Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện công tác trả công lao động tại công ty Cổ Phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.69 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
MỤC LỤC
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
DANH MỤC BẢNG BIỂU
b. Hội đồng Quản trị : Là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm. Hội đồng quản trị đại diện Công ty quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty. Các thành viên Hội đồng
quản trị nhóm họp và bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị 17
c. Ban kiểm soát: Là tổ chức giám sát, kiểm tra @nh hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều
hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính của Công ty nhằm
đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các cổ đông. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên với nhiệm
kỳ là 5 năm do Đại hội đồng cổ đông bầu ra 17
d. Ban Giám đốc: Là Ban điều hành của Công ty gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám
đốc Công ty và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm
chính và duy nhất trước HĐQT về tất cả các hoạt động kinh doanh của Công ty. Phó Giám
đốc do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Giám đốc 17
e. Các Phòng nghiệp vụ: 18
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với
nền kinh tế thế giới. Nhất là trong giai đoạn mới gia nhập tổ chức Thương mại
thế giới WTO. Bước tiến này đã mở ra cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nước có nhiều cơ hội giao thương, tuy nhiên cũng đặt ra không ít thách thức
buộc các doanh nghiệp trong nước luôn phải cạnh tranh để khẳng định vị thế


của mình trên thương trường.
Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, để tồn tại và phát
triển họ phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn vậy,
trước tiên, công tác trả công lao động phải được chú ý đúng mức và hợp lý
hơn nữa.
Tiền lương – tiền công không chỉ là nguồn thu nhập quan trọng để đảm
bảo cuộc sống cho người lao động mà còn chiếm phần rất lớn trong chi phí
sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì thế công tác trả công cho người lao động là vấn đề cần quan
tâm của các doanh nghiệp hiện nay. Làm thế nào để có thể kích thích lao động
hăng hái sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu quả, giảm chi phí sản xuất, tạo
cho doanh nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh, góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp…đang là một yêu cầu lớn đặt ra đối với
các doanh nghiệp.
Hiện nay có nhiều hình thức trả công lao động đang được áp dụng
nhưng căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh mỗi doanh nghiệp mà nghiên
cứu áp dụng hình thức trả công lao động khác nhau sao cho phù hợp. Mỗi
hình thức trả công lao động hợp lý sẽ khuyến khích người lao động làm việc
tích cực hơn, từ đó làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên liệu và giúp
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận, nâng cao đời sống của người lao
động. Ngược lại, một hình thức trả công lao động không hợp lý không những
không khuyến khích được người lao động mà còn làm cho tiến trình sản xuất
diễn ra chậm hơn, năng suất lao động giảm dần.
Xuất phát từ việc nhận thức về tầm quan trọng của công tác trả công
lao động trong doanh nghiệp hiện nay, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy

giáo – Th.s Lương Văn Úc cùng các anh chị phòng Tổ chức – Hành chính
công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái, em đã chọn đề tài : ‘
Hoàn thiện công tác trả công lao động tại công ty Cổ Phần Lâm Nông sản
Thực phẩm Yên Bái’ làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Do kiến thức cũng như kinh nghiệm của một sinh viên lần đầu tiên tiếp
xúc với thực tế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được
sự đóng hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô để hoàn thiện hơn kiến thức và
bài viết của mình.
Kết cấu chuyên đề của em gồm 4 phần :
Phần I : Những vấn đề cơ bản về công tác trả công lao động trong
doanh nghiệp.
Phần II : Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực
phẩm Yên Bái.
Phần III : Thực trạng công tác trả công lao động tại công ty Cổ phần
Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái.
Phần IV : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả công lao
động tại công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái.
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TRẢ CÔNG
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và bản chất của tiền lương :
1.1. Một số khái niệm về tiền lương :
- Tiền lương trong nền kinh tế kế hoạch tập trung:
+ Tiền lương không phải là giá trị sức lao động vì trong điều kịên đó
tiền lương không phải là giá cả sức lao động.
+ Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ các

nguyên tắc phân phối dưới chủ nghĩa xã hội.
+ Tiền lương được phân phối công bằng theo, số lượng, chất lượng lao
động của công nhân viên chức đã hao phí và được kế hoạch từ cấp trung
ương đến cơ sở và được Nhà Nước thông nhất quản lý.
- Tiền lương trong nền kinh tế thị trường:
+ Trong hoạt động kinh doanh, tiền lương là một phần chi phí cấu
thành chi phí sản xuất – kinh doanh. Do đó tiền lương luôn cần được tính toán
và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá
trình lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu và có ảnh hưởng trực tiếp tới
mức sống của đại đa số lao động trong xã hội. Tiền lương cao tạo động lực
cho người lao động nâng cao trình độ và khả năng lao động của mình.
+ Trong nền kinh tế thị trường với sự hoạt động sôi nổi của thị trường lao
động trong đó sức lao động là hàng hoá, do đó tiền lương là giá cả của sức lao động.
+ Tiền lương trước hết là số tiền người sử dụng lao động trả cho người
lao động - đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Do tính chất đặc biệt của loại
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
hàng hóa sức lao động, mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế
mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự
xã hội - đó là quan hệ xã hội
* Tiền lương danh nghĩa
Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động thông qua
hợp đồng thoả thuận giữa hai bên theo quy định của pháp luật. Số tiền này
nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động, hiệu quả làm việc của
người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc…của họ ngay
trong quá trình lao động.
* Tiền lương thực tế

Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và
các dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng
tiền lương danh nghĩa của họ.
Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa
mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà người lao động muốn mua.
* Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế được
thể hiện thông qua công thức sau:
I
LTT
=
Trong đó:
I
LTT:
Chỉ số tiền lương thực tế
I
LDN:
Chỉ số tiền lương danh nghĩa
I
P :
Chỉ số giá cả

1.2. Bản chất tiền lương
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
- Tiền lương mang bản chất kinh tế xã hội
+ Bản chất kinh tế của tiền lương được thể hiện ở chỗ tiền lương phải

được tính toán vì nó là thước đo giá trị là đơn vị của chi phí kinh doanh
+ Tiền lương gắn với con người và cuộc sống vì vậy tiền lương mang
bản chất xã hội.
2. Các hình thức trả công lao động :
2.1. Hình thức trả công lao động theo thời gian :
2.1.1. Đối tượng áp dụng hình thức trả công lao động theo thời gian:
Áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ
thuật, nghiệp vụ, những người làm các công việc theo dây chuyền công nghệ,
máy móc thiết bị, và những công việc trả công lao động theo thời gian có hiệu
quả hơn các hình thức trả công lao động khác.
2.1.2. Một số ưu điểm, nhược điểm của hình thức trả công lao động
theo thời gian :
- Ưu điểm : Tạo động lực làm việc cho người lao động, nâng cao trình
độ quản lý của họ.
- Nhược điểm : Không gắn thu nhập của người lao động với kết quả lao
động mà họ đã làm ra. Mang tính chất bình quân chủ nghĩa, không khuyến
khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc.
2.1.3. Cách tính trả theo hình thức trả công lao động theo thời gian:
a. Cách tính trả theo hình thức trả công lao động theo thời gian đơn
giản:
- Áp dụng khi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công
việc chính xác, lương theo thời gian có thưởng phụ thuộc vào lương cấp bậc,
chức vụ, và thời gian làm việc thực tế.
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
- Công thức tính:
L

tg
= L
CB
* T
Trong đó:
L
tg
: Tiền lương trả theo thời gian đơn giản
L
CB
: Tiền lương cấp bậc
T : Thời gian làm việc thực tế.
b. Cách tính trả theo hình thức trả công lao động theo thời gian có
thưởng :
Là sự kết hợp của chế độ trả công lao động theo thời gian đơn giản
cộng với tiền thưởng. Áp dụng đối với những công nhân làm những công việc
tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng, hoặc những công nhân chính làm việc ở
những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá và tự động hoá cao.
- Công thức tính:
L
th
= L
tg
+ Tiền thưởng
Trong đó:
L
th
: Lương tính theo thời gian có thưởng
L
tg

: Lương tính theo thời gian đơn giản
Tiền thưởng căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc, thâm niên, kỹ
năng kinh nghiệm đã được tích luỹ.
3.2. Hình thức trả công lao động theo sản phẩm :
3.2.1. Đối tượng áp dụng hình thức trả công lao động theo sản phẩm :
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Trả công theo sản phẩm theo sản phẩm căn cứ vào mức độ hoàn thành
số lượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân làm ra. Hình thức trả
công này áp dụng cho đối tượng lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
3.2.2. Một số ưu điểm, nhược điểm của hình thức trả công lao động
theo sản phẩm.
- Ưu điểm :
+ Làm tăng năng suất lao động của người lao động vì nó căn cứ vào số
sản phẩm mà họ tạo ra.
+ Khuyến khích người lao động nâng cao được trình độ tay nghề, rèn luyện
kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm, sáng tạo. . . để nâng cao năng suất lao động.
+ Hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ của người lao động.
- Nhược điểm:
+ Chỉ quan tâm tới số lượng sản phẩm làm ra mà không quan tâm tới
chất lượng của sản phẩm.
+ Công nhân chỉ quan tâm tới sản phẩm làm, cốt làm cho thật nhiều
sản phẩm do đó không có ý thức về tiết kiệm vật tư, nguyên liệu.
3.2.3. Cách tính trả theo hình thức trả công lao động theo sản phẩm:
a. Hình thức trả công lao động theo sản phẩm trực tiếp cá nhân :
- Tính đơn giá tiền lương theo công thức :
Đ

G
= L
CBCV
/ Q
Hoặc Đ
G
= L
CBCV
*T
Trong đó:
Đ
G
: Đơn gía tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
L
CBCV
: Lương cấp bậc của công nhân trong kỳ
Q : Mức sản lượng của công nhân trong kỳ
T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
- Tính tiền lương trong kỳ của một công nhân
L
1
= Đ
G
* Q
1

Trong đó :
L
1
: Tiền lương công nhân được nhận
Q
1
: Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
b. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể
- Tính đơn gía tiền lương
+ Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
Đ
G
= TL
CBi
/Q
0
+ Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:
Đ
G
= TL
CBi
* T
0
Trong đó :
Đ
G
: Đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tổ
TL
CBi
: Tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ

L
CBi
: Lương cấp bậc của công việc bậc i
n : Số công việc trong tổ
i = 1,n
Q

: Mức sản lượng của cả tổ
T
0
: Mức thời gian của sản phẩm
- Tính tiền lương
L
1
= Đ
G
* Q
1
Trong đó :
L
1
: Tiền lương tổ nhận được
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Q
1
: Sản lượng thực tế tổ hoàn thành

c. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp
- Tính đơn giá tiền lương.
Đ
G
= L / ( M*Q)
Trong đó :
Đ
G
: Đơn gía tiền lương
L : Lương cấp bậc của công nhân phụ
M : Số máy phục vụ cùng loại
Q : Mức sản lượng của công nhân chính
- Tính tiền lương
L
1
= Đ
G
* Q1
Trong đó :
L
1
: Tiền lương của công nhân phụ
Q1 : Mức sản lượng của công nhân chính
d. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng
- Tính lương
+ Tiền thưởng :
Tiền thưởng = L*(m*h)/100
+ Tiền lương sản phẩm có thưởng:
L
th

= L + L*(m*h) / 100
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Trong đó:
L
th
: Tiền lương sản phẩm có thưởng
L : Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m : Tỷ lệ phần trăm tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt
mức chỉ tiêu thưởng
h : Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
e. Chế độ trả lương khoán
Tính tiền lương:
L = Đ
GK
* Q
Trong đó :
L : Tiền lương công nhân nhận được
Đ
GK
: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay một công việc
Q : Số lượng sản phẩm hoàn thành
g. Chế độ trả lương sản phẩm luỹ tiến
- Tính lương:
+ Đơn gíá cố định
Đ
Gtt

= L/Q = L*T
Trong đó :
Đ
Gtt
: Đơn gía sản phẩm trực tiếp
L : Tiền lương theo cấp bậc công việc của công nhân
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Q : Mức sản lượng của công nhân
T : Mức thời gian
+ Đơn gíá luỹ tiến
Đ
Glt
= Đ
Gtt
( 1+k )
Trong đó :
Đ
Glt
: Đơn giá sản phẩm luỹ tiến
k : Tỷ lệ tăng đơn gía
k = (d

*t
c
) / d
tl

Trong đó:
d

: Tỷ trọng chi phí sản xuất, cố định trong giá thành sản phẩm
t
c
: Tỷ lệ của số tiền tiết kịêm về chi phí sản xuất gián tiếp dùng
để tăng đơn giá
d
l
:Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất
trong gíá thành sản phẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng đã giao
+ Tiền lương:
L
lt
= Đ
Gtt
*Q
1
+ Đ
Glt
*k(Q
1
-Q
0
)
Trong đó:
L
lt
: Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến

Q
1
: Mức sản phẩm hoàn thành thực tế
Q
0
: Tổng sản lượng đạt mức khởi điểm
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
PHẦN II : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
LÂM NÔNG SẢN THỰC PHẨM YÊN BÁI
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Lâm
Nông sản Thực phẩm Yên Bái:
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :
Tên công ty: Công ty cổ phần Lâm nông sản Thực phẩm Yên Bái
Tên tiếng anh: YENBAI JOINT-STOCK FOREST AGRICULTURAL
AND FOODSTUFFS COMPANY
Tên viết tắt: YFACO
Mã niên yết: CAP
Địa chỉ: Phường Nguyễn Phúc – Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái
Điện thoại: 029862278
Fax: 84029862804
Email:
Mã số thuế: 5200116441
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 1603000045
Đăng ký lần đầu ngày 01/10/2004 đăng ký thay đổi lần 1 ngày
16/05/2007.
GVHD: Ths. Lương Văn Úc

SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
1.2. Chức năng – nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ
phần Lâm nông sản Thực phẩm Yên Bái:
- Thu mua, khai thác nguyên vật liệu là tre, nứa, vầu, gỗ rừng trồng, sắn
củ trên địa bàn Tỉnh và các vùng lân cận khu vực Tây Bắc.
- Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản, gỗ và các sản
phẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, đũa, đồ mộc);
- Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hóa phẩm.
- Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin,
đào tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công
nghệ mới trong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản
phẩm giấy, xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô
nhỏ các mặt hàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các
vấn đề lâm sinh xã hội và môi trường có liên quan đến nghề rừng.
- Thị trường cung cấp sản phẩm chính của công ty là khu vực Tây Bắc
bộ với trọng điểm là địa bàn tỉnh Yên Bái.
- Chấp hành đầy đủ mọi chính sách Pháp luật của Đảng, Nhà nước
cũng như của địa phương.
- Đóng góp và nộp đầy đủ các khoản phải nộp ngân sách
- Bảo vệ và giữ gìn môi trường.
- Góp phần tạo việc làm cho lao động trong tỉnh Yên Bái.
1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Lâm nông
sản Thực phẩm Yên Bái:
Biểu số 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009
ĐVT: đồng.
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10

13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
STT Năm
Chỉ tiêu 2007 2008
Tỷ trọng
2008 so
với 2007
2009
Tỷ trọng
2009 so
với 2008
1
Doanh thu bán
hàng
27.262.944.266 28.244.631.665
3,6%
34.365.923.700
21,7%
2
Doanh thu thuần
bán hàng
25.218.312.423 28.170.052.923
11,7%
34.328.285.189
21,9%
3
Tổng lợi nhuận
trước thuế
19.127.363.384 23.997.937.638 25,5% 28.593.726.243

19,2%
4
Tổng số lao
động
290 295 1,7% 318 7,8%
5
Thu nhập bình
quân
2.300.000 2.470.600 7,4% 2.640.860 6,9%
Nguồn : Phòng Kế toán – Thống kê – Năm 2009 )
* Nhận xét : Nhìn vào số liệu và phân tích số liệu ta thấy tình hình kinh
doanh của công ty trong ba năm gần đây là rất khả quan, có nhiều triển vọng.
Phân tích cụ thể kết quả kinh doanh năm 2009 so năm 2008 , năm 2008 so với
2007 ta thấy doanh thu bán hàng năm 2008 so với năm 2007 là 981.687.400
đồng, tương ứng tốc độ tăng năm 2008 là 3.6% so với năm 2007, đến năm
2009, doanh thu bán hàng đã tăng 6.121.292.040 đồng so với năm 2008,
tương ứng với tốc độ tăng 21,7%. Có thể nhận thấy rõ doanh thu năm 2009
tăng khá nhiều so với năm 2008 cũng như tốc độ tăng năm 2009 so với năm
2008 lớn hớn rất nhiều tốc độ tăng năm 2008 so với năm 2007. Bên cạnh đó
số lao động qua các năm đều tăng. Năm 2008 công ty đã nhận thêm 05 lao
động, Năm 2009 công ty nhận vào thêm 23 lao động làm cho tổng số lao động
năm 2009 là 318 người. Mức thu nhập bình quân của người lao động năm
2008 cũng tăng so với năm 2007 là 170.600 đồng, tương ứng tốc độ tăng là
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
7,4%. Đến năm 2009, mức tăng thu nhập bình quân so với năm 2008 là
170.260 đồng tương ứng tốc độ 6,9%.Dự tính sang năm 2010 công ty sẽ phấn

đấu tăng lợi nhuận trước thuế và đồng thời tăng mức lương bình quân cho
công nhân viên lên 2.800.000 đồng/tháng. Sở dĩ tăng mức lương lên do chi
phí ngày càng đắt …Đây là một kết quả đáng mừng đối với ban lãnh đạo cũng
như tập thể công nhân trong công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên
Bái. Điều này hứa hẹn cho một đời sống của người lao động trong công ty
ngày một nâng cao. Tuy nhiên trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện
nay, tập thể cán bộ và công nhân trong công ty cần cố gắng hơn nữa để phát
triển và đứng vững trên thị trường.
2. Giới thiệu về bộ máy quản trị nhân lực của công ty cổ phần Lâm
nông sản Thực phẩm Yên Bái :
2.1. Tổ chức bộ máy tại công ty :
Sơ đồ số 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
15
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc (2)
Phó giám đốc (1)
Nhà
máy
giấy
Yên
Bình
Nhà
máy
giấy
Văn
Chấn
Nhà

máy
giấy
Minh
Quân
Nhà
máy
sắn
Văn
Yên
Nhà
máy gia
công
giấy
XK
Nguyễn
Phúc
Khối sản xuất – Các nhà
máy trực thuộc
Khối văn phòng
Phòng
Tổ chức
Hành
chính
Phòng
Kế toán
Thống

Phòng
Kế
hoạch

Kinh
doanh
Đại hội đồng cổ đông
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực

( Nguồn : Phòng tổ chức hành chính - Số liệu năm 2009)
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
2.2.: Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong bộ máy:
a, Đại hội đồng cổ đông : Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các
báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh. Quyết định
các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư, tiến hành thảo luận
thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty, cơ cấu bộ máy quản lý của Công
ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty và các nhiệm vụ khác
theo quy định của Điều lệ.
b. Hội đồng Quản trị : Là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty do
Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm.
Hội đồng quản trị đại diện Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích và quyền lợi của Công ty. Các thành viên Hội đồng quản trị nhóm họp và
bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị.
c. Ban kiểm soát: Là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế
toán và tài chính của Công ty nhằm đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các cổ
đông. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên với nhiệm kỳ là 5 năm do Đại hội

đồng cổ đông bầu ra.
d. Ban Giám đốc: Là Ban điều hành của Công ty gồm Chủ tịch Hội
đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc do
HĐQT bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm chính và duy nhất trước HĐQT
về tất cả các hoạt động kinh doanh của Công ty. Phó Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm theo đề xuất của Giám đốc.

GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
e. Các Phòng nghiệp vụ:
* Phòng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ quản lý điều hành công
tác hành chính, tổ chức của Công ty, theo dõi, giải quyết các chế độ chính
sách cho người lao động. Phòng cũng quản lý, lưu trữ và theo dõi toàn bộ các
tài liệu, công văn, giấy tờ, hồ sơ pháp lý của Công ty.
* Phòng Kế toán - thống kê: có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo
Công ty về chế độ công tác tài chính kế toán nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý
và tổ chức bộ máy kế toán, quản lý tài chính của Công ty, lập sổ sách, hạch
toán, báo cáo số liệu kế toán, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty, trung thực phản ánh đầy đủ hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả
kinh doanh, tư vấn, tham mưu cho Ban Giám đốc về các chiến lược tài chính
ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở các Dự án đang và sẽ triển khai. Kiểm tra,
giám sát tình hình, công tác tài chính kế toán để đảm bảo tuân thủ quy chế của
Công ty và các quy định liên quan của Pháp luật.
* Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: có chức năng khảo sát, nghiên cứu
thị trường, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng kế hoạch
của Công ty trong từng thời kỳ, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn , đồng thời

kiểm tra giám sát chỉ đạo các đơn vị thực hiện.
g. Các nhà máy trực thuộc công ty
- Nhà máy giấy Yên Bình
Đặt tại thôn Hợp Thịnh, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: (84 029) 885 864 ; Fax: (84 029) 885864
- Nhà máy giấy Văn Chấn
Đặt tại Xã Thượng Bằng La, Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: (84 029) 873 072 ; Fax: (84 029) 873072
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
- Nhà máy giấy Minh Quân
Đặt tại xã Minh Quân, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: (84 029) 811 027 ; Fax: (84 029) 811 027
- Nhà máy gia công vàng mã xuất khẩu Nguyễn Phúc
Đặt tại phường Nguyễn Phúc thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Điện thoại: (84 029) 861 187 ; Fax: (84 029) 861 187
- Nhà máy sắn Văn Yên
Đặt tại xã Đông Cuông, Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: (84 029) 831 186 ; Fax: (84 029) 831 185
2.3. Đặc điểm cơ cấu lao động và nguồn nhân lực tại công ty:
Trong rất nhiều nguồn lực được sử dụng cho phát triển của một tổ
chức, nguồn lực con người luôn được coi là một nguồn lực giữ vai trò quan
trọng, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ vai trò nguồn lực con
người ngày càng được nâng cao, cùng với nó là nhận thức về vai trò của hoạt
động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức chiến lược nhân sự. Lao động là
một trong năm yếu tố kích thích sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
Nhận biết được vai trò của lao động (yếu tố con người) Công ty ưu

tiên bố trí tuyển dụng lao động hợp lý, cơ cấu ngày càng hoàn thiện hơn.
Đến tháng 12 năm 2009, theo số liệu của Phòng Tổ chức – Hành chính,
Công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái có khoảng 318 lao
động. Trong đó 71 cán bộ nhân lực chính thức và 247 nhân công theo thời vụ.
71 cán bộ chính thức được phân công trong các phòng ban hành chính, khối
quản lý các nhà máy trực thuộc và một lượng công nhân lành nghề. 247 nhân
công thời vụ được tuyển từ đội ngũ lao động địa phương trong các giai đoạn
gia tăng sản xuất.
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Biểu số 2.2 : Cơ cấu lao động theo thời hạn hợp đồng lao động
ĐVT : người
STT Loại hợp đồng Năm
2007
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2008
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2009
Tỷ
trọng
(%)

1 Hợp đồng lao động dài hạn 35 12,1 42 14,2 56 18
2 Hợp đồng lao động ngắn hạn
(1 – 3 năm )
255 87,9 253 85,8 262 82
Tổng cộng 290 100 295 100 318 100
( Nguồn : Phòng Hành chính Nhân sự - năm 2009 )
Theo bảng trên ta thấy, đến năm 2009, số lao động có hợp đồng lao
động dài hạn đã tăng them 21 người so với năm 2007, tỷ trọng tăng từ 12,1%
lên 18%. Đây là con số chứng tỏ, quy mô hoạt động của công ty có được mở
rộng, việc làm cho người lao động đã ổn định hơn những năm trước rất nhiều.
Biểu số 2.3 : Cơ cấu lao động theo giới tính
ĐVT : người
STT Giới tính Năm
2007
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2008
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2009
Tỷ
trọng
(%)
1 Lao động nam 190 65,5
191 64,8 206 65
2 Lao động nữ 100 34,5

104 35,2 112 35
Tổng cộng 290 100 295 100 318 100
( Nguồn : Phòng Hành chính Nhân sự - năm 2009 )
Ngành sản xuất Lâm Nông sản là một ngành khá nặng nhọc và nhiều
độc hại. Theo quan sát thực tế, có những lúc nhiệt độ trong xưởng sản xuất
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
vàng mã có thể lên đến hớn 40 độ. Vì vậy mà tỷ lệ công nhân nam ở công ty
nhiều hơn so với công nhân nữ. Qua các năm, công ty cũng tuyển dụng thêm
hầu hết là công nhân nam, với người lao động nữ chủ yếu làm khối văn phòng
hoặc dọn dẹp vệ sinh, chuẩn bị phụ gia,…
Biểu số 2.4 : Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
ĐVT : người
STT Trình độ học vấn Năm
2007
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2008
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2009
Tỷ
trọng

(%)
1 Đại học – Cao đẳng 20 3,4
30 10,2 42 13
2 Trung cấp chuyên nghiệp 60 20,7
62 21 57 18
3 CNKT và trình độ khác 220 75,9
203 68,8 219 69
Tổng cộng 290 100 295 100 318 100
( Nguồn : Phòng Hành chính Nhân sự - năm 2009 )
Tại công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái, tỷ lệ lao động
có trình độ học vấn cao ( đại học – cao đẳng ) chưa cao, chỉ chiếm khoảng 10
– 13 % vào năm 2008, 2009. Nguyên nhân là do tính chất hoạt động của công
ty chủ yếu là sản xuất, hoạt động kinh doanh, quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ nên
chủ yếu cần công nhân kỹ thuật lành nghề. Tuy nhiên, do yêu cầu của nền
kinh tế với nhiều biến động như hiện nay, đòi hỏi cần có những người được
đào tạo bải bản, vì thế mà tỷ trọng những người có trình độ đại học – cao
đẳng cũng đã gia tăng đáng kể. Tính từ năm 2007 đến năm 2009 tăng 22
người, mức tăng tỷ trọng là 9,6%.
Biểu số 2.5 : Cơ cấu lao động theo chức năng
ĐVT : người
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
STT Chức năng Năm
2007
Tỷ
trọng
(%)

Năm
2008
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2009
Tỷ
trọng
(%)
1
Cán bộ quản lý
7 2,4
7 2,3 7 2,2
2
Lao động gián tiếp
34 11,7
35 11,9 40 12,6
3
Lao động trực tiếp
249 85,9
253 85,8 271 85,2
Tổng cộng 290 100 295 100 318 100
( Nguồn : Phòng Hành chính Nhân sự - năm 2009 )
Qua số liệu 3 năm gần đây, cơ cấu lao động theo chức năng của công ty
không thay đổi nhiều, đặc biệt là ở đội ngũ cán bộ quản lý và lượng lao động
gián tiếp. Hằng năm, hầu như công ty chỉ tuyển dụng theo lao động gián tiếp.
Do quy mô hoạt động của công ty mỗi năm đều có sự mở rộng nên lượng lao
động gián tiếp có tăng, tuy nhiên chưa nhiều. Công ty đang cần những cán bộ
trẻ năng động, xông xáo và ham học hỏi.

Biểu số 2.6: Cơ cấu lao động theo tuổi, giới tính và cấp bậc kỹ thuật
của công nhân kỹ thuật năm 2009
Số lượng Bậc thợ Độ tuổi
Tổng số Nữ 1,2 3,4,5 >5 <30 30-45 >45
219 72 65 120 34 118 63 38
100% 32,8% 29,7% 54,8% 15,5% 53,9% 28,8% 17,3%
( Nguồn : Phòng Hành chính Nhân sự - năm 2009 )
Với tính chất của hoạt động chủ yếu chú trọng sản xuất, đội ngũ công
nhân kỹ thuật của công ty rất được quan tâm. Về giới tính chủ yếu là công
nhân nam, công nhân nữ chỉ chiếm hơn 30% và tập trung thực hiện các công
việc như dọn dẹp nơi làm việc, chuẩn bị phụ gia, … Đội ngũ công nhân kỹ
thuật của công ty cũng là đội ngũ trẻ với số lao động dưới 30 lên tới 118,
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
chiếm 53,9% số lao động cả công ty theo số liệu năm 2009. Đây là con số rất
đáng mừng với công ty khi mà công việc đòi hỏi sức khỏe, sức trẻ. Tuy nhiên
cũng đặt ra với các nhà quản lý về vấn đề đào tạo và kinh nghiệm làm việc
của công nhân.
2.4. Định mức lao động có ảnh hưởng đến công tác trả công lao
động:
Ví dụ đối với công đoạn sản xuất giấy vàng mã của công ty.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất giấy vàng mã
Định mức lao động đối với những ngành nghề chuyên về sản xuất như
ở công ty Cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là rất quan trọng. Vấn
đề định mức lao động nếu chính xác có tác dụng giúp tăng năng suất lao động
cũng như đặt ra một mức để quyết định mức lương cũng như mức thưởng đối
với mỗi công nhân thực hiện từng bước trong quy trình sản xuất. Hầu hết việc

định mức lao động ở công ty được xác định sau khi quan sát thời gian hao phí
cho từng công đoạn trong quy trình. Sau nhiều lần quan sát lấy được kết quả
trung bình.
Biểu số 2.7 : Thời gian hao phí từng bước quy trình sản xuất giấy vàng mã
GVHD: Ths. Lương Văn Úc
SVTH: Vũ Thị Hồng Hạnh – QTNL K10
23
Nguyên liệu giấy
đế cuộn
In hoa
văn
Chia
buộc
Cắt
mảnh
Gam kích
thước
Đóng gói
Xuất Container

×