Phần thứ nhất : mở đầu
lí do chọn đề tài
Trong nghị quyết tw II- khoá VIII đã nêu: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục
là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lí tởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí khiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ
quôc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá
của dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và
con ngời việt nam. Có ý thức cộng đồng và phát huy tích cực của cá nhân, làm chủ tri
thức, khoa học và cồng nghệ, hiện đại, có t duy sáng tạo. kĩ năng thực hành giỏi, có tác
phong công nghiệp, có tính tổ chức và kĩ thuật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nh lời Bác Hồ dạy.
Muốn làm tốt đợc nhiệm vụ trên, để đóng góp có hiệu quả vào việc năng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, chuẩn bị tiền đề bớc vào thế kỉ XXI. Để đạt đợc mục tiêu cơ bản của
giáo dục, thì việc giảng dạy các tri thức thông qua các môn học ở nhà trờng là hết sức
quan trọng và môn vật lí là môn học chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các môn học
ở nhà trờng phổ thông. Nó có nhiệm vụ :
- Cung cấp kiến thức vật lí phổ thông cơ bản, có hệ thống và tơng đối toàn diện .Những
kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kĩ thuật tổng
hợp, tạo điều kiện cho hớng nghiệp, gắn với cuộc sống, nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh
tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên.
- Góp phần phát triển t duy khoa học
- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản có tính chất kĩ thuật tổng hợp
- Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã
hội và tinh thần quốc tế vô sản.Góp phần rèn luyện những phẩm chất của ngời lao động
mới
ở chơng trình vật lí 7, lần đầu tiên học sinh đợc tiếp xúc với các hiện tợng vật lí
một cách có hệ thống về các lĩnh vực quen thuộc, thờng gặp hàng ngày (quang hoc, âm
hoc,điện hoc). Trình độ t duy còn thấp, vốn kiến thức toán học còn hạn chế, kinh
nghiệm hoạt động nhận thức còn thiếu, vốn sống thực tế còn nghèo. Với mục tiêu yêu
cầu học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lí cơ sở để có thể mô tả đúng các hiện tợng
và quá trình vật vật lí cần nghiên cứu giải thích một số hiện tợng và quá trình vật lí đơn
giản. ở lớp 7, để mô tả và giải thích nhiều hiện tợng về quang học , âm học điện học cần
phải xây dựng nhiều khái niệm mới.Tuy cha thể định nghĩa chính xác các khái niệm đó
1
nhng cần phải giúp cho học sinh nhận biết đợc những dấu hiệu cơ bản có thể quan sát,
cảm nhận đợc của các khái niệm đó. Sau đó học sinh vận dụng vận dụng cho quen
trong ngôn ngữ khoa học thay cho ngôn ngữ thông thờng ban đầu. Ngo i ra ở lớp 7, học
sinh cần thực hiện một số phơng pháp suy luận nh phơng pháp tơng tự, phơng pháp tìm
nguyên nhân của hiện tợng. Biết xử lí thông tin dữ liệu thu đợc để rút ra những kết luận
chung hay từ những từ những tính chất, quy luật chung suy ra những biểu hiện trong
thực tiễn.Từ những yêu cầu chính trên, bản thân tôi thấy cần phải đi sâu nghiên cứu về
vấn đề phỏt trin t duy v nng lc sỏng to ca hc sinh qua mụn hc vt lớ
chng trỡnh lp 7
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong đề tài này tôi nêu và giải quyết một số vấn đề sau :
1.2.1- Một số cơ sở lí luận có liên quan tới đề tài
1.2.2-Thực trạng của vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh
1.2.3-Các giải pháp phát triển t duy và năng lực của học sinh qua chơng 3 : điện học ở
SGK vật lí 7 và kết quả đạt đợc
1.2.4- Một số bài học kinh nghiệm
1.2.5- Một số ý kiến đề xuất và kiến nghị
1.3 -Đối tợng nghiên cú và phạm vi nghiên cứu
1.3.1- Đối tợng nghiên cứu
Phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua việc giảng dạy vật lí 7
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Các giải pháp phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua chơng 3-
Điện học ở SGK vật lí 7
1.4 Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết
- Thực tế giảng dạy
1.5 - Thơi gian nghiên cứu
Từ 15/1/2011 đến 10/3/2011
Phần thứ 2 : nội dung
2
Chơng 1: cơ sở lí luận
2.1.1 cơ sở của vật lí điện đại cơng về điện trờng và dòng
điện trong kim loại
2.1.1.1. Điện trờng
2.1.1.1.1 Khái niệm điện trờng Vectơ c ờng độ điện trờng
*Khái niệm về điện trờng
Bằng quan sát hiện tợng hai vật tích điện không tiếp xúc vào nhau mà giữa chúng có
sự tơng tác ( tơng tác culông).Vấn đề đặt ra là tại sao chúng có thể tác dụng lẫn nhau
ma không tiếp xúc trực tiếp? Lực đó đợc truyền đi nh thế nào ? Có sự tham gia của môi
trờng xung quanh không? khi chỉ có một điện tích thì không gian bao quanh điện tích
đó có gì thay đổi không.
Vật lí học hiện đại đã cho thấy rằng xung quanh điện tích có một môi trờng vật chất
gọi là điện trờng. Một tính chất cơ bản của điện trờng là khi là khi có một điện tích đặt
trong điện trờng thì điện tích đó chiụ tác dụng của lực điện. Nhờ có điện trờng mà hai
lực điện tích tác dụng vào nhau.Tác dụng ấy xảy ra nh sau : mỗi điện tích có xung
quanh nó một điện trờng và điện trờng của điện tích này tác dụng vào điện tích kia một
lực.Chính là dựa vào tính chất cơ bản này của điện trờng mà ta biết đợc sự có mặt của
nó và nghiên cứu đợc những đặc trng của nó.
Điện trờng là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện
tích khác đặt trong nó.
*Cờng độ điện trờng
Ta xét những tính chất và đặc trng của điện trờng của một điện tích khi điện tích đó
đứng yên. Điện trờng nh thế gọi là điện trờng tĩnh. Để nghiên cứu điện trờng ta dựa vào
tác dụng của nó lên các điện tích thử.
Cờng độ điện trờng tại một điểm là đại lợng vật lí đặc trng cho điện trờng về phơng
diện tác dụng lực, đợc đo bằng thơng số của lực điện trờng tác dụng lên một diện tích
thử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó
* Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trờng
Theo định nghĩa nếu biết cờng độ điện trờng E ta có thể xác định đợc lực điện F tác
dụng lên một điện tích q đặt tại một điểm trong từ trờng đó.Ta có:
F=q E
3
Nếu q>0 thì F cùng chiều với E; một điện tích dơng lúc đầu dứng yên sẽ di chuyển theo
chiều vectơ cờng độ điện trờng. Còn lực điện tác dụng lên điện tích âm có chiều ngợc
lại với vectơ cờng độ điện trờng.
*Cờng độ điện trờng gây ra bởi một điện tích điểm Q
Dựa vào định nghĩa nói trên ta hãy tìm cờng độ điện trờng gây bởi một điện tích
điểm Q đặt trong một môi trờng có hằng số điện môi
tại điểm đang xét cách điện tích khoảng r ta đặt một điên tích thử dơng q. Theo định
luật culông lực tác dụng lên q là
F = 9.10
9
| Q q | / r
2
Do đó cờng độ điện trờng E gây bởi điện tích Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ
lớn :
E = F/q = 9.10
9
| Q |/ r
2
Nh vậy cờng độ điện trờng E gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một
khoảng r là một vectơ đặt tại điểm đó có độ lớn :
E = 9.10
9
| Q | / r
2
Có phơng là phơng của đờng thẳng nối điện tích và điểm đó, chiều hớng ra xa Q nếu
Q>0 ; hớng về Q nếu Q< 0
* Cờng độ điện trờng do nhiều điện tích điểm gây ra
Trong trờng hợp nhiều điện tích điểm Q
1,
,Q
2
thì tại các điểm ta đang xét chúng
gây ra các điện trờng có cờng độ tơng ứng là E
1
,E
2
cờng độ điện trờng tổng hợp tại
điểm đó bằng tổng các vectơ cờng độ điện trờng do từng điện tích riêng biệt gây ra:
E = E
1
+ E
2
+
đó là nguyên lí chồng chất điện trờng.
* Đờng sức của điện trờng :
Để mô tả điện trờng một cách trực quan ngời ta có nhiều cách. Nhng thuận tiện
nhất là quy ớc biểu diễn điện trờng bằng các đờng sức.
Đờng sức của điện trờng là đờng mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phơng
của vectơ cờng độ điện trờng tại điểm đó, chiều của đờng sức là chiều của vectơ cờng
độ điện trờng tại điểm đó.
*Tính chất đờng sức:
-Vì điện trờng có tất cả ở mọi điểm trong không gian bao quanh điện tích, nên qua bất
kì điểm nào cũng có thể vẽ đợc một đờng sức
- Vì tại mỗi điểm cờng độ điện trờng có hớng và độ lớn xác định, nên qua mỗi điểm chỉ
có thể vẽ đợc một đờng sức hay nói khác đi các đờng sức không cắt nhau.
4
- Vì chiều của đờng sức trùng với chiều của vectơ cờng độ điện trờng, nên các đờng sức
bắt từ các điện tích dơng kết thúc ở các điện tích âm .Trong trờng hợp chỉ có các điện
tích âm hoặc các điện tích dơng thì các đờng sức bắt đầu và kết thúc ở vô cực. Nh vậy
đờng sức của điện trờng tĩnh không khép kín
- Để cho các đờng sức có thể biểu diễn cả độ lớn của cờng độ điện trờng ngời ta quy ớc
vẽ các đờng sức mau ở nơi cờng độ điện trờng lớn, đờng sức tha ở nơi cờng độ điện tr-
ờng nhỏ
* Điện trờng đều: dạng điện trờng đơn giản nhất, thờng gặp trong thực tế là điện trờng
đều. Đó là điện trờng mà cờng độ cùng một độ lớn và hớng ở mọi điểm. Đờng sức của
điện trờng đều là những đờng thẳng song song cách đều nhau.
2.1.2: phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh
2.1.2.1 Phát triển t duy:
T duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện tợng
của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính, bản chất của chúng, những mối
quan hệ khách quan giữa chúng, đồng thời cũng là sự vận dụng sáng tạo những kết luận
khái quát đã thu đợc vào những dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, hiện tợng quan hệ
mới.
T duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, ngôn ngữ là phơng tiện, là hình thức biểu đạt
của t duy. Ngôn ngữ cố định lại các kết quả của t duy, nhờ đó làm khách quan hoá
chung cho ngời khác và cho cả bản thân chủ thể t duy. Không có ngôn ngữ thì bản thân
quá trình t duy không thể diễn ra đợc, đồng thời các sản phẩm của t duy không diễn ra
đợc, không thể sử dụng đợc. Hoạt động t duy chỉ bắt đầu khi con ngời đứng trớc một
câu hỏi về một vấn đề mà mình quan tâm nhng cha giải đáp đợc bằng hiểu biết vốn có
của mình, nghĩa là gặp tình huống có vấn đề. T duy có nhiều loại dựa theo những dấu
hiệu khác nhau.Trong dạy học vật lí ngời ta quan tâm đến những t duy chủ yếu sau :
+ T duy kinh nghiệm : là một t duy chủ yếu trên kinh nghiệm, cảm tính, và sử dụng
phơng pháp thử và sai. Chủ thể phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó, thử mò mẫm thực
hiện một số thao tác, hành động nào đó ngẫu nhiên gặp một trờng hợp thành công.Sau
đó lặp lại đúng nh thế mà không biết nguyên nhân vì sao, kiểu t duy này đơn giản
không cần rèn luyện nhiều, có ích trong hoạt động hàng ngày để giải quyết một số vấn
đề trong phạm vi hẹp.
+ T duy lí luận: là loại t duy giải quyết nhiệm vụ đợc đề ra dựa trên sử dụng những khái
niệm trừu tợng, những tri thức lí luận, đặc trng của nó là :
- Không dừng lại ở kinh nghiệm rời rạc mà luôn hớng tới xây dựng các quy tắc, quy
luật chung ngày một sâu rộng hơn
5
- tự định hớng hành động, suy nghĩ về cách thức hành động trớc khi hành động
- Luôn sử dụng những tri thức khái quát đã có để lí giải, dự đoán những sự vật hiện t-
ợng cụ .
- Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến sự nhất quán về mặt lí luận, xác định đợc phạm
vi ứng dụng của mỗi lí thuyết.
T duy lí luận rất cần thiết cho hoạt động nhận thức và phải rèn luyện lâu dài mới có
dợc. Nhờ có t duy lí luận con ngời mới có thể đi sâu vào bản chất cảu sự vật, hiện tợng,
phát hiện đợc quy luật vận động của chúng và sử dụng những tri thức khái quát đó để
cải tạo bản thân và làm biến đổi thế giới tự nhiên, phục vụ lợi ích của mình
T duy logic: là t duy tuân theo các quy tắc, quy luật của logic học một cách chặt chẽ,
chính xác, không phạm phải sai lầm trong các lập luận, biết phát hiện ra các mâu thuẫn,
nhờ đó mà nhận thức đợc đúng đắn chân lí khách quan. Logic học là một khoa học
nghiên cứu những t tởng của con ngời về mặt hình thức logic của chúng ta là điều kiện
cần để đạt tới chân lí trong quá trình suy luận.Con ngời bằng kinh nghiệm của mình đã
suy nghĩ theo những quy luật nhất định rất lâu trớc khi đợc khoa học khám phá ra.
Những quy luật của logic học mà mỗi ngời sử dụng trong quá trình hoạt động t duy
không phải là con ngời tự ý tái tạo ra mà là sự phản ánh những mối quan hệ và liên hệ
khách quan của các sự vật và hiện tợng quanh ta.Bởi thế dù cha biết logic hoc nhng con
ngời bằng kinh nghiệm sống của mình đã có thể trao đổi t tởng với nhau, thông hiểu
nhau và thống nhất đợc với nhau trong một số lập luận, phán đoán .Tuy nhiên điều đó
chỉ xảy ra trong một số trờng hợp đơn giản, còn khi gặp những trờng hợp phức tạp thì
khó có thể thông hiểu lẫn nhau và thống nhất với nhau trong một số lập luận phấn đoán,
khó phân biệt đúng hay sai, nếu không nắm vững và vận dụng đúng đắn những quy tắc,
quy luật logic học.
Ví dụ : Học sinh có thể dễ dàng tin rằng lập luận sau đây là đúng nhng không hiểu lí do
vì sao.
Tất cả các kim loại đều dẫn điện.
Vật này là kim loại .
Vậy vật này là là dẫn điện.
Nhng họ khó có thể biết rằng lập luận dới đây là đúng hay sai:
Tất cả các kim loại đều dẫn điện.
Vật này dẫn điện .
Vậy vật này là kim loại .
đối với hoc sinh phổ thông, không thể dạy cho họ logic học để sau đó họ mới vận
dụng các quy tắc và quy luật logic để suy nghĩ, lập luận, mà ta có thể thông qua việc
6
giải quyết những nhiệm vụ cụ thể mà tích luỹ dần kinh nghiệm và đến một lúc nào đó
sẽ tự tổng kết thành những quy tắc đơn giản thờng dùng. T duy logic đợc sử dụng trong
mọi lĩnh vực hoạt động nhận thức cho nên phải thờng xuyên rèn luyện cho học sinh
cách t duy logic.
+ T duy vật lí : là sự quan sát các hiện tợng vật lí phân tích một hiện tợng phức tạp
thành những bộ phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mối quan hệ và sự phụ
thuộc xác định , tìm ra mối liên hệ giữa mặt định tính và mặt định lợng của các hiện t-
ợng và các đại lợng vật lí dự đoán các hệ quả mới từ các lí thuyết và áp dụng những kiến
thức khái quát thu đơc vào từ thực tiễn.
Các hiện tợng vật lí trong tự nhiên rất phức tạp nhng những định luật chi phối chúng
thờng lai rất đơn giản vì mỗi hiện tợng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo lên nhau
hoặc nối tiếp nhau mà ta chỉ quan sát đợc kết quả tổng hợp cuối cùng. Bởi vậy muốn
nhận biết đợc thuộc tính bản chất và quy luật của tự nhiên thì phải phân tích đợc hiện t-
ợng phức tạp thành những bộ phận, những giai đoạn bị chi phối bởi một số ít nguyên
nhân, bị tác động bởi một số ít yếu tố, tốt nhất là một nguyên nhân một yếu tố. Có nh
thế ta mới xác lập những mối quan hệ bản chất trực tiếp, những sự phụ thuộc định lợng
giữa các đại lợng vật lí dùng để đo lờng những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tợng.
Muốn biết những kết luận khái quát thu đợc có phản ánh đúng thực tế, khách quan
không ta phải kiểm tra lại thực tiễn. Để làm việc đó phải xuất phat từ những kết luận
khái quát,suy ra từ những hệ quả, dự đoán những hiện tợng mới có thể quan sát đợc
trong thực tiễn. Nếu thí nghiệm xác nhận hiện tợng mời đúng nh dự đoán thì kết luận
khái quát ban đầu mới đợc xác nhận là chân lí. Mặt khác việc vận dụng những kiến thức
vật lí khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho con ngời cải tạo thực tiễn, làm cho các
hiện tợng vật lí xảy ra theo hớng có lợi cho con ngời.
Trong quá trình nhận thức vật lí, con ngời sử dụng, tổng hợp xen kẽ nhiều hình thức
t duy, trong đó có hình thức t duy chung nh t duy lí luận t duy logic và những hình thức
đặc thù của vật lí nh thực nghiệm, mô hình hoá.
Để phát triển t duy của học sinh có thể theo các phơng pháp sau :
+ Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò ham hiểu biết của học sinh
T duy là quá trình tâm lí diễn ra trong đầu học sinh. T duy chỉ thực sự có hiệu quả
khi học sinh tự giác mang hết sức mình để thực hiện .T duy chỉ thực sụ bắt đầu khi
trong đầu học sinh xuất hiện câu hỏi mà cha có lời giải đáp ngay, khi họ gặp phải mâu
thuẫn giữa một bên là nhu cầu nhiệm vụ nhận thức mới phải giải quyết và một bên là
trình độ kiến thức không đủ để giải quyết nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức
mới. Lúc đó học sinh vừa ở trạng thái tâm lí hơi căng thẳng, vừa hng phấn khát khao
7
vuợt qua đợc khó khăn, giải quyết đợc mâu thuẫn, đạt đợc một trình độ cao hơn trên con
đờng nhận thức ta nói học sinh đợc đặt vào tình huống có vấn đề .
+ Xây dựng một logic học phù hợp với đối tợng học sinh:
Vật lí học dựa vào dạy học ở trờng phổ thông không phải là vật lí học đợc trình bày
dới dạng hiện đại nhất của khoa học, bởi nếu nh vậy thì nhiều khi học sinh không thể
hiểu đợc. Hơn nữa lai yêu cầu học sinh phải tự lực hoạt động, để xây dung, chiếm lĩnh
kiến thức. Bởi vậy giáo viên phải tìm một con đng phù hợp với trình độ học sinh để họ
có thể làm đợc việc ấy.
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện các thao tác t duy, những hành động nhận
thức phổ biến trong học vật lí.
Để cho học sinh có thể tự lực hoạt động nhận thức có kết quả và hoạt động với tốc độ
càng nhanh, giáo viên phải có kế hoạch rèn luyện cho học sinh. T duy diễn ra trong đầu
học sinh, giáo viên không thể quan sát đợc. Mặt khác học sinh cũng không thể quan sát
hành động trí tuệ của giáo viên mà bắt chớc đợc. Do đó cần sử dụng những cơ sở định
hớng để giúp học sinh có thể tự thực hiện những thao tác t duy.
+ Tập dợt để học sinh giải quyết vấn đề nhận thức theo phơng pháp nhận thức vật lí .
Để rèn luyện t duy vật lí cho học sinh thì tốt nhất là tập dợt cho họ giải quyết các
nhiệm vụ nhận thức bằng chính các phơng pháp của các nhà vật lí. Đó là phơng pháp
thực nghiệm và phơng pháp mô hình.
+ Rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho học sinh:
Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của t duy. Mỗi khái niệm vật lí đợc biểu đạt bằng
một từ, mỗi định nghĩa, định luật vật lí đợc phát biểu bằng một mệnh đề, mỗi suy luận
bao gồm nhiều phán đoán liên tiếp. Để mô tả một loại hiện tợng cần những thuật ngữ
diễn tả những dấu hiệu đặc trng của loại hiện tợng đặc trng đó. Đặc biệt trong vật lí
nhiều khi vẫn dùng những từ ngữ thờng dùng trong hàng ngày nhng có một nội dung
phong phú và chính xác hơn. Mỗi khi gặp một thuật ngữ mới, diễn tả một khái niệm
mới cần giải thích rõ cho học sinh và yêu cầu học sinh tập sử dụng nó một cách chính
xác, thành thạo thay cho ngôn ngữ hàng ngày.
2.1.2.2 Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh :
Năng lực là những thuộc tính tâm lí riêng của cá nhân nhờ những thuộc tính này mà
con ngời hoàn thành tốt đẹp mọi loại hoạt động nào đó, mặc dù đã phải bỏ ra ít sức lao
động mà vẫn đạt kết quả cao.
Ngời có năng lực về một mặt nào đó thì không phải nỗ lực nhiều trong quá trình công
tác mà vẫn khắc phục khó khăn một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn những ngời khác
hoặc có thể vợt qua đợc những khó khăn mới mà nhiều ngời khác không vợt qua đợc.
8
Năng lực gắn với kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực hoạt động tơng ứng.Song kĩ năng , kĩ
xảo liên quan đến việc thực hiện một hành động hẹp, chuyên biệt, đến mức thành thạo,
tự động hoá, máy móc. Còn năng lực chứa đựng yếu tố mới mẻ, linh hoạt trong hành
động, có thể giải quyết nhiệm vụ thành công trong nhiều tình huống khác nhau, trong
một lĩnh vực hoạt động rộng hơn.
Năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất và
tinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu
biết đã có vào hoàn cảnh mới.
Để hình thành và phát triển năng lực sự sáng tạo cho học sinh có thể dựa vào các
biện pháp sau :
+ Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới.
Kiến thức vật lí trong trờng phổ thông là những kiến thức đã đợc loài ngời khẳng
định.Tuy vây nó luôn luôn là mới mẻ với học sinh. Việc nghiên cứu những kiến thức
mới sẽ tạo ra những tình huống đòi hỏi học sinh phải đa ra những ý kiến mới, giải pháp
mới đối với chính bản thân họ.
Tổ chức quá trình nhận thức vật lí theo chu trình sáng tạo sẽ giúp cho học sinh trên
con đờng hoạt động sáng tạo dễ nhận biêt đợc: chỗ nào có thể suy nghĩ dựa trên những
hiểu biết đã có, chỗ nào phải đa ra kiến thức mới, giải pháp mới.Việc tập trung sức lực
vào chỗ mới đó sẽ giúp cho hoạt động sáng tạo của học sinh có hiệu quả, rèn luyện cho
t duy trực giác nhạy bén, phong phú. Trong nhiều trờng hợp giáo viên có thể giới thiệu
cho học sinh kinh nghiệm sáng tạo của các nhà bác học.
+ Luyện tập phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết:
Dự đoán có vai trò rất quan trọng trên con đờng sáng tạo khoa học.Dự đoán dựa
chủ yếu vào trực giác, kết hợp với kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu sắc về mỗi
lĩnh vực.
Trong giai đoạn đầu của hoạt động nhận thức vật lí của học sinh, dự đoán có thể
dựa vào sự liên tởng tới một kinh nghiệm đã có, dựa trên sự tơng tự, dựa trên sự xuất
hiện đồng thời giữa hai hiện tợng mà dự đoán giữa chúng có quan hệ nhân quả.
+ Luyện tập đề xuất phơng án kiểm tra dự đoán. Trong nghiên cứu vật lí, một dự đoán,
một giả thuyết thờng là một khái quát các sự kiện thực nghiệm nên nó có tính chất trừu
tợng, tính chất chung, không thể kiểm tra trực tiếp đợc. Muốn kiểm tra xem điều dự
đoán đó, giả thuyết có phù hợp với thực tế không, ta phả xem điều dự doán đó biểu hiện
trong thực tế nh thế nào, có những dấu hiệu nào có thể quan sát đợc. Điều đó có nghĩa
từ một dự đoán, giả thuyết ta phải suy ra đợc một hệ quả có thể quan sát đợc trong thực
tế, sau đó tiến hành làm thí nghiệm để xem hệ quả rút ra bằng suy luận đó có phù hợp
9
với kết quả thí nghiệm không. Hệ quả suy ra đợc phải khác với những sự kiện ban đầu
dùng làm cơ sở cho dự đoán thì mới có nghĩa.
Quá trình rút ra hệ quả thờng áp dụng suy luận logic hay suy luận toán học.Sự suy
luận này phải đảm bảo là đúng quy tắc, quy luật, không phạm sai lầm.
+ giải các bài tập sáng tạo:
Loại bài tập này khi giải ngoài việc phải vận dụng một số kiến thức đã học, học
sinh bắt buộc phải có những ý kiến độc lập, mới mẻ, không thể suy ra một cách logic từ
những kiến thức đã học.
2.1.3 - Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh ở tr-
ờng trung học cơ sở :
2.1.3.1 - Ưu điểm :
Trong những năm gần đây thực hiện nghị quyết của các Đại hội Đảng các cấp, đặc
biệt là nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII, khoá IX chất lợng giáo dục đã đợc
đổi mới. Đội ngũ giáo viên nhiều ngời có tâm huyết với nghề có lòng yêu nghề mến trẻ,
tinh thần trách nhiệm với nghề đã đợc nhà nớc phong tặng các danh hiệu nhà giáo u tú,
nhà giáo nhân dân.
Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học đã dần đợc đồng bộ đặc biệt là trong mấy
năm gần đây, thực hiện thay sách lớp 6 và 7.Vì thế trong những năm gần đây chất lợng
học sinh đã đợc nâng cao lên một bớc. Nhiều học sinh đạt giải cao trong các kì thi học
sinh giỏi trong nớc cũng nh trên đấu trờng quốc tế
2.1.3.2 Tồn tại :
Tuy chất lợng giáo dục đã đợc nâng lên, đặc biệt là ở các thành phố, thành thị
song ở các vùng nông thôn, miền núi vùng hải đảo thì chất lợng giáo dục vẫn còn nhiều
băn khoăn. Khả năng t duy và sáng tạo của học sinh còn nhiều hạn chế .
2.1.3.3 Nguyên nhân :
- đội ngũ giáo viên ở nông thôn, miền núi còn nhiều đồng chí cha đạt chuẩn.
- học sinh sợ môn vật lí vì các em tâm niệm khó nh lí vì môn học thực nghiệm mà việc
sử dụng dụng cụ thí nghiệm rất hạn chế.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy cha đáp ứng so với yêu cầu. Các trờng ở nông
thôn miền núi thiếu giáo viên phụ tá, phòng thực hành, thiết bị
Chơng II :
thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo
của học sinh ở trờng THCS Thiệu dơng
Những giảI pháp và kết quả đạt đợc qua chơng điện học ở
vật lí 7
10
2. 2.1 Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh
2.2.1.1 Khái quát về tình hình học sinh:
Thiệu dơng là một xã của huyện thiêu hoá, một trong những xã xa trung tâm huyện,
ngời dân sống chủ yếu bằng nghề buôn bán và nghề phụ nh đan cót do đó đời sống và
mức độ thu nhập cha đồng đều trong các hộ gia đình ảnh hởng tới chất lợng học tập của
học sinh.
Bên cạnh đó cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học còn thiếu, trờng có số lợng lớp
đông nhất nhì huyện với 18 lớp và gần 500 học sinh.Song trờng lại cha có GV phụ tá
TN, phòng học bộ môn không có. Mặc dù vậy trong những năm gần đây đội ngũ giáo
viên có nhiều chuyển biến, học sinh nhiều em chăm chỉ học vì thế đã có học sinh đạt
giải ở các kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện.
2.2.1.2.Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh ở tr-
ờng THCS Thiệu Dơng
Từ điều kiện thực tế giảng dạy ở địa phơng là vùng nông thôn việc phát triển t duy và
năng lực sáng tạo của học sinh lớp 7 học chơng trình SGK mới còn nhiều khó khăn.
Song bản thân tôi cũng đa ra một số giải pháp để các đồng chí tham khảo khi giảng dạy
môn điện học.
2.2.2 Một số giải pháp chính để phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh
qua chơng điện học:
Nh ta đã biết ý thức và các phẩm chất tâm lí, năng lực của con ngời biểu hiện và đ-
ợc hình thành trong hoạt động của con ngời.Việc dạy học sẽ làm cho HS phát triển khác
nhau tuỳ thuộc ở nội dung và phơng pháp dạy học.Vì vậy việc dạy học không phải là
chỉ quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu đợc một số kiến thức nào đó mà
còn phải quan tâm đến nhiệm vụ phát triển trí tuệ, vừa là điều kiện đảm bảo cho học
sinh nắm vững kiến thức, vừa tạo điều kiện cho học sinh tự mình học tập, nghiên cứu
tiến xa hơn nữa và có khả năng độc lập công tác.
Có nhiều giải pháp phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh. Song ở đây tôi
chỉ nêu một số giải pháp cụ thể mà bản thân tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy.
2.2.2.1 Phát triển óc quan sát và năng lực nhận ra cái bản chất trong các hiện tợng
vật lí.
Quá trình nhận thức của học sinh các lớp trong tiến trình dạy vật lí nói chung, đặc
biệt là với học sinh lớp 7 khi thực hiện chơng trình thay sách, bắt đầu từ chỗ học sinh
cảm thụ các đối tợng vật lí trong một tình huống xác định. Không có sự nhận thức này
cảm tính nàythì không có t duy của học sinh.Từ đây rút ra nhiệm vụ quan trọng của việc
dạy học vật lí trong việc phát triển t duy, phát triển những năng lực trí lực chung là kích
11
thích sự quan sát các hiện tợng, các quá trình và các đối tợng một cách chăm chú và có
định hớng Muốn sự quan sát này góp phần phát triển t duy thì cần phải đặt ra trớc học
sinh mục đích quan sát, ở đây không giới hạn sự quan sát ở giai đoạn tri giác thụ động.
Một trong những dấu hiệu cơ bản của sự phát triển trí tuệ của học sinh là khả năng so
sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tách ra đợc cái bản chất trong
các hiện tợng, trong mỗi tình huống vật lí.
Ví dụ : Khi học bài sự nhiễm điện do cọ xát.
Đây là bài đầu tiên của phần điện học nên việc định hớng cho học sinh quan sát các
hiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày là rất cần thiết.
để đặt vấn đề cho bài học GV có thể đa ra câu hỏi : các em nghe thấy gì? Thấy hiện
tợng gì? Khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay đồ tổng hợp trong những ngày thời tiết
khô ráo đặc biệt là khi hanh khô?
Từ câu hỏi định hớng trên, GV cho HS thảo luận rồi đa ra nhận xét
( có tiếng nổ lách tách)
Hỏi : nếu các em cởi áo vào ban đêm ở chỗ tối còn quan sát đợc gì ( chớp sáng nhỏ li
ti)
Để phát hiện vật bị cọ xát có tính chất gì mới GV định hớng cho HS làm TN với
các dụng cụ: thớc nhựa, mảnh vải khô, giấy vụn quả cầu xốp nhẹ có dây treo. Khi cha
cọ xát thớc vào mảnh vải khô cho HS đa thớc lại gần các mảnh vải và quả cầu xốp. Các
em thấy hiện tợng gì ?( không có hiện tợng gì xảy ra)các mẩu giấy và quả cầu đứng
yên.
Cho học sinh cọ xát thớc nhựa vào mảnh vải khô nhiều lần.Sau đó đa thớc đã đợc
cọ xát lại gần các mẩu giấy vụn hoặc quả cầu các em quan sát thấy hiện tợng gì xảy ra (
thớc hút quả cầu và mẩu giấy vụn)
Vậy trong TN em rút ra nhận xét gì về các vật sau cọ xát (sau cọ xát các vật có khả
năng hút các vật nhẹ xốp )
Trong trờng hợp này ta có thể vận dụng kiến thức về điện đại cơng để giải thích :
Khi ta đa thớc nhựa đã đợc cọ xát chúng trở thành vật nhiễm điện, lại gần các vật nhẹ
thì dới tác dụng của điện trờng do điện tích trên thớc gây nên, các vật này bị nhiễm
điện, trở thành các lỡng cực điện, chúng chịu tác dụng của điện trờng không đều do th-
ớc gây ra chúng bị hút về phía thớc là nơi có điện trờng mạnh hơn.
Tiếp tục làm thí nghiệm với các dụng cụ: mảnh phim nhựa, mảnh tôn phẳng, mảnh
len bút thử điện.
Các dụng cụ bố trí nh hình vẽ (17.1a,b SGK)
12
Em quan sát thấy hiện tợng gì( không có hiện tợng gì xảy ra.Bóng đèn bút điện
không sáng )
- sau đó GV tiếp tục cho HS làm thí nghiệm : cọ xát mảnh len nhiều lần vào mảnh
phim nhựa, quan sát bóng đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn(đèn sáng )
- Có thể thay mảnh phim nhựa bằng thớc nhựa dẹt và làm tơng tự nh trên
Hỏi các vật sau cọ xát có hiện tợng gì?
Học sinh thảo luận đa ra kết luận nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng
đèn bút thử điện.
Bằng hình thức thông báo GV thông báo: các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật
khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện.Các vật đó gọi là các vật nhiễm
điện hay các vật mang điện tích.
Để phát triển t duy cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học. GV cho HS
giải thích hiện tợng sau: tại sao vào ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lợc nhựa,
nhiều sợi tóc bị lợc kéo thẳng ra( khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát
nhau. Cả lợc và tóc đều bị nhiễm điện.Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra)
đến đây GV có thể khái quát và giải thích hiện tợng khi cởi áo len vào những ngày thời
tiết khô ráo.
Khi cử động cũng nh khi cởi áo, do áo len bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa
các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện
là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ.
Tơng tự hiện tợng này ở trong tự nhiên : do cọ xát mạnh giữa những giọt nớc trong
luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây
dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất
hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà. Do nhiệt độ cao của các tia lửa điện, không khí
giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm.
Hoặc khi học bài : dòng điện nguồn điện
Dòng điện học sinh không quan sát đợc bằng giác quan mà chỉ nhận biết dòng điện
thông qua tác dụng của dòng điện, ở đây phơng pháp t duy lại đợc phát huy rõ rệt.Từ
hình vẽ phát huy khả năng t duy của học sinh. Học sinh đã đợc làm quen với các TN
chạm đầu bút thử điện vào mảnh tôn đã đợc áp sát vào mảnh phim nhựa ở bài học trớc.
Khi quan sát thấy bóng đèn loé sáng HS xác nhận rằng cọ xát làm nhiễm điện mảnh
phim nhựa. ở bài này bằng cách so sánh tơng tự HS có hình ảnh về sự dịch chuyển các
điện tích từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tơng tự nh nớc chảy từ bình qua
ống thoát.
Giáo viên hớng dẫn HS nhận ra sự tơng tự sau:
13
- Mảnh phim nhựa tơng tự nh bình nớc
- mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện tơng tự nh ống thoát nớc
- điện tích trên mảnh phim nhựa tơng tự nh nớc trong bình
- điện tích dịch chuyển qua mảnh tôn bóng đèn và tay tơng tự nh nớc chảy qua ống
thoát nớc
- điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tơng tự nh nớc trong bình vơI đi
- Cọ xát tiếp để tăng thêm sự nhiễm điện của mảnh phim nhựa tơng tự nh đổ thêm nớc
vào bình
Từ sự tơng tự trên HS rút ra nhận xét : bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện
tích dịch chuyển qua nó
Từ đó HS hiểu đợc dòng điện là dòng các điện tích chuyển dịch có hớng
2.2.2.2 Phát triển t duy logic, t duy vật lí và t duy khoa học kĩ thuật T duy logic:
Một nhiệm vụ quan trọng của dạy học vật lí là phát triển t duy logic của học
sinh.Nhng không có nghiã là trong qua trình học tập vật lí học sinh cần phảI lĩnh hội
các khái niệm và các định luật của logic qua hình thức. GV phải nắm đợc những cái đó
và tổ chức quá trình nhận thức của HS phù hợp với các nội dung khái niệm các định luật
vật lí cần nghiên cứu đồng thời phù hợp với các định luật logic.KĐUSinSKi viết rằng:
chẳng hạn việc chuẩn bị lí thuyết rành mạch cho thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết và
sự đánh giá thích đáng những kết quả của nó làm phát triển t duy logic của học sinh tốt
hơn nhiều so với hàng trăm bài tập viết về quy tắc logic.t duy logic của HS đợc hình
thành và phát triển trong chừng mực mà HS nắm hệ thống các kiến thức vật lí.
để kiểm tra t duy logic cần sử dụng việc đánh giá những quan sát và thực nghiệm ,
việc giải thích những mối liên hệ tơng hỗ của của các hiện tợng vật lí , việc dự đoán
những kết quả mong muốn , việc kiểm tra bằng thực nghiệm những hệ quả rút ra từ các
giả thuyết và thuyết
ví dụ : khi học bài : chất dẫn điện và chất cách điện
dòng điện trong kim loại
sau khi HS nắm đựơc Đ/N chất dẫn điện và chất cách điện nh SGK. Bằng cách
quan sát các đồ dùng điện cụ thể là : bóng đèn điện và phích cắm điện. Học sinh chỉ ra
đợc các bộ phận dẫn điện : dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, lõi dây và 2 đầu chốt cắm
các bộ phận cách điện là : trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ
dây
để xác định một vật là dẫn điện hay cách điện theo Đ/N thì cần tiến hành T/N để
kiểm tra. Bằng cách quan sát hình vẽ bố trí T/N, H/S đa ra phơng án thí nghiệm : bằng
14
các đoạn dây khác nhau: đoạn dây đồng, nhôm, đoạn ruột bút chì, đoạn dây nhựa, vỏ gỗ
bút chì .
Với mỗi trờng hợp,H/S quan sát bóng đèn và ghi kết quả vật dẫn điện là: đoạn dây
đồng, nhôm đoạn ruột bút chì .Vật cách điện là:đoạn dây nhựa, vỏ gỗ bút chì
Khi dạy đến phần dòng điện trong kim loại
G/V yêu cầu H/S nhắc lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử. G/V thông báo trong kim
loại các nguyên tử liên kết chặt chẽ với nhau và do đó sắp xếp cạnh nhau theo một trật
tự nhất định tạo thành mạng tinh thể của kim loại. Có một số electron hoá trị do liên kết
yếu với hạt nhân nguyên tử nên đã thoát ra khỏi sự ràng buộc của nguyên tử và trở
thành electron tự do chuyển động hỗn loạn trong khoảng không giữa các mạng tinh thể.
G/V giới thiệu hình vẽ phóng to mô hình đơn giản của một đoạn dây kim loại.Từ
mô hình G/V cho H/S chỉ ra các kí hiệu của e và kí hiệu phần còn lại của nguyên tử, chỉ
rõ chúng mang điện tích gì?vì sao? Khi nối dây dẫn vào mạch điện nh hình vẽ ( 20.4
SGK) Em hãy cho biết e tự do bị cực nào của pin đẩy, cực nào của pin hút?
Hãy vẽ thêm mũi tên chỉ chiều dịch chuyển.G/V hớng dẫn H/S thảo luận kết quả
chung của cả lớp.Từ đó G/V chốt lại: khi có dòng điện trong kim loại các e không còn
chuyển động tự do nữa mà nó chuyển dời có hớng
Học sinh thảo luận và hoàn thành kết luận : các e tự do trong kim loại chuyển dịch
có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó
Qua bài học này H/S hiểu rõ hơn bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các e
dịch chuyển có hớng.
Khi đóng mạch lập tức đền sáng. Điều này có thể vận dụng kiến tức đại cơng để giải
thích:Trong kim loại mật độ e tự do từ khoảng 10
28
đến 10
29
/ m
3
. Khi không có điện tr-
ờng ngoài các e tự do chỉ chuyển động hỗn loạn, giống chuyển động nhiệt của các phân
tử khí. Khi có điện trờng ngoài các e tự do trong kim loại có thêm chuyển động phụ
theo một chiều xác định, ngợc chiều điện trờng. Khi đó electron chuyển động ngợc
chiều với chiều của điện trờng sẽ lớn hơn số e chuyển động theo chiều điện trờng, nghĩa
là có xuất hiện chuyển dời có hớng của các điện tích, trong vật dẫn kim loại có xuất
hiện dòng điện.
Chuyển động có hớng của e tự do có vận tốc rất nhỏ v 6.10
-2
m/s nhng vì các e có
sẵn ở mọi chỗ trong dây dẫn nhận đợc tín hiệu gần nh cùng một lúc và hầu nh chuyển
động có hớng.
T duy vật lí và t duy KHKT:
Sự phát triển óc quan sát, khả năng nhận ra đợc cái bản chất trong các hiện tợng
cũng nh sự phát triển t duy logic, t duy vật lí, t duy khoa học kĩ thuật cũng diễn ra đồng
15
thời.T duy vật lí chính là kĩ năng quan sát các hiện tợng vật lí, phân tích một hiện tợng
phức tạp thành những bộ phận thành phần và xác lập trong chúng những mối liên hệ và
những sự phụ thuộc nhất định.
2.2.2.3 Rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho học sinh :
Việc phát triển t duy cho học sinh cần đợc chú ý đó là vấn đề chuyển từ ngôn ngữ
hàng ngày sang ngôn ngữ vật lí.Vì chúng ta đã biết vai trò ngôn ngữ trong t duy là hết
sức quan trọng.Cả ngôn ngữ bên trong (dùng khi đang suy nghĩ) cũng nh ngôn ngữ bên
ngoài ( lời nói, chữ viết ) đều là phơng tiện cần thiết để thông hiểu, ghi nhớ lí luận
Thiếu ngôn ngữ vật lí thì không thể giải quyết đợc nhiệm vụ nhận thức vật lí.Việc phát
triển t duy của H/S phụ thuộc vào việc rèn luyện cho H/S thói quen diễn đạt bằng ngôn
ngữ vật lí thay cho ngôn ngữ hàng ngày.
Đối với chơng điện học, vấn đề này càng có ý nghĩa hơn vì đây là lần đầu tiên các em
đợc tiếp xúc với các thuật ngữ vật lí trong điện học.
ví dụ : - các vật sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện (vật mang điện tích)
- các e tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện trong kim
loại.
_Đèn càng sáng mạnh thì số chỉ ampe kế càng lớn hoặc đèn sáng yếu thì số chỉ
ampekế nhỏ. Chất dẫn điện gọi là vật dẫn điện khi dùng để làm các bộ phận dẫn điện
hay vật dẫn điện.
- Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi đợc dùng làm các vật hay bộ phận
cách điện.
2.2.2.4 Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh :
Nhiệm vụ của quá trình dạy học không phải chỉ giới hạn ở việc hình thành các kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo đơn thuần. Cần phải làm sao trong khi dạy học phát hiện ở học
sinh năng lực áp dụng kiến thức trong tình huống mới, giải quyết những bài toán không
phải là theo khuôn mẫu đã có, thực hiện những bài toán có tính chất nghiên cứu và thiết
kế vạch ra các angôrit hợp lí mà trớc kia cha biết để giải các bài tập thuộc loại mới,
cũng nh các kĩ năng kĩ xảo mới hợp với yêu cầu của thực tiễn.
Phát triển năng lực sáng tạo có nhiều biện pháp.Song ở đây tôi chỉ nêu ra một số biện
pháp cụ thể:
* Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với việc xây dựng kiến thức mới:
Tổ chức định hớng hành động chiếm lĩnh tri thức vật lí của học sinh theo tiến trình
dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá
trình học tập.
16
Tiến trình hoạt động tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh có thể diễn ra theo trình tự
sau, với sự hớng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên đa ra định hớng tình huống khiến học sinh sẽ phải đặt ra câu hỏi : có mối
liên hệ nào, từ đó suy ra đợc gì. Nh vậy chính là đã đa học sinh đến tình thế lựa chọn .
Nó thúc đẩy học sinh lựa chọn một mô hình mà học sinh có thể vận hành đợc.
Nếu lời giải đáp của học sinh suy ra đợc từ mô hình không phù hợp với kết quả thí
nghiệm hoặc nếu h/s cha có lời giải đáp vì cha xác định đợc mô hình cần thiết thì chính
khi đó h/s ở vào thế không phù hợp hoặc thế bí tắc, hoặc thế bất ng, nó đòi hỏi h/s sửa
đổi mô hình hoặc tìm mô hình mới.
Nếu h/s không vợt qua đợc khó khăn, không đa ra đợc mô hình thích hợp để vận
hành thì g/v có thể giúp đỡ h/s bằng cách dẫn h/s tới tình thế phán xét. Nó đòi hỏi
h/s phải xem xét, thử hợp thức hoá các mô hình đợc g/v giới thiệu, gợi ý, để có thể
bác bỏ mô hình không hợp thức mà lựa chọn, chấp nhận mô hình hợp thức.
Nếu cuối cùng h/s vẫn không có khả năng thì g/v giúp đỡ h/s bằng cách giới
thiệu cho h/s mô hình thích hợp và sự hợp thức hoá mô hình đó
Tiến trình định hớng hành động của h/s trong các tình huống học tập trên thể hiện tính
chất trơng trình hoá của sự định hớng hành động nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo của h/s.
để phát huy đầy đủ vai trò của h/s trong sự tổ chức tình huống học tập và vai trò
của tập thể h/s đối với quá trình nhận thức khoa học của mỗi cá nhân h/s.
Tiến trình dạy học có thể đợc thực hiện theo các pha:
Pha 1: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề
g/v giao cho h/s một nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề, dới sự hớng dẫn của g/v, h/s quan
tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận nhiệm vụ và thực hiện.
p ha 2 : Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trau dồi tìm tòi giải quyết vấn đề.
h/s độc lập xoay xở vợt qua khó khăn có sự định hớng của g/v khi cần
h/s diễn đạt, trao đổi với ngời trong nhóm về cách giải quyết vấn đề và kết quả thu đợc,
qua đó chỉnh lí hoàn thiện tiếp.
p ha 3 : tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức mới dới sự hớng dẫn của g/v h/s
tranh luận, bảo vệ cái xây dựng đợc. GV chính xác hơn,bổ sung thể chế hoá tri thức
mới. h/s chính thức ghi nhận tri thức mới và vận dụng.
ví dụ: Khi học bài: dòng điện nguồn điện
khi dạy phần mắc mạch đơn giản gồm pin, bóng đèn công tắc và dây nối.
để phát huy năng lực sáng tạo của h/s. g/v cho h/s nghiên cứu hình vẽ 19.3
Yêu cầu h/s mắc mạch điện trong nhóm theo hình 19.3
- học sinh mắc mạch theo sơ đồ
17
- g/v yêu cầu h/s đóng công tắc
- h/s đóng công tắc ( nếu bống đèn không sáng )
Trong nhóm thảo luận đóng góp ý kiến tìm ra nguyên nhân đèn không sáng (mạch
hở) tìm cách khắc phục và mắc lại mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng.
Học sinh có thể đề xuất các nguyên nhân đèn không sáng và nêu cách khắc phục
theo bảng sau:
Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục
- dây tóc đèn bị đứt
- đui đèn tiếp xúc không tốt
- các đầu dây tiếp xúc không tốt
- dây đứt ngầm bên trong
- Pin cũ
- thay bóng đèn khác dây tóc không
đứt
- vặn lại đui đèn
- vặn lại các đầu nối cho chặt
- Nối lại dây hoặc thay dây khác
- Thay pin
Bằng cách này g/v có thể ghi lại nguyên nhân đèn không sáng của mỗi nhóm lên bảng,
cho h/s thảo luận và đi đến kết luận cách kiểm tra phát hiện chỗ mạch hở chung toàn
mạch.
2.2.3 Kết quả:
Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS Thiệu Dơng. Bằng cách hớng dẫn h/s phát
triển t duy và năng lực sáng tạo của h/s nh đã trình bày ở trên tôi thấy h/s có nhiều
tiến bộ :
- Học sinh yêu thích môn học, thích đợc tìm tòi, mạnh dạn trong giao tiếp. Đặc biệt qua
quá trình giảng dạy tôi nhận thây số học sinh có khả năng học tập tốt đợc nâng lên.Tỉ lệ
học sinh đạt khá giỏi ở các bài kiểm tra nâng lên rõ rệt.
Cụ thể : Với 2 lớp 7A và 7B , với lớp 7A dạy theo phơng pháp trên thì kết quả tốt hơn
7B với cùng một đề kiểm tra nh sau trong cùng một thời gian.
Đề bài :
Câu 1: Trong những cách sau đây, cách nào làm lợc nhựa nhiễm diện
Khoanh chữ cái đầu câu trả lời đúng
A. nhúng lợc vào nớc ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B. áp sát lợc một lúc lâu vào cực dơng của pin
C. tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len
Câu 2 : Hai quả bóng bay đợc thổi phồng có kích cỡ gần bằng nhau và đợc treo bằng
các sợi chỉ.Sau khi cọ xát và đa lại gần nhau thì thấy 2 quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào
sau đây là đúng:
18
A.Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không
B .Hai quả bóng bị nhiễm điện khác loại
C .Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại
D.Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện
Câu3 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để đợc câu trả lời đúng
A.Dòng điện chạy trong .nối liền các thiết bị điện với 2 cực của nguồn điện
B . Cần cẩu dùng nam châm hoạt động dựa trên của dòng điện
C .Dòng điện trong kim loại là .dịch chuyển có hớng.
Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp một bóng đèn, một
công tắc và chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch
Câu 5: Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn
điện và các bộ phận cách điện.
Câu 6: Dòng điện có mấy tác dụng chính ? Hãy kể tên?
Kết quả :
Lớp
Sĩ
số
Kém Yếu T Bình Khá Giỏi
SL
TL
SL TL SL TL
SL
TL SL TL
7A 32 0 0 0 0 10 31 14 44.5 8 25
7B 26 2 7.8 4 15.6 12 45.8 6 23 2 7.8
Qua kết quả của bài kiểm tra chất lợng này đã phản ánh đợc những việc làm thiết
thực của giáo viên cũng nh là của học sinh, minh chứng cho giải pháp đề ra là đúng đắn.
Phần thứ 3:kết luận
3.1. Kết luận:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: muốn phát triển t duy và năng lực sáng tạo của
học sinh thì ngời thầy phải có một phơng pháp dạy đúng đắn, linh hoạt, hợp lý, phù hợp
với điều kiện thực tế.
Phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh là một việc làm thờng xuyên, đòi
hỏi ngời giáo viên phải có quyết tâm, có phẩm chất và năg lực cao, có nh vậy mới đáp
ứng đợc yêu cầu trong thời kì mới: thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3.2. Những giải pháp chính để phát triển t duy và năng lực sáng tạo cuả HS qua
chơng điện học lớp 7:
Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã rút ra một số giải pháp chính để phát triển t
duy và năng lực sáng tạo của Hs nh sau:
- Phát triển óc quan sát và năng lực nhận ra cái bản chất trong các hiện tợng vật lý.
19
- Phát triển t duy logic, t duy vật lý, và t duy khoa học kĩ thuật chính là kĩ năng quan sát
các hiện tợng vật lý, phân tích một hiện tợng phức tạp thành những bộ phận thành phần
và xác lập ở trong chúng những mối liên hệ và sự phụ thuộc xác định.
- Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho hs thay cho ngôn ngữ thông thờng hàng ngày.
- Phát triển năng lực sáng tạo của HS gắn liền với việc xây dung kiến thức mới.Tổ chức
định hớng hành động, chiếm lĩnh tri thức vật lý của hs theo tiến trình dạy học giải,
quyết vấn đề.
3.3 Các ý kiến đề xuất và kiến nghị:
Để phát triển t duy và năng lực Hs đợc tốt, thì tôi mong rằng các cấp cần đầu t
đồng bộ hơn nữa trong giáo dục. Đầu t về giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng
dạy, cũng nh các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đặc biệt là những môn học thực
nghiệm nh môn vật lý.
Tài liệu tham khảo
1 / Văn kiện nghị quyết TW2 khoá 8
2 / Điện đại cơng- NXB giáo dục-2000
Tác giả: Vũ Thanh Khiết- Lê Thị Oanh- Đinh Loan Viên
3 / Sách GV vật lí 7- NXB GD - 2003
Tác giả: Vũ Quang- Nguyễn Đức Thâm- Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phơng Hồng.
4 / SGK Vật lý 7- NXB GD - 2003
Tác giả: Vũ Quang- Nguyễn Đức Thâm- Đoàn Duy Hinh- Nguyễn Phơng Hồng.
5 / Phơng pháp học vật lý ở trờng phổ thông- NXB Đại học s phạm 2002
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hng- Phạm Xuân Quốc
6 / /Thiết kế hoạt động dạy học vật lý 7- NXB GD năm 1999
Tác giả: Phạm Hữu Tòng .
20
Kính chào quý thầy cô và các bạn.
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp
nhất. Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên
hướng làm kinh doanh
Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên, có
lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn học
chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của
thầy cô. Còn các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay
đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ?
Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. vì vậy thầy cô sẽ hiểu tiền
lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình
4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng
tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô
và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta
không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có
giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở
thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực
chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài
viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
21
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy
nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu là web
nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù
lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của
chúng ta, đó là sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu bản
thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn
toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích
lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ
tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số
tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự
nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu,
chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc
quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương
nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm
việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng
6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố
HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ
việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng
cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
22
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1:
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox,
không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:
Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng
kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn
tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )
Bước 2:
23
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):
+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00022077
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn
vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính
thức.
24
+ Nhập lại địa chỉ mail:
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông
tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc
giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và
các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và
các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy
tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí,
chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực
tiếp hoặc mail cho tôi:
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
Di động: 0168 8507 456
\
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
25