tốt nghiệp
dụng của ngân hàng. Nếu môi trường kinh tế phát triển lành mạnh, các chủ
thể tham gia vào nền kinh tế đang hoạt động có hiệu quả sẽ là tiền đề thúc đẩy
mở rộng quy mô tín dụng do đó chất lượng hoạt động tín dụng cũng được
nâng lên.
 Khoa học công nghệ
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ quyết định đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của khách hàng cũng như tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
ngân hàng. Điều đó luôn đặt ra cho ngân hàng và khách hàng của ngân hàng
luôn luôn chủ động nắm bắt những thay đổi về khoa học công nghệ.
 Môi trường tự nhiên
Thiên tai, hạn hán, lũ lụt… sẽ ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh sản xuất
của khách hàng từ đó nó sẽ tác động tới chất lượng của các khoản cho vay.
 Môi trường pháp lý
Yếu tố thuộc về môi trường pháp lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới
chất lượng hoạt động tín dụng. NHTM là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền
tệ, nó cũng chịu sự điều tiết chi phối bởi hệ thống luật pháp, những quy định
pháp lý của ngân hàng nhà nước. Một hệ thống pháp luật thiếu tính đồng bộ,
chưa hoàn thiện sẽ là một cản trở cho hoạt động của các thành phần kinh tế
trong đó có ngân hàng thương mại.
 Môi trường chính trị xã hội
Môi trường chính trị xã hội thuận lợi cũng tạo điều kiện cho mở rộng
đầu tư, mở rộng tín dụng. Sự bất ổn trong đời sống chính trị xã hội sẽ kéo
theo sự bất ổn về hàng loạt các yếu tố mà dễ nhận thấy nhất là sự bất ổn về
kinh tế.
1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan
 Chính sách tín dụng
Các ngân hàng thương mại thường xây dựng cho mình một chính sách
tín dụng riêng để bảo đảm quá trình hoạt động tín dụng có độ rủi ro thấp nhất.

Thông thường một chính sách tín dụng phải chỉ ra được các loại hình tín
Phan Thanh Hà 07A00305NB
11
Luận văn tốt nghiệp
dụng, đối tượng được cấp tín dụng, thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng, kỳ
hạn trả nợ… áp dụng thống nhất cho toàn hệ thống. Một chính sách tín dụng
tốt phải đảm bảo tốt sự tuân thủ về pháp luật hiện hành, phù hợp với mục tiêu
định hướng của ngân hàng và phát huy được mọi tiềm năng của ngân hàng.
 Chất lượng của công tác thẩm định dự án
Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trước khi ngân hàng quyết
định cấp tín dụng hay không cấp cho khách hàng. Việc thẩm định giúp cho
ngân hàng xem xét toàn diện dự án, từ đó xác định rủi ro của dự án, khả năng
trả nợ của khách hàng. Chất lượng của công tác thẩm định càng cao thì kéo
theo chất lượng của hoạt động tín dụng được nâng cao.
 Công tác tổ chức hoạt động tín dụng
Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như quy mô ngân hàng, chính sách tín dụng, quy mô tín dụng,
loại hình tín dụng… Hoạt động tín dụng của ngân hàng càng được tổ chức bài
bản thì chất lượng hoạt động tín dụng càng được nâng cao.
 Chất lượng của đội ngũ nhân sự
Yếu tố quyết định chất lượng tín dụng suy cho cùng vẫn là đội ngũ
nhân lực của ngân hàng. Chính yếu tố con người sẽ tác động trực tiếp lên chất
lượng tín dụng của ngân hàng. Đội ngũ cán bộ tín dụng là những con người
trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, là người tiến hành thẩm định
nghiên cứu khách hàng, kiểm tra giám sát các khoản cho vay…
Phan Thanh Hà 07A00305NB
12
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRUNG YÊN
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH
TRUNG YÊN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh
Trung Yên
Tên đầy đủ : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi
nhánh Trung Yên.
Tên tiếng Anh: Agribank TRUNG YEN.
Tên viết tắt : NHNo&PTNT Trung Yên.
Địa chỉ : 17T4 Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại : (84-4) 62 818 228.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân
hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động
chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân hạch toán
kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Ngày 15 tháng 11 năm 1996 được Thủ tướng ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước ký Quyết định số 280/QĐ-NNNN đổi tên Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam. Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là Sở Giao dịch I thành lập từ
ngày 06/03/1991 đến ngày 14/04/2003, Sở Giao dịch I được đổi tên thành Chi
Nhánh NHNo&PTNT Thăng Long với chức năng kinh doanh là chính.
Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên được thành lập từ năm 2000, là chi
nhánh cấp II (trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long) theo quyết
định số 17/QĐ-HĐQT/TCCB của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
13
Luận văn tốt nghiệp

Từ ngày 01/04/2003, chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên được nâng
cấp lên Chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam được đánh giá là
một Ngân hàng lớn trên địa bàn Thành phố Hà Nội, thực hiện đầy đủ các
nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước.
2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT
chi nhánh Trung Yên.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT
chi nhánh Trung Yên.
(Nguồn: Sơ đồ bộ máy tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên)
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
* Ban giám đốc: gồm có một giám đốc và 3 phó giám đốc có nhiệm vụ
lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ban Giám
Phan Thanh Hà 07A00305NB
14
PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ HOẠCH,KINH DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ TOÁN VÀ NGÂN QUỸ
PHÒNG KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT
NỘI BỘ
PHÒNG DỊCH VỤ VÀ MARKETING
PHÒNG ĐIỆN TOÁN
PHÒNG GIAO DỊCH
Luận văn tốt nghiệp
đốc sẽ cùng các cán bộ chuyên môn tiếp nhận và tổ chức triển khai kịp thời
các văn bản của Trung ương về công tác nguồn vốn và kế hoạch. Căn cứ vào
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao hàng tuần, hàng tháng, tháng có báo
cáo và tổ chức đánh giá tình hình thực hiện, thường xuyên chỉ đạo việc xây
dựng cũng như quyết toán công tác nguồn vốn và kế hoạch để rút ra mặt

mạnh, mặt yếu trong cơ cấu nguồn vốn huy động cũng như trong công tác đầu
tư tín dụng để thực hiện được kế hoạch kinh doanh Trung ương giao.
* Phòng kế hoạch kinh doanh:
Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn
tại địa phương.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hướng kinh
doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên.
Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kế
hoạch đến các chi nhánh NHNo trên điạ bàn.
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với
các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo các
sơ kết, tổng kết.
*Phòng hành chính và nhân sự:
Thực thi pháp luật có liên quan tới an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại
cơ quan, lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan, là đầu mối giao tiếp
khách hàng đến làm việc, công tác, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện
công tác hành chính, văn thư, lễ tân, bảo vệ, y tế, hậu cần của chi nhánh.
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm thiết
bị làm việc.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
15
Luận văn tốt nghiệp
* Phòng kế toán ngân quỹ:
Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh
toán theo quy định của ngân hàng Nhà nước.
Hạch toán thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với chi nhánh
NHNo&PTNT trên địa bàn NHNN cấp trên phê duyệt.
Thực hiện các nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước. Quản lý sử dụng
các quỹ chuyên dùng. Đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.

* Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ:
Kiểm tra kiểm toán nội bộ là một trong những công cụ quan trọng trong
công tác chỉ đạo điều hành trong doanh nghiệp nói chung và trong hệ thống
ngân hàng nói riêng. Thông qua chức năng, nhiệm vụ của mình công tác kiểm
tra kiểm toán nội bộ đã góp phần đưa hoạt động Ngân hàng thực hiện đúng
quy định của Pháp luật, góp phần phát hiện, ngăn chặn kịp thời những sai sót,
tồn tại trong hoạt động kinh doanh.
* Phòng dịch vụ và marketing:
Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá thương hiệu
thực hiện văn hóa doanh nghiệp, quảng bá hoạt động của Chi nhánh.
Trưc tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của
NHNo&PTNT VN.
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo quy
định, các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài.
Giải đáp các thắc mắc của khách hàng, xử lý tranh chấp, khiếu nại phát
sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
* Phòng điện toán:
Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu,thông tin liên quan đến hoạt động
của Chi nhánh.
Chấp hành chế độ báo cáo,thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo
quy định, quản lý sửa chữa máy móc thiết bị tin học.
Làm dịch vụ tin học, thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc giao cho.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
16
Luận văn tốt nghiệp
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH
TRUNG YÊN
2.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Vốn huy động của ngân hàng thương mại là giá trị tiền tệ mà các
ngân hàng thương mại huy động được trên thị trường thông qua nghiệp

vụ tiền gửi và một số nguồn khác. Hoạt động huy động vốn có ý nghĩa
quyết định tới khả năng hoạt động của ngân hàng nói chung và ngân
hàng Thương mại nói riêng. Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ huy động
vốn, các ngân hàng Thương mại có thể đo lường được uy tín cũng như sự
tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng mình.
Thấy rõ tầm quan trọng đó, Chi nhánh Trung Yên đã nỗ lực không
ngừng mở rộng và cố gắng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút
một lượng lớn khách hàng đến gửi tiền. Ngoài ra Chi nhánh còn đa dạng các
thời hạn và khung lãi suất với mục đích thu hút được nhiều nguồn tiền nhàn
rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Với tinh thần, thái độ tận tuỵ phục vụ
khách hàng, đảm bảo vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, giải quyết thủ tục
thuận lợi nhanh chóng, khách hàng gửi tiền vào và rút tiền ra dễ dàng, hạn chế
tối đa những sai sót nhầm lẫn về mặt nghiệp vụ để đảm bảo ngày càng có tín
nhiệm với khách hàng từ đó Ngân hàng đã tạo thế chủ động đi vay và cho
vay. Với nỗ lực đó, trong những năm gần đây vốn huy động của Chi nhánh đã
tăng lên đáng kể.
Phan Thanh Hà 07A00305NB
17
Lun vn tt nghip
Bng 2.1 : Tỡnh hỡnh vn huy ng ca NHNo & PTNT
chi nhỏnh Trung Yờn :
(n v :T ng ,%)
Ch tiờu
Nm2009 Nm 2010 Nm 2010/2009
S tin
T trng
(%)
S tin
T trng
(%)

S tin
)(
T l
(%)
Tng vn huy ng
6.463 100
7.275 100 812 12,56
Phõn theo kỡ hn
Khụng kỡ hn 2.003 30,99 2.257 31,02 245 12,68
Kỡ hn < 12 thỏng 1.552 24,01 1.673 23,05 121 7,79
Kỡ hn 12 thỏng
2.908 45 3.345 45,93 437 15,02
Phõn theo thnh phn kinh t
Vn huy ng t dõn c 2.075 32,16 2.367 32,54 292 14,07
Vn huy ng t TCKT 4.068 62,94 4.528 62,24 460 11,30
Vn huy ng t TCTD 320 4,9 380 5,22 60 18,75
Phõn theo loi tin
Vn ni t 5.235 81 6.039 83,01 804 15,35
Vn ngoi t (quy i VN) 1.228 19 1.236 16,99 8
0,65
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 - 2010)
Tổng vốn huy động của Chi nhánh tăng dần qua các năm, năm 2009
vốn huy động đợc là 6463 tỷ đồng cao hơn so với những năm trớc, qua đó ta
thấy mặc dù năm 2009 thị trờng tài chính tiền tệ có những diễn biến bất lợi,
tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhng chi nhánh với sự nỗ
lực hết mình đã duy trì khá tốt hoạt động kinh doanh, vốn huy ng ca Chi
nhỏnh vn khỏ n nh v ó cú s tng trng trong nm 2010. iu ú cho
thy Chi nhỏnh Trung Yờn ó cú s c gng trong cụng tỏc huy ng vn
bng vic ỏp dng nhiu bin phỏp nh a dng húa cỏc hỡnh thc, lói sut
linh hot, ỏp dng chng trỡnh khuyn mi, c th nh sau:

Vn huy ng phõn theo k hn: Tin gi k hn 12 thỏng chim t
trng ln nht trong tng vn huy ng c, nm 2009 l 2908 t ng, n
nm 2010 l 3345 t ng. Loi tin gi khụng k hn v k hn < 12 thỏng
ch chim t trng nh. Tin gi k hn 12 thỏng cú xu hng tng u qua
cỏc nm, nm 2010 tng 15,02% tng ng tng 437 t ng so vi nm
Phan Thanh H 07A00305NB
18
Luận văn tốt nghiệp
2009. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định giúp Ngân hàng chủ động
trong kế hoạch cho vay và đầu tư, đặc biệt là trong thời điểm nền kinh tế có
nhiều biến động sẽ giúp Ngân hàng tránh được những rủi ro trong công tác sử
dụng vốn.
Vốn huy động phân theo thành phần kinh tế: Nhìn vào bảng trên ta thấy
vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu là từ TCKT đạt 4528 tỷ đồng trong năm
2010 tăng 11,3% so với năm 2009. Vốn huy động từ các TCTD trong năm
2010 có xu hướng tăng, tăng 18,75% so với năm 2009, tỷ lệ huy động vốn từ
dân cư cũng tăng nhanh chóng. Năm 2009 là 2075 tỷ đồng và năm 2010 là
2367 tỷ tăng 292 tỷ tương ứng với tỷ lệ 14,07% so với năm 2009. Tiền gửi,
tiền vay của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể.
Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế sẽ giúp ngân hàng thuận lợi trong công
tác quản lý vốn vì đây là nguồn vốn lớn, chi phí quản lý đối với loại vốn này
thường thấp hơn nhiều so với các vốn khác, nhưng các doanh nghiệp chủ yếu
gửi là để giao dịch vì vậy ngân hàng cần phát triển các tiện ích để thu hút
được loại vốn này.
Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Theo bảng trên ta thấy số
vốn huy động bằng nội tệ chiến tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy
động được của chi nhánh. Số vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ đều
tăng nhưng với tốc độ tăng không đều qua các năm. Năm 2010 số vôn
huy động bằng nội tệ và ngoại tệ tăng so với 2009 lần lượt là 15,35% và
0,65%. Nguồn vốn huy động chủ yếu là từ việt nam đồng do hoạt động

thanh toán quốc tế chưa phát triển tại Chi nhánh.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên
Đi đôi với công tác huy động vốn là công tác sử dụng vốn sao cho đạt
hiệu quả cao nhất, đây là khâu quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân
hàng. Bởi lẽ nếu sử dụng vốn có hiệu quả một mặt sẽ đem lại lợi nhuận cho
Ngân hàng mặt khác đó cũng là động lực thúc đẩy công tác huy động vốn
phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng này, Chi nhánh đã làm rất tốt công
Phan Thanh Hà 07A00305NB
19
Luận văn tốt nghiệp
tác sử dụng vốn:
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Trung Yên:
(Đơn vị: tỷ đồng, %)
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
)(±
Tỷ lệ (%)
A. Tổng dư nợ 4.814 100 5.753 100 939 19,50
1.Phân loại theo tiền
Dư nợ nội tệ 3.504,6 72,8 4.378,1 76,1 873,5 24,94
Dư nợ ngoại tệ
quy đổi
1.309,4 27,2 1.374,9 23,9 65,5 5,00

2. Phân theo thời hạn
Dư nợ ngắn hạn
(<12 tháng)
3.037,6 63,1 3.860,3 67,1 822,7 27,08
Dư nợ trung, dài
hạn(≥12 tháng)
1.776,4 36,9 1.892,7 32,9 116,3 6,54
3. Phân theo thành phần kinh tế
Dư nợ DNQD 1.949,7 40,5 2.283,9 39,7 334,2 17,14
Dư nợ DNNQD 2.204,8 45,8 2.479,5 43,1 292,7 12,45
Dư nợ Cá nhân, hộ
gia đình
659,5 13,7 989,6 17,2 330,1 50,05
B. Doanh số cho vay,thu nợ
Doanh số cho vay 5.173 6.256 1.083 20,09
Doanh số thu nợ 4.345 5.317 972 22,37
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2009 - 2010)
Về dư nợ cho vay, nếu phân theo loại tiền: Theo bảng trên ta thấy dư nợ
nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ ngoại tệ và có xu hướng tăng mạnh hơn.
Dư nợ bằng nội tệ năm 2009 là 3504,6 tỷ đồng, năm 2010 đạt 4378,1 tỷ đồng
tăng 24,94% tương ứng tăng 873,5 tỷ đồng. Dư nợ ngoại tệ năm 2010 tăng
5% so với 2009 tương ứng 65,5 tỷ đồng. Do tính chất hoạt động cũng như đối
tượng khách hàng mà dẫn đến sự chênh lệch này và điều này cũng nằm trong
chiến lược phát triển của Chi nhánh.
Phân theo thành phần nền kinh tế: Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy cơ
cấu đầu tư của chi nhánh có sự thay đổi rõ nét trong cho vay đối với các thành
Phan Thanh Hà 07A00305NB
20
Luận văn tốt nghiệp
phần kinh tế. tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước trong năm 2009

là 40,5% tương ứng với 1949,7 tỷ đồng, năm 2010 tỷ trọng này có tăng nhưng
không đáng kể (39,7%). Trong khi đó tỷ trọng cho vay đối với hộ kinh doanh
lại có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2010 con số này là 17,2% tương ứng với
989,6 tỷ đồng tăng 50,05% so với năm 2009. Có sự thay đổi này là do chi
nhánh đã chủ động thay đổi cơ cấu dư nợ từ cho vay phụ thuộc vào công ty
lớn sang cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng đã giúp Chi
nhánh chủ động hơn và mang lại lợi nhuận cao.
Phân theo thời hạn cho vay: Qua bảng trên ta thấy dư nợ ngắn hạn ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Năm 2009 chiếm 63,1% và năm
2010 là 67,1%, ngược lại dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng ít hơn và có
xu hướng giảm, năm 2009 giảm còn 36,9%, đến năm 2010 chỉ chiếm 32,9%
tương ứng 1892,7 tỷ đồng. Chi nhánh đã xác định đúng đắn mức vốn cho vay
ngắn hạn trong cơ cấu vốn đầu tư. Trong các năm 2009, 2010, tỷ trọng cho
vay ngắn hạn luôn ổn định ở mức cao, trên 60%. Mục tiêu lợi nhuận luôn đặt
lên hàng đầu nên Ngân hàng nhận thấy rõ ràng cho vay ngắn hạn có ưu thế
hơn cho vay trung và dài hạn sau khi nghiên cứu kỹ các dự án có tính khả thi,
đem lại hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế.
Về doanh số cho vay, thu nợ: Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay của
Chi nhánh tăng đều qua các năm. Năm 2010 tỷ lệ tăng so với năm 2009 là
20.09%. Đặc biệt trong quá trình hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước nhà phát
triển, các doanh nghiệp cũng như hộ kinh doanh có thêm nhiều cơ hội hơn do
đó nhu cầu về vốn tăng nhanh dẫn đến doanh số cho vay tăng mạnh.
Doanh số thu nợ cũng tăng nhẹ qua các năm. Doanh số thu nợ năm 2010 tăng
28.49% so với năm 2009.
2.2.3 Kết quả kinh doanh
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT
chi nhánh Trung Yên:
(Đơn vị: tỷ đồng, %)
Phan Thanh Hà 07A00305NB
21

×