Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TMCP Kỳ Thương- chi nhánh Thăng Long.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.3 KB, 52 trang )

Website : Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã và đang chuyển dần từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý và
điều tiết của nhà nước, việc chuyển đổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự
phát triển kinh tế của một quốc gia như Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới đó, hoạt động Ngân hàng là một trong
những mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền
kinh tế và được coi là mũi nhọn đột khởi. Kết quả đổi mới hoạt động
Ngân hàng trong những năm qua đã đóng góp tích cực vào thành tựu
chung của Đất Nước, nét nổi bật nhất là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy
lùi và kìm chế lạm phát ở mức hợp lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên hoạt động Ngân hàng ở nước ta, bên cạnh sự phát triển
hiện đang gặp nhiều khó khăn và tồn tại nhất là trong lĩnh vực tín dụng.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn luôn chứa đựng tiềm ẩn rủi ro,
đó chính l à rào cản mà Ngân h àng ph ải đối mặt. Thực hiện tín d ụng an
toàn và có hiệu quả đó chính là mục tiêu mà các Ngân hàng thương mại
vươn tới. Làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng đảm bảo kinh doanh có hiệu quả đồng thời ngăn ngừa được rui ro tín
dụng là nhiệm vụ bức thiết của toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nhận
thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tín dụng trong
giai đoạn hiện nay, em đã chọn đề tài: “ nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn t hÞ x· Phó Thä tØnh
Phó Thä ”.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Tìm hiểu “ Thế nào là chất lượng tín dụng và những nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng tín dụng của NHTM ”.
- Tìm hiểu thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn th Þ x· Phó Thä tØnh Phó Thä .
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại


NHNo&PTNT thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä .
* Phương pháp nghiên cứu:
1
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
- Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và đặc biệt sử
dụng nhiều lý luận và chính sách Marketing, quản trị trong Ngân hàng để
rút ra kết luận và những đề xuất chủ yếu.
* Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I : Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng ngân hàng
trong nền kimh tế thị trường.
Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä .
Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn thÞ x· Phó Thä tØnh Phó Thä
2
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I-Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền
kinh tế thị trường.
1.1- Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Trong x· héi có nhiều hình thức quan hệ tín dụng, như: Tín dụng
thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng,
tín dụng quốc tế.Trong đó, tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng phổ
biến và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế. Đồng thời, nó cũng
giữ vị trí chủ chốt trong hoạt động của mỗi ngân hàng.
Chúng ta có thể nói: “ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng - một tổ chức chuyên kinh doanh

trên lĩnh vực tiền tệ- với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội,
trong đó ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay ”
Nói đến tín dụng ngân hàng ta vẫn cho rằng nó bao gồm cả hoạt
động “đi vay” và hoạt động “cho vay” của ngân hàng .Tuy nhiên, trên
thực tế, do tính chất phức tạp của hoạt động ngân hàng mà các nhà quản
lý đã tách riêng hoạt động nhận tiền gửi và hoạt động cho vay, do hai bộ
phận chuyên môn độc lập nhau đảm nhận: bộ phận Nguồn vốn và bộ phận
Tín dụng. Hoạt động nhận tiền gửi không được gọi là hoạt động tín dụng
mà là hoạt động “huy động vốn” do bộ phận Nguồn vốn thực hiện. Bộ
phận tín dụng chuyên làm nhiệm vụ cho vay. Như vậy định nghĩa: "Tín
dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, trong đó ngân hàng
là người cho vay, còn người đi vay là các tổ chức, cá nhân trong xã hội,
trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn lẫn lãi vào một thời điểm
xác định trong tương lai như hai bên đã thoả thuận" sẽ phù hợp với hoạt
động thực tế của các ngân hàng .
1.2-Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh
doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại. Nền kinh tế ngày càng phát
3
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
triển thì khối lượng tín dụng được thực hiện càng lớn. Tín dụng ngân hàng
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng tín dụng được thực hiện
trong nền kinh tế. Do vậy tín dụng ng©n hàng đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế thị trường đối với lĩnh vực sản xuất và lưu thông hàng
hóa cũng như lĩnh vực lưu thông tiền tệ.
1.2.1- Tín dụng ngân hàng góp phần làm giảm tỷ trọng tiền nhàn rỗi
trong lưu thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
thương mại. Để thực hiện quá trình kinh doanh ngân hàng ngoài vốn tự
có, còn thường xuyên phải tạo vốn bằng cách đi vay để cho vay.

Gắn với nền kinh tế thị trường là kinh doanh có hiệu quả, phải có lợi
nhuận để tồn tại và phát triển. Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của
mình phải có lợi nhuận. Nếu đầu tư tín dụng mà không tốt, không có hiệu
quả, không thu hồi được vèn thì hoạt động kinh doanh sẽ bị thua lỗ và có
thể dẫn đến phá sản cho nên trong môi trường cạnh tranh kh¾c nghiÖt , mỗi
ngân hàng phải có chiến lược kinh doanh riêng của mình, phải tìm mọi
biện pháp ®Ó nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm tàng với chi phí thấp để
kinh doanh có hiệu quả.
1.2.2- Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển
sôi động, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường góp phần tạo
nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong môi trường cạnh tranh, các chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ
động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp như ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả quản trị kinh
doanh…Để làm được những điều này đòi hỏi phải có một khối lượng vốn
lớn. Chính tín dụng ngân hàng sẽ là người tài trợ cho nhu cầu này, đặc
biệt trong nền kinh tế thị trường, để tránh được sự trừng phạt kinh tế do
không trả được nợ vay ngân hàng, đồng thời để tạo khả năng nắm phần
thắng trong cạnh tranh gay gắt thậm chí là khốc liệt. Trong bối cảnh đó
hoạt động kinh tế đương nhiên là rất nhộn nhịp, sôi động.
4
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.3- Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá
trình mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế.
Để hoạt động đòi hỏi phải có một khối lượng về vốn, chính tín dụng
ngân hàng sẽ là nguồn tài trợ cho nhu cầu đó. Ngân hàng với tư cách là
một tổ chức kinh tế đặc thù trong kinh doanh tiền tệ, qua hoạt động tín
dụng sẽ là trợ thủ đắc lực cung ứng vốn cho các nhà đầu tư và kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng hóa.Cho nên tín dụng ngân hàng đã trở thành một
trong những phương tiện để nối liền các nền kinh tế trªn toµn cÇu . Đặc

biệt các nước đang phát triển thì tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan
trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời cũng nhờ có
nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2.4- Tín dụng ngân hàng điều tiết và ổn định lưu thông tiền tệ.
Trước hết tín dụng ngân hàng là kênh duy nhất để đưa tiền tệ vào
lưu thông, không chỉ có đủ tiền mà nó còn có khả năng kiểm sóat được
lượng tiền trong lưu thông nhằm làm cho phù hợp với nhu cầu tiền tệ lưu
thông hàng hóa. Nếu tín dụng ngân hàng được thực hiện một cách có hiệu
quả thì nó sẽ đảm bảo cho khối lượng tiền cung ứng phù hợp vì khi cho
vay tức là khi đưa tiền vào lưu thông. Mặt khác với chức năng tạo tiền các
ngân hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lượng
tiền trong lưu thông. Vì vậy ngân hàng trung ương phải sử dụng các công
cụ chính sách tiền tệ để thực hiện việc điều tiết hoạt động tín dụng của các
ngân hàng thương mại như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hạn
mức tín dụng.
1.2.5- Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém
phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn.
Bên cạnh việc sử dụng lãi suất ưu đãi đối với những ngành kinh tế
mũi nhọn cũng như những ngành kinh tế kém phát triển thì tín dụng ngân
hàng góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, bởi các ngành này
đòi hỏi phải có nhiều vốn và kịp thời. Tín dụng ngân hàng là nguồn cung
ứng vốn cho các ngành kinh tế này phát triển.
5
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.6- Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế.
Với chức năng phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thể
kiểm soát được các hoạt động kinh tế trong quá trình huy động vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi và sử dụng để cho vay. Thông qua việc huy động vốn
tiền tệ nhàn rỗi của các doanh nghiệp , các tầng lớp dân cư trong xã hội và
việc tổ chức thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng có thể đánh giá được

tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuất cũng như khả năng thanh
toán, chi trả của khách hàng thông qua sự biến động về số dư trên tài
khoản.
1.3- Các hình thức tín dụng ngân hàng.
Có nhiều tiêu thức để có thể phân loại các hình thức tín dụng ngân
hàng, tuy nhiên dưới đây chúng ta chỉ đề cập đến mấy tiêu thức chính như
sau:
1.3.1- Phân loại theo mục đích vay vốn.
Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra làm các loại:
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm
và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công
nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để
bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản
xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc.
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân
hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ
tín dụng và các định chế tài chính khác.
6
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
như mua sắm các vât dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các
chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
1.3.2- Phân loại theo thời hạn cho vay.
Theo căn cứ này cho vay được chia làm 3 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn : Loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và
được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp
và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.

- Cho vay trung hạn : theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5
năm.Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản
cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh
doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn
nhanh. Ngoài ra nguồn vốn trung hạn này còn được các doanh nghiệp
dùng để đổi mới sản phẩm.
- Cho vay dài hạn : Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời
gian tối đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên
tới 40 năm. Tín dụng dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu về
xây dựng cơ bản.
1.3.3- Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.
Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại chính, đó là:
- Cho vay không bảo đảm : Là loại cho vay không có tài sản thế
chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa
vào uy tín của bản thân khách hàng.
- Cho vay có bảo đảm : Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm
như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
1.3.4- Phân loại theo phương pháp hoàn trả.
7
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Cho vay của ngân hàng được chia làm hai loại:
- Cho vay có thời hạn : là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ
thể theo hợp đồng.
- Cho vay không có thời hạn : Đối với loại cho vay không có thời
hạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất
kỳ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có
thể được thoả thuận trong hợp đồng.
1.3.5- Phân loại theo xuất xứ tín dụng.
Dựa vào căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại:

- Cho vay trực tiếp : Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu
cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp : Là khoản cho vay được thực hiện thông qua
việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời
hạn thanh toán.
II- CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG
CAO CH ẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .
Hoạt động tín dụng ngân hàng rất đa dạng, bao gồm các hoạt động
cho vay, chiết khấu, bảo lãnh… Vì vậy nếu ngân hàng không thường
xuyên quan tâm chú ý đến việc nâng cao chất lượng tín dụng thì nguy cơ
đổ bể phá sản của ngân hàng là rất cao. Hoạt động ngân hàng là hoạt động
rất nhạy cảm của thị trường, khi chỉ lo đến việc mở rộng mà không suy
tính đến chất lượng tín dụng thì đây là việc làm phiêu lưu. Kinh doanh tín
dụng ngân hàng là nghề kinh doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi
ro. Vì vậy sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng là điều không
thể thiếu được đối với các ngân hàng thương mại.
1- Chất lượng tín dụng ngân hàng .
8
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
1.1- Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động truyền thống và là tiền thân của hoạt động
ngân hàng. Đó là hoạt động mang lại những nguồn thu chính cho các
NHTM, tuy nhiên theo những số liệu thống kê đây là lĩnh vực ẩn chứa
nhiều rủi ro nhất trong hoạt động của các NHTM. Vậy để đánh giá được
hoạt động tín dụng của một ngân hàng có hiệu quả hay không chúng ta
phải tìm hiểu thế nào là chất lượng của hoạt động tín dụng đó. Chất lượng
tín dụng được hiểu theo đúng nghĩa: Đồng vốn của ngân hàng cho các
doanh nghiệp vay phù hợp với khả năng của ngân hàng, phù hợp với
chính sách phát triển kinh tế của địa phương, và quan trọng là với đồng
vốn đó các DN sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thu được

lợi nhuận và hoàn trả vốn vay cho ngân hàng cả gốc và lãi đúng thời hạn
đã ký trong hợp đồng.
Như vậy, "Chất lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng yêu cầu
của khách hàng về vốn vay phù hợp với định hướng phát triển kinh tế
của địa phương cũng như của nhà nước, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng, và thoả mãn được nhu cầu về vốn của DN ".
Theo khái niệm nói trên, chúng ta có thể thấy một khoản vay được
coi là có chất lượng cao khi thoả mãn cả ba đối tượng: ngân hàng, khách
hàng và nền kinh tế.
* Chất lượng tín dụng xét trên giác độ NHTM.
Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, giới hạn tín dụng. Lượng tín
dụng mà ngân hàng cung cấp phải phù hợp với khả năng, thực lực của bản
thân ngân hàng và phải đảm bảo được sự cạnh tranh trên thị trường, đảm
bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Chất lượng hoạt động tín
dụng thể hiện qua các chỉ tiêu: lợi nhuận hợp lý và gia tăng, dư nợ, doanh
số cho vay, doanh số thu nợ ngày càng tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn đảm
bảo đúng quy định và hợp lý, đảm bảo cơ cấu nguồn vốn giữa ngắn, trung
và dài hạn trong nền kinh tế ngân hàng.
* Chất lượng tín dụng xét trên giác độ nền kinh tế
9
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Trong bất kỳ giai đoạn nào, sự vận động của nền kinh tế đều đi theo
định hướng phát triển của các chính sách mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Hoạt động ngân hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy,
nó cũng phải nằm trong khuôn khổ những định hướng phát triển chung.
Như vậy chúng ta có thể thấy: Chất lượng tín dụng trên giác độ nền kinh
tế là sự đáp ứng các nhu cầu về vốn phù hợp với định hướng phát triển
kinh tế của từng vùng, địa phương nhằm xây dựng cơ sở vật chất, giải
quyết việc làm, phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho người dân.
* Chất lượng tín dụng trên giác độ khách hàng.

Tạo nên một khoản vay có chất lượng không chỉ cần có sự nỗ lực
của phía ngân hàng mà khách hàng lại là chủ thể quyết định phần lớn vấn
đề này. Sau quá trình phân tích, thẩm định kỹ lưỡng, ngân hàng quyết
định cho vay, tiếp đó là ký hợp đồng, giải ngân. Nhưng sau khi nhận được
tiền, khách hàng lại sử dụng số vốn đó vào một mục đích khác không như
trong phương án sản xuất. Như vậy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng
đã bị đe doạ bởi sự không trung thực của khách hàng.
1.2- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng.
1.2.1- Các chỉ tiêu định tính.
Chất lượng tín dụng được phản ánh qua khả năng cho vay và thu hồi
vốn của ngân hàng, tình hình sử dụng vốn đúng mục đích và khả năng trả
nợ vay của DN, sự phát triển của doanh nghiệp đó có phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế của vùng, địa phương hay không. Như vậy, ta có
thể thấy được một vài chỉ tiêu định tính cơ bản nói lên chất lượng tín dụng
của ngân hàng.
* Các chỉ tiêu của ngân hàng
- Trước hết là việc chấp hành các bước cụ thể trong quy trình tín
dụng, đây là việc làm cơ bản mà về nguyên tắc là không thể bỏ qua bất kỳ
một công đoạn nào. Nó là cơ sở pháp lý đảm bảo cho món vay được an
10
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
toàn, hiệu quả. Hiện nay, một quy trình tín dụng thường gồm năm bước
cơ bản: tiếp nhận và lập hồ sơ, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng,
giải ngân và cuối cùng là giám sát và thanh lý tín dụng.
- Kết cấu nguồn cho vay: một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng đó là dàn trải rủi ro. Như vậy chúng ta có thể
thấy cơ cấu của nguồn cho vay là rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro
cho ngân hàng. Để thực hiện được yêu cầu này, một ngân hàng cần phải
đa dạng hoá các đối tượng khách hàng của mình, làm như vậy ngân hàng
vừa tránh được rủi ro lại vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển của một nền

kinh tế đa dạng.
- Quy mô của hoạt động tín dụng: một ngân hàng có chất lượng tín
dụng cao là phải có được một đội ngũ khách hàng đông đảo, đa dạng, hơn
thế nữa tỉ lệ dư nợ trên một khách hàng cũng nên không quá cao, vì như
vậy sẽ dẫn đến tốc độ quay vòng vốn của ngân hàng sẽ giảm, rủi ro tiềm
ẩn cao.
* Các chỉ tiêu về phía khách hàng.
- Một món vay có chất lượng cao chỉ khi khách hàng có ý muốn hợp
tác và là một khách hàng có chữ tín. Ngân hàng chỉ có thể đưa ra quyết
định cho vay sau khi đã tiến hành các bước phân tích, thẩm định tín dụng.
Tuy nhiên ngân hàng sẽ rất dễ bị đánh lừa bởi các báo cáo kết quả kinh
doanh “giả” nếu các khách hàng không trung thực, và như vậy khoản vay
đã gặp rủi ro ngay từ khi giải ngân.
- Bằng những phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, khả năng về tài
chính đảm bảo, khách hàng sẽ được chấp nhận cho vay từ phía ngân hàng.
Nhưng việc sử dụng vốn đúng mục đích mới là yếu tố quyết định đến chất
lượng của khoản vay. Một khoản vốn được sử dụng đúng mục đích sẽ
mang lại cho khách hàng chữ tín, ngân hàng sẽ có được một khách hàng
đáng tin cậy, và như vậy quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng sẽ ngày
một gắn bó.
* Về phía nhà nước.
11
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Các hợp đồng tín dụng muốn được thành lập nhanh chóng chỉ khi các
giấy tờ, thủ tục của cơ quan có thẩm quyền, uỷ ban các cấp được giải
quyết kịp thời. Hiện nay ở nước ta, thủ tục, giấy tờ còn rất rườm rà, mất
thời gian làm ảnh hưởng tới tốc độ giải ngân, gây thiếu vốn, làm chậm
quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng.
1.2.2- Các chỉ tiêu định lượng
a, Doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ, kết cấu dư nợ

- Doanh số cho vay phản ánh lượng vốn mà Ngân hàng đã giải ngân
cho DN trong đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, ứng dụng công nghệ mới,
mở rộng sản xuất kinh doanh. Con số và tốc độ của doanh số cho vay qua
các năm phản ánh quy mô và xu hướng của hoạt động tín dụng là mở rộng
hay thu hẹp.
- Doanh số thu nợ phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã thu hồi được
trong một thời kỳ.
- Dư nợ phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợ ngân hàng tại
một thời điểm cụ thể.
- Kết cấu dư nợ là tỷ lệ phần trăm các khoản mục dư nợ chia theo kỳ
hạn khoản vay, thành phần kinh tế, các ngành kinh tế
Các chỉ tiêu về doanh số cho vay, dư nợ tuy có nói lên khả năng của
ngân hàng trong hoạt động cho vay, tuy nhiên nó chưa khẳng định được
chất lượng tín dụng của ngân hàng có phải là cao hay không, muốn khẳng
định được điều đó chúng ta phải thông qua các chỉ tiêu sẽ nói tới dưới
đây.
b, Hệ số sử dụng vốn vay
` Tổng dư nợ
Hệ số sử dụng vốn vay = ------------------------------------
Tổng nguồn vốn huy động
12
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
- Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn huy động trong hoạt
động cho vay của các NHTM. Hệ số này luôn nhỏ hơn 1.
- Hệ số sử dụng vốn cao là một tín hiệu tốt đối với hoạt động tín
dụng, nhưng nếu hệ số này tiến quá gần tới 1 thì ngân hàng cần đề
phòng trường hợp mất khă năng thanh toán. Nếu hệ số sử dụng vốn
thấp cần tăng trưởng dư nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ
lãi suất huy động hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả
kinh doanh.

c, Tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ
Công thức:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = --------------------- x 100 %
Tổng dư nợ
Đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất về chất lượng tín dụng ngân hàng.
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao thì chứng tỏ ngân hàng đó hoạt động kém hiệu
quả, chất lượng tín dụng không cao. Ngược lại nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp
chứng tỏ chất lượng tín dụng cao, rủi ro đối với ngân hàng thấp.
Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn thường chia làm hai loại:
* Nguyên nhân thứ nhất: Nợ quá hạn do kỳ hạn trả nợ ngắn hơn chu
kỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lý do nào đó chưa thu được tiền bán
hàng nên đến kỳ hạn trả nợ khách hàng chưa có tiền trả, ngân hàng buộc
phải chuyển khoản nợ đó sang nợ quá hạn, loại nợ quá hạn này khả năng
thu được nợ của ngân hàng cao.
* Nguyên nhân thứ hai: Nợ quá hạn do khách hàng vay vốn kinh
doanh thua lỗ, bị phá sản hoặc không còn khả năng trả nợ lúc này ngân
hàng phải chuyển các khoản nợ này sang nợ quá hạn chờ sử lý. Loại nợ
quá hạn này gọi là “ nợ khó đòi ”, khả năng thu hồi vốn là rất ít.
13
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Nợ khó đòi
Tỷ lệ nợ khó đòi = ---------------------
Tổng dư nợ
Các ngân hàng thương mại thường dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý
giảm hoặc xoá nợ theo tình hình thực tế từng món vay để giảm tỷ lệ nợ
quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng dư nợ chuyển sang nợ quá hạn
và tổng dư nợ tại một thời điểm, thường là ngày cuối quý hoặc ngày cuối
năm. Để giảm tỉ lệ nợ quá hạn các ngân hàng thương mại thường giảm giá

trị tuyệt đối nợ quá hạn nếu dư nợ tín dụng tăng không đáng kể hoặc vừa
giảm nợ quá hạn vừa tăng tín dụng. Trường hợp không thể giảm được nợ
quá hạn hoặc giảm không đáng kể, các ngân hàng thương mại thường tăng
tổng dư nợ tín dụng, tức là tăng quy mô dư nợ tín dụng. Theo thông lệ
quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% trên tổng dư nợ có thể chấp nhận được.
Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của các ngân hàng này
càng cao.
d, Tốc độ quay vòng vốn tín dụng

Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = ---------------------------
Dư nợ bình quân
Chỉ tiêu này cho ta biết số lần vốn từ ngân hàng đến tay khách hàng
rồi quay lại đúng thời hạn trong một thời gian nhất định . Tốc độ luân
chuyển vốn cao chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng đã tham gia nhiều vào
chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN. Với số lượng vốn nhất định, nhưng
do tốc độ vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng không những đáp
ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp mà còn thêm nguồn vốn để
14
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
tiếp tục đầu tư cho các doanh nghiệp khác thực hiện phát triển sản xuất
kinh doanh.
1.3- Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng.
Chất lượng tín dụng tốt hay xấu, rủi ro cao hay thấp có nhiều nguyên
nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu tùy thuộc vào khâu lựa chọn khách
hàng là chính. Nếu lựa chọn khách hàng một cách đơn giản, nhẹ dạ, ấu trĩ
theo số lượng, tranh giành khách hàng thiếu chọn lọc dẫn đến sai lầm khi
đầu tư vốn.
Ngoài ra môi truờng pháp lý, môi trường kinh tế, chính sách của nhà
nước cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vốn vay của ngân hàng.

1.3.1- Các nhân tố chủ quan
a, Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định
chi phối hoạt động tín dụng do Hội đồng quản trị các ngân hàng đưa ra
nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ
gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của những quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
* Các đối tượng có thể vay vốn của ngân hàng.
* Phương thức quản lý các hoạt động tín dụng.
* Các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp.
* Những ràng buộc về tài chính.
* Nguồn vốn dùng để tài trợ các hoạt động tín dụng.
* Phương thức quản lý danh mục cho vay.
15
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
* Thời hạn và điều kiện áp dụng cho các loại sản phẩm tín dụng khác
nhau.
b, Tình hình huy động vốn của ngân hàng.
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động
chủ yếu là “đi vay để cho vay”, bởi vậy nếu không đi vay được tức là
ngân hàng không có vốn để đem cho vay. Nguồn vốn huy động được càng
lớn và đa dạng về kỳ hạn, về hình thức thì càng tạo điều kiện cho hoạt
động cho vay phát triển. Bên cạnh đó, chi phí huy động vốn cũng ảnh
hưởng lớn tới lãi suất cho vay, vì lãi suất cho vay phải đủ để trang trải chi
phí đầu vào. Nếu chi phí huy động cao thì lãi suất cho vay cũng phải cao.
Chất lượng hoạt động huy động cũng phụ thuộc vào chất lượng cho vay,
chúng phụ thuộc lẫn nhau. Nếu ngân hàng huy động được nhiều vốn mà
không cho vay hết được số đó sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, chi phí
trả lãi vốn gia tăng mà thu nhập không tăng hoặc thấp hơn chi phí vốn,
ngân hàng sẽ kinh doanh thua lỗ.

c, Quy tr ình cho vay
Quy trình cho vay là quy định về các bước cần thiết phải thực hiện
trong quá trình cho vay bắt đầu từ khi phân tích nhu cầu cho đến khi thu
hồi đủ nợ vay gồm cả vốn lẫn lãi.
Quá trình cho vay thường gồm năm bước: Nhận và lập hồ sơ, phân
tích tín dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát và thanh lý tín
dụng. Trong đó, phân tích các yếu tố tín dụng, ký hợp đồng tín dụng chính
là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng của món vay đó. Công
việc này cần tính chặt chẽ, chính xác, có thực tế nhưng cũng rất cần linh
hoạt, sự nhạy cảm nghề nghiệp để tránh phần nào những quyết định sai
lầm. Việc thẩm định mà quá nguyên tắc, cứng rắn, kém linh hoạt có thể
dẫn đến ngân hàng bỏ lỡ nhiều cơ hội. Ngân hàng luôn phải cân nhắc giữa
tính toán an toàn với tính sinh lời trong mọi công việc.
Khâu cuối cùng của một quy trình tín dụng là thu nợ gốc và lãi. Đối
với các doanh nghiệp chu kỳ sản xuất kinh doanh thường hay biến động,
16
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
có thể một lý do nào đó mà khách hàng chưa muốn trả nợ hoặc chưa có
nguồn để trả nợ. Vì thế nếu ngân hàng không thu nợ kịp thời hay việc xác
định kỳ hạn trả nợ không hợp lý có thể dẫn tới nợ quá hạn gia tăng, mất
khả năng thu nợ của ngân hàng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cho vay.
d, Chất lượng nhân sự
Chất lượng nhân sự thể hiện ở trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,
kiến thức tổng hợp như kiến thức marketing, tin học, ngoại ngữ, trách
nhiệm với công việc và cả vấn đề đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín
dụng. Dưới con mắt khách hàng, các cán bộ tín dụng là hình ảnh của ngân
hàng. Vì vậy, phong cánh giao tiếp của cán bộ tín dụng tạo niềm tin và sự
hài lòng của khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút khách
hàng đến với ngân hàng. Nhưng trình độ nghiệp vụ là yếu tố quan trọng
nhất vì nó đảm bảo quá trình thực thi nhiệm vụ nhanh chóng, chính xác,

linh hoạt trong mọi tình huống khi cho vay. Thêm vào đó, những hiểu biết
mang tính tổng hợp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thực hiện công
việc tốt hơn, đặc biệt là trong khâu thẩm định.
Con người là yếu tố quyết đinh của mọi sự thành công, vì vậy nâng
cao chất lượng nhân sự là một vấn đề cần làm trước tiên của các tổ chức
nói chung và của các ng©n hµng th ¬ng m¹i nói riêng.
e, Thông tin tín dụng
Để hoạt động tín dụng thực sự có hiệu quả cần nắm bắt được các
thông tin tín dụng chính xác, kịp thời. Các thông tin tín dụng bao gồm
những thông tin về tài chính, uy tín, trình độ quản lý, năng lực pháp lý của
khách hàng, thông tin về kinh tế xã hội. Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ
của các thông tin sẽ giúp ngân hàng đưa ra quyết định đúng đắn với khách
hàng, lựa chọn món cho vay có lợi cho ngân hàng.
f, Cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của ngân hàng cũng là yếu tố gây ảnh
hưởng tới chất lượng cho vay nói riêng và các hoạt động khác của ngân
17
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
hàng nói chung. Với trang thiết bị hiện đại có thể giúp ngân hàng thực
hiện nghiệp vụ của mình một cách nhanh chóng, chính xác như việc ứng
dụng tin học vào việc quản lý, theo dõi khách hàng, cập nhật thông tin.
Với một hệ thống trang thiết bị hiện đại, ngân hàng sẽ tạo cho khách
hàng một tâm lý tin tưởng. Đây cũng là yếu tố thu hút khách hàng đến với
ngân hàng.
g, Công tác tổ chức của ngân hàng
Đây là yếu tố không trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng cho vay
nhưng nếu công tác tổ chức hoạt động của ngân hàng không khoa học,
không có sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban thì hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nói chung và của bộ phận tín dụng sẽ không có
được kết quả tốt. Đặc biệt cần quan tâm tới sự phối hợp giữa phòng nguồn

vốn và phòng tín dụng để chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao.
1.3.2- Các nhân tố khách quan.
a, Về phía khách hàng.
- Phương án sản xuất kinh doanh.
Ngay từ khi lập hồ sơ vay vốn, doanh nnghiÖp đã phải lập một
phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, phù hợp với khả năng tài
chính, năng lực lãnh đạo của mình. Đây là bước đầu tiên để thiết lập quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng, tuy nhiên, chất lượng tín dụng lại được
quyết định phần lớn ở việc khách hàng đó sử dụng đồng vốn đó như thế
nào, họ có tiến hành sản xuất kinh doanh đúng với phương án đã nêu hay
không, hay họ lại sử dụng vốn đó vào việc khác. Muốn quản lý được việc
này, các cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra đối với các doanh
nghiệp cũng như tư nhân đã nhận các món vay của ngân hàng, làm như
vậy mới giảm được rủi ro cho ngân hàng và nâng cao chất lượng tín dụng.
- Uy tín của khách hàng.
18
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Chữ tín luôn được đặt lên hàng đầu, đó là phương châm làm việc của
các khách hàng muốn có quan hệ lâu dài với ngân hàng, cũng như của hầu
hết các doanh nghiÖp làm ăn đứng đắn. Tuy nhiên, không phải doanh
nghiÖp nào cũng như vậy. Vậy uy tín của khách hàng trong quan hệ tín
dụng với ngân hàng là gì ? Đó là sự sẵn lòng trả nợ cũng như mong muốn
thực hiện những gì đã thoả thuận trong bản hợp đồng tín dụng.
- Tình hình tài chính .
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của khoản vay.
Một đã đến kỳ trả nợ, có thiện chí trả nợ tuy nhiên khả năng về tài chính
của họ lại không có thì làm sao thực hiên được những gì đã cam kết trong
hợp đồng. Thông thường, ngân hàng quy định số lượng vốn tự có của
khách hàng phải tương đương với số vốn mà ngân hàng cho vay. Một yếu
tố quan trọng nữa góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đó là tính lỏng

của tài sản mà khách hàng sở hữu.
- Tài sản đảm bảo.
Đây là yếu tố hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng. Ở đây chúng ta
quan tâm tới khía cạnh quyền sở hữu tài sản đảm bảo của khách hàng, giá
trị thực tế của tài sản đó. Một ngân hàng khi cho vay sẽ không mong
muốn phải sử dụng tới tài sản đảm bảo của khách hàng, vì như vậy tốc độ
luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng sẽ giảm đi do thời gian để thanh
lý tài sản đó là rất dài, thủ tục thanh lý rườm rà.
- Quan hệ của khách hàng và ngân hàng
Một khách hàng có quan hệ tốt với ngân hàng sẽ rút ngắn được thời
gian thực hiện các quy trình của hợp đồng. Trong tâm lý của các cán bộ
tín dụng, một khách hàng có lịch sử không tốt trong quan hệ với ngân
hàng sẽ gặp khó khăn trong những lần vay khác. Bên cạnh đó, ngân hàng
cũng có những khách hàng truyền thống, họ là những khách hàng lớn, số
dư nợ thường cao, tốc độ luân chuyển vốn của những khoản vay này
thường lớn.
19
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
b, Các nhân tố bên ngoài
- Chủ trương chính sách của nhà nước.
Các chính sách của nhà nước trong từng thời kỳ có ảnh hưởng tới
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó ảnh hưởng trực tiếp tới
chất lượng tín dụng như chính sách phát triển kinh tế đất nước có đạt hiệu
quả cao hay thấp, chính sách tiền tệ của nhà nước có tác động tới hoạt
động ngân hàng. Các chính sách của nhà nước là một trong những nguyên
nhân gây rủi ro trong kinh doanh tín dụng, ngân hàng trong trường hợp có
thể thay đổi về chính trị, điều chỉnh về chính sách, chế độ pháp luật của
đất nước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phương, sự sát nhập
hay tách ra của các bộ ngành trong nền kinh tế.
- Môi trường tự nhiên.

Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất, kinh doanh
của họ. Nhiều năm vừa qua, các ngân hàng thường xuyên phải giãn nợ
hoặc gia hạn nợ cho các cá nhân hoặc các doanh nghiÖp hoạt động trong
lĩnh vực này vì thời tiết có nhiều biến động bất lợi, thiên tai thường xuyên
xảy ra. Như vậy ta có thể thấy được môi trường tự nhiên có ảnh hưởng
như thế nào đối với chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Môi trường pháp lý.
Môi trường pháp lý là cơ sở để cho các thành phần kinh tế hoạt động
một cách hợp pháp có hiệu quả. Các ng©n hµng th ¬ng m¹i hoạt động trong
môi trường các văn bản pháp luật của nhà nước cũng như của ng©n hµng
nhµ n íc Việt Nam, như vậy, muốn các ng©n hµng th ¬ng m¹i hoạt động có
hiệu quả thì các văn bản pháp luật này phải đầy đủ, đồng bộ, tránh sự
chồng chéo gây cản trở cho hoạt động của các ng©n hµng th ¬ng m¹i nói
chung và cho hoạt động tín dụng nói riêng.
- Môi trường kinh tế.
20
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trường kinh
tế luôn chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
hoặc chịu sự chi phối của quy luật cung - cầu, quy luật giá trị trên thị
trường. Do vậy, muốn các doanh nghiÖp hoạt động tốt phải tạo lập được
một môi trường kinh doanh lành mạnh, ổn định.
21
PGĐ
PTD
PGD
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
CHNG II
THC TRNG CHT LNG TN DNG TI NGN HNG
NễNG NGHIP V PHT TRIấN NễNG THễN thị x Phú thọã

- tỉnh phúthọ
I. Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh huy ng vn v cho vay ti chi nhỏnh Ngõn
hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn th ị xã Phú Thọ tỉnh Phú
Thọ
2.1. ụi nột v c im kinh t - xó hi.
Thị xã Phú Thọ trực thuộc tỉnh Phú Thọ với 100 năm hình thành và
phát triển .Thị xã Phú Thọ cú 6 xó v 4 phờng, trong ú cú 3 xó thuc din
min nỳi khu vc I, là vùng đất có nhiều lợi thế về các mặt đó là hệ thống
giao th ông đ ờng sắt, đ ờng thuỷ, đ ờng bộ đi qua địa bàn thuận lợi cho giao l -
u hàng hoá giữa các vùng, Phú thọ có din tớch t nhiờn l 6.341 ha din
tớch đất lâm nghiệp là 972 ha, diện tích đất nông nghiệp 3.254 ha. Dõn s l
62.560 ngi, trong tui lao ng c ó 27.846 ng ời, s h l 15.777 h.
Trong đó hộ giàu có 1.785 hộ, hộ khá, trung bình có 12.675 hộ, hộ nghèo
có 1.317 hộ.
Ton thị xã có cú 3 doanh nghip nh nc,17 doanh nghip
t nhõn hot ng trong lnh vc sn xut, kinh doanh, 6 hp tỏc xó nụng
nghip v 4 tổ chức tín dụng cùng hoạt động đan xen trên địa bàn thị xã .
Khi nn kinh t nc ta chuyn sang nn kinh t th trng lm cho
mụi trng kinh doanh ca cỏc doanh nghip cú nhng bin i rừ
rt.Vic ỏp dng c ch ti chớnh mi giỳp cỏc doanh nghip quc doanh
c quyn ch ng trong kinh doanh v cnh tranh nhau gay gt.Nhng
bờn cnh ú cỏc doanh nghip ny cng gp khụng it khú khn . Cú
nhng doanh nghip cú kh nng thớch ng vi c ch mi ,nhng cng
cú nhng doanh nghip khụng th bt kp vi nhp ca nn kinh t th
trng nờn ó phi thu hp sn xut.
22
PG
PTD
PGD
Website : Email : Tel (: 0918.775.368

Chớnh nhng c im kinh t xó hi ny ó nh hng quan trng
v trc tip n hot ng ca Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn thị xã Phú Thọ .
2.2. Gii thiu NHNo&PTNT t hị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ .
Chi nhỏnh NHNo&PTNT thị xã Phú Thọ c thnh lp năm 2001.
L mt chi nhỏnh thuc Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn
tnhPh ú Thọ , h thng t chc ca Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn thị xã PhúThọ gm cú 3 phòng chức năng, 1 phòng giao dịch,
một chi nhánh ngân hàng cấp 3 Vi tng cỏn b cụng nhõn viờn l 30
ngi, mng li hot ng ca chi nhỏnh tp trung huy ng vn v cho
vay cỏc doanh nghip úng trờn a bn cng nh dõn c ca 10 xó ,ph-
ờng trờn a bn. Mi thnh phn kinh t thuc mi ngnh ngh sn xut
kinh doanh cú nhu cu s dng dch v Ngõn hng u c
NHNo&PTNT Thị xã Phú Thọ tip cn v ỏp ng y , kp thi cú
cht lng.
2.3.Ngân hàng No&PTNT Thị xã Phú Thọ có c cu b mỏy tổ chức và
qun lý nh sau :
Sơ Đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT thị x Phú Thọã
2.4-Chc nng, nhim v ca cỏc phũng nghip v
2.4.1- Phũng t ín dụng
- Nghiờn cu xõy dng chin lc khỏch hng, phõn loi khỏch hng
v xut cỏc chớnh sỏch u ói i vi tng loi khỏch hng, nhm m
23
PG
HC-NS KT- NQ
PTD
PGD
Giám đốc
Chi nhánh c p 3
Website : Email : Tel (: 0918.775.368

rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ,
xuất khẩu và gắn tín dụng với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
- Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ hàng tháng, quý, năm theo định hướng kinh doanh
của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
- Thực hiện nghiệp vụ cho vay, thu nợ đối với các khoản cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách
hàng.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cầm cố thương phiếu và các giấy
tờ có giá.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn
cña n íc ngoµi . Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn của các tổ chức
kinh tế, cá nhân .
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch; phân tích các hoạt động kinh
doanh theo quý, năm; quản lý danh mục, phân loại khách hàng có quan hệ tín
dụng.
- Tổ chức, thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín
dụng.
- Tổng hợp, báo cáo, thống kê, kiểm tra nghiệp vụ theo quy định.
- Xây dựng các đề án, chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
- Xây dựng và tham mưu cho Ban giám đốc các biện pháp tổ chức
thực hiện kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm; tổng hợp, phân tích, đánh
giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh, thông tin báo
cáo thường xuyên, kịp thời giúp cho Ban giám đốc chỉ đạo, điều hành
hoạt động kinh doanh.
24
Website : Email : Tel (: 0918.775.368
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc giao và quyết toán kế hoạch
kinh doanh, kế hoạch tài chính đối với các Phòng nghiệp vụ.

- Tổng hợp thông tin về kinh tế - xã hội, diễn biến lãi suất trên thị
trường. Nghiên cứu, phân tích kinh tế và tham mưu cho Ban giám đốc
điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động nhanh nhạy, phù hợp với thị
trường. Đề xuất các biện pháp triển khai, ứng dụng các sản phẩm dịch vụ
mới như ưu đãi lãi suất, ưu đãi dịch vụ với từng đối tượng khách hàng
theo cơ chế ưu đãi của NHNo & PTNT Việt Nam...
- Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất kịp thời với Ban giám đốc để triển
khai các biện pháp, hình thức và công cụ huy động vốn nhằm tăng cường
khả năng về vốn, nâng cao chất lượng nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn ổn
định và vững chắc, phù hợp với mục tiêu, định hướng từng thời kỳ của
Chi nhánh.
- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp, phương pháp thông tin, tiếp
thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng nhằm mở rộng thị trường, thị phần
và mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
- Tham mưu cho Ban giám đốc chỉ đạo công tác tiếp thị và thông tin tuyên
truyền, phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
2.4.2- Phòng Kế toán ngân quỹ
- Tổ chức hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi
tài chính, quỹ tiền lương đối với Chi nhánh và trình Ngân hàng Nông
nghiệp cấp trên phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Chi
nhánh
25

×