Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bốn loài cây thuốc quí thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam nhằm bảo tồn (chưa hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 84 trang )

Mục lục

Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iv

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

v
ii

Danh mục các bảng

ix

Danh mục các hình

x
i

mở đầu



1

Chơng 1. Tổng quan


3

1.1. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc trên thế giới và một số
vấn đề có liên quan


3

1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam những
năm gần đây



7

1.2.1. Vài nét về hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc

7

1.2.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc

9

1.3. Tình hình nghiên cứu về Ngũ gia bì hơng, N

gũ gia bì gai,
Sâm vũ diệp, Tam thất hoang trên thế giới và ở Việt Nam



12

1.3.1. Tình hình nghiên cứu về Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai

12

1.3.1.1. Trên thế giới

12

1.3.1.2. ở Việt Nam

18

1.3.2. Tình hình nghiên cứu về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang

22

1.3.2.1. Trên thế giới

22

1.3.2.2. ở Việt Nam

29


Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp Nghiên cứu

36

2.1. Đối tợng nghiên cứu


36

2.2. Nội dung nghiên cứu

36

2.2.1. Nghiên cứu về thực vật
36

2.2.2. Nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học

37

2.2.3. Nghiên cứu bảo tồn

37

2.3. Phơng pháp nghiên cứu


38


2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu thực vật

38

2.3.2. Phơng pháp khảo sát sơ bộ thành phần hoá học

38

2.3.3. Phơng pháp nhân giống phục vụ cho mục đích bảo tồn

39

2.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu

40

2.3.5. Trang thiết bị và dung môi hóa chất

41

2.4. Địa điểm nghiên cứu


41

Chơng 3. kết quả và bàn luận

42

3.1. Nghiên cứu về thực vật học



42

3.1.1. Xác định tên khoa học và đặc điểm hình thái của các loài

42

3.1.1.1. Ngũ gia bì hơng
43

3.1.1.2. Ngũ gia bì gai
44

3.1.1.3. Sâm vũ diệp

47

3.1.1.4. Tam thất hoang

48

3.1.2. Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) để đánh giá sự đa dạng di truyền và
góp phần phân biệt các loài Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm vũ
diệp và Tam thất hoang



49


3.1.2.1. Kết quả tách chiết ADN

49

3.1.2.2. Sử dụng chỉ thị RAPD-PCR để đánh giá sự đa dạng di truyền

53

3.1.2.3. Bớc đầu xác định tập hợp một số chỉ thị RAPD-PCR đặc trng góp
phần phân biệt các loài Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm vũ diệp
và Tam thất hoang



66

3.1.3. Phân bố và hiện trạng

69

3.1.3.1. Ngũ gia bì hơng
69

3.1.3.2. Ngũ gia bì gai
71

3.1.3.3. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang
76

3.1.4. Đặc điểm sinh thái, sinh trởng - phát triển và tái sinh tự nhiên


79

3.1.4.1. Ngũ gia bì hơng

79

3.1.4.2. Ngũ gia bì gai

82

3.1.4.3. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang

87

3.2. Nghiên cứu sơ bộ thành phần hoá học


93

3.2.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học

93

3.2.1.1. Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai

93

3.2.1.2. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


94

3.2.2. Phân tích tinh dầu lá các đối tợng nghiên cứu

95

3.2.2.1. Định lợng tinh dầu

96

3.2.2.2. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu các dợc liệu nghiên cứu
bằng phơng pháp sắc ký khí khối phổ (GC/MS)


96

3.2.3. Bớc đầu xây dựng dấu vân tay hóa học bằng sắc ký lỏng cao áp
(SKLCA) của các dợc liệu


100

3.2.3.1. Ngũ gia bì hơng

101

3.2.3.2. Ngũ gia bì gai
102

3.2.3.3. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


103

3.3. Nghiên cứu bảo tồn và khả năng nhân trồng, phát triển

105

3.3.1. Nghiên cứu bảo tồn tại chỗ

105

3.3.1.1. Ngũ gia bì hơng

105

3.3.1.2. Ngũ gia bì gai

107

3.3.1.3. Sâm vũ diệp và Tam thất hoang

109

3.3.2. Nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ

111

3.3.2.1. Nghiên cứu về khả năng nhân giống

111


3.3.2.2. Sự sinh trởng và phát triển của các loài đợc bảo tồn chuyển chỗ

121

3.3.2.3. Kết quả bớc đầu nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ và trồng thêm

134

3.3.2.4. Triển vọng nhân trồng và phát triển tại chỗ Ngũ gia bì hơng, Ngũ
gia bì gai, Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


141

3.3.2.5. Xây dựng dữ liệu phục vụ bảo tồn các loài Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia
bì gai, Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


146

Kết luận

147

đề nghị

149

Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan

đến luận án


150

Tài liệu tham khảo

152

Các phụ lục

165

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

ADN
Axit deoxyribonucleic
AFLP
Đa hình độ dài các phân đoạn ADN đợc khuếch đại
(Amplified Fragment Length Polymorphism)
BTTN
Bảo tồn thiên nhiên
CE
Điện di mao quản (Capillary Electrophoresis)
Cites
Công ớc thơng mại quốc tế về các loài đông thực vật hoang
dã bị nguy hiểm (Convention on Internationnal Trade in
Endangered Species of Wild Fauna and Flora)
DAD Xác định phổ bằng kỹ thuật diode array (diode array detector)
DĐVN Dợc điển Việt Nam

ĐDSH Đa dạng sinh học
FAO Tổ chức lơng thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc (The Food
and Agriculture Orgnization of the United Nations)
G Mẫu Ngũ gia bì gai sử dụng trong phân tích ADN
GC/MS Phơng pháp sắc ký khí khối phổ (Gas Chromatography / Mass
Spectrophotometry)
H Mẫu Ngũ gia bì hơng sử dụng trong phân tích ADN
HN Bảo tàng thực vật (thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,

Viện Khoa học Việt Nam)
HNPM Bảo tàng Dợc liệu (thuộc Khoa Tài nguyên dợc liệu, Viện
Dợc liệu, Bộ Y Tế)
HNU Bảo tàng thực vật (thuộc Khoa Sinh học, Trờng Đại học Khoa
học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội)
HPLC Sắc ký lỏng cao áp (High Perfomance Liquid Chromatography,
còn gọi là Sắc ký lỏng hiệu năng cao)
IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The International Union
for Conservation of Nature and Natural Resouses)
KHKT Khoa học kỹ thuật
NGBG Ngũ gia bì gai
NGBGL Ngũ gia bì gai lông
NGBH Ngũ gia bì hơng
NXB Nhà xuất bản
PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp ADN (Polymerase Chain Reaction)
RAPD-PCR

Đa hình các phân đoạn ADN khuếch đại ngẫu nhiên (Random
Amplified Polymorphic DNA)
RFLP Đa hình độ dài các đoạn giới hạn (Restricted Fragment Length
Polymorphism)

RP-HPLC Sắc ký lỏng cao áp đảo pha
RTQ Rừng tự nhiên có trồng Thảo quả
SKLM Sắc ký lớp mỏng
SSC
ủy ban về sự sống sót các loài (The Species Survial
Commission)
SSR Đa hình các trình tự lập lại đơn giản (Simple Sequence Repeats)

SVD Sâm vũ diệp
T Mẫu Tam thất hoang sử dụng trong phân tích ADN
T
o
/ t
o
Nhiệt độ
TB Trung bình
t
R
/ T
R
Thời gian lu của mẫu trong kỹ thuật HPLC (Retention time)
TTH Tam thất hoang
V Mẫu Sâm vũ diệp sử dụng trong phân tích ADN
VMC Vờn mái che
VT
Mẫu Panax lá xẻ nông (1 lần) trong phân tích ADN
VQG Vờn Quốc gia
WWF Quĩ bảo vệ động vật hoang dã thế giới (The World Wildlife
Fund)
Danh Mục các bảng

Trang
Bảng 3.1.

Danh sách và kí hiệu các mẫu thực vật sử dụng trong nghiên cứu phân
tích ADN (chỉ thị RAPD-PCR)


50

Bảng 3.2.

Kết quả đo quang phổ hấp thụ dịch chiết ADN tổng số các mẫu Ngũ gia
bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G)


51

Bảng 3.3.

Kết quả đo mật độ quang phổ hấp thụ dịch chiết ADN tổng số các mẫu
Sâm vũ diệp (V), Tam thất hoang (T) và dạng lá xẻ nông (VT)


52

Bảng 3.4.

Số băng RAPD-PCR đa hình của các mẫu thuộc hai loài Ngũ gia bì
hơng và Ngũ gia bì gai phân tích với 16 mồi ngẫu nhiên



53

Bảng 3.5.

Hệ số tơng đồng di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của hai loài Ngũ
gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G)


58

Bảng 3.6.

Số băng RAPD-PCR đa hình của các mẫu thuộc hai loài Sâm vũ diệp và
Tam thất hoang phân tích với 13 mồi ngẫu nhiên


60

Bảng 3.7.

Hệ số tơng đồng di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của hai loài Sâm
vũ diệp (V), Tam thất hoang (T) và dạng lá xẻ nông (VT)


64

Bảng 3.8
Các chỉ thị RAPD-PCR đồng hình và đa hình có thể sử dụng góp phần
phân biệt hai loài Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai



66

Bảng 3.9.

Các chỉ thị RAPD-PCR đồng hình và đa hình có thể sử dụng góp phần
phân biệt hai loài Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


68

Bảng 3.10.

Các địa phơng ở Việt Nam đã phát hiện thấy Ngũ gia bì gai

74

Bảng 3.11.

Kết quả định tính một số nhóm chất chính trong vỏ rễ Ngũ gia bì hơng
và Ngũ gia bì gai


94

Bảng 3.12.

Kết quả định tính một số nhóm chất chính trong thân rễ Sâm vũ diệp và
Tam thất hoang



95

Bảng 3.13.

Kết quả định lợng hàm lợng tinh dầu trong lá Ngũ gia bì hơng, Ngũ
gia bì gai, Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


96

Bảng 3.14.

Kết quả phân tích thành phần hóa học tinh dầu lá Ngũ gia bì
hơng


97

Bảng 3.15.

Kết quả phân tích thành phần hóa học tinh dầu lá Ngũ gia bì gai

98

Bảng 3.16.

Kết quả phân tích thành phần hóa học tinh dầu lá Sâm vũ diệp và Tam
thất hoang



99

Bảng 3.17.

Tỷ lệ nảy mầm của hạt Ngũ gia bì gai

112


Bảng 3.18.

Mối tơng quan giữa đờng kính hom và khả năng ra chồi và rễ của Ngũ
gia bình hơng và Ngũ gia bì gai

114

Bảng 3.19.

Kết quả nhân giống Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai bằng hom (thân)
trong các năm 2004 - 2006


116

Bảng 3.20.

Tỷ lệ nảy mầm của hạt Sâm vũ diệp và Tam thất hoang


117

Bảng 3.21.

Kết quả thu thập giống Sâm vũ diệp và Tam thất hoang

118

Bảng 3.22.

Kết quả nhân giống Sâm vũ diệp và Tam thất hoang (bằng thân
rễ)


119

Bảng 3.23.

Khả năng ra chồi của Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai sau 3 tháng
trồng ở vờn ơm


121

Bảng 3.24.

Sự phát triển lá của Ngũ gia bình hơng và Ngũ gia bì gai trong 12 tháng
trồng ở vờn ơm



122

Bảng 3.25.

Sự tăng trởng chiều cao của cây chồi Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì
gai trong 12 tháng trồng ở vờn ơm


122

Bảng 3.26.

Sự tăng trởng đờng kính thân của Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai
trong 12 tháng trồng ở vờn ơm


124

Bảng 3.27.

Sự tăng trởng chiều cao và ra chồi mới của Ngũ gia bì hơng và Ngũ
gia bì gai sau giai đoạn vờn ơm


126

Bảng 3.28.

Tỷ lệ ra hoa, kết quả của Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai theo dõi
qua các năm



127

Bảng 3.29.

Sự tăng trởng về chiều cao (cm) của Sâm vũ diệp trồng từ thân rễ (củ)
dới vờn mái che và dới tán rừng trồng Thảo quả


129

Bảng 3.30.

Sự tăng trởng về chiều cao (cm) của Tam thất hoang trồng từ thân rễ
(củ) dới vờn mái che và dới tán rừng tự nhiên có trồng Thảo quả


130

Bảng 3.31.

Tỷ lệ ra hoa của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang trồng từ thân rễ (củ)
dới vờn mái che và dới tán rừng tự nhiên có trồngThảo quả


131

Bảng 3.32.


Tỷ lệ kết quả của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang trồng từ thân rễ (củ)
dới vờn mái che và dới tán rừng tự nhiên có trồngThảo quả


132

Bảng 3.33.

Tỷ lệ sống của các cây gieo từ hạt

136

Bảng 3.34.

Tỷ lệ sống của các cây nhân giống từ hom thân và thân rễ

136


Danh Mục các hình
Trang
Hình 3.1.
Ngũ gia bì hơng (cành mang nụ hoa)

44

Hình 3.2.
Ngũ gia bì gai lông

46


Hình 3.3.
Ngũ gia bì gai (cành mang hoa)

46

Hình 3.4.
Sâm vũ diệp (cây có quả chín)

47

Hình 3.5.
Tam thất hoang (cây có quả chín)

49

Hình 3.6.
ảnh điện di ADN tổng số các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia
bì gai (G)


51

Hình 3.7.
ảnh điện di ADN tổng số các mẫu Sâm vũ diệp (V), Tam thất hoang
(T) và dạng lá xẻ nông (VT)


52


Hình 3.8.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gai bì hơng (H) và
Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPC9


54

Hình 3.9.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và
Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA5


55

Hình 3.10.
Sơ đồ hình cây quan hệ di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của hai loài
Ngũ gia bì hơng (H) và Ngũ gia bì gai (G)


59

Hình 3.11.
Băng đồng hình của các mẫu Sâm vũ diệp (V) và dạng lá xẻ nông (VT)
tơng ứng với mồi OPC1


61

Hình 3.12.
Băng đồng hình của các mẫu Tam thất hoang (T) tơng ứng với mồi OPA7


61

Hình 3.13.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR của các mẫu Sâm vũ diệp (V), dạng lá
xẻ nông (VT) và Tam thất hoang (T) đợc khuếch đại bằng mồi OPA8


62

Hình 3.14.
Sơ đồ hình cây quan hệ di truyền giữa các mẫu nghiên cứu của Sâm vũ
diệp (V), Tam thất hoang (T) và dạng lá xẻ nông (VT)


65

Hình 3.15.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và
Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA10


67

Hình 3.16.
ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR các mẫu Ngũ gia bì hơng (H) và
Ngũ gia bì gai (G) đợc khuếch đại bằng mồi OPA15


68


Hình 3.17.
Bản đồ điểm phân bố Ngũ gia bì hơng ở Việt Nam

70

Hình 3.18.
Bản đồ điểm phân bố Ngũ gia bì gai ở Việt Nam

71

Hình 3.19.
Bản đồ điểm phân bố Sâm vũ diệp và Tam thất hoang ở Việt Nam

77

Hình 3.20.
Chồi ngắn của Ngũ gia bì hơng

83

Hình 3.21.
Ngũ gia bì hơng rụng lá

83

Hình 3.22.
Hoa Ngũ gia bì hơng mọc từ chồi ngắn

83


Hình 3.23.
Ngũ gia bì hơng có cành mang quả non

83

Hình 3.24.
Chồi gốc Ngũ gia bì gai

86

Hình 3.25.
Ngũ gia bì gai rụng lá

86

Hình 3.26.
Ngũ gia bì gai ra hoa

86

Hình 3.27.
Ngũ gia bì gai có quả chín

86

Hình 3.28.
Chồi thân của Sâm vũ diệp

91


Hình 3.29.
Sâm vũ diệp ra hoa

91

Hình 3.30.
Sâm vũ diệp có quả chín

91

Hình 3.31.
Sâm vũ diệp có thân mang lá vàng úa và tàn lụi

91

Hình 3.32.
Chồi thân của Tam thất hoang

92

Hình 3.33.
Tam thất hoang ra hoa

92

Hình 3.34.
Tam thất hoang có quả chín

92


Hình 3.35.
Tam thất hoang có thân mang lá vàng úa và tàn lụi

92

Hình 3.36.
Sắc ký đồ SKLCA dịch chiết toàn phần của vỏ rễ Ngũ gia bì hơng

101

Hình 3.37.
Phổ UV-VIS của pic có thời gian lu t
R
= 26.83 phút của dịch chiết vỏ
rễ Ngũ gia bì hơng và của syringin chuẩn


101

Hình 3.38.
Sắc ký đồ SKLCA dịch chiết toàn phần của vỏ rễ Ngũ gia bì gai

102

Hình 3.39.
Sắc ký đồ SKLCA dịch chiết toàn phần của Sâm vũ diệp và phổ UV-
VIS của các pic có t
R
tơng ứng là 38,82 phút và 40,69 phút



104

Hình 3.40.
Sắc ký đồ SKLCA dịch chiết toàn phần của Tam thất hoang và phổ
UV-VIS của các pic có t
R
tơng ứng là 38,02 phút và 39,70 phút


104

Hình 3.41.
Ngũ gia bì hơng ở điểm bảo tồn tại chỗ (Phó Bảng - Đồng Văn - Hà
Giang)


110

Hình 3.42.
Ngũ gia bì gai ở điểm bảo tồn tại chỗ (Đức Xuân - Thạch An - Cao
Bằng)


110

Hình 3.43.
Tam thất hoang ở điểm bảo tồn tại chỗ (Bản Khoang - Sa Pa - Lào
Cai)



110

Hình 3.44.
Hạt Ngũ gia bì gai

112

Hình 3.45.
Cây con Ngũ gia bì gai mọc từ hạt

112

Hình 3.46.
Hom giống Ngũ gia bì hơng

115

Hình 3.47.
Hom giống Ngũ gia bì gai

115

Hình 3.48.
Hom giống Ngũ gia bì hơng ra chồi

115

Hình 3.49.

Hom giống Ngũ gia bì gai ra chồi

115

Hình 3.50.
Hạt Sâm vũ diệp

120

Hình 3.51.
Hạt Tam thất hoang

120

Hình 3.52.
Cây con Sâm vũ diệp mọc từ hạt

120

Hình 3.53.
Cây con Tam thất hoang mọc từ hạt

120

Hình 3.54.
Thân rễ (củ) của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang

120

Hình 3.55.

Thân rễ (củ) của Sâm vũ diệp và Tam thất hoang ra chồi (sau khi ủ
giống)


120

Hình 3.56.
Sự tăng trởng chiều cao của cây chồi Ngũ gia bình hơng và Ngũ gia
bì gai trong 12 tháng trồng ở vờn ơm


123

Hình 3.57.
Sự tăng trởng đờng kính thân của Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì
gai trong 12 tháng trồng ở vờn ơm


124

Hình 3.58.
Tỷ lệ ra hoa của Sâm vũ diệp trồng ở vờn mái che (VMC) và dới tán
rừng tự nhiên có trồng Thảo quả (RTQ)


131

Hình 3.59.
Tỷ lệ ra hoa của Tam thất hoang trồng ở vờn mái che (VMC) và dới
tán rừng tự nhiên có trồng Thảo quả (RTQ)



131

Hình 3.60.
Tỷ lệ kết quả của Sâm vũ diệp trồng ở vờn mái che (VMC) và dới
tán rừng tự nhiên có trồng Thảo quả (RTQ)


133

Hình 3.61.
Tỷ lệ kết quả của Tam thất hoang trồng ở vờn mái che (VMC) và
dới tán rừng tự nhiên có trồng Thảo quả (RTQ)


133

Hình 3.62.
Vờn bảo tồn Ngũ gia bì hơng ở Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa
Pa (Viện Dợc Liệu)


137

Hình 3.63.
Ngũ gia bì hơng đợc trồng thêm để bảo tồn tại Trung tâm KHKT
giống cây trồng và gia súc Phó Bảng (Hà Giang)



137

Hình 3.64.
Trồng bảo tồn Ngũ gia bì hơng ở vờn gia đình ngời dân (Phó Bảng
- Đồng Văn - Hà Giang)


138

Hình 3.65.
Vờn bảo tồn Ngũ gia bì gai ở Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa
(Viện Dợc Liệu)


138

Hình 3.66.
Ngũ gia bì gai đợc trồng ở vờn gia đình ngời dân (Sa Pa - Lào Cai) 139

Hình 3.67.
Ngũ gia bì gai đợc trồng ở vờn gia đình ngời dân (xã Bản Khoang -
Sa Pa - Lào Cai)


139

Hình 3.68.
Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đợc trồng bảo tồn trong vờn có mái
che ở Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa (Viện Dợc Liệu)



140

Hình 3.69.
Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đợc trồng bảo tồn dới tán rừng tự
nhiên có trồng Thảo quả ở xã Bản Khoang - Sa Pa - Lào Cai


140





1

Mở đầu
Từ ngàn xa, cùng với việc phát hiện ra các nguồn thức ăn, con ngời
cũng sớm biết sử dụng các loài cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa bệnh và bảo
vệ sức khỏe. Trải qua hàng ngàn năm sàng lọc và tích lũy, kho tàng kiến thức
về cây thuốc của nhân loại ngày càng trở nên phong phú và hoàn thiện.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nên
nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Thêm vào đó, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam từ lâu đời cũng đã có nhiều kinh nghiệm sử dụng các loại
cây cỏ làm thuốc. Song, với sự gia tăng dân số nhanh, cùng với việc khai thác
tài nguyên sinh vật quá mức, nguồn cây thuốc thiên nhiên đã dần bị suy giảm
nghiêm trọng. Không ít loài vốn hiếm gặp, lại bị tác động bởi sự khai thác
không kế hoạch nên đang đứng trớc nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Vì vậy, vấn
đề bảo tồn cây thuốc nói chung và nhất là những loài đang bị đe dọa trở thành
mối quan tâm hàng đầu trong chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) ở

nớc ta. Trong tất cả các Kế hoạch hành động ĐDSH, các đề án bảo tồn nguồn
gen thực vật, động vật và vi sinh vật của Việt Nam cũng nh nhiều chơng
trình, dự án bảo tồn khác đều coi cây thuốc là đối tợng cần u tiên [20, 34,
50, 63, 68].
Theo các tài liệu đã công bố, cây thuốc thuộc diện bị đe dọa ở Việt
Nam hiện đã lên tới con số trên 100 loài [7, 61]. Trong đó, riêng họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) đã có đến 7 loài. Ngoại trừ loài Sâm ngọc linh - Panax
vietnamensis Ha et Grushv. đã đợc chú ý, quan tâm đến khâu bảo vệ và nhân
trồng ngay sau khi phát hiện, các loài còn lại dờng nh cha đợc đầu t
nghiên cứu sâu về công tác bảo tồn và phát triển. Trong số đó, đáng chú ý nhất
là Sâm vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem., Tam thất hoang - P.
stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng, Ngũ gia bì hơng - Acanthopanax



2

gracilistylus W.W.Smith và Ngũ gia bì gai - A. trifoliatus (L.) Merr Đây là
bốn loài cây thuốc quí, nhng phạm vi phân bố và kích thớc quần thể của
chúng rất nhỏ hoặc đã trở nên hiếm gặp (Ngũ gia bì gai) không chỉ ở Việt
Nam, mà cả trên phạm vi toàn thế giới.
Do có giá trị sử dụng và kinh tế cao, cả bốn loài này đã bị tìm kiếm,
khai thác đến mức kiệt quệ trong tự nhiên. Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Ngũ
gia bì hơng đã đợc xếp hạng đang cực kỳ nguy cấp (CR), Ngũ gia bì gai
cũng đợc xếp ở mức đang bị nguy cấp (EN) ở Việt Nam [61].
Để góp phần bảo tồn có hiệu quả các loài cây thuốc đang bị đe dọa kể
trên, chúng tôi đã tiến hành đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học
của bốn loài cây thuốc quí (Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith, A.
trifoliatus (L.) Merr., Panax bipinnatifidus Seem., P. stipuleanatus
H.T.Tsai & K.M.Feng) thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae) ở Việt Nam

nhằm bảo tồn và phát triển.
Đề tài đợc thực hiện nhằm mục đích nắm đợc các đặc điểm sinh học
cơ bản (về sự phân bố, đặc điểm sinh thái, tính đa dạng di truyền, khả năng
tái sinh và nhân trồng) cùng với một số dẫn liệu về giá trị sử dụng (thành
phần hóa học của một số nhóm chất sinh học thứ cấp) của bốn loài trên làm
cơ sở cho việc bảo tồn đi đôi với nhân trồng phát triển tại chỗ ở Việt Nam.





3

Chơng 1. Tổng quan tài liệu

1.1. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc trên thế
giới và một số vấn đề có liên quan
Cây thuốc là nhóm tài nguyên thực vật có giá trị, liên quan trực tiếp
đến việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Kinh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc
đã đợc ghi nhận từ cách đây hàng nghìn năm [77, 93, 150]. Theo ớc tính
của Quĩ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã (WWF), có khoảng từ 35.000 đến
70.000 loài (trong số 250.000 loài cây) đợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh
trên toàn thế giới [49]. Trong đó, riêng Trung Quốc đã công bố tới hơn 10.000
loài [93, 99, 150]; ấn Độ có khoảng 6.000 loài [78, 93]; Vùng nhiệt đới châu
Mỹ có hơn 1900 loài thực vật có hoa đợc sử dụng làm thuốc [93]; ngoài ra ở
các nớc châu Phi, nh Zaire, Botsoana, Kenia, cũng có hàng trăm loài cây
thuốc đợc sử dụng rộng rãi.
Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO), có khoảng 80% dân số
ở các nớc đang phát triển (chiếm khoảng 3,5 - 4 tỷ ngời trên thế giới) có
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Trong

đó, phần lớn các thuốc đợc sử dụng có nguồn gốc từ cây cỏ [49, 148]. Tuy
vậy, việc khai thác quá mức và thiếu qui hoạch các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của con ngời đã dẫn đến sự báo động về hiện tợng thu hẹp đáng kể đa
dạng sinh học (ĐDSH). Theo t liệu của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
(IUCN), trong số 43.000 loài thực vật mà tổ chức này đã thống kê, có tới 30.000
loài đợc xếp vào diện bị đe doạ [104, 105], trong đó có nhiều loài cây thuốc.
ở Trung Quốc, theo những tài liệu đã công bố, hiện tại đã xác định có
trên 200 loài cây thuốc thuộc diện bị đe dọa tuyệt chủng ở cấp quốc gia. Ví dụ
nh một số loài thuộc chi Dioscorea, Fritillarria cirrhosa, Iphigenia indica,



4

Nervilia fordii đang đứng trớc nguy cơ bị tuyệt chủng [99, 150]. ở
Bangladesh, một số cây thuốc quí nh Tylophora indica, Zannia indica
trớc kia dễ tìm nay trở nên hiếm. Hoặc nh với loài Rauvolfia serpentina,
vốn mọc tự nhiên khá phổ biến ở ấn Độ, Srilanca, Thái Lan và có thể khai
thác mỗi năm đợc khoảng 1000 tấn nguyên liệu để xuất sang thị trờng Âu -
Mỹ, làm thuốc điều trị huyết áp, hiện nay cũng đã bị cạn kiệt do khai thác liên
tục trong nhiều năm [62]. Một số loài nh Hoàng liên (Coptis chinensis và C.
teeta) đã từng đợc khai thác trong tự nhiên ở Trung Quốc và ấn Độ, nay đã
trở nên rất hiếm và phải đa vào trồng [77].
Có thể thấy rằng, nguyên nhân gây nên sự suy thoái nghiêm trọng này
trớc hết là do sự khai thác quá mức và do môi trờng sống bị hủy diệt. Thực
tế đó không chỉ diễn ra đối với các loài cây thuốc, mà gần nh đối với hầu hết
các nhóm tài nguyên thực vật có giá trị sử dụng cao. Trong vài chục năm trở
lại đây, với mục đích khuyến cáo và định hớng cho công tác bảo tồn, ủy ban
về sự sống sót các loài (SSC) thuộc IUCN đã cố gắng thu thập thông tin xác
lập nên Danh lục đỏ, bao gồm các loài động - thực vật bị đe dọa tiêu diệt ở qui

mô toàn cầu. Nhiều quốc gia cũng đã biên soạn các bộ Sách đỏ của quốc gia
nh: Liên Xô (cũ), ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi [87, 126, 156].
Hàng năm IUCN vẫn thờng xuyên cập nhật các loài vào trong Danh lục đỏ
(IUCN Red List), nhằm khuyến cáo cho công tác bảo tồn [107].
Năm 1973, Công ớc thơng mại quốc tế về những loài động - thực vật
hoang dã bị nguy hiểm (CITES) đã ra đời [65, 80]. Theo công ớc này, nhiều
loài động vật và thực vật đã đợc đa vào danh sách bị cấm hay hạn chế
thơng mại trên phạm vi toàn cầu. Trong đó, có không ít loài là cây hay con
đợc dùng làm thuốc. Năm 1988, Hội thảo quốc tế về bảo tồn cây thuốc ở
Thái Lan đã ra Tuyên ngôn Chiang Mai, trong đó, đánh giá cao tầm quan
trọng của cây thuốc trong việc chăm sóc sức khỏe con ngời, cũng nh đánh



5

giá tiềm năng và giá trị kinh tế của cây thuốc. Đồng thời bản tuyên ngôn này
cũng đã kêu gọi Liên Hợp quốc và các quốc gia thành viên, cùng với các tổ
chức quốc tế khác, cần có những hành động thiết thực để bảo tồn tài nguyên
cây thuốc. Điều này cũng chính là sự bảo tồn giá trị của ĐDSH trong các nền
văn hóa của mỗi quốc gia [42, 62]. Theo Akerele (1991), vấn đề bảo tồn cây
thuốc ở các quốc gia chính là sự nhận biết và bảo tồn giá trị sử dụng của
chúng trong y học dân tộc [77]. Đề cập đến bảo tồn những loài cây thuốc đang
bị đe dọa, Hamann (1991) cũng cho rằng không có cách nào khác là phải nắm
vững về phân bố, tình hình hiện trạng của chúng để thiết lập các khu vực bảo
tồn tại chỗ (in situ) và bảo tồn chuyển chỗ (ex situ) [97].
Phơng pháp bảo tồn tại chỗ thờng đợc thực hiện bằng việc xây dựng
các khu rừng cấm nghiêm ngặt hoặc các vờn quốc gia, mà ở đó cây thuốc và
các loài sinh vật khác đợc giữ nguyên vẹn và lâu dài trong các hệ sinh thái tự
nhiên khởi thủy của chúng. Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn các bộ phận hợp

thành của ĐDSH bên ngoài môi trờng sống tự nhiên của chúng. Nghĩa là duy
trì các cơ thể và bộ phận sống của sinh vật trong những điều kiện, phơng tiện
nh: vờn thực vật, ngân hàng hạt (seed bank), ngân hàng gen in vitro (in vitro
gene bank) [41, 97, 100, 120, 122].
Chính vì vậy, để tiến hành bảo tồn có hiệu quả thì vấn đề triển khai các
nghiên cứu nhằm hoàn thiện các dẫn liệu khoa học của các loài cần bảo tồn là
hết sức quan trọng. Trên thế giới hiện nay, trong việc triển khai các lĩnh vực
nghiên cứu về phân loại, bảo tồn, chọn tạo giống ngoài việc sử dụng các chỉ
thị hình thái, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các chỉ thị hóa học và chỉ thị
phân tử ADN nhằm xây dựng các dữ liệu đầy đủ về từng loài [66, 86, 94]. Các
chỉ thị hình thái là chỉ thị đã đợc sử dụng từ lâu đời, thông qua các thông số
nh hình dạng, kích thớc, màu sắc của các cơ quan sinh dỡng và nhất là
cơ quan sinh sản. Nhng phơng pháp này phần nào phụ thuộc vào việc có thu



6

thập đợc mẫu có đủ bộ phận hoa quả hay không. Ngoài ra, còn có những loài
có những đặc điểm rất giống nhau, dễ gây nhầm lẫn trong quá trình phân tích.
Một phơng pháp khác đợc sử dụng để kiểm định đối với các dợc liệu là sử
dụng các chỉ thị hóa học. Có nhiều phơng pháp phân tích hóa học khác nhau
đã đợc sử dụng trong nghiên cứu và kiểm định dợc liệu từ cây thuốc, bao
gồm sắc ký lớp mỏng (SKLM), sắc ký lỏng cao áp (HPLC), điện di mao quản
(CE), vvĐặc điểm chung của các phơng pháp này là cho kết quả nhanh,
chính xác và có thể cho các thông số về cấu trúc hóa học ( khi kết hợp với các
kỹ thuật phổ UV-VIS, phổ khối). Tuy nhiên, một nhợc điểm của các chỉ
thị hóa học là các nguồn nguyên liệu sau chế biến của cùng một loài cây thuốc
cũng có thể rất khác nhau hoặc nguyên liệu đợc thu từ các vùng địa lý khác
nhau cũng có thể cho thành phần và hàm lợng các chất biến đổi Sự phát

triển của Di truyền học và Sinh học phân tử vài chục năm trở lại đây cùng với
việc phát triển nhiều kỹ thuật phân tích các chỉ thị ADN đã cung cấp thêm
một công cụ bổ sung cho công tác nghiên cứu phân loại, phân tích ĐDSH, xác
định đặc trng cá thể và khoảng cách di truyền giữa các quần thể nhằm mục
đích định hớng bảo tồn và chọn tạo giống. Những chỉ thị ADN đợc dùng
phổ biến trong công tác phân loại có thể kể đến bao gồm: đa hình độ dài các
đoạn giới hạn RFLP (restricted fragment length polymorphism) và các chỉ thị
dựa trên phơng pháp PCR, nh đa hình các phân đoạn ADN khuếch đại ngẫu
nhiên RAPD-PCR (random amplified polymorphic DNA), RFLP-PCR, đa
hình độ dài các phân đoạn khuếch đại AFLP (amplified fragment length
polymorphism), đa hình các trình tự lập lại đơn giản SSR (simple sequence
repeats), v.v So với chỉ thị hình thái và hóa học, chỉ thị ADN có nhiều lợi thế
rõ rệt vì nó hầu nh không bị ảnh hởng bởi các yếu tố môi trờng, tuổi và
điều kiện sinh thái - nơi xuất xứ của nguồn nguyên liệu. Chính từ việc ứng
dụng những kết quả phân tích đặc trng ADN, Wen, J. (1996, 2000) đã góp
phần khẳng định ở bậc phân loại loài một số taxon thuộc chi Panax ở Trung



7

Quốc và Đông á [143, 145]. Hơn thế nữa, việc ứng dụng các dấu hiệu đặc
trng của ADN còn giúp các nhà sinh học đánh giá đợc chính xác mức độ đa
dạng di truyền của nhiều loài cây cỏ khác nhau, trong đó có các loài thuộc chi
Panax L. [79]. Nh vậy, có thể thấy rõ việc kết hợp cả ba loại chỉ thị hình thái,
hóa học và di truyền (ADN) trong các nghiên cứu về phân loại và bảo tồn các
loài cây thuốc sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao và có tính bổ sung cho nhau.
1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt
Nam những năm gần đây
1.2.1. Vài nét về hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc

Việt Nam nằm dọc trên bán đảo Đông Dơng, kéo dài theo hớng Bắc -
Nam hơn 1600 km, từ 6
o
5 (ở các đảo) đến 23
o
22' độ vĩ bắc và chiều ngang là
14
o
kinh tuyến từ 102
o
30' đến 116
o
kinh độ đông. Tổng diện tích đất liền
khoảng 330.000 km
2
, với gần 4/5 diện tích là đồi núi. Núi cao nhất là Hoàng
Liên Sơn, có đỉnh Fanxipăng cao 3143 m. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng.
Trong đó, có hơn 10.000 loài thực vật bậc cao có mạch, gần 800 loài rêu, 600
loài nấm, trên 2.000 loài tảo [1, 6, 18, 38, 66].
Từ ngàn xa, đồng bào các dân tộc Việt Nam đã có truyền thống sử
dụng nguồn tài nguyên cây cỏ làm thuốc chữa bệnh. Ngay từ các thế kỷ XIV -
XIX, nhiều danh y Việt Nam đã su tầm, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân
và xây dựng nên những bộ sách cây thuốc còn lu truyền đến ngày nay, nh
Nam dợc thần hiệu của Tuệ Tĩnh, Lĩnh nam bản thảo của Hải Thợng Lãn
Ông, Nam dợc chỉ danh truyền của Nguyễn Quang Tuân [28, 29, 69]. Từ
thời Pháp thuộc, đã có một số công trình nghiên cứu về cây cỏ nh: "Thực vật
chí đại cơng Đông Dơng", "Danh mục những sản phẩm ở Đông Dơng"
do một số nhà thực vật ngời Pháp thu thập và tiến hành. Những công trình đó
đã ghi nhận nhiều loài thực vật có giá trị làm thuốc [153, 154, 155].




8

Ngay sau khi hòa bình lập lại, thống nhất đất nớc, công tác điều tra
nghiên cứu cây thuốc đã có nhiều thành tích đáng kể. Điển hình là công trình
"Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Đỗ Tất Lợi, "Cây cỏ Việt Nam"
của Phạm Hoàng Hộ hay "Từ điển cây thuốc Việt Nam" của Võ Văn Chi
[17, 18, 37, 45]. Các kết quả điều tra dợc liệu của Viện Dợc liệu từ năm
1961 đến năm 1985, đã phát hiện 1.863 loài cây thuốc. Đến năm 2000, số loài
cây thuốc đợc phát hiện đã lên tới 3.830 loài, thuộc 296 họ thực vật [16, 75].
Theo tài liệu công bố mới nhất, đến năm 2005, số lợng các loài thực vật và
nấm đợc sử dụng làm thuốc đã tăng lên là 3.948 loài, thuộc 1.572 chi và 307
họ thực vật [63].
Thực tế cho thấy, nhu cầu về thuốc từ thảo dợc ngày càng tăng. Theo
thống kê của ngành Y tế, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ từ 30.000 - 50.000 tấn
các loại dợc liệu khác nhau. Còn khối lợng dợc liệu để xuất khẩu từ 5.000
đến 10.000 tấn / năm (tơng đơng khoảng 15 triệu USD) [24, 62].
Phải nói rằng, mặc dù cha thống kê đầy đủ, song các dẫn liệu kể trên
cũng đã nói lên sự phong phú và tầm quan trọng của tài nguyên cây thuốc Việt
Nam. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên cây thuốc này không còn nguyên
vẹn nữa. Đó là do việc khai thác ồ ạt và nạn phá rừng làm nơng rẫy đã dẫn
đến tình trạng nguồn cây thuốc ở Việt Nam ngày càng cạn kiệt. Ví dụ cây
Vàng đắng - Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr., từ năm 1980 - 1990
tính trung bình khai thác từ 1.000 đến 2.500 tấn / năm. Đến năm 1991 - 1995
chỉ còn 200 tấn / năm. Và từ 1995 đến nay, về cơ bản ở Việt Nam không còn
Vàng đắng để khai thác nữa. Hay một số cây có nhu cầu sử dụng và kinh tế
cao nh Ba kích - Morinda officinalis How, Đảng sâm - Codonopsis javanica
Blume, các loài Hoàng tinh thuộc chi Disporopsis và Polygonatum vốn

phân bố khá phổ biến ở các tỉnh miền núi phía bắc, nhng đã bị suy giảm
nghiêm trọng, nên đã đợc đa vào Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ cây



9

thuốc Việt Nam [7, 61, 62]. Đặc biệt đối với những cây thuốc quí hiếm thì
tình trạng suy kiệt càng trở nên gay gắt hơn, bao gồm: Sâm ngọc linh - Panax
vietnamensis Ha et Grushv., Sâm vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem., Tam
thất hoang - Panax stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng, Ngũ gia bì gai -
Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr., Ngũ gia bì hơng - A. gracilistylus W.W.
Smith hiện lâm vào tình trạng bị đe doạ tuyệt chủng cao [5, 55, 56].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc
Trong vài chục năm trở lại đây diện tích rừng tự nhiên của nớc ta đã bị
thu hẹp nhiều, từ 14,3 triệu hecta năm 1943 đến năm 1995 chỉ còn 9,3 triệu
hecta [12, 13]. Với mục đích bảo vệ tài nguyên rừng của Việt Nam, nhà nớc
ta đã sớm ban hành "Pháp lệnh bảo vệ rừng" (1972); "Luật bảo vệ và phát
triển rừng" (1982, bổ sung năm 1996) [12, 62]. Thủ tớng Chính phủ đã ra
Nghị định số 18/ HĐBT (17 /1/ 1992), sau là Nghị định số 48/2002/NĐ-CP
(22 / 4 / 2002) và gần đây là Nghị định số 32 / 2006 / NĐ-CP (31 / 3 /2006) đã
nêu ra 2 Danh sách các loài động - thực vật quí hiếm bị đe dọa tuyệt chủng
cần nghiêm cấm hoặc hạn chế khai thác sử dụng vào mục đích thơng mại.
Trong nghị định 32/2006/NĐ-CP có 10 / 15 loài và nhóm loài cây thuốc thuộc
diện cấm tuyệt đối khai thác sử dụng vào mục đích thơng mại (Danh lục IA)
và 27 / 37 loài và nhóm loài thuộc diện hạn chế khai thác sử dụng vào mục
đích thơng mại (Danh lục IIA) (xem phụ lục 1). Trong những Danh sách này
có tên ba loài Sâm mọc tự nhiên là Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp và Tam thất
hoang [12, 21, 62]. Để đẩy mạnh công tác bảo tồn nguồn gen có hiệu quả,
ngày 30/12/1997 Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng ban hành qui chế

quản lý và bảo tồn nguồn gen động - thực vật và vi sinh vật theo quyết định số
2177/1997/QĐ-BKHCNMT. Theo đó, Viện Dợc Liệu đợc giao nhiệm vụ là
cơ quan đầu mối tổ chức bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc và cây tinh dầu ở
Việt Nam [34, 62].



10

Ngay từ năm 1978, Đỗ Huy Bích và một số tác giả đã biên tập sách
"Hớng dẫn khoanh vùng bảo vệ tái sinh và khai thác dợc liệu ". Trong đó
đề cập đến 30 loài và nhóm loài cây thuốc mọc tự nhiên, nh Ba kích, Kim
ngân, Ngũ gia bì gai đã đợc lu ý bảo vệ [10]. Năm 1983, nhóm nghiên cứu
của Phan Kế Lộc và cộng sự đã xây dựng bản đồ "Những loài thực vật hiếm
hoặc đang có nguy cơ bị tiêu diệt ở Việt Nam" trong bộ Atlas quốc gia (xuất
bản năm 1995). Trong số 58 loài và nhóm loài thực vật đợc giới thiệu có 16
loài và dới loài là cây thuốc quí hiếm, đặc hữu hoặc vào thời điểm đó đã bị
giảm sút nhiều, cần đợc quan tâm bảo vệ. Trong số này cũng có tên cây Sâm
vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem. [44]. Năm 1991, cuốn sách "Bảo tồn
nguồn gen cây thuốc" của Trần Khắc Bảo đã giới thiệu những nét cơ bản trong
công tác bảo tồn nguồn gen [4]. Năm 1996, "Sách đỏ Việt Nam" - Phần II -
Về thực vật đợc công bố, đã tổng kết trong số 356 loài thực vật có 106 loài là
cây thuốc [7]. Đánh giá về tình trạng bị đe doạ, các tác giả đã áp dụng khung
phân hạng của IUCN từ đầu những năm 70 của thế kỷ trớc [104, 105]. Trong
số 106 loài cây thuốc đợc đề cập thì 22 loài thuộc loại E (loài bị nguy cấp);
59 loài loại R (loài hiếm); 17 loài loại T (loài bị đe doạ) và 8 loài loại K (loài
thông tin cha đầy đủ).
Bên cạnh đó, phải kể đến những nghiên cứu của Nguyễn Tập nh: "Một
số loài thực vật làm thuốc quí hiếm cần đợc bảo vệ ở Việt Nam" (1984).
Trong đó, lần đầu tiên tác giả đa ra danh sách 34 loài cây thuốc cần bảo tồn;

hay "Những cây thuốc quí trong rừng cần bảo vệ" (1989) [52, 54]. Đến năm
1996, trong Luận án Phó tiến sĩ, Nguyễn Tập đã công bố 128 loài là cây thuốc
quí hiếm cần đợc bảo vệ có kèm theo đánh giá về tình trạng bị đe dọa ở Việt
Nam, theo khung phân hạng của IUCN [55]. Các dẫn liệu này có thể đợc coi
là Danh lục Đỏ cây thuốc đầu tiên ở Việt Nam [56]. Năm 2001, khi áp dụng
khung phân hạng IUCN (1994), tác giả cũng đã tiến hành đánh giá 114 loài
cây thuốc thuộc diện quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần bảo tồn ở Việt



11

Nam, trong đó thuộc loại CR (cực kỳ bị nguy cấp) có 24 loài; loại EN (đang bị
nguy cấp) có 42 loài; loại VU (sắp bị nguy cấp) có 48 loài [57]. Đến năm
2006, theo khung phân hạng mới của IUCN (2001), lần thứ ba Nguyễn Tập đã
đánh giá lại tình trạng bị đe dọa của các loài và đa ra Danh lục Đỏ cây thuốc
Việt Nam năm 2006. Danh lục này bao gồm 139 loài, thuộc 93 chi, 58 họ
trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong số đó, 18 loài đợc xếp hạng ở
mức đang bị cực kỳ nguy cấp (CR), 54 loài ở mức đang bị nguy cấp (EN) và
67 loài ở mức sắp bị nguy cấp (VU) [61]. Trong các công bố kể trên đều có
tên các loài cây thuốc Ngũ gia bì hơng, Ngũ gia bì gai, Sâm vũ diệp và Tam
thất hoang [56, 57, 61].
Nh vậy có thể thấy rằng, bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam đã trở thành
vấn đề đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Việc thiết lập hệ thống các Vờn
Quốc gia (VQG) và khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) cũng nhằm mục đích bảo
tồn nguyên vẹn nguồn tài nguyên sinh học trong hệ sinh thái tự nhiên vốn có
của nó, trong đó có nhiều loài cây làm thuốc. Hiện nớc ta có 128 khu rừng
đặc dụng, trong đó có 30 VQG; 60 khu BTTN; 38 khu bảo vệ cảnh quan, với
tổng diện tích trên 2,4 triệu hecta rừng [11, 26, 39]. Một số các VQG cũng đã
tích cực tham gia vào công tác bảo tồn cây thuốc, nh VQG Bạch Mã, VQG

Hoàng Liên, VQG Vũ Quang, VQG Pù Mát, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
[11, 68] . Bên cạnh đó, nhiều dự án đã đợc triển khai nhằm thực hiện mục
đích này, nh các dự án: "Đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên dợc liệu
Việt Nam" [63]; "Bảo tồn cây thuốc cổ truyền" [68]; "Bảo tồn và sử dụng bền
vững cây thuốc của đồng bào Dao ở Ba Vì" [50]. Nhiều chuyên khảo cũng đã
đi sâu nghiên cứu từng đối tợng cụ thể, bao gồm "Nghiên cứu bảo tồn cây
Hoàng liên ở Sa Pa" [23].; "Nghiên cứu nhân trồng loài Sì to"[ 40], "Nghiên
cứu nhân giống Ba Kích" [19], Nghiên cứu kỹ thuật trồng Sâm Ngọc linh ở
Kon Tum [35] Tất cả đều nhằm mục đích bảo tồn và phát triển các loài cây
thuốc ở Việt Nam.



12

Phải thừa nhận rằng, với những nỗ lực đầu t của Nhà nớc, công tác
bảo tồn cây thuốc Việt Nam gần đây đã đợc khởi sắc. Tuy nhiên, vấn đề cơ
bản hiện nay là từng loài có tên trong Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam đều
cần đợc điều tra nghiên cứu một cách cụ thể hơn về bảo tồn tại chỗ (in situ)
kết hợp với bảo tồn chuyển chỗ (ex situ). Trong cả hai hình thức bảo tồn này,
vấn đề mấu chốt là phải nắm đợc các đặc điểm sinh học của chúng. Bên cạnh
đó, cần phải quán triệt phơng châm Bảo tồn phải đi đôi với phát triển trồng
thêm tại chỗ cho sử dụng lâu bền.
ở Việt Nam hiện nay, để triển khai các nghiên cứu nhằm hoàn thiện các
dẫn liệu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, các nhà nghiên cứu vẫn sử dụng
các chỉ thị hình thái truyền thống. Gần đây cũng đã có một số nghiên cứu sử
dụng chỉ thị phân tử ADN (kỹ thuật RAPD-PCR) để nghiên cứu phân loại,
đánh giá sự đa dạng di truyền hay chỉ thị hóa học để kiểm nghiệm dợc
liệu Tuy nhiên, các nghiên cứu này không nhiều và hầu nh cha có nghiên
cứu nào ứng dụng cả ba chỉ thị này cho từng đối tợng cụ thể. Đây cũng chính

là những nội dung chúng tôi sẽ triển khai trong luận án này.
1.3. tình hình nghiên cứu về ngũ gia bì hơng, ngũ gia
bì gai, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang trên thế giới
và ở việt nam
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai
1.3.1.1. Trên thế giới
a) Chi Acanthopanax và các vấn đề liên quan
Vào năm 1859, Maximowicz đã công bố chi Eleutherococcus Maxim.
với đặc trng có bầu hợp 5 ô. Sau đó 4 năm, vào năm 1863, Miquel công bố
tách riêng một phân chi của chi Panax L. là Acanthopanax (1855) với đặc
trng có bầu hợp 2 (5) ô thành chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq
Do đặc trng phân loại của chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. bao



13

hàm cả đặc trng phân loại của chi Eleutherococcus Maxim., nên Harms H.
A. T. (1897) đã coi các loài thuộc cả hai chi Eleutherococcus và
Acanthopanax đều thuộc cùng một chi dới cái tên là chi Acanthopanax
(Decne. & Planch.) Miq Kể từ đó, tên Acanthopanax (Decne. & Planch.)
Miq. đợc các nhà phân loại học chấp nhận và sử dụng rộng rãi hơn tên
Eleutherococcus Maxim. [111, 112, 119].
Chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. có khoảng hơn 30 loài,
phân bố từ vùng ôn đới ấm đến cận nhiệt đới và nhiệt đới bắc bán cầu. ở châu
á gồm các nớc nh Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaixia, Lào và
vùng viễn đông Nga [97, 101, 103, 111, 112, 119, 158]. Theo Li và cộng sự
(1965), chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. ở Trung Quốc có 15 loài
[96, 103, 134]. Đến năm 1978, các tác giả Hứa Cảnh và Tằng Thơng Giang
đã mô tả 26 loài trong thực vật chí Trung Quốc. Các loài này phân bố rộng rãi

ở khắp các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam, Thiểm Tây, Triết Giang, Hồ Bắc
[158]. Đến nay, Trung Quốc là nớc có nhiều loài thuộc chi này nhất. Trên thế
giới, điển hình là ở Trung Quốc, từ lâu đời ngời dân đã sử dụng một số loài
thuộc chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. để làm thuốc chữa bệnh. ở
Liên Xô cũ các sản phẩm từ loài A. senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms
(Eleutherococcus senticosus Maxim., còn gọi là Siberian ginseng) đã thâm
nhập vào thị trờng Mỹ từ những năm 1970. Sản phẩm của loài này đợc sản
xuất ở Liên Xô cũ theo qui mô công nghiệp và xuất khẩu làm thuốc bồi bổ sức
khoẻ, chống mệt mỏi và chống chứng căng thẳng thần kinh [25, 92, 112].
Đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hoá học của một số loài thuộc
chi Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq Điển hình là loài A. senticosus
(Rupr. et Maxim.) Harms (Eleutherococcus senticosus Maxim.) đã đợc
nghiên cứu từ trên 30 năm tại Trung Quốc và Liên Xô cũ [25, 92]. Ngời ta
tìm thấy trong rễ và thân cây của loài này có chứa nhiều heterosid. Trong



14

những heterosid có eleutherosid (hay sitosterol glucosid), eleutherosid B
(hay syringin), eleutherosid B
1
, eleutherosid C, ngoài ra còn có eleutherosid D
và E, cả hai đều là glucosid của syringaresinol hay dilirioresinol B, với vị trí
sắp xếp khác nhau, eleutherosid F và G. Tỷ lệ những heterosid có trong rễ đã
xác định: A, B, C, D, E, F và G tơng ứng là 8: 30: 10: 12: 4: 2: 1. Tác dụng
của những heterosid này so với heterosid trong nhân sâm có những điểm
giống nhau. Trong rễ còn chứa sesamin, ciwujianosid E, ciwujianosid B
1
,

ciwujianosid C và các đa đờng. Lá chứa eleutherosid I, K, L và M cùng với
senticosid A, B, C, D, E và F có genin là acid oleanolic [45, 93, 110, 117, 130,
137, 161]. Trong rễ loài A. sessiliflorus (Rupr. et Maxcim.) Seem., có những
lignan glucosid nh acanthosid A, acanthosid B, acanthosid C, acanthosid D,
daucocosterin, sesamin, savinin, glucosid tim và tinh dầu [45]. ở Triều Tiên
và Nhật Bản, một số tác giả nh Cai Xing Fu, Kim Young Ho, Shirasuna
Katsuya, Miyakoski Masazumi (2001) đã nghiên cứu thành phần hoá học của
lá, thân, rễ của một số loài A. koreanum, A. divaricatus, A. nipponicus, A.
chiisamensis, A. spinosus. Kết quả cho thấy, trong thân và rễ chứa thành phần
chủ yếu là eleutherosid B và E, hàm lợng eleutherosid B và E trong thân cao
hơn trong rễ (trừ A. chiisamensis). Hàm lợng eleutherosid B và E trong thân
và rễ của hai loài A. koreanum và A. senticosus là nh nhau, nhng hàm lợng
tinh dầu trong A. koreanum ít hơn trong A. senticosus. Mặt khác, trong thân
của loài A. divaricatus var. albeofructus và A. senticosus forma inermis chứa
một lợng lớn eleutherosid E, trong dịch chiết lá của A. divaricatus có 2
flavonol glucosid và 4 saponin triterpenoid; còn trong lá của A. nipponicus có
5 saponin tritepenoid và các nipponosid A - E [83, 110, 117, 118, 130].
Các loài Acanthopanax (Decne. & Planch.) Miq. thờng gọi là Ngũ gia
bì. Đông y coi Ngũ gia bì là một vị thuốc có tác dụng mạnh gân cốt, chủ trị
đau bụng, yếu chân, trẻ con chậm biết đi, chữa đau ngời, đau lng, đau



15

xơng [45, 83, 102, 123, 161]. Theo một số tác giả ở Liên Xô cũ, A.
senticosus (Thích ngũ gia) có tác dụng "sinh thích nghi" (Adaptogen) tốt hơn
so với Nhân sâm. Thuốc làm từ A. senticosus có tác dụng làm tăng sức đề
kháng của cơ thể đối với tác nhân vật lý (quá tải, nóng bức, quá lạnh ), tác
nhân hoá học (chất độc, thuốc), tác nhân sinh học (vi khuẩn, ung th). Các

loại thuốc này có độc tính thấp, ít ảnh hởng đến công năng sinh lý của cơ thể.
Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng Thích ngũ gia trong điều kiện nhất
định có tác dụng làm hạ đờng huyết trên chuột cống trắng. Cho chuột cống
trắng uống eleutheroside B
1
có tác dụng làm tăng trọng lợng tuyến tiền liệt và
túi tinh, và có tác dụng phòng ngừa sự thu teo của túi tinh và tuyến tiền liệt
sau khi súc vật bị thiến. Chất eleutheroside E có trong rễ của Thích ngũ gia
cũng có tác dụng nh trên. Chất oxofraxidin có trong rễ và thân Thích ngũ gia
có tác dụng đối với bệnh bạch cầu, lợi mật trên chuột nhắt trắng [137, 161].
b) Tình hình nghiên cứu Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai
* Về thực vật
Ngũ gia bì hơng và Ngũ gia bì gai đã đợc ghi nhận trong thực vật chí
của một số nớc từ rất lâu và ở bậc phân loại loài. Theo một số tài liệu, Ngũ
gia bì hơng phân bố ở Trung Quốc. Còn Ngũ gia bì gai phân bố rộng hơn, từ
Himalaya tới Trung Quốc, Đài Loan và Philippin [134, 158]. Theo Thực vật
chí Trung Quốc (1978) và một số tài liệu khác, Ngũ gia bì hơng có tên khoa
học là Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith. Trong đó, loài này có 4 thứ.
Còn Ngũ gia bì gai có tên khoa học là Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr. và
có 2 thứ [158]. Và từ đó đến nay, tên khoa học của hai loài này không có sự
thay đổi.
* Về giá trị sử dụng
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, vị thuốc có tên Ngũ gia bì" chính
thức gồm các cây: Tế trụ ngũ gia - A. gracilistylus W.W. Smith, Táo diệp ngũ

×