Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo Nghiệp vụ chính của Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.27 KB, 53 trang )

Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
MỤC LỤC
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV
Ngân hàng thương mại NHTM
Thương mại cổ phần TMCP
Doanh nghiệp DN
Xây dựng cơ bản XDCB
Ngân hàng NH
Ngân hàng nhà nước NHNN
Cán bộ công nhân viên CBCNV
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
“Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.”
Ngân hàng thương mại có các chức năng là trung gian tín dụng, chức năng trung
gian thanh toán và chức năng “tạo tiền” cho nền kinh tế. Với những chức năng


trên, có thể khẳng định rằng: Ngân hàng thương mại đóng một vai trò quan trọng
thúc đẩy và phát triển nền kinh tế tiến tới ổn định và vững mạnh.
Với mạng lưới ngân hàng thương mại phát triển rộng khắp đáp ứng nhu
cầu sử dụng vốn trong những năm gần đây . Để tìm hiểu thêm về ngân hàng
thương mại, hoạt động và chức năng của ngân hàng thương mại, em đã chọn
thực tập ở “ Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ” chi nhánh Hà Thành
. Sau một thời gian thực tập, em có cơ hội chứng kiến một phần hoạt động
thực tế của ngân hàng, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong
chi nhánh, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng quan này . Trong
khuôn khổ bài viết này, em xin trình bày những giới thiệu chung và sơ lược
về quá trình hình thành, phát triển cũng như hoạt động của ngân hàng trong
những năm gần đây để có thể thấy rõ được những bước phát triển đáng ghi
nhận của ngân hàng.
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
1
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH
1.1 Lịch sử hình thành và cơ sở pháp lý của ngân hàng BIDV chi nhánh
Hà Thành :
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành được thành lập theo
quyết định số 3176/QĐ-HĐQT ngày 01/09/2003 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là chi nhánh cấp I, thành viên thứ 76 thuộc hệ thống
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chi nhánh chính thức khai trương hoạt
động vào ngày 16/09/2003, trụ sở ban đầu đặt tại 34 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bây giờ đặt tại 81,phố Trần Hưng Đạo ,Hoàn Kiếm ,Hà Nội với giám đốc chi nhánh
ông :Ngô Duy Chính

Với vốn ban đầu 500 tỷ đồng tài sản và 54 cán bộ với 6 phòng và 3 tổ,1 phòng
giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm, để thực hiện đề án cơ cấu lại hoạt động giai đoạn
2001-2005 và tầm nhìn 2010 của hệ thống BIDV, ngay từ khi thành lập chi nhánh
Hà Thành đã được định hướng để phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện
đại, kiểu mẫu trong toàn hệ thống
Khởi đầu sự nghiệp,Lợi thế của Chi nhánh Hà Thành chính là nền tảng từ
thương hiệu mạnh “BIDV” và đội ngũ cán bộ trẻ năng động nhưng thử thách không
nhỏ khi đóng trên địa bàn thủ đô ,nơi có trên 80 tổ chức tín dụng đã và đang hoạt
động ổn định, chiếm lĩnh thị phần.Thành công đầu tiên của chi nhánh là triển khai
áp dụng thành công dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán do Ngân
hàng Thế giới tài trợ đã giúp Chi nhánh thành công trong việc đưa các dịch vụ ngân
hàng đến với khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả
Năm 2005, cùng với việc Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội được thành
lập, Chi nhánh Hà Thành được BIDV giao nhiệm vụ làm Ngân hàng chỉ định thanh
toán chứng khoán tại miền Bắc. Nhận thức được đây là một sản phẩm ngân hàng vô
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
2
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
cùng mới mẻ và tiềm năng, Chi nhánh đã thành lập PGD 19/8 có trụ sở ngay tại
TTGDCK Hà Nội, khai trương hoạt động cùng ngày với TTGDCK Hà Nội. Năm 2007
,chi nhánh chính thức cung ứng dịch vụ quản lý danh mục đầu tư tới các công ty quản
lý quỹ.Năm 2008 tức là sau 5 năm đi vào hoạt động chi nhánh Hà Thành đã khẳng định
thương hiệu khi được ngân hàng nhà nước nâng hạng doanh nghiệp hạng I
Đến nay chi nhánh đã có 13 phòng nghiệp vụ, 8 phòng giao dịch và 4 điểm
giao dịch với hơn 200 cán bộ và được đánh giá là một trong những cánh chim đầu
đàn của BIDV.Như vậy chi nhánh Hà Thành đã và sẽ phục vụ cung ứng các dịch vụ
tài chính góp phần vào sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng BIDV nói riêng và của
nước ta nói chung

1.2 Chức năng nhiệm vụ của BIDV chi nhánh Hà Thành :
Chi nhánh BIDV Hà Thành là đơn vị thứ 76 của NHĐT &PTVN sau khi
được tách ra từ sở giao dịch I. Để thực hiện đề án cơ cấu lại hoạt động giai đoạn
2001-2005 và tầm nhìn 2010 của hệ thống BIDV, ngay từ khi thành lập chi nhánh
Hà Thành đã được định hướng để phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện
đại, kiểu mẫu trong toàn hệ thống. Chi nhánh Hà Thành là một trong bảy đơn vị đầu
tiên của toàn hệ thống BIDV triển khai áp dụng thành công dự án hiện đại hóa ngân
hàng và công nghệ thanh toán do Ngân hàng thế giới tài trợ. Chi nhánh đã làm chủ
công nghệ ngân hàng hiện đại, không ngừng ứng dụng thành công các sản phẩm
dịch vụ mới của một Ngân hàng thương mại hiện đại như dịch vụ trả lương tự động,
Home Banking, ATM, POS, Mobile banking, Internet Banking…doanh thu dịch vụ
chiếm khoảng 30% trong tổng lợi nhuận của chi nhánh.
Bên cạnh các hoạt động của một ngân hàng thương mại thông thường, được sự
uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh
Hà Thành vinh dự thay mặt hệ thống thực hiện chức năng Ngân hàng chỉ định thanh
toán chứng khoán tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà nội
Trong mỗi phòng ban của Ngân hàng có chức năng nhiệm vụ khác nhau
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh
nhằm đạt tới mục tiêu chung là lợi nhuận ngày càng cao . Chi nhánh Hà Thành đã
và sẽ phục vụ cung ứng các dịch vụ tài chính góp phần vào sự lớn mạnh của hệ
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
3
Bỏo cỏo tng quan
Khoa: Ti chớnh Ngõn hng
thng ngõn hng BIDV núi riờng v ca nc ta núi chung vi thng hiu : Chi
nhỏnh Ngõn hng u t v Phỏt trin H Thnh s l ngi bn tin cy ca
khỏch hng vn ti s thnh cụng trong quỏ trỡnh hi nhp.
PHN 2 :
KHI QUT TèNH HèNH HOT NG KINH DOANH

CA NGN HNG
2.1 Nghip v chớnh ca ngõn hng
2.1.1 Huy ng vn
Tiền gửi giao dịch:
Là loại tiền gửi do khách hàng gửi vào nhằm mục đích giao dịch thanh toán,
chi trả các hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh
trong kinh doanh một cách an toàn, thuận tiện. Đặc tính cơ bản của tiền gửi giao
dịch là có thể phát séc, lãi suất thấp và có tính không ổn định,
Tiền gửi phi giao dịch:
Bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn, chúng có tính ổn định cao,
ngời gửi đợc hởng lãi suất cao nhng không đợc phát hành séc.
2.1.2. Cho vay v u t
Cho vay bng VN v ngoi t
Cho vay kinh doanh : Cỏc doanh nghip thng luụn cú nhu cu v vn b
sung cho ngun vn kinh doanh , vỡ th cỏc NHTM cho cỏc doanh nghip vay vn
ngn hn v trung hn tựy theo mc ớch s dng ca doanh nghip.
Ti tr xut, nhp khu; chit khu b chng t hng xut.
ng ti tr v cho vay hp vn i vi nhng d ỏn ln, thi gian hon vn di
Cho vay ti tr, u thỏc
Thu chi
L hỡnh thc cp tớn dng ng trc c bit trờn c s hp
ng tớn dng
hay cũn gi l tớn dng hn mc, c thc hin bng cỏch cho phộp khỏch hng c
s dng kt s thiu(d n) trong mt gii hn nht
nh.
Cho vay tiờu dựng,
Nhm vo mc ớch nh : Mua nh , xõy sa nh , mua xe hi ,cỏc dng c
, vt lõu bn trong gia ỡnh , chi phớ du hc, thng cho vay tiờu dựng c ỏp
SV: Trnh Th Dung
Lp: K1 - NH1

4
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
dụng cho các các nhân có thu nhập tương đối cao và ổn định
•Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài
chính trong nước và quốc tế
•Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
Ngoài các hoạt động trên ngân hàng còn có các khoản đầu tư và chứng khoán
có khả năng thanh khoản cao trên thị trường.
2.1.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.
2.1.4 Thanh toán và Tài trợ thương mại
•Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu.
•Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và
nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A),
•Chuyển tiền trong nước và quốc tế
•Chuyển tiền nhanh Western Union
•Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc,
•Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM
•Chi trả Kiều hối…
2.1.5 Ngân quỹ
•Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)
•Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,
thương phiếu…)
•Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ…
•Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng
phát minh sáng chế
2.1.6. Thẻ và ngân hàng điện tử

•Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,
MASTER CARD…)
•Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).
•Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
2.1.7 Hoạt động khác
•Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
•Tư vấn đầu tư và tài chính
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
5
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
•Cho thuê tài chính
•Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu
ký chứng khoán
•Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ
và khai thác tài sản.
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế, ngân hàng luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và
phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
+ Phát triển nguồn nhân lực
+ Phát triển công nghệ
+ Phát triển kênh phân phối
2.2 Tình hình huy động vốn :
Trong những năm qua BIDV Hà thành luôn tăng trưởng thể hiện ở việc không
ngừng gia tăng nguồn vốn huy động khiến cho tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2010
đã lên tới hơn 8000 tỉ tăng gấp 16 lần khi mới thành lập, cơ cấu vốn huy động phân
theo khách hàng và kì hạn về tổng quan diễn biến theo chiều hướng tốt. Cụ thể như
sau :

SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
6
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Sơ đồ 1 : Tình hình huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2006-2010
(Đơn vị :triệu đồng)

Nguồn: Phòng kế toán BIDV Hà Thành
Mặc dù nguồn vốn huy động gia tăng giá trị tuyệt đối tuy vậy tốc độ tăng
không ổn định: có xu hướng tăng trưởng rất tốt trong năm 2006 và 2007 nhưng lại
khá thấp trong năm 2008 và năm 2009. Đặc điểm này một phần xuất phát từ tình
hình kinh tế cuối 2007 có dấu hiệu suy thoái, thị trường chứng khoán sụt dốc khiến
cho một lượng tiền gửi từ các công ty quản lý quỹ,công ty chứng khoán, trung tâm
giao dịch chứng khoán Hà Nội, trung tâm lưu kí đã giảm mạnh. Cũng do ảnh hưởng
từ thị trường chứng khoán mà chi nhánh nhiều đợt phát hành IPO không thành công
khiến lượng vốn huy động được trên kênh này giảm. Phải đến 2010 cùng với nhiều
chính sách mở rộng tiển tệ nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, thị trường khởi sắc nên
năm 2010 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tốt hơn năm 2008 va 2009 đạt hơn 8000 tỷ
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
7
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
. Cơ cấu nguồn vốn huy động như sau :
Bảng1 : Nguồn vốn huy động chia theo kì hạn
Đơn vị: tỷ đồng, %
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
8

Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị Giá trị
So với
2006
Giá trị
So với
2007
Giá trị
So với
2008
Giá trị
So với
2009
Không kì
hạn
254 310
22.05
%
1757
466.77
%
1875
6.72%

1544
-
17.65%
Tỷ trọng 6.5% 6.3% 31.92% 28.95%
17.35
%
Ngắn hạn 2392 2734 14.3% 2256 -17.48% 2844 26.06% 5900
Tỷ trọng 61.7% 55.93% 40.98% 43.92% 66.3%
Trung và
dài hạn
1232 1845
49.76
%
1492
-19.13%
1757
17.76%
1454
-
17.25%
Tỷ trọng 31.9% 37.77% 27.10% 27.13%
16.34
%
Nguồn: Báo cáo tổng kết phòng Kế hoạch nguồn vốn
Nguồn vốn không kì hạn biến động không ổn định cả về tỉ trọng và tốc độ tăng trưởng
xuất phát từ tính chất của loại tiền gửi này mang lại lợi nhuận không đáng kể cho người gửi
mà chỉ mang tính chất tiền gửi thanh toán.Năm 2008 loại tiền gửi này tăng đột biến so với 2
năm trước đó kéo do nhu cầu thanh toán năm 2008 tăng bên cạnh đó nguồn tiến gủi có kì hạn
lại giảm do đặc điểm nguồn vốn khan hiếm chung trong nền kinh tế cũng như sự phá sản của
hàng loạt ngân hàng trên thế giới làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng nói chung .cho đến

năm 2010 tuy có giảm nhưng vẵn ở mức cao so với các năm trước .Nguồn vốn ngắn hạn luôn
chiếm tỉ trọng cao đặc biệt trong năm 2010 (chiếm 66.3% ) do tâm lý nói chung của người
gửi tiền cũng như chính sách chung của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn hiện nay là
thu hút nguồn vốn ngăn hạn và do đó lãi suất ngắn hạn và dài hạn không có sự chênh lệch
đáng kể.
2.3 Tình hình tài sản :
a. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của chi nhánh không chỉ bao gồm hoạt động cho vay mà gồm cả hoạt
động bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán. Tổng giá trị cấp tín dụng của chi
nhánh tăng trưởng không ổn định thể hiện như sau:
Sơ đồ 2: Tổng Giá trị cấp tín dụng
(Đơn vị:Triệu đồng)
9
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Thành)
Tỉ trọng cho vay ngắn hạn đang có xu hướng giảm xuống từ 89.05% năm 2007
xuống 69.34% năm 2009 đồng thời tỉ trọng cho vay trung và dài hạn tăng lên tương
ứng. Xu hướng này là kết quả do BIDV cố gắng tăng cường cung cấp tín dụng cho
các nhu cầu vay vốn dài hạn. Cụ thể là tín dụng cung cấp cho các ngành xây dựng
cơ bản, ngành thương thương mại công nghiệp và sửa chữa, gia tăng. Tuy nhiên
đến năm 2010 tỷ trọng cho vay ngắn hạn lại tăng do áp lực giải ngân trung và dài
hạn trong khi nguồn vốn huy động tăng trưởng thấp . Chi nhánh hiện đang cân đối
hơn nữa để cân đối cho vay dài hạn gần vói tỉ lệ cho vay ngắn hạn nhằm tăng lợi
nhuận.
b. Hoạt động đầu tư
Bảng 3: Cơ cấu đầu tư của chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ĐẦU TƯ 228,248 73,868 160,446 153,561

1. Tiền mặt tại quỹ 32,440 51,802 58,565 43,398
VNĐ 19,181 38,827 41,246 22,315
USD 6,325 9,811 8,836 11,324
EUR 1,546 3,135 5,496 4,529
2.Đầu tư chứng khoán 195,808 22,066 101,881 110,163
- Cổ phiếu 45,808 22,066 101,881 110,163
-Chứngchỉ tiền gửi 150,000 - - -
Nguồn : báo cáo tài chính năm 2007 -2010 của BIDV Hà Thành
Tiền mặt tại quỹ tăng qua các năm phù hợp vơi quy mô ngày càng lớn của
ngân hàng đáp ứng nhu cầu thanh toán cho ngân hàng.Đầu tư chứng khoán năm
2008 giảm sút là do sự tụt dốc của thị trường chứng khoán,sang năm 2010 tình hình
chuyển biến tích cực từ thị trường chứng khoan nên khuyến khích ngân hàng năm
giữ nhiều hơn cổ phiểu để góp nhần gia tăng lợi nhuận.Có thể thấy năm 2007 chi
nhánh đầu tư khá lớn vào chứng chỉ tiền gửi tuy nhiên sang năm 2008 ,2009,2010
thì không có khoản mục này không còn, xu hướng đầu tư chuyển sang cổ phiếu đã
niêm yết. Lợi nhuận thu được từ đầu tư chứng khoán ngày càng gia tăng
Mặc dù khoản mục đầu tư chứng khoán không có nhiều khơi sắc nhưng có thể
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
10
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
nói trong điều khiện thị trường bất lợi mà vẫn thu được lợi nhuận đó là thành tích
đáng khen của chi nhánh
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh :
Là chi nhánh trẻ phát triển trong giai đoạn kinh tế vĩ mô có nhiều biến động
cũng như sự cạnh tranh gay gắt của hàng trăm chi nhánh ngân hàng trên thủ đô
nhưng bằng sự cố găng, nỗ lực cũng như phong cách làm việc chuyên nghiệp, nhiệt
tình của cán bộ công nhân viên sự cùng sự chỉ đạo của trung ương, BIDV Hà Thành
đã vượt lên khó khăn, thử thách để không ngừng nâng cao năng suất lao động, hoàn

thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Ðầu tư và Phát triển (ÐT & PT)
Việt Nam giao, tiếp tục khẳng định là một Chi nhánh lớn trong toàn hệ thống cũng
như trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh luôn duy
trì ở mức cao. Tổng tài sản, huy động vốn tăng trưởng với tốc độ cao và chiếm tỷ
trọng lớn trong hệ thống BIDV.
Tổng nguồn vốn huy động tăng nhanh với cơ cấu hợp lý về kỳ hạn, loại tiền,
tăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp, giảm sự lệ thuộc nguồn vốn vào một số
khách hàng lớn. Dư nợ tín dụng tuân thủ đúng theo chỉ đạo về giới hạn tín dụng tại
từng thời điểm, bảo đảm cơ cấu kỳ hạn hợp lý, chú trọng tăng trưởng dư nợ ngoài
quốc doanh; Thu dịch vụ 5 năm đạt 290 tỷ đồng, riêng năm 2009 thu dịch vụ tăng
gần gấp ba lần so với năm 2005; hoàn thành kế hoạch lợi nhuận hằng năm và là một
trong những chi nhánh có mức đóng góp lợi nhuận lớn trong hệ thống, trong 5 năm
(2007 - 2010), quy mô tổng tài sản của chi nhánh tăng 27% nhưng lợi nhuận của chi
nhánh năm 2010 đã tăng gần 283% so với năm 2007
Lợi nhuận sau thuế trước năm 2009 luôn dương nhưng tốc độ tăng trưởng
không đồng đều nguyên nhân chung là do nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái ,lạm
phát tăng cao .Nhưng đến cuối năm 2010 lợi nhuận của chi nhánh tăng hơn 2 lần so
với năm 2009 (đạt 235,742triệu đồng ) đây là dấu hiệu khả quan cua chi nhánh .
Lợi nhuận trước đây chủ yếu dựa trên thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu nhập từ
dịch vụ và kinh doanh vốn không đáng kể, nhưng nhờ đẩy mạnh phục vụ cho thị
trường chứng khoán và chương trình hiện đại hóa ngân hàng mà cơ cấu lợi nhuận
đã có những bước thay đổi đáng kể .cụ thể như sau :
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
11
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Bảng 4: Kết quả thu dịch vụ ròng giai đoạn 2007—2010
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu /năm

Năm
2007
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Thu dịch vụ ròng 21,986 39,136 48,343 61,064
Tỷ trọng trong tổng
thu nhập
17.07% 29.30% 43.25% 25.9%
Tốc độ tăng trưởng 78% 23.53% 26.31%
Nguồn: Báo cáo tổng kết phòng Kế hoạch nguồn vốn
Có thể thấy thu dịch vụ liên tục tăng qua các năm đặc biệt trong năm 2008
tăng trưởng 78% so với năm 2007. Sang năm 2009, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
nhưng đến hết 31/12/2009 thu dịch vụ ròng của Chi nhánh đạt vẫn đạt 48,343 triệu
tăng 23,53% mặc dù kém mức tăng trưởng năm 2008 nhưng vẫn hoàn thành vượt
mức kế hoạch 21% .Đến năm 2010 thu của dịch vụ ròng vẫn tăng tuy chưa tương
xứng với thu nhập nhưng tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu tốt hơn so với 2009 và đạt
26.31%
Sự gia tăng về dịch vụ có sự đóng góp không nhỏ từ họat động bảo lãnh. Theo
đó số lượng khách hàng được bảo lãnh cung tăng qua các năm :36 khách hàng năm
2007, 49 khách hàng năm 2008 và 62 khách hàng năm 2009 với Thu nhập từ hoạt
động này gia tăng từ năm 2007: 2.663 triệu đồng, năm 2008 là 6.339 triệu đồng và
năm 2009 là 8290 triệu đồng.
Đặc biệt cũng từ năm 2007, chi nhánh chính thức cung ứng dịch vụ quản lý
danh mục đầu tư tới các Công ty quản lý quỹ. Hiện nay, tổng tài sản quản lý của chi
nhánh vào khoảng trên 5,500 tỷ đồng, chiếm gần 40% thị trường cả nước với số
lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng lưu ký trong quản lý danh mục đầu tư
đã là 15 Công ty quản lý quỹ và 13 khách hàng cá nhân.
Hoạt động cấp tín dụng chi nhánh đã tiếp thị được tới các khách hàng lớn
như tập đoàn Hòa Phát (Ngày 8/9/2009 ký hai hợp đồng tín dụng cho hai thành viên
của Tập đoàn Hoà Phát (HPG) là Công ty Xây dựng và Phát triển đô thị Hoà Phát
và Công ty Năng lượng Hoà Phát.Theo nội dung hợp đồng ký kết, BIDV Hà Thành

SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
12
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
sẽ cung cấp hạn mức tín dụng trung và dài hạn cho CT Xây dựng và Phát triển đô
thị Hoà Phát trị giá 130 tỷ đồng trong thời hạn 5 năm. Toàn bộ số vốn này sẽ được
sử dụng cho các dự án bất động sản chuẩn bị triển khai. Một hợp đồng tín dụng
ngắn hạn khác dành cho Công ty Năng lượng Hoà Phát trị giá 200 tỷ đồng sẽ được
dùng để bổ sung vốn lưu động cho Công ty) tập đoàn FPT,Cty CP Vật tư Nông sản
…bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng mới cũng đã được tiếp
cận vốn vay tại Hà Thành phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả như
Cty Phú Hưng, các Cty thuộc nhóm khách hàng Secoin…

SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
13
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
PHẦN 3
CÔNG NGHỆ TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
3.1 Quy trình cung cấp dịch vụ :
3.1.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ :
Trên góc độ thoả mãn nhu cầu khách hàng thì : “sản phẩm dịch vụ ngân hàng
là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả
mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trường tài chính”.
Luật các tổ chức tín dụng tại khoản 1 và khoản 7 điều 20 cụm từ: “hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng” được bao hàm cả 3 nội dung: nhận tiền gửi, cấp
tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.
3.1.2 Quy trình cấp tín dụng :

Các
bước
Quy trình tín dụng bán lẻ Quy trình cấp tín dụng doanh DN
Trước
khi cấp
tín dụng
 Tiếp thị sản phẩm tới khách hàng
+ biện pháp trưc tiếp tới các khách hàng
ngân hàng đánh giá tốt: có địa vị cao,
khách hàng vip, khách hàng là khách
hàng của các tổ chức cung cấp hàng hòa
dịch vụ
+ Tiếp thị phổ thông
+ Gặp gỡ, phỏng vấn hướng dẫn và
kiểm tra hồ sơ
 Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập và phê
duyệt Báo Cáo để xuất tín dụng ( về
thông tin khách hàng, về lịch sử quan hệ
tín dụng, về phương án sản xuất kinh
doanh, đầu tư, về tài sản đảm bảo)
 Tiếp thị khách hàng theo nhu cầu của
khách hàng dựa trên báo cáo đề xuất tín dụng
 Đánh giá về khách hàng:
+ Đánh giá chung
+ Đánh giá năng lực tài chính
+ Chấm điểm tín dụng khách hàng
+ Đánh giá phương án vay vốn
+ Đánh giá tài sản đảm bảo
+ Đánh giá toàn diện rủi ro và biện pháp
phòng ngừa rủi ro

Bước 2:
Xây
dựng và
Lập báo cáo đề xuất tín dụng
 Phê duyệt, ra quyêt định tín dụng
 Hoàn thiện thủ tục và kí kết hợp đồng
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
14
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
kí kết
hợp
đồng và
tiến hành
giải ngân
 Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân
 Lưu giữ hồ sơ vào hệ thống SIBS
Bước 3:
Giải
ngân và
kiểm
soát
trong khi
cấp tín
dụng
 Kiểm tra đề xuất giải ngân có phù
hợp với thực tế phương án sản xuất
kinh doanh không và Quyết định giải
ngân

 Kiểm tra khoản vay, mục đích sử
dụng vốn vay theo các nội dung quy
định
 Kiểm tra thực trạng tài sản đảm
bảo
 Định kì kiểm tra hoạt động sản
xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh
doanh có phù hợp với thực tế cho vay
 Thực hiện phân loại nợ và trích lập
dự phòng
 Tiến hành các thủ tục phát hành bảo lãnh
nếu có
 Quyết định giải ngân
 Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
 Kiểm tra tính hình thực hiện cam kết
 Kiểm tra thực trạng tài sản đảm bảo
 Đình kì hàng năm thực hiện rà soát, đánh
giá lại hiệu quả khai thác các dự án đầu tư,
hiệu quả của việc cấp tín dụng cho khách
hàng
 Thực hiện phân loại nợ, trích lập rủi ro
 Thường xuyên theo dõi dấu hiệu rủi ro và
đề nghị các biện pháp phòng ngừa rủi ro
Bước 4:
Thu nợ
và đưa
ra các
phán
quyết tín
dụng

mới
 Thông báo và tiến hành thu nợ gốc, nợ lãi, phí từ khách hàng bằng các hình
thức thu nợ qua tài khoản, thu nợ trực tiếp hay theo đề nghị của khách hàng.Thực hiện
giải chấp tái sản đảm bảo nếu khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ.
 Xử lý nợ quá hạn:
- Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi có nợ quá hạn phát sinh.
- Rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc khách hàng trả
nợ quá hạn.
-Thay đổi chính sách khách hàng đang áp dụng như: cắt giảm ưu đãi; ngừng cho vay
mới; bổ sung tài sản đảm bảo…
- Áp dụng các biện pháp xủ lý nợ xấu
3.1.3 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng,
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
15
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho
khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toán khác hoặc
rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động. Bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ rút
tiền mặt.
 Quy trình thanh toán thẻ,
(2)
Chủ sở hữu thẻ Cơ sở chấp nhận thẻ
(3)
(1a)
(1b)
(4) (5)
Ngân hàng
phát hành thẻ (6)

Ngân hàng đại lý
thanh toán thẻ
(1a): Khách hàng lập và gửi tiền đến ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị
phát hành thẻ thanh toán
(1b): Căn cứ giấy đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm tra thủ
tục và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu đủ điều kiện ngân hàng phát
thẻ làm thủ tục để cấp thẻ cho khách hàng và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ khi
thanh toán,
(2) :Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ để kiệm tra,
đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh toán và in biên lai
thanh toán (gồm 3 liên),
(3): Cơ sở tiếp nhận thẻ giao thẻ và 1 liên biên lai thanh toán cho chủ sở hữu thẻ,
(4): Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho
ngân hàng đại lý thanh toán thẻ để thanh toán,
(5): Nhận được biên lai thanh toán kèm theo bảng kê biên lai thanh toán do cơ
sở tiếp nhận thanh toán thẻ gửi đến sau khi kiểm tra đủ điều kiện thanh toán, Ngân
hàng đại lý thanh toán thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay cho cơ sở tiếp nhận thanh
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
16
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
toán bằng thẻ,
(6): Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thanh toán với ngân hàng phát hành thẻ
(qua thủ tục thanh toán giữa các ngân hàng
3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất :
Ngân hàng đâuù tư và phát triển Hà Thành được xây dựng trên vị trí địa lí
tương đối thuận lợi, đó là nằm ở vị trí trung tâm của thành phố ,nơi đâykinh tế phát
triển ,dân cư đông đúc tạo điều thuận lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn.
Mặt khác với diện tích khá rộng gần 300 được xây dựng 3 tầng phục vụ cho hoạt

động ngân hàng,diện tích của các phòng đủ rộng phục vụ cho khách hàng, tránh tình
trạng khách hàng cảm thấy không thoải mái trong thời gian chờ đợi và ngân hàng
bố trí diện tích xây nhà gửi xe để khách hàng yên tâm khi đến với ngân hàng ,khác
với các ngân hàng khác diện tích nhỏ không bố trí khoảng không gian phù hợp làm
khách hàng chưa thấyhài lòng.
Đối với trang trang thiết bị của ngân hàng chủ yếu là máy tính, mỗi cán bộ
nhân viên được trang bị một chiếc máy tính được nối mạng phục vụ cho hoạt động
của ngân hàng. Sự phát triển của khoa học công cho ra đời những sản phẩm có
nhiều ưu điểm mà chi phí lại không cao nên chi nhánh có thể dễ dàng mua sản
phẩm mới thay thể khi trang thiết bị cũ không còn sử dụng được,do đó 100% máy
móc của chi nhánh đảm bảo hoạt động tốt, ít gặp sự cố trong quá trình sử dụng.


SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
17
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
PHẦN 4
TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ KẾT CẤU KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG
4.1 Tổ chức hoạt động kinh doanh của ngân hàng :
Do đặc thù riêng của ngành ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và
cung cấp các dịch vụ tài chính. Nên hoạt động của ngân hàng mang tính kiên tục và
phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinh tế cũng như nhu cầu của khách hàng. Khi
khách hàng xuất hiện nhu cầu đối với việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
thì quá trình cung cấp của ngân hàng diễn ra.
Chu kỳ hoạt động của ngân hàng phụ thuộc vào chu kỳ vận động của nền kinh
tế nói chung và chu kỳ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như thói
quen tiêu dùng của ngân hàng nói riêng. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng

hoảng, suy thoái thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng làm lợi
nhuận giảm trong khi chi phí tăng. Ngược lại khi kinh tế ổn định, phát triển thì hoạt
động ngân hàng cũng ổn định, doanh thu cũng như lợi nhuận tăng. Khi bắt đầu năm
tài chính thì nhu cầu vay dài hạn lớn do các doanh nghiệp cần vốn sản xuất; nhưng
đến cuối năm thì nhu cầu vay ngán hạn lại tăng lên do các doanh nghiệp cũng như
dân cư cần nhiều tiền mặt để chi trả các khoản lương, thưởng, tiêu dùng cuối năm.
4.2 Kết cấu hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
Kết cấu hoạt động của ngân hàng được chia thành các phần cơ bản sau:
 Bộ phận hoạt động chính: Đây là những bộ phận trực tiếp hoạt động tạo
nên các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng:
♦Bộ phận huy động vốn ,bộ phận tín dụng: Là bộ phận hoạt động chủ yếu tạo
nên sản phẩm của ngân hàng, trực tiếp tạo ra doanh thu cho ngân hàng
♦Bộ phận giao dịch: Tiếp xúc, giao dịch với khách hàng tạo ra quá rình cung
cấp sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới tay khách hàng.
 Bộ phận hoạt động hỗ trợ
♦Bộ phận thẩm định
♦Bộ phận quản lý giải ngân
♦Bộ phận kho quỹ
♦Bộ phận tài chính kế toán
 Bộ phận hoạt động phụ thuộc
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
18
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
♦Bộ phận hành chính
♦Bộ phận điện toán
♦Bộ phận kỹ thuật



SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
19
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
PHẦN 5
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG
5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng :
Khi mới thành lập, chi nhánh Hà Thành gặp không ít khó khăn do lực lượng
cán bộ và mạng lưới mỏng, số lượng phòng nghiệp vụ còn hạn chế với 06 phòng và
03 tổ nghiệp vụ, 01 phòng giao dịch và 03 quỹ tiết kiệm với tổng số 54 cán bộ. Sau
gần 08 năm hoạt động, chi nhánh Hà Thành đã thực sự lớn mạnh với số lượng cán
bộ bằng 04 lần thời điểm mới thành lập và mô hình tổ chức đã được hoàn thiện,
tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Đến nay chi nhánh đã có 13 phòng nghiệp
vụ, 08 phòng giao dịch, 02 quỹ tiết kiệm với tổng số cán bộ đến nay là trên 221 cán
bộ có trình độ năng lực, có kỹ năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của một ngân hàng
thương mại hiện đại .
Mô hình tổ chức được xây dựng trên cơ sở tạo dựng tính chuyên môn hóa sâu
trong hoạt động tác nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh như
thành lập phòng đầu tư, tách bạch mảng quản lý tín dụng và thẩm định, phân tách
phục vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, do vậy, phát huy thế mạnh của Chi
nhánh Hà Thành trên các lĩnh vực huy động vốn, hoạt động Ngân hàng bán lẻ, đầu
tư và chất lượng tín dụng.
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
20
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh được thể hiện theo hình vẽ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh Hà Thành

SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
21
Ban
Giám
đốc
Khối
tác
nghiệp
Khối
quản lý
nội bộ
Khối
trực
thuộc
Phòng quan hệ
khách hàng 2
Phòng quan hệ khách
hàng 1
Phòng quản lý rủi ro
Phòng quản trị tín
dụng
Phòng dịch vụ khách
hàng doanh nghiệp
Phòng dịch vụ
khách hàng cá nhân
Phòng thanh toán
quốc tế
Phòng quản lý và
dịch vụ kho quỹ

Phòng tài chính
kế toán
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phỏng tổ chức
hàng chính
Phòng điện toán
Phòng giao dịch
Phòng quan hệ
khách hàng 3
Quỹ tiết kiệm
Khối
quản lý
rủi ro
Khối
quan hệ
khách
hàng
Báo cáo tổng quan
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Về cơ cấu lao đông của ngân hàng trong các năm vừa qua có nhiều biến
động ,ngân hàng phải thường xuyên tuyển dụng thêm các nhân viên để thay thế cho
những ngường về hưu cũng như đáp ứng nhu cầu cho việc mở rộng hoạt động của
ngân hàng .Hiện nay với 221 cán bộ nhân viên trong đó trình độ thạc sỹ có 46 người
,đại học có 161 người ,cao đẳng 2 người ,trung cấp 10 và trung học 2 người đã đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ của một ngân hàng thương mại hiện đại.
5.2 Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận trong ngân hàng :
Nhiệm vụ chính của các Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
A. Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng:
1. Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng:

a. Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách
hàng, phát triển thị trường, thị phần; triển khai các sản phẩm hiện có (tín dụng, dịch
vụ ngân hàng, phi ngân hàng ) phù hợp với điều kiện cụ thể của Chi nhánh và theo
hướng dẫn của BIDV. Đề xuất cải tiến, phát triển các sản phẩn dành cho khách hàng
doanh nghiệp tới Ban Phát triển sản phẩm và tài trợ thương mại.
b. Xác định thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu; xây dựng và triển khai
chương trình, kế hoạch bán sản phẩm tháng/quý/năm và các giải pháp tiếp thị,
marketing nhằm phát triển khách hàng, thị trường, thị phần, quảng bá thương hiệu,
sản phẩm, dịch vụ theo mục tiêu của Chi nhánh và của BIDV.
c. Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp, đề xuất
khả năng khai thác các sản phẩm và kiến nghị về cải thiện sản phẩm dịch vụ của chi
nhánh để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh.
2. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại,
dịch vụ ):
a. Triển khai thực hiện chính sách khách hàng doanh nghiệp của BIDV phù
hợp với đặc điểm khách hàng tại chi nhánh; tiếp thị, tìm hiểu nhu cầu, tìm kiếm
khách hàng, dự án; tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. Phối hợp
với các phòng liên quan, đề xuất với Giám đốc chi nhánh cách giải quyết nhằm đáp
ứng sự hài lòng của khách hàng và bán được nhiều sản phẩm.
SV: Trịnh Thị Dung
Lớp: K1 - NH1
22

×