Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 18 trang )

1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong.

-

Tên: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
Tên viết tắt: TiênPhongBank
Trụ sở chính: Tịa nhà TTC, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu,

Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37688998 Fax: 04.37688979
- Website: www.tpb.vn
1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Hội sở NHTM CP Tiên Phong
Đại hội đồng Cổ đơng

Ban Kiểm sốt

Ban Quản trị

Kiểm soát nội bộ

Ban Giám đốc

Khối hỗ trợ
Quản trị

Khối Kinh
doanh


Khối hỗ trợ
Vận hành

Cơ cấu của hội sở Ngân hàng Tiên Phong gồm có 13 khối như sau:
o
o
o
o
o

Các khối hỗ trợ quản trị, bao gồm:
Khối Tài Chính
Khối Quản trị rủi ro
Khối Tín dụng
Các khối kinh doanh, bao gồm:
Khối Kinh doanh đặc thù
Khối nguồn vốn và thị trường tài chính, gồm có: Trung tâm ngoại hối và

các sản phẩm phái sinh, Trung tâm thị trường tiền tệ.
o Khối Ngân hàng cá nhân
o Khối Ngân hàng Doanh nghiệp
- Các khối hỗ trợ vận hành, gồm:
o Khối Vận hành
o Phòng Quản trị nguồn nhân lực
o Khối Công nghệ thông tin
o Khối Trung tâm Chiến lược
o Khối Hội sở phía Nam

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh


Lớp: K45H5


1.3. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của Hội sở Ngân hàng TMCP Tiên

Phong
1.3.1. Chức năng
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo nội dung giấy
phép của Ngân hàng Nhà nước và theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc.
- Quản lý các hoạt động kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc theo ủy quyền
của Tổng giám đốc.
1.3.2. Nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng tại địa bàn
hoạt động của Hội sở.
- Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động kinh doanh của các đơn vị phụ
thuộc theo sự ủy quyền của Ban Tổng giám đốc.
- Tìm kiếm và thu hút khách hàng
- Tiết giảm chi phí, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Thu thập các thông tin về khách hàng và các Ngân hàng tại địa bàn hoạt
động.
-

Tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai các nghiệp

vụ kinh doanh và phát triển quy mô hoạt động của Ngân hàng.
- Báo cáo tình hình hoạt động của Sở giao dịch và các đơn vị phụ thuộc
theo yêu cầu của Tổng giám đốc và các Phòng nghiệp vụ tại Hội sở.
- Tổ chức lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ phát sinh tại Hội sở theo quy
định của Tổng giám đốc.
- Chấp hành các quy định, quy trình…do Nhà nước, Hội đồng quản trị và

Ban tổng giám đốc ban hành.
- Quản lý tài sản và bộ máy hoạt động tại các Chi nhánh.
1.4. Bộ máy lãnh đạo
- Tổng giám đốc: Nguyễn Hưng với chức năng thực hiện các chiến lược
kinh doanh mà Hội đồng quản trị đã đặt ra, điều hành Ngân hàng đạt được các mục
tiêu cuối cùng và giải quyết các công việc hàng ngày của Ngân hàng.
- Phó tổng giám đốc: Bùi Thanh Hương, Nguyễn Hồng Quân, Khúc Văn
Họa, Megumu Motohisa, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Lâm Hồng, Đinh Việt
Cường, Phạm Đơng Anh, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Bùi Quang Cương, Đinh Xuân
Cường, Lê Hồng Nam với chức năng thực hiện các công việc của giám đốc các khối
và các công việc được tổng giám đốc ủy quyền.

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG
1.5. Phân tích bảng cân đối kế tốn
Để đánh giá tình hình tài chính của Ngân hàng trong thời gian gần đây ta có
thể theo dõi Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng qua ba năm 2009-2011
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng Tiên Phong trong ba
năm 2009-2011
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN
I. Tiền mặt, vàng
bạc, đá quý
II. Tiền gửi tại

NHNN
III. Tiền, vàng
gửi tại các TCTD
khác và cho vay
các TCTD khác
IV. Chứng khoán
kinh doanh
V. Cho vay khách
hàng
VI. Chứng khoán
đầu tư
VII. Góp vốn, đầu
tư dài hạn
VIII. Tài sản cố
định
X. Tài sản có
khác
TỔNG TÀI SẢN

B. NỢ PHẢI

Năm 2009
Số tiền

Năm 2010
Tỷ
trọng

Số tiền


Năm 2011
Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ
trọng

92,990,782

0.87%

198,470,769

0.95%

127,275,599

0.49%

122,950,498

1.15%

412,926,476

1.98%

65,163,136


0.25%

1,156,808,654

10.78%

3,103,061,224

14.85%

8,785,349,595

33.91%

138,738,229

1.29%

117,599,758

0.56%

24,442,098

0.09%

3,171,529,528

29.56%


5,155,958,641

24.68%

3,622,668,742

13.98%

4,828,328,195

45.00%

6,805,339,066

32.58%

8,318,454,366

32.11%

3,000,000

0.03%

10,000,000

0.05%

10,000,000


0.04%

106,605,479

0.99%

112,685,220

0.54%

73,120,206

0.28%

1,107,580,966

10.32%

4,973,213,063

23.81%

4,882,940,298

18.85%

10,728,532,331

20,889,254,217


25,909,414,040

TRẢ VÀ VỐN

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


CHỦ SỞ HỮU
I. Các khoản nợ
Chính phủ và

417,974,904

3.90%

516,412,603

2.47%

336,921,035

1.30%

3,751,975,969

34.97%


7,205,182,308

34.49% 12,881,588,831

49.72%

4,230,310,564

39.43%

7,557,456,566

36.18%

6,242,227,323

24.09%

8,188,480

0.08%

46,395,555

0.22%

49,535,525

0.19%


0

0

0

0

10,766,200

0.04%

0

0

1,781,939,859

8.53%

2,444,966,797

9.44%

681,994,917

6.36%

584,285,617


2.80%

1,149,686,544

4.44%

9,090,444,834

84.73%

17,691,672,508 84.69% 23,212,588,055

89.59%

1,638,087,497

15.27%

3,197,581,709

10.41%

NHNN
II. Tiền gửi và
tiền vay các
TCTD khác
III. Tiền gửi của
khách hàng
IV. Các cơng cụ
tài chính phái

sinh và các khoản
nợ tài chính khác
V. Vốn tài trợ, ủy
thác đầu tư, cho
vay tổ chức tín
dụng chịu rủi ro
VI. Phát hành
giấy tờ có giá
VII. Các khoản
nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI
TRẢ
VIII. Vốn và các
quỹ
TỔNG NỢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ

10,728,532,331

20,889,254,217

15.30%

2,696,825,985
25,909,414,040

HỮU

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính và xử lý số liệu tác giả)


Nhận xét: Nhìn vào bảng cân đối kế toán rút gọn trên, ta thấy mục chứng
khoán đầu tư chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong cơ cấu tài sản của Ngân hàng. Năm
2009 chiếm 45% so với tổng tài sản, sau đó có xu hướng giảm trong hai năm tiếp
theo là 32,58% trong năm 2010 và 32,11% trong năm 2011 nhưng vẫn chiếm tỷ

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


trọng lớn. Khác với Ngân hàng lớn khác chủ yếu tài sản chiếm tỷ trọng lớn ở mục
cho vay khách hàng thì Ngân hàng Tiên Phong, mới chính thức thành lập từ tháng
05/2008 và là một ngân hàng có quy mô nhỏ nên hạn chế hơn trong việc cho vay
khách hàng. Do đó, Ngân hàng Tiên Phong có tài sản chủ yếu tập trung vào các
chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, đó là các chứng khốn nợ, chứng khoán vốn
hoặc các chứng khoán khác được phân loại theo Công văn 2601/NHNN-TCKT
ngày 14 tháng 04 năm 2009 của Ngân hàng Nhà nước.
Khoản mục tiền gửi và tiền vay của các Tổ chức tín dụng khác và mục tiền
gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của
Ngân hàng Tiên Phong. Tuy nhiên trong năm 2011 thì tiền gửi và tiền vay của các
Tổ chức tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 49,72% trong khi tiền gửi của
khách hàng chỉ còn 24,09% giảm so với năm 2010 là 36,18%. Sở dĩ điều này vì
Tiên Phong vẫn là một Ngân hàng nhỏ, uy tín trên thị trường chưa cao do đó khả
năng huy động vốn từ tiền gửi của các khách hàng cịn hạn chế.
1.6. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là một Ngân hàng ra đời ngay trong cơn bão khủng hoảng tài chính tồn cầu,
TiênPhongbank đã thể hiện sự nỗ lực vượt bậc trong việc hoàn thành các kế hoạch
được giao. Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tiên Phong
trong thời gian gần đây ta có thể theo dõi bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh trong ba năm 2009-2011.


Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba
năm hoạt động 2009-2011
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Lớp: K45H5


1. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập
tương tự
2. Chi phí lãi và các chi phí tương tự
I. Thu nhập lãi thuần
3. Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ
4. Chi phí hoạt động dịch vụ
II. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
III. Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối
IV. Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán kinh doanh
V. Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư

5. Thu nhập từ các hoạt động khác
6. Chi phí hoạt động khác
VI. Lãi thuần từ các hoạt động khác
VII. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ
phần
TỔNG THU NHẬP KINH DOANH
VIII. Chi phí hoạt động
IX. (Lỗ)/Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi phí dự
phịng rủi ro tín dụng
X. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
XI. Tổng (lỗ)/lợi nhuận trước thuế
7. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
XII. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
XIII. (Lỗ)/Lợi nhuận sau thuế

496,277,209
279,807,394
216,469,815
23,954,340
5,593,304
18,361,036

1,218,926,366
1,006,220,326
212,706,040
37,036,744
15,650,802

21,385,942

1,198,801,326
1,002,342,256
196,459,070
33,507,551
20,731,913
12,775,638

7,157,884

5,489,641

1,125,104

21,422,924

1,806,771

582,644

79,499,064
4,392,646
345,124
4,047,522

11,522,128
228,608,360
17,742,099
210,866,261


39,723,686
119,326,485
48,932,627
70,393,858

658,797
347,617,042
123,838,413

6,229,732
470,006,515
196,628,394

861,322
321,921,322
112,625,174

223,778,629
20,700,055
203,078,574

273,378,121
48,905,260
224,472,861

209,296,148
64,017,105
145,279,043


40,615,715

44,894,572

29,055,809

40,615,715
162,462,859

44,894,752
179,578,109

29,055,809
116,223,234

(Nguồn: Phòng Kế tốn – Tài chính và xử lý số liệu tác giả)
Bảng 2.3: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong ba
năm 2009-2011
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Năm 2010

Năm 2011

Biến động

Năm2010

Năm2011

Lớp: K45H5


Lợi
nhuận
sau thuế
Doanh
thu

162,462,859

179,578,109

116,223,234

17,115,250

-63,354,875

347,617,042

470,006,515

321,921,322

122,389,473


-148,085,193

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy hầu hết các khoản
thu nhập đều tăng nhưng trong năm 2011 thì hầu như tất cả các khoản lại giảm
xuống. Sở dĩ có kết quả như vậy là do năm 2011 nền kinh tế trong nước và thế giới
có nhiều biến động nên các khoản thu từ các hoạt động dịch vụ giảm, doanh thu từ
hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng cũng giảm mạnh từ 5,489,641,000
VNĐ trong năm 2010 xuống còn 1,125,104,00 VNĐ năm 2011. Bên cạnh đó, thị
trường chứng khốn xuống dốc làm cho hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư
cũng giảm còn 582,644,000VNĐ.
Sang năm 2011, doanh thu của Ngân hàng đạt 321,921,322,000 VNĐ giảm so
với năm 2010 là 148,085,193,000 VNĐ. Trong tình hình kinh tế đất nước khó khăn
nói chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng thì sự suy giảm doanh thu trong
năm 2011 so với năm 2010 như vậy cũng khơng nằm ngồi kế hoạch của Ngân
hàng. Do đó, lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng cũng suy giảm. Năm 2010 lợi
nhuận của Ngân hàng là 470,006,515,000 VNĐ, lớn nhất trong ba năm. Điều này
phần nào cho thấy trong năm 2010 Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn so với
năm 2009 và năm 2011, đặc biệt năm 2011 hoạt động khó khăn cùng với tác động
của mục tiêu và chính sách của Chính phủ trong từng thời kì mà lợi nhuận sau thuế
thấp chỉ đạt 321,921,322,000 VNĐ.
Để đánh giá chính xác hơn hoạt động của Ngân hàng, những chỉ tiêu trong
bảng dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn kết quả mà Ngân hàng đạt được trong ba năm qua.
Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Ngân hàng Tiên Phong trong
ba năm 2009-2011
Đơn vị: nghìn đồng

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5



Chỉ tiêu

Năm 2009
347,617,042

Năm 2010
470,006,515

Năm 2011
321,921,322

162,462,859
9,090,444,834
10,728,532,331

179,578,109
17,691,672,508
20,889,254,217
15,808,893,274

116,223,234
23,212,588,055
25,909,414,040
23,399,334,129

2.97%

1.38%


84.73%

84.69%

89.59%

chung =Tổng tài sản/Nợ phải trả
ROS = Lợi nhuận sau

118.02%

118.07%

111.62%

thuế/Doanh thu
ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng

46.74%

38.21%

36.10%

1.14%

0.50%

Doanh thu

Lợi nhuận sau thuế
Nợ phải trả
Tổng tài sản
Tổng tài sản bình qn
Số vịng quay tổng tài sản =
Doanh thu/ Tổng tài sản bình
quân
Hệ số nợ = Nợ phải trả/Tổng tài
sản
Hệ số khả năng thanh tốn

tài sản bình qn

(Nguồn Phịng Kế tốn – Tài chính và xử lý số liệu tác giả)


Số vịng quay tài sản:

Theo bảng trên ta thấy số vòng quay tổng tài sản của Ngân hàng cao hơn so
với trung bình ngành (1%) chứng tỏ việc sử dụng tài sản, nguồn lực của Ngân hàng
khá hiệu quả. Tuy nhiên trong năm 2011, chỉ số này giảm còn 1,38% so với 2,97%
trong năm 2010 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Âu, lạm
phát tăng cao ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, mặc dù
Ngân hàng đã tập trung vào đầu tư công nghệ nhưng doanh thu mang lại cho Ngân
hàng chưa thật sự tương xứng.


Tỷ lệ nợ:

Nhìn vào bảng ta thấy chỉ tiêu hệ số nợ của Ngân hàng là khá cao và tăng

trong năm 2011 là 89,59% so với năm 2010 là 84,69% (đây là đặc điểm chung của
ngành ngân hàng). Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của Ngân hàng là
khá thấp. Các khoản nợ phải trả là khá cao và Ngân hàng sử dụng nhiều khoản đi
vay để đảm bảo hoạt động. Chỉ số này tăng lên trong năm 2011 chứng tỏ rằng công
tác quản lý nợ của Ngân hàng chưa thực sự có hiệu quả, chỉ tiêu này vẫn còn ở mức

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


cao so với mức chung của tồn ngành, do đó Ngân hàng cần có những biện pháp
thiết thực để giảm con số này xuống. Như vậy thì khả năng tự chủ tài chính của
Ngân hàng sẽ tốt hơn và có thể chống chọi được trước những sự biến động đột ngột
của thị trường.


Khả năng thanh tốn chung:

Chỉ số khả năng thanh tốn chung của Ngân hàng năm 2011 có giảm xuống so
với năm 2009 và năm 2010 nhưng nhìn chung khá cao và ổn định (đạt 118,07%
năm 2010 và 111,62% năm 2011). Điều đó cho thấy Ngân hàng có khả năng thanh
toán ổn định. Tuy nhiên, những con số này cũng chưa nói hết được mức độ đáp ứng
được việc thanh tốn các khoản nợ cho khách hàng. Nó chỉ là con số chung nhất
chưa thể hiện được tình hình cụ thể và chính xác hoạt động thanh tốn của Ngân
hàng.


ROS (Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu):


Chỉ tiêu ROS của Ngân hàng nhìn chung đạt mức khá cao và là một con số
khá tốt so với mức chung của ngành Ngân hàng. Chỉ tiêu ROS năm 2009 đạt cao
nhất trong ba năm là 46,74% và biến động giảm đến năm 2011 còn 36,10% do tác
động của khủng hoảng kinh tế, lạm phát khiến lợi nhuận của Ngân hàng năm 2011
giảm đáng kể nhưng vẫn là một con số khá tốt đối với một Ngân hàng quy mô nhỏ
và mới thành lập chưa lâu như Ngân hàng Tiên Phong.


ROA (Tỷ lệ lợi nhuận trên Tổng tài sản bình quân):

Chỉ tiêu ROA của Ngân hàng có sự biến động giảm mạnh từ 1,14% trong năm
2010 xuống còn 0,50% năm 2011. Kết quả này là do năm 2011 nền kinh tế gặp
nhiều khó khăn do đó doanh thu của Ngân hàng giảm, ảnh hướng tới lợi nhuận kéo
theo chỉ số ROA giảm mạnh. Do đó, trong các năm tới Ngân hàng cần có những
biện pháp hiệu quả để khơi phục nhằm tăng cao chỉ số này lên.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Hội sở Ngân hàng
Tiên Phong

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Hội sở Ngân hàng
Tiên Phong trong ba năm 2009-2011
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu

TN của
Hội sở

TN của
Hệ thống
Ngân

Năm 2009
Tỷ
Giá trị
trọng

Năm 2010
Tỷ
Giá trị
trọng

Năm 2011
Tỷ
Giá trị
trọng

3,970,456

55.47%

3,006,456

54.77%

887,453

78.88%


7,157,884

100%

5,489,641

100%

1,125,104

100%

hàng
(Nguồn Phịng Kế tốn-Tài chính và xử lý số liệu tác giả)
Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy được thu nhập từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối của Hội sở Ngân hàng Tiên Phong trong ba năm. Thu nhập năm 2009 lớn
nhất đạt 3,970,456,000 đồng, chiếm 55,47% so với toàn bộ hệ thống. Sau đó, thu
nhập có xu hướng giảm vào hai năm tiếp theo, đặc biệt năm 2011, thu nhập chỉ đạt
887,453,000 đồng, mặc dù chiếm tỷ trọng khá cao là 78,88% so với toàn hệ thống,
nguyên nhân chủ yếu do nền kinh tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn.
Nếu so sánh với tồn bộ hệ thống của Ngân hàng Tiên Phong, có thể thấy
những đóng góp khơng nhỏ của Hội sở Ngân hàng vào trong thu nhập của toàn bộ
hệ thống trong mảng kinh doanh ngoại tệ. Điều này thể hiện khá rõ qua tỷ trọng thu
nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Hội sở so với cả hệ thống qua các năm
đều chiếm tỷ trọng hơn 50%. Đặc biệt, trong năm 2011 khi mà thu nhập của Ngân
hàng giảm thì thu nhập của Hội sở đã chiếm 78,88%. Với một hệ thống khoảng 33
chi nhánh của Ngân hàng Tiên Phong thì những đóng góp của Hội sở là vơ cùng
quan trọng.
1.7. Một số nhận xét về tình hình hoạt động của Hội sở Ngân hàng Tiên

Phong

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Hội sở Ngân
hàng Tiên Phong:
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn được đánh giá cao trong hoạt động của
các NHTM hiện đại. Khơng những đóng góp đáng kể vào doanh thu và lợi nhuận
chung của ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ đồng thời cũng giúp ngân hàng phòng
ngừa rủi ro cũng như đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng
TiênPhongbank nói chung và cụ thể là TiênPhongbank - Hội sở luôn chú trọng phát
triển hoạt động kinh doanh này vì những lợi ích quan trọng mà nó đem lại. Doanh
số mua bán ngoại tệ tại Ngân hàng Tiên Phong tăng qua các năm 2009 và 2010, tuy
nhiên giảm mạnh trong năm 2011. Con số tăng 0,71% của doanh số mua ngoại tệ
trong năm 2010 được thay bằng giảm 25,56% trong năm 2011 cho thấy nghiệp vụ
kinh doanh ngoại hối trong giai đoạn 2009-2011 của Ngân hàng có nhiều biến động.

Bảng 2.6 : Doanh số mua bán ngoại tệ tại TiênPhongbank – Hội sở trong ba
năm 2009-2011
Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010

Năm
2011


Chênh lệch 2010

Chênh lệch 2011

so với 2009

so với 2010

Giá trị

Tỷ lệ

Giá trị

Tỷ lệ

Doanh
số mua

3,567,234

3,592,678

2,674,321

25,444

0.71% -918,357


-25.56%

ngoại tệ
Doanh

3,456,120

3,603,456

2,654,705

147,336

4.26% -948,751

-26.33%

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


số bán
ngoại tệ

Sự giảm xuống của hoạt động mua bán ngoại tệ một phần quan trọng là do sự
khủng hoảng của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước, khủng hoảng ở Châu Âu
cùng với lạm phát đã kéo theo những ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế, khiến cho hoạt
động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng trong nước cũng gặp nhiều khó khăn.
Cùng với những thay đổi trong chính sách của Chính phủ cũng gây khơng ít khó

khăn cho các Ngân hàng khi thực hiện.
Tuy vậy, Ngân hàng Tiên Phong nói chung và TiênPhongbank – Hội sở nói
riêng cũng phần nào gây dựng được uy tín và trở thành một địa chỉ quen thuộc khi
khách hàng có nhu cầu về giao dịch, mua bán ngoại tệ.

3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
Mặc dù đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ và tự hào trong hoạt
động kinh doanh nói chung cũng như hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng, song
Ngân hàng Tiên Phong vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề hạn chế cần được giải quyết, cụ
thể:
-

Vấn đề 1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay của Ngân hàng nói

chung chỉ giới hạn trong các nghiệp vụ mua bán đơn giản, chủ yếu là mua bán ngoại
tệ giao ngay (Spot), luôn chiếm hơn 90% tổng giá trị mua bán ngoại tệ trong vòng
ba năm. Các nghiệp vụ khác như nghiệp vụ kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swap)
cũng được thực hiện tuy nhiên vẫn còn hạn chế thể hiện qua doanh số mua bán
chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với mua bán ngoại tệ giao ngay. Đặc biệt các giao dịch
phức tạp hơn như quyền chọn (Option) thì Ngân hàng chưa phát sinh trong giai

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


đoạn 2009-2011, tuy nhiên TiênPhongbank đang tiến hành triển khai thực hiện giao
dịch này nhằm đa dạng hóa các dịch vụ hướng tới khách hàng.
Nguyên nhân chính của việc giới hạn các nghiệp vụ kinh doanh là do thông tin
trên thị trường ngoại tệ thiếu đầy đủ, trình độ cũng như điều kiện khơng đủ để phân

tích diễn biến, đưa ra các dự báo sự thay đổi tỷ giá một cách có thể tin cậy, vậy nên
chưa thể phát triển mạnh hơn các nghiệp vụ khác trong kinh doanh ngoại tệ.
-

Vấn đề 2: Cơ cấu dự trữ ngoại tệ của TiênPhongbank – Hội sở hiện nay

vẫn là USD là chủ yếu. Từ đó dẫn đến việc loại ngoại tệ sử dụng trong các giao dịch
kinh doanh ngoại tệ cũng chủ yếu là đồng USD. Khoảng 80% khối lượng giao dịch
ngoại tệ cả trong và nước ngoài đều sử dụng USD. Chính vì vậy khi có sự biến
động về tỷ giá USD/VND hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng sẽ chịu ảnh
hưởng rất lớn. Điều này đặc biệt có ảnh hưởng quan trọng nhất là trong giai đoạn
nền kinh tế có nhiều biến động cùng với chính sách điều chỉnh và bình ổn tỷ giá của
NHNN.
4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN
Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong, em xin
đề xuất hướng đề tài làm khóa luận như sau:
Đề tài 1: “Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Hội sở Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Tiên Phong”.
Đề tài 2: “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của Hội sở
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong”.

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC TẬP

Kính gửi: Anh Nguyễn Minh Tuấn – Giám đốc Trung tâm Ngoại hối và
Sản phẩm phái sinh, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong.
Tên em là: Lưu Thị Hạnh, sinh viên khoa Tài chính – ngân hàng, trường Đại
học Thương Mại
Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Hội sở,
Tòa nhà TTC, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Sau khi thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Hội sở
từ ngày 07-01-2013, em viết đơn này mong Ban giám đốc nhận xét và xác nhận quá
trình thực tập của em trong thời gian qua.

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5


Em xin chân thành cảm ơn.
...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................
Xác nhận của Giám Đốc

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh


Lớp: K45H5


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế trong nước trong những năm gần đây chịu ảnh hưởng lớn từ những biến
động khủng hoảng trên thế giới. Lĩnh vực Tài chính Ngân hàng là một trong những lĩnh
vực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những tác động kể trên. Do đó, để trụ vững trong bối
cảnh kinh tế đầy biến động như thế này địi hỏi mỗi ngân hàng phải có chiến lược phát
triển rõ ràng và luôn đổi mới, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ cũng như
hoàn thiện các hoạt động của mình nhằm phục vụ tốt tới mọi thành phần khách hàng.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong tuy mới thành lập chưa lâu nhưng đã có những
thành tựu đáng kể, tạo dựng được uy tín và thương hiệu riêng của mình trong ngành
Tài chính – ngân hàng. Trong giai đoạn thực tập tại Ngân hàng Tiên Phong – Hội sở,
được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ công, nhân viên của
Ngân hàng và dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị
Phương Liên, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp.
Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp gồm 4 phần:
Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Phần 2: Khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động của ngân hàng
TMCP Tiên Phong
Phần 3: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết của ngân hàng TMCP Tiên
Phong
Phần 4: Đề xuất hướng đề tài khố luận
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và
năng lực bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập tổng hợp này không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em
đạt kết quả tốt hơn.
Em chân thành cảm ơn cô!

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh


Lớp: K45H5


MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................................17

Sinh viên: Lưu Thị Hạnh

Lớp: K45H5



×