Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.36 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
LỚP TÂM LÝ GIÁO DỤC 3

MÔN: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


 
  !
" #!$
% !&'(
) #*+, 
/ #01-
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
I. Những vấn đề chung về giáo án và cách thức soạn giáo án
Theo quan điểm hoạt động: Dạy học là một quá trình điều khiển hoạt
động học tập của học sinh nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học. Xuất phát
từ nội dung bài học ta cần phát hiện những hoạt động liên hệ với nội dung
đó, rồi căn cứ vào mục tiêu bài học mà chọn ra một số hoạt động cho học
sinh thực hiện nhằm phát hiện những kiến thức mới. Các hoạt động nghiên
cứu này đều cần cho một giáo án 1 tiết lên lớp.
Giáo án là kế hoạch của giáo viên để dạy từng tiết học, nó thể hiện một
cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và
điều kiện học tập. Giáo án cung cấp một nguồn tham khảo, chỉ ra nội dung
của bài học và giúp đảm bảo trật tự khoa học của thông tin, đưa ra kĩ năng
học tập được sử dụng trong giờ và các phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu
cầu. Việc cung cấp thông tin theo một trật tự khoa học sẽ giúp học sinh hiểu
và nhớ những thông tin đó một cách khoa học.
I.1. Căn cứ khi soạn giáo án
 Phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên và


tài liệu tham khảo.
 Đặc điểm nội dung bài học, tiết học
 Trình độ tiếp thu của học sinh
 Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học.
I.2. Các bước cụ thể khi soạn giáo án
 Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
2
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
 Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo
 Bước 3: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Bước 4: Tiến trình các hoạt động dạy học
 Bước 5: Tổng kết cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ,
đánh giá,
I.2.1. Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học là tuyên bố về những gì học sinh phải hiểu rõ,
phải nắm vững, phải làm được sau bài học. Mục tiêu bài học cần được viết
dưới góc độ người đọc để nhấn mạnh kết quả cuối cùng của bài học là ở
phía các học sinh chứ không phải ở phía giáo viên.
Sau khi kết thúc bài học, tiết học; học sinh đạt được điều gì về:
kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Căn cứ vào chuẩn kiến thức để xác định các mức độ nhận thức
(biết, hiểu, vận dụng…) cụ thể của bài học, chọn động từ tương ứng ở các
mức độ nhận thức để gắn với nội dung kiến thức thành mục tiêu học tập.
Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến được nhiều người sử dụng là 6
mức độ về kiến thức do B. J. Bloom 2341567 4896:6;đề xuất như
sau:
Mức độ Định nghĩa Các động từ tương ứng
1. Biết
- Nhận lại được sự kiện.
- Nhận biết được sự vật.

Nhắc lại, định nghĩa, ghi
chép lại, liệt kê, nhớ lại,
gọi tên,
2. Thông
hiểu
Trình bày được nội dung các
sự kiện, tính chất đặc trưng
của sự vật.
Mô tả, giải thích, diễn đạt,
báo cáo, sắp xếp, tính
toán
3. Vận dụng
- Vận dụng một kiến thức để Thể hiện, ứng dụng, trình
3
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
hiểu một kiến thức khác phức
tạp hơn.
- Vận dụng trường hợp chung
vào trường hợp riêng.
diễn, minh hoạ, bố trí
4. Phân tích
Vận dụng các nguyên lý để
tìm hiểu, nhận thức các sự
kiện, sự việc, trường hợp
riêng.
Phân tích, phân hoá, phân
loại, đánh giá, so sánh,
tính toán
5. Tổng hợp
Vận dụng các nguyên lý vào

các trường hợp riêng lẻ để
trình bày một kết luận chung
hoặc một giải pháp mới.
Soạn thảo, tổng kết, lập kế
hoạch, thiết kế, bố trí,
thiết lập
6. Đánh giá
Vận dụng các nguyên lý để
phân tích, tìm hiểu và so sánh
một giải pháp( kết cấu, quy
trình ) với các giải pháp khác
đã biết.
Đánh giá, xếp hạng, so
sánh, chọn lựa, định giá,
cho điểm.
I.2.2. Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo
− Định hướng Phương pháp chính được áp dụng trong bài dạy
− Ngoài phương pháp chính thì đối với từng hoạt động cụ thể của
bài học chúng ta có thể đưa ra các phương pháp khác cho phù hợp
với đặc thù.
− Để xác định đúng phương pháp để áp dụng thì chúng ta cần phải
căn cứ vào:
+ Điều kiện cơ sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy
học.
4
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
+ Đặc điểm nội dung bài học, tiết học
+ Trình độ tiếp thu của học sinh
I.2.3. Bước 3: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
− Chuẩn bị cho giáo viên: Tài liệu, giáo án, máy tính, máy chiếu,

phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập,
− Chuẩn bị cho học sinh: tài liệu, sưu tầm và nghiên cứu trước tài
liệu,
I.2.4. Bước 4: Các hoạt động dạy- học
− Phân biệt được hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
trong từng hoạt động một cách chi tiết cụ thể.
− Không nên tạo ra nhiều hoạt động trong một tiết học, định hướng
mục tiêu cho từng hoạt động.
− Định hướng phân bổ thời lượng cho mỗi hoạt động hợp lý.
I.2.5. Bước 5: Tổng kết cuối bài
− Tóm tắt, nhấn mạnh các điểm chính của bài học.
− Có thể dùng phiếu đánh giá cuối bài thay cho tổng kết.
− Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho học sinh về nhà thực hiện.
− Giới thiệu tài liệu hoặc các hình thức tham khảo cần thiết khác.
− Đánh giá, nhận xét tiết học nhằm có được thông tin phản hồi để
kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy.
5
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
I.3. Khung bài soạn
Tiết thứ: Tên bài
Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
B. Phương pháp:2&<<=<>:?1-41(1:@#;
C. Chuẩn bị của GV, HS 21A90B<10B1(1C;
1. Chuẩn bị của GV:
2. Chuẩn bị của HS:
D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ. 21D9EBF:,.GHI1-B,1I
9JK<<LHI1-H:@#CAM4N,CGO;
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài: Có thể trình bày theo cách sau:
6
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
Chia giáo án thành 2 cột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tên hoạt động 1 hoặc
tiêu đề nội dung 1
GVM:P+,1Q,0
R  4@1 SFA4TU&  ,L1V1
W19A1-SE,1V,
5WSX1-4 1Y4@1SFB,=,
ZO#(15WSXC[01V,.
GB1\0B1Q,A
HSQ,0,=,4@1SF5A1-Z
9D ,.G164#&,L,]=4
5&+,,1ISN1-R
,. G M A =4 5& 5A 4,
,LZO#(1
Tiểu kết hoạt động
Hoạt động 2: 211Q;
Hoạt động 3: 211Q;
R  F :B  ,^  H(  1_,
1_A4@1SFA#M
S(1I
4. Củng cố: 1`1BW@,=,SI,\,]CA+,31I

:a<(S==,VCABSN1,.GBCA1b<1#,41cH(1
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (.#9AF1<L
O1-+1I050,ScM<<=<:@#+,[<=1#1\
1\,,Q,B,]SF,]+,1-4H.1Q+,B1Q&,_SIC(
O=1-SE,SA41@41AO=1-1QSA41@4. 5b#B g=45&,L
7
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
-R,50,,?1IA+,,L<Z9AdAZR
CA1b<A4B,=,,=,ZRCA1b<SBS+,5A11`1F:B11
90B1Q,A1-&=#;
II. Thực hành soạn giáo án
Tiết:
Ngày soạn:
CHÍ PHÈO
Nam Cao
(Phần hai: Tác phẩm)
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức
- Trình bày được những nét chính về con người, quan điểm nghệ
thuật, các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Phân tích được các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo,
qua đó xác định được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ
của tác phẩm.
- Nhận biết được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm như
điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ
nghệ thuật.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Về thái độ

8
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- Phê phán xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy
những bất công, tàn bạo.
- Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết yêu thương và trân trọng nhân
vật Chí Phèo nói riêng và người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ nói
chung.
B. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa
kết hợp với trình bày trực quan (minh họa tranh ảnh, video).
C. Chuẩn bị của GV, HS
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11_ tập 1, giáo án.
- Trích đoạn phim Làng Vũ Đại ngày ấy
- Tài liệu tham khảo: Văn học Việt Nam (1900 - 1945)_ NXB Giáo
dục, Nam Cao về tác gia và tác phẩm_ NXB Giáo dục…
2. Học sinh
- Vở soạn, sách giáo khoa, vở ghi, bảng phụ.
- Chuẩn bị tài liệu tham khảo cho bài học.
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên hỏi: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Nam
Cao?
9
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
* Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
đọc – hiểu thông tin về ngữ cảnh
của văn bản
- GV đặt câu hỏi: Truyện ngắn Chí
Phèo được Nam Cao sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV đặt câu hỏi: Văn bản Chí Phèo
thuộc thể loại nào? Nêu những hiểu
biết của em về thể loại đó?
- Học sinh hoạt động độc lập trả lời
- Giáo viên giảng
I. Đọc – hiểu ngữ cảnh
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Hoàn cảnh xã hội: Đó là giai đoạn xã
hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong
kiến, đời sống nhân dân vô cùng khổ
cực, xã hội đầy rẫy những bất công.
- Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào
những việc thật, người thật ở làng quê
Nam Cao trước Cách mạng tháng
Tám.
2. Thể loại
- Văn bản Chí Phèo thuộc loại tự sự,
thể truyện ngắn.
- Đặc trưng của thể loại truyện thể
hiện qua ba yếu tố cơ bản là cốt truyện,
nhân vật và ngôn ngữ.

- Đọc – hiểu thể loại truyện có thể:
+ Đọc theo lời kể
+ Đọc theo cốt truyện
+ Đọc theo nhân vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II. Đọc – hiểu cấu trúc ngôn từ.
10
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
đọc – hiểu cấu trúc ngôn từ của
văn bản
- Giáo viên gọi hai học sinh đọc đoạn
mở đầu và đoạn tâm trạng Chí vào
buổi sáng sau khi gặp thị Nở.
- HS đọc
- GV gọi học sinh đọc phần chú thích
cuối trang
- HS đọc
- GV hỏi: Xuất xứ của truyện ngắn
Chí Phèo? Truyện ngắn Chí Phèo là
sáng tác trước Cách mạng tháng
Tám. Nó viết về đề tài gì?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV hỏi: Ngoài nhan đề là Chí
Phèo truyện ngắn này còn có những
nhan đề nào khác? Ý nghĩa của
những nhan đề đó?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- Gv chốt kiến thức
1. Đọc, nhan đề
1.1. Đọc văn bản

1.2. Đọc chú thích
1.3. Xuất xứ và đề tài
- Xuất xứ: Chí Phèo được Nam Cao
viết năm 1941.
- Đề tài: người nông dân nghèo trước
Cách mạng.
1.4. Nhan đề
+ Ban đầu truyện có tên là Cái lò
gạch cũ: Cái lò gạch cũ trở thành biểu
tượng về sự xuất hiện tất yếu của hiện
tượng Chí Phèo
+ Năm 1941: Nhà xuất bản Đời Mới
đổi lại thành Đôi lứa xứng đôi: Nhấn
mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở,
chạy theo thị hiếu công chúng bấy
11
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- GV hướng dẫn HS chia bố cục:
Văn bản Chí Phèo có thể chia ra
thành bao nhiêu phần?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV nhận xét
- GV hỏi: Xác định thế giới nhân vật
trong truyện ngắn Chí Phèo? Chỉ ra
nhân vật trung tâm, nhân vật chính,
nhân vật phụ?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
giờ.
+ Năm 1946: Tác giả tự sửa lại là Chí

Phèo, in trong tập Luống cày: Khái
quát được tư tưởng nghệ thuật của
nhà văn.
2. Bố cục
Bố cục của văn bản Chí Phèo có thể
chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn mở đầu: từ đầu đến: “Cả làng
Vũ Đại không ai biết” ⇒ Chí Phèo
say rượu vừa đi vừa chửi.
+ Đoạn hai: tiếp đó đến: “Hồi ấy hắn
đâu mới hai bảy, hai tám” ⇒ Chí Phèo
trước khi đi tù
+ Đoạn ba: Phần còn lại ⇒ Chí Phèo
sau khi đi tù
3. Nhân vật
+ Nhân vật trung tâm: Chí Phèo
+ Nhân vật chính: Chí Phèo, bá Kiến
+ Nhân vật phụ: bà Ba, lý Cường, bà
hàng rượu, bà cô thị Nở,
4. Cốt truyện, tình huống truyện
4.1. Cốt truyện
- Câu chuyện kể về cuộc đời Chí
Phèo. Hắn nguyên là một đứa con
hoang bị bỏ rơi trong cái lò gạch cũ.
12
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- GV hỏi: Hãy kể lại cốt truyện văn
bản Chí Phèo?
- HS kể lại
- GV nhận xét

- GV yêu cầu: Hãy xác định tình
huống truyện trong Chí Phèo?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn.
Sau đó cho ý kiến (3 phút)
- Lớn lên như một cây cỏ dại, hết đi
ở cho nhà người này đến đi ở cho nhà
khác. Đến năm 20 tuổi Chí làm tá điền
cho nhà bá Kiến. Bị bá Kiến ghen và
hảm hại Chí phải vào tù. Khi ra tù, Chí
trở thành “,4Oe:R” của làng Vũ
Đại, là tay sai đắc lực cho bá Kiến.
- Một đêm trăng, Chí Phèo say khướt
thì gặp thị Nở. Được sự chăm sóc tận
tình của thị Nở, Chí Phèo khao khát
muốn làm người lương thiện. Bị bà cô
thị Nở ngăn cản, Chí Phèo rơi vào
tuyệt vọng, uất ức. Chí đến nhà bá
Kiến đòi quyền làm người. Chí Phèo
đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
4.2. Tình huống
* Trong cuộc đời Chí Phèo có ba
bước ngoặt
- Tình huống đi ở tù (từ người lương
thiện thành “,4Oe:R”)
- Tình huống gặp thị Nở (từ “,4Oe
:R” đến sự khát khao trở thành người
lương thiện)
- Tình huống bị cự tuyệt (sự đau khổ,
phẫn uất dẫn đến tự sát)
13

Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- GV chốt kiến thức
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
đọc – hiểu cấu trúc nội dung và
nghệ thuật của văn bản
- Giáo viên dẫn: Toàn bộ câu
chuyện diễn ra ở làng Vũ Đại, đây là
không gian nghệ thuật của tác phẩm.
- Hình ảnh làng Vũ Đại được miêu
tả trong văn bản như thế nào? Trong
làng tồn tại những mâu thuẫn gì?
- Học sinh độc lập trả lời
- Giáo viên chốt kiến thức
- GV hỏi: Hình ảnh làng Vũ Đại có
ý nghĩa như thế nào?
III. Đọc – hiểu cấu trúc nội dung
và nghệ thuật
1. Nội dung
1.1. Hình ảnh làng Vũ Đại
+ Dân không quá hai nghìn, xa phủ,
xa tỉnh.
+ Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: bá
Kiến, cường hào, nông dân nghèo, dân
cùng.
+ Trong làng tồn tại nhiều mâu thuẫn
• Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp
thống trị, tranh giành quyền lực với
nhau.
• Tuy nhiên, chúng lại cấu kết với
nhau để nhằm bóc lột, vơ vét tận cùng

xương máu của nhân dân lao khổ.
=> Hình ảnh một làng quê ngột ngạt
đen tối, với những mối xung đột âm
14
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV dẫn: Nạn nhân đau khổ nhất ở
làng Vũ Đại, nhân vật kết tinh các
giá trị đặc sắc trong truyện ngắn là
Chí Phèo
- GV hỏi: Cuộc đời Chí Phèo có thể
chia làm mấy giai đoạn?
- HS làm việc nhóm (chia 2 bàn là
một nhóm) thảo luận và ghi ý kiến
lên bảng phụ (5 phút)
- GV chốt kiến thức
- Giáo viên hỏi: Dựa vào phần lược
bỏ trong sách giáo khoa và những
hồi ức của Chí Phèo khi tỉnh rượu,
Nam Cao đã giới thiệu Chí Phèo như
thế nào trước khi vào tù?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
thầm quyết liệt. Đây chính là hình ảnh
thu nhỏ của làng quê Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy
những bất công.
1.2. Nhân vật Chí Phèo
Có thể chia cuộc đời Chí thành ba giai

đoạn
+ Giai đoạn thứ nhất: Từ khi Chí
Phèo ra đời đến lúc bị đẩy vào tù
+ Giai đoạn hai: Từ khi Chí Phèo ra
tù tới khi gặp thị Nở
+ Giai đoạn ba: Từ khi bị thị Nở
khước từ tới khi Chí đâm chết bá Kiến
và tự sát.
1.2.1. Quá trình tha hóa
* Trước khi vào tù
- Lai lịch: Là một đứa trẻ vô thừa
nhận, không biết cha mẹ
"'F1  D  S  1Z  V 9  N1
SE,3\ fg41-L 1-J  5A  h=
`11-4F15=#S?<SIC&,=9i
@,CGHj
- Tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, hết đi ở
cho nhà này đến nhà khác.
k-D--]B3\SE,F11Z
15
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- Giáo viên đặt câu hỏi: Trước khi
vào tù Chí Phèo là con người như thế
nào? Tìm các chi tiết thể hiện bản
tính của Chí?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV hỏi: Nguyên nhân nào khiến
Chí Phèo phải vào tù?
- HS hoạt động độc lập trả lời

V9N15X1H
A,4F1CAalA
aHc&C=,<,V
c1C5B(1SdAA#9@
S(AH=,m
- Lớn lên: Làm canh điền cho nhà bá
Kiến
− lZ1\: hiền lành, lương thiện, có
ước mơ giản dị, có lòng tự trọng.
+ Chí Phèo là anh canh điền "X
9ASW19A50,OLOb1,4
AC= (m
+ Chí Phèo có ước mơ giản dị ",
S4G3J,V,M
,A#1&B5E:015Zj
+ Khi bị bà Ba quỷ quái gọi lên bóp
chân, Chí Phèo j,n1W# ?, ,_
Mj
* Sau khi ra tù
o!$:45A41a: Chí bị đẩy vào tù chỉ
vì cơn ghen tuông vô cớ của bá Kiến.
- (,> Chửi đời, chửi trời, chửi
cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào
16
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
- GV chốt kiến thức
- GV gợi dẫn: Mở đầu văn bản,
Nam Cao đã cho nhân vật Chí Phèo
xuất hiện thật ấn tượng, như chạm
như khắc một con người bằng xương

bằng thịt. Chí Phèo ngật ngưỡng
bước ra khỏi trang sách của Nam
Cao bằng những tiếng chửi. Giáo
viên có thể hỏi học sinh: Vậy Chí
Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi
ấy cho thấy điều gì ở nhân vật này?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV cho HS xem đoạn phim và
chốt kiến thức
- GV hỏi: Nhận xét ngôn ngữ kể
truyện của Nam Cao trong đoạn mở
đầu?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV hỏi: Ngoại hình của Chí Phèo
đã bị biến đổi như thế nào? Các chi
không chửi nhau với hắn, chửi đứa
nào đẻ ra hắn. Đáp lại tiếng chửi của
hắn chỉ có tiếng của mấy con chó.
=> Đây là phản ứng của Chí Phèo
với cuộc đời. Nó bộc lộ tâm trạng bất
mãn của một người có ít nhiều ý thức
được mình đã bị xã hội loài người gạt
tên.
∗ Ngôn ngữ nghệ thuật đa giọng
điệu, tả, kể linh hoạt, có sự đan xen
các lời kể (lời tác giả, nhân vật, dân
làng, lời đối thoại của nhà văn với độc
giả)
− 4@C(:@

+ Cái đầu cạo trọc lốc, răng cạo trắng
hớn
+ Mặt thì đen mà rất cơng cơng
+ Hai mắt gườm gườm
+ Quần nái đen, áo Tây vàng
+ Ngực, tay chạm trổ đầy rồng
phượng
=> Chí Phèo bị tha hóa về nhân hình
− \,=,
+ Trạng thái: triền miên trong những
cơn say rượu, không tỉnh táo
17
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
tiết nào thể hiện sự biến đổi ấy?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV cho học sinh xem ảnh và chốt
kiến thức
- Giáo viên hỏi: Sau khi ra tù, Chí
Phèo luôn ở trong trạng thái nào?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV hỏi: Ngay sau khi ra tù, Chí
Phèo tới nhà bá Kiến nhằm mục đích
gì? Để thực hiện mục đích đó hắn đã
có những hành động gì?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV giới thiệu qua cho học sinh
đoạn này. Giáo viên hỏi: Nếu lần đến
đầu tiên Chí Phèo chỉ là tự phát thì

lần thứ hai dường như là tự giác.
Như vậy Chí Phèo đã trở thành
+ Mối quan hệ và hành động:
• Đến nhà bá Kiến lần thứ nhất
Mục đích: ăn vạ. Hành động: gây
gổ, chửi bới, rạch mặt ăn vạ. Kết quả:
Một bữa no, 5 hào, nghề rạch mặt ăn
vạ
=> Thành tên cố cùng, liều thân,
chấp nhận rạch mặt chỉ vì tiền.
• Đến nhà bá Kiến lần hai:
Mục đích: xin đi ở tù, hù dọa bá
Kiến. Hành động: đến nhà đội Tảo
chửi bới, đòi nợ. Kết quả: 5 đồng, 5
sào vườn
=> Thành tên lưu manh, trở thành tay
sai của bá Kiến. Hắn trượt dài trên con
đường tha hóa, lưu manh hóa
+ Với dân làng Vũ Đại:
Chí Phèo là một tên côn đồ, độc ác,
hung hãn, một “,4Oe:R” ai ai cũng
sợ.
k`Sp<=C4&,0<B
Sb<=1C4&,Z#&5BS@<
Sc C4&  @<q,B 9A ,Z#
=5AM,`1,]C4&D
910`C(1S.5`9A
1W1,ZR50,W#1-4HD
`#r`#1`9ACW1,_
18

Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
người như thế nào?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV hỏi: Với dân làng Chí Phèo đã
có những hành động nào? Trong con
mắt của người dân thì Chí Phèo là
ai?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV cho xem video trích đoạn
phim khi Chí ở quán bà hàng rượu
rồi chốt kiến thức
- Giáo viên hỏi: Sau khi ra tù, Chí
Phèo bị tha hóa cả nhân hình lẫn
nhân tính. Nguyên nhân nào khiến
Chí Phèo bị tha hóa như vậy?
- HS hoạt động độc lập trả lời
- GV chốt kiến thức
- GV đặt ra vấn đề: Có ý kiến cho
,=D1`9Am
=> Chí Phèo còn bị tha hóa cả về
nhân tính.
− #&.Q1B9
: Chính nhà tù thực dân và xã hội
đương thời đã khiến cho Chí Phèo bị
băm vằm bộ mặt người, nhân cách
người để thành một tên lưu manh, một
“,4Oe:R”.
∗ Ý nghĩa tư tưởng về hiện tượng tha
hóa của hình tượng Chí Phèo:

Chí Phèo không phải là trường hợp
tha hóa duy nhất trong các tác phẩm
về người nông dân nghèo của Nam
Cao.
(Trước Chí, trong tác phẩm đã có
Năm Thọ, Binh Chức. Và các tác
phẩm khác: Trạch Văn Đoành (Đôi
móng giò), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức
(Nửa đêm)…
=> Đây chính là giá trị hiện thực sâu
sắc của tác phẩm. Hình tượng Chí
Phèo có ý nghĩa điển hình - tiêu biểu
cho một bộ phận cố nông bị lưu manh
hóa trước Cách mạng tháng Tám.
19
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
rằng: sự tha hóa của Chí Phèo là hiện
tượng mang tính quy luật. Ý kiến của
em?
- HS hoạt động độc lập trả lời trả lời
- GV diễn giảng
4. Củng cố, luyện tập
* GV cho HS làm bài trắc nghiệm khách quan củng cố kiến thức
trong bài bằng phiếu học tập 2<q1;
Câu 1: Thông tin nào sau đây không đúng về hoàn cảnh sáng tác của
Chí Phèo?
A. Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam nửa thực dân nửa phong kiến
B. Dựa vào những việc thật, người thật ở làng quê Nam Cao
C. Đó là giai đoạn xã hội Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Đáp án: C

Câu 2: Nam Cao đã miêu tả hình ảnh làng Vũ Đại như thế nào?
A. Xa phủ, xa tỉnh
B. Có tôn ti trật tự, có thế quần ngư tranh thực
C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
20
Thực hành soạn giáo án Nhóm 8
Đáp án: D
Câu 3: Sau khi ra tù Chí Phèo bị tha hóa những gì?
A. Tha hóa nhân hình
B. Tha hóa nhân tính
C. Không bị tha hóa
D. Cả hai đáp án A và B đều đúng
Đáp án: D
* Câu hỏi củng cố:
1. Thế nào là nghệ thuật điển hình hóa nhân vật, hãy cho thấy tác
giả đã dùng nghệ thuật này trong tác phẩm?
2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật là gì? Chứng minh tác giả
đã sử dụng biện pháp này trong tác phẩm.
3. Thế nào là nghệ thuật trần thuật, phân tích cách sử dụng nghệ
thuật trần thuật trong tác phẩm.
5. Dặn dò
- Nắm được hình tượng nhân vật Chí Phèo trước và sau khi ra tù
- Thấy được giá trị hiện thực của tác phẩm
- Tìm hiểu phần tiếp theo của bài.
21

×