Tải bản đầy đủ (.pdf) (268 trang)

Tìm hiểu loại từ qua một từ điển kết hợp danh từ - loại từ trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.84 MB, 268 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA IIẢ NỘI
TRUỜNG ĐẠ[ I iọc KI IOA HỌC XẢ HỘI VẢ NI IẢN VÁN
ĐINH KIỀU CHÂU
TÌM HIỂU LOẠI TÙ QUA MỘT TỪĐIEN
KẾT HỢP DANH TỪ- LOẠI TỪ
TRONG TIẾNG VIỆT
LUÂN VÃN I I IẠ(: SÌ NGỦN NGU I lụ c
Cl 1UYÊN NGHÀNII LÝ LUẬN NGÓN NGŨ
MÀ SỐ : 5040X
s l Ễ è .
NGUỜl HUƠNCỈ DẪN KHOA HỌC
IMS NC.HYTÌN VÀN IIIÊP
IIÁ NỘI 1997
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 2
1. Đối tưựng và mục đích của đê lài 3
2. Tính cấp thiết của dê tài 5
3. Phương pháp nghiên cứu và lư liệu 6
4. Đổng góp của luận văn 7
5. Cơ cấu tổ chức của luận vàn 9
CHUƠNGI : Tổ hợp loại lừ + danh từ nh II từ góc độ loại lừ 10
1.Đặlvấncĩc 10
2. Loại từ và các cuộc thảo luận 10
3. Tìm một quan niệm loại từ cho một từ điển kết hợp loại lừ 19
với danh từ ( theo chiêu danh từ - loại từ )
CHUƠNG 2 : Tổ hợp loại từ + danh lù nhìn lừ góc độ danh lừ 36
1.Đặlvấndê 36
2. Loại từ trong (|u;m hô với các lập hợp I'ú;i nội bộ (lanh lừ 37
3. Tổ hợp loại từ + danh từ như là biến thê cua việc (lanh từ 50
dùng loại từ


CHUƠNG 3 : Một vài nhận thức vê công lác xữy dựng từ điển 58
liên quan đến luCtn án
1. Đặt vấn đề 58
2. Những yêu cầu chung của công tác lừ iliển 59
3. Công tác biên soạn với luận văn này 63
KẾT LUẬN 72
TÙ'ĐIỂN 75
PHỤ LỤC 232
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
MỞ ĐẦU
í. Đối tuựiig và mục tlícli ciiii dề lài:
Như chúng ta đã biết, nghiên cứu lừ loại là một ứng dụng quan trọng
cua ngữ pháp học, đặc biệt đối với tiêng Việt, việc nghiên cứu này lại càng
có nhũng điểm cán chứ ý vì đíìy là một vân để ngữ pháp lý luận được ứng
dụng (long một ngôn ngữ cụ tliể lluiộc loại hình đơn lập, phân tiết. Nếu từ
loại tiêng Việt được nghiên CIÍII đẩy đù, sâu sắc thì việc làm này sẽ là đóng
góp không nlió vào những công việc có lính thực tiễn như: biên soạn các
loại sách, các loại từ điển, các tài liệu hội (hoại.
Với đề tòi:"Bước đầu xác lập một tir điên kêl hợp loại từ + danh từ
(rong tiêng Việt" cho luận vãn tốt nghiệp cử nhân trước đày (" và đề tài
Tìm hiểu loni lừ tiêng Việt qua một từ điển kết hợp danh từ - loại từ" cho
luận văn thạc sĩ hiện nay chúng tôi muốn dành sự quan lâm của mình cũng
vào một vân đề cụ ỉliể lluiộc clia hạt từ loại tiêng Việt. Đó là loại từ, đặc biệt
hơn là loại từ (rong mối quan hệ với (Innli tù' qua việc thực hiện một công
trình ứng dụng: một từ điếu nhó liong dó ỉlie hiện khá năng kết hợp có lựa
chọn của danh từ và các loại từ (iêng Việl.
Trong tiếng Việt cùng một sụ' vật, một hiện tượng được biểu hiện bằng
clanli từ nhưng không phải chỉ có duy nliât một cácli biểu đạt. CTiúng ta có "
nhà" có " (hư", có " thuyền" nhung chúng la cũng có " căn nhà, ngôi nhà"

lá thư, bức (hư’ " "chiếc thuyền, con thuyền". Bên cạnh " mối tình" ta lại có
"cuộc lình" Điều đỏ cho (hây Irong liêng việt đã có một lớp ngữ pháp
cứa lừ mà sự xuâí hiện của 11Ó tlã lạo liên một phạm trù, trong dó các yêii tô
1. Đ in li K iề iiC lì. ìt i NịỊUVỖn ! lỏ ng C h i. Iníìn VMM tnl n ụh iệ p ( Yr n híìn , 1)1 ỉ lỏ m * h(*p llà N Ọ i I9 ‘>4
3
không chỉ (luiíìn lũy cliỗn clạl mặl liình thức n giĩ pháp mà CÒI) là một tham tố
lạo Iigliĩa cua cấu trúc mở lộng cùa danh lừ. Lớp ỉừ này lựu clumg được các
nhà Việt ngữ liọc gọi là loại (ừ ( Classificaleur).
Mội khác dối với người Việt Níim các kêl hựp giữa loại từ (con, cái,
cục. hòn, líìm, bức, chiếc ) với danh từ là hết sức lự nhiên và tiềm tàng.
Các kêl hợp ấy biểu tliị mội (rong số những cư câu vận hành quan trọng
nhất của tiếng việt ( CƯ câu tổ chức, dưa danh ngữ vào lioạl động cấu tạo
câu nói); đồng ỉliời dây cũng là cánh cửa mớ ra cho tliây nluìng dặc điểm
liong lư duy. I>ân ngữ. trong cách (li nhím và pliân loại sự vật của người
Việt. Thực lê này từ mấy chục năm nay (lã thu luít sự chú ý của các nhà
nghiên cứu, đặc biệt là với nhiều kliúi cạnh lý luận .CIKI loại lù'. HÀU Iilur
mọi còng liìnli về ngữ pháp liêng việl xa g;ìn dền có đổ cộp dên khía cạnh
này hiiy kli.it-'. Chỉ liêng (10112, tliíip ky niìy cũng dã có lới gầu

công
(lình liêp lục kliai tliác và lliáo luân ( xem (lanh sách mục 2.2) .
Tiến liànl) luận văn này chúng tôi mong muốn góp phần vào việc tiếp
tục nghiên cứu loại từ nói liênẹ VÌI từ loai liêng Việt nói chung; một vân đề
Việt ngữ tlíi có hề ílày licli SƯ (láng (lân họng (đăc l'iệl tiên lĩnh vực ứng
dụng ).
Luận vfm này cũng có những khác biệt vứi còng Ilìnli đã đuực thực
hiện trước (1:1 V (1994) ớ chồ các vân dề sẽ được mớ lộng và đi sâu hưn để
(.lạt mục tlícl) là:
1.1. Tìm hiển loại (ứírniìg tô họp rói (Idĩih lừ (lé xây tlụiĩỉỊ một tu (ỉiếìì kết
họp loại lừ - ílanh từ theo clĩicĩi Ìtguọc.

Điều dó có Iigliĩa là xác lập mọt danh sách chình lừ tiếng Việl có kliá
năng kêl hựp V('yi loại từ và đua danh sách (tổ vào miêu lả trong các kết hợp
với các loại lừ cụ lliể mà người bán ngữ vẫn sử dụng.
/.2. ỉỉotìii tliiện một chuyên luận liai chiên có ííiih ứng (lintg nhò việc:
4
a/ Tìm hiểu và xác lộp một danh sách loại lừ liếng Việt thường gập
trên bình diện sử dụng.
b/ Đưa la một từ điển ngữ pháp ứng dụng, trước liêt cho việc dạy và
học tiêng Việt Iilnr một ngoại ngữ và giúp biên soạn các loại sách tra cứu.
c/ Tliam gia vào việc tháo luận và nghiên cứu các đối lập cơ bán trong
nội bộ danh tìr ( đưa đến việc tlímg loại từ ). Đổng thời qua việc miêu tả các
kết hợp loại từ - danh từ rút ra những nhận xét có tính qui luật, phản ánh đặc
điểm lu'duy và phan cắt thê giới của người Việt.
d/ Do công việc mà công tiìnli này cúng sẽ tham gia vào việc bàn luận
về loại lừ.
2. Tính cấp thiết của đề lài .
Như chúng la đã biêt, trong thực lừ liếng Việt có 11101 lập hợp từ lất lớn
và lất quan (lọng. Đó là danh lừ. Theo Ihỏng kê cúa cluìng tôi có gần
14.000 (.lanh từ trên 38.600 mục lừ trong Từ điển liếng Việt do Hoàng Phê
chủ biên (1992). Danh lìr không chỉ lớn về số lượng mà còn phức tạp về nội
bộ và trong quan liệ với các từ khác. Một trong những sự phức tạp đó là việc
lựa chọn sử dụng loại từ để chỉ cái đơn vị cùa chínli 11(5.
Trong lịch sử ngliiên cứu liêng Việt với tínli chất đặc biệt tinh tê về
mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa loại từ đã được nghiên cứu liên tục trong khoảng
lliừi giai 1 hưu kém một (hê ký. Tuy nhiên cho tiên Itay mọi cố gắng đều tập
trung vào bình diện !ý luân nhằm miêu tá nó, phân lích nó với mục đích
giải đáp những câu hỏi như:
- Loại ÚI là ỉliực lừ hay hư lừ ?
- Loại lừ là (rung tâm đoán ngữ hav danh từ sau nó là trung tâm đoản
ngữ ?

- Chức Iiãiig của loại từ là gì ?
5
- Danh sách cụ thể của loại từ tiếng việt là bao nhiêu?
Cùng với thời gian, ở mỗi giai đoạn, đi đôi với sự tiến bộ của lý thuyết
ngôn ngữ học và Việt ngữ học người ta lại đặt la nhũng cãu hỏi mới và theo
đó các cuộc thảo luận lại có một một nét mới.
Tuy nhiên cho đến nay chúng ta chưa có những công trình có tính ứng
dựng nliằm làm sáng tỏ hơn mối quan hệ giữa các tham tố của tổ hợp loại từ
+ danh từ, đồng thời chỉ lõ cách thức sử dụng dù tiên thực tế các kết hợp
của kiểu loại tổ chức này được sử dụng cực kỳ sinh động.
Từ một xuất pliát điểm nhơ vậy luân văn tốt nghiệp của chúng tôi trước
đây và luận văn cao học này là một cố gắng nhằm góp phần cải thiện tình
hình đó. Một lừ điển xuôi- ngược, đặc biệt là một từ điển ngược cho loại từ
là hết sức càn thiết cho người nước ngoài học tiếng Việt như một ngoại ngũ'.
Vừa thảo luận Ihêm về lý luận, vừa làm một công việc ứng dụng thử
nghiệm cho loại từ chúng tôi hy vọng luận văn này phán nào sẽ đáp ứng
được lính thời sự trong nghiên cứu cùa Mgữ pháp tiêng Việt nói liêng và
Việt ngữ học nói chung hiện nay.
3. Pliưưng pliáp nghiên cứu VÌ1 tu liệu:
Luận văn này có 2 pliần: nghiên cứu lý luận và xác lập từ điển.
Việc nghiên cứu phần lý thuyết nlnr các công trình khác, chúng tôi đi
theo hướng qui nạp. Cụ (hể là chúng tôi dã tiến hành sưu tầm và thảo luận
hệ thống quan niệm về loại từ do các nhà nghiên cứu cuối thế kỷ trước đến
nay như: Trương VTnh Ký (1883); Hồ Ngọc cẩn (1933); Nguyễn Hiệt Chi,
Lê Tlnrớc (1936); Trần Trọng Kim, Bui Kỷ (1940), Lê Văn Lý (1948);
Emenaeau (1951); Cadiere (1958) Nguyễn Tài cẩn (1960,1963,1969,
1975); Nguyễn Kim Thản (1963) nhằm cố gắng xác lập những tiêu chí
nhận diện cụ thể để tập hợp và đira ra một danh sách loại từ sẽ ứng dụng
(rong từ điển.
6

Công đoạn thứ hai của chúng tôi là xây dựng từ điển. Chúng tôi đã
luân thủ những nguyên tắc căn bản của việc làm từ điển. Trình tự các công
việc được làm như sau:
n/ Công tác iư liệu:
- Xác lập danh sách loại từ qua các văn bản
- Xác lập danh sách danli từ từ một từ điển tiếng Việt.
Số phiếu lấy cho loại từ là lioìi

dơn vị.
Số phiếu lấy cho danh từ là khoảng 5000 don vị (dựa theo từ điển
Hoàng Phê chủ biên -1992).
bl Xử ỉ ý trên máy tính:
- Vàó các dữ liệu trên máy lính PC chương trình Microsoft - Word 6.0.
- Xử lý các mục từ và kiểin định trên máy tính.
- Sắp xêp các mục từ theo danh từ tlieo đó là các loại từ được lựa chọn
( theo thứ lự A,B,C ) .
- Biên tệp kỹ thuật.
- Lưu trữ và in.
Việc kiểm tra tư liệu và các kết họp được thực hiện liên sự thống nhất
của 3 yếu lố sau đây:
- Các trích dẫn từ văn bản
- Các trích dẫn từ ngôn bản của thông tin đại chứng.
- Phỏng vân ngirời bán ngữ.
4. Đóng góp của luận văn.
Xuất phái từ mục tiêu và tínli cấp (liiết của đề tài, luận văn này sẽ cố
gắng dặt ra và giải quyết những vấn đề mới sau:
7
a/ Đặt vấn đề nghiên cứu về mặt thực tiễn ( ứng dụng) với một bộ phận
lù loại mà các nghiên cứu trước đó chủ yêu mới dừng lại ử mật lý luân.
b/ Làm thử nghiệm một từ điển ngữ pháp loại từ- danh từ có tính thực

hành nhằm đưa vào phục vụ việc dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ.
c/ Qua llụrc tế xây dựng từ điển loại lù - danh từ cố gắng làm sâu sắc
(liêm về khía cạnh nghiên cứu lý luận nói chung cho loại lừ và danh từ tiếng
Việt.
8
Luận văn có cư câu tổ chức nhu sau:
Mở đầu
Phần chính văn
ChưoiìỊị 1: Tổ hợp loại từ + danh từ nhìn từ phía loại từ.
Chương 2: Tổ hợp loại từ + danli từ nhìn từ phía danh từ.
Cliu'om> 3: Một vài nhân thức về công tác xfly dựng từ điển liên quan
đến luận án.
Kêl luận.
Phần từ điển
Tài liệu tham khảo.
Mục lục
CHUƠNG 1
TỔ HỢP LOẠI TỪ + DANH TỪ
NHÌN TỪ PHÍA LOẠI TÙ:
1. Đặt vấn dề:
Nlur đã được Iihắc đến ở phán mở đầu, một (long những mục đích của
luận văn này là xây dựng từ điển kết hợp loại từ + danh từ theo miêu tả
tlanli từ trong các kết hựp với loại lừ khác nhau (sự lựa chọn của danh từ
(rước danh sácli các loại từ ).
Tuy nliiên để thực hiện được và thực hiện tốt mục đích này chúng ta
phải xuất phát lừ cơ sở có định hướng tốt về mặt lý luân.
Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về mặt đặc điếm ngữ pháp,
ngữ ngliĩa, về mối liên hệ của từng yếu tố trong tổ hợp này là việc làm hết
sức quan trọng và cẩn tliiêt.
Mặt khác, khi đặt vấn đề nghiên cứu loại từ trên cơ sở một từ điển có

tính thực hành (LT-DT). Luận văn này cũng mong muôn có một hướng đi
mới để từ đó việc đánh giá bộ phận tù loại còn nliiều pluíc tạp này được
chính xác và đẩy đủ hơn ( nhất là trong lình Iiìnli hiện nay khi còn có nhiều
ý kiên lliảo luận ).
Luận văn của chúng tôi dặt vấn để mối quan liệ loại lừ- danh từ cần
dược nhìn cá từ hai phía. Do vậy chúng tôi xin dành chương này cho việc
xem xét tổ hợp loại từ - danh từ lừ yếu tố tlúí nhất (long tổ hợp, đó là loại
2. Loại lù và các cuộc íháơ luận:
2.1. Thuật ngữ loại từ và đặt loại từ (rong mối quan liệ vói danh íừ ị tò
hợp "LT+DT").
10
Mỗi ngôn ngữ đều có một vốn từ vựng l iêng, tlnrờng là rất lớn và có
thể được phản loại theo nhiều hướng.
Từ loại là kết quả của việc phân chia vốn tìr thành từ theo bản chất ngữ
pháp của chúng trên cơ sở một hệ nguyên lắc:
a/ Phản ánh được tính qui luật của đối tượng.
b/ Kết quả có tính khách quan.
c/ Khả năng áp dụng có tínli ỉ l iệt để.
Tuy nhiên chúng ta lliấy muốn phan chia dược từ loại tiếng Việt Ihì
pliải xuất pliál từ thực tế tiếng Việt. Do vậy không phải bất kỳ qui tắc phan
loại chung nào cũng có thể đưa vào áp dụng.
Tiêng Việt không giống nhu' những ngôn ngữ A11 -Au. Đây là một
ngôn ngữ đơn lập, phân tiết, không biên hình nên không thể căn cứ vào hình
(hức biên hình từ để phân loại. Hơn nữa, tiêng Việt lại có những vấn đề
phức tạp riêng của nó cho nên việc phan định từ loại cho đến nay thường
dựa vào 3 cơ sở:
a/ Ý nghĩa ngữ pliáp khái quát của từ .
b/ Khá năng kết hợp của từ.
c/ Chức vụ cú pháp của (ừ tiong câu.
Tuy vậy, việc vận dụng 3 tiêu chí này đến từng tập hợp cụ thể là một

việc làm khống đơn gián và không phải lúc nào cũng rành mạch đối với mọi
trường hợp.
Ví dụ: trong tiếng Việt, liêu áp dụng các tiêu chí tiên để phân loại vốn
từ ta sẽ có 2 tập hợp lớn là thực từ và hư từ. Trong thực từ ta lại có: clanli từ,
dộng lừ, tính lừ Trong lur lừ la có: liên lừ, giới lừ, quán từ Đây là
»
những bộ phận tìr loại được phân chia (ương đổi dễ dàng, không gây nhiều "
sóng gió" nhưng bên cạnh đó có một số tập hợp từ mà klìi đánh giá bán chất
và xếp loại lại gặp không ít khó khăn, lạo nên những cuộc tháo luân không
ngừng. Một (long số những tạp hợp từ như vậy chính là đối tưựng của luận
văn này - " loại từ".
VẠy loại lừ là gì 7 quan liệ hưởng ngoại của nó nlnr ỉliế nào? mà gíìy ra
nhiều ý kiên khác nhau thậm chí ngày càng có nhiều quan điểm đánh giá
đôi lộp Iiliau ĩilur vậy?
Cỏ lẽ để hiểu lõ vấn đề này liơn cluíng la nên tĩêp cộn với một bộ phận
lừ loại khác ( cũng sẽ là một nội dung của luân văn ). Đó là danh từ, và cụ
lliể hơn là đoan ngữ có ciaitli lù' làm trung lâm.
Nlnr chúng ta biêt trong tliực tù tiêng Việt có một lập hợp từ lất lớn và
lất quan trọng. Đó là danh lừ ((heo ỉliống kê sơ bộ của chúng tôi có túi gán
14.000 danli lừ các loại liên 38000 mục lù 11ong Từ điển tiếng Việl- Hoàng
l’liê chù biên -1992) . Bộ phận lù loại này không chí lớn về mặt sô lượng
mà CÒI1 khá phức tạp trong mối quan hệ với các từ loại kliác. Nêu nói về khá
năng kết hợp của danh từ (hì quan liọng Iiliât là danli (ừ có khả năng tập hợp
quanh 11Ó nlũrng lừ tluiộc loại khác để tạo tliàiìli đoán ngữ danli (ìr mà nó
làm trung (âm (gọi tắt là danh ngữ).*
Trong cấu trúc danh ngữ, ngưừi ta đã quan tâm tứi một bộ phận từ
vựng dặc biệt bao gồm các từ luôn luôn đúng (rước một số danh lừ nhằm để
miêu tá, pliAn loại clối tượng và chỉ xuất sự vậl (nói cách khác là có chức
năng "chỉ" "chỏ” ). Bộ phận lừ loại này là loại từ.
Cho tiên nay trong Việt ngữ học dã cỏ nhiều (luiậỉ ngữ kliác nhau được

dùng dể chỉ nhóm từ loại này, ví dụ như: Trương vinh Ký lliì gọi là từ gọi
chung (ngữ pháp tiếng An nam -1883); Lê Văn Lý gọi là lừ làm chứng (Le
parler Vielnamien - 1948); Phan Khôi gọi là tiến danh lừ Việt ngữ nghiên
cứu" Nguyễn Kim Thản thì gọi là phó danh từ (nghiên cứu về ngữ pháp.
* IlitiẠl 111*1? (lo c;íc 11I1Í1 I lán ngTr học kliỡi xirớntỉ vh (lirợc Nctiyõn I M ( 'Àn (lĨNii! IÀ1I (líiu liOn lionu liOng
ViỌl í 19í»0 ).
tiếng Việt -1963, Tl) còn Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Tài cẩn,
Đinh Văn Đức thì gọi là loại từ . Có thể nói qua sô lượng các thuật ngữ
cũng cỏ thể tliấy được tính phức tạp của vân đề. Trong các nghiên cứu của
mình chúng lôi sẽ dùng thuật ngữ loại từ để chỉ bộ phạn từ vựng này.
Nêu lấy sơ đồ danh ngữ của Nguyễn Tài cắn (1960) tliì loại lừ có vị trí
như sau trong cấu trúc danh ngữ:
■r
0
2'
Chúng lòi sẽ tháo luận dựa theo sơ đổ này.
2.2 Các kltía cạnh nghiên cíni:
Có thể nói cho đến nay hiếm có một tập hợp từ nào tiong tiêng Việt lại
lạo ra được sự quan tâm lâu dài cũng nlur CÒ11 gây nhiều tranh cãi như loại
(ừ tiếng Việt. Với khoảng thời gian liưii kém một trăm năm (kể từ khi được
nhắc đêu lán dầu tiên trong cuốn "ngữ pháp tiẽng An nam" của Trương
Vĩnh Ký) loại từ đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt nam cũng nhơ nước
ngoài với nliííng mục đích, quan niệm và mức độ khác nhau. Đặc biệt trong
6 năm (lở lại đây, nghiên cứu vân để loại từ này gàn Iilur là sự "bùng nổ" trở
lạ i v ớ i I11ỘI lo ại các c ô n g tr ìn h llie o Iiliiề u q u i m ô và Iiliiề ư g ó c đ ộ .
Chúng lòi xin nêu ra đây danh sách IÌ1ỘỊ sô tác giá dã từng dề cập đến
vấn đề loại từ. Đfty cũng là hệ thông các ý kiến mà luận văn này phái đề cập
đến lìliíim cố gắng tìm một hướng di cho phù hợp với đề lài (từ điển kêl hợp
loại từ + danl) từ ). Danh sách này lõ làng là chưa đầy đủ nhưng theo chúng
lôi có lliể tiêu biểu cho các quan niệm khác nhau về loại từ 11ong việc

nghiên cứu này.
1. Trương VTii.il Ký -Nngữ pháp tiếi g An nam -1883
13
2. Trần Trọng Kim - Việl nam văn pliạm -1940.
3. Lê Văn Lý - Le Parlei Vietnamicn -1948.
4. Emeiieau- Studies in Vielnainese - 1951
5. Bùi Đức Tịnh- Việt nam văn phạm -1952
6. Phan Khôi- Việt ngữ nghiên cứu -1955.
7. Nguyễn Đình Hòa - Classirier in Vietnamese-1957.
8. Nguyẻn Kim Thán - nghiên cứu về ngũ pháp tiêng Việt.(TI) -1963
9. Nguyền Tài cẩn - tìr loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại -1975.
10. Đinh Văn Đức- Ngữ pháp tiếng việt ( từ loại) -1986.
1 I. Cao Xu An Hạo - về Cấu trúc danh ngữ trong tiêng Việt -1992.
12. Trần Đại Nghĩa - sự tổ hợp loại từ với danh (ừ trong tiêng Việt hiện
dại -1996.
13. Hoàng Tất Thắng - Hoạt dộng của loại (ừ liếng Việt trong các
phong cách ngôn ngữ -1996.
14. Nguyễn Phú Phong - Les classiíicateurs et les decitiques, 1996.
Với một thời gian tương đối dài cùng với nhiều biến đổi trong lịch sử
nghiên cứu liếng Việt, loại từ dã dần dán (lược quan tâm đáy đủ và được
khảo sát sâu sắc hơn và phát triển. Ngoại trừ những nliiỊi) xét mang tính chất
tlụrc hành của các khách dạy tiếng việt liêu la, có lẽ Trán Trụng Kim là
ngirời đầu tiên đã có nhạn xét sAu sắc hơn về.mặt lý luận cho nhóm loại từ.
Nhờ tìm cách llioát ra khỏi những cuốn sách ngữ pháp nhà trường đương
(hời (1940) Trán Trọng Kim đã nói đến ý nghĩa loại từ, cácli dùng loại từ.
M. Enienenu là người đầu liên dã phân tích đoàn ngữ danh từ để xác
lộp được các đối lập trong nội bộ danh (ừ. Với ông việc chia danh từ thành
14
danli tờ đơn loại và danh từ không đơn loại là một dóng góp đáng kể vào
việc nghiên cứu từ loại này.

Nếu như Lê Văn Lý (1948) đã đặt loại từ vào nhổm những từ kiểm
chứng cho danh từ thì Emeneau đã nhìn chúng trong toàn cục của danh ngữ.
Lê Văn Lý vì chú tâm đến danli từ cho nên trong khi lập danh sách các từ
kiểm chứng đã lẫn lộn giữa loại lừ với từ chỉ chúng loại (cá trong cá thu;
lioa trong hoa sen). Sau này chỉ có nhờ vào mô hình danh ngữ mới khắc
phục được sự nhầm lẫn này.
Có thể khẳng địnli lằng cho đến nay người ngliiên cứu kỹ nhất và sâu
sắc nhất về clanli ngữ, trong đó có loại từ là Nguyễn Tài cẩn. Nguyễn Tài
Cẩn trong các công trình của mình (1960,1963,1969,1975) đã tiến hành
khảo sát lất lỷ mỷ và chi tiết loại từ và chức năng ngữ pháp của nó. Những
n hận đ ịn h q u a n trọ n g nhất của ô n g là :
a/ Loại lừ là một nhóm lừ "Không có ý nghìn lừ vựng rõ ràng, và
clmyên dùng để đếm thành từng cá thể, tliànli từng đon vị tự nhiên của sự
vật cũng như phục vụ việc phan chia sự vật vào các loại".
b/ Nói clumg loại từ nào cũng có hai khả năng về mặt ngữ pháp thứ
nhất là nó dược dùng trước clanli lừ với tư cách là một công cụ ngữ pháp
dùng để diễn đạt phạm trù cá tliể và dùng để chỉ loại cho danh từ. Thứ hai là
loại từ có kliá năng xuất hiện ử ngay vị trí trung lâm của danh ngữ, gần như
một đai từ để thay cho danh từ".
c/ Loại (ừ có loại chuyên dụng và loại lâm thời. Trong những chuyên
luận đoạn sau (1969,1975) Nguyễn Tài cẩn có khuynh lurớng ngữ pháp hóa
triệt để loại lừ, chứng minh nó về mặt ngữ pháp mới là trung tâm của danh
ngữ. Trong "Ngữ pháp tiếng Việt" (1975) ông tạm lliời tìm một giải pliáp
11ung dung bằng cách mô tả trung (Am danh ngữ là một hợp thể gồm có 2 vị.
trí (T1+T2) gồm loại từ và danh tìr.
15
Có thể coi quan Iiiệrri của Nguyền Tài cẩn về loại lừ là quan niệm
nghiêm ngặt nhất về mặt ngữ pháp, cả về tính chất ngữ pháp của loại từ lẫn
vị trí phân bố của loại từ trong danh ngữ. Vị trí loại từ trong mô hình danh
ngữ cỉia Nguyễn Tài cẩn là sự thể hiện triệt để Iihũng quan niệm phân bố

luân (miêu tá luận) khi ông ứng dụng I1Ó vào tiế n g Việt Nguyễn Tài cẩn
chứng minh rằng về mặt ngữ pháp loại từ có thể được coi là trung tâm của
(lanh ngữ đã mở ra một hướng mới trong việc nghiên cứu nliữiig quan hệ
hình thức của ngữ pháp tiếng Việl. Sau này Cao XuAn Hạo (1992), Trần Đại
Nghĩa (1996) cũng có bàn đến vân dề này nhưng nhìn từ khía cạnh khác.
Chúng (ôi trong luận văn này lất quan tâm đến những nguyên tắc ngữ pháp
căn bản mà Nguyễn Tài cẩn nêu ra cho loại từ. Theo những nguyên tắc đó
việc nhận diện loại từ thật là nghiêm ngặt. Một lừ. đứng trước danh từ,
muốn thuộc về loại từ ít nhất pliải thỏa mãn những điều kiện sau:
1/ Ý nghĩa từ vựng không nhất thiết phải rõ ràng.
2/ Tính toán đơn vị một cách "tự nhiên".
3/ Có lác dụng phan loại danh từ sau I1Ó.
4/ Tham gia vào việc diên đạt các đối lập ngữ pháp của phạm trù cá
í hể.
Mỏi một yếu tố có lọt qua được bộ lọc này thì mới được coi là loại từ.
Bởi vậy danh sách loại lừ mà Nguyễn Tài cẩn đề nghị không dài, clúmg có
khoảng trên dưới 50 từ (1960) và lìgặt nghèo hơn thì có khoảng hơn 30 từ
(1963). Trên nguyên lắc xét về mặt ngữ pliáp hệ thống hình thức của
Nguyễn Tài cẩn cực kỳ chặt chẽ và nếu nlnr đê tiên hành các giải pháp có
tính chât lý thuyết thì luận chứng này là một chỗ dựa dáng tin cậy. Tuy
nhiên nếu như xét từ góc độ thực hành thì một danh từ như Nguyễn Tài cẩn
đề ngliị mới chỉ là cái tâm. Một người học ỉiêng việt như một ngoại ngữ.
nếu chi châ|) nhộn danli sácli này thì ở phần biên còn lất nhiều hiện lượng
16
phải dược tínli tới thì việc sử dụng liếng Việt trong thực hành mới có kết
quả .
Cái biên này nằm ở đâu? Đó chính là ở chỗ (rong khi cùng chỉ đơn vị
cho danh tìr đứng sau đâu là ranh giói của cái gọi là "đơn vị tự nhiên" và
đâu là "đơn vị qui ước không chính xác".
Cao Xuflii Hạo trong bài viết "Về cấu trúc danlì ngữ trong tiếng Việt"

(1992) đã tìm cách tri nhận danh ngữ từ một cách khác. Cũng từ đó vấn đề
loại từ cũng được xem xét dưới một ánh sáng mới. Có lẽ cuộc thảo luận về
loại trở nên (hú vị từ một quan niệm mới này.
Xuất phát điểm của Cao Xuãn Hạo là ở chỗ, cho rằng khi miêu tả danh
ngữ lý luận về phân bố luận đã đạt được một cách khả quan đặc biệt trên
phương diện hình thức. Qua ví dụ: "Lấy cái áo kia cho chị" thì tiêu chuẩn
phân bố "độc lập/ không độc lạp " không phải là tiêu chuẩn tuyệt đối để xác
lập danh ngữ. Hơn thế Cao Xuân Hạo còn cho rằng nếu coi những yếu tố
như " áo" là trung tâm danh ngũ kiểu "cái áo" thì đó không phải là sự vận
dụng thao tác phân bố luận. Thường người ta cho rằng "áo" quan trọng hơn
"cái" về giá trị (hông báo và nlnr vậy là đã đưa một yếu tố không thuộc về
cấu trúc cú pháp vào một tiêu chuẩn để phân tích cú pháp và như vậy đã có
sự không hệ thống về tiêu chuẩn.
Ngoài ra còn phải kể đến cái ấn tượng không có cơ sử cú pháp trên lại *
dược tăng cường thêm khi dịch những danh ngữ của châu Âu trong đó yếu
tố "cái" tương ứng với một quán tử (tức là một hư từ phụ thuộc vào một
danh từ trung tâm).
Cũng trên cơ sở đó Cao Xuân Hạo cho lằng việc nảy sinh cái gọi là
loại từ chính là do không chú ý đên việc ứng dụng nghiêm ngặt những tiêu
chuẩn thực sự của ngôn ngữ học trong việc pliân tích câu (rúc danh ngữ.
Từ đó Cao Xuân Hạo đi đến ý kiến rằng tiêu chuẩn phân bô không
phái là liêu chuẩn đáng tin cậy trong trường hợp này. Nó cliỉ có giá trị trong
chừng mực 11Ó là hệ quả của chức năng và thái độ cú pháp của yêu tố đang
xét.
Trong khi giữ lại những (hànli tựu về miêu tả phân bô luận của danh
Iigĩt Cao Xuiìn Hạo cũng đòi xél lại một loạt khái niệm về thuật ngữ và
phạm trù.
Với Cao XuAn Hạo thì đối lộp quan trọng nliAÌ trong nội bộ danh từ là
đối lập giữa danh từ "đơn vị" (counl nouns) và danh từ " khối". Cái thứ nhất
chỉ những danh từ mà sử biểu ch ỉ bao gồm nhũng hình thức tồn tại phân lộp

(và có thể có một vài thuộc tính hình tluíc khác). Ngoài ra nếu kliông là
hình thức phân lập (lù I1Ó còn chứa đựng những thuộc tính về nội dung gần
với danh từ khối. Theo ông sô này nếu là đưn tiết lliì có khoảng 229 từ
thông dụng (ghép thì có thể tăng gấp 3 lán). Các danh lừ đơn vị làm trung
lflm cho những danh ngữ có sỏ' chỉ (reíerent) trong phát ngôn. Cái thứ hai -
danh từ khối- là nhũng danh từ mà sở biểu của nó là một tập hợp những
thuộc tính khiên sự vật được biểu thị phân biệt với các sự vật được chỉ bằng
những danh lừ khối khác. Số dơn vị đơn tiêt thông dụng là 3100 (nếu ghép
lăng lên khoíing 2,5 lần). Chức năng của danli từ kliói là làm định ngữ chỉ
loại, hay chỉ chất liệu cho danh từ chỉ cliất liệu; hay làm trung tâm cho một
danh ngữ không được đánh dấu về sô và về tính xác định.
Nlur vậy nếu như Nguyễn Tài cẩn, tiên phương diện pliân bố, có lúc
dã coi loại từ là trung tâm danh ngữ thì Cao Xuân Hạo, trong khi xuất phát
lừ phương diện nghĩa học, clã hỗ trợlhêm cho lập luận này. Tuy nhiên, điều
đáng quan tâm là trong khi kịch liệl phê phán phân bố luận, chính ông lại
phải dựa vào lý luân về vị trí (position) dể giái quyêt vấn đề nghĩa. Đó là
lìiột bằng chứng cho thấy trong khi xem xét ngữ pháp của danh ngữ không
chỉ (huắn túy dựa trên hoặc ch ỉ mặt này hoặc chỉ mặt khác.
Vào cùng thời điểm vói Cao Xuân Hạo, trong cổng trình "Các Ciìu hói
về Việl ngũ học " (tiêng Pháp- Paris 1995) Nguyễn Phú Phong đã sư kêt các
18
quan niệm về loại từ và cfing tiên hành tháo luận về chúng. Ông nghiên cứu
định lượng và giải thích những đặc điểm liêng cùa loại từ. Nguyễn Phú
Phong ngoài việc xem xét các loại từ cá tliể- truyền thống đã đề xuất một
kiểu loại từ theo các đối lập: tnrờng hợp/ cá tliể (ả, bản, bài, bắp ), đo đạc/
số lượng (bàn, bánh, bao, bầu, bè ), thời gian /không gian (cuộc, chầu,
đêm, hôm ), loại từ cho danh từ và loại từ cho động từ (bó, bọc, bốc, bơm,
búi ) Nguyễn PIuí Phong cũng trình bày những chỉ tố biểu hiện của chúng.
Phần đáng lưu ý nhất là các nghiên cứu về một loạt định tố. Các giải thuyết
khác của ông còn clirực I11Ở rộng tói các mối quan hệ không gian - thời gian

nhằm làm sáng rõ cơ chê của danh ngữ.
Các cuộc (hảo luận này cho lliấy không gian của I1Ó (hạt là lộng lãi và
kết quá cũng lất đa dạng. Các danh sách của loại từ có lẽ được xác lập theo
các phương pháp chứ không pliái lừ chính bán (hân dối tượng. Tình hình đó
đặt la cho cluíiig tôi klii bước vào làm từ điển cũng phải căn cứ vào tình
hình chung và vào đặc điểm của bản thân tổ hợp loại từ + danh từ mà xem
xét.
3. Tìm một quan Iiiệni loại lù cho một từ điển
kết hự|) loại từ+danh f ừ:
.1.1. Một vài ỉiliận xét rê các thảo luận xoay quanh loại từ.
Từ những quan điểm có tính chất "tlien chốt" và những vấn để đã được
nêu ở phán trên (2.2) chúng ta cỏ mấy nhộn xét:
a/ Loại íừ là một hiện tượng ngôn ngữ có thật, tổn tại trong thực tế
liếng Việt, đưực sử dụng lộng rãi nhưng cííng là hiện tượng ngôn ngữ hết
sức đặc biệt. Từ trước đến nay các nhà nghiên cứu đều công, nhộn sự có mặt
của bộ phận từ loại này nhung do (hời gian nghiên cứu lương dối dài ( hơn
một trăm năm khi lần clầu tiên được nhắc đến bởi Trương Vĩnh Ký) với
19
nhiều quan điểm khác nhau đã dÃn đến tình trạng bản chất của loại từ chưa
dược đánh giá thống nhất.
Có thể nói cho đẽn nay chưa tác giả nào đưa ra được một quan niệm về
bản chất loại từ lõ làng và triệt để. Sự phan tán không cố ý này đã dẫn đến
việc tháo luận kéo dài và có XII hướng ngày càng phức tạp bởi vì việc
nghiên cứu đã được mở rộng từ nhiều lurớiig.
Trong các cuộc thảo luân nhằm đánh giá về bản chất từ loại của loại từ
thì vấn đề thực từ - hir tìr có lẽ nổi lên nlnr một điểm đáng chú ý nhất. Tlioạt
đầu một sô' Iilià nghiên cứu đã cho loại tìr là hư từ như một điều tất nhiên.
Thậm chí đổng nhất cả nhóm từ này với cái gọi là mạo từ trong các ngôn
ngữ châu Âu. Hiện nay loại từ đã được đặt vấn đề hoàn toàn khác dưới ánh
sáng cỉia ngữ học hiện đại (diều này có thể thấy khi so sánh các ý kiến đánh

giá về loại từ của Trần Trọng Kim- Nguyễn Tài cẩn - Can Xuân Hạo). Nói
chung hiện lượng phân cực cùa các quan niệm về vấn đề tlurc từ - hư từ đối
với loại từ có thể được hiểu là một tiến trình phức tạp với 3 xu hướng:
- Loại từ là hư từ
- Clura có sự phân định lõ làng thực từ - Ì1Ư (ừ
- Loại từ là thực từ ( là một kiểu thực từ)
Bên cạnh vấn đề phân chia từ loại của loại từ ( thực từ - lnr từ) thì chức
năng ngữ pháp của lớp từ này cũng còn nhiều điều chưa lõ làng. Sự có mặt
của loại từ đã đirợc công nhân nlitrng khi bàn đến chức năng của nó thì
phần lớn các tác giả chỉ dưa la Iiliững câu (lá lừi lất cluing chung với ý
nghĩa là từ phụ trợ cho danli từ. Có lẽ Nguyễn Tài cẩn là người có những
nhận xét tương đối rành mạch. Theo ông loại từ dùng để phục vụ việc
đêm thành lùng cá thể, thành (ừng đơn vị tự nhiên của sự vật cũng nlur phục
vụ việc phân chia sự vạt vào các loại "và loại (ừ " dùng làm công cụ*
dạng thức hóa daiih từ, giúp danh từ diễn đạt một phạm trù ngữ pháp nào
đấy " ( Tìr loại danh từ tiêìig Việt -1975).
20
b/ Tiêu chí nhận diện loại từ cũng còn nhiều vấn dề nan giải. Thực ra
khó khăn này cũng khởi nguồn từ việc bản chất loại lừ còn chưa được đáiĩh
giá rõ làng, thống nhất. Phẩn lỏn các (ác giả đều đưa ra nhũng tiêu chí nhộn
diện liêng dựa trên nhiều góc độ lý luân khác nhau. Có tác giá đưa ra những
liêu chí nhận diện từ góc độ chức năng cú pháp, có tác giả lại nhìn vấn đề từ
cơ sở khả năng kết hợp. Có những tiên chí còn mang nặng tính chú quan,
kinh nghiệm ( Trần Trọng Kim, Lê Văn Lý ) lại có những tiêu ch í được
xác lập liên cư sử lý (huyết rất chặt chẽ ( Nguyễn Tài cẩn) hoặc mới mẻ v;ì
táo bạo ( Cao Xuân Hạo).
Đây cũng là nguyên nhân tất yếu dẫn đêìi sự khác nhau trong việc xem
xét phạm vi của loại từ mà trong đó danli sách loại ỉừ là biểu hiện cụ thể
nhất của hiện tượng này. Hiện nay có nhiều danh sách loại từ rất khác nhau.
Ví dụ nlnr Trần Trọng Kim dưa ra một danh sácli với khoáng 15 yếu

lố, Lê Văn Lý -29 yếu tố, Nguyễn Kim Thản - 45, Nguyễn Tài cẩn khoảng
30 yếu lố. Cao Xuân Hạo - 3 yêu tô Hoàng Tất Thắng -1 38 yếu tố.
Điểm lại Iiliững danh sách loại từ dược xác lập lừ trước đến nay ta thấy
có sự kliác nhau về mặt số lượng cũng như chất lượng của các yếu tố được
lựa chọn ( thâm chí có cả sự nliầm lẫn những yêu tố có ý nghTa ngữ pháp rất
khác với loại lừ trong danli sách loại từ ).
Lại nói về quan niệm cho loại lừ là từ chỉ đơn vị tự nhiên như là một
tiêu chí nhộn diện loại từ. Điều này làm nảy sinh sự phân vân giữa những
cái được gọi là "đơn vị lự nhiên" vđi những yếu tố được gọi là "đơn vị có
lính qui Ưức". Một số loại từ như : COI1, cái, bức, chiếc là những yếu tố
được coi là dễ nhận diện, kliông gây nhiều bàn cãi nlurng bên cạnh đó
những yếu (ố như: miếng, mẩu, đoạn kluíc không phải là kliông tạo ra
những băn khoăn khi lựa chọn bởi vì việc các tấc giả hiểu khái niệm "tự
nhiên" lộng lãi và ngặt nglièo cũng hết sức khác nhau (điều này cũng thể
hiện ở danli sách ).
21
c/ về cách thức lập danli sách và phân loại danh sách loại từ cũng còn
nhiều vấn đề khó khăn vãn tồn lại. Thực ra clio đến nay các tác giả mới chỉ
clừng lại ờ mức đưa ra danli sách loại từ của mình mà chưa lý giải được
nliĩrng thao tác cụ tliể nhằm giải tlúch cho việc tại sao lựa chọn được các
yếu tố Iilur vậy. Hơn nữa việc phan loại danh sách loại từ hiện nay vẫn là
một khoáng trống không nhỏ bởi vì clio đến nay những nguyên tắc phân
chia loại tír một cách cụ thể, có khá năng áp dụng triệt để ( ít ngoại lệ ) là
chưa có.
d/ Vì vậy trong khi tham gia vào cuộc tliáo luận này, để tiên tới một từ
điển kết hợp loại lìr - danli từ (heo đúng Iigliĩa của 11Ó chúng tôi cũng xin
làn lượt trình bày quan niệm của chúng lôi liên quan đến những vấn đề đã
được đề cộp ở trên.
Tuy nhiên, chỗ dứng cùa chúng tôi là xuất phát từ một công trình
mang tính ứng dụng, tiiệt để tôn trọng người bản ngữ, nlnmg đồng thời

cũng có cách nliìn vấn đề này (ừ plurơng thức dạy tiếng Việt như một ngoại
ngữ. Đây cũng là lý do giải tliícli cho việc chuyên I11Ộ11 này (iếp cân đối
lượng không thuần túy từ góc độ ngữ pháp hình (hức. Cái nhìn của chúng
(ôi sẽ tlirực tliani chiếu từ các phương diệu sau:
- Những tiêu chuẩn về mặt ngữ pháp để nghiên cứu loại lừ trong mối
quan hệ qui chiêu của các vị (l í trong danh ngữ .
- Mỏi quan hệ ngữ ngliTa giữa loại lừ với danli tù (cụ 1 hể là với các tiểu
loại trong danh lừ).
- Cách tliức tư duy cùa ngưừi bản ngữ (rong klii SỪ dụng tổ hợp loại từ
- danh lừ.
- TÌI11 liiểu vai trò của loại lừ với ý nghĩa là một tham lô tạo nghĩa
liong việc dua cấu trúc danh ngữ vào sử dụng.
11
Đặt la những phương diện nghiên cứu cụ thể như vậy chúng tôi mong
muôn đưa ra được những tìm lòi mới nliằm làm sáng ló và cái thiện cho các
nghiên cứu vé bộ |)hân từ loại còn nhiều phức lạp này.
3.2 Các quai) điểm cơ bản của luận văn clio một từ diên
thực hành rê loại l ừ .
a/ Cao XuAn Hạo clio lằng khái niệm và thuật ngữ loại từ
(classificateur) sinh ra từ một sự ngộ nhận của những người nói tiếng Au
chau và quen với ngữ pháp Âu chau khi phan tích các cấu trúc ngữ pháp
(Cao Xuân Hạo - đã dẫn- trang 23).
Luận văn này lại nhằm vào chính chỗ đó. Luận văn nhằm giúp đỡ
những người có cái nhìn "Au vi trung" dễ dàng hơn trong khi học tiếng Việt
và phân tích ngữ pháp tiếng Việt.
Nlũmg người Âu châu, trong khi xuất phát từ liêng mẹ đẻ của họ,
kliông phái là ngộ nhân mà (liật sự khó khăn khi gặp phải tổ hợp loại từ +
danh từ. 0 trình độ thấp liọ ngạc nliiên với các tổ hợp:
Con gà Bức lianli
Cây bút Cuốn phim

Ngôi sao Ngọn gió.
ơ bậc cao liơn, liọ không lý giải đưực trường liựp nào không dùng
tlơợc loại lừ, trường liợp nào vắng loại tù. Một tác giá người châu Âu đã dẫn
việc dùng loại lừ "chiếc" với danli từ " cấu" trong ví dụ sau đây:
"Lại nói chuyện, người bên Hà Đóng nghe bên Hà Tây có chiêc cầu
cao lắm, bèn 111 nhau di xem cần ( huyện cười Việ( nam ).
Hoàng Trọng Phiên cũng dẫn ví dụ:
2}
" Con cá rỏ ơi chớ có buồn
Ngày ngày Bác vãn nhớ lô luôn "
( Tố Hữu - theo chân Bác )
Những trường hợp như vậy kliông thể không nói lằng loại từ là một
(hực thể tồn tại trong sử dụng và thực hành tiếng Việt và phải có giải pháp
clio chúng.
Tiên phương diện (hục hànli ta khoan đặt vấn đề cái gì là trung tâm
cùa clanli ngữ. Xuất phát điểm cùa chúng (ôi là phái có danh từ mới có loại
lừ.
Dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ thì phải dạy danh từ rồi mới tính
đến loại lừ . Như vậy, trên bìnli diện thực hành loại từ chỉ là một (ham tố tất
yếu cíia danh từ trong cấu cl úc danh Iigữ.
Bằng cách kiểm nghiệm trong khi dạy liếng Việt thì (uyệt đại bộ phận
các trường liợp chúng tôi thay người học quan tâm đến danh từ và đòi chỉ rõ
(lanh từ này hay danh từ kia có Ihê kêt hợp với những loại từ nào chứ không
phái ngược lại. Nlur vậy về phương diện nào đó thì danh lừ cũng phân loại
loại từ chứ không thuần lũy là loại từ phân loại danh từ. Người học tiếng
Việt không bao giờ quan lâm đến ngữ nghĩa của bât ký loại (ừ nào trong bối
cánh cluíng tách khỏi danh từ. Nói điều đỏ để cluíiig ta dặt đúng vị trí của
loại từ trong tổ hợp với danh từ trên plurơng diện thực hành tiêng.
b/ Trong việc sử dụng tổ hợp loại tìr + danh từ khá nhiều trường hợp
xuất hiện dạng tỉnh lược mà nliiều ngươi đã cho lằng loại từ là trung tftm

của danh ngữ. Xuất phát đ iể m đó hoàn toàn mang tính ngữ pháp v ề quan
điểm trung tâm. Nhưng tiong (hực hành tiêng thì việc sử dụng loại từ lliay
cho các clanli từ ở trung tâm đôi với người nước ngoài lại liên quan đến một
khái niệm lừ loại khác là đại từ bởi lẽ vói người chân Âu tất cả những yếu tố
24

×