Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Văn Úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------

Lê Hữu Tuấn Anh

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------

Lê Hữu Tuấn Anh

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HUẤN


Hà Nội - 2012


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

MỤC LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG ......................................................... 3
1.1.1. Các khái niệm về hệ sinh thái cửa sơng ................................................... 3
1.1.2. Phân loại cửa sơng theo hình thái địa lý: ................................................. 4
1.1.3. Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam [20] .......................................... 5
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT
NAM .................................................................................................................... 8
1.3. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN VIỆT NAM
........................................................................................................................... 12
1.4. THỰC TRẠNG KHAI THÁC, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC VỚI
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM .................... 16
1.4.1. Thực trạng khai thác .............................................................................. 16
1.4.2. Khó khăn và thách thức ......................................................................... 17
1.5. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC
........................................................................................................................... 18
1.6. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................... 19
1.6.1. Điều kiện tự nhiên: ................................................................................ 19
1.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc .................................. 24

CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 27
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................... 27
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 27
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 27
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 28

i


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [29] ........................................................ 28
2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu cá ngồi thực địa ................................................ 28
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm..................................... 29
2.3.3. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tƣ liệu hiện có ............. 31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 32
3.1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC ............... 32
3.1.1. Tính đa dạng của khu hệ cá theo các bậc phân loại: ............................... 32
3.1.2. Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực khác . 43
3.1.3. Tính độc đáo tại khu vực nghiên cứu ..................................................... 44
3.2. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ THEO THỜI GIAN .................... 45
3.3. CÁC NHÓM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI .............................................. 47
3.4. MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VỚI CÁC VÙNG
KHÁC ................................................................................................................ 49
3.5. THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SÔNG VĂN ÚC.......... 50
3.6. THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC .............................................. 51

3.6.2. Hiện trạng khai thác thủy sản tại khu vực nghiên cứu ............................ 52
3.6.3. Nuôi trồng thuỷ sản ............................................................................... 53
3.6.4. Thách thức đối với nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc ........................ 53
3.7. ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN
LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC ........................................................... 57
3.7.1. Sử dụng hợp lí nguồn lợi cá................................................................... 57
3.7.2. Các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá .................................... 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 61
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 61
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 62
PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................... - 1 PHỤ LỤC 2 ....................................................................................................... - 8 PHỤ LỤC 3 ....................................................................................................... - 9 -

ii


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CSVB

Cửa sông ven biển

ĐDSH

Đa dạng sinh học

FAO


Food and Agriculture Organization of the United Nations
(Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hợp quốc)

GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản lƣợng nội địa)

HST

Hệ sinh thái

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

RNM

Rừng ngập mặn

RSH

Rạn san hô

UBND

Ủy ban nhân dân

iii



Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Phân loại cửa sơng theo hình thái địa lý ...................................................... 5
Hình 2. Ảnh vệ tinh vùng cửa sơng Văn Úc ........................................................... 27
Hình 3. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các họ trong số 13 bộ cá ở vùng cửa sơng Văn Úc
.............................................................................................................................. 41
Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các loài của 13 bộ cá ở vùng cửa sơng Văn Úc .... 42
Hình 5. Sử dụng xung điện để bắt cá trong khu vực cửa sơng Văn Úc ................... 54
Hình 6.Biến động diện tích rừng ngập mặn cửa sông Văn Úc qua các năm............ 55
Hình 7. Chặt phá rừng ngập mặn làm suy giảm diện tích rừng, ảnh hƣởng đến nơi
sinh sống của các giống loài. ................................................................................. 56

iv


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Đặc trƣng các yếu tố khí tƣợng tại khu vực nghiên cứu ............................ 21
Bảng 2. Danh sách các lồi cá phân bố ở khu vực cửa sơng Văn Úc ...................... 32
Bảng 3. Tính đa dạng về bậc họ, lồi của 13 bộ cá ở vùng cửa sơng Văn Úc ......... 38
Bảng 4. Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu .................... 39
Bảng 5. Số lƣợng loài, giống, họ cá tại khu vực nghiên cứu và các khu vực khác ở
Việt Nam. .............................................................................................................. 43
Bảng 6. Danh sách các loài cá tại khu vực nghiên cứu ghi trong Sách Đỏ Việt Nam

2007 cần đƣợc bảo vệ ............................................................................................ 44
Bảng 7. Danh sác các loài cá không thu đƣợc trong lần khảo sát năm 2007 ........... 46
Bảng 8. Danh sách các lồi khơng thu đƣợc mẫu trong lần khảo sát năm 2011 ...... 46
Bảng 9.Tính gần gũi giữa khu vực hệ cá cửa sông Văn Úc với khu hệ cá vùng cửa
sông ven biển lân cận ............................................................................................ 49
Bảng 10. Giá trị kinh tế chia theo các ngành ở xã Đại Hợp (Kiến Thụy) và Vinh
Quang (Tiên Lãng) ................................................................................................ 51
Bảng 11. Sản lƣợng thủy sản ở huyện Tiên Lãng ................................................... 52

v


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

MỞ ĐẦU
Vùng cửa sông Văn Úc nằm ở địa phận giáp ranh của huyện Tiên Lãng về
phía Nam và huyện Kiến Thụy về phía Bắc, của thành phố Hải Phịng. Đây là vùng
nƣớc lợ có độ mặn biến thiên theo mùa, vào mùa khơ, nồng muối từ 15 đến 20‰,
cịn mùa mƣa chủ yếu dao động trong khoảng 5 - 10‰, có khi chỉ 1‰. Cửa sông
Văn Úc cùng với cửa Ba Lạt (sơng Hồng) và cửa sơng Thái Bình đƣợc đánh giá là
những điểm ngập nƣớc quan trọng đối với công tác bảo tồn ĐDSH ở vùng ven biển
châu thổ sông Hồng và đƣợc xếp vào danh sách các vùng đất ngập nƣớc quan trọng
(Key Wetlands) của Việt Nam [4.5]. Sông Văn Úc với cửa sông mở rộng ra biển đã
tạo nên vùng đất ngập nƣớc với nhiều sinh cảnh đa dạng với các bãi bồi, rừng ngập
mặn... đã trở thành nơi cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày cho dân địa phƣơng,
trong đó chiếm tỷ trọng cao về sản lƣợng khai thác tự nhiên là cá. Do vậy, vùng này
không chỉ đƣợc đánh giá là có tiềm năng cao về ni trồng thuỷ sản mà cịn là khu
vực khai thác cá, tôm ven bờ quan trọng của huyện. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực

đang chịu tác động mạnh do các hoạt động khai thác và nuôi trồng của nhân dân
trong vùng.
Trƣớc đây sản lƣợng khai thác thủy, hải sản tại khu vực cửa sơng Văn Úc
khá cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ sị, ngao… đặc biệt là các loài cá.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc khai thác và sử dụng nguồn lợi sinh vật
vùng cửa sông ngày càng gia tăng, chƣa dựa trên cơ sở khoa học, không theo quy
hoạch lâu dài và thêm vào đó là nhiều loại chất thải độc hại từ các nhà máy, xí
nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải từ các đầm nuôi thuỷ sản, nƣớc
thải sinh hoạt của ngƣời dân đổ vào cửa sông. Những tác động này đã làm suy giảm
nguồn tài nguyên sinh vật, phá hủy mơi trƣờng sống của nhiều lồi thủy sinh vật,
trong đó có cá.
Muốn khai thác hợp lý và sử dụng bền vững nguồn lợi cần có những nghiên
cứu và những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi thủy sản, trƣớc hết là cá, do vậy chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai

1


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông Văn Úc”. Mục tiêu nghiên cứu của đề
tài là đánh giá hiện trạng về thành phần lồi cá tại cửa sơng Văn Úc để từ đó đề xuất
những biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá trong vùng, góp phần bảo
tồn, tái tạo và phát triển nguồn lợi cá ở đây.
Để đạt đƣợc những mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã
thực hiện những nội dung chính sau:
1. Xác định thành phần lồi cá thuộc khu vực cửa sông Văn Úc.
2. Nghiên cứu sự biến động các loài cá theo thời gian.

3. Nghiên cứu hiện trạng khai thác nguồn lợi cá ở cửa sông Văn Úc
4. Đề xuất biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng cửa
sông Văn Úc.

2


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG
1.1.1. Các khái niệm về hệ sinh thái cửa sơng
Có nhiều định nghĩa khác nhau đƣợc dùng để diễn tả một cửa sông ven biển.
Trên cơ sở quan điểm động lực, D.W. Pritchard (1967) đã định nghĩa cửa sông và
đƣợc sử dụng rộng rãi nhất nhƣ sau: “Cửa sông ven biển là một thủy vực nước lợ
nửa khép kín ven bờ nối liền với biển trong đó giới hạn của nó là nơi mà nước biển
còn vươn tới pha trọn với dòng nước ngọt bắt nguồn từ nội địa” [43].
Hạn chế của định nghĩa này là đã không đề cập đến tác động của thủy triều
mặc dù có đề cập sự pha trộn giữa nƣớc biển và nƣớc ngọt. Ngƣợc lại, định nghĩa
trên cũng bỏ qua những thành phần của hệ sinh thái cửa sông ven biển nhƣ đầm phá
ven bờ (coastal lagoons) hoặc vùng biển nƣớc lợ (brackish seas). Theo định nghĩa
của Prichard thì những vùng vịnh ven biển (coastal marine bays) do khơng thỏa
mãn điều kiện bán kín và hồ nƣớc mặn (saline lakes) không thỏa mãn điều kiện
nguồn nƣớc ngọt cung cấp từ sơng đổ vào vì chỉ có nƣớc mƣa, nên chúng khơng
đƣợc coi là các bộ phận thuộc vùng cửa sơng ven biển.
Do những thiếu sót của định nghĩa Pritchard, nhiều nhà khoa học đã đề nghị
sử dụng một định nghĩa phù hợp hơn của Fairbridge đƣa ra năm 1980, đó là: “Một
cửa sơng là một nhánh của biển đi vào một dịng sơng đến nơi mà mực nước cao

nhất của thủy triều còn vươn tới, thường được chia thành 3 phần khác nhau: a)
phần biển hay phần cửa sông thấp, nối liền với biển khơi; b) phần cửa sông trung,
nơi diễn ra sự pha trộn chính của nước biển và nước ngọt; và c) phần cửa sơng
cao, chi phối bởi nước ngọt nhưng cịn tác động của thủy triều. Giới hạn giữa 3
phần này không cố định và biến động theo lượng nước ngọt đổ ra từ sông”. [43]
Sự khác biệt cơ bản giữa 2 định nghĩa là việc xác định giới hạn trên của cửa
sơng ven biển. Theo định nghĩa của Pritchard thì giới hạn trên của cửa sông ven
biển là vùng thƣợng nguồn nơi nƣớc biển cịn vƣơn tới, cịn theo Fairbridge thì đó

3


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

là giới hạn vùng còn chịu tác động của thủy triều dù khơng cịn sự pha trộn nƣớc
biển nữa.
Tiếp đó, J.H. Day (1981) đã bổ sung và đề xuất một định nghĩa có nội dung
rộng hơn: “Cửa sơng là thủy vực ven bờ nửa khép kín về mặt khơng gian, liên hệ
trực tiếp với biển một cách thường xuyên hay theo chu kỳ, trong đó độ muối biến
đổi do sự hịa trộn có mức độ của nước biển với nước ngọt đổ ra từ các dịng lục
địa” [43].
Vì vậy, vùng cửa sơng là nơi tranh chấp mãnh liệt giữa đất liền và biển, ở đó
”bồi tụ và xói mịn” là hai q trình trái ngƣợc nhau ln xảy ra. Hai q trình này
phụ thuộc vào các yếu tố động lực của dòng sơng và dịng biển (sóng, thuỷ triều, hải
lƣu) và các q trình địa chất.
Vùng cửa sơng khơng chỉ là nơi nƣớc ngọt và nƣớc mặn pha trộn với nhau
đơn thuần mà tại đây có sự chuyển đổi tính chất hố học của nƣớc từ ngọt sang
mặn, đặc biệt là độ muối. Chính vì vậy, vùng cửa sơng là vùng chuyển tiếp từ chế

độ thuỷ văn sông sang chế độ thuỷ văn biển.
1.1.2. Phân loại cửa sơng theo hình thái địa lý:
Tùy theo hình dạng địa lý, có thể chia vùng CSVB ra các loại khác nhau
(Hình 1)[58]:
- Cửa những con sông lớn, chịu tác động mạnh của thủy triều;
- Đồng bằng thấp trũng thuộc khu vực các sông lớn, chịu ảnh hƣởng của thủy
triều; Vùng đầm phá ven bờ hình thành do tác động sóng vỗ tạo ra gờ cát ngăn cách
với biển;
- Núi cao ăn ra tận biển, địa hình khơng bằng phẳng, cao hoặc là những gị đá
sát biển và ít chịu ảnh hƣởng của thủy triều.

4


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

Nguồn: Viện Khí tượng thủy văn (1985)
Hình 1. Phân loại cửa sơng theo hình thái địa lý
1.1.3. Hệ thống cửa sơng – ven biển Việt Nam [20]
Các vùng cửa sông Việt Nam có chế độ thuỷ triều đặc sắc của vùng bờ tây
Thái Bình Dƣơng, chịu sự phân hố sâu sắc theo mùa trong năm. Song do địa hình
nƣớc ta phức tạp nên mỗi vùng lại có những nét đặc trƣng riêng.
Dựa theo các điều kiện địa lý - địa mạo, khí tƣợng - thuỷ - hải văn và các
nhóm sinh vật đặc trƣng, đới biển ven bờ (Coastal Zone) nƣớc ta có thể đƣợc chia
thành các vùng và tiểu vùng sinh thái sau đây:
Vùng Đông Bắc
Vùng này gồm các tiểu vùng sau:
- Móng Cái - Cửa Ơng: Nơi có các bãi triều rộng, ở đấy tồn tại các vùng cửa

sông, các eo vịnh, các sình lầy phủ bởi rừng ngập mặn (Tiên n), các đảo và quần
đảo đá vơi.
- Cửa Ơng - Hòn Gai: Bãi triều đẹp, bờ đá, vách đứng với nhiều đảo và cung
đảo đá vôi che chắn, nhiều eo vịnh, tùng áng và hang động đẹp.

5


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

- Hòn Gai - Hải Phịng: Vịnh Cửa Lục, hệ cửa sơng hình phễu Quảng Yên,
nơi bãi triều rộng, nhiều lạch triều, mức triều cao với sự xuất hiện các sình lầy đƣợc
phủ bởi rừng ngập mặn (Quảng Yên, các bãi ven cửa Bạch Đằng).
Vùng châu thổ Bắc Bộ
Vùng này tiếp nhận khối lƣợng nƣớc ngọt, dòng phù sa và lƣợng chất dinh
dƣỡng lớn từ lục địa qua hệ thống sông Hồng - Thái Bình, do đó, đất ngày một tiến
ra biển, nơi giao hội và tập trung của nhiều loài thuỷ sinh vật có nguồn gốc khác
nhau, đơng nhất là những lồi nƣớc mặn. Ở đây có thể gặp các tiểu vùng sau:
- Bạch Đằng - Đồ Sơn: với các cửa sông lớn, mức triều cao (4,2m), các bãi
lầy ngập triều khá rộng đƣợc phủ bởi cây rừng ngập mặn.
- Văn Úc - Nga Sơn (Thanh Hố): với các cửa sơng Cửa Văn Úc, cửa Hố
(cửa Thái Bình), Diêm Điền, Trà lý, Ba Lạt, Hà Lạn, Ninh Cơ và cửa Đáy.
Vùng Nga Sơn - Hải Vân:
Vùng biển ven bờ từ Nga Sơn (Thanh Hoá) đến Hải Vân gồm các tiểu vùng:
- Nga Sơn - Đèo Ngang: với cửa của các hệ thống sông tƣơng đối lớn nhƣ
sông Mã, sông Lam và vùng đồng bằng hẹp ven biển Thanh Hóa, Nghệ An và Hà
Tĩnh, vịnh đẹp là Vũng Áng.
- Đèo Ngang - Hải Vân: với sự xuất hiện của chuỗi đầm phá đẹp nổi tiếng

(Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô,…) và dải đồng bằng rất hẹp dọc ven biển, hệ
thống sông ngắn và rất dốc ở thƣợng nguồn, nhƣng thấp ở hạ lƣu, lƣợng mƣa hàng
năm cao, thƣờng gây lụt lớn, đe doạ đời sống cƣ dân, nhất là những cộng đồng xung
quanh đầm phá.
Vùng Hải Vân - Cà Ná
Trong vùng, số lƣợng sông đổ ra biển không nhiều, lƣợng nƣớc ngọt ít, mùa
khơ kéo dài q nửa năm, ít mƣa và độ bốc hơi nƣớc lớn, quá trình biển chiếm ƣu
thế. Vùng này gồm các tiểu vùng sau:

6


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

- Hải Vân (Đà Nẵng) - Vĩnh Tuy (Huyện Thổ Đức - Quảng Ngãi): các sông
lớn trong vùng là sông Vu Gia, Thu Bồn (Quảng Nam), Trà Bồn, Trà Khúc, sông
Vệ (Quảng Ngãi), Nam Ơ (cửa sơng Cu Đê, Đà Nẵng), Sa Kỳ (Quảng Ngãi).
- Vĩnh Tuy - Cà Ná (Ninh Thuận): Thềm lục địa hẹp, biển sâu, bờ biển là
những khối đá đồ sộ đâm ra biển tạo nên nhiều đầm, vụng, vịnh đẹp: đầm Trà Ổ, Đề
Di, vịnh Quy Nhơn, đầm Cù Mơng, vịnh Xn Đài, đầm Ơ Loan, Văn Phong, đầm
Nha Phu, vịnh Cam Ranh, đầm Nại. Các vũng, vịnh nông ven biển thƣờng tiếp nhận
nƣớc ngọt từ một vài con sông, làm cho vùng xuất hiện chế độ cửa sông (estuarine
regime) theo mùa hay phụ thuộc vào những điều kiện khí hậu bất thƣờng khác nhƣ
mƣa giơng, cịn phần lớn các tháng trong năm chế độ biển thống trị.
Vùng Cà Ná - Vũng Tàu
Bờ biển chuyển hƣớng Đông Bắc - Tây Nam. Có thể chia thành hai tiểu vùng:
- Cà Ná - Kê Gà (Bình Thuận): thềm lục địa đƣợc mở rộng dần, bờ biển chủ
yếu là bờ đá do các khối núi đâm ra nhƣ mũi La Gan, mũi Né, mũi Kê Gà. Số cửa

sơng ít, với nhiều vịnh đẹp, cửa rộng.
- Kê Gà - Vũng Tàu: bờ biển chuyển dần từ kiểu bờ đá sang kiểu bờ cát.
Thềm lục địa đƣợc mở rộng. Bờ biển, phần nam của mũi Kê Gà đƣợc đặc trƣng bởi
sự ƣu thế của các thềm cát cổ, kề với vùng đất đỏ Đông Nam Bộ về hƣớng đất liền,
thềm lục địa mở rộng dần, sơng suối ít. Sơng lớn đổ ra biển là sơng Dinh ở phía Bắc
và sơng Đồng Nai đổ ra cửa Soài Rạp (cực Nam của vùng), một trong những cửa
sơng hình phễu điển hình.
Vùng châu thổ sơng Cửu Long
Nơi chịu ảnh hƣởng mạnh của khối nƣớc sông Cửu Long với hàng loạt các
cửa sông lớn nhƣ cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu,
Định An, Tranh Đề, cửa sông Hậu, tạo nên vùng tiếp xúc sông - biển rộng lớn.
Tƣơng tự nhƣ trƣớc châu thổ Bắc Bộ, nhờ lƣợng phù sa khổng lồ (khoảng 100 triệu
tấn/năm) với mức triều cao (4,2m) nên bãi triều rộng, ngày một tiến ra biển với các

7


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

sình lầy RNM trù phú. Nhờ vậy, cửa sơng Cửu Long nói riêng hay các tỉnh duyên
hải đồng bằng sông Cửu Long nói chung trở thành địa bàn trọng yếu cho sự phát
triển của nghề cá cả nƣớc.
Vùng phía Đơng bán đảo Cà Mau
Vùng chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều không đều của Biển Đông.
Cửa sông lớn trong vùng là Ghềnh Hào (Bạc Liêu) Cửa Bồ Đề (cửa sông Lớn – Cà
Mau), song phần lớn dải ven biển, nhất là đoạn từ Sóc Trăng đến Ghềnh Hào đang
nằm trong tình trạng xói lở.
Vùng phía Tây bán đảo Cà Mau

Ngƣợc với phần phía đơng, đây là nơi chịu ảnh hƣởng của chế độ nhật triều
vịnh Thái Lan. Cửa sông lớn trong vùng là cửa Ơng Trang (cửa sơng Lớn – Cà
Mau), cửa Bảy Hạp (Cà Mau), hồ Nƣớc Mặn (Kiên Giang).
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN
BIỂN VIỆT NAM
- Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám:
Những nghiên cứu trƣớc Cách mạng Tháng Tám đều thuộc các tác giả
nƣớc ngoài, đƣợc tiến hành trong phạm vi rộng trên thềm lục địa Biển Đông và
các biển kế cận trong những lĩnh vự khoa học cơ bản nhƣ địa chất hải dƣơng, khí
tƣợng - hải văn, các quá trình động lực biển, nhất là sự trao đổi nƣớc giữa Biển
Đơng với Thái Bình Dƣơng. Các nghiên cứu về thủy sinh vật và nghề cá rất đƣợc
chú trọng nhằm tạo cơ sở cho việc đánh giá tài nguyên, phục vụ cho công cuộc
khai thác thuộc địa. [20]
- Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám đến năm 1970:
Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt sau khi miền Bắc đƣợc giải phóng, các
hoạt động khoa học đƣợc chuyển dần cho các cán bộ khoa học trong nƣớc. Từ ngày
đất nƣớc đƣợc thống nhất, các nhà khoa học Việt Nam đƣợc đào tạo trong nƣớc hay
ở nƣớc ngoài về đã trở thành chủ nhân thực sự trong nghiên cứu khoa học vùng ven

8


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

bờ và biển. Cũng từ đây, các chƣơng trình nghiên cứu lớn ra đời: chƣơng trình
Thuận Hải-Minh Hải, các đề tài thuộc chƣơng trình 52.02, các Chƣơng trình Biển
và các Chƣơng trình nghiên cứu Khoa học cơ bản qua các giai đoạn nhƣ 48.06,
48B, KT-03, KHCN-06,….

Các khảo sát nghiên cứu không chỉ đƣợc trải ra trên hầu khắp các địa bàn
thuộc thềm lục địa, từ bắc đến nam, từ các cửa sông, đầm phá vũng vịnh, các hải
đảo gần bờ (Cô Tô-Cát Bà, Hòn Mê, Hòn Cau, Cù Lao Chàm, Phú Quốc, Cơn
Đảo, Phú Q...) mà cịn ở vùng biển xa bờ (quần đảo Trƣờng Sa). [20]
- Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1990:
Cho đến những năm 1970-1990, đại bộ phận các đề tài, chƣơng trình nghiên
cứu tập trung trong các lĩnh vực điều tra cơ bản, thƣờng tiến hành riêng lẻ theo các
đối tƣợng, các vấn đề mang tính chuyên ngành, thiếu đồng bộ, phân tán cả về địa
điểm, thời gian, thậm chí khác nhau về cả mục đích nghiên cứu do nhu cầu nghiên
cứu của các ngành khác nhau.
Tuy nhiên, cũng từ đầu những năm 1970, trên cơ sở những nhận thức mới về
một vùng tiếp xúc sông - biển hay rộng hơn là tiếp xúc lục địa - đại dƣơng và vai trị
của nó trong phát triển kinh tế - xã hội, một hƣớng nghiên cứu mới ra đời - nghiên
cứu các hệ cửa sông theo quan điểm sinh thái học cùng với sự xuất hiện các đề tài
nghiên cứu tổng hợp, liên ngành mang tính cấu trúc của một hệ sinh thái. Dạng
nghiên cứu đầu tiên nhƣ thế đƣợc triển khai với tên “Cấu trúc sinh học của vùng
cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng” (Vũ Trung Tạng, 1974-1976). Theo quan
điểm trên, các đề tài tiếp sau đều mang tên điều tra, nghiên cứu tổng hợp với sự
tham gia của nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau cùng với sự hợp tác của các
nhà khoa học thuộc trƣờng Đại học Tổng hợp hay từ các cơ quan ngồi trƣờng (địa
chất -địa mạo, thổ nhƣỡng-nơng hóa, hải dƣơng, khí tƣợng - hải văn, sinh học...)
nhƣ “Điều tra tổng hợp nguồn lợi các đầm phá phía Nam sơng Hương” (19761977), “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên và nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông
Cửu Long” (Vũ Trung Tạng và Vũ Tự Lập, 1977-1980), “Điều tra tổng hợp và

9


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh


đánh giá tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông thuộc hệ thống sơng Hồng nhằm khai
thác hợp lí và phát triển tài nguyên” (Vũ Trung Tạng, 1981-1985), cũng nhƣ các đề tài
khác liên quan đến hệ sinh thái cửa sông (Vũ Trung Tạng, 1996-2000, 2001-2003,
2006-2008; Nguyễn Xuân Huấn, 1998-1999, 2004-2005, 2006-2008), v.v. [20]
Vào những năm 80 của thế kỉ trƣớc, vấn đề này đƣợc khẳng định nhƣ một
phƣơng pháp luận trong nghiên cứu các vùng nƣớc tiếp xúc và đƣợc giới thiệu trong
ấn phẩm của Tổng cục Khí tƣợng-Thủy văn (Vũ Trung Tạng, 1982) hay trong Kỷ
yếu của UBKHKT Nhà nƣớc “Điều tra quy hoạch vùng” với nội dung “Điều tra
nghiên cứu sinh thái học và bảo vệ môi trƣờng vùng cửa sơng (Phương pháp luận
nghiên cứu), trong đó nhấn mạnh “điều tra đánh giá tài nguyên thiên nhiên - những
sản phẩm được hình thành trong quá trình hoạt động của hệ sinh thái, lại không thể
không dựa trên quan điểm sinh thái học hiện đại, một quan điểm biện chứng của tự
nhiên”, “hơn nữa, con người chỉ là một trong những thành phần cấu trúc của hệ
sinh thái, nhưng lại gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thì những nhà sinh
thái học đang tư duy theo hướng tiến bộ sẽ thấy tương lai của sinh thái học trong
việc cải tạo thế giới tự nhiên và sinh thái học hiện đại đã trở thành cơ sở lí luận của
phương thức đối xử của con người với tự nhiên” [36].
Nội dung các nghiên cứu trên không chỉ cung cấp những số liệu điều tra cơ
bản về điều kiện tự nhiên, thành phần các loài thủy sinh vật và nguồn lợi hải sản mà
còn đƣợc tổng kết theo quan điểm sinh thái học của một thủy vực chuyển tiếp sông
- biển, nơi có cấu trúc nội bộ thống nhất cao, theo thứ bậc chặt chẽ giữa các thành
phần tồn tại và phát triển thông qua các con đƣờng vận động của vật chất và năng
lƣợng cũng nhƣ các mối quan hệ tƣơng tác giữa tồn vùng với mơi trƣờng của nó:
lục địa - biển, đặt cơ sở cho các quy hoạch sử dụng tổng hợp tài nguyên cho phát
triển kinh tế-xã hội của các địa phƣơng ven biển một cách lâu dài.
- Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:
Nghiên cứu về thảm thực vật ngập mặn và các nhóm động vật sống trong
rừng hoặc các bãi triều lân cận tại các cửa sơng có thể tìm thấy trong cơng trình của


10


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

các cán bộ khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, trƣớc hết là Trung tâm
Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn nhƣ Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị
Sản, (1993), Phan Ngun Hồng và nnk (1999), Nguyễn Hồng Trí (1988,
2004), Ngô Văn Nhƣợng và Nguyễn Ngọc Khắc (2004), Ngô Văn Nhƣợng and
Kejti Wada (2004),...
Đối với khu vực cửa sông ven biển phía Nam có thể gặp các cơng trình của
trƣờng Đại học Tổng hợp Huế trƣớc đây hay Đại học Huế hiện nay (Hoàng Đức Đạt
và Võ Văn Phú, 1977; Phạm văn Miên và Nguyễn Mộng, 1982; Nguyễn Thị
Phƣơng Liên và nnk., 1981; Tôn Thất Pháp, 1993; Võ Văn Phú, 1995, 2001, 2004,
2003. Trƣờng Đại học Thủy sản Nha Trang hay Đại học Nha Trang hiện nay
thƣờng triển khai các nghiên cứu của mình trong các đầm phá Nam Trung bộ nhƣ
đầm Thị Nại (Nguyễn Chính, Ngơ Anh Tuấn, 1982; Nguyễn Trọng Nho và nnk.,
1982); đầm Nha Phu, Phú Khánh (Nguyễn Trọng Nho và nnk., 1982), v.v. [20]
Nghiên cứu về đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản vùng cửa sơng ven
biển và đồng bằng Nam bộ có thể tìm thấy trong các cơng trình của Viện Ni trồng
Thủy sản II cũng nhƣ các trƣờng Đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nơng
Lâm thành phố Hồ Chí minh, Đại học Cần Thơ. Các nghiên cứu nổi bật ở khu vực
này có thể kể đến là các nghiên cứu về “Nguồn lợi động vật Hai vỏ (Bivalvia) ở
vùng ven biển thị xã Bạc Liêu” (Dƣơng Trí Dũng và Nguyễn Văn Thƣờng, 2001);
“Thực vật nổi (Phytoplankton) hạ lƣu sông Cửu Long năm 1976-1979” (Trần
Trƣờng Lƣu, 1979); “Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lí hệ sinh thái vùng cửa sông
ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi
trồng thủy sản” (Trần Thanh Xuân và nnk.,1998); “Nghiên cứu về thủy sinh vùng

cửa sông ven biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản
(Lƣơng Văn Thanh và Nguyễn Văn Khôi, 2002);…. [20]
Các nghiên cứu về địa chất địa mạo ở các cửa sông và dải bờ biển Việt Nam
đƣợc nhiều tác giả quan tâm, trong đó có các cơng bố của Lê Xn Hồng & Lê Thị
Kim Thoa, 2007.

11


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

1.3. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG CỬA SÔNG - VEN BIỂN VIỆT NAM
Theo Vũ Trung Tạng (2009) [43], cá ở các vùng cửa sông riêng biệt
không thâ ̣t đa da ̣ng so với vùng biể n kế câ ̣n với chúng

, với số lƣơ ̣ng loài chỉ giao

đô ̣ng tƣ̀ 80 – 233 loài. Khu hê ̣ cá của toàn vùng cƣ̉a sông nƣớc ta đƣơ ̣c tổ ng hơ ̣p
lại lên tới 615 loài cá thuộc 120 họ và 29 bộ. Trong 29 bộ của tồn vùng cửa
sơng có 5 bộ cá sụn, cịn lại là cá Xƣơng. Bộ có thành phần loài đa dạng nhất là
bộ cá Vƣợc (Perciformes ), chiếm đến 53 họ và 339 lồi. Có 8 bô ̣ c á mà mỗi bộ
chỉ xuất hiện một lồi trong vùng của sơng . Ngồi bộ cá Vƣợc , nhƣ̃ng bơ ̣ cá khác
có số lƣợng đơng phải kể đến bộ cá Trích

(Clupeiformes), cá Bơn

(Pleuronectiformes), cá Đối (Mugiliformes), cá Nóc (Tetraodoniformes ), cá
Chình (Anguiliformes), cá Kìm (Beloniformes), cá Ngạnh (Siluriformes)…

Nhƣ̃ng ho ̣ đa da ̣ng về loài là Bobiidae

(35 loài), Cynoglossidae (21 loài),

Sciaenidae (25 loài), Serranidae (23 loài), Clupeidae (21 loài), Tetronidae (20
loài), Engraulidae (17 loài), Mugilidae (16 lồi), Hemirhamphidae (12 lồi).
Nhƣ̃ng họ khác đều có số lồi ít hơn , tƣ̀ 10 loài trở xuống [43].
Những họ có nhiều lồi đóng vai trị quan trọng trong nghề cá cửa sông là:
Megalopidae, Clupeidae, Engraulidae, Harpodontidae, Ariidae, Hemirhamphidae,
Carangidae, Leiognathidae, Gerridae, Cynoglossidae,… Phần lớn các loài cá thuộc
những họ trên là những lồi thƣờng xun có mặt trong vùng, một số ít xuất hiện có
chu kỳ khi chúng xâm nhập vào vùng cửa sông để kiếm ăn hoặc để sinh sản. Chúng
có thể thuộc những lồi cá biển khơi, cá rạn san hô hoặc ở đáy sâu xâm nhập vào để
dinh dƣỡng, đẻ trứng, tức là sử dụng vùng cửa sông cho một giai đoạn nhất định
trong chu kỳ sống của mình vào những thời gian xác định nhƣ các đại diện thuộc
Sphyraenidae, Choetodontidae, Pomacentridae, Labridae, Stromatoidae,… Những
đại diện của cá nƣớc ngọt thích nghi với độ muối thấp chỉ sử dụng phần đầu của
vùng cửa sông nhƣ một nơi kiếm ăn [43].
Nhiều lồi cá cửa sơng có giá trị kinh tế cao với chất lƣợng nổi tiếng nhƣ cá
Song vây cao (Epinephelus maculatus), Song gió (Epinephelus awoara), Chim bạc

12


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

(Monodactylus argenteus), Chim gai (Psenopsis anomala). Một số lồi cá có liên
quan tới rừng ngập mặn mà ta có thể gọi là cá rừng ngập mặn nhƣ một số đại

diện của họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), cá Chẽm (Lates
calcarifer), Ngát (Plotosus anguillaris); một số khác có đời sống gắn liền với
thảm cỏ biển - “cá thảm cỏ biển” - nhƣ cá Đục bạc (Sillago sihama), Móm gai
dài (Gerres filamentosus), Bƣớm cờ hai vạch (Heniochus acuminatus), các lồi
cá Đìa (Siganus),...[43].
Nhìn chung, một trong những tính chất của khu hệ cá Việt Nam là đa số các
loài cá sống phân tán, ít kết đàn và nếu có sự kết đàn thì đàn cá cũng khơng lớn, độ
tập trung khơng cao tại một ngƣ trƣờng hẹp và cũng kém ổn định: đàn cá có kích
thƣớc nhỏ (khoảng 100 m2) chiếm khoảng 80%, các đàn cỡ vừa (1000 m2) chiếm
15%, còn các đàn cá lớn (10.000 m2) và rất lớn (trên 10.000 m2) chỉ chiếm khoảng
1% . Do vậy, trong thành phần khai thác, các lồi cá có tầm quan trọng kinh tế cũng
chiếm tỷ lệ không cao, khoảng 10 - 20% [43].
Có thể khái quát những đặc điểm quan trọng của các lồi hải sản nói chung
và cá nói riêng ở vùng biển Việt Nam nhƣ sau [43]:
- Số loài nhiều, số lƣợng cá thể cùng lồi ít. Do đó, nếu tập trung khai thác
với cƣờng độ cao trong một thời gian sẽ làm năng suất đánh bắt giảm sút đáng kể.
- Gồm nhiều nhóm cá sinh thái: cá vùng khơi, cá thềm lục địa, cá cửa sông,
cá nổi, cá đáy, cá RSH...
- Trừ các loài cá nổi đại dƣơng nhƣ cá Thu, Ngừ, Chuồn,... di cƣ xa, hầu hết
các loài có giá trị kinh tế đều là những đàn cá địa phƣơng, ít di cƣ, chủ yếu tập trung
sống ở các vùng nƣớc có độ sâu dƣới 200 m, nhất là các khu vực chịu ảnh hƣởng
của các con sông lớn, các vụng, vịnh ven biển. Sự phân bố của các đàn cá có sự
biến động theo mùa khí hậu: mùa đơng có xu thế ra xa bờ và phân bố với mật độ
dày ở vùng vĩ độ thấp; mùa hè di chuyển vào gần bờ.

13


Luận văn Thạc sĩ khoa học


Lê Hữu Tuấn Anh

- Nhiều lồi cá nói chung hay cá kinh tế nói riêng có mùa đẻ nhiều đợt, kéo
dài. Bãi đẻ chủ yếu ở các vùng nƣớc nông ven bờ...
Trong thành phần của các lồi cá cửa sơng dù có một số đại diện của cá nƣớc
ngọt hoặc biển ấm ôn đới, song khu hệ cá cửa sông nƣớc ta vẫn là khu hệ cá thềm
lục địa biển nhiệt đới, gồm những loài thuộc biển kế cận (Vịnh Bắc Bộ, Trung và
Nam Bộ), chịu đƣợc sự biến thiên khác nhau của độ muối, đồng thời nằm trong
thành phần các loài động vật thuộc vùng nƣớc nhiệt đới ven bờ Ấn Độ - Tây Thái
Bình Dƣơng. Những lồi cá sống và xâm nhập vào vùng cửa sơng đã trải qua q
trình thích nghi tiến hố trong điều kiện mơi trƣờng rất biến động theo không gian
và thời gian, nhất là sự biến đổi nhanh của độ muối.
Theo Vũ Trung Tạng (2005) thì phân bố thành phần lồi của mỗi vùng cửa
sơng-ven biển đƣợc chia thành 5 nhóm sinh thái nhƣ sau:
- Nhóm cá nƣớc ngọt: Những lồi cá di cƣ xuống vùng cửa sơng để kiếm ăn,
thích nghi với độ mặn thấp, một số họ tiêu biểu nhƣ Bagridae, Pangasidae,
Clariidae, Plotosidae.
- Nhóm cá cửa sơng chính thức: gồm những lồi nƣớc lợ ven biển thích ứng
với nhịp điệu biến đổi nhanh của độ muối vùng cửa sơng và trở thành cƣ dân chính
thức của vùng. Cá cửa sơng thuộc nhiều nhóm phân loại khác nhau, từ những đại
diện của họ cá tiến hoá thấp nhƣ Albulidae đến những họ cá bậc cao nhƣ:
Clupeidae, Gerridae, Gobiidae, Tetraodontidae,…Phần lớn chúng là cá cỡ nhỏ, sống
đáy. Nhiều loài sống ổn định trong vùng, nhiều loài tiến hành di cƣ biển - sơng
(Anadromy) nhƣ cá Mịi, Lành Canh,… hoặc sông - biển (Catadromy) nhƣ cá Đối,
cá Hồng, cá Măng sữa. Một số lồi coi vùng cửa sơng là nơi bắt nguồn một giai
đoạn sống, còn khi sinh sản phải rời cửa sông ra biển (Mugil, Chanos) hay vào nƣớc
ngọt (Lates calcarifer).
- Nhóm cá biển rộng muối: Chúng thƣờng xâm nhập vào cửa sông, một số
lên cao, nơi độ muối 5‰, đôi khi thấp hơn. Phần lớn tập trung ở độ muối 18 - 25‰
và nơi chuyển tiếp giữa nƣớc sông và nƣớc biển ven bờ. Điều đặc biệt là khơng ít


14


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

những loài cá khơi điển hình thuộc các họ Carcharhinidae, Pristidae, Clupeidae,…
cịn theo thuỷ triều thâm nhập sâu vào các vực nƣớc ngọt để sinh sống. Tuy nhiên,
nhìn chung nhóm cá biển đa dạng về số lƣợng lồi và đơng về cá thể thƣờng gặp ở
phần cuối các cửa sông, nơi nƣớc có độ muối cao và biên độ dao động muối thấp,
đặc biệt vào thời kì mùa khơ, khi lƣợng nƣớc sông giảm. Thực tế vùng chuyển tiếp
này là nơi giàu có thức ăn, trở thành bãi kiếm mồi và là nơi sinh sản của nhiều lồi
động vật biển, trong đó đáng kể là cá.
- Nhóm cá biển hẹp muối: thƣờng xuất hiện ở phần cuối cửa sông để vỗ béo
và đẻ trứng. Chúng xuất hiện nhiều vào mùa khô và triều cƣờng.
- Nhóm di cƣ theo chu kì hàng năm gồm các lồi cá nƣớc ngọt nhƣ cá Chình
(Anguilla japonica, A. marmorata). Chúng sống ở các sông suối miền Trung, đến
mùa sinh sản tập trung di cƣ sông - biển (Catadromy) để đẻ trứng. Ngƣợc lại cũng
có những lồi cá di cƣ biển – sông (anodromy) theo mùa để sinh sản nhƣ cá Mòi cờ
hoa, cá Mòi chấm, cá Cháy, cá Lành canh...
Trên cơ sở sử dụng thức ăn của các lồi cá, khu hệ cá RNM, cửa sơng-ven
biển có thể đƣợc chia thành các nhóm:
- Nhóm lồi ăn plankton: gồm những lồi cá nổi xuất hiện có chu kỳ trong
vùng cửa sông để kiếm ăn và sinh sản (Clupeidae, Engraulidae,…).
- Nhóm cá ăn thực vật và mùn bã thực vật: chúng thƣờng sống trong
RNM, đai cỏ biển, rạn san hơ (các lồi thuộc các giống Sparus, Scatophagus,
Siganus, Mugil,…).
- Nhóm cá dữ: gồm nhiều loài cá nổi, chủ yếu ăn cá và các loài cá đáy.

Chúng khai thác động vật không xƣơng sống, tôm, cua sống đáy làm thức ăn.

15


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

1.4. THỰC TRẠNG KHAI THÁC, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC VỚI
NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM
1.4.1. Thực trạng khai thác
Hiện tại, cả nƣớc có trên 40 nghề khai thác thủy sản tập trung tại 5 nhóm
nghề chính (lƣới kéo, lƣới rê, lƣới vây, câu và lồng bẫy cố định). Tính đến hết năm
2007, cả nƣớc có 95.609 tàu hoạt động nghề cá, trong đó tàu khai thác hải sản là
83.250 chiếc, tàu làm công tác dịch vụ hậu cần nghề cá và kiểm ngƣ là 2.199 chiếc,
với tổng công suất máy đạt trên 5,4 triệu CV. Mặc dù phát triển nhanh chóng nhƣng
nghề khai thác hải sản nƣớc ta vẫn cịn mang nặng tính chất của nghề cá quy mô
nhỏ. Các tàu công suất máy nhỏ hơn 90 CV chiếm tới 84% tổng số tàu, 88% tổng số
lao động hoạt động chủ yếu ở ven bờ. Hầu hết các tàu đánh cá đều đƣợc đóng bằng
gỗ, các máy tàu đƣợc sử dụng phần lớn là máy cũ hoặc dùng các máy ôtô vận tải
hạng nặng đã cũ để lắp đặt. Kết quả điều tra các tàu khai thác hải sản xa bờ cho
thấy, số tàu lắp máy cũ chiếm tới 88,58% tổng số tàu khai thác xa bờ, trang thiết bị
khai thác chƣa đầy đủ nên hạn chế hiệu quả khai thác. Mặc dù nƣớc ta có tới 700 cơ
sở đóng tàu có khả năng đóng mới 4.000 chiếc/năm và sửa chữa 8.000 chiếc/năm
nhƣng lại rất thiếu những nhà máy đóng tàu hiện đại để đóng tàu cá bằng vật liệu
kim loại hoặc các loại vật liệu mới. Chƣa kể, hầu hết các ngƣ cụ vẫn đang phải nhập
khẩu do các cơ sở sản xuất trong nƣớc không đáp ứng đƣợc về số lƣợng cũng nhƣ
chất lƣợng [4, 24].
Cũng theo kết quả các chuyến điều tra từ năm 2000 đến 2005, tổng trữ lƣợng

hải sản Việt Nam ƣớc tính khoảng 4 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng cá nổi khoảng 2,8
tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lƣợng; trữ lƣợng cá đáy khoảng 1,2 triệu tấn, chiếm
khoảng 30% tổng trữ lƣợng; khả năng khai thác hải sản ở biển Việt Nam khoảng
1,8-2,2 triệu tấn, trong đó khoảng 1,7 triệu tấn ở ngoài khơi [24].
Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản (nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn) thì lƣợng hải sản đánh bắt đã tăng lên rất nhiều lần nhƣng hiệu suất đánh bắt
lại giảm rõ rệt. Đây chính là yếu tố cho thấy nguồn hải sản trong vùng đặc quyền

16


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

kinh tế của nƣớc ta đang bị suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng này
là do quá trình đánh bắt gần bờ và kỹ thuật đánh bắt mang tính huỷ diệt cao vì sử
dụng thuốc nổ hoặc các loại lƣới đánh bắt có cỡ mắt nhỏ. Kinh tế phát triển sẽ thúc
đẩy các hoạt động khai thác tài nguyên biển và đới bờ, tăng sức ép lên nguồn tài
nguyên và mơi trƣờng biển, từ đó phát sinh mâu thuẫn giữa khai thác tài nguyên
biển và đới bờ với bảo vệ môi trƣờng. Theo đánh giá của các chuyên gia mơi trƣờng
thì ngun nhân quan trọng nhất chính là sự hiểu biết về bản chất tự nhiên cũng nhƣ
những giá trị tài nguyên của con ngƣời còn hạn chế [4].
1.4.2. Khó khăn và thách thức
Một khó khăn đƣợc đánh giá là cản trở cho quá trình chuyển đổi của ngành
thuỷ sản là hạn chế về trình độ nhân lực. Với trình độ học vấn thấp, ngƣ dân gặp khó
khăn trong việc tiếp thu kỹ thuật mới, nhất là kỹ thuật khai thác xa bờ. Hệ quả tất yếu
là dù sản lƣợng khai thác hải sản liên tục tăng nhƣng chất lƣợng sản phẩm khai thác
đƣợc thƣờng có kích thƣớc nhỏ, có chất lƣợng thấp, cá tạp chiếm tỷ lệ cao. Trong khi
đó, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá vừa nhỏ bé, vừa manh mún khi cả nƣớc

chỉ có 75 cảng cá, bến cá, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ ngành khai thác.
Mạng lƣới chợ cá cịn ở trạng thái đang phát triển, hình thức bán đấu giá ở các chợ cá
chƣa hình thành. Việc mua bán, tiêu thụ cá ở các chợ cá phần lớn do các tƣ thƣơng
đảm nhiệm, nên hiện tƣợng “Trúng mùa rớt giá vẫn còn xảy ra’’ [24].
Sự mất cân đối giữa năng lực khai thác và khả năng hiện có của nguồn lợi
vùng ven bờ ngày càng tăng. Dẫn đến nguồn lợi ven bờ bị giảm dần, hiệu quả kinh
tế của hoạt động khai thác vùng biển ven bờ ngày càng thấp. Trong khi đó, giá
nhiên liệu và những chi phí đầu vào cho khai thác tăng khơng ngừng, đang gây ra
những khó khăn lớn cho ngành khai thác hải sản. Hiệu quả kinh tế của các hoạt
động khai thác đang giảm dần nên các tàu cá buộc phải tận thu sản phẩm, từ đó dẫn
đến giảm sút nguồn lợi thuỷ sản nghiêm trọng hơn.
Trong khi chúng ta chƣa mở rộng đƣợc ngƣ trƣờng xa bờ và công nghệ đánh
bắt cịn lạc hậu, thì đội tàu có cơng suất nhỏ lại phát triển nhiều, dẫn đến ngƣ trƣờng

17


Luận văn Thạc sĩ khoa học

Lê Hữu Tuấn Anh

ven bờ bị thu hẹp. Cả nƣớc hiện có khoảng 95.609 nghìn chiếc tàu thuyền khai thác
hải sản, nhƣng lƣợng tàu có cơng suất lớn hơn 90 CV chỉ có khoảng 15 nghìn chiếc.
Số cịn lại là tàu nhỏ tập trung vào khai thác bằng lƣới rê, câu, mành, vây, chụp...
quanh quẩn ở ven bờ [24].
Tàu thuyền đóng mới tăng nhanh, nhƣng chủ yếu là tàu nhỏ, không thể đánh
bắt xa bờ và dài ngày trên biển nên ngƣ dân tập trung khai thác ven bờ. Điều này
dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
Mặt khác, do cạn kiệt nguồn lợi thủy sản nên xuất hiện ngày càng nhiều hình
thức đánh bắt hủy diệt nguồn lợi nhƣ xung điện, đánh mìn, giã cào.

1.5. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SƠNG VĂN ÚC
Cho tới nay có rất ít cơng trình nghiên cứu tách riêng thành phần lồi cá cho
vùng cửa sơng Văn Úc. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu chỉ tập trung vào khu hệ
cá ở vùng ven biển Quảng Ninh và Hải Phịng, trong đó bao gồm cả cửa sông Bạch
Đằng, với những dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần và đặc điểm sinh vật học của một
số lồi cá kinh tế ở vùng cửa sơng Bạch Đằng (Quảng Ninh) đƣợc GS. Mai Đình Yên
và Trần Định công bố [52], tiếp đến vào năm 1987, Vũ Trung Tạng và Nguyễn Xuân
Huấn công bố “Cấu trúc khu hệ cá vùng nƣớc cửa sơng ven biển Thái Bình”[36].
Bên cạnh đó, các nghiên cứu về khu vực của sơng Văn Úc chủ yếu tập trung
vào điều kiện tự nhiên, thực vật, nuôi trồng, và đa dạng sinh học các hệ sinh thái
nhƣ: nghiên cứu về điều kiện tự nhiên của các nhà khoa học thuộc Viện Tài nguyên
và Môi trƣờng Biển với nghiên cứu về đặc điểm địa hóa, mơi trƣờng và trầm tích
đất ngập triều ven biển Tiên Lãng [46], nghiên cứu về đặc trƣng môi trƣờng địa
chất từ đó xác định tiềm năng ni trồng thủy sản nƣớc lợ cho vùng ven bờ Tiên
Lãng của Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2001)[13],… Về biến đổi đa dạng sinh học,
tiềm năng nuôi trồng thủy sản cũng đƣợc nhiều tác giả tiếng hành nghiên cứu nhƣ
Nguyễn Thị Thu với đề tài “Sinh trƣởng và phát triển của rong câu chỉ vàng trong
mùa mƣa bão ở đầm nƣớc lợ Tiên Lãng, Hải Phòng” (1991), “Đánh giá tiềm năng

18


×