Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo tạo trục ,quy trình chế tạo trục (đầy đủ bản vẽ CAD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 30 trang )

Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
MỤC LỤC
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay cùng với sự phát triển của ngành cơ khí, môn công nghệ chế tạo máy
thự sự là hành trang không thể thiếu cho mỗi kỹ sư trước khi ra trường, có thể xem đó
làm làm quen với công việc tính toán và thiết kế thực sự sau này. Môn công nghệ chế
tạo máy được giảng dạy ở hầu hết các trường kỹ thuật và càng ngày không ngừng cải
tiến dưới sự nghiên cứu sao cho ngày càng hiệu quả hơn. Đồi với mỗi sinh viên khoa
cơ khí môn đồ án công nghệ chế tạo máy là môn học giúp sinh viên làm quen với việc
giải quyết các vấn đề tổng hợp của công nghệ chế tạo máy đã dược học ở trường qua
các giáo trình cơ bản về công nghệ chế tạo máy. Khi làm đồ án này và làm quen với
cách sử dụng tài liệu, cách tra sổ tay cũng như so sánh những gì đã học lý thuyết ở
trường với thực tiễn sản xuất cụ thể một sản phẩn điển hình. Em xin chân thành cảm
ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Văn Thạnh cùng các thầy cô giáo bộ môn
công nghệ chế tạo máy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình làm
không tránh khỏi thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo tận tình vày giúp đỡ của các
thầy!
Đà Nẵng, Ngày 25 tháng 07 năm 2013
Sinh viên
Hoàng Huy Cảnh
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 3
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
PHẦN I
PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA SẢN
PHẨM
- Chi tiết gia công là chi tiết dạng trục.
- Các bề mặt trục có thể gia công bằng dao tiện thông thường.


- Đường kính các cổ trục không giảm dần về hai phía.
- Kết cấu trục không đối xứng vì vậy không thể gia công trên máy chép hình thuỷ lực
- Ta có l/d=130/24<10 nên trục đủ độ cứng vững.
- Trục phải nhiệt luyện khả năng do biến dạng nhiệt do nhiệt luyện là có nhưng vẫn
chấp nhận được.
- Khi gia công trục chúng ta phải gia công hai lỗ tâm làm chuẩn định vị.
- Không thể thay thế trục bậc thành trục trơn bởi vì chúng ta cần những bậc để lắp ổ
lăn hay lắp trục với các bộ phận khác của máy.
PHẦN II
ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
Sản lượng hàng năm N = 5000(ct/năm).
Thể tích chi tiết
Hình 1: Thể tích chi tiết
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 4
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
V
chi tiết
= V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4
+ V
5
= 7238 + 41233 + 9161 + 2184 + 393
V
chi tiết

= V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4
+ V
5
= 7238 + 41233 + 9161 + 2184 + 393
= 60209 (mm
3
) = 0,060209 (dm
3
)
γ
thép
= 7,852(kG/dm
3
)
Trọng lượng chi tiết:
Q = V
chi tiết
.γ = 0,060209 x 7,852 = 0,4728 (kG)
Từ bảng 2- trang 13 sách “Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy”. Ta suy ra
dạng sản xuất hàng loạt lớn.
PHẦN III
CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
Đối với chi tiết dạng trục ta dùng vật liệu bao gồm thép các bon như thép 35, 40,

45; thép hợp kim như thép Cr, Cr-Ni, 40X…
Với đề tài này ta chọn vật liệu để gia công chi tiết trục là thép C45.
Việc chọn phôi để chế tạo trục phụ thuộc vào hình dáng kết cấu và số lượng của
loại trục đó. Ví dụ đối với trục trơn thì tốt nhất dùng phôi thanh. Đối với trục bậc có
đường kính chênh nhau không lớn lắm dùng phôi cán nóng.
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối phôi của trục được chế tạo bằng cách
dập nóng trên máy dập, hoặc ép trên máy ép, với trục bậc có thể rèn trên máy rèn
ngang và cũng có thể chế tạo bằng phương pháp đúc.
Ta không nên chọn phôi là phôi đúc vì phôi đúc cho chất lượng bề mặt không tốt
với lại chi tiết đúc có cơ tính không cao. Chúng ta có thể chọn phôi thanh có độ chính
xác có thể chấp nhận được nhưng nhược điểm lớn nhất của loại phôi này là rất tốn vật
liệu.
Từ đó ta thấy rằng chọn phôi dập nóng là tốt nhất bởi vì loại phôi này đảm bảo
được những tiêu chuẩn như: hình dáng phôi gần với chi tiết gia công, lượng dư hợp lý
có thể sản xuất phôi hàng loạt vừa.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 5
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Hình 2: Khuôn dập
PHẦN IV
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT
4.1. Đặt điểm và yêu cầu kỹ thuật của bề mặt cần gia công
Ở các cổ trục thường để lắp ghép nên yêu cầu độ chính xác cao về độ bóng bề mặt,
yêu cầu cấp độ nhám bề mặt phải ở cấp 7.
Bốn lỗ khoan để truyền chuyển động đến chi tiết khác yêu cầu đồng tâm và đối
xứng. Hai bề mặt phay cũng đòi hỏi song song độ bóng bề mặt ở mức tương đối cấp 6.
Các bề mặt còn lại thì không làm việc nên không yêu cầu về độ nhám bề mặt.
Trục làm việc thì yêu cầu bên ngoài phải cứng, bên trong phải dẻo dai do đó trục
phải được nhiệt luyện để đạt được độ cứng 55-60HRC.
4.2. Trình tự các nguyên công, chọn chuẩn, chọn máy, chọn dao
4.2.1 Trình tự các nguyên công

Nguyên công 1: Phay khoả mặt đầu và khoan hai lỗ tâm.
Nguyên công 2: Tiện hai rãnh thoát dao, tiện thô và tiện tinh nữa trục.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 6
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Nguyên công 3: Tiện thô, tiện tinh, và vát mép phần còn lại.
Nguyên công 4: Phay hai mặt bên của vai trục.
Nguyên công 5: Khoan bốn lỗ Φ6.
Nguyên công 6: Nhiệt luyện.
Nguyên công 7: Kiểm tra.
4.2.2 Chọn chuẩn định vị
Đối với chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục là rất quan
trọng. Để đảm bảo yêu cầu này, khi gia công trục cần phải chọn chuẩn tinh thống
nhất.
Chuẩn tinh thống nhất khi gia công các chi tiết dạng trục là hai lỗ tâm côn hai
đầu trục. Dùng hai lỗ tâm côn làm chuẩn có thể hoàn thành việc gia công thô và tinh
hầu hết các bề mặt trục.
Khi gia công các phần khác như đầu trục, khoan lỗ… Dùng các khối V, chốt
tỳ, phiến tỳ khống chế đủ bậc tự do cần thiết.
4.2.3 Chọn máy, chọn dao, trang bị công nghệ cho các nguyên công cụ thể
Nguyên công 1: Khoả mặt đầu và khoan hai lỗ tâm.
Hình 3: Khoả mặt đầu và khoan lỗ tâm
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 7
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
- Chi tiết được định vị trên hai khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do và một mặt đầu
khống chế 1 bậc tự do.
- Khi khoan lỗ tâm cần phải chú ý độ chính xác vị trí đánh dấu và sai số của lỗ tâm
vì nó được dùng làm chuẩn để gia công các nguyên công sau này.
Phay mặt đầu:
chọn máy:
Ta chọn máy gia công là máy phay và khoan tâm có kí hiệu MP-71M, có các

thông số máy như:
- Đường kính gia công: 25-500(mm)
- Chiều dài chi tiết gia công: 200-500mm
- Giới hạn chạy dao của dao phay: 20-400mm/ph
- Giới hạn số vòng quay của dao phay: 125-712vg/ph
- Giới hạn số vòng quay của khoan: 20-300mm/ph
- Công suất động cơ phay, khoan: 2,2-7,5kW
Chọn dao:
Ta chọn dao phay mặt đầu bằng hợp kim T15K6 có các thông số sau:
D = 80mm, Z = 5 răng
Khoan tâm:
Chọn dao:
Chọn mũi khoan là mũi khoan tâm đuôi trụ làm bằng vật liệu T15K6, có các
kích thước sau: d = 50mm, L = 132mm, l = 87mm.
Nguyên công 2: Tiện rãnh thoát dao, tiện thô và tiện tinh nữa trục.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 8
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Hình 4: Tiện rãnh, thô và tinh nửa trục
Định vị: Định vị bằng 2 mũi chống tâm, kẹp chặt và quay bởi tốc.
Chọn máy:
Ta thực hiện tiện nửa trục trên máy tiện T616, có thông số máy như:
- Đường kính gia công lớn nhất: D
max
= 320mm
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm: 700mm
- Công suất máy: 10kW
Chọn dao:
Tiện mặt ngoài: Dao thân cong có góc nghiêng chính 90
0
, vật liệu T15K6.

Theo bảng 4-6 ST CNCTM1, ta có các kích thước của dao như sau: H = 16mm,
B = 10mm, L = 100mm, l = 12mm, n = 4, r = 0.5
Tiện rãnh: Dao tiện cắt đứt có b = 2mm
Tiện ren: Dao tiện ren có góc ở đỉnh 60
0
Tiện vát mép 1x45
0
Nguyên công 3: Tiện thô, tiện tinh, vát mép phần trục còn lại.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 9
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Hình 5: Tiện thô, tinh và vát mép nửa trục còn lại
Chọn máy, chọn dao như nguyên công 2
Định vị, kẹp chặt như nguyên công 2
Nguyên công 4: Phay hai mặt bên của vai trục.
Hình 6: Phay hai mặt bên của vai trục
Định vị: Khối V dài hạn chế 4 bậc tự do, ngoài ra có thể thêm một chốt tùy động
để tăng độ cứng vững khi gia công như hình vẽ.
Kẹp chặt: kẹp bằng mỏ kẹp.
Chọn máy:
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 10
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Máy phay 6H82
- Khoảng cách từ trục chính đến bàn máy 30-350mm
- Bề mặt bàn làm việc 200x800mm
2
- Lực kéo lớn nhất chạy dao dọc 1500KG
- Lực kéo lớn nhất chạy dao ngang 1200KG
- Lực kéo lớn nhất chạy dao đứng 500KG
- Số cấp tốc độ trục chính 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235-300-375
- Bước tiến của bàn 30-37,5-47,5-60-75-95-118-120-190-235-300-375-475

- Công suất động cơ 7kW
Hiệu suất 75%
Chọn dao:
Dao phay đĩa có đường kính 60mm
Nguyên công 5: Khoan lỗ Φ6.
Hình 7: Khoan lỗ Φ6
Định vị: Hai phiến tỳ định vị 2 bậc tự do, 1 chốt định vị thêm 2 bậc tự do ở măt
mới phay xong. Một chốt tỳ định vị thêm một bậc tự do ở mặt cong.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 11
ỏn cụng ngh ch to mỏy GVHD: Hong Vn Thnh
Chn mỏy:
Mỏy khoan K135, cú cỏc thụng s sau:
- Cụng sut ng c 4.5kW
- Hiu sut 80%
- ng kớnh khoan ln nht 35mm
- Kớch thc bn mỏy di 500mm rng 450mm
- Khong cỏch t trc chớnh n b mỏy 300mm
- Hnh trỡnh ln nht ca trc chớnh 225mm
- Chuyn dch ln nht theo phng thng ng ca bn mỏy 325mm
- Gii hn s vũng quay ca trc chớnh 68-1100vg/ph
- Gii hn chy dao 0.115-1.6mm/vg
Chn dao:
Mi khoan 6
Nguyờn cụng 6: Nhit luyn
-52
820
t(giờ)
1.5 3 1.5 3
1
0

tC
ọỹ cổùng õaỷt õổồỹc 45-50 HRC
SVTH: Hong Huy Cnh Lp: 06C1D Trang: 12
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Hình 8: Biểu đồ nhiệt luyện
Nguyên công 7: Kiểm tra
Hình 9: Kiểm tra độ vuông góc của tâm trục và vai trục
4.3 Tra lượng dư cho từng bước công nghệ
Phôi là phôi dập nóng trên máy ép trục khuỷ, lượng dư có thể chọn theo đường
kính và khối lượng. Đối với kích thước l=130mm và các kích thước đường kính ta
chọn lượng dư phôi như sau:
Lượng dư theo chiều dài mỗi bên là 2mm
Lượng dư theo hướng kính tại mỗi đoạn trục là1-2mm
Dung sai từ 1-2,5
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 13
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Hình10: Lượng dư phôi
4.4 Tra chế độ cắt cho từng bước nguyên công
Nguyên công 1: Phay mặt đầu và khoan lỗ tâm.
Bước 1: Phay mặt đầu:
Kích thước cần đạt được là 130mm
Chế độ cắt:
- Khi gia công mặt đầu ta cần chọn chiều sâu cắt t = 2mm
- Dựa vào bảng 5-125, ta chọn bước tiến dao S
z
= 0,13mm/rang
- Lượng chạy dao vòng S
o
= 0,13 x 5 = 0,65mm/vg
- Bảng 5-126 ta chọn tốc độ cắt V

b
= 300m/ph
Các hệ số hiệu chỉnh:
- Hệ số phụ thuộc vào độ cứng gia công: k
1
=0.9 theo bảng 5.3
- Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt: k
2
= 0.8 theo bảng 5.5
- Hệ số phụ thuộc tuổi bền của dao: k
3
=1 theo bảng 5.7
Vậy tốc độ tính toán là: V
t
= V
b
.k
1
.k
2
.k
3
= 0.9x0.8x1x300 =216 (m/ph)
Số vòng quay của trục chính theo tính toán:

)/(3,214
321.14,3
216.1000
phvn
t

==
Theo máy ta chọn được n
m
=200(v/ph)
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 14
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Tốc độ cắt thực tế:
V
tt
=
)/(8.201
1000
200.321.143,3
phm=
Lượng chạy dao S
p
=0,65x200 = 130(mm/vg)
Theo máy ta chọn S
p
= 150(mm/vg)
Bước 2: Khoan tâm
Chọn mũi khoan là mũi khoan tâm đuôi trụ làm bằng vật liệu T15K6 có các kích thước
như sau: d = 5mm; L = 132mm; l = 87mm
Chế độ cắt:
Chọn chiều sâu cắt t = 2.5mm
Bảng 5-86 ta chọn bước tiến dao S = 0.2(mm/rang)
Bảng 5-126 ta chọn tốc độ cắt V
b
= 32(m/ph)
Các hệ số điều chỉnh:

Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết gia công k1 = 0.9 (theo bảng 5.3)
Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công k2 = 0.8 (theo bảng 5.5)
Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao k3 = 1 (theo bảng 5.7)
Như vậy tốc độ tính toán V
t
= V
b
.k1.k2.k3 = 0.9x0.8x1x32 = 23.04(m/phút)
Số vòng quay của trục chính theo tính toán:

)/(5,1467
5.14,3
04,23.1000
phvn
t
==
Theo máy ta chọn được n
m
=1500(v/ph)
Tốc độ cắt thực tế:

V
tt
=
)/(57,23
1000
1500.5.143,3
phm=

Nguyên công 2: Tiện hai rãnh thoát dao, tiện thô và tiện tinh nữa trục.

SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 15
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Gia công tiện thô:
Chiều sâu cắt t = 2mm
Lượng chạy dao: s = 0.34
Vận tốc cắt Vb = 62mm/ph
Tuổi thọ dao T = 60
Tốc độ cắt tính toán: V = V
b
.K
1
.K
2
.K
3
.K
4
.K
5
K1 = 1: hệ số hiệu chính phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép.
K2 = 1: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền T
K3 = 1: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao
K4 = 1: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vao bề mặt gia công
K5 = 0.8: hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V = 62.1.1.1.1.0.8= 49.6(mm/ph)
Với trường hợp D=27: n
t
=
6.509
31

6.491000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
355 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
6.34
1000
35531
1000
=
××
=
××
ππ

nD
(mm/ph)
- Trường hợp D = 25 (mm)
n
t
=
7.544
29
6.491000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
355 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực: V
t
=
5.32

1000
35529
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
- Trường hợp tiện rãnh D = 22 (mm)
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 16
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
n
t
=
607
26
6.491000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t

(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
505 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
4.44
1000
50526
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
- Trường hợp tiện rãnh D = 25 (mm)
n
t
=
536
29
6.491000
1000
=
×

×
=
×
×
ππ
D
V
t
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
505 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
6.47
1000
50530
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
Gia công tiện tinh: D=25
Chiều sâu cắt t = 1mm

Lượng chạy dao: s = 0.3
Vận tốc cắt Vb = 106mm/ph
Tuổi thọ dao T = 100
Tốc độ cắt tính toán: Vt = 84.8 (m/ph)
Tốc độ quay trục chính n
t
=
995
27
8.841000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t
(v/ph)

Chọn n
m
= 710 (v/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
2.60

1000
71027
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(m/ph)
Tiện ren:
Với Ф=24:
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 17
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Tốc độ trục chính n
tc
=
24.14,3
8.35.1000
.
.1000
=
D
Vt
π
=575 (m/ph);
Chọn tốc độ máy n
m
=505(v/ph);
Vận tốc cắt thực V

thực
=
1000
505.24.14,3
1000

=
m
nD
π
=38.1 (m/ph);
Với Ф=27:
Tốc độ trục chính n
tc
=
27.14,3
355.1000
.
.1000
=
D
Vt
π
=422 (m/ph);
Chọn tốc độ máy n
m
= 355(v/ph);
Vận tốc cắt thực V
thực
=

1000
355.27.14,3
1000

=
m
nD
π
=30.3 (m/ph)
Nguyên công 3: Tiện thô, tiện tinh, và vát mép phần còn lại.
Gia công tiện thô:
Chiều sâu cắt t = 2mm
Lượng chạy dao: s = 0.4
Vận tốc cắt Vb = 52mm/ph
Tuổi thọ dao T = 60
Tốc độ cắt tính toán: V
T
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
K1 = 1: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép.

K2 = 1: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền T
K3 = 1: hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao
K4 = 1: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào bề mặt gia công
K5 = 0.8: hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 Vt = 62.1.1.1.1.0.8= 41.6(mm/ph)
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 18
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Với trường hợp D = 52: n
t
=
3.228
56
6.411000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
254 (vòng/ph)

 Tốc độ cắt thực : V
t
=
8.32
1000
25456
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
- Trường hợp D = 10 (mm)
n
t
=
877
14
6.491000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D

V
t
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
710 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
40
1000
71014
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
Tiện bán tinh Ф52
n
t
=
346
54
5910001000
=

×
×
=
×
×
ππ
D
V
(vòng/ph)
Ta chọn số vòng quay theo máy là n
m

=
355 (vòng/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t
=
1.43
1000
25454
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(m/ph)
Gia công tiện tinh: D=10
Chiều sâu cắt t = 1mm

Lượng chạy dao: s = 0.3
Vận tốc cắt Vb = 106mm/ph
Tuổi thọ dao T = 100
Tốc độ cắt tính toán: Vt = 84.8 (m/ph)
Tốc độ quay trục chính n
t
=
1591
12
8.841000
1000
=
×
×
=
×
×
ππ
D
V
t
(v/ph)

SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 19
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Chọn n
m
= 1000 (v/ph)
 Tốc độ cắt thực : V
t

=
37
1000
100012
1000
=
××
=
××
ππ
nD
(mm/ph)
Nguyên công 4: Phay hai mặt bên của vai trục.
Chiều sâu cắt t = 12.5 mm
Lượng chạy dao răng S
z
= 0.05 (mm/răng)
Lượng chạy dao vòng S = S
z
.Z = 0.05.22 =1.1
Tốc độ cắt tra được V
b
= 36.5 m/ph
Tốc độ tính toán V
t
= V
b
.k1.k2.k3.k4.k5
K1 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cơ tính của thép k1 = 1.2
K2 hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kì bền k2 = 1

K3 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng k3 = 0.66
K4 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công k4 = 0.9
K5 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay k5 = 1.13
K6 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính k6 = 1
 V
t
= 36.5.1,2.1.0,66.0,9.1,13.1 = 29.4 m/ph
Tốc độ trục chính n
t
= 1000.V
t
/3,14.D = 1000.29,4/3,14.125 =75
Chọn n
m
= 75vòng/ph
Tốc độ cắt thực tế V
t
= 3,14.D.n
m
/1000 = 29.45 vòng/phút
Nguyên công 5: Khoan bốn lỗ Φ6.
chế độ cắt: t = d/2= 6/2=3
lượng chạy dao vòng S=0.16 (bảng 5-87 trang 84)
T=25
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 20
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
Tốc độ cắt tính theo công thức V
t
=
V

ym
q
V
k
ST
DC
.
.
.
(m/ph’);
Vật liệu lưỡi cắt P6M5 do S<0.2mm/vòng nên ta chọn thông số Cv = 7, q = 0.4, y =
0.7, m = 0.2
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện thực tế: Kv=K
mn
xK
uv
xK
lv
Tra bảng ta được Kv =1 => V
t
=
93,311.
16,0.25
6.7
7,02,0
4,0
=
(m/ph);
Tốc độ trục chính n
tc

=
6.14,3
93,31.1000
.
.1000
=
D
Vt
π
=1451.9 (m/ph’);
Chọn tốc độ máy n
m
=1360(v/ph’);
Vận tốc cắt thực V
thực
=
1000
1360.6.14,3
1000

=
m
nD
π
=29.9 (m/ph’);
Lượng chạy dao phút: S
p
= n
m
xS

v
=1360 x 0,16=217.6 (m/ph’)
Mô men xoắn: M
x
= 10.C
M
.D
q
.S
y
. K
p
;
Tra bảng ta được C
M
= 0,0345; q=2; y=0.8;
Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế K
p
= K
mp
=1
⇒ M
x
=10 x 0,0345 x 6
2
x 0,16
0,8
x 1 = 6,45 (Nm);
Lực chiều trục P
0

= 10.C
p
.D
q
.S
y
.K
p
;
Hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế K
p
= K
mp
=1
⇒ P
0
= 10x68.6
1
x0,16
0,7
x1=1696,818(N);
Công suất cắt: N
c
=
815,0
9750
136045,6
9750
.
=

×
=
nM
X
(Kw);
Nguyên công 6: Nhiệt luyện.
Nguyên công 7: Kiểm tra.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 21
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
4.5 Tính toán thời gian cơ bản cho tất cả các nguyên công
Thời gian nguyên công được xác định theo công thức:
T
ct
= T
0
+ T
p
+ T
pv
+ T
tn
T
ct
thời gian từng chiếc
T
0
thời gian cơ bản
T
p
thời gian phụ T

p
= 0.1T
0
T
pv
thời gian phục vụ chỗ làm việc T
pv
= 0.08T
0

T
tn
thời gian nghỉ ngơi của công nhân T
tn
= 0.05T
0
Thời gian cơ bản được xác định theo công thức T
0
= (L1+L2+L)/S.n
L chiều dài bề mặt gia công
L1 chiều dài ăn dao
L2 chiều dài thoát dao
S lượng chạy dao vòng
n: số vòng quay hay hành trình kép/ phút
Nguyên công 1: Phay mặt đầu và khoan lỗ tâm.
Thời gian phay mặt đầu:
T
1
=
nS

LLL
.
21
++
=
65,0.200
25,1430 ++
= 0,4(phút)
L
1
=
2)( +−tDt
=
2)280(2
+−

= 14,5mm
L
2
= 3mm
L = 30mm
Thời gian khoan lỗ tâm:
T
2
=
nS
LL
.
1
+

SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 22
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
L = (d/2)ctgϕ+1=2,5.ctg60+1=2,5mm
L
1
= (D-d)/2ctgϕ+1=2,5mm
T
2
=
2,0.1500
5,25,2 +
= 0,02(phút)
Tổng thời gian nguyên công:
T = T
1
+ T2 = 0,02 + 0,4 = 0,42(phút)
Nguyên công 2: Tiện hai rãnh thoát dao, tiện thô và tiện tinh nửa trục.
Tiện bán tinh Ф25h7, Ф27, Ф22, Ф24
Tiện tinh Ф25h7
Tiện vát mép 1x45˚
- Tiện mặt đầu: T
0
=i.(L1+L2+L)/S.n = 1.(15+2+3)/0.6.355=1 phút
i= 1 số hành trình dọc
L= D/2 = 15 mm, L2= 2mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 2 = 3mm
S = 0.6 mm, n = 355 vòng/ph
- Tiện Ф27: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.6 phút
1 số hành trình dọc

L= 120 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 1 mm, n = 355 vòng/ph
- Tiện Ф25: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.54 phút
1 số hành trình dọc
L= 87 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 1 mm, n = 272 vòng/ph
- Tiện Ф24: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.12 phút
1 số hành trình dọc
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 23
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
L= 16 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 1 mm, n = 272 vòng/ph
-Tiện Ф22: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.04 phút
1 số hành trình dọc
L= 3 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 0.6 mm, n = 272 vòng/ph
Tiện tinh Ф25h7
T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.88 phút
1 số hành trình dọc
L= 70 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 0.3 mm, n = 272 vòng/ph
Đoạn trục Ф27

T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.47 Phút
L
1
, L
2
= (1-3) bước ren
i = 1: số bước gia công
n = 355 số vòng quay của chi tiết
S = 1.5 lượng chạy dao
Đoạn trục Ф24
T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.54 Phút
L
1
, L
2
= (1-3) bước ren
i = 1: số bước gia công
n = 272 số vòng quay của chi tiết
S = 1.5 lượng chạy dao
Nguyên công 3: Tiện thô, tiện tinh, và vát mép phần còn lại.
- Tiện Ф10h7: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.01 phút
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 24
Đồ án công nghệ chế tạo máy GVHD: Hoàng Văn Thạnh
1 số hành trình dọc

L= 5 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 1 mm, n = 710 vòng/ph
- Tiện Ф52: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.03 phút
I = 1 số hành trình dọc
L= 6 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 1 mm, n = 254 vòng/ph
- Tiện tinh Ф10h7: T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.035 phút
i= 1 số hành trình dọc
L= 5 mm, L2= 0.5mm, L1= t/tgφ + (0.5-2) = 1/tg45 + 0.5 = 1.5mm
S = 0.3 mm, n = 710 vòng/ph
Nguyên công 4: Phay hai mặt bên của vai trục.
T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = (49+2+6)/1,1.75=0.7 phút
L
1
= (0.5+3) = 49mm
L= 6 mm, L
2
= (2-5)mm, t= 20mm
Nguyên công 5: Khoan bốn lỗ Φ6.
T
0
= i.(L1+L2+L)/S.n = 0.54 Phút. i=4
L = (D-d)/2.cotgφ + (0.5-2) = (6-3)/2.cotg45+1=2.4 mm , φ=45
L

2
= (1-3) mm, L
1
= 6 mm
Nguyên công 6: Nhiệt luyện.
Nguyên công 7: Kiểm tra.
Vậy tổng thời gian nguyên công cơ bản là
T
0
= 7 phút
T
ct
= T
0
+ T
p
+ T
pv
+ T
tn
=7+0,1.7+0,08.7+0,05.7=8.61 phút.
SVTH: Hoàng Huy Cảnh – Lớp: 06C1D Trang: 25

×