Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch của khách sạn Dạ Khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.51 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đât nước,ngành
du lịch có một vị trí quan trọng. Song song với sự gia tăng của những lượt
khách quốc tế và khách nội địa là sự bùng nổ trong hoạt động kinh doanh
khách sạn.
Năm 1950 thế giới mới chỉ có 25 triệu lượt khách du lịch, hiện nay đã
lên đên 625 triệu lượt khách tăng gấp 25 lần và dự kiến vào năm 2012 con số
này sẽ lên đến hơn 1 tỷ lượt khách.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, sự lớn mạnh của ngành
khách sạn và các chính sách mở cửa hiện nay đã đăt ngành kinh doanh khách
sạn vào cuộc cạnh tranh rất gay gắt, chịu rất nhiều sức ép từ nhiều phía.Với
bất kỳ khách sạn nào muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn và
những nhà quản lý khách sạn đều phải tìm ra những phương hướng, giải pháp
thích hợp để phát triển kinh doanh, làm tăng doanh thu và lợi nhuận.Tăng
cường thúc đẩy các yếu tố để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại khách sạn
Dạ Khúc em đã quyết định chọn đề tài luận văn: "Giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh du lịch của khách sạn Dạ Khúc.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh khách sạn và hiệu quả kinh


doanh
Chương II: Thực trạng về phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh của khách sạn Dạ Khúc
Chương III: Những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
khách sạn Dạ Khúc
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
1
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn
Nguyễn Bá Dư cùng tất cả mọi người tại khách sạn Dạ Khúc đã giúp đỡ em
trong bài luận văn này.Thời gian thực tập tại khách sạn vẫn còn hạn chế nên
bài luận văn của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều sự
góp ý của các thầy cô để giúp em hoàn thiện hơn bài luận văn của mình.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
2
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
KHÁCH SẠN
1.1. Đặc điểm cơ bản trong kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh doanh du lịch do đó nó
cũng mang những đặc điểm chung của kinh doanh du lịch.Sản phẩm du lịch
do khách sạn sản xuất ra không thể lưu kho mà lại thường ở cách xa nơi
khách hàng thường trú nên không thể mang đi tiêu thụ tại nơi khác mà chỉ có
thể tiêu thụ chỗ đồng thời với nơi sản xuất ra chúng.
Do đó, sản phẩm của kinh doanh khách sạn là vô hình bởi khách
thường đến nơi chúng được bán và sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ như
phòng ngủ, đồ uống, các dịch vụ vui chơi giải trí…Song các dịch vụ này là vô

hình và khá trừu tượng nên khách không thể kiểm tra chất lượng hàng hoá
trước khi tiêu dùng.
Đối với sản phẩm kinh doanh khách sạn có sự khác nhau giữa nó và
sản phẩm vật chất là sự tham gia của người sự dụng.Một sản phẩm vật chất có
thể được tạo ra mà không cần sự tham gia của khách hàng còn đối với sản
phẩm khinh doanh khách sạn thì không thể tạo ra mà không cần sự tham gia
của khách du lịch.
Ngoài ra khách sạn còn có những điểm nổi bật riêng:
Dung lượng vốn lớn, tỷ trọng vốn cố định trên tổng số vốn lớn do
• Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cao
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị đòi hỏi luôn phải hiện đại, sang trọng trên
tiện nghi được duy trì, thường xuyên phải nâng cấp bảo trì nên chi phí cao.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
3
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
• Hoạt động có tính thời vụ do đó đòi hỏi chi phí phục hồi, chi phí bảo
quản và vận hành cho từng mùa vụ
• Phải sử dụng nhiều nhân công vì hoạt động chủ yếu là hoạt động dịch
vụ, lao động sông trong khách sạn chiếm tỉ trọng chính, có nhiều ngành nghề
khác nhau.
• Tính chất phục vụ trong khách sạn đòi hỏi liên tục trong mọi thời
điểm nguyên tắc phục vụ la 24/24 trong một ngày, và hoạt động tất cả các
ngày trong năm.
• Đối tượng phục vụ của khách sạn là những khách với cơ cấu xã hội
khác nhau ( dân tộc, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, vị trí xã hội…) Nhận
thức phong tục tạp quán, lối sống khác nhau. Do vậy đòi hỏi khách sạn phải
thoả mãn nhu cầu của họ
Du lịch có tính mùa vụ của nó thì khách sạn cũng vậy.Tính mùa vụ của
khách sạn không chỉ theo mùa mà nó phụ thuộc vào từng tháng, từng tuần,

từng ngày, và từng giờ.Trong năm có thể tập trung khách váo những tháng du
lịch hay cuối năm.Trong tuần có thể đâu tuần vắng khách cuối tuần lại đông.
Hay trong một ngày khách tập trung đông nhất trong khoabngr thời gian lúc
trưa hay tối.Những lúc như vậy tất cả nhân viên khách sạn đều phải làm việc
số lượng lớn còn những lúc khác thì không cần nhiều nhân viên như vậy.
1.2. Hiệu quả kinh doanh và các chỉ tiêu đách giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh khách sạn
1.2.1. Khái quát về hiệu quả kinh doanh:
• Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm tổng hợp và có thể xem xét
trên nhiều góc độ. Thông thường hiệu quả kinh doanh được thể hiện theo hai
khía cạnh: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
• Hiệu quả kinh tế: xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá giá
trị tài sản của chủ sở hữu dẫn đến tăng khả năng sinh lời và kiểm soát rủi ro.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
4
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
• Hiệu quả xã hội: Tạo công ăn việc làm, tăng GDP, cải thiện môi
trường môi sinh, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1.2.2.Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là một khái niệm tổng hợp và có thể xem xét trên
nhiều góc độ thông thường hiệu quả kinh doanh được thể hiện theo hai khía
cạnh: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế; Xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá giá
trị tài sản của chủ sở hữu dẫn đến tăng khả năng sinh lời và kiểm soát rủi ro.
Hiệu quả xã hội: Tạo công ăn việc làm, tăng GDP, cải thiện môi trường
môi sinh, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến
bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh

nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu tất yếu của mỗi doanh nghiệp
không riêng ngành khách sạn, bao gồm việc nâng cao hiệu quả của tất cả các
hoạt động trong quá trình kinh doanh.Để đạt được hiệu quả kinh doanh nâng
cao đòi hỏi phải có kế hoạch, chiến lược, chính sách đúng đắn trong quá trình
quản lý, nắm bắt các cơ hội thị trường.
- Muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp không những chỉ có
những biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong hiệu quả mà còn phải thường
xuyên phân tích những biến động cua môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp, qua đó phát hiện và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh của mình.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực
của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh với chi phí thấp nhất,
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
5
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
lợi nhuận cao nhất. Hiệu quả kinh doanh thể hiện ở mức lợi nhuận trong quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá một cách chính xác, khoa học
về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu
phù hợp.
1.2.3.1.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Từ khái niệm đã về hiệu quả kinh doanh đã nêu trên, hiệu quả kinh
doanh tổng hợp được xác định bằng công thức sau:
M
H
C
=
H: Hiệu quả kinh doanh
M: Kết quả kinh doanh, tổng doanh thu du lịch và lợi nhuận

C: Chi phí kinh doanh
Nếu H > 1: Kinh doanh có lãi
H = 1: Kinh doanh hòa vốn
H < 1 Kinh doanh lỗ vốn
Đây là chỉ tiêu hiệu quả cơ bản nhất phản ánh quan hệ giữa kết quả kinh
doanh và chi phí bỏ ra chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì kết
quả đạt được bao nhiêu.
1.2.3.2. Chỉ tiêu lợi nhuận
Theo chỉ tiêu trên nếu H>1 thì kinh doanh có lãi, lợi nhuận trước thuế
thu nhập (Ltt) được xác định bằng công thức:
n
n
L
DT
L
H
M
=

Và lợi nhuận sau thế thu nhập (Lst) được xác định bằng công thức:
Lst = M - C - T
TN
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
6
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
T
TN
: Thuế thu nhập
Chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế chỉ phản ánh số tuyệt

đối tổng lợi nhuận, nhưng đánh giá nâng cao hiệu quả kinh doanh giá chưa rõ
nét. Vì vậy để khắc phục vấn đề này người ta thường dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu hay suất lợi nhuận trên doanh thu:
n
n
L
Von
L
H
V
=
Đây là chỉ tiêu để so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các thời kỳ và giữa
các doanh nghiệp cùng loại hình kinh doanh.
1.2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp du lịch bao gồm hai loại vốn: vốn cố
định và vốn lưu động.
Vốn cố định là vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để hình thành nên tài
sản cố định của doanh nghiệp như: điểm du lịch, khu du lịch, khách sạn, nhà
hàng, các cơ sở dịch vụ khác.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được thể hiện ở chỉ tiêu thời gian hoàn trả
vốn và sức sinh lời trên đồng vốn đầu tư. Nếu trường hợp vốn đầu tư của chủ
sở hữu không đủ, phải vay vốn để đầu tư, cần phải xác định thời gian thu hồi
vốn vay, cô ng thức xác định sau:
v
n
V
t
KH L
=
+

t
v
: Thời gian thu hồi vốn vay đầu tư xây dựng cơ bản
V: Tổng đầu tư
KH: Khấu hao
Ln: Hoàn vốn
Thời gian thu hồi vay vốn càng nhanh thì hiệu quả.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
7
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Vốn lưu động là vốn dùng vào sản xuất kinh doanh hàng ngày bao gồm:
Vốn dự trữ nguyên liệu hàng hóa, vốn vật liệu rẻ tiền chóng hỏng, vốn
bằng tiền, vốn thanh toán…
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động được xác
định theo các chỉ tiêu:
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
st
v
CD LD
L
L
V V
=
+
Lv: Mức lợi nhuận trên đồng vốn kinh doanh
Lv càng tăng, càng có hiệu quả theo các thời kỳ. nếu doanh nghiệp cùng
loại Lv càng lớn càng có hiệu quả.
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
st

VLD cc
LD LD
L M
L ;L
V V
= =
L
VLD
: Lợi nhuận trên đồng vốn lưu động.
V
LD
: Tổng số vốn lưu động
L
cc
: số lần chu chuyển vốn
L
VLD
và L
cc
càng tăng có hiệu quả giữa các thời kỳ, càng cao đối với
doanh nghiệp cùng loại càng có hiệu quả.
1.2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
Chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng chi phí được xác định bằng công
thức:
st
c st / c
C L
F' x100;L
MC Z
= =

SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
8
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
n
n
L
C
L
H
C
=
F'
C
: Tỷ suất chi phi phí trên doanh thu
L
ST/C
: Lợi nhuận sau thuế trên đồng chi phí, nghĩa là một đồng chi phí bỏ
ra kể cả giá vốn tạo ra được bao nhiêu lãi.
F'c càng giảm và L
ST/C
càng tăng thì hiệu quả kinh tế càng cao.
1.2.3.5. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động được thể hiện bằng chỉ tiêu năng suất
lao động và lợi nhuận sau thuế bình quân trên một nhân viên.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh thường bao
gồm các nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường kinh doanh.
- Tình hình chính trị và thể chế quốc gia: Đây là nhân tố quan trọng tác động

đến sự phát triển của ngành du lịch và hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch. Đất
nước ổn định về chính trị và thể chế chính trị bảo vệ lợi ích của dân tộc, các thành
phần và phát huy tinh thần sáng tạo trong sản xuất của mọi tầng lớp nhân dân sẽ thu
hút khách an tâm đi du lịch, thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh và đây là yếu
tố cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động du lịch.
- Sự phát triển kinh tế: là nhân tố có tính quyết định đến đời sống nhân
dân. Kinh tế phát triển, thu nhập của nhân dân tăng lên, đời sống nhân dân
không ngừng cải thiện, nhu cầu du lịch tăng và thúc đẩy ngành du lịch phát
triển với tốc độ nhanh.
- Tài nguyên du lịch: vừa là tiền đề để hình thành và phát triển ngành du
lịch, vừa là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển ngành du lịch và nâng cao
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
9
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
hiệu quả kinh tế của kinh doanh du lịch. Các tài nguyên du lịch là yếu tố quan
trọng tạo nên sản phẩm du lịch hoàn chỉnh để thực hiện mục đích của chuyến
du ngoạn của khách du lịch. Tài nguyên du lịch đa dạng, mục đích của chuyến
du ngoại của khách du lịch. Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú là điều
kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch.
- Cơ sở hạ tầng xã hội: Là nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du
lịch và nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động du lịch. Cơ sở hạ tầng xã hội tốt
và đảm bảo sẽ gây tâm lý an toàn cho khách và kích thích khách đi du ngoạn.
- Môi trường pháp lý và cơ chế chính sách: Là nhân tố ảnh hưởng đến
nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động du lịch và phát triển ngành du lịch.
Nhân tố này bao gồm cơ chế chính sách khuyến khích và thu hút vốn đầu
tư vào ngành du lịch, chính sách khuyến khích khách nước ngoài vào Việt
Nam, cơ chế quản lý xuất nhập cảnh, chính sách thuế… Môi trường pháp lý
có tác động đến phát triển ngành du lịch trên hai đối tượng: các doanh
nghiệp du lịch và khách du lịch.

- Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: là nhân
tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế hoạt động du lịch. Cùng với tốc
độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh trong 20 năm đổi mới, phát triển nhanh hợp
tác kinh tế thương mại, và hội nhập kinh tế thế giới, ngành du lịch phát triển
nhanh chóng, các thành phần trong nước và nước ngoài đã đầu tư vào hoạt
động du lịch, do đó loại hình doanh nghiệp du lịch ở nước ta tăng nhanh
chóng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp áp dụng nhiều thủ đoạn để cạnh tranh nhưng có thể phân ra hai loại
thủ đoạn cạnh tranh hơp pháp và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh tất
yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
10
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
1.2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan
Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp kinh doanh du lịch gồm:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới
hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
bao gồm các điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch, hệ thống khách sạn, nhà
hàng, cơ sở vui chơi giải trí và nghỉ dưỡng, các dịch vụ bổ sung. Đây là cơ sở để
sản xuất các sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch. Hiệu quả kinh doanh du
lịch cũng có nghĩa là trên cơ sở vật chất hiện có tạo ra nhiều sản phẩm du lịch
với chất lượng ngày càng tốt hơn, cụ thể là hao phí vật chất kĩ thuật để tạo ra một
đơn vị sản phẩm ít hơn. Vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật càng văn minh, hiện tại sẽ
tạo ra nhiều sản phẩm du lịch với chất lượng cao thu hút khách du lịch.
Đội ngũ lao động làm việc ở các doanh nghiệp du lịch vừa có vai trò
quyết định, vừa là nhân tố quyết định đến phát triển ngành du lịch. Nhân tố
này bao gồm số lượng, cơ cấu đội ngũ lao động, trình độ nghiệp vụ và ý thức
trách nhiệm của người lao động, cơ chế quản lý lao động của doanh nghiệp.

Vì vậy để đội ngũ phát huy khả năng của mình đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, cần chú trọng tuyển chọn đội ngũ lao động đủ về số lượng,
đồng bộ về cơ cấu, có trình độ nghiệp vụ kỹ thuật và quản lý, chú trọng đào
tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động, đồng thời đổi mới cơ chế quản lý lao động
bằng quản lý theo định mức lao động, và áp dụng hình thức trả lương khoán
và trả lương cho những người có thành tích tốt.
Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp du lịch là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những doanh
nghiệp biết quản lý tốt, nắm vững nhu cầu thị trường và tâm lý đối tượng
khách du lịch, sử dụng hợp lý các nguồn liệu, phát huy mọi tiềm năng sáng
tạo và quan tâm đến lợi ích của người lao động thì sẽ phát triển kinh doanh và
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
11
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN DẠ KHÚC
2.1. Khái quát về khách sạn Dạ Khúc
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Khách sạn Dạ Khúc được thành lập 12 /09 /2007. Chịu sự quản lý trực
tiếp của Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hoàng Xuân.
• Tên bằng tiếng nước ngoài: Serenade company limited
• Địa chỉ: 58 Hàng Đào - Hoàn kiếm - Hà Nội
• Email:
• Website: Serenadehotel.com.vn
• Nằm trên phố Hàng Đào, trung tâm buôn bán lâu đời sầm uất nhất
trong khu phố cổ Hà Nội. Khách sạn Dạ Khúc một khách sạn 3
sao với kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách phố cổ Hà Nội,

chỉ cách Hồ Gươm - viên ngọc của Hà Nội vài bước chân là
điểm đến lý tưởng của bạn.
Lưu trú tại khách sạn Dạ Khúc, Quý khách có thể tự mình dạo chơi
khám phá, tìm hiểu cuộc sống thường nhật của người dân 36 phố phường Hà
Nội và chỉ cần 2 phút đi bộ đến nhà hát múa rối Thăng Long thưởng thức một
hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn của Việt Nam.
Khác hẳn với sự náo nhiệt đông đúc của khu phố đi bộ, chợ đêm bên
ngoài, Quý khách thực sự ngỡ ngàng trước không gian ấm cúng, tràn ngập
thiên nhiên với cây xanh, nước chảy, cá bơi dưới ánh sáng lung linh huyền ảo,
giúp Quý khách hoàn toàn thư giãn.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
12
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
“Da Khuc hotel điểm nhấn trong lòng phố cổ”
Phòng
Phòng nghỉ của khách sạn được thiết kế ấn tượng đặc biệt sang trọng với
trang thiết bị hiện đại, tiện nghi với các loại phòng: Deluxe, Junior, City view,
Serenade Suite sẽ làm hài lòng Quý khách. Thật tuyệt vời hơn nữa khi Quý
khách được hưởng dịch vụ hoàn hảo, sự phục vụ tận tình chu đáo, thân thiện
từ các nhân viên chuyên nghiệp của khách sạn.
Trang thiết bị dịch vụ tiện nghi, hiện đại đầy đủ như tiêu chuẩn của khách
sạn 5 sao: hệ thống điều hoà trung tâm, truyền hình vệ tinh, điện thoại IDD,
đường truyền internet tốc độ cao, két an toàn trong phòng, mini bar, bình đun
nước tự động, hoa quả tươi đặt phòng, 02 chai nước miễn phí, phòng tắm đứng
hệ thống vòi massage hiện đại, máy sấy tóc, áo choàng tắm, cân sức khỏe…
Trang thiết bị và dịch vụ
Quý khách có thể ngắm toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm từ Panaroma Bar cafe
trên tầng thượng của Khách sạn. Nhà hàng sang trọng với đầy đủ món ăn
Âu - Á với những đầu bếp tinh tế sẽ làm hài lòng mọi thực khách. Dịch vụ

xông hơi, sauna, massage hiện đại sẽ giúp hồi phục sức khỏe cho Quý khách
sau một ngày làm việc, thăm quan bận rộn.
Quầy Bar cạnh nhà hàng lộng lẫy, cảnh hồ cây xanh quyến rũ khiến
những đồ uống được pha chế đặc biệt trở nên hấp dẫn hơn.
Mở cửa từ: 06h00 – 22h00
Vị trí
Nằm ở trung tâm thương mại và Du lịch của Hà Nội. Khách sạn cách Hồ
Hoàn Kiếm 50m, cách nhà hát múa rối nước Thăng Long 200m và đặc biệt
nằm giữa 36 phố phường cổ kính Hà Nội.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
13
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn Dạ Khúc
Trải qua một thời gian hình thành và phát triển, khách sạn hiện nay
không chỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống đơn thuần mà còn mở rộng
kinh doanh các lĩnh vực khác như: lữ hành, vận chuyển, dịch vụ giải trí… để
có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của khách và phù hợp
với xu thế phát triển du lịch hiện nay. Cụ thể là:
- Kinh doanh lưu trú:
Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và đem lại doanh thu cao nhất cho
Khách sạn. Khách sạn hiện có 178 trong đó phòng đạt tiêu chuẩn 4 sao: 8
phòng, phòng VIP: 133 phòng, còn lại là những phòng nhìn ra vườn cây. Với
hệ thống trang thiết bị khá đầy đủ và đồng bộ, Khách sạn hứa hẹn sẽ phục vụ
chu đáo cho cả các doanh nhân và các khách du lịch thuần uý.
- Kinh doanh ăn uống
Khách sạn không chỉ phục vụ nhu cầu ăn uống cho các khách nghỉ tại
khách sạn mà cả khách bên ngoài có nhu cầu như: hội nghị, hội thảo, tiệc
cưới, sinh nhật, khách lẻ…
- Kinh doanh các dịch vụ khác: Các dịch vụ này giúp đóng góp vào

doanh thu của khách sạn và đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách hàng. Các
lĩnh vực này gồm có:
+ Kinh doanh lữ hành: Công thi thiết kế, tổ chức và bán các tour du lịch
trọn gói trong nước và quốc tế theo yêu cầu của khách
+ Kinh doanh vận chuyển: Khách sạn tổ chức vận chuyển khách của
khách sạn và cho các tổ chức, cá nhân thuê phương tiện.
+ Ngoài ra, khách sạn còn kinh doanh thêm các dịch vụ khác như: dịch
vụ sauna - massage, Beautyful Salon, bể bơi, tennis, cho thuê địa điểm, tổ
chức hội nghị, hội thảo, kinh doanh các dịch vụ văn hoá, thể thao, giải trí…
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
14
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.1.3. Các nguồn lực của khách sạn Dạ Khúc
2.1.3.1. Sự phát triển nguồn nhân lực
Do phạm vi kinh doanh của khách sạn tương đối ổn định nên số lượng
lao động qua các năm ít biến động. Theo số liệu thống kê của khách sạn hiện
tai như sau:
Bảng 2.1. Tình hình cơ cấu lao động
Tổng số lao động 149 100%
Trong đó
- Tốt nghiệp đại học 35 23,5%
- Tốt nghiệp trung học 66 44,3%
- Sơ cấp (CN) 48 32,2%
(Nguồn cung cấp số liệu: Khách sạn Dạ Khúc)
Với cơ cấu trình độ của đội ngũ lao động trên là khá tốt điều này thể hiện
sự quan tâm của khách sạn đối với đội ngũ lao động.
2.1.3.2. Sự phát triển vốn kinh doanh
Như chúng ta đều biết vốn kinh doanh của khách sạn chủ yếu là vốn cố
định, còn vốn lưu động chiếm tỷ trọng không đáng kể, khách sạn Dạ Khúc

được đầu tư xây dựng năm 2007. Qua quá trình tồn tại và phát triển khách sạn
không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, vài năm gần đây khách sạn có đầu
tư thay thế một số trang thiết bị phục vụ khách, nhưng vốn không đáng kể. Vì
vậy tổng số vốn kinh doanh của khách sạn ít biện động.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
15
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của
Khách sạn Dạ Khúc
Cơ cấu này hiện được áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở nước ta. Thể
hiện được nguyên tắc một lãnh đạo trong quản lý, đồng thời các đơn vị chức
năng giúp lãnh đạo soạn hảo các quyết địnhquản lý thuộc chức năng của
mình nhưng không có quyền ra các quyết định quản lý (Xem hình 1)
Cơ cấu này thường được áp dụng trong việc thiết kế bộ máy của các công
ty du lịch và các khách sạn với quy mô lớn như khách sạn Sofitel, khách sạn
Hilton hà nội …Một trong những vấn đề quan trọng khi xây dựng cơ cấu tổ
chức của khách sạn là việc xây dựng quy chế hoạt động.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Khách sạn Dạ Khúc
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
GIÁM ĐỐC
Phòng
nhân sự
Phòng
kế toán
Phòng
kinh
doanh
Phòng
maketing

Bộ phận
lưu trú
Bộ phận
lễ
tân
Bộ phận
buồng
phòng
Bộ phận
bảo vệ
16
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Chức năng của các bộ phận:
Bộ máy tổ chức của công ty được xây dựng rất khoa học và hợp lý vì thế
mà công ty hoạt động hiệu quả đồng bộ cùng các phòng ban với các bộ phận
khác nhau có từng nhiệm vụ riêng.
Giám đốc: Có nhiệm vụ cao nhất, phụ trách điều hành tất cả các hoạt
động của khách sạn và là người chịu trách nhiệm pháp lý với khách sạn.
Phòng hành chính nhân sự: Có trách nhiệm tuyển nhân viên, các thủ
tục hành chính và sắp xếp bố trí các vị trí nhân sự trong công ty.
Phòng kế toán: Là bộ phận liên quan đến tất cả các vấn đề tài chính của
công ty.
Phòng kinh doanh: Đặt ra các mục tiêu tìm kiếm khách hàng, các hợp
đồng với các doanh nghiệp, công ty du lịch cho công ty.
Phòng marketing: Đưa ra những phương án nghiên cứu về khách hàng, đối
tác, đối thủ cạnh tranh tiềm năng.Đề xuất các giải pháp tìm hiểu thị trường mới.
Bộ phận lưu trú
Bộ phận lễ tân: thực hiện những nhiệm vụ đăng ký đón tiếp và bố trí
phòng cho khách, hoàn thành dịch vụ thanh toán và tiễn khách.Theo dõi thư

tù, điện tín chuyển đến cho khách,đặt mua vé may bay, đặt tour nếu khách có
nhu cầu.
Bộ phận buồng phòng: chăm lo việc vệ sinh nơi nghỉ của khách, chăm
lo việc nghỉ ngơi trong quá trình khách lưu tại khách sạn.Có trách nhiệm giữ
vệ sinh chung cho toàn khách sạn.
Bộ phận bảo vệ: Đảm bảo an ninh cho khách sạn và sự an toàn của
khách khi lưu trú tại khách sạn.Sửa chữa các trang thiết bị trong khách sạn,
đảm bảo khách sạn hoạt động tốt.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
17
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Khách sạn Dạ Khúc
2.2.1. Đặc thù hoạt động kinh doanh của Khách sạn
Kinh doanh lưu trú là hoạt động chính, chiếm hơn 95% tổng doanh thu
của khách sạn.
Năm 2011 tổng lượt khách của khách sạn là 3160 lượt khách, trong đó
Khách nội địa: 274 lượt khách
Khách quốc tế: 2886 lượt khách
Tổng số ngày khách lưu trú tại khách sạn là 9377 ngày.
Do tính chất là khách thương mại nên thời gian lưu trú bình quân của
khách cũng khá dài. Năm 2011 thời gian lưu trú bình quân của khách đạt 4 ngày/
người . Có những khách đặt cả tháng hoặc nửa tháng do tính chất công vụ.
2.2.2. Kết quả hoạt động Kinh doanh của Khách sạn
2.2.2.1. Kết quả từ hoạt động lưu trú
Hoạt động kinh doanh lưu trú là mảng hoạt động chủ yếu nhất của
khách sạn, bao gồm cả những khách sạn có quy mô nhỏ, thứ hạng thấp đến
những khách sạn có quy mô lớn, thứ hạng cao. Hoạt động kinh doanh lưu trú
được xem như 1 trục chính để toàn bộ các hoạt động kinh doanh khác của
khách sạn xoay quanh nó.

Đối với khách sạn Dạ Khúc, hoạt động kinh doanh lưu trú chiếm 1 vị
trí vô cùng quan trọng vì:
Thứ nhất, doanh thu từ hoạt động này luôn chiếm hơn 95% tổng doanh
thu của khách sạn hàng năm. Điều này rất dễ lí giải vì khách sạn Dạ Khúc
không có quầy bar, phòng hội thảo quá nhỏ, chỉ khoảng 20 chỗ ngồi. Khách
chủ yếu là khách thương mại nên họ cũng ít khi ăn trưa hay ăn tối tại khách
sạn. Do đó nguồn thu chính của khách sạn là từ hoạt động kinh doanh lưu trú.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
18
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Thứ hai, 37% nhân viên của khách sạn thuộc bộ phận kinh doanh lưu
trú bao gồm 5 nhân viên lễ tân, 7 nhân viên buồng, 2 trong số 4 nhân viên bảo
vệ cũng kiêm luôn nhiệm vụ nhân viên Kĩ thuật bảo dưỡng.
Thực tế đã chứng minh điều đó, qua các số liệu sau:
Bảng 2.2: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn
Dạ Khúc
( Đơn vị tính: Triệu VND )
Chỉ tiêu
ĐV
tính
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh (%)
2010/2009 2011/2010
1. Tổng doanh thu Tr.đ 7.196,5 7.654,9 8.493,6 106.3 110.9

Trong đó
- Doanh thu lưu trú
Tr.đ 6.852,1
7.301,45
0
8.051,720 106.5 110.2
- Tỷ trọng % 95,21 95,38 94,8 100.1 99.39
Công suất sử dụng
buồng phòng
% 77,00 82,14 80,6 106.6 98.12

(Nguồn: Phòng Kế toán khách sạn Dạ Khúc)
* Nhận xét: Dạ Khúc đã đạt được những kết quả mà 1 khách sạn trẻ
nào cũng phải mơ ước. Là một khách sạn mới thành lập còn có nhiều điểm
hạn chế về kinh nghiệm so với nhiều khách sạn lâu đời nhưng bù lại, chất
lượng dịch vụ đã khiến khách hàng hài lòng và lại chọn Dạ Khúc trong những
lần ghé chân đến Việt Nam tiếp theo.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
19
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
2.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Dạ
Khúc
Tình hoạt động kinh doanh của khách sạn trong ba năm gần đây được thể
hiện qua bảng sau:
Biểu đồ 2.1. Tình hình phát triển các hình thức kinh doanh của
Khách sạn Dạ Khúc
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
20
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà

Nội
Bảng 2.3 Tình hình phát triển kinh doanh của khách sạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011 %
Tỷ số
Tỷ
trọng
Tỷ số
Tỷ
trọng
Tỷ số
Tỷ
trọng
2010/2009 2011/2010
1. Tổng lượt khách lưu trú 19.440 26.161 27.066 150 92,8
2. Tổng doanh thu 12.749 100 18.316 100 21.083 100 143.7 115,1
Trong đó
A. Doanh thu khách sạn 11.009 86,49 16.302 89,0 18.400 87,3 148,1 112,8
- Doanh thu lưu trú 7.662 60,1 11.231 61,4 12.214 57,9 146,2 108,7
- Doanh thu ăn uống 3.259 25.6 3.836 20.9 5.548 26,4 117.7 144.6
- Doanh thu dịch vụ bổ sung 88 0,79 1.235 6.7 638 3.0 150.9 51.6
B. Kinh doanh lữ hành 1.710 13.6 2.014 11.0 2.683 12.7 115.7 133.2
(Nguồn cung cấp số liệu: Khách sạn Dạ Khúc)
Từ số liệu ở bảng trên rút ra nhận xét sau:
- Số lượng khách năm 2010 so với năm 2009 tăng 50% nhưng năm 2011
so với năm 2010 giảm dần 7.2%.
- Tổng doanh thu các năm đều tăng, năm 2010 so với 2009 tăng 43.7%,
năm 2011 so với 2010 tăng 15.1%. Điều này một phần do yếu tố tăng giá.
- Trong cơ cấu tổng doanh thu thì doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng cao

nhất: Năm 2009 - 60,1; Năm 2010 - 61,1%; Năm 2011 - 57,9%. Còn tỷ trọng
tương ứng các năm 2009 - 25.6%, Năm 2010 - 20.9%; Năm 2011 - 26.4% tỉ
trọng doanh thu lữ hành tương ứng 13.6%, 11% và 12.7%.
Ngoài các biện pháp phát triển về số lượng khách lưu trú ở khách sạn và
tổng doanh thu như trên đã phân tích, khách sạn Dạ Khúc còn áp dụng biện
pháp để hạ thấp chi phí, chủ yếu áp dụng các biện pháp quản lý sau: Quản lý
hoạt động kinh doanh bằng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật; áp dụng
chính sách thưởng đối với bộ phận và cá nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch,
chất lượng phục vụ khách cao, tiết kiệm chi phí… Do vậy tình hình phát triển
kinh doanh và hiệu quả kinh doanh dần dần tăng lên.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
21
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà
Nội
Dù mới thành lập chưa lâu nhưng khách sạn Dạ Khúc đã có những biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Với những sự cố gắng
đó trong thời gian ngắn Khách sạn đã có được những thành tựu đáng ghi
nhận.
2.2.3.1. Sử dụng lao động
Do tình hình sản xuất kinh doanh của khách sạn tương đối ổn định nên
số lao động ít biến động. Vậy hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Dạ
Khúc phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng doanh thu và tăng lợi nhuận. Điều này
được thể hiện ở bảng số liệu sau (Xem bảng 2.4)
Bảng 2.4. Tình hình hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn
Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
So sánh (%)
2010/2009 2011/2010
1. Tổng doanh thu thuần 12.047 17.226 19.803 143.1 95.1
2. Tổng số LĐ bình quân 160 152 149 95 98

3. Tổng số lợi nhuận sau thuế thu nhập 0.019 1.675 2.150 164,5 128,3
4. Hiệu quả sử dụng lao động
- Doanh thu bq trên 1 LĐ (triệu đồng) 75,29 113,33 132,9 150,5 117,3
- Mức lợi nhuận bình quân người LĐ 6.36 11,0 14,43 173,3 131,2
(Nguồn cung cấp số liệu: Khách sạn Dạ Khúc)
Từ bảng số liệu trên ta thấy:
- Số lượng lao động bình quân ít biến động, nhưng tổng doanh thu qua
các năm và lợi nhuận tăng lên đưa đến hiệu quả sử dụng lao động tăng lên.
- Doanh thu bình quân đầu người tăng: năm 2010 so với năm 2009 tăng
50,5% và năm 2011 so với năm 2010 tăng 17,6%.
- Lợi nhuận bình quân đầu người năm 2010 so với năm 2009 tăng 73,3%
và năm 2011 so với 2010 tăng 31,2%.
SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02
22
Lun vn tt nghip Trng i hc Kinh doanh & Cụng ngh H
Ni
2.2.3.2. S dng ti sn vn
Sau khi u t xõy dng v trang thit b phc v khỏch sn, vn kinh
doanh ca khỏch sn ớt bin ng. Vỡ vy hiu qu s dng ph thuc vo s phỏt
trin tng doanh thu, gim chi phớ v tng li nhun. Xut phỏt t c im kinh
doanh ca khỏch sn D Khỳc, theo s liu thng kờ qua cỏc nm hiu qu s
dng vn khụng cao, hiu qu s dng vn khụng cao th hin bng s sau
Bng 2.5. Tỡnh hỡnh hiu qu s dng vn kinh doanh
n v tớnh: Triu ng)
Ch tiờu 2009 2010 2011
So sỏnh (%)
2010/2009 2011/2010
1. Tng doanh thu thun 12.047 17.226 19.803 143,1 95,1
2. Tng s vn kinh doanh 50.810 46.336 46.737 91,2 100,9
3. Li nhun sau thu thu nhp 1.019 1.675 2.150 164,5 128,3

4. Hiu qu s dng vn
- Doanh thu trờn ng vn 0,24 0,37 0,42 154,2 114,5
- Li nhun trờn ng vn
(1000g)
20,0 36,1 46,0 180 127,4
(Ngun cung cp s liu: Khỏch sn D Khỳc)
2010 có phần tăng chậm hơn so với vốn kinh doanh năm 2010 và 2009.
- Xut phỏt t c im kinh doanh ca khỏch sn D Khỳc hiu qu s
dng vn kinh doanh theo chiu hng tng lờn, nm 2010 so vi 2009 doanh
thu trờn ng vn tng 54,2%; nm 2011 so vi nm 2010 tng 14,5% do tỏc
ng ca khng hong ti chớnh ton cu.
- Li nhun trờn ng vn kinh doanh tng lờn khỏ ln, nm 2010 so vi
nm 2009 tng 80%, nm 2011 so vi nm 2010 tng 275.
SV: Phan Nh Qunh Lp:TM02
23

×