IV
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined.
Lời cam kết II
Lời cảm ơn III
Mục lục IV
Danh mục hình X
Mở đầu 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản 3
1.1.1. Khái niệm về ĐDSH 3
1.1.2. Khái niệm về vùng cửa sông 6
1.1.3. Thuỷ vực và đặc trƣng đời sống thuỷ sinh vật 8
1.2. Phân loại và phân vùng cửa sông 9
1.3. Chức năng, vai trò của vùng cửa sông 11
1.4. Những nghiên cứu về cửa sông trên thế giới 14
1.4.1. Về đặc điểm điều kiện tự nhiên 14
1.4.2. Những nghiên cứu về ĐVKXS 16
1.5. Những nghiên cứu vùng cửa sông Việt Nam 20
1.5.1. Giá trị của vùng cửa sông ven biển Việt Nam 20
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ĐVKXS vùng cửa sông ở Việt Nam 22
1.5.2.1. Về động vật nổi 22
1.5.2.2. Về động vật đáy 24
1.5.3. Một số nét khái quát về sông Cả và khu vực nghiên cứu 28
CHƢƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 32
2.1.1.Thời gian nghiên cứu 32
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập các dẫn liệu về điều kiện tự nhiên 33
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập vật mẫu ĐVKXS ngoài tự nhiên 33
2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập động vật nổi 33
2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập động vật đáy 34
2.2.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn 34
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích vật mẫu trong phòng thí nghiệm 36
2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá hiện trạng ĐDSH ĐVKXS theo các chỉ số
ĐDSH Shannon – Weiner và Margalef. 36
V
2.2.6. Xử lý số liệu 38
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc tính thuỷ lý thuỷ hoá cửa sông Cả (từ cửa hội đến Hƣng Lam) và một
số đầm nuôi tôm phụ cận ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh 39
3.1.1. Một số đặc điểm thuỷ lý thuỷ hoá vùng cửa sông Cả 39
3.1.2. Một số đặc điểm thuỷ lý thuỷ hoá các đầm nuôi tôm 44
3.2. Đặc điểm thành phần loài ĐVKXS vùng cửa sông Cả và một số đầm nuôi
phụ cận 51
3.2.1. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy 51
3.2.2. Cấu trúc thành phần loài động vật nổi 53
3.3. Đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống vùng cửa sông Cả 55
3.3.1. Đa dạng sinh học động vật đáy 55
3.3.1.1. Cấu trúc thành phần loài 55
3.3.1.2. Các nhóm động vật đáy tại các tuyến thu mẫu 57
3.3.1.3. Áp dụng chỉ số đa dạng Shannon Weiner và Magalef đánh giá
mức độ đa dạng sinh học động vật đáy 58
3.3.1.4. Biến động số lƣợng động vật đáy vùng cửa sông Cả 59
3.3.2. Đa dạng sinh học động vật nổi 62
3.3.2.1. Cấu trúc thành phần loài 62
3.3.2.2. Các nhóm động vật nổi tại các tuyến thu mẫu 64
3.3.2.3. Áp dụng chỉ số Margalef đánh giá mức độ đa dạng sinh học động
vật nổi 65
3.3.2.4. Biến động số lƣợng động vật nổi vùng cửa sông Cả 66
3.4. Đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống của một số đầm nuôi tôm
69
3.4.1. Đa dạng sinh học động vật đáy 69
3.4.1.1. Cấu trúc thành phần loài 69
3.4.1.2. Các nhóm động vật đáy ở các đầm nuôi tôm 70
3.4.1.3. Áp dụng chỉ số Shannon Weiner đánh giá mức độ đa dạng sinh
học động vật đáy ở các đầm nuôi tôm 71
3.4.1.4. Biến động số lƣợng động vật đáy ở các đầm nuôi tôm 73
3.4.2. Đa dạng sinh học động vật nổi 81
3.4.2.1. Cấu trúc thành phần loài 81
3.4.2.2. Áp dụng chỉ số Margalef đánh giá mức độ đa dạng sinh học động
vật nổi ở các đầm nuôi tôm 82
3.4.2.3. Biến động số lƣợng động vật nổi ở các đầm nuôi tôm 84
3.5. Nhận xét về sự phân bố của ĐVKXS vùng cửa sông Cả 90
3.5.1. Sự phân bố của động vật đáy 90
3.5.2. Sự phân bố của động vật nổi 96
3.6. Tình hình khai thác, sử dụng nguồn lợi ĐVKXS khu vực nghiên cứu 98
3.6.1. Tầm quan trọng của nguồn lợi ĐVKXS 98
VI
3.6.1.1. Giá trị sử dụng của nguồn lợi ĐVKXS 98
3.6.1.2. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ nhằm phát huy giá trị của
ĐVKXS vùng cửa sông ven biển 100
3.6.2. Các tác động và xu thế biến đổi ĐDSH vùng cửa sông Cả 102
3.6.2.1. Khai thác quá mức và sự suy giảm NLTS cửa sông Cả 102
3.6.2.2. Mật độ dân số đông, nghèo đói và ô nhiễm môi trƣờng 109
3.6.2.3. Tăng diện tích NTTS và đất nông nghiệp, giảm diện tích rừng
ngập mặn 112
3.6.2.4. Những bất cập về thể chế chính sách 114
3.6.2.5. Kinh tế vĩ mô 116
3.7. Đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn
lợi ĐVKXS khu vực cửa sông Cả 117
3.7.1. Phân cấp quản lý và giao nhiệm vụ trong bảo tồn ĐDSH 117
3.7.2. Phát triển công tác bảo tồn ĐDSH 118
3.7.3. Quy hoạch, sử dụng hợp lý và phát triển tài nguyên sinh vật 119
3.7.4. Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác tài nguyên sinh vật 119
3.7.5. Tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong bảo tồn ĐDSH 120
3.7.6. Giải pháp kỹ thuật nuôi 120
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122
Kết luận 122
Khuyến Nghị 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
VII
Danh mục chữ viết tắt
BTS
Bộ thuỷ sản
BTC
Bán thâm canh
ĐNN
Đất ngập nƣớc
ĐVN
Động vật nổi
ĐVĐ
Động vật đáy
ĐVKXS
Động vật không xƣơng sống
ĐKTN
Điều kiện tự nhiên
GNT
Giun nhiều tơ
HH1, HH2, HH3
Hƣng Hoà 1, 2,3
KHTN
Khoa học tự nhiên
LHH
Lạch Hƣng Hoà
NTTS
Nuôi trồng thuỷ sản
NLTS
Nguồn lợi thuỷ sản
ĐDSH
Đa dạng sinh học
NX1, NX2, NX3
Nghi Xuân 1, 2, 3
QC
Quảng canh
QCCT
Quảng canh cải tiến
T1, T2, T3, T4, T5
Tuyến 1, 2, 3, 4, 5
TM
Thân mềm
RNM
Rừng ngập mặn
VIII
Danh mục bảng
Bảng 1. 1. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nƣớc lợ của Venice (1959) 7
Bảng 2. 1. Giới hạn phạm vi giá trị tính đa dạng theo chỉ số Margalef (d) 38
Bảng 3. 1. Kết quả tính trung bình một số yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá vùng cửa sông
Cả năm 2004 và 2005 40
Bảng 3. 2. Nhiệt độ và độ muối trung bình trong một số đầm nuôi tôm ở Hƣng
Hoà - Vinh, Nghệ An và Nghi Xuân, Hà Tĩnh năm 2003 và 2004 46
Bảng 3. 3. Chỉ số pH và độ đục trung bình tại một số đầm nuôi tôm ở Hƣng Hoà
- Vinh và Nghi Xuân, Hà Tĩnh 2003 -2004 48
Bảng 3. 4. Sự biến động hàm lƣợng DO và COD trung bình trong một số đầm
nuôi tôm ở Hƣng Hoà - Vinh và Nghi Xuân, Hà Tĩnh 2003 - 2004 50
Bảng 3. 5. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng nghiên cứu 51
Bảng 3. 6. Thành phần loài ĐVĐ cửa sông và các đầm nuôi tôm 52
Bảng 3. 7. Cấu trúc thành phần loài động vật nổi vùng cửa sông Cả và một số
đầm nuôi tôm phụ cận 53
Bảng 3. 8. Thành phần loài ĐVN vùng cửa sông và các đầm nuôi tôm 54
Bảng 3. 9. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ vùng cửa sông Cả 56
Bảng 3. 10. Một số nhóm ĐVĐ tại các tuyến thu mẫu vùng cửa sông Cả 57
Bảng 3. 11. Tổng hợp chỉ số đa dạng Shannon Weiner (H’) và chỉ số Magalef (d)
của ĐVĐ tại vùng cửa sông Cả 58
Bảng 3. 12. Số lƣợng trung bình ĐVĐ 2004 và 2005 59
Bảng 3. 13. Biến động số lƣợng ĐVĐ theo mùa vùng cửa sông Cả 61
Bảng 3. 14. Cấu trúc thành phần loài ĐVN vùng cửa sông Cả 63
Bảng 3. 15. Số loài một số nhóm ĐVN vùng cửa sông Cả 64
Bảng 3. 16. Kết quả tính chỉ số Magalef (D) của ĐVN tại vùng cửa sông Cả 65
Bảng 3. 17. Biến động số lƣợng ĐVN vùng cửa sông Cả 66
Bảng 3. 18. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ trong các đầm nuôi tôm 69
Bảng 3. 19. Số loài một số nhóm ĐVĐ trong các đầm nuôi tôm 70
Bảng 3. 20. Kết quả tính chỉ số Shannon – Weiner tại một số đầm nuôi tôm 72
Bảng 3. 21. Số lƣợng và khối lƣợng ĐVĐ tại một số đầm nuôi tôm 74
Bảng 3. 22. Biến động số lƣợng Thân mềm, Giun nhiều tơ ở đầm nuôi tôm HH1
76
Bảng 3. 23. Một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá và Thân mềm ở đầm HH2 77
Bảng 3. 24. Một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá và sinh vật lƣợng ĐVĐ ở Đầm HH3
78
Bảng 3. 25. Một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá và Thân mềm ở đầm Nghi Xuân 1 79
IX
Bảng 3. 26. Một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá và TM, GNT ở đầm nuôi tôm NX2
80
Bảng 3. 27. Cấu trúc thành phần loài ĐVN tại các đầm nuôi tôm vùng phụ cận
cửa sông Cả 82
Bảng 3. 28. Kết quả tính chỉ số đa dạng d (Margalef) tại các đầm nuôi tôm 83
Bảng 3. 29. Số lƣợng ĐVN ở các đầm nuôi tôm 84
Bảng 3. 30. Số lƣợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá ở đầm HH1 85
Bảng 3. 31. Số lƣợng ĐVN và một số yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá ở đầm HH2 86
Bảng 3. 32. Số lƣợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý- thuỷ hoá tại đầm HH3 87
Bảng 3. 33. Số lƣợng ĐVN và một số yếu tố thuỷ lý, hoá ở đầm nuôi tôm NX1
88
Bảng 3. 34. Số lƣợng ĐVN với một số yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá ở đầm NX2 89
Bảng 3. 35. Sự phân bố của ĐVĐ theo độ muối vùng cửa sông Cả và một số đầm
nuôi tôm phụ cận 94
Bảng 3. 36. Sự phân bố số loài ĐVN theo độ muối tại vùng cửa sông Cả và một
số đầm nuôi tôm phụ cận 97
Bảng 3. 37. Giá trị sử dụng của nguồn lợi ĐVKXS vùng cửa sông Cả 100
Bảng 3. 38. Số hộ NTTS, số hộ đánh bắt thuỷ sản, số lao động đánh bắt thuỷ sản,
số tàu thuyền ở các địa phƣơng thuộc vùng của sông Cả 103
Bảng 3. 39. Tình hình khai thác Hải sản ở huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 103
Bảng 3. 40. Số lƣợng, kích thƣớc của tôm qua các đợt thu mẫu bằng giã tôm ở
tuyến 2 (năm 2005) 105
Bảng 3. 41. Số lƣợng, kích thƣớc trung bình của tôm thu đƣợc từ đăng cọc lƣới
đáy 106
Bảng 3. 42. Năng suất tôm ở khu vực Phúc Thọ và Hƣng Lam 1995 -2004 107
Bảng 3. 43. Năng suất khai thác cua, ghẹ ở khu vực Cửa Hội, năm 1995- 2004
108
Bảng 3. 44. Một số đặc điểm về tình hình kinh tế dân sinh tại một số xã huyện
Nghi Lộc, Nghệ An và Nghi Xuân, Hà Tĩnh thuộc vùng cửa sông Cả 110
Bảng 3. 45. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ ở Nghệ An và một số địa
phƣơng vùng cửa sông Cả 114
X
Danh mục hình
Hình 2. 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu 35
Hình 3. 1. Cấu trúc thành phần các nhóm ĐVĐ vùng cửa sông Cả và một số đầm
nuôi phụ cận 51
Hình 3. 2. Cấu trúc thành phần các nhóm ĐVN vùng cửa sông Cả và một số đầm
nuôi phụ cận 54
Hình 3. 3. Mối quan hệ giữa độ muối với số lƣợng trung bình ĐVĐ cửa sông Cả
vào mùa khô 2004 và 2005 60
Hình 3. 4. Mối quan hệ giữa số loài ĐVĐ với độ muối và độ đục vào mùa khô
2004 vùng cửa sông Cả 62
Hình 3. 5. Biến động số loài, số lƣợng ĐVN vào mùa khô và mùa mƣa tại các
tuyến thu mẫu 67
Hình 3. 6. Mối quan hệ giữa số lƣợng ĐVN, Copepoda với độ muối mùa khô ở
vùng cửa sông Cả 68
Hình 3. 7. Mối quan hệ giữa năng suất tôm nuôi với số loài ĐVĐ ở một số đầm
nuôi tôm Hƣng Hoà, Vinh, Nghệ An và Nghi Xuân, Hà Tĩnh 74
Hình 3. 8. Số lƣợng trung bình động vât nổi và Copepoda ở một số đầm nuôi
tôm 84
Hình 3. 9. Sự phân bố ĐVĐ theo độ muối tại cửa sông Cả và một số đầm nuôi
tôm phụ cận 94
Hình 3. 10. Mối quan hệ giữa sản lƣợng đánh bắt với số lƣợng phƣơng tiện khai
thác 104
Hình 3. 11. Xu hƣớng suy giảm nguồn lợi tôm vùng cửa sông cả 107
Hình 3. 12. Sơ đồ tiêu thụ các sản phẩm hải sản 117
1
Mở đầu
Vùng cửa sông (Estuary) là nơi chuyển tiếp sông - biển và trở thành hệ
sinh thái rất độc đáo và phức tạp nhƣng giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Bởi
vậy, 60% dân số thế giới và 2/3 các thành phố lớn (trên 25 triệu ngƣời tập trung)
ở các khu vực cửa sông trong phạm vi 60 km từ bờ vào đất liền (Công ƣớc RIO,
1992).
Ở Việt Nam có hơn 3260 km bờ biển, là nơi tập trung dân cƣ và có thế
mạnh về kinh tế với hơn 100 cửa sông, trong đó xuất hiện nhiều môi trƣờng sống
đặc trƣng nhƣ cửa các con sông, các bãi triều, rừng ngập mặn, chuỗi các đầm
phá và vụng, vịnh nông ven bờ. Trƣớc đây, việc khai thác các dạng tài nguyên
thiên nhiên trong vùng cửa sông mới ở mức độ thấp, chƣa gây ra những hậu quả
cản trở quá trình phát triển của vùng hay làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên
trong vùng. Hiện tại, do sức ép về dân số, do nhu cầu riêng của từng ngành, từng
bộ phận kinh tế, từng địa phƣơng , việc khai thác các dạng tài nguyên vùng cửa
sông ngày càng đẩy mạnh nhƣng không đƣợc đặt trong một quy hoạch tổng thể.
Vì vậy đƣa đến những hậu quả sinh thái nghiêm trọng nhƣ huỷ hoại nơi sống đặc
trƣng của nhiều loài, gây sự suy giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH), giảm sút
nguồn lợi của các đối tƣợng khai thác có giá trị trong vùng.
Sông Cả là sông lớn nhất khu vực miền Trung, nằm giáp ranh hai tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng cửa sông Cả có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa
dạng và phong phú, là nơi cƣ trú của nhiều loài động thực vật quý hiếm có nguy
cơ bị tuyệt chủng (có trong sách đỏ Việt Nam). Đồng thời đƣợc đánh giá là một
trong 13 bãi cá chính hiện nay của Việt Nam và cũng là vùng khai thác tôm lớn
(Bộ KHCN&MT - kế hoạch Hành động ĐDSH, 1995) [1, 2].
Trong những năm qua, dƣới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, nhân dân
trong vùng đã đầu tƣ nhiều công sức, tiền của để khai thác các dạng tài nguyên
tại đây, nhƣ phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, xây dựng các khu giải trí, du
lịch…. Nhƣng do áp lực về dân số và phát triển kinh tế, tại vùng cửa sông Cả nói
2
riêng và vùng ven biển nói chung đã và đang nảy sinh những mâu thuẫn về sử
dụng đất, trong đó nổi lên là những mâu thuẫn về việc sử dụng quỹ đất cho việc
nuôi trồng thuỷ sản hay sản xuất lƣơng thực và những nhu cầu về bảo tồn, bảo vệ
môi trƣờng, ĐDSH. Điều đó làm xáo trộn và mất cân bằng sinh thái, suy thoái tài
nguyên, đòi hỏi đầu tƣ kinh phí rất nhiều để khắc phục hậu quả.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vùng cửa sông đối với việc bảo tồn
ĐDSH và phát triển kinh tế xã hội, trong thời gian qua đã có nhiều công trình
nghiên cứu về cửa sông ven biển ở nƣớc ta. Các công trình chủ yếu tập trung ở
các tỉnh phía Bắc, phía Nam và các đầm phá ven biển miền Trung, ít có công
trình ở cửa sông Bắc Trung Bộ. Đặc biệt chƣa có công trình nào nghiên cứu đầy
đủ về đặc điểm điều kiện tự nhiên, ĐDSH, tình hình phát triển kinh tế xã hội và
ảnh hƣởng của nó đối với vùng cửa sông Cả. Chính vì thế, chúng tôi đã lựa chọn
và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống
cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh” Nhằm
mục đích:
1. Khảo sát về đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc tính thuỷ lý thuỷ hoá cửa
sông Cả và các đầm nuôi tôm phụ cận.
2. Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học ĐVKXS ở khu vực nghiên cứu.
3. Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng, xã hội đối với
ĐDSH ĐVKXS ở khu vực nghiên cứu và những tác động của chúng đối với
nghề nuôi tôm ở địa phƣơng.
4. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn
ĐDSH, phát triển kinh tế ở địa phƣơng.
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về ĐDSH
Việc nghiên cứu ĐDSH và bảo vệ ĐDSH là vấn đề quan trọng đƣợc nhiều
nhà khoa học quan tâm, nhƣng cụm từ “đa dạng sinh học” có rất nhiều định
nghĩa khác nhau.
Theo Odum (1975) tỷ lệ giữa số lƣợng loài và “các chỉ số phong phú” (số
lƣợng, sinh khối, năng suất, ) gọi là chỉ số đa dạng về loài. Sự đa dạng về loài
thƣờng không lớn trong “các hệ sinh thái bị giới hạn bởi các yếu tố vật lý”, nghĩa
là trong các hệ sinh thái bị phụ thuộc rất nhiều các yếu tố giới hạn vật lý - hoá
học, và rất lớn trong các hệ sinh thái bị khống chế bởi các yếu tố sinh học. Sự đa
dạng có quan hệ trực tiếp với tính ổn định, song không biết đƣợc là, đến mức độ
nào thì quan hệ đó là nguyên nhân - kết quả [67, 122].
Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF, 1989) định nghĩa “ĐDSH là
sự phồn thịnh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và
vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là hệ sinh thái vô cùng
phức tạp cùng tồn tại trong môi trƣờng”. Do vậy, ĐDSH phải tính theo ba mức
độ. ĐDSH ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn
đến các loài thực vật, động vật và các loài nấm. Ở mức độ tinh tế hơn, ĐDSH
bao gồm cả sự khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý
cũng nhƣ khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể. ĐDSH
còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống,
các hệ sinh thái nơi mà các loài cũng nhƣ các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự
khác biệt của các mối tƣơng tác giữa chúng với nhau [68].
ĐDSH là một khái niệm chỉ tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật
và những hệ sinh thái mà sinh vật là một bộ phận cấu thành. Đó là một thuật ngữ
bao trùm đối với mức độ biến đổi của thiên nhiên, gồm cả số lƣợng và tần suất
4
xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài hay gen trong một tập hợp đã biết
(J.A.McNeely, 1991). Theo nghĩa hẹp hơn thì ĐDSH đƣợc biểu hiện bằng số
lƣợng loài, còn sự đa dạng về gen (di truyền) đƣợc biểu hiện bằng những biến
đổi bên trong của loài.
Nhƣ vậy, ĐDSH đƣợc xem xét ở 3 cấp độ (đa dạng di truyền, đa dạng loài
và đa dạng hệ sinh thái), nhƣng lĩnh vực đƣợc quan tâm nhiều nhất hiện nay
trong sinh thái quần xã là nghiên cứu đa dạng loài hay sự phong phú về loài [3,
4, 67].
Nhiều nhà sinh thái học ứng dụng đã đề xuất phƣơng pháp đánh giá đa
dạng loài trong quần xã thông qua các chỉ số ĐDSH. Theo Slingsbyd (1992), các
chỉ số này có thể áp dụng cho thực vật, động vật và vi sinh vật. Các chỉ số này
không chỉ giúp đánh giá đƣợc hiện trạng ĐDSH và quan trắc biến động của nó
trong từng quần xã mà còn giúp cho việc so sánh, đối chiếu tính đa dạng theo
không gian và thời gian dựa trên các mẫu ngẫu nhiên đƣợc thu thập từ quần xã
[108, 128, 137].
Các nghiên cứu về ĐDSH, quan trắc môi trƣờng và nghiên cứu bảo tồn
thƣờng chú ý tập trung vào nhóm động vật có xƣơng sống hay thực vật; tuy
nhiên những nhóm sinh vật này không thể đại diện hoàn toàn cho tính ĐDSH
của quần xã và đối với một số nhóm động vật có xƣơng sống có kích thƣớc lớn
và vùng phân bố rộng thƣờng phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để nghiên
cứu. Một hƣớng nghiên cứu mới đang đƣợc chú ý hiện nay là nghiên cứu tính
ĐDSH sử dụng nhóm ĐVKXS, đặc biệt thích hợp với các nghiên cứu ở thuỷ vực
[51].
Vấn đề đặt ra là lựa chọn nhóm nào trong các ĐVKXS để nghiên cứu?
Theo các tác giả Nguyễn Xuân Quýnh (1999), Kreps (1972) và Pielow (1977)
cho rằng các nhóm sinh vật đƣợc chọn dựa theo các tiêu chuẩn: (a) Có mật độ
cao; (b) Có tính đa dạng loài cao; (c) Tính đa dạng liên quan chặt chẽ với tính đa
dạng của các loài sinh vật khác trong quần xã; (d) Dễ thu mẫu; (e) Chi phí khảo
5
sát thấp, dễ nhận biết; (g) Có những phản ứng với những thay đổi của các điều
kiện môi trƣờng theo hƣớng có thể dự báo đƣợc hoặc có chiều hƣớng tƣơng tự
nhƣ những phản ứng của các nhóm khác trong quần xã. Tuy nhiên, tuỳ theo từng
hệ sinh thái mà dựa vào một số hay tất cả các tiêu chuẩn trên đây để lựa chọn các
“nhóm sinh vật” dự báo cho việc đánh giá và quan trắc biến động ĐDSH trong
quần xã, thông qua việc tính các chỉ số ĐDSH của các nhóm đó [51, 108, 128].
Tuỳ theo các điều kiện cụ thể về khu vực nghiên cứu, số lƣợng và chất
lƣợng mẫu, có thể sử dụng các chỉ số ĐDSH sau: chỉ số đa dạng Fisher, chỉ số
phong phú Margalef, chỉ số Shannon - Weiner, chỉ số Simpson và chỉ số Jaccar -
Sorenxen. Trong các chỉ số trên thì chỉ số Shannon - Weiner và Margalef đƣợc
sử dụng rộng rãi hơn cả trong đánh giá mức độ ĐDSH.
Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner cho phép so sánh các quần xã theo sự
giàu có về loài và thể hiện về mặt số lƣợng của các nguyên lý quần xã của
Thiemanm. Trong những điều kiện môi trƣờng thuận lợi số lƣợng loài thƣờng
tăng nhƣng số lƣợng cá thể của mỗi loài lại giảm, khi đó chỉ số về tính đa dạng
cao nhất. Khi môi trƣờng bất lợi, số lƣợng loài trở nên ít nhƣng số lƣợng (sinh
vật lƣợng) của một số loài trong chúng lại rất cao, còn một số loài khác lại thấp
và chỉ số đa dạng giảm.
Tính đa dạng về loài của quần xã trong quá trình tồn tại và phát triển tăng
lên đến một giới hạn nhất định. Những quần xã trẻ mới hình thành thƣờng nghèo
về số lƣợng loài so với những quần xã trƣởng thành và thành phần của nó đồng
đều hơn. Trong nhiều trƣờng hợp, tính đa dạng của loài giảm khi điều kiện dinh
dƣỡng trong vực nƣớc tăng. Chỉ số Shannon - Weiner đối với các loài ĐVN của
các vực nƣớc nghèo dinh dƣỡng thƣờng cao hơn (1,8 - 2,5 bit/đơn vị sinh khối)
so với những thuỷ vực giàu dinh dƣỡng (1,4 – 1,7 bit/đơn vị sinh khối) [51, 55,
67].
6
1.1.2. Khái niệm về vùng cửa sông
Từ cửa sông (Estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus – là thuỷ
triều, còn Estuary là từ chỉ một dạng của lục địa, trong đó thuỷ triều đóng vai trò
quan trọng trong đời sống và sự phát triển tiến hoá của vùng. Bởi vậy, trong các
từ điển ngƣời ta giải thích “Cửa sông là cửa các con sông lớn có thuỷ triều” (từ
điển Oxford) hoặc “một vũng gần bờ đƣợc khống chế bởi nƣớc biển khi triều
cao, một vùng biển đƣợc tạo thành bởi cửa một con sông” (từ điển Larouse) (Vũ
Trung Tạng, 1994) [55].
Theo quan điểm của các nhà địa mạo thì cửa sông là cửa của một con
sông mà ở đó đang có quá trình sụt lún kiến tạo không đƣợc đền bù hoặc đó là
một thung lũng sông bị chìm ngập do mực nƣớc biển nâng lên, chúng thƣờng có
dạng hình phễu. Theo quan điểm động lực, Pritchard (1967) cho rằng “Cửa sông
là một thuỷ vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với nƣớc biển và ở trong
đó nƣớc biển hoà trộn có mức độ với nƣớc ngọt đổ ra từ các dòng lục địa” [129].
Ranh giới vùng cửa sông rất thay đổi, do khối nƣớc toàn vùng dịch
chuyển tuỳ thuộc vào lƣợng nƣớc của dòng chảy và hoạt động của thuỷ triều.
Trong mùa nƣớc kiệt, giới hạn trên của vùng cửa sông tiến sâu vào đất liền còn
giới hạn dƣới ôm sát lấy các cửa sông. Trong mùa lũ, lƣỡi nƣớc ngọt xâm nhập
rất xa ra biển tới hàng chục hay hàng trăm km. Đây là yếu tố động lực quan
trọng trong khi nghiên cứu vì nó gây ra hàng loạt các hậu quả (xâm nhập mặn
vào hạ lƣu, sự di nhập của các loài sinh vật biển và nƣớc ngọt giữa hai môi
trƣờng sông và biển, sự sắp xếp các trầm tích.v.v )
Theo Vũ Trung Tạng (1994), vùng cửa sông là đơn vị cấu thành của biển
nằm trong dải ven bờ (coastal zone) với khu hệ sinh vật có nguồn gốc biển đồng
thời là bãi đẻ, nơi dinh dƣỡng của các loài sinh vật biển…nên trở thành vùng có
vai trò quan trọng trong việc duy trì tính ĐDSH của các loài sinh vật biển và làm
giàu cho biển bằng tiềm năng nguồn lợi của mình [55].
7
Vùng cửa sông là nơi chuyển tiếp giữa sông và biển nên độ muối rất biến
động và nằm trong khoảng từ 0.5 đến 30‰, giữa nƣớc ngọt và nƣớc biển ven bờ
hay còn gọi là vùng Mixohaline theo phân loại thuỷ vực trên cơ sở biến đổi của
độ muối (bảng 1.1).
Vùng cửa sông với những nét khái quát đã tạo nên những sự sai khác cơ
bản với những loại hình thuỷ vực khác đó là:
- Một vùng thƣờng đƣợc giới hạn ở cửa các sông bị khống chế bởi thuỷ
triều.
- Nƣớc của vùng cửa sông bị mặn hoá, còn mức độ và phạm vi biến đổi
của nó phụ thuộc vào lƣợng nƣớc của dòng sông và hoạt động của thuỷ triều.
- Độ muối và hàng loạt các yếu tố môi trƣờng khác rất không ổn định theo
không gian và thời gian, song sự biến thiên của chúng mang tính chu kỳ, chu kỳ
mùa, chu kỳ triều (nhật triều hay bán nhật triều). Đó cũng là sự khác biệt cơ bản
giữa cửa sông và các hồ nƣớc mặn (Lagoon) ven biển.
- Phân bố trong vùng cửa sông là những loài sinh vật rộng sinh cảnh, đặc
biệt là rộng muối. Những loài này trong quá trình thích nghi với các điều kiện
môi trƣờng biến động đã tạo nên những quần xã ổn định để tồn tại và phát triển
thịnh vƣợng, làm xuất hiện ở đây một hệ thống sản xuất có năng suất rất cao so
với hàng loạt hệ sinh thái khác.
Bảng 1. 1. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nƣớc lợ của Venice (1959)
TT
Vùng
Độ muối (‰ NaCl)
1
Quá mặn
> 40
2
Nƣớc mặn
40 – 30
3
Nƣớc lợ
Giáp ranh
Nƣớc lợ mặn
Nƣớc lợ
Nƣớc lợ nhạt
(40) 30 – 0.5
>30 nhƣng < nƣớc biển kế cận
30 – 18
18 – 5
5 – 0.5
4
Nƣớc ngọt
< 0.5
8
1.1.3. Thuỷ vực và đặc trƣng đời sống thuỷ sinh vật
Thuỷ vực là những môi trƣờng sống cụ thể của thuỷ sinh vật trong thiên
nhiên. Trong mỗi thuỷ vực có một tập hợp sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh
vật) tạo thành một quần xã đặc trƣng riêng cho từng loại thuỷ vực. Quần xã thuỷ
sinh vật và thuỷ vực tạo thành một hệ thống sinh thái có quan hệ qua lại mật thiết
với nhau và liên hệ với môi trƣờng bên ngoài. Các quần xã sinh vật là một trong
những yếu tố cấu thành của hệ sinh thái cửa sông. Do vậy, các điều kiện vật lý
và hoá học trong vùng cửa sông không thể tách rời những hoạt động tƣơng tác
của các quần xã sinh vật. Trong hoạt động sống của mình, sinh vật không chỉ
chịu sự chi phối và thích nghi với các điều kiện môi trƣờng một cách bị động mà
còn tác động theo hƣớng có lợi cho đời sống của sinh vật.
Theo Đặng Ngọc Thanh (1974) cho biết một quần xã thuỷ sinh vật đƣợc
đặc trƣng bởi thành phần loài và số lƣợng của chúng, mối quan hệ giữa các loài
với nhau và với các yếu tố sinh thái của môi trƣờng nƣớc. Tuỳ theo số lƣợng và
sinh vật lƣợng, mỗi loài sinh vật đóng một vai trò khác nhau trong quần xã, nhƣ
có loài ƣu thế (Dominant), loài thứ yếu (Subdominant) và loài ngẫu nhiên
(Unexpected). Những loài ƣu thế thƣờng đóng vai trò quyết định trong sự phát
triển cũng nhƣ sự tồn vong của quần xã [55, 58].
Những quần xã càng giàu về số lƣợng loài thì đóng góp của những loài ƣu
thế cho quần xã càng cao; trong vùng phân bố của quần xã còn gặp các nhóm
loài tƣơng tác với nhau mạnh hơn so với các loài khác, tạo nên “quần hợp”.
Đặc điểm cơ bản của đời sống thuỷ sinh vật là chúng sống trong môi
trƣờng nƣớc. Trên thực tế nƣớc tự nhiên luôn là một dung dịch phức tạp chứa
nhiều chất hoà tan và không hoà tan khác nhau. Hàm lƣợng và thành phần các
chất đó đƣợc gọi là thành phần hoá học của nƣớc. Thành phần hoá học của nƣớc
không ổn định, mà thƣờng xuyên biến đổi do sự chi phối của các quá trình sinh
học, hoá học, vật lý của môi trƣờng. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuôi thuỷ sản
9
là giới hạn hoặc nồng độ thích hợp về thành phần thuỷ lý, thuỷ hoá phù hợp cho
mục đích nuôi thuỷ sản [22, 55, 120].
Trong vùng cửa sông ven biển sự tƣơng tác sông - biển là yếu tố động lực
quan trọng đối với sự biến động của các yếu tố môi trƣờng. Nƣớc của vùng cửa
sông bị mặn hoá, còn mức độ và phạm vi biến đổi của nó phụ thuộc vào lƣợng
nƣớc. Với sự dao động lớn về độ muối, vùng cửa sông cũng đƣợc chia ra thành
các phần khác nhau, ở đó tồn tại các nhóm sinh vật với những đặc tính sinh thái
khác nhau [55, 116].
Ở vực nƣớc quá nông, nhƣ các ao đầm nhỏ, thì nhiệt độ nƣớc thƣờng
xuyên tăng cao, thúc đẩy quá trình phân huỷ hữu cơ, lƣợng ôxy hoà tan trong
nƣớc bị huy động nhiều vào qúa trình phân huỷ đó, nên môi trƣờng nƣớc thƣờng
bị thiếu ôxy, không đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động sống của sinh vật [60].
Theo Vũ Trung Tạng (1994), các quần xã sinh vật là một trong những
thành phần chủ yếu của hệ sinh thái cửa sông ven biển. Tính ổn định và năng
suất quần thể của một loài đƣợc xác định do rất nhiều yếu tố, một phần các yếu
tố đó là các cấu trúc của quần xã sinh vật. Cấu trúc của quần xã sinh vật bao gồm
3 nhóm yếu tố: (a) Cấu trúc thành phần loài của các quần xã sinh vật và sự biến
động của nó; (b) Cấu trúc dinh dƣỡng trong quần xã bao gồm chuỗi thức ăn và
lƣới thức ăn; (c) Sự phân bố và những quy luật biến động về số lƣợng và sinh vật
lƣợng của các quần thể sinh vật [55].
Cũng nhƣ ở các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái thuỷ vực, một loài
sinh vật thƣờng là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài khác. Quan hệ phổ
biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp,
nhƣng có quy luật đặc biệt là quan hệ dinh dƣỡng.
1.2. Phân loại và phân vùng cửa sông
Xuất phát từ các góc độ, quan điểm khác nhau ngƣời ta phân chia cửa
sông ra thành nhiều loại để thuận tiện trong nghiên cứu.
10
Từ biên độ triều chia thành: cửa sông triều mạnh (∆h > 4m), cửa sông
triều trung bình (∆h = 2 ± 4m), cửa sông triều yếu (∆h < 2m).
Từ đặc điểm các khối bồi lắng chia cửa sông thành: Cửa sông có cồn chắn
cửa và cửa sông có ngƣỡng cát ngầm.
Căn cứ vào loại hình xáo trộn giữa nƣớc mặn và nƣớc ngọt mà phân ra:
Cửa sông xáo trộn nhẹ, cửa sông xáo trộn vừa và cửa sông xáo trộn mạnh [29].
Nhƣng phổ biến hiện nay là cách phân loại theo địa mạo: Cửa sông hình
phễu và cửa sông châu thổ.
Theo Vũ Trung Tạng 1994, các hệ cửa sông trƣớc châu thổ Bắc bộ và
Nam bộ là những hệ kiểu Delta điển hình, thƣờng gặp trong các vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới nhƣ các hệ cửa sông Missisipi (Bắc Mỹ), sông Giăng, Irrawaddy
(Ấn độ) v.v Các cửa sông nhƣ vậy trở thành những địa bàn kinh tế quan trọng,
nhất là trong lĩnh vực phát triển nông - lâm – ngƣ nghiệp. Tƣơng phản với các
cửa sông kiểu delta là hệ các cửa sông hình phễu.
Trong việc định hƣớng khai thác, sử dụng hệ sinh thái vùng triều cửa sông
Việt Nam các tác giả đã đề xuất 4 định hƣớng theo từng loại hình cửa sông khác
nhau: (1) Hệ sinh thái vùng triều châu thổ; (2) Hệ sinh thái vùng triều cửa sông
hình phễu (3) Các vùng triều cửa sông trong đầm phá; (4) Vùng triều cửa sông
miền Trung [61].
Trong khối nƣớc vùng cửa sông, do lực tƣơng tác sông biển, do các điều
kiện khí hậu (mƣa, sự bốc hơi nƣớc trên mặt v.v ) và do lực quay của trái đất mà
sự phân bố của độ muối theo chiều thẳng đứng và chiều ngang thay đổi. Trên cơ
sở đó, ngƣời ta phân biệt các vùng cửa sông thành mấy dạng.
- Dạng cửa sông thuận: Ở đây mƣa và lƣợng nƣớc ngọt chảy ra lớn hơn
lƣợng nƣớc biển xâm nhập vào.
- Dạng cửa sông nghịch: Trong điều kiện khí hậu khô nóng, lƣợng nƣớc
ngọt của dòng lục địa ít ỏi, nƣớc biển ven bờ có độ muối xâm nhập vào cửa sông
11
để hoà trộn với nƣớc ngọt thì bị mặn hoá dần (trong trƣờng hợp có các dải cát
chắn phía ngoài phát triển mạnh hình thành dạng đầm phá (lagoon).
- Giữa dạng cửa sông thuận và nghịch là dạng trung gian: Ở đây đƣờng
đẳng muối thẳng đứng không bị uốn lƣợn do ảnh hƣởng của các dòng ƣu thế.
Theo Nguyễn Văn Cƣ và cộng sự (2006), bờ biển miền Trung thuộc loại
bờ biển mài mòn - tích tụ, sƣờn bờ ngầm có độ dốc lớn, đƣờng bờ có vách dốc
xen lẫn bờ đụn cát, val bờ và các cửa sông có dạng lagoon hoặc liman [19]. Nhƣ
vậy, các cửa sông miền Trung thuộc cửa sông hình phễu và có 2 dạng: đầm phá
(Lagoon) hoặc cửa sông thẳng (Liman).
Trong vùng cửa sông sự tƣơng tác sông - biển là yếu tố động lực quan
trọng đối với sự biến động của các yếu tố khác của môi trƣờng, ảnh hƣởng đến
thành phần loài, sự phân bố và mức độ phong phú của các nhóm sinh vật trong
vùng cửa sông.
Nhƣ vậy, có thể khẳng định Cửa sông Cả thuộc miền Trung Việt Nam là
cửa sông hình phễu có dạng liman.
1.3. Chức năng, vai trò của vùng cửa sông
Vùng cửa sông là hệ sinh thái độc đáo và phức tạp nhƣng giầu có về tài
nguyên thiên nhiên. Bởi vậy, 60% dân số thế giới và 2/3 các thành phố lớn tập
trung ở các khu vực cửa sông trong phạm vi 60 km từ bờ vào đất liền (Công ƣớc
RIO, 1992).
Vùng cửa sông là kết quả của quá trình tƣơng tác sông biển, có cấu trúc và
những quy luật riêng, từ đó xuất hiện những cơ chế riêng tạo nên các dạng tài
nguyên thiên nhiên độc đáo có giá trị đối với đời sống con ngƣời: từ những dải
đất bồi đến nguồn lợi thuỷ sản và sản vật từ cây ngập mặn, từ các khoáng vật và
hoá chất đến nguồn nhiên liệu, năng lƣợng, khả năng phát triển giao thông và mở
mang du lịch v.v
Một trong những vai trò quan trọng đối với nghiên cứu cửa sông những
năm gần đây nhằm giải quyết vấn đề cấp bách về phòng chống thiên tai, bão lũ,
12
bảo vệ môi trƣờng, phát triển tiềm năng kinh tế biển. Đặc biệt là việc xây dựng
các cảng cá, cảng hàng hải, công trình giao thông thuỷ, công trình biển và công
trình thuỷ lợi tập trung nhiều tại vùng cửa sông.
Theo Rodriguez (1975), nhận thức đƣợc giá trị khoa học và tầm quan
trọng của vùng cửa sông đối với sự phát triển kinh tế xã hội, hàng loạt những
nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đƣợc tập trung vào vùng cửa sông thuộc nhiều
nƣớc trên thế giới, nhất là ở những nƣớc ôn đới và cận nhiệt đới. Nhờ vậy,
những kiến thức, khái niệm khoa học và phƣơng pháp luận trong nghiên cứu
vùng cửa sông cũng đƣợc tích luỹ rất phong phú, trong khi đó, tại những vùng
nhiệt đới, nơi xuất hiện hàng loạt các hệ cửa sông lớn, phức tạp về cấu trúc, giàu
có về tài nguyên lại ít đƣợc nghiên cứu [134].
Cho đến nay ngƣời ta vẫn còn nghĩ rằng ĐNN vẫn là nguồn đóng góp
chính, nhƣng công trình của Haines (1979) cho rằng đóng góp của tảo là cao hơn
rất nhiều lần so với những quan niệm trƣớc đây, ít nhất là trong các vùng cửa
sông ven biển Geogia (Mỹ). Các công trình mới đây đã nhấn mạnh sự thật là mỗi
hệ cửa sông đều có những đặc tính riêng về đặc điểm vật lý và sinh học, việc xây
dựng lý thuyết chung về các cửa sông chƣa thể đáp ứng ngay đƣợc. Các hệ thống
cửa sông có sự khác nhau rất nhiều về đặc tính địa mạo, thuỷ văn và sinh học.
Do dó, kết quả về năng suất các quần xã, kể cả tảo, cỏ biển ở một cửa sông này
khó có thể áp dụng cho các vùng khác [66, 93, 98].
Vùng cửa sông là cái bẫy, bẫy vào đây nguồn chất dinh dƣỡng giàu có và
trở thành “cái nôi’’ ƣơng nuôi các loài động vật biển còn non, nơi vỗ béo của
những đàn động vật trƣởng thành và là bãi đẻ của nhiều loài sinh vật biển [55].
Một trong những tài nguyên có vị trí quan trọng của vùng cửa sông là
rừng ngập mặn (RNM) nhƣ phòng hộ sinh thái, môi trƣờng sống của nhiều loài
thuỷ sản kinh tế cao (tôm he, cua, sò, cá, ) và các nguồn lợi khác. Khoảng 90%
tổng số loài thuỷ sản có giá trị cao ít nhất có một giai đoạn trong đời sống ở
RNM cửa sông (Hamilton et al, 1984). Những quần xã RNM cửa sông và vịnh
13
trên thế giới hàng năm cung cấp một sản lƣợng lớn tôm, cua, cá ƣớc tính
750.000 tấn, bình quân trên 90kg/ha/năm. Ở Australia, ngƣời ta đánh giá là 67%
các loài thuỷ sản có giá trị thƣơng mại đánh bắt đƣợc phụ thuộc vào rừng ngập
mặn vùng cửa sông. Do đó mà những hoạt động về nghề thuỷ sản vùng ven biển
nhiệt đới ở nhiều nơi phụ thuộc rất nhiều vào rừng ngập mặn cửa sông
(Kapetsky, 1987). Trung bình 1 ha rừng ngập mặn có thể tạo ra lƣợng tôm giống
tƣơng đƣơng 15 đô la Mỹ/ năm cho nghề nuôi tôm (Dixon, 1989) [33, 55, 66].
Trên các bãi ngập triều là rừng ngập mặn, nơi quần tụ của các loài chim,
cá, kho chất dinh dƣỡng vùng cửa sông và ven biển kế cận. Từ các điều đó, vùng
cửa sông chính là vùng “tái sản xuất nguồn lợi”, không chỉ làm giầu cho chính
mình mà còn làm giàu và duy trì sự ổn định đối với nghề cá và nguồn lợi biển
xa bờ. Vì vậy, để duy trì và phát triển nguồn lợi cho khai thác lâu dài, thì nghề
đánh cá phải đƣa ra vùng nƣớc sâu xa bờ, giảm cƣờng độ khai thác trong vùng
cửa sông và nƣớc nông, thậm chí còn khoanh vùng cấm đánh bắt. Đi đôi với đó,
nuôi trồng nƣớc lợ và nuôi thả biển phải đƣợc coi trọng nhƣ những nhiệm vụ
chiến lƣợc. Khai thác và nuôi trồng có quan hệ hữu cơ với nhau và gắn hai quá
trình của sản xuất là “công nghiệp hoá nghề khai thác” và “nông nghiệp hoá
vùng biển” [52].
Các nghiên cứu về mối liên quan giữa đất ngập nƣớc ven biển và sản
lƣợng tôm không phải là trực tiếp, nhƣng tôm cũng nhƣ các loài động vật di cƣ
khác, kể cả cá rõ ràng là phụ thuộc rất nhiều vào năng suất của hệ sinh thái rừng
ngập mặn (Redfield 1983). Vòng đời tôm Bạc thẻ (Penaeus merguiensis), cá Đối
(Mugil cephalus) cho thấy tầm quan trọng của RNM cửa sông đối với các loài
này với vai trò là môi trƣờng sống vừa là nơi kiếm ăn. Khoảng 70% các loài cá
thƣơng mại phụ thuộc vào vùng cửa sông [55, 66].
Trong vùng cửa sông, ĐNN đƣợc quan tâm nhiều trong những năm gần
đây bởi chúng có những chức năng quan trọng nhƣ ổn định bờ biển và chống xói
lở, chống sóng bão, chắn gió, ổn định vi khí hậu, giao thông thuỷ, giải trí và du
14
lịch; những sản phẩm nhƣ các loại tài nguyên rừng, động vật hoang dã, chăn
nuôi, công nghiệp, cấp nƣớc và những thuộc tính nhƣ tính ĐDSH, tính độc đáo
văn hoá và di sản, Chẳng hạn, giá trị môi trƣờng và kinh tế của ĐNN, nhƣ rừng
ngập mặn có vai trò rất quan trọng với chức năng là rừng phòng hộ, nhƣ bảo vệ
đê biển, chống xói lở bờ biển, chống gió bão và là nơi sinh sống của các loài
thuỷ hải sản. Về giá trị bảo vệ đê biển, chi phí trung bình cho tu bổ đê biển ở
Việt Nam là 314.350 công/năm/100km đê biển. Rừng ngập mặn có thể thay thế
sức ngƣời trong bảo vệ đê biển là 20% thì cũng tiết kiệm đƣợc 62.870 đôla Mỹ
với tiền công trung bình là 1 đôla Mỹ/1 công cho 100km đê biển (Ngân hàng
Thế giới, 1995). Nếu nhƣ dùng những công trình kỹ thuật thay thế rừng ngập
mặn trong chức năng bảo vệ đê biển thì phải tốn 6 đến 13 triệu đôla Mỹ/1 km đê
biển; do đó, khi rừng ngập mặn bị huỷ hoại sẽ dẫn đến những tổn thất lớn về
kinh tế mà hiện nay tổn thất này đƣợc coi là chi phí xã hội (UNDP, 1992) [5, 32,
34, 57].
Trên thực tế vấn đề đặt ra là sử dụng giá trị mà vùng cửa sông mang lại
nhƣ thế nào, đặc biệt khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh vật nói riêng và sử
dụng nguồn lợi thiên nhiên nói chung là một ngành khoa học mới đang phát
triển, có liên quan đến rất nhiều ngành khoa học kể cả các chính sách kinh tế xã
hội đã đƣợc K.Watt, 1976 đề cập và lƣợng hóa chi tiết trong cuốn “Sinh thái học
và việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên” [78].
1.4. Những nghiên cứu về cửa sông trên thế giới
1.4.1. Về đặc điểm điều kiện tự nhiên
Nghiên cứu về sự phân bố độ muối vùng cửa sông của D.S.McLusky
(1974), cho thấy, vùng cửa sông cũng đƣợc chia ra thành các phần khác nhau, ở
đó tồn tại các nhóm sinh vật với những đặc tính sinh thái khác nhau [116].
- Phần đầu: là nơi nƣớc ngọt xâm nhập xuống với độ muối lúc cao nhất
cũng chỉ lên tới 5‰ khi triều cƣờng. Dòng ƣu thế là dòng nƣớc ngọt.
15
- Phần trên của vùng cửa sông: đáy ở đây đƣợc phủ bùn, dòng giảm đi
đáng kể, độ muối biến đổi từ 5 - 18‰.
- Phần giữa vùng cửa sông: đáy phủ bởi bùn cát, dòng mạnh lên, độ muối
trong khoảng 18 - 25‰.
- Phần dƣới của vùng cửa sông: đáy đƣợc phủ bởi bùn cát, một vài nơi là
cát sạch, dòng mạnh, độ muối 25 - 30‰.
- Phần tận cùng: nơi chuyển tiếp từ chế độ cửa sông sang vùng biển ven
bờ. Đáy cát sạch với dòng triều mạnh. Độ muối gần tƣơng đƣơng với nƣớc biển
ven bờ.
Sự phân chia trên có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận biết mức độ biến
thiên về cấu trúc của nền đáy, tốc dộ dòng và độ muối, liên quan đến sự phân bố
của các quần xã sinh vật trong vùng cửa sông.
Theo Vũ Trung Tạng, nhiều nghiên cứu về lịch sử hình thành cửa sông và
quá trình biến đổi của mực nƣớc biển và mực cao của thuỷ triều do sự thay đổi
khí hậu, có thể thay đổi mức triều cao trong các cửa sông và gây ra những thay
đổi đáng kể trong sự phân bố của động vật và thực vật của vùng [55, 107].
Nghiên cứu của Lagler, 1976 về sự xâm nhập nƣớc biển và vai trò của
biển hồ (Campuchia) đối với cửa sông cho thấy: Trong mùa lũ toàn bộ vùng bờ
biển bị ngọt hoá và thuỷ chế của sông đƣợc điều hoà nhờ Biển Hồ. Trong các
tháng mùa kiệt, lƣu lƣợng sông rất thấp, khoảng 1700 m
3
/s, đã thu hẹp vùng cửa
sông vào sát bờ, nƣớc mặn theo thuỷ triều tràn vào các cửa sông rộng, xâm nhập
rất sâu vào đất liền, mở đƣờng cho nhiều loài động vật biển vƣợt qua cửa
sôngvào Biển Hồ và lên đến gần đỉnh châu thổ Kratie, Campuchia [109].
Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu về sự bồi lắng, xói lở, chế dộ
triều, tác dụng hải lƣu, tác dụng của sóng trong các vùng cửa sông và ảnh
hƣởng của các yếu tố đó với các bãi triều, bãi bồi, rừng ngập mặn, đặc biệt là sự
biến đổi các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá (nhiệt độ, pH, các khí hoà tan, các muối
khoáng ) và ảnh hƣởng đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Trong vùng cửa
16
sông nhiệt đới thì muối nitơ, muối photphat và các muối khác không bao giờ giới
hạn đối với sự phát triển của thực vật nổi [66, 104].
Vùng cửa sông ven biển là cái túi nhận mọi nguồn gây bẩn từ lục địa và từ
biển, nhất là nơi tập trung dân cƣ, khu công nghiệp, hầm mỏ, các bến cảng.
Những nguồn gây ô nhiễm cho nƣớc vùng cửa sông ven biển rất đa dạng và
thƣờng có cƣờng độ cao
1.4.2. Những nghiên cứu về ĐVKXS
Các nghiên cứu đầu tiên về khu hệ thuỷ sinh vật biển phát triển mạnh với
việc sử dụng lƣới vớt sinh vật nổi và lƣới kéo sinh vật đáy (1750). Các tác giả
đầu tiên của giai đoạn này là Audonin và Edwards (1832), Sars (1835), Forbes
(1844) đã công bố những dẫn liệu đầu tiên. Tiếp đến là thời kỳ nghiên cứu sinh
thái học, tiêu biểu là Loren (1863), Walther (1893 - 1984), Zernov (1912),…
Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng nhƣ nghiên cứu định lƣợng sinh vật nổi của
Hensen (1877) và gầu định lƣợng sinh vật đáy của Petersen (1908) [58].
Ở các hệ sinh thái trên cạn, số lƣợng các loài nhiều hơn ở biển, do đó tính
ĐDSH cũng cao hơn nhƣng các loài sinh vật biển lại có khuynh hƣớng tăng khả
năng biến dị hơn nên tính đa dạng về di truyền cũng lớn hơn. Trong các hệ cửa
sông, số lƣợng các loài lại không nhiều so với các vùng biển lân cận nhƣng do
tính không đồng nhất về các điều kiện sống, những biến dị của các cá thể của
loài càng trở nên phong phú nhờ đó chúng có thể tồn tại và thích ứng đƣợc với
những thay đổi muôn vẻ và tinh tế của các điều kiện môi trƣờng. Ngay trong một
hệ cửa sông, nơi sống của các loài và các quần thể của loài, cũng phân hoá
mạnh, tạo nên hàng loạt các ổ sinh thái khác nhau, nhất là trong các vùng đƣợc
phủ bởi rừng ngập mặn. Chẳng hạn, trong rừng ngập mặn ngƣời ta có thể gặp 3-
4 loài còng thuộc giống Uca, song sự xuất hiện của mỗi loài tuỳ thuộc vào cấu
tạo của dạng nền đáy. Loài sống trên nền bùn thì ăn chất vụn hữu cơ lắng đọng,
còn loài sống trên đáy cát sạch lại nạo ăn Periphyton trên các hạt cát nhờ mút
lông hình thìa của bộ máy hàm. Hơn thế nữa, các cửa sông khác nhau cũng có sự
17
cách ly tƣơng đối, do đó, ngoài những loài chung, mỗi nơi còn có những đại diện
riêng cho mình, nhất là các loài sinh vật đáy, chẳng hạn nhƣ Polychaeta,
Mollusca, [133, 134].
Về ĐVN, Thompson (1830) và Muler 1845 là những ngƣời đầu tiên
nghiên cứu về ĐVN (ĐVN) trong khi dùng lƣới mắt nhỏ để vớt ấu trùng sao biển
đã tình cờ phát hiện ra sự đa dạng phong phú của các loài sinh vật bé nhỏ trong
nƣớc biển.
Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái,
thành phần loài và ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến số lƣợng và sự
phân bố ĐVN, đặc biệt một số vấn đề mới đƣợc các nhà khoa học biển quan tâm
nhƣ tính ĐDSH, bảo vệ môi trƣờng và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên [89,
100, 110, 142].
Nhiều công trình nghiên cứu sự di nhập và biến động theo mùa của ĐVN
cho thấy những loài cửa sông có nguồn gốc biển ven bờ rộng muối đã di nhập
vào và thích nghi với sự dao động của độ muối, nhƣ các loài Giáp xác bơi
nghiêng (Gammarus, Hydrobia, Sphaeroma, Corophium) và thân tơ (Balanus, )
[87, 88, 105, 116, 143].
Nghiên cứu về sinh thái học và ĐDSH ĐVN là lĩnh vực đƣợc nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu trong việc sử dụng là sinh vật chỉ thị đánh giá
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, chỉ thị thăm dò dầu khí [89, 110].
Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu sinh vật lƣợng ĐVN và vai trò của chúng
trong chuỗi thức ăn, đảm bảo cân bằng sinh thái, làm thức ăn cho các động vật
thuỷ sản, đặc biệt là vai trò duy trì sản lƣợng cá [84, 112, 130].
Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định tính đa dạng của ĐVĐ liên
quan chặt chẽ với tính đa dạng của sinh cảnh. Vùng triều có điều kiện môi
trƣờng khắt khe hơn vùng ngập nƣớc, song nhờ có hệ thực vật ngập mặn mà
ngoài cấu trúc phức tạp của nền đáy còn tạo nên nhiều vi sinh cảnh rất đặc trƣng
cho những nhóm sinh thái khác nhau [134].
18
Nghiên cứu về sự xâm nhập của sinh vật nƣớc ngọt hoặc nƣớc mặn nhiều
hay ít vào vùng cửa sông hay qua vùng cửa sông vào nƣớc ngọt còn liên quan
đến lƣu lƣợng dòng chảy và nhịp điệu thuỷ triều. Những loài cửa sông thực chất
là những loài có nguồn gốc từ biển ven bờ, rộng muối, đã di nhập vào đây từ
buổi đầu ra đời của vùng và thích nghi với điều kiện bất ổn định của nó, đặc biệt
là sự dao động của độ muối. Những mối quan hệ về nguồn gốc đƣợc phản ánh
trong nhiều “cặp sinh đôi” gặp trong vùng cửa sông và biển. Chẳng hạn, loài
Giáp xác bơi nghiêng (Gammarus zaddachi oceanicus) liên quan chặt chẽ với
Gammarus zaddachi zaddachi cửa sông. Trong các giống Hydrobia, Sphaeroma,
Corophilum, Balanus.v.v có những loài rất gần nhau, song loài thì sống ở cửa
sông, loài thì sống ở nƣớc mặn [100, 116, 118].
Theo Phạm Đình Trọng (1996) thì trên thế giới, chỉ tính đến thập kỷ 80,
số tài liệu đề cập về hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn đã vƣợt quá 7000 đầu
sách, trong đó có hàng trăm công trình đề cập đến các quần xã động vật, chỉ
riêng về ĐVKXS đáy cỡ lớn (Macrobenthos) đã có 110 công trình công bố. Theo
Vũ Trung Tạng (1994) cho thấy trong rừng ngập mặn ở Đông Nam Á, đã thống
kê đƣợc gần 230 loài Giáp xác, 211 loài Thân mềm, 11 loài Giun nhiều tơ, và 13
loài giun ít tơ (IUCN, 1983) [55, 71, 138].
Nghiên cứu về khu hệ, phân bố, sinh thái đã có nhiều công trình công bố
về Macrobenthos ở vùng nƣớc lợ, nhƣ Chaitiamvong (1983) nghiên cứu về tôm;
Yoosukh (1983), Naiyentr (1983) nghiên cứu về cua; Bery (1975) nghiên cứu về
Thân mềm; Piamthipmanas (1984) nghiên cứu về Giun nhiều tơ, [83, 85, 119,
127, 142].
Một số nhà khoa học nghiên cứu về ĐDSH ĐVĐ nhƣ Envink (1973),
Hutching and Saenger (1987), Mathes and Kapetsky (1988), Macintosh et al
(1991), Othman et al (1992), Aksomkoae (1983), Chaudhuri và Choudhury
(1984). Hƣớng nghiên cứu chủ yếu của các tác giả là xác định thành phần loài,
biến động số lƣợng, sự phân bố của ĐVĐ và đã áp dụng các chỉ số H
’
, chỉ số D,