Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 83 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 3 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3 1
10
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3 1 10
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3 1 10
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4 1 10
1.2.1. Khái niệm 8 1 10
1.2.2. Nội dung 8 1 10
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12 1 10
1.3.2. Yếu tố khách quan 14 1 10
CHƯƠNG 2 16 1 10
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 1
10
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 1 10
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16 1 10
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17
1 10
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18 1 10
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 1 10
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 1 10
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ
sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa


chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26 1 10
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27 2 11
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29 2 11
2.4.1. Kết quả đạt được 30 2 11
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33 2 11
2.4.3. Nguyên nhân 34 2 11
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34 2 11
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35 2 11
CHƯƠNG 3 37 2 11
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2 11
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37 2 11
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38 2 11
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39 2 11
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45 2 11
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47 2 11
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50 2 12
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất
đai 51 3 12
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức

năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51 3 12
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52 3 12
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52 3 12
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53 3 12
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54 3 12
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3 12
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3 12
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57 3 12
CHƯƠNG 1 3 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3 12
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3 12
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3 12
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4 12
1.2.1. Khái niệm 8 12
1.2.2. Nội dung 8 12
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12 12
1.3.2. Yếu tố khách quan 14 13
CHƯƠNG 2 16 13
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 13
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 13
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16 13
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17
13
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được

ban hành 18 13
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 13
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 13
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ
sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26 13
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27 13
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29 13
2.4.1. Kết quả đạt được 30 13
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33 13
2.4.3. Nguyên nhân 34 13
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34 14
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35 14
CHƯƠNG 3 37 14
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 14
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37 14
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38 14
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39 14
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45 14
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47 14
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50 14
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất
đai 51 14
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51 14
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52 14
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52 14
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53 14
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54 15
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
15
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
15
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57 15
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Nội dung 8

1.3.1. Yếu tố chủ quan 12
1.3.2. Yếu tố khách quan 14
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ
sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29
2.4.1. Kết quả đạt được 30
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33
2.4.3. Nguyên nhân 34
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35

CHƯƠNG 3 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất
đai 51
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

UBND: Uỷ ban nhân dân
BĐĐC: Bản đồ địa chính

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1 3 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3 1
10
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3 1 10 1
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3 1 10 1
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4 1 10 1
1.2.1. Khái niệm 8 1 10 1
1.2.2. Nội dung 8 1 10 1
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12 1 10 1
1.3.2. Yếu tố khách quan 14 1 10 1
CHƯƠNG 2 16 1 10
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 1
10
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 1 10 1
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16 1 10 1
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17
1 10 1
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18 1 10 1
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 1 10 1
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 1 10 1
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ

sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26 1 10 2
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27 2 11 2
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29 2 11 2
2.4.1. Kết quả đạt được 30 2 11 2
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33 2 11 2
2.4.3. Nguyên nhân 34 2 11 2
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34 2 11 2
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35 2 11 2
CHƯƠNG 3 37 2 11
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2 11
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37 2 11 2
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38 2 11 2
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39 2 11 2
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45 2 11 3
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47 2 113
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50 2 12 3
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất

đai 51 3 12 3
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51 3 12 3
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52 3 12 3
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52 3 12 3
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53 3 12 3
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54 3 12.3
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3 12 3
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
3 12 3
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57 3 12 3
CHƯƠNG 1 3 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3 12

1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3 12 3
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3 12 3
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4 12 3
1.2.1. Khái niệm 8 12 3
1.2.2. Nội dung 8 12 4
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12 12 4
1.3.2. Yếu tố khách quan 14 13 4
CHƯƠNG 2 16 13
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 13


2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 13 4
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16 13 4
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17
13 4
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18 13 4
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 13 4
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 13 4
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ
sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26 13 4
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27 13 4
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29 13 4
2.4.1. Kết quả đạt được 30 13 5
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33 13 5
2.4.3. Nguyên nhân 34 13 5
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34 14 5
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35 14 5
CHƯƠNG 3 37 14
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 14
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37 14 5
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38 14 5
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39 14 5
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45 14 5
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47 14.5
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50 14 5
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất
đai 51 14 5
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51 14 5
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52 14 6
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52 14 6
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53 14 6
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54 15 6
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
15 6
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
15 6
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57 15 6
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3

1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3 6
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3 6
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4 6
1.2.1. Khái niệm 8 6
1.2.2. Nội dung 8 6
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12 6
1.3.2. Yếu tố khách quan 14 6
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 6
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16 6
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 2003 17 6
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18 6
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 7
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26 7
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ
sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương. 26 7
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27 7
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn

quận Hai Bà Trưng 29 7
2.4.1. Kết quả đạt được 30 7
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33 7
2.4.3. Nguyên nhân 34 7
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34 7
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35 7
CHƯƠNG 3 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37 7
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38 7
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39 8
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45 8
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47 8
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50 8
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất
đai 51 8
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 51 8
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52 8
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52 8

3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53 8
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54 8
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
8
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 56
8
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57 8
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính 3
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai 3
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính 4
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Nội dung 8
1.3.1. Yếu tố chủ quan 12
1.3.2. Yếu tố khách quan 14
CHƯƠNG 2 16
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 16
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai trước khi có luật đất đai năm 200317
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai sau khi Luật Đất đai năm 2003 được
ban hành 18
2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26
2.3.2.1. Xây dựng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng 26
BĐĐC là một thành phần quan trọng không thể thiếu của hệ thống hồ

sơ địa chính, đang được nghiên cứu chỉnh lý theo hiện trạng sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng. Phòng Tài nguyên và Môi trường quận đã
phối hợp cùng cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực quản lý đất đai để đo
mới những khu vực có biến động lớn. Nhằm đảm bảo hệ thống bản đồ địa
chính có độ chính xác cao, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý đất đai tại
địa phương 26
2.3.2.2. Khai thác và sử dụng quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 27
2.3.2.3 Chỉnh lý và điều chỉnh quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng 29
2.4.1. Kết quả đạt được 30
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại 33
2.4.3. Nguyên nhân 34
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 34
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 35
CHƯƠNG 3 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37
3.1.1. Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 37
3.1.2. Đo đạc, chỉnh lý bản đồ và khai thác, hoàn thiện hệ thống hồ sơ
sổ sách địa chính 38
3.1.3. Cập nhật hệ thống hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ cho việc quản lý đất đai trên
địa bàn quận Hai Bà Trưng 39
3.2.2. Hoàn thiện quá trình lưu trữ hồ sơ địa chính 45
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ địa chính 47
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý hồ sơ địa chính 50
3.2.4. Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất

đai 51
Hệ thống hồ sơ địa chính là một hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin đất
đai tại mỗi thửa đất, chính vì vậy, nếu người chủ sử dụng đất không tham
gia hợp tác trong công tác kê khai đăng ký đất đai tại các cơ quan chức
năng thì hệ thống dữ liệu đầu vào của hồ sơ địa chính sẽ không thể hoàn
chỉnh, không thể cập nhật biến động thường xuyên và đầy đủ, là một cản
trở rất lớn cho việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai 51
3.3.1. Xây dựng Cơ sở hạ tầng 52
3.3.2. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài nguyên đất 52
3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực 53
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách Pháp luật về đất đai 54
3.3.5. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính56
3.3.6. Nâng cao trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính56
3.3.7. Cải cách thủ tục hành chính 57
LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá của quốc gia, là nhân tố không thể thiếu
trong cuộc sống, trong sản xuất cũng như quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Việc quản lý tài nguyên đất không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế,
chính trị xã hội trong hiện tại mà còn yếu tố quyết định cho sự phát triển bền
vững và lâu dài. Để có thể quản lý và sử dụng đất một cách có hiệu quả thì cần
thiết phải xây dựng được một hệ thống hồ sơ địa chính hợp lý từ trung ương đến
địa phương.
Trong xu thế phát triển của toàn xã hội, công tác quản lý đất đai hay công
tác quản lý hệ thống hồ sơ địa chính cũng đứng trước những thách thức và yêu
cầu mới. Mục tiêu đối với công tác quản lý là không để tài nguyên đất bị sử
dụng một cách lãng phí, thiếu minh bạch. Như vậy, việc quản lý hệ thống hồ sơ
địa chính cũng cần đổi mới, hiện địa hóa để phù hợp với nhịp độ phát triển
chung của toàn xã hội.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực
tập: “Hoàn thiện quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Hai Bà

Trưng, Thành phố Hà Nội”. Em mong muốn thông qua nghiên cứu tổng quan về
hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận; em có thể đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm ba phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hệ thống hồ sơ địa chính
Chương 2: Thực trạng quản lý hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hệ thống hồ sơ địa
chính trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Quản lý và Phát triển nhà số 4 (Quận
Hai Bà Trưng) em đã nghiêm túc chấp hành nội quy cũng như hoàn thành nhiệm
1
vụ được giao. Phần nào em đã hiểu được quy trình làm việc cũng như có mối
liên hệ giữa lý thuyết đã học và thực tế. Tuy nhiên do thời gian thực tập cũng
như kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên chuyên đề này sẽ không tránh khỏi
thiếu sót nhất định. Em mong cô giáo Đỗ Thị Hải Hà – giáo viên hướng dẫn
thực tập, tiếp tục xem xét và đưa ra nhận xét xác đáng để em hoàn thiện thêm
chuyên đề của mình. Em chân thành cảm ơn cô./.
2
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
1.1. Hệ thống hồ sơ địa chính
1.1.1. Khái niệm về hệ thống hồ sơ địa chính
Hệ thống hồ sơ địa chính được hiểu là hệ thống các tài liệu, số liệu, bản đồ,
sổ sách về quản lý đất đai… chứa đựng những thông tin cần thiết về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội và pháp lý cần thiết cho việc thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về đất đai. Nói cách khác nó là những thông tin cần thiết để Nhà nước
thực hiện chức năng quản lý của mình đối với đất đai với tư cách là chủ sở hữu
duy nhất.

Hệ thống hồ sơ này được thiết lập, cập nhật trong quá trình điều tra, qua các
thời ký khác nhau và bằng các phương pháp khác nhau như: đo đạc thành lập
bản đồ địa chính, đánh giá và phân hạng đất, định giá đất, đăng ký ban đầu, đăng
ký biến động đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà
nước về đất đai
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà loài người có
được, là nền tảng hình thành và nuôi dưỡng cuộc sống con người, có ảnh hưởng
tới nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn
80% dân số sống dựa vào canh tác nông nghiệp. Do vậy, đất đai luôn gắn bó mật
thiết với cuộc sống của con người. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, khi đất
nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đất đai đã trở thành một
nguồn vốn có giá trị nhất để phát triển. Chính vì vậy, xây dựng một hệ thống
quản lý đất đai chặt chẽ với những chính sách phù hợp để đất đai được sử dụng
hợp lý, tiết kiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất luôn là mục tiêu mà Đảng
và nhà nước đặt ra cho ngành Địa chính.
3
Để quản lý tốt tài nguyên đất đai thì việc thu thập các thông tin về đất đai
và các thông tin có liên quan đến đất đai là vô cùng quan trọng. Do vậy, hồ sơ
địa chính ra đời như một sản phẩm tất yếu của công tác quản lý nhà nước về đất
đai. Việc phân tích các lớp thông tin của hệ thống hồ sơ địa chính cho phép
chúng ta xác định các hiện tượng kinh tế xã hội nảy sinh trong quan hệ đất đai,
từ đó làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách, pháp luật đất đai,
điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai phù hợp với quá trình phát triển chung
của toàn xã hội. Ngoài ra, việc phân tích các thông tin trong hệ thống hồ sơ địa
chính còn cho phép chúng ta giải quyết các vấn đề: thống kê, kiểm kê đất đai,
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giải quyết tranh chấp đất đai, cũng như là
căn cứ pháp lý để xác định quyền, nghĩa vụ của Nhà nước và người sử dụng đất.
1.1.3. Nội dung của hệ thống hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính là loại tài liệu đặc thù, đóng vai trò quan trọng trong lĩnh

vực quản lý nhà nước về đất đai. Theo Điều 4 của Luật Đất đai (năm 2003) thì
“Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất”.
Hồ sơ địa chính được lập qua các thời kỳ và lưu giữ ở các cấp hành chính
khác nhau của tất cả các tỉnh, thành phố. Nhìn chung hồ sơ địa chính luôn bao
gồm hai thành phần: phần đồ hoạ (bản đồ địa chính, bình đồ giải thửa, bản đồ
đăng ký bất động sản,…) và phần văn bản (sổ đăng ký đất, sổ đăng ký bất động
sản, phiếu bất động sản, các chứng thư pháp lý của bất động sản,…).
Thành phần của hồ sơ địa chính bao gồm:
- Bản đồ địa chính
- Sổ mục kê đất đai
- Sổ địa chính
- Sổ theo dõi biến động đất đai
- Bản lưu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4
1.1.3.1. Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính (BĐĐC) là bản đồ các thửa đất, trên đó thể hiện chính xác
vị trí, kích thước, diện tích, thông tin địa chính của từng thửa đất theo chủ sử
dụng và một số thông tin địa lý khác có liên quan đến đất đai.
BĐĐC được lập trước khi tổ chức việc đăng ký quyền sử dụng đất và hoàn
thành sau khi được Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm thu. Ranh
giới, diện tích, mục đích sử dụng của thửa đất thể hiện trên bản đồ địa chính
được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi cấp Giấy chứng nhận mà ranh
giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa
chính thống nhất với Giấy chứng nhận.
1.1.3.2. Sổ mục kê đất đai
Sổ mục kê đất đai là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi
các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó.
Sổ được lập cùng với việc lập bản đồ địa chính hoặc được in ra từ cơ sở dữ
liệu địa chính. Thông tin thửa đất và các đối tượng chiếm đất khác trên Sổ phải
phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. Thửa đất đã cấp Giấy chứng nhận mà có

thay đổi nội dung thông tin so với hiện trạng khi đo vẽ bản đồ địa chính thì phải
được chỉnh sửa cho thống nhất với Giấy chứng nhận.
1.1.3.3. Sổ địa chính
Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi
người sử dụng đất và các thông tin về sử dụng đất của người đó.
Sổ địa chính gồm ba phần: Phần một bao gồm người sử dụng đất là tổ chức,
cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc trường hợp
mua nhà ở gắn với đất ở, tổ chức và cá nhân nước ngoài; Phần hai bao gồm
người sử dụng đất là các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với đất ở; Phần ba bao gồm
người sử dụng đất là người mua căn hộ trong nhà chung cư.
5

×