Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Các phương thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



TRẦN THỊ HẠNH



CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN
ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC TRONG CÁC
VĂN BẢN TIẾNG VIỆT


Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ KIM BẢNG




HÀ NỘI – 2009

1
MỤC LỤC


Trang
PHẦN MỞ ĐẦU

0.1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
5
0.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
7
0.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
7
0.4. Kết cấu của luận văn
8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH

1.1. Khái niệm về địa danh
9
1.2. Địa danh trong hệ thống thuật ngữ khoa học
12
1.3. Một số yêu cầu khi đƣa địa danh nƣớc ngoài vào tiếng Việt
1.3.1. Tính chính xác
 th

14
14
16
17
1.4. Tiểu kết
19
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC

2.1. Đặc điểm của hệ thống địa danh tiếng Đức

 
2.1.2.  
21
21
32
2.2. Phân loại địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt
39
2.3. Tiểu kết
42
CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỊA DANH TIẾNG
ĐỨC TRONG CÁC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

3.1. Tình hình thể hiện tên riêng nƣớc ngoài nói chung và địa danh tiếng Đức
nói riêng trong tiếng Việt




44
44

50

2
3.2. Các quan điểm khác nhau về việc thể hiện tên riêng nƣớc ngoài (địa danh)
trong tiếng Việt

51
3.3. Đề xuất phƣơng thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt
3.3

3.3
55
55
55
3.4. Tiểu kết
72
KẾT LUẬN
74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
76
PHỤ LỤC



3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. BCHTWĐ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
2. BGD & ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. CHDC Cộng hòa Dân chủ
4. ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
5. ĐHQG Đại học Quốc gia
6. GS. Giáo sƣ
7. KHXH Khoa học Xã hội
8. Nxb Nhà xuất bản
9. PGS. Phó giáo sƣ
10. tr trang
11. TS. Tiến sĩ
12. VH – TT Văn hóa Thông tin



4
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
1. Bảng 2.1: Từ gốc đặc trƣng trong hệ thống địa danh tiếng Đức
23
2. Bảng 2.2: Tỉ lệ những nhóm từ gốc thông dụng trong địa danh tiếng Đức
24
3. Bảng 2.3: Nhóm từ định danh trong địa danh tiếng Đức
26
4. Bảng 2.4: Hậu tố trong địa danh tiếng Đức
28
5. Bảng 2.5: Nhóm địa danh chỉ các bang của nƣớc Đức
39
6. Bảng 2.6: Nhóm địa danh chỉ biển, sông, hồ
40
7. Bảng 2.7: Nhóm địa danh thủ phủ các bang của Đức
41
8. Bảng 3.1: Tên một số con sông lớn ở Đức
58
9. Bảng 3.2: Tên một số ngọn núi và dãy núi ở Đức
59
10. Bảng 3.3: Tƣơng ứng giữa nguyên âm đơn tiếng Đức và tiếng Việt
62
11. Bảng 3.4: Tƣơng ứng giữa nguyên âm đôi tiếng Đức và tiếng Việt
64
12. Bảng 3.5: Tƣơng ứng giữa phụ âm đơn đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức và
tiếng Việt


65
13. Bảng 3.6: Tƣơng ứng giữa hai phụ âm đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức và
tiếng Việt

66
14. Bảng 3.7: Tƣơng ứng giữa ba phụ âm đứng trƣớc hạt nhân tiếng Đức và
tiếng Việt

67
15. Bảng 3.8: Tƣơng ứng giữa phụ âm đơn đứng sau hạt nhân tiếng Đức và
tiếng Việt

67
16. Bảng 3.9: Tƣơng ứng giữa hai phụ âm đứng sau hạt nhân tiếng Đức và
tiếng Việt

68
17. Bảng 3.10: Tƣơng ứng tiếng Việt của từ gốc trong địa danh tiếng Đức
70


5
PHẦN MỞ ĐẦU

0.1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
0.1.1. Lí do lựa chọn đề tài
Bàn về tên riêng nƣớc ngoài và cách thể hiện tên riêng nƣớc ngoài trong
tiếng Việt (trong đó có vấn đề địa danh) không phải là một đề tài mới, nhƣng
lại là một đề tài đƣợc bàn bạc nhiều mà vẫn chƣa tìm đƣợc giải pháp thống
nhất. GS. Nguyễn Văn Khang cũng nhận xét

           


  

 [12, tr. 1]
Cho đến nay đã có nhiều bài viết, bài nghiên cứu về cách thể hiện tên riêng
nƣớc ngoài nói chung trong tiếng Việt, ví dụ nhƣ các bài viết của GS. Hoàng
Phê, Nguyễn Kim Thản, Vũ Quang Hào, hay một số chƣơng mục trong các
cuốn sách của GS. Cao Xuân Hạo, GS. Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban,
Mai Ngọc Chừ,… Những bài viết của các tác giả nêu trên chỉ nghiên cứu về
vấn đề tên riêng nƣớc ngoài nói chung, chứ chƣa có nghiên cứu nào chuyên
sâu về vấn đề tên riêng của một ngôn ngữ cụ thể. Tiếng Đức là một ngôn ngữ
đƣợc nhiều quốc gia sử dụng và có vai trò quan trọng trong cộng đồng Châu
Âu. Do vậy, cần có những nghiên cứu sâu và tỉ mỉ về địa danh tiếng Đức để
góp phần đáp ứng nhu cầu công tác, học tập, giảng dạy và nghiên cứu ngôn
ngữ, văn hóa Đức.

6
Hơn nữa, chúng ta cũng thấy trong tiếng Việt có nhiều nhóm địa danh
tiếng Đức đƣợc du nhập vào từ nhiều năm nay, đặc biệt là sau Chiến tranh
Thế giới Thứ hai, khi mà quan hệ ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, văn hóa
v.v. của Việt Nam với CHDC Đức trƣớc kia và bây giờ là nƣớc Đức thống
nhất phát triển vô cùng mạnh mẽ. Những nhóm từ, ngữ địa danh tiếng Đức
chủ yếu là tên các bang, tên sông hồ, tên biển, tên các thành phố và trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa cũng nhƣ các danh lam thắng cảnh của nƣớc Đức.
Địa danh nói chung và địa danh tiếng Đức nói riêng phải đƣợc coi là một
lớp từ quan trọng. Thông qua hệ thống địa danh, ngƣời ta có thể hiểu thêm
nhiều về một nền văn hóa, biết thêm đƣợc về cốt cách của một dân tộc, về lịch
sử của dân tộc đó. Đây cũng chính là một trong những lý do khiến chúng tôi

lựa chọn đề tài này.
Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy tiếng Đức và văn hóa Đức của bản
thân, chúng tôi nhận thấy rằng hệ thống tên riêng tiếng Đức trong tiếng Việt
gây rất nhiều “hiểu lầm” trong giao tiếp ngôn ngữ. Xin lấy ví dụ: Tên thành
phố Köln trong tiếng Đức khi sang tiếng Việt có quá nhiều biến thể, khi là
Cô-lô-, khi là Côlôgne hoặc có khi đƣợc để nguyên dạng là Köln. Hay nhƣ
tên thủ đô Berlin cũng có tới bốn biến thể: Berlin, Béclin, Béc-lin và Bá Linh.
Điều này khiến chúng ta lúng túng trong chuyển dịch, trong giao tiếp - nhiều
lúc không biết phải chọn biến thể nào cho phù hợp. Vào năm 1979, phát biểu
tại Hội nghị toàn quốc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”
do Viện Ngôn ngữ học tổ chức, cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng Phạm Văn
Đồng đã từng lƣu ý: 


 cái lý


7
 Đọc những lời phát biểu trên chúng tôi rất
tâm đắc, chỉ có điều trong vấn đề này, chúng ta đã chờ khá lâu. 20 năm trôi
qua sau câu phát biểu này của cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, chúng ta vẫn
chƣa thống nhất để tìm ra một giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề thể hiện tên
riêng nƣớc ngoài trong tiếng Việt. Vì thế, trong luận văn này, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu địa danh nƣớc Đức về cấu trúc và ngữ nghĩa để từ đó nêu lên
những đề xuất cá nhân của mình trong việc thể hiện tên riêng nƣớc ngoài nói
chung và đặc biệt là địa danh tiếng Đức nói riêng trong tiếng Việt.
0.1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về mặt lí luận, luận văn trình bày một số khái niệm về địa danh và nghiên
cứu đặc điểm của hệ thống địa danh tiếng Đức xét về mặt cấu tạo và ý nghĩa
trên cơ sở 1000 địa danh đƣợc thu thập. Bên cạnh đó, luận văn cũng đề cập

đến một số quan điểm khác nhau trong việc xử lý tên riêng nói chung và địa
danh nƣớc ngoài nói riêng trong tiếng Việt.
Về mặt thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số phƣơng án thể hiện địa danh
tiếng Đức trong tiếng Việt nhằm phục vụ công tác giảng dạy ngôn ngữ, văn
hóa Đức tại Việt Nam, phục vụ giảng dạy dịch thuật và qua đó đƣa ra một
định hƣớng nhằm chuẩn hóa hệ thống địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt.
0.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tên riêng nói chung và tên riêng tiếng Đức nói riêng là một phạm trù rộng.
Trong luận văn này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu đặc điểm của địa danh
tiếng Đức và xem xét cách xử lý địa danh (tên địa lý) tiếng Đức trong tiếng
Việt.
0.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

8
Trong luận văn này, chúng tôi áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung là
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và miêu tả. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
là phƣơng pháp thống kê và phân tích cấu trúc. Trên cơ sở những tên riêng
đặc trƣng trong tiếng Đức đã thu thập đƣợc (cụ thể là tên địa lý), chúng tôi áp
dụng các biện pháp để xác định các đặc điểm của hệ thống địa danh tiếng
Đức, phân loại hệ thống địa danh, nghiên cứu hiện trạng thể hiện địa danh
tiếng Đức trong tiếng Việt hiện nay, sau đó đề xuất hƣớng xử lý trong việc thể
hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản tiếng Việt theo các nhóm nhất
định.
0.4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về địa danh
Chƣơng 2: Đặc điểm địa danh tiếng Đức
Chƣơng 3: Các phƣơng thức thể hiện địa danh tiếng Đức trong các văn bản
tiếng Việt


9
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH

1.1. Khái niệm về địa danh
Về khái niệm  , GS. Nguyễn Thiện Giáp đã viết:   
riêng 
  

là:
-   v 
Nam.
-      úi, sông   v  (núi)  
 An.
- hóa, vu,

-  v

- ì ) Lí-
          
 [6, tr. 326-327]
Khái niệm về tên riêng nói chung của GS. Nguyễn Thiện Giáp bao gồm cả
khái niệm về địa danh. Theo định nghĩa của ông, ta có thể hiểu địa danh chính
là những từ, ngữ để chỉ nơi chốn, núi, sông hồ, tỉnh.

10
Theo Hoàng Thị Châu thì        




 [2]
Nhìn ngƣợc lại dòng lịch sử một chút thì khái niệm “” (toponym)
bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (topo = Ort/địa điểm/nơi chốn; nym = Name/tên
gọi). Và theo nhƣ Từ điển địa danh Đức, “” có nghĩa là tên địa lý
theo nghĩa khái quát nhất. Theo định nghĩa này, địa danh chính là tên gọi của
các vùng, khu vực nhất định, ví dụ nhƣ:
- Tên các châu lục, các khu vực địa hình, các vùng đất khác nhau, các
dãy núi, ngọn đồi, các loại địa hình v.v.
- Tên các hòn đảo, bán đảo, bờ biển, bãi biển
- Tên các địa phận, cánh đồng, cánh rừng, công viên
- Tên các đơn vị hành chính (Nhà nƣớc, quốc gia, tỉnh thành, )
- Tên các khu dân cƣ (thành phố, trang trại, đồn điền, )
- Tên các trục đƣờng giao thông (đƣờng cao tốc, đƣờng phố, quảng
trƣờng, các con đƣờng, ngõ, trục đƣờng tàu, )
- Tên hồ ao, sông ngòi, hải phận (tên các đại dƣơng, vùng biển, eo biển,
sông, suối, kênh đào, hồ ao, )
Trong tiếng Đức, ngƣời ta phân chia địa danh thành hai nhóm cơ bản:
Nhóm 1: Tên riêng chỉ các vùng, các khu vực rộng lớn, bao gồm:
- Tên các châu lục, đại dƣơng, các khu vực địa hình, các sa mạc
- Tên các vùng núi

11
- Tên các hòn đảo, bán đảo
- Tên biển, hồ, đầm lầy, sông, suối, kênh đào
- Tên rừng, tên hạt
- Tên các khu vực dân cƣ nhƣ: thành phố, làng mạc, toà thành, quận
huyện
- Tên các khu vực bị sa mạc hoá
- Tên các uỷ ban
Nhóm 2: Tên riêng chỉ các vùng, các khu vực nhỏ, bao gồm:

- Tên các miền địa hình
- Tên các trục đƣờng giao thông, tên ngọn núi, thung lũng
- Tên các thửa ruộng, các khu vực chăn nuôi gia súc, cày cấy
- Tên đƣờng phố, ngõ hẻm, quảng trƣờng
- Tên các khu vực khai thác mỏ
Hoàng Thị Châu đƣa ra ý kiến rất xác đáng về một nét đặc điểm của địa
danh là tính đa dạng về ngôn ngữ. Địa danh của dân tộc, quốc gia nào cũng
thƣờng đƣợc đặt bằng ngôn ngữ của dân tộc, quốc gia đó. Nhƣng nhƣ chúng
ta đã biết, trong lịch sử loài ngƣời đã xảy ra những cuộc di dân lớn và những
cuộc viễn chinh để chinh phục các vùng đất khác và điều này làm cho tình
hình địa danh trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Trong Từ điển địa danh Đức,
ngƣời ta phân ra thành các loại địa danh nhƣ địa danh bản địa và địa danh
nƣớc ngoài. Địa danh nƣớc ngoài khi “nhập nội” vào một ngôn ngữ nhất định
thƣờng đƣợc xử lý về chữ viết (dựa theo phƣơng thức chuyển tự hoặc phiên
âm và chuyển tự)
1
để tạo ra sự phù hợp với ngôn ngữ đích, ví dụ nhƣ thủ đô

1
Nội dung này sẽ trình bày kỹ hơn ở những phần tiếp theo của đề tài.

12
nƣớc Nga là Mockba (tiếng Nga) - chuyển tự ra hệ chữ La Tinh là Moskwa và
khi vào tiếng Đức thành Moskau. Lúc này nó đƣợc gọi là địa danh nƣớc ngoài
trong ngôn ngữ đích (ngôn ngữ tiếp nhận địa danh) là tiếng Đức. Hoàng Thị
Châu còn phân biệt rất rõ ràng giữa địa danh nƣớc ngoài (foreign
geographical names) và địa danh ngoại lai (exonyms). Địa danh nƣớc ngoài là
địa danh chỉ những vùng, những khu vực nằm ngoài lãnh thổ nƣớc mình
hiện nay. Nhiều tên địa danh nƣớc ngoài đã đƣợc thay đổi, điều tiết theo đặc
điểm ngôn ngữ của ngƣời sử dụng địa danh. Còn địa danh ngoại lai là địa

danh có trong mỗi ngôn ngữ, là kết quả của quá trình di dân, của những cuộc
chiến tranh chinh phục lẫn nhau. Ví dụ một số địa danh trong tiếng Tây Ban
Nha (địa danh ngoại lai) bằng tiếng Đức nhƣ sau:
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Đức
los Alpes
die Alpen
Alta Austria
Oberösterreich
Baviera
Bayern

1.2. Địa danh trong hệ thống thuật ngữ khoa học
Có thể khẳng định rằng, địa danh cũng là một bộ phận của thuật ngữ,
nhƣng đây là một hệ thống “từ ngữ đặc biệt”, bởi vì địa danh là các danh pháp
địa hình (tức là đi kèm với những danh từ riêng chỉ đối tƣợng địa hình). Các
địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt càng phải đƣợc hiểu là hệ thống “từ ngữ
đặc biệt”, bởi vì đối với ngƣời Việt đây là các địa danh “nƣớc ngoài”, cần có
phƣơng pháp xử lý một cách hợp lý, đặc biệt trong thời kỳ toàn cầu hóa đang
diễn ra vô cùng sôi động hiện nay. Do địa danh không phải là “thuật ngữ khoa
học chính thống” nên chúng ta không thể xử lý chúng nhƣ những thuật ngữ

13
quốc tế đƣợc và cần phải phân định ranh giới một cách thật rõ ràng. Ví dụ: Ở
Berlin có một cây cầu rất nổi tiếng tên gọi là Schlossbrücke. Nếu ta “chẻ chữ”
ra thì địa danh này bao gồm những cấu phần sau:
)
Và trong các chƣơng trình giới thiệu về du lịch Đức ở Việt Nam ngƣời ta đã
viết về Cây tại thủ đô Berlin. Rõ ràng đây cũng là địa danh, gồm
hai từ ghép lại (trong tiếng Đức ngƣời ta gọi là ). “” trong ngành

cầu đƣờng, giao thông vận tải rõ ràng là thuật ngữ - nhƣng trong ví dụ nêu
trên thì “” có phải là thuật ngữ nữa không, hay chỉ là cách để tạo địa danh?
Xử lý địa danh trên trong tiếng Việt nhƣ thế nào? Nên dịch ra nhƣ ngƣời ta đã
làm, nên phiên âm, hay để nguyên dạng? Trong trƣờng hợp này, ngƣời ta biết
đƣợc nghĩa của hai từ cấu thành nên địa danh nên dùng phƣơng pháp chuyển
dịch. Còn những tên địa lý khác mà nét nghĩa của chúng không còn rõ ràng
thì xử lý ra sao?
Cũng tƣơng tự, những từ nhƣ  là thuộc
hệ thống thuật ngữ của ngành địa lý, nhƣng những danh từ nhƣ s,
ss thì lại là địa danh. Cũng nhƣ vậy, những khái
niệm nhƣ Berg (núi), Meer l , Insel  trong tiếng Đức
là thuật ngữ, nhƣng nếu ta nói Ostsee (bBantíc), Nordsee (bthì
chính là đang đề cập đến địa danh thuộc nƣớc Đức. Trong quá trình giảng dạy
tiếng Đức, chúng tôi thấy sinh viên thƣờng không ngần ngại chuyển dịch địa
danh Ostsee thành b  (bởi vì Ost có nghĩa là hƣớng đông, See có
nghĩa là biển) - giống hệt nhƣ khái niệm Südchinesisches Meer (Nam Hải
Trung Quốc) là khái niệm ngƣời Đức dùng để chỉ biển Đông nƣớc ta. Cũng
liên quan đến vấn đề này, Nguyễn Thị Bích Hà có trích dẫn quan điểm của
nhà khoa học T.Vi-nhô-kúp (T.O. Buhokup) nhƣ thế này: 

14



              [7, tr.14].
Nguyễn Thị Bích Hà cho rằng: á
và 

, là
, 

, là danh
 [7, tr. 14]. Nói nhƣ thế có nghĩa là chúng ta phải thực sự xem xét hệ
thống địa danh nƣớc ngoài thật kỹ để có cách xử lý thỏa đáng, chứ không phải
xử lý địa danh nƣớc ngoài giống hệt nhƣ thuật ngữ quốc tế. Những yêu cầu về
tiêu chuẩn đối với thuật ngữ tiếng nƣớc ngoài khi du nhập vào tiếng Việt nhƣ
cần phải
đƣợc hiểu khác khi xử lý các lớp từ địa danh nƣớc ngoài. Cũng giống nhƣ
thuật ngữ khoa học, địa danh nƣớc ngoài cần phải đƣợc xây dựng thành hệ
thống trong tiếng Việt. Và chúng tôi thấy rằng, việc xây dựng một hệ thống
địa danh tiếng Đức trong tiếng Việt là hết sức cần thiết.
1.3. Một số yêu cầu khi đƣa địa danh nƣớc ngoài vào tiếng Việt
1.3.1. Tính chính xác
Đặt địa danh cũng nhƣ khi đặt thuật ngữ trong một lĩnh vực chuyên môn
nào đó, chúng ta cũng phải tuân thủ một số nguyên tắc nhất định. Mục đích
đặt địa danh là để phân biệt các đối tƣợng địa hình, phân biệt các vùng miền,
khu vực. Cho nên một yêu cầu đặt ra khi đƣa địa danh nƣớc ngoài vào tiếng
Việt là không gây trùng lặp địa danh. Hoàng Thị Châu nêu lên một ví dụ rất

15
hay: “
Kông và Giang -  [2]. Nhƣng sau đó ngƣời ta đã
thêm tên là và để tránh trùng
nhau và để phân biệt đƣợc hai con sông đặc trƣng của vùng Đông Nam Á.
Đây cũng là một yêu cầu đối với công tác đặt thuật ngữ, du nhập thuật ngữ
quốc tế vào tiếng Việt, – đó là tính chính xác.
Chính xác ở đây có nghĩa là không bị trùng lặp nhau, tránh hiện tƣợng
một địa danh chỉ nhiều đối tƣợng địa hình khác nhau, tránh hiện tƣợng đồng
âm - đồng nghĩa nhiều quá. GS. Lƣu Vân Lăng đã từng nói đến một yêu cầu
mang tính lý tƣởng đối với thuật ngữ là 
 [15, tr. 41].

Theo quan điểm của chúng tôi thì điều này cũng nên trở thành một yêu
cầu, một tiêu chí khi đặt địa danh, khi nhập nội địa danh nƣớc ngoài nói
chung và địa danh tiếng Đức nói riêng vào tiếng Việt. Tất nhiên rất khó có thể
thực hiện đƣợc một cách tuyệt đối, nhƣng nếu đã có định hƣớng nhƣ vậy thì
chúng ta có thể phần nào đạt đƣợc tính chính xác, tính khoa học khi đƣa các
tên địa lý nƣớc ngoài vào tiếng Việt. Khi nhập nội địa danh, chúng ta không
nên tùy tiện, áp đặt, thích “chuyển” thế nào thì chuyển nhƣ trƣờng hợp một
ông bố đặt tên con là “  (một câu chuyện có thật ở
Việt Nam). Trong tiếng Đức có những địa danh giống nhau giữa các bang,
các vùng địa hình của Đức, ví dụ nhƣ địa danh Bayerbach. Để phân biệt đƣợc
rõ ràng địa danh này thuộc vùng nào, ngƣời Đức cho thêm một phần giải thích
trong ngoặc Bayerbach (Ergeldsbach) và Bayerbach (Rottal-Inn). Phần bổ
sung này (bổ sung địa danh) giúp ta phân biệt đƣợc 2 vùng đất khác nhau
nhƣng có cùng một tên gọi. Xin dẫn thêm một ví dụ nữa: Ở Đức có hai thành
phố đều tên là Frankfurt, để tránh nhầm lẫn, ngƣời Đức đã thêm vào một định
ngữ xác định rõ vị trí của những thành phố này, đó là Frankfurt am Main và

16
Frankfurt an der Oder. Main và Oder là tên hai con sông chảy qua hai thành
phố trên.
Chính xác ở đây còn có nghĩa là không nên có quá nhiều biến thể của
cùng một địa danh. Một địa danh nƣớc ngoài khi nhập nội vào tiếng Việt chỉ
nên có một tƣơng ứng duy nhất. Tránh trƣờng hợp một tên gọi có quá nhiều
biến thể nhƣ ví dụ về thủ đô Berlin và thành phố Köln đã nêu trong phần mở
đầu.
1.3.2. Tính hệ thống
Một yêu cầu nữa trong quá trình du nhập địa danh nƣớc ngoài vào tiếng
Việt là tính hệ thống của địa danh. Mỗi một ngôn ngữ, mỗi một dân tộc đều
có hệ thống địa danh của riêng mình. Các địa danh nƣớc ngoài vào tiếng Việt
bằng những con đƣờng khác nhau, khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp (thông

qua một ngôn ngữ khác), và nhiều địa danh mang những dấu ấn lịch sử khác
nhau. Khi nhập nội những địa danh mới (từ các ngôn ngữ khác) vào tiếng
Việt, chúng ta cố gắng không phá vỡ tính hệ thống của những địa danh đã có
sẵn. Hiện nay, Tổ chức Địa danh của Liên hợp quốc (UNGEGN) khuyến
khích viết tên thủ đô các nƣớc đúng theo nguyên ngữ của các nƣớc đó bằng
tiếng La Tinh nhƣ Moskwa, Warzsawa v.v. Nhƣ vậy, vấn đề đƣợc đặt ra ở
đây là: Chúng ta có nên đặt lại tên địa lí nƣớc ngoài đã định hình lâu đời trong
tiếng Việt, đã thành nếp trong tƣ duy của ngƣời Việt? Nếu đặt lại thì những
địa danh đó sẽ đảm bảo đƣợc tính hệ thống của lớp từ địa danh nƣớc ngoài
hay ngƣợc lại, sẽ phá vỡ hệ thống hiện có? Bàn về vấn đề này, GS. TS.
Nguyễn Văn Khang cho rằng: Thật khó có thể xác định địa danh nƣớc ngoài
nào đã đƣợc ngƣời Việt quen dùng để mà giữ nguyên, không thay đổi. Và
ngƣời xử lý rơi vào trạng thái tiến thoái lƣỡng nan, đó là sự tỉ lệ nghịch giữa
tính hệ thống và quen dùng:  cách 


17

 [12, tr. 3]. Theo ông, tính quen dùng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
nhƣ tuổi tác, nghề nghiệp, xã hội. Vì vậy, trừ một số tên nƣớc, tên biển, đại
dƣơng quá quen thuộc, các địa danh khác đang ở trong tình trạng giáp ranh
giữa “kiểu cũ” và “kiểu mới”. Nhƣ vậy, nên chăng phải đƣa ra một danh mục
cụ thể những địa danh nào nên giữ nguyên theo cách dùng lâu đời trong tiếng
Việt nhằm có những hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời xử lý, tránh tình trạng mỗi
ngƣời xử lý theo cảm quan riêng và theo cách riêng của mình?
Nói tóm lại, để đảm bảo tính hệ thống của địa danh nói chung và địa danh
nƣớc ngoài trong tiếng Việt nói riêng, chúng ta phải đƣa ra đƣợc những cách
xử lý không bị trùng lắp trong hệ thống của nó. GS. Cao Xuân Hạo trong
 đã dẫn ra một ví dụ về cái tên Mác. Mác là tên
đƣợc Việt hóa của ông Marx. Nhƣng hiện nay chúng ta thấy có quá nhiều cái

tên khác có cách phát âm tƣơng tự nhƣ Marc, Match, Mark v.v. Một câu hỏi
đặt ra ở đây là thể hiện những tên riêng nƣớc ngoài này trong tiếng Việt ra sao
để phân biệt đƣợc Karl Marx với Marc, Match, Mark hay Max v.v.? Ngoài ra,
để đảm bảo tính hệ thống của địa danh nƣớc ngoài trong tiếng Việt, chúng ta
cũng cần lựa chọn một phƣơng thức xử lý nhất định, tránh tình trạng lộn xộn,
thiếu thống nhất khi thể hiện địa danh nƣớc ngoài nhƣ đã đề cập đến ở phần
trên (tính chính xác).
1.3.3. Tính đơn giản, dễ dùng
Một điều đáng lƣu ý khi “nhập” các địa danh nƣớc ngoài vào tiếng Việt là
làm sao cho các cách xử lý thật đơn giản. Khoa học là đơn giản, dễ dùng, dễ
áp dụng, đừng để có quá nhiều trƣờng hợp ngoại lệ. Khoa học cũng có nghĩa
là làm những vấn đề phức tạp trở nên dễ hiểu và có tính khả thi cao. Tất nhiên
không thể tránh đƣợc những trƣờng hợp ngoại lệ. Nhƣng nếu có quá nhiều
ngoại lệ trong việc xử lý lớp tên địa lý nƣớc ngoài thì ngƣời sử dụng sẽ ngại

18
dùng, họ dùng luôn những cái có sẵn theo lối mòn hoặc dùng theo cách của
họ tự “chế tác ra”. Thuật ngữ nói chung và địa danh nƣớc ngoài đƣa vào tiếng
Việt là để ngƣời Việt dùng - nếu đƣa vào tiếng Việt mà chúng không đƣợc sử
dụng thì sẽ nhanh chóng “biến mất” khỏi từ vựng của ta. Đúng nhƣ ngƣời ta
đã nói, thực tiễn kiểm nghiệm chân lý. Chúng tôi đã tham khảo bản “

” của Viện Ngôn ngữ học. Trong phần giải pháp lựa chọn của bản
Dự thảo Quy định, các tác giả viết 

 - 



- p, -t, -c, -ch, -m, -n, -ng, -nh (mà

không        v, -r, -   -
bôn<Humboldt
- . Ví 
Cô-xta Ri- [23]
Để đảm bảo tính thống nhất trong việc xử lý tên riêng nƣớc ngoài trong
tiếng Việt, việc đƣa ra quy định nhƣ trên là cần thiết. Nhƣng cách xử lý mà
bản Dự thảo đƣa ra dƣờng nhƣ còn khá phức tạp và có nhiều ngoại lệ. Nhiều
ngoại lệ quá sẽ làm cho quy định khó khả thi. Ví dụ tên riêng Costa Rica viết
thành Cô-xta Ri-ca thì không khác nhiều phần nguyên ngữ. Cần thiết chăng
phải chuyển nguyên thể “st” (Costa) thành “xt” (Cô-xta) trong tiếng Việt? Có
lẽ là không nên bởi với cả hai cách viết nhƣ trên, ngƣời Việt bình thƣờng (biết

19
đọc, biết viết) sẽ đọc nhƣ nhau. Nếu viết Cô-xta Ri-ca có khi còn khó hơn
trong nguyên ngữ La Tinh.
Một tiêu chí nữa khi đƣa các tên địa lý nƣớc ngoài vào tiếng Việt là chúng
ta phải nghĩ đến sự phát triển trong tƣơng lai, đặc biệt là trong khi giao lƣu
quốc tế đang diễn ra với một tốc độ chóng mặt nhƣ hiện nay, trong khi cả dân
tộc ta, cả Bộ Giáo dục và Đào tạo đang có những động thái tích cực để nâng
cao trình độ ngoại ngữ cho học sinh, sinh viên, cho cán bộ, trong khi số ngƣời
biết ngoại ngữ ngày càng tăng. Tiêu chí này cũng rất quan trọng, bởi nếu
không cân nhắc kỹ lƣỡng, chúng ta chỉ có thể đƣa ra đƣợc những quy định
“đoản thọ” mà thôi.
1.4. Tiểu kết
Chƣơng 1 của luận văn đã nêu lên một cách khái quát và ngắn gọn những
vấn đề lý luận liên quan đến địa danh nói chung và địa danh nƣớc ngoài nói
riêng. Chúng tôi đồng ý với ý kiến của Hoàng Thị Châu cho rằng địa danh là
tên địa lí, là tên vùng, tên sông, tên núi, là tên gọi các đối tƣợng địa hình, tên
nơi cƣ trú, tên hành chính, đƣợc con ngƣời đặt ra. Qua những địa danh đó,
chúng ta có thể nhận ra đƣợc những thông tin về tinh thần, văn hóa, xã hội,

lịch sử, ngôn ngữ và chính trị của một dân tộc. Có thể chia địa danh thành 2
nhóm chính, đó là nhóm địa danh bản địa và địa danh nƣớc ngoài. Nhóm địa
danh nƣớc ngoài là nhóm địa danh rất phức tạp, bởi vì nó liên quan đến những
đặc trƣng về ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử, xã hội, chính trị v.v. của các dân tộc
khác trên thế giới và đối với nhóm địa danh này, chúng ta cần phải có một số
cách thức xử lý khác với nhóm địa danh bản địa. Nhóm địa danh nƣớc ngoài,
cụ thể là địa danh tiếng Đức sẽ đƣợc trình bày chi tiết hơn trong các chƣơng
tiếp theo của đề tài.

20
Ngoài ra cũng trong chƣơng này, chúng tôi trình bày ngắn gọn về vị trí
của địa danh nƣớc ngoài trong hệ thống thuật ngữ khoa học quốc tế (thuật ngữ
khoa học tiếng nƣớc ngoài). Có thể nói rằng, địa danh nƣớc ngoài không phải
là “thuật ngữ khoa học chính thống” và chúng tôi xếp nhóm từ ngữ này vào
nhóm “từ, ngữ nƣớc ngoài đặc biệt”. Cũng chính vì thế mà đối với nhóm từ
ngữ này phải có những phƣơng thức “du nhập” thật hợp lý vào tiếng Việt, bởi
vì chúng khác với hệ thống thuật ngữ khoa học thực thụ. Tuy vậy, chúng ta
cũng thấy là địa danh nƣớc ngoài thƣờng đi kèm với danh pháp. Trong một số
tiểu nhóm địa danh nƣớc ngoài nhất định nhƣ địa danh về các đơn vị hành
chính, các công trình xây dựng, kiến trúc thì ranh giới phân biệt giữa địa danh
nƣớc ngoài và thuật ngữ khoa học quốc tế rất mờ nhạt, có chỗ ta thấy hiện
tƣợng trùng khít giữa địa danh và thuật ngữ nƣớc ngoài. Đối với tiểu nhóm
địa danh này thì cách xử lý sẽ giống nhƣ khi xử lý thuật ngữ khoa học quốc
tế.
Cũng trong chƣơng 1, chúng tôi đã đề cập đến một số yêu cầu khi nhập
nội tên địa lí nƣớc ngoài vào tiếng Việt, nhƣ tính chính xác, tính hệ thống và
tính đơn giản, dễ dùng. Ngoài ra, chúng tôi còn lƣu ý đến việc hạn chế ngoại
lệ trong quá trình nhập nội địa danh nƣớc ngoài do tính phức tạp của nó. Có
quá nhiều ngoại lệ trong thể hiện địa danh nƣớc ngoài tạo “cơ hội” cho những
lối mòn trong xử lý địa danh nƣớc ngoài nói riêng và tên riêng nƣớc ngoài nói

chung tiếp tục tồn tại và phát huy tác dụng.

21
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TIẾNG ĐỨC

2.1. Đặc điểm của hệ thống địa danh tiếng Đức
Ở đây, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu nhóm địa danh bản địa, tức là nhóm
địa danh chỉ những vùng miền, những khu vực, nằm trên lãnh thổ nƣớc
Đức, do ngƣời Đức đặt tên.
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo
Xét về mặt cấu trúc, địa danh tiếng Đức đƣợc phân chia thành hai nhóm cơ
bản:
- Địa danh đƣợc tạo thành từ một từ (Einwortnamen)
- Địa danh đƣợc tạo thành từ một cụm từ (Mehrwortnamen)
2.1.1.1.  
Nhiều nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học và địa danh học Đức nhƣ A.
Bach, G. Baner và D. Berger cho thấy: địa danh đƣợc tạo thành từ một từ
chiếm số lƣợng rất lớn trong lớp từ địa danh tiếng Đức. Trong nhóm này,
ngƣời ta lại phân biệt giữa nhóm địa danh đƣợc hình thành từ một từ đơn
(Simplicia) và nhóm địa danh đƣợc hình thành bằng phƣơng thức phái sinh
(Ableitungen) và phƣơng thức ghép từ (Namenkomposita).
a. Địa danh đƣợc hình thành bằng phƣơng thức ghép từ
Theo nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học và địa danh học Đức nhƣ A.
Bach, G. Baner và D. Berger, địa danh tiếng Đức chính thống bao gồm một từ
gốc (Grundwort) và phía trƣớc thƣờng có một thành tố có chức năng xác định
rõ nghĩa hơn cho từ gốc, thành tố này chúng tôi tạm gọi là từ định danh

22
(Bestimmungswort). Ví dụ trong địa danh Burgwald thì Burg là từ định

danh, Wald là từ gốc. Từ gốc thƣờng là danh từ và từ định danh có thể là
danh từ, tính từ hoặc động từ. Nhƣ vậy, ta có mô hình tạo địa danh tiếng Đức
nhƣ sau:
- Danh từ + danh từ: Bienen + Wald > Bienenwald
- Động từ + danh từ: bücken + Berge > Bückeberge
- Tính từ + danh từ: schwarz + Wald > Schwarzwald
+  
Các nét nghĩa của từ gốc trong nguyên văn tiếng Đức (Grundwort) đã nói
rõ chức năng của bộ phận này trong lớp tên địa lí tiếng Đức 

2
cho
hausen), hay 

-berg, có -wald) [38]. Những từ gốc này
còn đƣợc các nhà ngôn ngữ học, địa danh học gọi là  (Endung), bởi vì
những từ gốc luôn đứng sau trong các địa danh tiếng Đức, có nghĩa là khái
niệm này đã xóa nhòa ranh giới với khái niệm  (Suffix) trong địa danh.
Nói nhƣ thế để chúng ta thấy tính phức tạp khi đề cập đến đặc điểm cấu tạo
của địa danh tiếng Đức, bởi vì những từ gốc có thể đứng độc lập và có thể
chúng đóng vai trò làm từ định danh. Dƣới đây là bảng tổng hợp từ gốc đặc
trƣng và thông dụng trong hệ thống địa danh tiếng Đức (Dựa theo số liệu của
Dieter Berger (1999) trong cuốn Duden. Geographische Namen in
Deutschland. Herkunft und Bedeutung der Namen von Ländern, Bergen und
Gewässern, 2. Auflage).

2
Từ Grund trong tiếng Đức có nghĩa là 

23

Bảng 2.1: Từ gốc đặc trƣng trong hệ thống địa danh tiếng Đức
ST
T
Từ gốc
Ý nghĩa
Ví dụ
1.
-ach
có nguồn nƣớc, có suối
Eisenach
2.
-bach
có nguồn nƣớc, có suối
Amorbach
3.
-bek, -beck
có nguồn nƣớc, có suối (theo
thổ ngữ vùng bắc
Đức/Niederdeutsch)
Eggebek,
Gladbeck
4.
-berg, -burg
khu vực có núi, có thành
Heidelberg,
Alpenburg
5.
-born, brun(n)
khu vực có nguồn nƣớc
Herborn

6.
-brück(e),
-brügg(e)
khu vực có cầu
Königsbrück
7.
-dorf, -drup, -
dorp, -trop, -trup
khu vực làng mạc, khu dân cƣ
Düsseldorf,
Nortrup
8.
-eck(e), -egg
địa danh nằm ở một vị trí đặc
biệt (ở một góc đƣờng nào đó)
Planegg
9.
-furt
3
, -fort, -ford
khu vực có cầu, phà qua sông
Erfurt
10.
-heim, -hem, -em
khu dân cƣ
Badenheim
11.
-holz, -holt
khu vực có rừng
Bochholt

12.
-hausen, -husen
khu vực dân cƣ
Babenhausen
13.
-leben, -leve
4

khu vực là tài sản thừa kế
Ebeleben

3
Flußdurchquerung

24
14.
-kirchen, -kerken
khu vực có nhà thờ
Bergkirchen
15.
-rode, -rade, -
reuth
khu vực có rừng
Bayreuth
Walsrode
16.
-stadt, -stet
nơi chốn, khu vực
Neustadt
17.

-werder, -werda
cồn cát
Lemwerder

Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngƣời, những từ gốc
trong các địa danh thƣờng bị mờ nghĩa, ví dụ nhƣ từ gốc là heim chuyển
thành em, en, um, có nghĩa là lúc này, các từ gốc đã trở thành hậu tố
(Suffixe).
Chúng tôi đã thống kê tỉ lệ của những nhóm từ gốc trong 1000 đơn vị địa
danh tiếng Đức (xem phụ lục 1) và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.2: Tỉ lệ những nhóm từ gốc thông dụng trong địa danh tiếng Đức
STT
Từ gốc
Tỉ lệ
1.
-berg, -burg
8,4%
2.
-dorf, -drup, -dorp, -trop, -trup
5,2%
3.
-heim, -hem, -em
5,1%
4.
-bach
4,7%
5.
-stadt, -stedt, -städt, -stet
3,2%
6.

-hausen, -husen
1,8%
7.
-beke, -beck
0,8%

4
Hinterlassenschaft

×