Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Đối chiếu thành ngữ Nga - Việt trên bình diện giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.79 MB, 158 trang )

I ỉộ CỈIÁ O DỤC VẢ Đ Ả O T Ạ O
Đ A I H O C Q U Ố C (Ỉ1A IIẢ N ộ i
T R U Ồ N G Đ Ạ I IIỌ C K H O A IIỌ C X Ả M Ộ I V À N IIÂ N V Ầ N
N<;HYÍ;N XU Â N H O Ả
DỐI C1ÌIẾD TIIẢNIĨ NGỮ NGA - VIỆT
TRÊN IÍỈNII DIỆN GIAO ' n i ; ! ’
( ' l m ú '11 I i y a i i li : IN ^õ n n ^ i í'li ọ c s o .S ỉín li
Mã.so : 5.04.27
Ị . \ L L t l ỉ t
I UẬN ÁN 1MIÓTIÍ-N SĨ KH O A IIỤ C N ÍỈỬ V Á N
Nin rời hướng ilíìn khoa học:
CIS IT S N( iUYKN TIIIẠN Ci!ẢI>
I |:'l N ộ i - 19%
K Ý H IỆU V IẾ T T Ấ T TR O N G LU Ậ N ÁN
T Đ 1 . @ pajeoji()dU‘iơ a a iii c.KHỉupb p yccKo eo HJbiKa. r i o ji p c;m i< iu tcii A . k
MojioTKuna. H JJUUI1IC 4-c, cTcpcomim oc. MocKBa, "PyccKHii M3MK 1986.
T Đ 2. y>ieõiibiù (/)pujeo.i(Miiieaaiii Cjioeapb pYC CK oeu iiihuci
E .A .B h ic ip o im , A .n .O K V iic is a , H .M .L U a iic K iiii. J lc iim n p a j
“ IIp o c nciU C11 lie, J lc m m ip a jic K o c O IJICJICIIHC, 1984.
T Đ 3. Cioaapb - cnpano'iimK 110 pyccKoù <Ị)paìeojHmiu_P.Y\.'À\rA\\nc\
M x ia m ic 2 -c . c i c p c o i 1I 1MIOC. M ocK is a , “ P y c c K iiií 19X5.
TĐ 4. C.HMuph pycacoeo Hìbnca. C .H .O x cio ii. 18 - c ìn na iim
cicpcontiinoc. M ockhh, “ PyccKHÍi M3I.IK” , 1987.
T H 5 . (I.l: I.II: r.lll; I.IV) C.UM aph prc c Ko e o H jhiKti. Akh.ìcmiim nay
C C C P . H n c r iu y i PVCCKOIO HHiiKỉi. r jiam iI>iii pc;uiKTop in o p o io lU iia im
A T I. Em ciibcna. H x na im c lỉio po c . iic jip a n jiciiiio c II ;|.UII0JUICIII1C)C. M ocKiìí
“ P vCUsHÍi H 51)1 K . 198 I .
TĐ6. PyccKiie </>pu Jcaiitfii iMhi. J/imeơocm/>aiio<iC()iii’CKin) C.HMUỊ) I
I3 .n.Oc:iimi)iiia. B .M .M o k iic iik o . M ockiui. “ PyccKiiii MỈI)IK", 1990.
11)7. (i.l; I.ll) Pvcch-D-tthưm iitìM CKin) c.ioiuipi). K .M .Ajn iK ciiio i
B.13.1 lnanois. H .A .M íU ii.xiiiioiin. Mockhìi. "PvccK iiii >IÌI>I1<", 1987.


I t)S. lìhinunuMCKo - PYCCUIIÚ c.KHuipii. H .H T jic fio iia . A./YCokojioi
M ock na, "PyccKiiii m m .ik ". 1992.
11)9. PyccKo-Hbt'nwaMCKiiii c.HMuph. I I.E.Ajiemima. MocKlia, “ PyccKJi
>131,lie", 19X4.
T D K ). 700 thành IIÍỊŨ No,!. I I.M .LLIhiickiiìì. E.A.Bbici point. Jlc K>
Ke. MoeKBa. “ PyccKiiii 5IJI.IK": X a iioii, VI 3jUUCJU,CTH0 ofH ucciH cm iux 1 lav I
19X2.
TĐ 11. Thành ngữ tiếng Nya với minh hoạ. Lê Đình Bích, A .I. Antonian
Sớ Giáo dục Hậu Giang, 1987.
TĐ 12. Từ diếu thành ngữ Việt Num. Nguyễn Nhu' Ý (chủ biên), Nguyểi
Văn Khang, Phan Xuân Thành. Hà Nội, Văn lioá, 1993.
TĐ 13. Thành nẹữ tiếniỊ Việt. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang. Hà Nội
Khoa học xã hội, 1987.
TĐ 14. Từ diên tliànli ngữ tục HiỊữ Việt Nam. Vũ Dung, Vũ Thu ý Anh
Vũ Quang Hào. Hà Nội, Giáo dục, 1993.
TĐ 15. K ể chuyện thành HiỊiĩ, tục ngữ. Chủ biên Hoàng Văn Hành. Tá
bàn lần I. Hà Nội, Khoa học xã hội, 1994.
M ỤC LỤ C
MỞ Đ Ầ U
0.1. Tính thời sự của luận án
0.2. Muc đích và nhiệm vụ của luận án
0.3. Phương pháp nghiên cứu
0.4. Cái mới của luận án
0.5. Tập hợp và xử lý tư liệu
Chương 1 - NIIŨNCÌ LUẬN Đ lỂ M c ơ b ả n t r o n g Đ ố i c h iế u
TUƠ NG PHẢN T H À N H NGŨ' IIA I TH Ứ T IÊ N G
1.1. Kháo lược tình hình nghiên CỨ11 và những giới thuyết về đối
chiếu hai ngôn ngữ liên quan đên đề tài luận án
1.2. Những luận điểm cơ bán trong đối chiêu thành ngũ' hai ngôn
ngữ trên bình diện giao tiếp

1.3. Tieu két
Chương 2: ĐỎ I C lllẾ U TUƠNCỈ PHẢN T H À N H N ( iỬ N (iA -
V IỆ T TRO N (ì H O ẠT Đ Ộ N (i G IA O T lẾ P .
2.1. Vai trò I ri 11 lức nền Irong đối chiếu thành ngữ
2.2. Những giông nhau các đơn vị thành ngữ Nga - Việl do đặc
trưng vãn hoá - dán tộc chi phối.
2.3. Những dị biệt các đơn vị thành ngữ Nga - v iệ t do đặc trưng
văn hoá - dân tộc chi phối.
2.4. Tiểu kết
Chương 3 Đ Ặ C TRUNG TƯ D U Y DÂN TỘC N H ÌN TỪ GÓC ĐỘ
G IA O TIẾP c á c : t h à n h n c ỉữ n u a - V IỆ T
( Trôn ngữ liệu các lliành ngữ so sánh và các thành ngữ
có sắc thái ” bình giá” )
3.1. Ngôn ngữ với ý thức và vứi tư duy trong đối chiếu ngôn 1)0 Ữ
3.2. Hiện thực kbách quan là dối tượng được phản ánh
Trang
1
2
4
7
7
9
15
22
25
39
42
49
51
55

3.3. Thành ngữ so sánh tiếng Nga đối chiêu với tiếng Việt 62
3.4. Thành ngữ có nghĩa “ bình giá “ liếng Nga đối chiếu với
tiếng Việt 77
3.4.1. Nhó.n (hành no lì phán ánh nền văn lioá dân lộc một
cácli tổng hợp. ~ĩo
3.4.2. Niióm thành ngữ phán ánh nền văn hoá dân tộc Ineo
từng thành tố. 8 4
3.4.3 Thành ngữ phán ánh liền văn hoá dân tộc Ihông qua
những nguyên mẫu lịch sử hoặc các nhân vật Irong truyện cổ tích,
truyện thần thoại. 9o
3.5. Sử đụng thành ngữ tiêng Nga trong giao tiêp có đối chiêu
với liếng v iệ l 9 4
3. 6. T i c ’ll k ê t 99
Chương 4: IMIUUNC; T l l ú l 'U11JYEN d ị c h t h à n h n g ũ '
T IÊ N (i N G A RA TIẾNG V IỆ T TRÊN Q U A N Đ lỂ M
(ilA O TIẾ P N( ÌÔN N( ìũ
( V Iiị>liiã thực tiễn )
4.1. D ic li thuật trong cách nhìn cùa siao tiếp liên cá nhân 104
4.2. Phưoìig tluíc chuyến dịch thàm. ngữ Nga lú liếng V iậ l I I T,
. 4.2.1. J iệ n mạo thành ngữ Nga (rong m ối liên tưởng với tri
thức nền ( đòi ch' Ỉ .1 với liếng V iệt ) I I }
4.2.2.lJlúrfíng thức chuyến dịch dũng và hay ( nếu có thể đạt
dược ) thành ngữ Nga ra tiêng Việt ị 1 ^
4.2.3. Phương án đé nghị hiệu chinh dịch thành ngữ Nga I 18
4.3. Tiểu kết
129
K Ế T LUẬ N
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O m
MỚ ĐẦU
0.1. Tính tliời sự cùa luận án:

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ tiêng Việt,
song trong linh vực so sánh, đôi chiêu thành ngữ tiếng nước ngoài với tiếng
Việt xuất hiện còn quá it ỏi những công trình nghiêm túc để cập đến vân để
này. Từ những năm 70 đến nay đã bắt đáu xiiâì hiện một sổ công trình so
sánh, đối chiếu thành ngữ tiếng Nga với thành ngữ tiêng V iệt [ 104, 105, 2 và
I 10 |.
Những công trình nghiên cứu này đạt được những thành Ill'll đáng kế.
song chí ui ới hạn việc nghiên cứu (hành ngữ với tư cách một đơn vị ngôn ngữ
trong hệ thống - cấu trúc nội lại. bỏ qua vếu tố ngoài ngôn ngữ. cách sử dụng
chúng Irons giao tiếp vốn là những yếu tố giúp người nghiên cứu hiếu rõ hơn
bán chất và tố chức cấu trúc ngữ nghĩa, nơi làng ẩn nghĩa 111 ực lại cua thành
ngữ dược sử dung trong quá tiìiih giao liêp.
Những đặc thù của thành ngữ nliư một clưn vị 112,011 ngữ vòn liên quan
rất nhiêu đến đặc điếm vãn hoá lộc ngưòi ớ bình diện ngữ nghĩa chua dược
khai thác hoặc chi dề cập đốn một cách lướt qua trona các cồng trình nói
Irên; ớ đáy hau như chưa đề cập đèn vân để đối chiêu thành ngữ Nga - Việt
Irong cánh huống giao tiếp cùa các liên chu thể nói dirới tác độnc, của các
nhíìn tỏ văn lioá - xã hội bèn ngoài chủ thể nói.
Trong mội, hai thập kỷ gắn dãy Irong khi iý luận ngôn ngữ học phát
triển thì việc xem xét các hiện lượng ngôn ngữ, nliâì là việc đối chiêu hai
ngôn ngữ. đã không còn bó hẹp trong phạm vi kháo sál nó như một hệ thổnơ
đóng kín mà đã vượt ra bên ngoài ngôn ngữ dua nó trớ ve với m ôi trường của
những sự kiện nhân loại gán bó chái chõ với nó.
1
Trong đối chiêu các ngôn ngữ nước ngoài với tiêng v iệ t nói chung và
Nga - Việt nói riêng tuy mới chi đạt dược những thành tựu về đôi chiếu cụ Ihể
ớ từng mặt, song hiện nay dưới tác động của XII hướng nghiên cứu trong cách
nhìn của ngữ dụng học đang được chú ý, lẻ tẻ đã có một số bài nghiên cứu nhó
đi theo hướng này. Tuy nhiên trong đối chiêu Nga - Việt và đôi chiếu thành
ngữ Nga - Việt còn bỏ ngỏ việc kháo sát chức năng giao tiếp mà ngôn ngữ

phái dám nhiệm trong xã hội. Bới vậy, cho đến nay chưa có một công trình
chuyên kháo liêng nào nghiên cứu một cách toàn diện thành ngữ Nga - Việt
trong hoạt động giao tiếp.
Đê góp phần vào việc giao lưu vãn hoá giữa hai nước V iệt Nam và Liên
bang Nga ngày càng củng cô và phát triển ớ chiều sâu trong lừng lĩnh vực cụ
thê của vãn hoá và đời sống, luận án này đề ra nhiệm vụ kháo sát đối chiếu
thành ngữ Nga - V iệt trong những cảnh huống giao tiếp cụ thể có sư tham gia
của chú thế nói. Đây là tính thời sự cùa luận án và lý do chọn đề tài của lác
già luận án. đồng thời cũng là biếu hiện cự thể mong muốn góp phán nhỏ
khiêm tổn vào xu thế giao lưu vãn lioá giữa các dân tộc irong thập ký vãn hoá
vì sự phát I l iến (1987-1 997) đang được mó' rộng.
0.2. Mục (líclì và nhiệm vụ aia luận án:
Khuynh hướng nghiên cứu cấu 1 lúc ngôn ngữ học đã phát triển trong
mấy thập ký liền của thế ký này ở các nước Tây Âu và châu Âu. Khuynh
hướng này có những đóng góp lớn lao. song dồng thời có những hạn chê là
chí xem xét các sự kiện ngôn ngữ như mộL hệ thống nội lại chi biêt có nó
và của riêng nó. M ấv thập ký gán đây và nhất là hiện nay giới ngôn ngữ học
thế giới đã và đang dưa ngôn ngữ trớ về với đời sống, chú ý thích đán ° đến
sự hành chức của ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp cụ thế’.
Ngôn ngữ trong hành cliức chỉ được hiếu và tiếp nhận chuẩn xác khi
những người tham gia giao tiêp ngoài việc nấm được các quy tác của hệ
2
thống - cấu trúc ngôn ngữ còn phải nắm được các quy tắc giao tiếp lời nói quy
định chặt chẽ của các khế ước xã hội của m ỗi tộc người nói thứ ngôn ngũ' ấy,
hiểu được đặc trưng văn hoá dan tộc liên quan đến nghĩa thực tại của phát
ngôn trong cảnh huống giao tiếp.
Là một chuyên kháo về đối chiếu thành ngữ Nga - V iệ t trong hoạt động
giao tiếp, luận án tiến hành kháo sát đối chiếu các đơn vị thành ngữ hai thứ
tiêng trên ngữ liệu các nhóm thành ngũ' đại diện phản ánh m ột cách tổng hợp
nền vãn hoá tộc-nguời (lịch sứ, đời sống, phong tục, tập quán). Luận án đi sâu

khảo sát, đối chiếu nghiã vị tiềm năng trong cấu trúc ngữ nghĩa thành ngũ' Nga
- V iệt nhằm khám phá đặc trưng tư duy dân tộc và nhận thức đúng nghĩa thực
tại của thành ngữ được dùng trong cảnh huống giao tiếp (Communication
situation) ỏ' một thời điểm nhất định.
Trong khi khảo sát theo hướng nắm được nghĩa thực tại của thành ngũ’
trong giao tiếp, luận án không tách rời việc khảo sát này với nghiên cứu cấu
trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ Nga - Việt. Trong cấu trúc - ngữ nghĩa của
thành ngữ có nghĩa khới nguyên (hình thái bên trong hay là nghĩa trực tiêp) ở
tầng nghĩa 1 làm nền cho nghĩa thực tại được dùng cho phát ngôn ở tầng
nghĩa 2. Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ bao giờ cũng phản ánh mối liên
tưởng của người bán ngữ với hiện thực đời sống của mỗi cộng đồng. Các nhân
tố tâm lý, xã hội như sự so sánh tương đồng trong quá trình tư duy của con
người 1Ì1 chất xúc tác cơ bán gắn kết nghía khới nguyên cùa thành ngữ với hiện
thực bên ngoài để tạo nên nghĩa đặc ngữ của thành ngữ. Nghĩa đặc ngữ của
thành ngữ chính là nghĩa thực lại của các liên chủ thể sử dụng trong nhữnơ
phát ngôn và những cánh huống giao tiếp. Làm rõ được vai trò nghĩa thực tại
của thành ngũ' tiêng Nga và tiê iig V iệt trong hoại động giao tiếp có liên quan
đcn khê ước x ã liộ i và tâm lý sử dụng thành ngữ của người bản ngũ' chính là
mục đích đề ra của luận án.
3
Nhằm đạt được mục đích để ra luận án bao gồm những nội dung chủ
yêu sau đây:
- Kháo sát đối chiêu thành ngữ Nga - v iệ t trong hoạt động giao liếp
của chúng đê làm rõ nghìn llurq lại ciia thành ngữ được sir dung trong những
phát ngôn cụ thể.
- Nhóm thành ngũ được xem xét dôi chiêu là những thành ngũ' phán ánh
nén văn hoá, đời sống, phong lục cùa người bán ngữ đế từ đó đối chiếu với
liêng Việt làm rõ đặc trung dân tộc về tư duy ở người Nga và người việ t trong
phạm vi sử dụng thành ngữ.
- Nội dung quan Irọng mà luận án khảo sát là làm I'õ nghĩa khỏi nguyên

ó' cấp độ ngôn ngữ (cấu trúc - ngữ nghĩa) và nghĩa Ihực tại ỏ' cấp độ lời nói
nhàm nhận biêì cluiắn xác thành ngữ Nga làm CO' sở đê tìm thành ngữ tương
dương trong liếng Việt, từ đó có lliê đề ra phương thức chuyên dịch thành ngữ
Nga - Việt theo cánh luiống giao liếp.
0.3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của luận án dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học
đối chiếu tương phán ( contrastive linguistics) hay là ngôn ngữ học đối chiếu
so sánh.
Lấy những đơn vị thành ngữ tiếng Nga làm đơn vị xuất phát đê kháo sát
đối chiêu với thành ngữ Việt.
Đối chiếu tương phán trong luận án chí giới hạn xem xét hai ngôn ngữ,
tức là kháo sát đối chiêu thành' ngữ Nga với thành ngữ Việt thông qua tấm
gương tương phán (nliĩrng thành ngữ v iệt) đê xem xét nhằm làm nối rõ hon
những đặc trưng dãn tộc của thành ngữ Nga dưới con mắt của người Việt.
Nhu' vậy nghiên cứu dối chiếu tương phán trong cách nhìn của ngữ
dụng học (vốn liên quan trước hết đến những hoạt động cùa lời nói, cánh
4
huống giao tiếp và các liên chủ thể trong giao tiếp) có thể dẫn đến m ột cách
tiếp cận vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa lý luận :
Tìm ra những nét khác biệt trong ngôn ngữ đối chiếu trên những nét
chung, giông nhau của chúng: đề cập đến những giông nhau để làm lõ hơn
những nét khác biệt cần yêu;
Tìm ra nluìng đặc điếm hành chức của những đơn vị thành ngữ Nga đối
chiêu với tiếng V iệt, từ đó kháo sát và phân biệt sự hoạt động của các phương
liệu diễn đạt băng thành ngữ ớ cùng một nội dung giao tiếp.
Với phương pháp đổi chic'll tương phán luận án sẽ làm lõ việc lựa chọn
những dơn vị thành ngữ nào tu ỳ thuộc vào mục đích giao tiếp. 0 đây cành
huống giao tiếp là khái niệm quan trọng cần được xem xét đầy đù. Đ ó là cánh
huống ngôn ngữ cụ thế giao tiếp trong xã hội, nơi xuất hiện tnrớc hết sự nói
năng của các liên chú thể (chú lliể này phát thông till và chủ thế khác tiếp

nhân), và ớ một thòi điểm nhất định các liên chủ thể sử dụng ngôn ngữ, ờ đây
xuất hiện các đơn vị giao liếp,-các giá trị giao tiếp, các phương tiện giao tiếp
ngôn ngữ Nội dung hiện thực hoá của cảnh huống giao tiếp mà luận án
kháo sát là xem xét đối chiêu những câu hỏi : ai n ó n nói iỊÌl nói với mục
(lícli <;/? Iiói nhu' thê nao'} ờ dán ? lúc nào? thế hiện ớ những thành ngữ
tham gia giao liêp. Trong đối chiêu tương phán hai ngôn ngữ luận án cũng áp
dụng phương pháp phân tích thành tô của từ theo tầng bậc. Đó là
phương pháp nghiên cứu mặt ý nghĩa của từ. Nhờ phương pháp phân tích
thành tô mà nghĩa vị ( CCMH ) đưực lách ra trên cấp độ ngôn ngữ sẽ được hiện
thực hoá một phần hay loàn bộ trong phát ngôn trên cấp độ lời nói. [’ hương
pháp này có hiệu quá vì nó xũy dựng trên cơ sớ đối chiếu tương phán trên
bình diện lừ vựng - ngữ ngliìa hai ngón ngữ, dặc biệt giúp người nghiên cứu đi
đến cái đích cuối cùng là tìm thấy iiiỊÌũa thực tại của lữ (ỉùiiiỊ troiìịị Ịịiao liếp.
5
v ề vân đề này các nhà ngôn ngữ hoc Pliáp A. J. Greimas (1966) trong cồng
trình Sémaiitũ/ue structurale [128 ; 22 và những trang khác J và B. Pottier (
1974 ) trong công trìnli LiiiíỊiiistu/iK' iỊỨnérale [ 129 ; 29 - 30, 62 - 63 ] đã
phân biệt ý nghĩa của từ trong cấu trúc ngữ nghĩa của nó. Theo hai ông thì ngữ
nghía cua một từ bao gồm:
Siêu nghĩa vị (apxnccMa ), nghĩa vị khu biệt và
nghĩa vị tiềm năng ( noTCimiiíUiMiaỉi CCMH ).
Siêu nghía vị phán ánh những đặc điểm chì loai cứa đối tượng và trớ
Ihành nghĩa vị khu biệl trong môi quan hệ với các nghĩa vị ớ cấp độ cao hơn,
chẳng han: L’xunih và (’otỉopuiiih đều có siêu nghĩa vi là hành động . Các nghĩa
vị klui biệt tạo thành hạt nhân nghĩa của từ để khu biệt nghĩa của nó với nghĩa
cùa các từ "bên cạnh" và phán ánh những khác biệt trực tiếp cùa đối tượng.
Còn nghía vị tiềm năng thì phán ánh những khác biệt bố sung, đôi khi không
phái là những đặc điếm bắt buộc của sự vật và phán ánh những liên tướng
khác nhau mà yếu tố hiện lliực có mối dây liên hệ trong V thức người nói.
Nghĩa vị liềm năng có vai Ilò lo lớn liong lời nói [ Dần Iheo 75; 14 - 15 ].

Nhu' vậy. áp dụng phươnu pháp phân lích thành tô (rong đối chiếu ngôn
ngữ chí ra lăng ngữ ngliTa của một lừ được tạo thành do nghía vị hạt nhân (
(UicpiiaM CCMÌI ) và nghĩa vị ngoiii vi ( Iicpc(|)cpiiiina>i CCMÍI ) mà có. Nghía vị
liềm nâng nám trong nghĩa vị ngoại vi cùa lừ. Đ ối chiêu các ngôn ngữ trên
hình diện lừ vựng - ngữ nghía cho thấy, nghĩa vị cùa các tù' lương ứng lions
các ngôn ngữ thường không giống nhau, mỗi ngôn ngữ hiện thực hoá các
nghĩa vị theo cách tri giác riêng của mình đối với hiện thực khách quan, và ó'
dây rất hiếm lrường họp tìm được lừ tương đương hoàn toàn trong hai ngôn
ngữ, nghĩa là " từ của ngôn ngữ này không chồng khít lên từ của ngôn ngữ kia
" , theo như cách nói của A. A.rioTcGmi [101], xét về phương diện ngữ nghía
và hành chức. Chính ờ đây trong phát ngôn của giao tiếp hoạt động cùa nghĩa
6
vị tiềm năng làm bộc lộ đâm nét nhất đặc Irưng văn hoá dân lộc. Đối chiếu
thành ngữ hai ngôn ngữ Nga - Việt là cán tìm ra những giống nhau và dị biệt
của chúng chủ yếu ở nghĩa vị tiềm năng nằm trong toàn bộ cấu trúc ngữ nghĩa
của thành ngữ.
0.4. Cái mới của luận án:
Luận án kháo sát đổi chiêu thành ngữ Nga - Việt trong hoạt động giao
tiếp, dựa vào nghĩa thực tại của thành ngữ tham gia giao tiếp với phương pháp
đối chiếu tương phán hai ngôn ngữ. về mặt này luận án là công trình đầu tiên
trong phân ngành dối chiếu hai ngôn ngữ Nga - V iệ t ở địa hạt thành ngữ, bởi
vậy nó có giá trị lý luận và ý nghía thực tiễn.
v ể ý nghĩa lý luận: đó là đối chiếu thành ngữ giữa hai ngôn ngữ có chú
ý đến vai trò nghTa thực tại cùa thành ngữ trong hoạt động giao tiếp không
tách rời với việc kháo sát cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ trên CO' sở nghĩa
khới nguyên cúa nó .
Về mật thực tiễn: có thê đưa ra một phương pháp chuyển dịch thành ngữ
Nga - V iệt khá dĩ hợp lý theo cánh huống giao tiếp với việc mô tá một diện
mạo đơn vị lliành ngữ Nga trong mối liên tưởng với tri thức nền của người bán
ngữ bao gồm nghĩa khới nguyên, nghĩa vị liềm nãnsi liên quan đến nghĩa thực

tại được sử dụng trong hoạt động giao tiếp.
0.5. Tập họp và xú ly tu liệu:
Những đơn vị thành ngữ Nga và thành ngữ việ t được tập hợp và sử
dụng cho đề tài luận án phái thoả mãn tiêu chí phán ánh một cách tổng hợp
nền văn hoá tộc người bao gồm lịch sử, dời sông, phong tục tập quán, tâm lý
xã hội nghề nghiệp và phản ánh đặc li'11'ng tư duy dân tộc; chúng được thu thập
chú yếu dựa vào T ừ diếu llià iili IIỊỊIĨ tiếiHỊ Nạa do A .M .M ojio tko i! chủ biên
xuất bản năm 1986 tại MncKita là từ điển thu (hập đầy đủ nhất cho đến nay
7
những đơn vị thành ngữ trong tiếng N ga, chúng được bổ sung đố i chiếu
dựa vào các từ điển thành ngữ tiế ng Nga khác ghi ở trang Kỷ hiệu viết
tất đầu luận án; về từ điển thành ngữ tiếng V iệ t chúng tôi dựa chủ yếu
vào Từ điển thành ngữ V iệ t Nam do Nguyễn Như Ý chủ biên xuất bán
năm 1993 là từ điển mới nhất và thu thập m ột kh ối lượng thành ngữ lớn
nhất từ trước đến nay ứ V iệt Nam cùng m ột sổ từ điển thành ngữ khác.
Những thành ngữ tiêng Nga thu thập được và những phương thức
chuyển dịch từ tiếng Nga ra tiếng V iệ t của chúng tô i được phân loại
theo đặc trung tư duy dân tộc, phong tục tập quán, lối sống, xuất xứ
lịc h sử, thành ngữ so sánh và thành ngữ có sắc thái “ bình g iá” khen -
chê.
Ngoài phần M ở dầu, Kết luậ n và T à i liệ u tham khảo, bố cục luận
án như sau:
Chương 1: Những luận điểm cơ bán tron g đối chiếu tương phản
thành ngữ hai thứ tiếng
C lu íoiiiỊ 2: Đ ố i chiếu tương phản thành ngữ N ga -V iệt trong hoat
động giao tiêp
ChươiiiỊ 3: Đặc trưng lư duy dân tộc nhìn từ góc độ giao tiếp các
đơn vị thành ngữ N g a -V iệ t.
Chương 4: Phương lliức chuyển dịch thành ngữ N ga-V iệt.
Tác giả luận án bày tỏ ớ đây lòng biết ơn sâu sắc đố i với trường

Đại học K hoa học Xã hội và Nhân văn và Khoa Nơôn ngữ học đã tạo
điều kiện, giúp đõ' về clu iyê n môn để tác giá hoàn thành được luận án,
đặc biệt đối với GS PTS Nguyễn T hiện G iáp, GS PTS Đ ỗ Hữu Châu, PGS
TS Nguyền Ngọc H ùng, CiS PTS Hoàng Văn Hành, PGS PTS Bùi H iền
PGS PTS H oàng Trọ ng Phiên đã đọc luận án, góp ý với tác giả và đã có
những nhận xét qu ý báu góp phần nâng cao chất lượng luận án.
8
CHƯƠNG 1
N H Ũ N (i LUẬN Đ IỂ M c ơ I3ẢN TRO NG Đ ố i C IIIIẾ U TUƠNCÌ PHẢN
T H À N II N (ìử H AI TH Ứ TIẾN G
1.1. Kháo lược tình hình nghiên cứu và những giói thuyết đối chiếu
hai ngôn ngũ liên quan đến (tế tài:
1.1.1. Lĩnh vực đối chiếu ngôn ngữ nói cluing và đối chiếu thành ngữ
hai ngôn ngữ nói riêng ở nước ta cho đến nay mới chỉ đang ở giai đoạn bắt
đáu. Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ trong vài thập ký lại đây đã dược
nhiều nhà nghiên cứu trong giới ngôn ngữ học nước ta chú ý đến. song trên
Ihực tế chưa có những công trình đi vào đối chiếu từng mặt cụ thể của ngôn
ngữ ứ hoạt động giao tiếp, nhất là đôi chiếu ngôn ngữ nước ngoài với tiếng
Việt. Trong hơn một thập ký nay do những đòi hói của lý luận ngôn ngữ học
Irong giai đoạn mứi và những dùi hỏi của ứng dụng tri thức ngôn ngữ hục vào
đòi sống ớ nước ta một sô công trình nghiên cứu đối chiếu đã xuất hiện [44,
I I và 109 ] góp phán giúp người nghiên cứu ở lĩnh vực này có thể tìm thấy
những điều bổ ích cho phép họ có thể liếp cận một cách khoa học vào rình vực
đối chiêu từng mặt cụ thế cíia ngôn ngữ.
Trong phấn kháo lược khó có thể điểm qua hết tất cả những công trình
đối chiêu ngôn ngữ theo nhiều hướng khác nhau, ơ dây, có một thực tế không
thê phủ nhận là, ý tướng dối chiêu ngôn ngữ xuất hiện đã từ lâu vào cuối thê
ký X V III, nhưng phải đợi đến giũa thè' kỷ X X nó mới được xác định như một
phân ngành của ngôn ngữ học. Cán nói đến một lình hình là đã có một thời
gian ngự 1 rị khá dài cíia XII hướng, nghiên cứu ngôn ngữ t h iê n về cấu trúc nội

9
tại đóng kín, theo đó người ta không chú ý đến yêu tố con người và những
nhân tố xã hội ngoài ngôn ngữ. Xu hướng đối chiếu ngôn ngữ cũng không
thoát ra khói lình hình này. Mãi đến năm 1957 khi công trình Linguistics
across cultures [127] cíia Robert Lado ra đời thì tình hình nghiên cứu đối
chiếu ngôn ngữ bắt đầu chuyển động theo hướng khảo sát trong mối quan hệ
xã hội - ván hoá không chi trong một ngôn ngữ mà là xuyên ngôn ngữ, đối
chiêu hai, ba ngôn ngữ với nhau. R. Lado mộl lán nữa đã ủng hộ V kiên đề
xuâì năm từ 1945 của nhà ngôn ngữ học cấu trúc luân người M ỹ c . c. Fl ies
cho rằng tài liệu ngôn ngữ họq có hiệu quá liơn cá là những lài liệu được
nghiên cứu, mô tá càn thận bằng sự đổi chiếu nó với tiêng mẹ đẻ [124. Dần
theo 44; 9 ]. Như vậy, chính yên cáu phái triển nội tại cùa ngôn ngữ thúc dẩy
phái nghiên cứu đổi chiếu các ngôn ngữ đê nâng cao hiệu quá việc dạy và học
ngoại ngữ. đồng thời trên cơ sở dôi chiếu có thê biên soạn các loại sách công
cụ và từ điên song ngữ phục vụ cho việc học ngoại ngữ, nghiên cứu 11Ó và đáp
ứng như cầu của hoạt động dịch thuật.
ơ Việt Nam từ cuối những năm 1970 vấn để đối chiếu các ngôn ngữ đã
hát đầu được chú ý đến trong giới ngôn ngữ học. Đã có nhũng nghiên cứu ứng
dụng từng mạt cụ thế của Iigỏn ngữ cũng như có những bài báo được tập họp
lại trong các lạp chí khoa học và nội san ngoại ngữ của các cơ sớ nghicn cứu
và giáng dạy V iệt ngữ và giáng dạy các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức,
Trung Quốc
Năm 1981 trong bài báo D ô i cìnếu ntịũ’ iiíỊÌìĩa từ vưng N ya - Việt Ị36|
Hoàng Lai đưa ra những luận điếm cơ bán vể nghiên cưú đối chiêu ngữ nghĩa
và nghĩa vị - đơn vị ngữ nghĩa CO' bán cần yếu cho tổ chức phát ngôn.
Phái đên năm 1988 và những năm sau dó trong phân 'ngành ngôn noũ'
học đối chiếu ó' nước ta mới xuất hiện một số ít công trình nghiêm túc ( sách
10
chuyên luận ) như của các tác giả Lê Quang Thiêm ; Nguyễn Văn Chiến; và
luận án Phó tiến sĩ bằng tiếng Nga cua Nguyễn Đức Tổn ( 1988)

Công trình N iỊliièn IÍ I'11 dô i chiếu các IIÌỊÔII iiiỊiĩ ( 1989 ) [44J cíia Lê
Quang Thiêm đã cố gắng xem xét, khái quát thực tiễn của ngôn ngữ học đói
chiếu ỏ' ngoài nước và trong nước đặc biệt trong vài ba thập kỷ trở lại đây. Tấc
gia đã trình bay một cách nghicni lúc quang cánh ngôn ngữ học đối chiếu nói
chung, chi ra vị trí cùa ngôn ngữ học đôi chiêu trong mỏi quan hệ với những
phân ngành cùa ngôn ngữ học so sánh, đưa ra'những thử nghiệm đôi chiếu cụ
thê ở địa hạt hình vị và từ vựng - ngữ nghĩa, vận dung chúng vào việc đối
chiếu liếng Việl với các ngôn ngữ khác, chư yêu với tiêng Bungari, một ngôn
ngữ khác ngữ hệ và loại hình với tiêìig Việt .
Tiếp thu thành quá của các tác giả đi trước, năm 1992, trong công trình
N íịôii iiìịữ Iiọ i' dôi chiến vờ (lỏi ( liiru các Iiyôn nạữD ôn ạ Num A [II] Nguyễn
Vãn Chiên đã đặc biệt chú Irọng trình bày các phương pháp và thao tác cụ Ihể
góp phẩn giúp người đọc và người nghiên cứu tiếp cận, sử dụng được clnìng
trong đối chiếu ngôn ngữ đổng thời đưa ra những kết quá thu được trong việc
đối chiêu tiếng Việt với các ngón ngữ Đông Nam Á và một số ngôn ngữ All -
A ll khác loại hình trên cứ liệu các dại từ nhân xưng.
Năm 1988 Nguyễn Đức Tồn trong luận án Phó tiên sĩ ' CnenmỊnmu
.WICCUKO - c i’M a iim i i'te a a v o I10.1ÍI I i a in a i i u ì i u a c m e ìi ‘ic .io n e v e c K o s o m e .iu ( n a
Mamepuu.ie pyccKoeo II HhciììiiaMciaM) lUNKíXi) [109] dã chú ý đáng kể dén đặc
thù văn hoá dân tộc của lư duy bằng lời ó' người V iệl Nam và người N°a [ 109 •
94 - 129 ]: trong đó (ác già đã quan sát, thủ nghiệm để đi đến kết luận có sức
(huyêt phục : " Đặc thù văn hoá - dán tộc của người Việt Nam được thê hiện
I'ât rõ ớ tính biếu trưng của thê giới nội tâm của con người. Đặc biệt sự biểu
trưng hoá đời sống tâm lý nhờ trợ giúp của các tên gọi bộ phận CO' thế người ở
I 1
người Việt Nam phong phú và đa dạng hơn nhiều so với người Nga. Nhìn
chung thế giới tâm lý đối với người Nga không có mối tương quan với những
bộ phận nào đó của cơ thể người. Chí có " trái tim " là trường hợp ngoại lệ duy
nhất chi rõ toàn bộ trạng thái lâm lý của C011 người " [ 109; 134 - 135 ].
Ba công trình dẫn trên tuy không đề cập trực tiếp đến vấn đề đối chiêu

thành ngữ hai ngôn ngữ, song đã chi ra và soi sáng một số vấn để lý luận và
thực tế đối chiếu ngôn ngữ học ớ ngoài nước và trong nước giúp ích rất nhiều
cho những người đi vào đỏi chiếu những vấn đề cụ thể của ngôn ngữ học.
1.1.2. Tóm lược tình hình Iiiihiêii cửu trong lĩnh vực dối chiến thành ngữ
h a i IIÍỊÔ IIIH ỊIĨ .
Trong lĩnh vực đối chiêu thành ngữ hai ngôn ngữ Trương Đông San với
luận án Phó liên sT (ppujeo-HMi'iecKue oõoponibi (i pycaiUM íUbiKe u cnoaiõbi ux
nepeỏami na (ii)ơmiiaMCKiiù íiihiK ( 1972 ) [104] đã tiến hành khảo sát thành ngữ
tiếng Nga có đối chiếu với thành ngữ V iệt , mở đầu một cách tiếp cận trong
đối chiêu tiêng Nga với tiếng mẹ đẻ thông qua những thủ pháp chuyển dịch
những đon vị thành ngữ Nga la liếng Việt dưới góc độ ngữ nghìn và 111 từ -
biếu cám.
Khác với những tác giá người Nga chẳng hạn như M .M .KoiibuieiiK O,
3.H .rioiioiia (1972) trong công tlình nghiên cứu O'tepicu no níìiueíi (Ị)puieo.ìoeuii
[83] có XII hướng kháo sál cấu ll úc thành ngữ ở những đặc trưng hình llúrc
của chúng, Trương Đông Sail trong luân án của mình và trong bài báo 0
cnocoõux oõpaHHtauuii (Ị)Ị)U ieaioeu iMOtt « PVCCICOM íUbiicc (1972) [105] đã kháo
sát thành ngữ Nga trong cách nhìn của người Việt, xem xél chúng chù yếu ớ
bình diện nội dung. Trong luận án của m ìn h [l0 4 ] khi kháo sát các phương
tlníc cluiyển dịch thành ngữ Nga ra liếng V iệt, Trương Đông San đưa ra 9
phương thức cấu tạo ngữ nghĩa của đoạn thành ngữ trong tiếng Nga và tiếng
12
Việt. Đó là :i. Hư hoá ngữ nghĩa (;icccMamirjanMíi).2. Â n dụ lioá
(MCTa(|>opi[JHiuiM).3. Ti dụ lioá (o6pa3H()C cpaisiieime). 4. Ngoa dụ và nói
giám ( I imepfiojii.i II JIIITOTM). 5. Chơi chữ ( nrpa CJIOH). 6.Uyển ngữ hoá
(jii(|)CMHiami>i).7. Hoán dụ hoá (MCioiiiiM ii3amm).8. Phép cái dung
(am cKjioxiriccKoc IicpcocMI)ICJIC1Inc). 9. Phương thức mô tả ( oimcaIcjti>noc
ncịK'ocMi>icjicmic)[ 104; 4 ].
Những trường hợp trên đáy được tác giá[ 104] kháo sát có đôi chiêu liên
cơ sớ ý nghĩa và hình tượng cấu trúc ngữ nghĩa.

Nguyen ngọc Bội (1974) trong bài báo D ối chiêu thành IIÌỊIĨ Nya -\'iệ i
vỡ mặt HiỊỮ iiìị IiĨíi và các phương thức chuyển d ịclì [2] cũng đề ra những
phương lhức tương tự chuyến dịch thành ngữ tiếng Nga ra tiêng V iệl dựa liên
cư sớ cấu 11 úc - ngữ nghĩa nội tại của chúng,.tuy nhiên lại không đề cập đến
sắc thái tu từ biếu cám của thành ngữ.
Ngyễn Văn Mệnh (1987) Irong luận án Phó tiến sĩ U iitơ rxiiiliiiiiỊỊcn (ìcr
seiiuinlisi.il - syiitnkliM Ill'll Sln icliii' (ler eiitiịeạeiiạesctiteii, ỊHirallcken mid
konìparativen plìraseoloýsiìH')! in (lơi' \ 'ietiianiesisclieii Gem'ii\vartsspr(U'lì(’
[ 130 ] đã dựa Irên cơ sứ cấu (rúc cú pháp - ngữ nghĩa của thành ngữ tiêng Việl
đê phân loại chúng thành những mò hình cú pháp khác nhau , phân lích các
yêu lố nsữ nghía nội lại của thành ngữ Việt, từ đó đưa ra những phương thức
chuyến dịch các do'll vị thành ngữ Việl ra tiếng Đức khá dì giúp cho người
bản ngữ liếng Đức quan lâm đến tiếng V iệ t có Ihể tiếp cận, nhận biết, kháo sát
và sử dụng được thành ngữ Việt.
Năm 1995 Pining Trọng Toán 11ong luận án phó liến sĩ khoa học giáo
dục ilanuoiia.ihiio - KỴ.ihniypiiaH am iuậuKa pyccKiix (/)pu3L'tì.weiijM(M «
conoanuiỉ.iơimi/ c tìhcmiiuMCKiiM « ue.iux oôyueiiun pyccKOMỵ íiìhiKY KCIK
tiitocmpuiiiioMY [ 108J đã dề cập tie'll dặc thù vãn hoá - dân tộc của thành ngữ
13
Nưa có đối chiếu với tiếng Việt. Nhằm mục đích dạy tiếng Nga như một
ngoại ngữ trong luận án của mình tác giá kháo sát một số cấu trúc - ngữ nghĩa,
những thành tố văn hoá dân tộc cua ngữ nghĩa và đặc thù văn hoá dân tộc ờ
bình diện tu từ [108; 12], tiếp đó tác giá đưa ra những nguyên tắc xây dựng
một giáo trình hướng dẫn về thành ngữ Nga và thành ngữ Việ t khá dĩ áp dụng
được vào quá trình học tiêng Nga như một ngoại ngữ cho sinh viên chuyên
ngữ Việl Nam [108; 24 ] .
Nhìn chung cho đến nay ớ nước ta trong lĩnh vực của phân ngành đối
chiếu thành ngữ hai ngôn ngữ ( tiếng nước ngoài đối chiếu với tiếng Việt) XII
lniớng phố biến nổi trội trong hai thập kỷ nay là việc khcáo sát đối chiếu các
đon vị thành ngữ hai ngôn ngữ được tiên hành chủ yếu dựa trên hìnli (Ill'll càu

trú c IIÌỊÔII IIÌỊỮ. 0 những công trình dẫn trên xu hướng nghiên cứu dựa vào cấu
trúc nội tại cùa thành ngữ dược thể hiện rõ nhu' luận điếm xuất phát của việc
kháo sál đối chiếu; mặc dù có tác giá cũng đề cập lướt qua đến vai trò của
ngữ cánh, nhưng khi triển khai để tìm phương thức chuyển dịch ra tiếng Việt
lại chi hạn chế trong khuôn khổ khái niệm nội tại của ngôn ngữ dược mó' rộng
ó' bình diện tu từ biêu cám và khá năng kêl hựp từ vựng [ 104;lơ ] hoặc chí bó
hẹp trong việc sử dụng thành ngữ ớ các phong cách tu từ của lời nói [ 108;23Ị.
Giống nhu' các tác giá đi trước, trong những năm 1981- 1988 tác giả
luận án này cũng đã có nluíng bài báo kháo sát đối chiếu thành ngữ Nga -
V iệl theo xu hướng dựa chu yêu vào cáu trúc HiỊŨ' ih ịIiĩo của thành ngữ
[24,25,111.1 12], nhung từ năm 1989 cluing tôi đã bắt đầu đi vào hướng kháo
sát, đối chiếu thành ngữ hai thứ tiếng liên bình diện giao tiếp có chú ý thích
đáng đến những đặc thù văn hoá dân lộc và tri thức nền của người bản ngữ
[26,27,28,29],
14
1.2. Những luận điểm co hán trong dối chiêu, thành ngũ hai »ị>on gón
n g ữ t r ê n b ì n h ( l i ệ n g i a o t i ế p :
Tiếp tlni thành quá của những người đi trước trong lĩnh vực ngôn ngữ
học đối chiêu nói chung và đối chiếu thành ngữ Nga - việ t nói riêng, trên co'
sớ những kẽt quá đã làm dược trong hơn 10 năm qua trong luận án này chúng
tòi tiến hành kháo bát đối chiêu thành ngữ hai ngôn ngữ Nga - Việt ớ bình diện
giao tiếp xuất phát lừ những luân diêm cơ bán sau đây:
1.2.1. Ngôn ngữ. trong đó có thành ngữ. là bộ phân cấu thành của nền
văn hoá dân lộc, gắn bó khăng khít với nó. Nghiên cứu dối chiêu thành ngữ
hai ngôn ngữ ỏ' bình diện giao liêp irước hết là nghiên cứu môi quan hệ giữa
ngôn ngữ với những nhân tố văn hoá- xã hội ngoài ngôn ngữ tác động đến liên
chủ thể nói khi sử dụng ngốn ngữ (ớ dây là (hành ngữ) trang hoại (.lộng giao
liếp ỏ' cáp độ phát ngôn. Điều này đòi hỏi khi dối chiếu ngôn ngữ trước hết
phá/ dôi (hiên liai nen văn lioá, những bối cánh ngón ngữ mà trong dó còn
lưu giữ trong liềm tlníc người bán ngũ' những nhân tô con người và xã hội.

1.2.2. Về mật lý luận, dôi chiêu ngôn ngữ là để lìm những giông nhau
và khác nhau về cấu trúc và iu xil dộniỊ. Trong luân án tác giả không tách rời
việc kháo sál sự hoạt động của thành ngữ trong giao tiếp với việc kháo sát
cấu Irúc - Iiìĩữ nghĩa của chúng. Đây là một vấn dề hết sức quan trọng, bới vì
nghĩa vị tiêm inĩiìỊi làng trữ trong nghĩa khơi nguyên của thành ngữ (cấu In k
ngữ nghĩa) luôn là đấu mối của sụ' liên tướng đến hiện thực khách quan thường
trực trong ký ức của chủ thê nói. từ đó thông, qua nghĩa liên hội và sự lựa chọn
của chủ the nói mà có nghĩa thực lạ i được dùng trong hoạt động giao tiếp ở
cấp độ phái ngôn. Có thế nói ngắn oọn là: cần dựa vào nghĩa vị tiềm năng để
ỊỊÍái mã cấu trúc ngữ nghĩa của lliành ngũ' thì mới hiểu đúng, sử dung tiling
nghĩa thực tại của thành ngữ trong cánh huống giao tiếp thích hợp.
15
1.2.3. Không đi sâu phân lích cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ như tổ
chức nội tại trong hạ thông ngôn ngữ. chúng tôi chủ trương dựa vào cấu trúc -
no ũ' nghTa của thành ngữ như một cái nền bao chứa các yêu tô tiềm án không
hiện diện trong hình tluíc cấu trúc của 11Ó. Điều này đòi hỏi phải giải mã trong
cách nhìn cùa ngữ dụng học (Ương phàn khi diển ra hoạt động giao tiếp cùa
các chú thể sứ (.lụng (hành ngữ. Bừi vậy, chúng lòi quan niệm Irong hệ ihong
cấu trúc ngôn ngữ Irước hêt Ihành ngữ thuộc về kỷ hiệu In iiiỊỊ gian giữa các ký
h iệ u ( lid C lip cĩộ từ và c á c k ý h iệ n d i d C lip d ộ c â u . v ề mặt nội dung và ý
nghía Ihành ngữ có giá trị cluĩc năng nlni' một từ có llìế thay Ihê cho từ về
phương diện đinh danh, v ề mạt liìnli (hức (tố chức ngữ pháp) thành ngữ có cấu
lạo nhu' một tổ hợp từ. một câu. về vấn đề này Nguyễn Thiện Giáp đã đúng
khi viết: “ Thực ra nói tiến (hành ngữ là nói to'i đon vị định (lanh hình tượng.
Cần dựa vào tính hìnli tượng dể xác định các thành ngữ” [17:30. Đoan in
nghiêng do chứng lôi nhân mạnh - NXHJ.
Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc trưng có những đặc điếm khu
biệt với tâì cá những dơn vị ngôn ngữ khác, và nhờ đây nó trỏ' thành một hiện
lượng khá liêu biểu trong nghiên cứu ngữ dụng học nói chung và I1£Ữ dụng
học tương phán nói l iêng vốn liên quan mật thiết đến hoạt động giao tiếp.

1.2.4. Thòng thường một do'll vị Ihành ngữ có hai kiểu ý nghĩa: I .Nghía
khới nguyên (nglíĩa trực tiếp) của thành ngữ; 2. NghTa thực lại của thành ngữ
(ý nghĩa đặc ngữ). Nghía lliực tại của thành ngữ được nhận biết lừ nghĩa khơi
nguyên của nó (ý nghĩa toái ra từ các yếu tố cấu tạo thành ngữ có giá trị định
danh đơn lliuần, ihông háo các sự kiện kiếm soát được). Nghĩa thực lại của
thành ngữ lliông thường kliồns phái là số cộng đơn tlniần ý nghĩa cùa các yếu
tố cấu tạo lhành„ngữ. Vậy cai gì là chất "xúc lác" căn bán oắn kết nghĩa khới
nguyên của thành ngữ với hiệu 111 ực dược diễn đạl bằng ngôn ngữ đê lạo nên
Ihành ngữ. Chúng lôi cho lẳng đấy chính là sự liên tướng, so sánh tương đồng
16
R ĩ;
I L . \ l ± I W ]
trong quá trình tư duy ngôn ngữ theo đặc trung tư 'any ngon ngư riêng cua
mỗi cộnơ đồng người. MỘI hiện thực khách quan được nhận biết: ỉĩepemb
npom un POM VU và đ ư ợ c ghi nh ậ n b ằ n g h ìn h thức n gô n n g ữ ricpcTb - I i p o m i i -
poxna "trèo - chống chọi lại - cọc nhọn". Trong quá trình tạo nên thành ngữ,
nói chính xác hơn là tạo nên nghĩa thực tại của nó hiện thực được miêu tá và
dược nhận xét llieo chú quan, kinh nghiệm người sử dụng ngôn ngữ (người
bán ngữ ) đã mang " dâu ấn " cua nhận tluíc: không thế chống lại với cọc
nhọn đã được đóng chặt, suy ra hành động trèo lên cọc nhọn là một hànli
động mạo hiếm dâm (1(111 vào hang cọp. Cũng như vạy một hiện thực khách
quan dược ghi lai trong tiêng Việt hăng Ihành ngữ ếch ngồi đáy giéiiíi bao
gồm những hình thức ngôn ngữ "ếch - ngồi - đáy - giếng" sẽ được người bản
ngữ nhận xél Iheo cách riêng mang "dấu ấn" của nhận thức của người Việt có
liên quan đến hiện thực của đơì sống (con ếch - cái giếng ): con ếch ngồi dưới
đáy giếng hẹp thì khó mà thấv hết dược bầu trời rộng. Đổng thời ứ đây xuất
hiện sự liên tướng tới những SƯ hoạt động, hành vi đặc tính cúa con người;
đối với thành ngũ' ncpcnìh npomụa po.Mdia đó là một hành động liều lTnh đưa
mình đôn chồ Iigiiv hiểm đốn thân Ihê vò tính mạng (đâm đáu vào hang hổ);
dối với ihành ngữ ếch niỊồi (láy ÌỊĨỚIIIỊ dó là nhận xét bình giá về một con nguôi

có tầm nhìn và sự hiếu biết hạn hẹp, thiên cận. Kết c|Liá của quá llình trên
chúng la lim được một thành ngữ có ý nghĩa đặc ngữ riêng - đó chính là nghĩa
Ihực tại được các chủ thê nói dùng trong cánh luiống giao tiếp thích hợp.
Một hiện tượng ngôn ngữ được hiện thực hoá dưới dạng thành ngữ hao
giờ cũng nhằm tới hai mục đích: cái iỊÌ dược nêu lên ? cái ấy dược diễn đạt
nhu' thè Iiào? Chính mục đích lliứ hai làm thành dặc trung ngôn ngữ học của
thành ngữ. khiến nó lrỏ' (hành một kiêu ký hiệu khu biệt với nhiều ký hiệu
khác liên quan trực tiếp đến ngươi giái thuyết ký hiệu ( chú thế nói) trong giao
tiếp. Cách diễn đạt bằng ihành ngữ thể hiện sắc thái bình ỊỊÌá của chú thế nói
muôn thông báo đến người liếp nhộn. M ột khái niệm, một phán đoán logic có
thể được điẻn đạt, phán ánh và hiện thực lioá băng một hình thái ngôn ngữ
như lữ và những kết hợp nì (chẩng hạn. vế đặc trung giai tíing xã hội. tiếng
Việl có những từ như iịìàu, iiìịIiờo, sang trọng, hèn mọn những kêt hỢ[i tù'
như /■(// ÌỊÌÙII, lú t sanÍỊ IroiiiỊ, rất ih ịIiờo, t/ncí iiiịIu'<>, (/IIO hèn IIIOII ) k lii được
diễn đạt bằng liìnli thái thành ngữ tương đương thì những khái niệm nói trên
lại mang thêm một sắc thái cao hơn nữa: sự bình giá Iihằni đưa mục đích giao
liếp dại hiệu quá cao hơn (chang hạn: cành yủiiiỊ lá IHỊỌC, khô rách áo ôm).
Diẻn đạt bằng thành ngữ là gựi đến những liên tưởng cụ thể và bán thân sụ
liên lường ây đã tạo ra những sắc thái liêng biệt trong giao tiếp bằng thành
ngữ. Do vậy, thành ngữ thường xuất hiện trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của
người dân và là mội đon vị phố hiên cùa phong cách khâu ngữ.
1.2.5. M ột ngôn ngữ đểu chíra đựng một hệ thống thành ngữ dặc thù lùi
nếu so sánh I1Ó với những hệ Ihống thành ngữ ngôn ngữ khác. Tính đặc thù
của thành ngữ mỗi dân lộc Irựớc liêl bộc lộ ờ linh khôiHỊ th ể trộn lẫn cùa các
thành ngữ dân tộc do những cách liên tướng, so sánh - tương đồng khác nhau
trong việc chia cắt hiện thực khách quan ớ các ngôn ngữ bằng thành ngữ. ớ
kiêu lu' cluv (đặc trưng lư duy cua dân tộc), kiểu bình giá các sự kiện ngon
ngữ. cách I lie hiện nội lâm. ơ I ổ' chức kêl câu. hình thức ngữ pháp cùa các đơn
vị thành ngữ, ó' số lượng các đơn vị thành ngữ, nghía là do cách phạm trù lioá
khác nhau hức 11 anh thê giói vé ngón ngữ của mỗi dàn lộc bang hình tlníc

thành ngữ.
Tính đặc thù cùa một hệ thống thành ngũ' bao giờ cũng có mức tlộ nếu
nhìn nhân theo quan điểm lương phán ngôn ngữ. 0 những ngôn ngữ càng xa
nhau về loại hình và klni vực tli.1 lý Iilui' liếng Nga vì) liếng Việt lliì sự khác
18
biệt vể tính đặc thù thông thường là đậm nét (nghĩa là ó' đây xuất hiện nhiều
nét khác nhau về thành ngữ hơn).
1.2.6. Đối với các thành ngữ khi đối chiêu ù ngữ dụng học tương phán lán
theo chúng tôi có những vấn đề cụ thể sau đây. Ngũ' dụng học tương phán các
đon vị thành ngữ có thể nhăm tới: I. Xác lập các giá trị giao tiếp của những
đon vị thành ngữ trong những ngôn ngữ đối chiếu khác nhau ; 2. Xem xét sự
hoạt động của các phương tiện diễn đạt bằng thành ngữ ứ cùng một nội dung
giao liếp những ngôn ngữ đôi chiêu khác nhau.
Một hệ thống thành ngữ bao gồm các đơn vị thành ngữ có ý nghĩa khác
nhau nằm trong những mối quan hệ và liên hệ hệ thống. Một thành ngữ có
dược giá trị của mình nhò' sự đối lập những thành ngũ' khác và tất cá những
thành ngữ còn lại của hệ thống. Tuy nhiên, trong hoạt động giao tiếp với
những cánh huống nói nănii cu ihể llìì việc chủ thể nói Ill'll chon Iiliữnv (h>II 17
O c* t- • • • • I' .
rhàii/i HiỊỮ /lào là luỳ thuộc rào mục lình iỊÍao tiếp, vào nhữ/IU cánh lutôiiiỊ
Illicit thòi. Đó là tổng Ihê của những khê ước xã hội. những quy tắc và chiến
lược sử dụng ngôn ngũ' bằng thành ngữ. M ỗi một thành ngữ trong giao tiếp sẽ
có-giá trị l iêng của I1Ó. Và những ngôn ngữ đối chiếu các thành ngữ sẽ khác
nhau ớ những giá trị giao tiếp khác nhau của chúng. Hiện tượng này thế hiện
rõ trong quá Irình lìm chọn và chuyển dịch các thành ngữ tương đương từ
ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Chảng hạn với thành ngữ Nga Bum e<k
LVÕUKU iuụumu la có thể tìm lliấv hai thành ngữ tương đương trong tiếng Việt :
/. Mấu cliôt Vein dề lủ ớ (ló.
2. Cái lô COII chuồn chiiồụ.
nhưng giá liị giao liêp cua thành ngữ Nga Imng những cánh huống giao liếp

khác nhau có thế tương tlirưng với M il'll chốt vấn (íC là (ỳ (ló, hoặc cỏ thò
lương đương với C ái lô con chuồn chuồn và những biến thể của 11Ó nhu' Biết
19
tónx cái to coil chuồn chuồn trong cánh liuông giao tiếp tương ứng. Điếm
vừa lý giai trên đáy có thế được minh lioạ bằng hai thí dụ sau :
XIcjio It roM, 410, craiỉiiin
JIMKIilUiaiOpOM. I1I>I píuynumci)
lip 11 MCI IM 11> PCHOJIIO IIIIO IIIIVIO
TO'IKV jpcmiM K OUCIIKC
oGiucctiiciiiii.ix coGbimii. Bam eòtỉ
jupitimu COÕUKU ! ( Jlc m iii, T.23.
c .241 ) ; I Dẩn iheoTĐI; 442 I
Baxaio libiMcmiTi). KIIKIIM
ofipajoM oil janyiajio i II KTO
COCTOHI ỉa cm ciiim oii Mc>Kjiy
lipoMHM oil O'ICIII) paccMiimaji Iia
iacTyiniii'icciiK) Marcpii - Hy
CHIC C)I>I Bor olio ! - ijiofuio
liocKjiHKiiyji yiuipoii. - Bom c’t)ơ
COÕUKU iupunnu ! ( r.M anicei!.
H oiii.lii ;uipciciop ); I Dan llieo
T Đ I ; 442 I
Sự thể là khi đã trớ thành
người theo phái thủ tiêu đồng
chí dã mất thói quen áp dụng
quan điếm cách mạng vào việc
đánh giá các sự kiện xã hội.
M âu chốt vấn âi’ ì à ở dó !.
Điều rất quan trọng là phái
làm rõ xem anh ta nhầm lẫn

líing túng như thế nào và ai là
người đứng dăng sau anh ta.
Nhân đây nói thêm là anh la rít
hy vọng ỏ sự bênh vực của Mẹ
- Chá phái nói gì thêm nữa
Đây cứ bênh chàm chập đấy ! -
Uvarôv thốt lẻn giận dữ.
- Biết toiiiỊ cúi tô COII chuồn
chuồn rồ i !
Phái ngôn của Lên ill diễn ra trong không khí trang nghiêm với phong
cách sách vớ do đó phương án cluiyển dịch M í/Í/ c liố t vấn để là ở (ló là
phương án phù hợp tưong ứng với cánh huống giao tiếp; trong khi ớ cánh
huống thứ hai sử dụng lôi nói dân dã, không sách vớ đế khám phá một
nguyên nhân bí ẩn thì phương íín chuyến dịch (Biết táng) cái lố con chuồn
chuồn là thích hợp.
20

×