Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chi nhánh Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.67 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
MỤC LỤC
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
LỜI MỞ ĐẦU
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, ngành ngân hàng đưa đất nước
Việt Nam phát triển tương đối bền vững, ngang tầm với các nước và đang từng
bước đưa đất nước Việt Nam đi theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nguồn vốn huy động được trong nền kinh tế, thông qua hoạt động tín dụng, các
ngân hàng thương mại sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu
cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Có thể nói ngân hàng thương mại
là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, là mối liên kết giữa nền tài chính
quốc gia và tài chính quốc tế, là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Trong quá trình thực tập ở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime
Bank) – chi nhánh Đống Đa, Hà Nội, được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh
chị trong ngân hàng đã giúp em hiểu rõ hơn rất nhiều điều về hoạt động cũng như
các nghiệp vụ của ngân hàng, và cũng giúp trong việc thu thu thập thông tin cũng
như số liệu để em hoàn thành bài báo cáo này.
Báo cáo bao gồm 4 phần:
Phần 1: giới thiệu về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank)
Phần 2: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động của ngân hàng


TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Đống Đa – Hà nội
Phần 3: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Phần 4: Đề xuất hướng đề tài khóa luận
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thu Thúy đã nhiệt tình
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn tới các
thầy, cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng cùng các cô chú, anh chị tại ngân
hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) Đống Đa – Hà nội đã giúp em
hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Phần I: Giới thiệu về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime
Bank) chi nhánh Đống Đa – Hà Nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt
Nam (Maritime Bank) Đống Đa – Hà Nội
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank)
Tên giao dịch quốc tế: Maritime bank
Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần
Trụ sở chính: 88 Láng Hạ - Quận Đống Đa - Hà Nội
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành
lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương
mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng.
Maritime bank là một trong ba ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam, được nhận
định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô
hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. Đến tháng 09/2013,
Maritime bank có :
Tổng tài sản: Trên 109.000 tỷ đồng;
Vốn điều lệ: 40.000 tỷ đồng;

Tổng nguồn vốn: Trên 513 tỷ đồng;
Tổng dư nợ: trên 469 tỷ đồng;
Cán bộ nhân viên: trên 3.639 người;
Chi nhánh và phòng giao dịch: gần 230 chi nhánh.
Đến nay ngân hàng ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã có mạng lưới
rộng khắp tại tất cả các đô thị và các vùng nông thôn, gồm một số lượng lớn nhân
viên làm việc tại các sở giao dịch, chi nhánh tỉnh, thành phố, huyên, liên huyện,
xã, liên xã. Chi nhánh ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Đống Đa, Hà Nội là
một trong số các chi nhánh trực thuộc ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Hà
nội quản lý.
- Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa,
Hà Nội
- Tên viết tắt: Maritime bank – Chi nhánh Đống Đa
- Địa chỉ: Số 47A Huỳnh Thúc Kháng, Q. Đống Đa, HN
- Loại hình đơn vị: Công ty cổ phần thương mại
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Đống đa, Hà nội là
một chi nhánh trực thuộc đống đa, Hà nội, chi nhánh thành viên của ngân hàng
TMCP Hàng Hải Việt Nam. Được thành lập vào năm 2010
- Địa bàn hoạt động bao quát khu vực Đống Đa
1.2 Bộ máy của Maritime bank – Chi nhánh Đống Đa, Hà Nội
+ Ban giám đốc gồm: - 1 Giám đốc, 1 phó giám đốc
+ Các phòng ban: - Phòng kế toán ngân quỹ
- Phòng tín dụng
- Phòng hành chính
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của Maritime Bank Đống Đa
(Nguồn: phòng hành chính)

*) Chức năng của các phòng ban
1. Giám đốc:
Giám đốc có vai trò phụ trách chung, điều hành mọi công việc, các vấn đề
liên quan đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo đúng pháp luật, chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh của ngân hàng.
2. Phó giám đốc:
Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nhiệm vụ do giám đốc phân công
phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về quyết định của mình.
Bàn bạc tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ của
ngân hàng theo nguyên tắc tập chung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
3. Phòng kế toán ngân quỹ.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
2
Ban giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
Kế toán
ngân quỹ
Phòng
tín dụng
Phòng
hành chính
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Phòng kế toán ngân quỹ là phòng trực tiếp hạch toán kế toán và hạch toán
thống kê kế toán theo quy định của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam – Đống đa, Hà
Nội
Phòng kế toán ngân quỹ là trung tâm tổng hợp của cơ quan bởi hầu hết mọi
hoạt động của ngân hàng đều thông qua mảng kế toán tài chính.
Phòng thực hiện xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, thực hiện dự trữ tiền

mặt, thực hiện thu chi tiền mặt, thu chi nội bộ ngân hàng, quản lý giấy tờ có giá.
Tổng hợp lưu giữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh ngân hàng và phát triển
nông thôn giao….v.v…
4. Phòng hành chính.
Thực hiện các nhiệm vụ tổ chức các bộ máy hành chính, công tác quản trị
văn phòng, phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.
5. Phòng tín dụng (Phòng chuyên môn nghiệp vụ ).
Là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng với các nhiệm vụ:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo
hướng đầu tư tín dụng khép kín: Sản xuất chế biến, tiêu thụ xuất khẩu và gắn tín
dụng với sản xuất lưu thông tiêu dùng.
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn
biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo từng phân cấp uỷ quyền.
Thẩm định các dự án, hoàn thiện các hồ sơ trình ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn cấp trên theo uỷ quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong và
ngoài nước. Trực tiếp làm nhiệm vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành
khác và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, đồng thời theo dõi, đánh giá sơ
kết, tổng kết, đề xuất tổng giám đốc cho phép nhân rộng.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và
hướng khắc phục
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.

1.3 Bộ máy lãnh đạo
*) Giám đốc chi nhánh:
- Chức năng, nhiệm vụ:
+ Là người điều hành, chịu trách nhiệm trước giám đốc cấp trên, điều hành,
quản lý mọi công việc chung hàng ngày, là người xét duyệt cuối cùng trong việc xét
duyệt cho vay.
+ Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tình hình hoạt động kinh doanh, tài
sản, nguồn vốn của ngân hàng, và báo cáo các kết quả này lên ngân hàng cấp trên
*) Phó giám đốc:
- Chức năng, nhiệm vụ:
+ Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty
theo sự phân công của Giám đốc;
+ Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
1.4 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Maritime bank- Chi nhánh Đống Đa
Maritime bank là ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu giữ vai trò chủ
đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho hàng hải vì
vậy mà Maritime bank được thành lập nhằm mục đích tiêu thụ, phân phối sản phẩm
dịch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng (chủ yếu là người dân và doanh nghiệp
trong địa bàn hoạt động của Ngân hàng).
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, NHTMCP Hàng Hải Việt Nam –
Đống đa, hà nội cũng đảm nhiệm 3 chức năng cơ bản như sau:
+ Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết
kiệm thành đầu tư.
+ Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng
và dịch vụ.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
4

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
+ Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trị
hàng hoá và dịch vụ. Bên cạch đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông
qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.
Nhiệm vụ của ngân hàng là đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn
thông qua việc mở rộng vốn trung, dài hạn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ngành hàng hải và thực hiện những chương trình của NHTMCP Hàng Hải
Việt Nam - Đống Đa, Hà Nội
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Phần II. Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động của NHTMCP
Hàng Hải Việt Nam – Đống Đa, Hà Nội qua 3 năm 2010, 2011, 2012
2.1 Bảng cân đối kế toán các giai đoạn 2010-2012
Maritime bank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ
cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Song song với
những con số đó thì chi nhánh NHTMCP Hàng Hải Việt Nam - Đống Đa, Hà Nội
đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế Hà nội nói riêng và nền kinh tế cả
nước nói chung. Trong qua trình thực tập ở ngân hàng, em đã thu thập được bảng số
liệu sau giúp làm rõ hơn về tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng trong 3
năm 2010, 2011, 2012.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
6
Báo cáo thực tập tổng hợp 7 GVHD: T.S Nguyễn Thu
Thúy
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán (rút gọn) 3 năm 2010, 2011, 2012
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2010 2011 2012
Mức tăng(giảm)
năm 2011 so với
năm 2010
Mức tăng (giảm)
năm 2012 so với
năm 2011
STĐ
Tỷ
trọng(%)
STĐ
Tỷ
trọng(%)
STĐ
Tỷ
trọng(%)
Tuyệt
đối(Trđ)
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối(Trđ)
Tương
đối(%)
I.Tiền mặt và kim loại quý 981 0,46 912 0,31 1.525 0,37 -69 -7,03 613 67,21
II.Cho vay các tổ chức kinh
tế và cá nhân trong nước
185.266 88 234.855 82,2 360.750 87,5 49.589 26,77 125.895 53,61
III. Góp vốn đầu tư dài hạn 1.050 0,49 3.088 1,08 4.460 1,082 2.038 194,10 1.372 44,43
IV.Tín dụng khác đối với

các tổ chức kinh tế và cá
nhân trong nước.
32,15 0,015 30,04 0,011 24,52 0,006 -2,11 -6,6 -5,52 -18,4
V. Tài sản cố định và tài sản
có khác
7.789 3,7 9.584 3,35 10.462 2,54 1.795 23,05 878 9,16
1.Tài sản cố định hữu hình 3.483 1,65 3.698 1,29 3.991 0,96 215 6,17 293 7,92
2. Tài sản vô hình 412,4 0,19 412,4 0,14 412,4 0,1 - - - -
3.Tài sản có khác 3.894 1,85 5.474 1,91 6.059 1,47 1.580 40,58% 585 10,69%
VI.Các khoản phải thu 3.793 1,81 5.081 1,78 5.813 1,42 1.288 33,95% 732 14,4%
VII. Hoạt động thanh toán 11.480 5,45 32.090 11,23 28.914 7,01 20.610 179,53 -3.176 -9,90
VII.Giao dịch ngoại hối 2,1 0,0009 69,7 0,024 16,3 0,004 67,6 3220 -53,4 -76,6
TỔNG TÀI SẢN
210.413 285.724 412.023 75.311 35,79 126.299 44,2
I.Nợ phải trả 194.242 92,31 257.800 90,23 386.234 93,74 63.558 32,72 128.434 49,82
1.Các khoản nợ chính phủ
và NHNN
7.799 3,71 8.607 3,01 21.741 5,28 808 10,36 13.134 152,60
2.Tiền gửi và vay các TCTD
khác
10,1 0,005 9,6 0,0034 2,2 0,0005 -0,5 -4,95 -7,4 -77,08
3 Tiền gửi của khách hàng 179.969 85,53 241.485 84,52 356.033 86,41 61.516 34,18 114.548 47,43
4.phát hành giấy tờ có giá 4.939 2,35 4.557 1,59 4.486 1,09 -382 -7,73 -71 -1,56
5.Các khoản phải trả bên
ngoài
820 0,39 3.131 1,10 3.969 0,96 2.311 281,8 838 26,76
6.Các khoản phải trả nội bộ 4,7 0,0022 5,5 0,0019 1,1 0,00027 0,8 17,02 -4,4 -0,8
II.hoạt động thanh toán 13.948 6,63 24.585 8,60 21.559 5,23 10.637 76,26 -3.026 -12,31
III.Hao mòn tài sản cố định 2.900 1,38 3.307 1,16 4.183 1,02 405 13,93% 872 26,33
IV.Nguồn vốn chủ sở hữu 16 0,0076 27 0,0095 46 0,011 11 68,75 19 70,37

TỔNG NGUỒN VỐN
210.413 285.724 412.023 75.311 35,79 126.299 44,2
( Nguồn: Phòng kế toán)
SV: Bạch Thị Điểm Đại học Thương Mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 8 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
2.2 Tình hình kết quả kinh doanh trong 3 năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.2 :Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012
Đơn vị: Triệu
đồng
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Mức tăng (giảm)
năm 2011 so với
năm 2010
Mức tăng (giảm)
năm 2012 so với
năm 2011
Tuyệt
đối(trđ)
Tương
đối(%
)
Tuyệt
đối(trđ)
Tương

đối(%)
I.Tổng thu tài chính
26.605 48.644 55.107 22.039 82,83 6.463 13,28
1.Thu từ hoạt động tín dụng
24.245 46.425 52.734 22.180 91,48 6.309 13,58
2.Thu từ hoạt động dịch vụ
605 935 1.183 330 54,54 248 26,52
3.Thu từ kinh doanh ngoại
hối
32 60 100 28 87,5 40 66,67
4.Thu từ kinh doanh khác
1.612 1.129 884 -483 -29,96 -245 -21,70
5.Thu nhập từ góp vốn,
mua cổ phần
111 95 206 -16 -14,41 111 16,84
II.Chi phí hoạt động
21.023 35.718 47.366 14.695 69,89 11.648 32,61
III.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi
phí dự phòng RRTD
5.582 12.926 7.741 7.344 131,56 -5.185 -40,11
IV.Chi phí dự phòng
RRTD
2.381 5.762 4.032 3.381 141,99 -1.730 -30,02
V.Lợi nhuận trước thuế
3.201 7.164 3.709 3.963 123,8 -3.455 -48,22
VI.Thuế TNDN
800,25 1.791 927,25 991 123,83 -864 -48,24
VII. Lợi nhuận sau thuế
2400,75 5.373 2781,75

2.972,2
5
123,8 -2.591 -48,23
(Nguồn : Phòng kế toán - NHTMCP Hàng Hải Việt Nam - Đống Đa, Hà
Nội)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình thu nhập và
chi phí của chi nhánh trong 3 năm 2010-2012. Qua bảng số liệu trên cho thấy tình
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 9 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
hình tài chính của chi nhánh tương đối tốt cụ thể sự tăng giảm của các khoản mục
như sau:
Tổng thu tài chính có sự tăng mạnh từ 26.605 triệu đồng năm 2010 lên
55.107 triệu đồng năm 2012, tức trong 3 năm đã tăng lên gấp 2 lần, điều này cho
thấy quy mô kinh doanh, cho vay khách hàng của chi nhánh là lớn, lợi nhuận cao.
Hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng tương đối tốt, năm 2011 tăng 91,48% so với
năm 2010 đến năm 2012 tăng thêm 13,48% so với năm 2011. Đối với kinh doanh
dịch vụ của khách hàng có quy mô lớn khi lãi thu được từ hoạt động dịch vụ này
cũng tăng, năm 2011 tăng 87,5% so với năm 2010, năm 2012 tăng 66,67% so với
năm 2011. Qua đó ta thấy hoạt động dịch vụ của chi nhánh phát triển rất tốt, được
khách hàng ưa chuộng.
2.3 Một số nhận xét.
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư
và cung cấp các dịch khác. Huy động vốn tạo nguồn cho ngân hàng thương mại
đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng. NHTMCP Hàng Hải
Việt Nam – Đống đa, hà nội đặc biệt chú trọng công tác huy động vốn từ các kênh
là huy động từ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tư nhân bằng các phương tiện thông tin
đại chúng và cán bộ trực tiếp huy động tại các thôn. Công tác huy động vốn trên địa
bàn liên tục tăng qua các năm và hoàn toàn chủ động được trong việc mở rộng tín
dụng và các khoản rút tiền của người dân, các tổ chức kinh tế xã hội. Điều này cũng

phản ánh cố gắng tích cực của Chi nhánh trong việc huy động vốn.
Tổng nguồn vốn tăng 95,8% so với năm 2010, tiền gửi của khách hàng cũng
tăng qua các năm. Chứng tỏ rằng Ngân hàng đã tích cực tuyên truyền và phổ biến
các nghiệp vụ huy động vốn cho khách hàng biết bằng nhiều hình thức. Tổ chức
thành lập bàn huy động vốn lưu động tại các địa bàn xã để thu hút lượng tiền nhàn
dỗi trong dân. Do vậy nguồn vốn huy động có tốc độ tăng trưởng cao song cũng có
sự biến động từ loại hình này sang loại hình khác do nhu cầu của khách hàng.
Theo bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2010
đến năm 2012 của chi nhánh NHTMCP Hàng Hải Việt Nam – Đống Đa, Hà Nội
cho thấy:
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 10 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
*) Hoạt động huy động vốn.
Như ta đã biết nguồn vốn là cơ sở để hình thành và tổ chức các hoạt động
kinh doanh của ngân hàng vì tiền tệ chính là đối tượng kinh doanh chính của ngân
hàng. Cũng như nhiều ngân hàng thương mại khác, NHTMCP Hàng Hải Việt Nam
– Đống đa, hà nội thực hiện kinh doanh tiền tệ – tín dụng trên địa bàn khu vực quản
lý. Trong năm 2012, hoạt động kinh doanh của chi nhánh tiếp tục phát triển, ổn định
và cao hơn cùng kỳ năm trước. Tổng nguồn vốn tăng 44,2 % so với năm 2011, sự
tăng lên này chủ yếu do sự gia tăng nhanh về tiền gửi của khách hàng. Năm 2010,
tiền gửi của khách hàng chiếm 85,3% trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh đến
năm 2012 con số này đã tăng lên 86,41%. Sự tăng nhẹ trong năm 2010 – 2012 của
nghiệp vụ thanh toán cũng đưa nguồn vốn của Chi nhánh tăng lên. Cơ cấu lại nguồn
vốn theo hướng tăng cường huy động nguồn vốn từ dân cư, nguồn vốn trung và dài
hạn, đưa nguồn vốn của chi nhánh ổn định và phát triển vững chắc. Nợ phải trả của
chi nhánh chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, năm 2010 chiếm 92,31% đến
năm 2012 con số này đã tăng lên 93,74% đưa tỷ lệ nợ của ngân hàng lên cao. Trong
đó tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ phải trả, nhưng
nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ lệ rất ít. Năm 2010, tổng tiền gửi chiếm 93%

trong tổng nợ phải trả, đến năm 2012 giảm còn 92%, ta thấy lượng giảm không
đáng kể. Trong khi đó, vốn và các quỹ lại chiếm tỷ trọng rất rất nhỏ trong tổng
nguồn vốn của chi nhánh. Năm 2010 chiếm 0,083% đến năm 2012 chiếm
0,012% trong tổng nguồn vốn tăng 0,037% so với năm 2010. Như vậy có thể
thấy, trong bối cảnh thắt chặt tiền tệ như hiện nay, tỷ trọng tiền gửi của khách
hàng cao như vậy chứng tỏ rằng sự ổn định về nguồn vốn cũng như lòng tin của
người dân vào chi nhánh.
*) Hoạt động cho vay.
Qua bảng trên ta thấy, tổng tài sản của chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm
2011 tăng 75.311 triệu đồng, tức tăng 35,79%% so với năm 2010, năm 2012 đạt
412.023 triệu đồng, tăng 126.299 triệu đồng, tức tăng 44,2% so với năm 2011. sự
tăng lên về tổng tài sản chủ yếu là do sự tăng lên về tiền cho vay các tổ chức kinh tế
và cá nhân trong nước cụ thể là: năm 2011 tăng 26,77%, sang năm 2012 con số đó
đã tăng lên 53,61%. Ngoài ra tài sản cố định cũng tăng nhẹ từ 3.483 triệu đồng năm
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 11 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
2010 lên 3.991 triệu đồng năm 2012, tức tăng 508 triệu đồng trong giai đoạn 2010-
2012.Như vậy sự tăng lên trong tổng tài sản của chi nhánh từ năm 2010 đến 2012
chủ yếu do sự tăng lên của chỉ tiêu tiền cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong
nước. Điều này cho thấy NHTMCP Hàng Hải Việt Nam - Đống Đa, Hà Nội đã đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của các chương trình, dự án phát triển kinh tế có hiệu
quả của thành phố
Cơ cấu tài sản từ năm 2010 đến năm 2012 có sự biến động không đều.
Lượng tiền mặt trong ngân hàng giảm dần trong 3 năm 2010 - 2012, lượng tiền mặt
giảm xuống còn 912 triệu đồng chiếm 0,31% trong tổng tài sản nhưng đến năm
2012 đã có dấu hiệu tăng nhẹ lên 1.525 triệu đồng chiếm 0,37%. Trong khi đó, cho
vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. năm 2010 tỷ trọng cho vay
chiếm 88% trong tổng tài sản của chi nhánh, năm 2011 có sự giảm nhẹ xuống còn
82,2%, đến năm 2012 lại chứng kiến sự tăng lên về chỉ tiêu này. Ngoài ra tài sản cố

định, góp vốn đầu tư dài hạn cũng tăng nhẹ qua các năm. Với việc thực hiện chủ
trương của Đảng về xây dựng nông thôn mới mà nhu cầu vay vốn của người dân
trong vùng có sự tăng cao. Điều này cho thấy tài sản của chi nhánh được hình thành
chủ yếu từ các khoản cho vay khách hàng.
*) Các hoạt động khác
Thu nhập từ nghiệp vụ kinh doanh khác có xu hướng giảm qua các năm, năm
2011 giảm 483 triệu đồng so với năm 2010, 2012 tiếp tục giảm 245 triệu đồng. Sự
không ổn định này nguyên nhân là do sự biến động nền kinh tế trong thời gian qua
đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Chi phí hoạt động của chi nhánh trong 3 năm qua có sự tăng nhẹ, từ 21.023
triệu đồng năm 2010 lên 47.366 triệu đồng năm 2012, tức chi phí năm 2012 tăng
gấp 2 lần so với năm 2010, chứng tỏ quy mô kinh doanh của chi nhánh đang được
mở rộng, chi phí đầu tư vào tài sản cố định, chi phí nhân sự cũng tăng kéo theo chi
phí hoạt động của chi nhánh tăng thêm.
Chi phí dự phòng rủi ro từ năm 2010 – 2012 tăng lên 1.651 triệu đồng, tức
chi phí tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010. Sự tăng lên về chi phí dự phòng rủi ro
nhằm tăng tính an toàn của tiền gửi cho khách hàng và các nghiệp vụ kinh doanh
của chi nhánh.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 12 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2011 có sự tăng
mạnh từ 2.400,75 triệu đồng năm 2010 lên 5.373 triệu đồng năm 2011, tăng hơn 2
lần so với năm 2010. Nhưng đến năm 2012 mặc dù có sự tăng nhẹ so với năm 2010
nhưng so với năm 2011 có sự sụt giảm rõ nét. Sự tăng lên về lợi nhuận sau thuế
trong 2 năm 2010 – 2011 của Chi nhánh chủ yếu là do sự tăng trưởng trong thu
nhập lãi thuần.
*) Kết quả kinh doanh
Qua bảng số liệu ta thấy: Lợi nhuận của Ngân hàng biến động không đều,
năm 2011 tăng 131,5% so với năm 2010, đến năm 2012 có xu hướng giảm xuống.

Do chi phí của ngân hàng tăng cao, đầu tư tài sản cố định, chi phí huy động vốn,
Qua đó ta cũng thấy do lãi suất tiền gửi tăng do vậy chi phí tăng lên là do chi
phí huy động vốn chiểm tỷ trọng cao điều đó cũng phù hợp với thực tế . Đồng thời
các năm qua chi nhánh luôn hoàn thành nghĩa vụ đóng góp theo chế độ quy định và
bảo đảm chênh lệch lãi suất theo định hướng của ngân hàng cấp trên.
Ngoài ra công tác kế toán – ngân quỹ làm tốt công tác thanh toán, dịch vụ
chuyển tiền nhanh, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thực hiện hạch toán đúng
quy định. Nên thu nhập từ hoạt động thanh toán và thu nhập từ các hoạt động
khác của Ngân hàng cũng tăng theo từng năm. Công tác thanh tra kiểm soát cũng
hoàn thành tốt.
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 13 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Phần III. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Vấn đề 1: Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn còn gặp nhiều
khó khăn
Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ truyền thống và cũng là một vấn đề
cấp thiết hiện nay của các ngân hàng thương mại. Năng lực của đội ngũ nhân viên
cũng như của các nhà quản trị ngân hàng trong việc phát triển hoạt động huy động
vốn là một thước đo quan trọng về sự chấp nhận của công chúng đối với ngân hàng.
Huy động vốn là cơ sở chính của các khoản cho vay và đó cũng là nguồn gốc của
lợi nhuận và sự phát triển không ngừng trong ngân hàng.
Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất chú trọng trong công tác huy động
vốn. Tuy nhiên hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam – Đống
đa, hà nội nói riêng và tại ngân hàng thương mại nói chung còn gặp nhiều hạn chế
do nền kinh tế khó khăn, tình trạng nợ xấu tăng cao và do chính bản thân ngân
hàng. Do đó, vấn đề cần đặt ra đối với NHTMCP Hàng Hải Việt Nam - Đống Đa,
Hà Nội là phải khắc phục những hạn chế đó để tăng cường hoạt động huy động vốn
nhàn rỗi từ người người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động nhằm mục
tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của ngân hàng.

Vấn đề 2: Hoạt động cho vay phát triển kinh tế hộ sản xuất
Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn
vốn tín dụng ngân hàng. Do đó phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế cho vay tiêu
dùng. Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với tiêu dùng khó khăn
do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao, hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều
kiện khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.
Vấn đề 3: Thị trường dịch vụ E-banking còn hạn chế
Dịch vụ E-banking là dịch vụ cung cấp các sản phẩm ngân hàng thông qua
các phương tiện điện tử và mạng internet. Trên thế giới dịch vụ này đã rất phát triển
và trở nên quen thuộc với khách hàng. Và tại Việt Nam, E-banking cũng đang dần
chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của công chúng.
Phần IV. Đề xuất hướng đề tài khóa luận
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 14 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy
Hướng 1: Đề tài: “Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại NHTMCP Hàng Hải
Việt Nam – Đống Đa, Hà Nội”
Hướng 2: Đề tài: “Phát triển dịch vụ E-banking tại NHTMCP Hàng Hải
Việt Nam – Đống Đa, Hà Nội”
SV: Bạch Thị Điểm Đại học thương mại
Khoa: Tài chính ngân hàng
Báo cáo thực tập tổng hợp 15 GVHD: T.S Nguyễn Thu Thúy

×