Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực tế công tác kế hoạch tại công ty CP Đầu tư xây dựng&Phát triển Thương Mại an phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.98 KB, 71 trang )

Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
CHƯƠNG II 13
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH 13
TẠI CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ 13
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
Báo cáo thực tập
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, MẪU SỐ
SƠ ĐỒ
CHƯƠNG II 13
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH 13
TẠI CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ 13
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
Báo cáo thực tập
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của DN.
Tên công ty:công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Trụ sở chính: Số 1 Lô 2 BĐ Linh Đàm,Q.Hoàng Mai,Hà Nội
Số điện thoại:
Tên TA: AN PHU TRADING DEVELOPMENT AND INVESTMENT
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Mã số thuế: 0104982833
Vốn điều lệ: 25.000.000.000
C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ là một C.ty tư nhân nằm trên địa bàn
TP Hà Nội. Tiền thân của C.ty là một công trường xây dựng được hình thành
vào tháng 04 năm 1984. Để phù hợp điều kiện phát triển kinh tế xã hội và
nhiệm vụ thì đến tháng 10 năm 1990 C.ty chính thức được thành lập và được
Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định cấp giấy phép và cho C.ty chính thức đi
vào Hoạt động.


C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ hoạt động theo luật DN, là một pháp
nhân kinh doanh theo qui định của pháp luật Việt Nam: Có con dấu riêng, độc
lập về tài sản, có tài khoản tại Ngân Hàng, có cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ.
Theo điều lệ của DN, tự chịu trách nhiệm đối với các điều khoản và các vấn
đề tài chính, kinh doanh, XD của mình.
Trải qua 10 năm XD và trưởng thành, DN đã được các bạn hàng ở trong
và ngoài tỉnh biết đến và tin cậy. Hàng năm, DN hoàn thành một khối lượng
công việc tương đối lớn đạt chất lượng tốt đã góp phần vào sự phát triển của
đất nước nói chung và nghành XD nói riêng.
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
1
Báo cáo thực tập
♦ Ngành nghề kinh doanh của DN.
- XD các công trình giao thông, công trình thủy lợi, trường học, bệnh
viện và các công trình khác.v.v
- San lấp mặt bằng.
- Lắp đặt các hệ thống công trình.
- Sản xuất, mua bán vật tư, NVL-CCDC XD, thiết bị giao thông.v.v
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế công trình.
- Kinh doanh bất động sản.
1.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của DN.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, hầu hết các DN là thành phần kinh tế
tư nhân đang trên đường phát triển vào đường cổ phần hóa. Vì vậy, vấn đề
này đỏi hỏi DN phải cân nhắc kỹ lưỡng áp dụng biện pháp phù hợp cho con
đường đi của mình. Nhận thức được những vấn đề bất cập về tình hình thị
trường, DN đã chủ động sẵn sàng trong SXKD và XD của mình với khẩu
hiệu: “Giảm cờ xanh, giành cờ đỏ, bỏ cờ vàng”. Trên mỗi công trình XD của
DN đã không còn sự xuất hiện của bóng “Cờ Vàng”, chủ yếu là màu đỏ. Điều
này chứng tỏ DN luôn đạt chỉ tiêu năng suất-chất lượng-hiệu quả và đem lại
doanh thu và lợi nhuận rất cao cho DN.

Là một DN Thương Mại & XD. DN có thể hoạt động thông qua các gói
thầu do DN đấu thầu được trong quá trình hoạt động XD của mình. Do có địa
bàn thi công trải dài trên địa bàn của TP, tùy theo công trình có quy mô lớn,
vừa, nhỏ hay phức tạp mà DN có các hình thức áp dụng và biện pháp xử lý
riêng biệt với các mô hình quản lý khác nhau cho từng dự án. Bên cạnh đó,
DN tạo điều kiện kịp thời thường xuyên bám sát, kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc
với các công trình thi công nhằm đáp ứng được mục tiêu đề ra: “Tiến độ-chất
lượng – an toàn-hiệu quả”.
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
2
Báo cáo thực tập
1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của DN.
Kể từ khi thành lập, bộ máy quản lý của DN cũng có nhiều thay đổi về
số lượng nhân viên, về cơ cấu cũng như phạm vi quản lý. Đến nay C.ty
CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ quản lý DN tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ, hoạt
động hiệu quả và đạt được hiệu quả cao. Điều đó đánh dâu một mốc quan
trong đối với sự phát triển của DN.
DN tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng được phân
chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau. Với cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý,
gọn nhẹ và khoa học, có mối quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng
đã tạo ra hiệu quả tối đa trong sản xuất và XD cho DN
Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý của DN:
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của DN.
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
3
Giám đốc
Phó GĐ kỹ thuật SXXD,
thi công, quản lý vật tư-
máy móc thiết bị
Phó GĐ quản lý tài chính

hành chính
P. KH kỹ
thuật-dự án
P.KD – KH
P.TC kế toán
P.Makettting P.KH&ĐT
Độ cơ giới
sửa chữa
Xưởng
sửa chữa
Đội XD
số 1
Đội XD
số 2
Xn trực
thuộc 1
Xn trực
thuộc 2
Xn trực
thuộc 3
Báo cáo thực tập
Sau đây là chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc: Là người điều hành chung toàn DN, là người quyết định các
phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặt
khả năng XD của mình trước toàn thể DN và trước pháp luật về quá trình hoạt
động của DN.
P.Giám đốc phụ trách kỹ thuật, thi công và quản lý vật tư và thiết bị: Là
người giúp cho Giám đốc, trực tiếp điều hành và quản lý mọi hoạt động về kỹ
thuật XD thi công công trình quản lý vật tư cũng như các thiết bị máy móc
của DN.

P.Giám đốc quản lý tài chính: Là người giúp việc cho Giám đốc, trực
tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động về mặt tài chính, hành chính, đầu tư.
P. KH kỹ thuật – dự án: Là phòng có nhiệm vụ lập và giao kế hoạch cho
các đối tượng XD, thi công các công trình. Phòng này luôn nắm chắc các nguồn
thông tin, các dự án đầu tư XDCB, quy mô công nghệ, vốn đầu tư cũng như tiến
độ thi công của từng công trình. Phòng này tham mưu cho Giám đốc đấu thầu các
công trình XD, làm hồ sơ đấu thầu. Nghiên cứu và thiết kế các dự án để trình
duyệt, tổ chức giám sát thi công đảm bảo chất lượng theo đúng bản thiết kế.
P.Kinh doanh-kế hoạch thị trường: Tham mưu cho Giám đốc, tìm kiếm
thị trường, lập kế hoạch mua sắm vật tư, CCDC, triển khai thực hiện đảm bảo
các yêu cầu giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, chủng loại, số lượng.
Mở sổ theo dõi và hướng dẫn các đơn vị, xưởng, đội thực hiện đầy đủ các quy
định của DN, lập báo cáo XD, soạn thảo văn bản hợp đồng XD.
P.Maketting: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành về quảng bá
các lĩnh vực thương mại, mặt hàng tiềm năng giúp C.Ty đầu tư có hiệu quả
P.Đầu tư : quyết định giúp công ty các khoản đầu tư ngăn hạn và dài hạn
mang lại lợi nhuận cao nhất cho C.Ty
Các đội XD, xưởng sửa chữa, đội cơ giới sửa chữa: Các đơn vị trực
thuộc DN gồm có 2 đội XD, 1 đội cơ giới sửa chữa, 1 xưởng sửa chữa trực
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
4
Báo cáo thực tập
tiếp thực hiện việc thi công, sửa chữa tại các công trình trên khắp các địa bàn
khác nhau. 3 xn trực thuộc sản xuất đồ dùng,trang trí nội thất,máy móc thiết
bi.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của DN thể hiện sự tương quan, tương
hỗ lẫn nhau tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Qua đó thể hiện được tính logic, khoa học trong công tác quản lý về mọi mặt
nhằm đưa DN tiến hành hoạt động đạt hiệu quả cao.
1.1.3. Đặc điểm lao động và sử dụng lao động (LĐ) của DN.

Tại DN, LĐ được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như phân loại
theo quan hệ với quá trình XSXD, theo giới tính, theo trình độ LĐ, theo độ
tuổi
Là một DN có quy mô hoạt động rộng nên số lượng công việc cần hoạch
toán nhiều. Vì vậy, DN thực hiện vấn đề chuyên môn hóa trong từng phần hành
của mình. Cơ cấu LĐ cuar DN được thể hiện qua bảng biểu đánh giá sau:
Bảng 1: Tình hình LĐ của DN qua 2 năm
T Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
giữa 2 năm
Số người
Cơ cấu
(%)
Số người
Cơ cấu
(%)
Số người
1
Tổng số LĐ
- LĐ gián tiếp
- LĐ trực tiếp
1190
102
1090
100%
9%
91%
1200
111

1093
100%
9,5%
90,8%
10
9
3
2
Trình độ LĐ
- ĐH
- CĐ
- TC
- CN kỹ thuật
- LĐ phổ thông
59
26
37
48
1029
4,9%
2,1%
3,1%
4,0%
85,9%
60
26
37
52
1029
5%

2,2%
3,0%
4,3%
85,5%
1
0
0
4
0
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số LĐ năm 2011 tăng 5 LĐ so với
năm 2010 tương ứng tăng 0,2%, mức tăng không đáng kể và không làm biến
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
5
Báo cáo thực tập
động đến tổ chức của toàn DN. Số lượng LĐ của DN tương đối đông vì do
đặc thù của nghề SXXD đòi hỏi tốn khá nhiều nhân lực di chuyển theo từng
công trình thi công. Nhân công luôn được DN điều chuyển giữa các đội XD
với nhau để phù hợp với công việc nhưng không gây khó khăn trong quản lý.
DN liên tục tuyển LĐ để đào tạo công tác nghề toàn diện, kết hợp chặt
chẽ với đào tạo, thực hành vào SXXD. Ngoài việc đạo tạo cho công nhân, DN
còn tổ chức đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ viên chức.
1.1.4. KQHĐKD của DN trong những năm gần đây.
Qua 10 năm hoạt động với nhiều thuận lợi cũng như trải qua nhiều khó
khăn và thử thách, C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ đã từng bước phát triển
và khẳng định vị trí của mình trên thị trường XD. Trong những năm gần đây
DN đã và đang được đánh giá là một trong những DN hoạt động có hiệu quả.
DN đã hoàn thành nhiều công trình đạt hiệu quả cao như các dự án của nhà
máy thủy điện sơn la, công trình thủy lợi, đường xá, cầu cống, trường học, các
cơ quan.v.v Tất cả đã đánh dấu những mốc son thành công sáng ngời trên
bước đường hoạt động của DN.

C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao
trong kinh doanh, DN thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng mua bán thi công XD
các công trình, luôn hoàn thành nhiệm vụ. Hàng năm DN trích nộp lên cấp trên gần 1
tỉ đồng, đóng vào ngân sách nhà nước hơn 1 tỉ đồng, doanh thu hàng năm khoảng
200Trđ với tiềm năng và kết quả hoạt động SXXD, DN tin chắc rằng sẽ cố gắng
ngày càng được nhiều kết quả cao hơn trên đà phát triển trong tương lai.
Hiện nay DN đang tập trung và đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến công
nghệ, đầu tư chiều sâu để nhận đấu thầu XD các công trình. Dưới đây là kết
quả hoạt động của DN trong 3 năm gần đây nhất:
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
6
Báo cáo thực tập
Bảng 2: KQHĐKD của DN.
Năm
2009 2010 2011
Chỉ tiêu
- Tổng số tài sản có 159438548 172963909 195498376
- Tài sản lưu động 137499958 154748256 172922971
- Tổng số nợ phải trả 142090976 157567357 169060576
- Nợ phải trả trong kỳ 135894207 147192207 147047934
- Nguồn vốn CSH 17347571 18396271 26437500
- Nguồn vốn KD 16893936 17921398 25239465
- Doanh thu thuần
+ XDCB
215487348
206487348
223661936
210439029
198037465
194445300

- Thu nhập bình quân 1714 1905 2350
- KH thu nhập 1600 1800 2250
1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động
của DN.
C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ đã trải qua 10 năm hoạt động với biết
bao nhiêu thử thách trong con đường phát triển của mình. Mặc dù vậy, DN
luôn cố gắng vượt bậc quyết tâm XD một DN vững mạnh để khẳng định vị trí
của mình trên đấu trường XD, trong những năm qua DN đã không ngừng lớn
mạnh, hoàn thiện, mở rộng để phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường.
Là một DN có truyền thống trong ngành XD, có đội ngũ quản lý cơ bản
đáp ứng được nhu cầu về cơ chế mới, giúp DN quen dần với biến động của thị
trường XD. DN có tiềm lực về tài chính, nợ dài hạn của DN cơ bản đã thành
toán xong, nguồn vốn, quỹ của DN đáp ứng được chỉ tiêu trong ngắn hạn
cũng như trung hạn mà không cần phải vay vốn Ngân Hàng. Điều kiện giúp
DN vững chắc hơn khi cơ chế thị trường đã thông thoáng, hàng dào thuế quan
được loại bỏ khi nước ta ra nhập WTO, thị trường phát triển mở rộng tạo điều
kiện thuận lợi để DN phát triển.Ngoài ra, DN có một đội ngũ LĐ lành nghề,
có trình độ trong công việc, kỹ thuật chuyên môn nghề nghiệp khá vững, trình
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
7
ĐV tính: VN đồng
Báo cáo thực tập
độ nhận thức tương đối tốt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát
triển mạnh hơn.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, C.ty CPXD ĐT&PTTM AN
PHÚ cũng phải trải qua nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình.
Xuất phát từ một công trường còn yếu kém về kinh tế, thiếu thốn tài chính, cơ
sở vật chất và kiến trúc hạ tầng còn lạc hậu là một nguyên nhân làm kìm hãm
sự phát triển XD của DN.
Là một DN XDCB nên SPSX là những công trình, hạng mục công trình

XD mang những nét đặc trưng riêng đòi hỏi một nguồn lực LĐ lớn, chi phí
cao, thời gian lâu dài làm cho vốn của DN bị tồn đọng, việc vận chuyển máy
móc theo địa điểm SXSPXD là vấn đề rất khó khăn của DN, vấn đề NVL-
CCDC XD đều phải nhập khẩu dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu linh
hoạt và khả năng đáp ứng một cách nhanh chóng.
Số lượng cán bộ phòng kinh doanh còn rất ít dẫn đến hoạt động tìm kiếm
thị trường XD cho DN vẫn còn hạn chế. Điều này cũng làm cho DN gặp phải
khó khăn và cần khắc phục điều chỉnh để DN hoạt động có hiệu quả hơn.
2. Đặc điểm chung về công tác kế toán tại DN.
2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.
Chúng ta biết rằng, kế toán là một công cụ quan trọng trong những
công cụ quản lý kinh tế. Kế toán thực hiện chức năng cung cấp thông tin một
cách kịp thời và chính xác có hệ thống cho các đối tượng sử dụng như nhà
quản lý, cơ quan chức năng nhà nước, Ngân Hàng.v.v việc tổ chức công tác
kế toán phải theo đúng quy định của nhà nước và phù hợp với DN.
Để phù hợp với tình hình hoạt động SXXD của mình thì C.ty CPXD
ĐT&PTTM AN PHÚ tổ chức bộ máy kế toán của mình như sau:
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
8
KT trưởng
KT tiền lương và
BHXH, BHYT
KT tiền mặt, tiền
vay, TGNH
KT thanh toán
công nợ
KT công trình
KT tổng hợp
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của DN.

♦ Dưới đây là chức năng của từng bộ phận KT.
KT trưởng: Phụ trách chung về KT, tổ chức công tác KT của DN bao
gồm tổ chức bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, tài khoản áp
dụng, cách luôn chuyển chứng từ, cách tính toán lập bảng báo cáo KT, theo
dõi chung về tình hình tài chính của DN, hướng dẫn và giám sát hoạt động chi
theo đúng định mức và tiêu chuẩn của DN và nhà nước.
KT tổng hợp: Tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạt động tài chính của
DN dựa trên các chứng từ gốc mà các bộ phận KT chuyển đến theo yêu cầu
của công tác tài chính KT.
KT tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh các nghiệp vụ liên
quan đến tính và trả lương, khen thưởng cho người LĐ.
KT tiền mặt, tiền vay, TGNH: Theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp
thời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của
các loại tiền dựa trên chứng từ như phiếu thu-chi, giấy báo nợ, giấy báo có
hoặc các khoản tiền vay.
KT công trình: Ghi chép các dịch vụ phát sinh tại công trình thi công.
KT thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản
thu nợ, thanh toán nợ đối với các chủ thể khác.
Tổ chức công tác KT bao gồm việc XD các quy trình hạch toán, phân
công quy định mối liên hệ, giải quyết mối liên hệ giữa các nhân viên KT cũng
như các bộ phận khác trong DN. C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ là đơn vị
hạch toán phụ thuộc báo số đối với công ty.
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
9
Báo cáo thực tập
Công tác KT trong DN được tổ chức theo mô hình tổ chức bộ máy KT
tập chung. DN áp dụng hình thức này là vì: DN chỉ có một phòng KT duy
nhất, mọi công việc KT đều được thực hiện tại đây. Phòng này ghi chép phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổ chức thực hiện công tác hạch toán KT,
quyết toán các công trình, đánh giá công tác hoạt động tài chính giúp cho

Giám đốc chỉ đạo có hiệu quả. Đồng thời gửi báo cáo lên Giám đốc DN.
2.2. Chế độ KT áp dụng tại DN.
Chế độ KT là những quy định hướng dẫn KT về một lĩnh vực hay công
việc nào đó do cơ quan quản lý nhà nước về KT ban hành.
Hiện nay, C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ đang áp dụng chế độ KT
trong DN ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
2.3. Hình thức ghi sổ KT của DN.
Hình thức sổ KT là hệ thống các sổ sách dùng để ghi chép, hệ thống
hóa và tổng hợp các số liệu từ các chứng từ KT theo một trình tự và các ghi
chép nhất định.
Trong chế độ KT ban hành theo QĐ số 1141TC-CĐKT ngày
01/11/1995 của Bộ tài chính đã quy định rõ việc mở, ghi chép, quản lý lưu trữ
và bảo quản sổ KT. Còn việc tổ chức vận dụng sổ KT thì mỗi DN chỉ được áp
dụng một hệ thống sổ sách cho một kỳ KT và căn cứ vào hệ thống tài khoản
KT, các chế độ thể lệ KT và yêu cầu quản lý của DN để mở sổ tổng hợp và sổ
chi tiết.
Hiện nay, C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ đang áp dụng hình thức sổ
KT là nhật ký chung. Sơ đồ trình tự ghi sổ KT được thực hiện như sau:
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
10
Báo cáo thực tập
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm
tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKC, thẻ - sổ chi tiết có liên quan. DN áp
dụng hình thức KT là ghi chép bằng tay và KT trên máy.
Đối với NKC căn cứ vào thẻ - sổ chi tiết hàng ngày, chứng từ KT. Cuối
tháng phải chuyển sổ tổng hợp số liệu, tổng cộng thẻ - sổ chi tiết vào NKC.
Đối với các loại chi phí SXXD phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì
chứng từ gốc trước hết phải tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ. Sau
đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các NKC. Cuối tháng khóa

sổ, cộng số liệu trên các NKC, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKC với
các sổ KT chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết.
Phương pháp tính thuế GTGT: C.ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ đang
áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch
toán tổng hộp NVL-CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
11
Báo cáo thực tập
xuất kho theo giá thực tế đích danh. KT KHTSCĐ theo phương pháp khấu
hao đường thẳng. Sau đây là bảng danh mục và biểu mẫu chứng từ KT mà
DN sử dụng:
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
12
Báo cáo thực tập
CHƯƠNG II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH
TẠI CÔNG TY CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
2.1 Kế toán tiền mặt
2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán,
- Mẫu thực tế tại đơn vị:
Mẫu số 01 - Mẫu Phiếu thu tại Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Đơn vị: Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Bộ phận:
Mẫu số: 01-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTC)
PHIẾU THU
Ngày 05 tháng 02 năm 2012

Quyển số: 01
Số: 32
Nợ: 111
Có: 331
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn HOÀNG
Số 1 Lô Ơ2 BĐ Linh Đàm,Q.Hoàng Mai,Hà Nội
Địa chỉ: Số 1 Lô 2 BĐ Linh Đàm - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
Lý do nộp: Thuê kiôt tháng 1/2012
Số tiền: 3.000.000đ (Ba triệu đồng)
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Hoàng
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
13
Báo cáo thực tập
Mẫu số 02 - Mẫu Phiếu chi tại Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Đơn vị: Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Bộ phận:
Mẫu số: 01-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Quyển số: 01
Số: 45
Nợ: 334
Có: 111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Linh
Địa chỉ: Số 200 Phố Huế - Quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội
Lý do chi: Lương tháng 1/2012
Số tiền: 5.000.000đ (Năm triệu đồng)
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Nguyễn Văn Linh
2.1.2 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 111 - Tiền mặt
- TK cấp 2: 1111 - Tiền Việt Nam
1112 - Ngoại tệ
1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03

14
Báo cáo thực tập
2.1.3 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết:
Mẫu số 03 - Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 111 - Tiền mặt
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản “111”- Tiền mặt
Từ ngày 05/2/2012 đến 05/2/2012
Số dư đầu kỳ: 100.000.000
Chứng Từ
Khách hàng Diễn giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
05/02 PT32 Nguyễn Văn Hoàng
Tiền thuê kiốt
T1/2012
331 3.000.000
05/02 PC45 Nguyễn Văn Linh Lương T1/2012 334 5.000.000

Tổng phát sinh nợ: 3.000.000
Tổng phát sinh có: 5.000.000
Số dư cuối kỳ: 98.000.000
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Kế toán trưởng Người lập biểu
2.1.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền mặt
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và
có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo
qui định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh

nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm.
Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt,
ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất,
nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng
ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ
quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
15
Báo cáo thực tập
phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh
lệch.
2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.1Chứng từ sử dụng
- Ủy nhiệm chi, Séc, Giấy đề nghị thanh toán,
- Mẫu thực tế tại đơn vị:
Mẫu số 04 - Mẫu Ủy nhiệm chi tại Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
ỦY NHIỆM CHI
Số:…………………
Ngày: … /… /……
Số tiền bằng số: 15,000,000
Phí Trong
Phí NH:
Phí Ngoài
Số tiền bằng chữ:
Nội dung:
Mười lăm triệu đồng. /.
Thanh toán tiền mua thép CT_1
Đơn vị/Người yêu cầu: Công ty CPXD ĐT&PTTM AN
PHÚ

Số CMT:
Ngày cấp: Nơi cấp:
Số TK: 711A 001000
Tại NH: BIDV
Đơn vị/Người hưởng: Công ty TNHH Thành
Phát
Số CMT:
Ngày cấp: Nơi cấp:
Số TK: 1234567890
Tại NH: ACB
Phần dành cho ngân hàng:
Kế toán trưởng Chủ tài khoản Ngân hàng gửi
Giao dịch viên Kiểm soát
Ngân hàng nhận
Giao dịch viên Kiểm soát
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
16
Báo cáo thực tập
2.2.2 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 112 - Tiền gửi ngân hàng
- TK cấp 2: 1121 - Tiền Việt Nam
1122 - Ngoại tệ
1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
2.2.3 Sổ kế toán sử dụng
Mẫu số 05 - Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản “112”- Tiền gửi ngân hàng
Từ ngày 01/2/2012 đến 29/2/2012
Số dư đầu kỳ: 1.000.000.000
Chứng Từ

Khách hàng Diễn giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
01/02 UN05 Nguyễn Văn A T.toán tiền mua thép 331 250.000.000
03/02 S_02 Nguyễn Văn B Rút tiền mặt nhập quỹ 111 500.000.000

Tổng phát sinh nợ: 0
Tổng phát sinh có: 750.000.000
Số dư cuối kỳ: 250.000.000
Ngày 29 tháng 02 năm 2012
Kế toán trưởng Người lập biểu
Lê Công Vân Nguyễn Đức Nam
2.2.4 Tóm tắt quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng
Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” là các
giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ
gốc (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,. . .).
Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra,
đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên
sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của
Ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
17
Báo cáo thực tập
minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh
lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có
hoặc bản sao kê.
Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân
hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.

Trường hợp gửi tiền, rút tiền Ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải được
quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch
bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.
2.3 Kế toán nợ phải thu
2.3.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu kế toán, Hồ sơ công trình, hồ sơ thanh toán quyết toán khối
lượng
- Mẫu thực tế tại đơn vị:
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
18
Bỏo cỏo thc tp
Mu s 06 - Mu Phiu k toỏn ti Cụng ty CPXD T&PTTM AN PH
Công ty CPXD T&PTTM
AN PH
Chứng từ kế toán
Ngày 11 tháng 2 năm 2012
Số: 17
Trích yếu
Ký hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Ch u t E - Thanh toỏn KLHT
phn múng Cụng trỡnh 1
112 352.000.000

Cộng: 352.000.000
Kèm theo
Chứng từ
Ngời lập

Nguyn c Nam
Kế toán trởng
Lờ Cụng Võn
SV: Phm Ngc Trang - Lp: 10 - KT03
19
Báo cáo thực tập
2.3.2 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 131 - Phải thu khách hàng
2.3.3 Sổ kế toán sử dụng
Mẫu số 07 - Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 131 - Phải thu khách hàng
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản “131”- Phải thu khách hàng
Từ ngày 01/2/2012 đến 29/2/2012
Chứng Từ
Khách hàng Diễn giải
TK
đ/ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ: 200.000.000
11/02 PKT17 Chủ đầu tư E
T.toán KLHT
CT_1
112 352.000.000
22/02 HĐ002 Chủ đầu tư E KLHT CT_1 511 300.000.000

Dư cuối kỳ: 252.000.000
Ngày 29 tháng 02 năm 2012
Kế toán trưởng Người lập biểu
Vân Nam

Lê Công Vân Nguyễn Đức Nam
2.3.4Tóm tắt quy trình kế toán
Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu,
theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài
hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với Công ty về
mua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản
đầu tư.
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
20
Báo cáo thực tập
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng
hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (Tiền mặt, séc hoặc
đã thu qua Ngân hàng).
Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại
các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả
năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải
thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi
được.
2.4 Kế toán công nợ tạm ứng
2.4.1 Chứng từ sử dụng
- Giấy đề nghị tạm ứng, hoàn ứng
- Mẫu thực tế tại đơn vị:
Mẫu số 08 - Mẫu Giấy đề nghị tạm ứng tại Công ty CPXD
ĐT&PTTM AN PHÚ
Công ty CPXD ĐT&PTTM AN PHÚ
Bộ phận: ……….
Mẫu số: 03 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 3 tháng 2 năm 2012
Số: 15
Kính gửi: Giám đốc Công ty
Tên tôi là: Trần Văn L
Địa chỉ: Phòng Hành chính Tổng hợp
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 35.000.000 Bằng chữ: Ba mươi lăm triệu đồng
Lý do tạm ứng: Mua vật tư Công trình 1
Thời gian thanh toán: 29/2/2012
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người đề nghị
(Ký, họ tên)
Trần Văn L
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
21
Báo cáo thực tập
2.4.2 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 141 - Tạm ứng
2.4.3 Sổ kế toán sử dụng
Mẫu số 09 - Mẫu Sổ chi tiết tài khoản 141 - Tạm ứng
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản “141”- Tạm ứng
Từ ngày 01/2/2012 đến 29/2/2012
Chứng Từ
Khách hàng Diễn giải

TK
đ/ứng
Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ: 121.000.000
03/02 PC40 Trần Văn L
TƯ mua vật tư
CT_1
111 35.000.000
15/02 PC45
Nguyễn Văn
Linh
TƯ lương
T2/2012
111 3.000.000
27/02 PT39 Trần Văn L
HƯ mua vật tư
CT_1
111 40.000.000

Dư cuối kỳ: 119.000.000
Ngày 29 tháng 02 năm 2012
Kế toán trưởng Người lập biểu
Vân Nam
Lê Công Vân Nguyễn Đức Nam
2.4.4 Tóm tắt quy trình kế toán
Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do Công ty giao cho người
nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một
công việc nào đó được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là người lao động
làm việc tại Công ty.

Người nhận tạm ứng (Có tư cách cá nhân hay tập thể) phải chịu trách
nhiệm với Công ty về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo
đúng mực đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. Nếu số tiền nhận
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
22
Báo cáo thực tập
tạm ứng không sử dụng hoặc không sử dụng hết phải nộp lại quỹ. Người nhận
tạm ứng không được chuyển số tiền tạm ứng cho người khác sử dụng.
Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải
lập bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ,
dứt điểm (Theo từng lần, từng khoản) số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử
dụng và khoản chênh lệch giữa số đã nhận tạm ứng với số đã sử dụng (nếu
có). Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ thì tính trừ vào
lương của người nhận tạm ứng. Trường hợp chi quá số nhận tạm ứng thì Công
ty sẽ chi bổ sung số còn thiếu.
Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm
ứng kỳ sau.
Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm
ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm
ứng.
2.5 Kế toán chi phí trả trước
2.5.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu kế toán
2.5.2 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 142 - Chi phí trả
trước ngắn hạn
SV: Phạm Ngọc Trang - Lớp: 10 - KT03
23

×