Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TIỂU LUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC XÁC ĐỊNH YÊU CẦU NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.38 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GVHD:

TS. NGÔ ĐÌNH QUA

SVTH:

TRẦN THÁI HỊA
QUANG THỤC HẢO
PHẠM THỊ NGỌC LIÊN
NGUYỄN THỊ HỒNG

NHAN


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

NGƠ THỊ XUÂN TRƯỜNG

A. LÝ LUẬN CƠ BẢN
1. Khái quát các nhiệm vụ dạy học
- Nhiệm vụ thứ nhất: tổ chức, hướng dẫn, điều khiển HS lĩnh hội hệ thống
tri thức khoa học phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của
đất nước về tự nhiên, xã hội – nhân văn, đồng thời rèn luyện hệ thống kĩ
năng, kĩ xảo tương ứng.
- Nhiệm vụ thứ 2: tổ chức, hướng dẫn, điều khiển HS phát triển năng lực


hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo.
- Nhiệm vụ thứ ba: hình thành TGQKH, những phẩm chất đạo đức nói
riêng và phát triển nhân cách nói chung cho HS.
 Ba nhiệm vụ có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó:
- Nhiệm vụ một là cơ sở, nền tảng cho nhiệm vụ hai và ba, vì thiếu tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức thì khơng thể
phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở để hình thành TGQKH.
- Nhiệm vụ hai là kết quả và điều kiện của việc nắm vững tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo và là cơ sở để hình thành TGQKH và những phẩm chất đạo đức, vì

2


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

phải có trình độ phát triển nhận thức nhất định mới giúp học sinh có cách
nhìn, có thái độ và hành động đúng đắn.
- Nhiệm vụ ba là mục đích và kết quả của hai nhiệm vụ một và hai vì nó
kích thích và chỉ đạo việc nắm tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát
triển năng lực nhận thức.
2. Xác định yêu cầu, nhiệm vụ học tập
Xác định yêu cầu, nhiệm vụ học tập cần xác định các mâu thuẫn bên
trong của hoạt động dạy học, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản và tìm các biện pháp
giải quyết mâu thuẫn đó. Việc xác định mâu thuẫn nhận thức của người học
trong bài học dưới dạng bài toán nhận thức hay các câu hỏi có tác dụng kích
thích người học tìm tịi câu trả lời được đặt ngay từ đầu của bài học.
 Mâu thuẫn bên trong gồm 2 loại:
− Loại 1 gồm những mâu thuẫn giữa các thành tố của hoạt động dạy học
như:
B1. Mâu thuẫn giữa mục đích đào tạo HS thành những người có năng lực

giải quyết vấn đề với nội dung và phương pháp dạy học.
B2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ dạy học do GV nêu ra với trình độ
hiện có cịn hạn chế của HS
− Loại 2; Gồm những mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng thành tố:
B3. Thành tố GV: Mâu thuẫn giữa trình độ chun mơn có thể vững với
năng lực sư phạm còn hạn chế.
B4. Thành tố HS: Mâu thuẫn giữa tư duy cụ thể phát triển với tư duy trừu
tượng còn hạn chế.
 Những dấu hiệu của mâu thuẫn cơ bản:
− Liên hệ đến HS và hoạt động học.
3


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

− Tồn tại suốt từ đầu đến cuối quá trình (hoạt động)
− Giải quyết những mâu thuẫn khác cũng nhằm giải quyết mâu thuẫn cơ
bản.
 Mâu thuẫn cơ bản: B2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ dạy học do GV
nêu ra với trình độ hiện có cịn hạn chế của HS
 Yêu cầu, nhiệm vụ do GV nêu ra được gọi là vừa sức theo quan điểm
dạy học phát triển khi yêu cầu, nhiệm vụ đó tương ứng với vùng phát
triển trí tuệ gần nhất của HS.
Khi câu hỏi, bài tập do GV nêu ra, HS chưa có được ngay câu trả lời
đúng, hoặc chưa nghĩ ra được lời giải đúng, nhưng với sự giúp đỡ (khơng nói ra
câu trả lời hoặc trình bày lời giải) của GV, HS tìm được câu trả lời hoặc nghĩ ra
lời giải thì câu hỏi, bài tập đó tương ứng với vùng phát triển trí tuệ gần nhất.

B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
I.


GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC BÀI HỌC
MƠN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
XÚC CẢM - TÌNH CẢM

- Xúc cảm là những rung động của con người đối với từng sự vật, hiện
tượng riêng lẽ có liên quan đến nhu cầu, động cơ của người đó trong những
tình huống nhất định.

4


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

- Tình cảm là những rung động biểu thị thái độ của con người đối với một
loạt sự vật hiện tượng liên quan đế nhu cầu, động cơ của chủ thể.
- Những sự vật, hiện tượng thỏa mãn nhu cầu của con người thì mang đến
những xúc cảm, tình cảm dương tính, ngược lại sẽ nảy sinh những xúc
cảm, tình cảm âm tính.

II.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về tri thức
- So sánh tình cảm và xúc cảm.
- Phân tích mối quan hệ giữa tình cảm và xúc cảm.
Về kỹ năng:
- Có khả năng trình bày và quản lý được xúc cảm của mình.
- Xử lý được các tình huống cơ bản liên quan đến tình cảm và xúc cảm

trong hoạt động sư phạm.

III. YÊU CẦU – NHIỆM VỤ ỨNG VỚI TỪNG MỤC TIÊU
2.1. Về tri thức:
1. Mục tiêu: So sánh tình cảm và xúc cảm.
- Yêu cầu: Anh (chị) so sánh xúc cảm, tình cảm bằng việc phát biểu trước
lớp.
- Mâu thuẫn: Khi đã được tìm hiểu từng khái niệm riêng lẽ, SV có thể cho ví
dụ từng trường hợp và phân nào hình dung ra sự khác nhau. Đa phần, cứ

5


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

nhắc đến so sánh thì người ta thường nghĩ ngay đến sự khác nhau và bỏ sót
việc đề cập đến sự giống nhau. Bên cạnh đó, với u cầu này, SV cịn lúng
túng khơng biết quy ra các tiêu chí để so sánh. Như vậy, do học phần này
thường được học trong năm nhất nên các em còn lúng túng trong việc trả lời
câu hỏi so sánh một cách có hệ thống và tồn diện. Chính điều này tạo ra
mâu thuẫn giữa các đã biết và cái chưa biết cho SV.
- Giảng viên hướng dẫn:
+ Khi được đặt yêu cầu là so sánh, thì điều đầu tiên các em phải làm là nêu được
sự giống nhau và khác nhau. Đối với bài này, một vài gợi ý như sau:
So sánh:
Giống nhau
Khác nhau


Thuộc hiện tượng tâm lý nào?




Tính chất



Trạng thái



Thời gian



Chức năng, cơ sở sinh lý,…

+ Khi phát biểu trước lớp, các em chỉ cần trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng
những ý chính nhất và đưa ví dụ để cả lớp cùng hiểu. Tránh nói dài dịng, lan
man, đi xa vấn đề.

6


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

HS thực hiện yêu cầu, giải quyết được mâu thuẫn và đạt được mục tiêu do GV
nêu ra.
- Đáp án:
+ Giống nhau

Do hiện thực khách quan tác động vào mà có.
Đều biểu thị thái độ của chủ thể đối với các sự vật, hiện tượng có liên quan đến
nhu cầu của chủ thể.
Nội dung và hình thức đều mang màu sắc chủ quan.
+ Khác nhau

GV nêu yêu cầu tiếp theo.
2. Mục tiêu: Phân tích mối quan hệ giữa tình cảm và xúc cảm.

7


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

Giữa tình cảm và xúc cảm có sự tác động qua lại, chi phối lẫn nhau. Vì vậy sinh
viên cần phải nêu ra được sự ảnh hưởng cuả xúc cảm đến tình cảm và ngược lại.
Từ đó mới có cơ sở vận dụng kiến thức một cách tốt nhất trong cuộc sống và
nghề nghiệp.
- Yêu cầu: Anh (chị) phân tích mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm
bằng bài viết.
- Mâu thuẫn: SV băn khoăn: muốn phân tích mối liên hệ một cách tốt nhất thì
phải làm sao?
- Giảng viên hướng dẫn:
+ Nêu ví dụ gần gũi: Chồng - vợ: mối quan hệ hơn nhân, bình đẳng; bạn bè: mối
quan hệ bình đẳng; sếp – nhân viên: mối quan hệ cấp trên cấp dưới. Khi nhắc
đến mối quan hệ thì ta cần xem xét tính hai chiều. Ví dụ: sếp là cấp trên của
nhân viên, là người chỉ đạo, định hướng hoạt động của nhân viên; ngược lại,
nhân viên là cấp dưới của sếp, chịu sự chi phối của sếp và chính nhân viên cũng
là người ảnh hưởng đến mức độ thành cơng trong một dự án nào đó mà sếp đề
ra.

+ Dẫn dắt suy luận tương tự: Muốn xác định một mối quan hệ nào đó, xét tình
hai chiều của sự vật – hiện tượng, từ đó, chọn mối quan hệ phù hợp.
Xác định mối liên hệ (nền tảng, phụ thuộc, đồng đẳng, tương tác...). Có thể vẽ
hình làm rõ mối liên hệ.
+ Biểu hiện của từng yếu tố mối liên hệ (cho ví dụ).
8


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

HS thực hiện yêu cầu, giải quyết được mâu thuẫn và đạt được mục tiêu do GV
nêu ra.
- Đáp án:
Xúc cảm và tình cảm có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại.
Tình cảm phải được biểu hiện ra ngoài bằng các xúc cảm và chi phối xúc cảm.

I. 2 Về kĩ năng
1. Mục tiêu: Có khả năng trình bày và quản lý được xúc cảm của mình.
Đơi lúc con người bị chi phối nhiều vì ngoại cảnh, nội tâm…. Điều đó làm cho
con người khơng thể trình bày cảm xúc một cách rõ ràng cũng như việc không
thể điều khiển, quản lý xúc cảm của bản thân. Chính vì vậy sinh viên cần phải
có kĩ năng trình bày và quản lý cảm xúc khi tình huống xảy ra.
- Yêu cầu: Báo cáo việc tìm hiểu và quản lý xúc cảm của mình thông
qua việc thực hiện một quyển nhật ký xúc cảm.
- Mâu thuẫn: Làm sao để tìm hiểu và quản lý xúc cảm bằng cuốn nhật ký?
- Giảng viên hướng dẫn:
+ Viết chi tiết, chính xác từng xúc cảm mà anh (chị) gặp phải.
+ Phản ứng tức thời.
+ Suy nghĩ sau đó.

+ Điều chỉnh.
+ Đánh giá.
9


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

SV thực hiện yêu cầu, giải quyết được mâu thuẫn và đạt được mục tiêu do GV
nêu ra.
Giảng viên nêu tiếp yêu cầu tiếp theo:
2. Mục tiêu: Xử lý được các tình huống cơ bản liên quan đến tình cảm và
xúc cảm trong hoạt động sư phạm.
Đôi lúc trong môi trường sư phạm có những vấn đề địi hỏi sinh viên cần vận
dụng những kiến thức về mối quan hệ giữa tình cảm và xúc cảm để giải quyết
tình huống một cách tốt nhất. Vì vậy sinh viên cần phải hiểu rõ mối quan hệ
giữa xúc cảm và tình cảm và khả năng vận dụng nó vào tình huống.
- u cầu: Đánh giá và giải quyết xuất sắc một tình huống sư phạm
liên quan đến xúc cảm và tình cảm.
- Mâu thuẫn: Làm sao đánh giá, giải quyết một cách tốt nhất?
- Giảng viên hướng dẫn:
Chú ý vận dụng kiến thức về xúc cảm – tình cảm đã học.
Đánh giá: ưu – nhược.
Vận dụng:
+ Quản lý tốt cảm xúc của mình.
+ Điều hướng cảm xúc của HS một cách có hiệu quả.
+ Phong thái, ngơn từ, cử chỉ, điệu bộ,…
- Tình huống mẫu:
CON SÂU VÀ CHIẾC DÉP
10



Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

Giờ chào cờ sáng thứ 2 đang diễn ra nghiêm trang thì đột nhiên ở dưới hàng lớp
Sáu 11 có hiện tượng nhốn nháo. Cô giáo chủ nhiệm nhận ra em H đang tung
tẩy một con sâu vào bạn bên cạnh.
Khơng kìm được sự tức giận, cô giáo đã rút dép ném vào người em. Sau hỏi ra
mới biết trong lúc đang chào cờ, H nhận ra trên cổ áo bạn N đứng trước có 1 con
sâu lớn từ tán bàng rớt xuống. Lo cho sự nguy hiểm của bạn, H đã vội tay bắt và
quăng nhanh xuông đất, chẳng may trúng vào M khiến bạn né tránh. Cô giáo tỏ
ra hối hận về cách ứng xử thiếu bình tĩnh của mình.
Bạn nhận xét gì về cách hành xử của cơ giáo? Nếu là cơ giáo trong hồn cảnh đó
bạn sẽ ứng xử như thế nào?
- Đáp án gợi ý:
Cách hành xử của cô giáo thô bạo và phản sư phạm. Với nhà sư sự bình tĩnh,
khéo léo ln là cảm nang thành đạt. Ấy vậy mà ở đây cô giáo mới thấy hiện
tượng, chưa rõ bản chất vấn đề đã nông nổi hành động. Việc cô dùng dép ném
vào mặt học sinh ngay trong lúc chào cờ như vậy là 1 hành vi phản văn hóa.
Cách hành xử như vậy đã làm tổn thương nghiêm trọng hình ảnh người thầy
trong mắt học sinh. Trong khi chính cơ là người rao giảng chống bạo lực học
đường, chơng bệnh thành tích thì chính cơ lại nêu gương xấu, lại giẫm đạp lên
nó.
Hành vi của cô đáng lên án, phải bị kiểm điểm phê bình rút kinh nghiệm trước
Hội đồng sư phạm. Chính cơ phải xin lỗi em H trước tập thể lớp.
11


Lớp Tâm lý giáo dục K36 – Nhóm 2

Là một nhà giáo có kỹ năng sư phạm hẳn chúng ta sẽ khơng cho phép mình hành

xử như cơ giáo trên. Quả thật khi giữa phút trang nghiêm của giờ chào cờ mà
nhìn thấy một học sinh quậy thì khơng ai khơng sơi lịng. Song khơng thể vì thế
mà hành động thiếu suy nghĩ như vậy được. Chúng ta có thể: Khơng hành động
gì, chỉ đưa mắt nhìn nghiêm khắc. Hết tiết chào cờ sẽ tìm hiểu lý do rồi xử lý
sau.

12



×