Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết trìnhTâm bệnh học Loạn tâm trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )

Trường đại học sư phạm tp.hcm
khoa tâm lý giáo dục
lớp tâm lý 2
bài thuyết trình mơn tâm bệnh học
Nhóm 3
Giảng viên: TS. Lê Thò Minh Hà
Loạn tâm
trẻ em
Nội dung
Khái niệm loạn tâm.
Biệu hiện loạn tâm.
Các dạng loạn tâm.
Nguyên nhân.
Cách trò liệu.
Khái niệm loạn tâm.
Biệu hiện loạn tâm.
Các dạng loạn tâm.
Nguyên nhân.
Cách trò liệu.
KHÁI NIỆM LOẠN TÂM

những rối nhiễu tâm lí nặng
 !"#$%&'()*+%,
-./-01,234-%356
.7879(#:6,;
(5<.=#6>
BIỂU HIỆN LOẠN TÂM SỚM

?+., !"%>

@,0*+!+!%,


A%A6.>

B7%.'C7D+>
BIỂU HIỆN LOẠN TÂM SỚM

ED+4-F).<
G&>

@,H%IJ+K>
BIỂU HIỆN LOẠN TÂM SỚM

L)M++)>

L)M+!5!N>

L)M+%36>

L)%A%23+,7>

L),9>
Các dạng loạn tâm cơ bản
Các dạng loạn tâm cơ bản
Loạn tâm tan rã
cấu trúc nhân
cách.
Loạn tâm tan rã
cấu trúc nhân
cách.
Loạn tâm thiếu
hòa hợp sớm.

Loạn tâm thiếu
hòa hợp sớm.
Hội chứng
Asperger
Hội chứng
Asperger
Tự kỷ
Tự kỷ
hội chứng Asperger
Hội chứng Asperger
 Những người bị hội chứng Asperger thường được miêu tả là:
→Những người tách biệt với xã hội, có hành vi kỳ cục ngay từ bé.
→Lời nói thì rất lập dị, cá biệt, kể cả giọng nói lẫn âm lượng, cách sử dụng từ.
→Vụng về lóng ngóng là một hiện tượng phổ biến.
→Có sự non nớt hoặc một nỗi ám ảnh, thường không đúng với độ tuổi của mình.
Hội chứng Asperger
Chẩn đoán:
Là một rối loạn ở hệ thần kinh.
Nằm ở ngưỡng cuối của hội chứng tự kỷ.
Có IQ bình thường hoặc trên mức bình thường.
Đặc điểm chung của HC Asperger
Không có khả năng tương tác với bạn bè.
Thiếu nhận thức về những dấu hiệu tình cảm và xã hội tương tác.
Có hành vi liên quan đến tình cảm và xã hội không phù hợp.
Có vấn đề về lời nói và ngôn ngữ.
Phát triển bị chậm.
Đặc điểm chung của HC Asperger
Chuyển tải ý nghĩa của lời nói hoặc dụng ý sai.
Có vấn đề trong việc giao tiếp phi ngôn ngữ.
Rất hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ cử chỉ.

Ngôn ngữ cử chỉ rất kỳ cục, vụng về.
Hạn chế biểu cảm trên khuôn mặt.
Kỳ dị; cái nhìn thì cứng nhắc, khô khan
Cách hỗ trợ cho giáo viên-gia đình
Giao tiếp ngắn gọn, rõ ràng, đi thẳng vào vấn đề:
→Chỉ nhìn được nghĩa đen.
→Phải có hình ảnh\ lịch trình viết ra hoặc nhiệm vụ giao được ghi ra giấy hay hướng
dẫn bằng lời nói hoặc ký hiệu bằng tay.
→Hạn chế đưa ra 2 hoặc 3 lựa chọn một lúc.
→Cần thời gian trả lời câu hỏi hay yêu cầu nào đó.
Cách hỗ trợ cho giáo viên-gia đình
Không nên thay đổi hoạt động đột ngột.
Sử dụng hoạt động đòi hỏi chơi càng nhiều càng tốt.
Không nên hạn chế một số hoạt động đặc biệt
Cố tạo sự linh hoạt trong hoạt động diễn ra hằng ngày.
Dạy cho trẻ cách giải quyết vấn đề.
Cách hỗ trợ cho giáo viên-gia đình
→Không mong đợi hành vi và kỹ năng phù hợp với tuổi của trẻ.
→Khuyến khích và khen trẻ về thành quả đạt được.
→Cần xác định điểm cực căng thẳng và nên tránh.
→Tạo nơi an toàn cho trẻ dịu cảm xúc xuống.
→Ý thức về việc trẻ Asperger bị căng thẳng quá mức bởi tiếng ồn, ánh sáng, mùi vị mạnh, sự
náo loạn, thời gian không tổ chức.
→Một thách thức rất lớn là kết bạn.
Loạn tâm thiếu hòa hợp sớm

Bắt đầu khi trẻ 3 – 6 tuổi.

Triệu chứng:


Trẻ gặp khó khăn khi tiếp xúc với người khác, ức chế,
phủ định, từ chối đi học,…

Rối loạn hành vi: kích động, hung bạo, …

Rối loạn ngôn ngữ, thậm chí câm hoặc tự độc thoại
một cách khó hiểu…

Đôi lúc trẻ lo lắng, sợ hãi và tự xâm kích bản thân.
LOẠN TÂM TAN RÃ CẤU TRÚC NHÂN CÁCH
MỘT SỐ RỐI LOẠN

?O7 !"DP)
%+.=A63
&*+44$Q1>

L)'+/73"+$;1>

L),9/."D!
7=+%,R%%.(
 !",91>

L)=4&%36/(!;%36
A1>

L)(#:#6/)%,&"
,S=1>

L)"/#+O0I

*+40AO1>

T64/)<$UVW
+K7+)%X+6%X+
%'Y1>
Nguyên nhân
Loạn tâm
Nhiễm sắc thể 21 có
hình khảm hoặc các
sai lệch khác nhau
Của NST 18.
Suy não nhẹ, rối loạn
chuyển hóa não, sự dị
thường trong tổng hợp
giác quan (thị giác và
thính giác ), có sự giãn
não thất trong chụp
Scaner.
Thực thể

Theo học thuyết phân tâm : do thiếu yếu tố tự ái.

Trong nhiễu tâm có sự xung đột giữa cái ấy và cáu siêu tôi.

Trong loạn tâm có sự xung đột giữa cái ấy và cái thực tại, trong đó cái tôi liên kết với cái ấy

Làm rối loạn sự hình thành cái tôi và làm đứa trẻ mất khả năng cá thể hóa đúng đắn theo 3 yếu
tố cơ bản: cái thực tế, cái tưởng tượng và cái biểu trưng.

Theo kannem, bố mẹ trẻ tự kỉ là những người thành đạt, có vị trí và trí tuệ cao, lạnh lùng và hay

phủ nhận. Đặc biệt là quan hệ mẹ - con có vấn đề, bà mẹ của trẻ là “ bà mẹ băng giá” không
quan tâm tới con.

Theo Maud mannoni: do ảo ảnh về đứa con của người mẹ
Tâm lý

Theo Melanie Klein, do ảo ảnh về người mẹ của đứa con bị rối loạn, sự dị thường trong
chức năng ảo giác đã cản trở đứa trẻ giải quyết và vượt qua trạng thái tâm phân liệt –
paranoi bình thường của những tháng đầu tiên.

Theo Winnicot, sự loạn tâm được mô tả theo thuật ngữ “ cái tôi giả” – tách sự ứng xử và
tư duy ra khỏi nguồn gốc xung động của nó.

Theo Bowlby,do chất lượng của mối quan hệ gắn bó mẹ con không hoàn hảo và không
có khả năng cung cấp không gian phóng chiếu cho các ảo giác ban đầu của con.

Ngày nay người ta thống nhất nguyên nhân của trẻ tự kỉ là sự biến đổi bất thường trong
quá trình phát triển của não hoặc tổn thương não.
Trị liệu
Loạn tâm

×