Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu luận môn Lịch sử giáo dục thế giới TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC LIÊN BANG NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.58 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ_ GIÁO DỤC K36
LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI
GVHD: TS. HỒ VĂN LIÊN
SVTH : NGÔ THỊ XUÂN TRƯỜNG
NĂM 2012
1
GIÁO DỤC LIÊN BANG NGA THẾ KỈ XXI - HIỆN ĐẠI HÓA NỀN GIÁO DỤC
I. GIỚI THIỆU
Hệ thống giáo dục của Liên bang Nga đã trải
qua những thay đổi đáng kể từ khi giải thể của
Liên Xô vào năm 1991. Trong thời Liên Xô cũ,
giáo dục là tập trung cao độ, và truyền bá học
thuyết Mác-Lênin là một yếu tố quan trọng của
chương trình đào tạo của mỗi trường. Giáo dục
là tập trung cao độ và hệ tư tưởng nhà nước là một thành phần chính của chương trình quốc
gia. Thông qua những năm 1990, các chương trình cải cách giáo dục đã tập trung vào việc
loại bỏ hệ tư tưởng chính trị và giáo dục đạo đức từ các chương trình giảng dạy để quá trình
học tập là hòa hợp với các nhu cầu của một nền kinh tế định hướng thị trường, phản ánh xu
thế “mở” và hội nhập quốc tế.
II. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC.
Hội đồng Nhà nước của Liên bang Nga đã thông qua Khái niệm về hiện đại hóa
Nga giáo dục đến năm 2010. Trong số các mục tiêu chiến lược của nó là: để đảm bảo khả
năng tiếp cận của giáo dục, để cải thiện chất lượng của nó, để nâng cao hiệu quả của việc sử
dụng vật liệu và nguồn lực trí tuệ, phát triển các hình thức công cộng của nhà nước và quản
lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục.
– Một trong những mục tiêu quan trọng nhất là phát triển các tiêu chuẩn nhà nước cho
giáo dục cơ bản và trung học, bao gồm các hướng dẫn của liên bang vào yêu cầu của
2
chương trình đào tạo tối thiểu. Ưu tiên đã được đặt trên phát triển giảng dạy ngoại ngữ,
kinh tế và công nghệ thông tin và truyền thông, sự thông hiểu các nền văn hóa.


– Cung cấp cho mọi công dân một kiến thức văn hóa cơ sở rộng rãi, khả năng tiếp cận
giáo dục cho tất cả mọi người.
– Tăng cường phát triển dân chủ, cũng cố tinh thần dân tộc và thúc đẩy chuyển sang nền
kinh tế thị trừơng. Chú trọng đào tạo nhân lực giỏi cho Đấn nước.
– Tạo nên chất lượng hiện đại cho giáo dục trên cơ sở đặc điểm cơ bản đã được bảo tồn và
đáp ứng những nhu cầu khẩn cấp và của tương lai cho Cá nhân con người, cho Xã hội và
cho Nhà nước. Đóng góp vào sự phát triển dân chủ của Đất nước, hỗ trợ phát triển kinh
tế.
– Hình thành nhân cách sáng tạo,tính nhân văn trong giáo dục, tính độc lập và năng lực tự
tổ chức, biết bảo vệ quyền lợi của mình, nắm những kiến thức về luật pháp ở trình độ
cao, sẵn sàng hợp tác phát triển khả năng hoạt động sáng tạo, rộng lượng, khoan dung
đối với ý kiến của người khác, biết đối thoại, biết nhượng bộ hợp lý. Tích cực xã hội có
nội dung mới mẻ và đầy đủ hơn,tăng cường khuynh hướng thực tiễn và thiết thực.
– Nâng cao địa vị xã hội và năng lực chuyên môn của cán bộ giáo dục, tăng cường hỗ trợ
của Chính phủ và xã hội.
– Phát triển giáo dục thành một hệ thống nhà nước và xã hội mở.
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC.
A. Nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục:
3
Sự thay đổi nền giáo dục phản ánh trong Luật Gíao dục 1992( được bổ sung điều chỉnh
1996) và các văn bản pháp chế về giáo dục của Liên bang Nga, quán triệt ngyên tắc cơ bản
sau:
Bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục, dành sự ưu tiên cho các giá trị chung của con
người, đời sống và sức khỏe sự phát triển tự do của cá nhân; giáo dục phải nhằm vào
việc nuôi dưỡng tinh thần công dân, lòng yêu nước của người học.
Bảo đảm sự thống nhất trong lĩnh vực giáo dục và văn hóa của Liên bang Nga, đồng thời
vẫn duy trì truyền thống văn hóa của các dân tộc và khu vực.
Thừa kế những giá trị giáo dục sẵn có đáp ứng đượcn nhu cầu và sự lựa chọn khác nhau
của người học.
Giữ gìn tính chất truyền thống của giáo dục trong các cơ sở giáo dục quốc gia và thành

phố.
Bảo đảm sự tự do đa nguyên trong giáo dục.
Bảo đảm tính dân chủ và công khai trong quản lý giáo dục cũng như tính tự chủ của các
cơ sở giáo dục.
B. Hệ thống giáo dục Nga so với thời kì Liên Xô có sự thay đổi nhưng không nhiều. Hệ
thống giáo dục bao gồm:
• Giáo dục tiền học đường( giáo dục mầm non). Trong giáo dục mầm non có hệ thống
trường mần non và giáo dục mầm non ở gia đình.
• Giáo dục phổ thông gồm tiểu học( 4 năm), trung học cơ sở( 5 năm), trung học hoàn
chỉnh( 2 năm). Khác với thời kì Xô Viết, hiện nay Liên bang Nga thực hiện phân ban ở
4
cấp trung học hoàn chỉnh( có 3 ban: Ban xã hội- nhân văn, Ban khoa học tự nhiên-Toán
và Ban công nghệ). Ở mỗi ban lại phân thành một số ban chuyên sâu về một lĩnh vực.
• Gíao dục nghề nghiệp gồm hệ sơ cấp 3 năm ( nhận học sinh học xong trung học cơ sở)
và hệ trung cấp 3 năm( nhận học sinh xong trung học hoàn chỉnh và học sinh học xong
nghề hệ sơ cấp).
• Gíao dục đại học và sau đại học gồm: đại học hệ 5 năm đào tạo chuyên gia với văn bằng
tốt nghiệp; đại học không hoàn chỉnh ( 2 năm), nếu học tiếp 2 năm thì nhận bằng cử
nhân; đào tạo thạc sĩ- master ( 2 năm); sau thạc sĩ là hệ đào tạo phó tiến sĩ khoa học ( 3
năm). Học vị cao nhất là tiến sĩ khoa học, thời gian làm tiến sĩ khoa học là 2 năm.
• Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy là hệ thống giáo dục bổ túc( gồm bổ túc văn hóa
và nghề nghiệp).
.
C. NỀN GIÁO DỤC NGA VÀ THỜI KÌ XÔ VIẾT:
Một trong những ưu tiên của giáo dục Nga hiện nay vẫn giữ là như thời Xô Viết: học tập là
một quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo hộ.
Một sự thay đổi đáng kể trong nền giáo dục Liên bang Nga so với thời kì Xô Viết là
chấp nhận và ủng hộ sự phát triển giáo dục ngoài công lập. Chính phủ Nga chủ động đưa ra
Chủ trương và xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiệncho mạng lưới trường ngoài công
lập phát triển ở mọi cấp học, bậc học từ giáo dục mần non, phổ thông đến đại học. Hệ thống

giáo dục ngoài công lập bổ sung thêm mô hình “ giáo dục được lựa chọn” và đa dạng hóa
của nước Nga, khắc phục tình trạng đồng nhất cứng nhắc của nhà trường cũ.
5
Do vậy giáo dục ngoài công lập phát triển nhanh chóng. Bộ Gíao dục Nga đánh giá cao vị
trí hệ thống giáo dục ngoài công lập, coi phát triển giáo dục ngoài công lập là vấn đề cấp
thiết và giáo dục ngoài công lập là hiện tượng nổi bật của giáo dục Nga. Nhằm thực hiện
quyền của công dân được lựa chọn hình thức và tổ chức học tập, chương trình giáo dục.
Trường ngoài công lập và công lập tạo điều kiện tối ưu cho viêc phát tiển nhân cách học
sinh.
Một sự thay đổi đáng kể trong nền giáo dục Liên bang Nga so với thời kì Xô Viết
Là cấm tổ chức và hoạt động chính trị trong giáo dục công lập và hệ thống quản lý giáo dục
các cấp; tự do về ý thức hệ và phi tôn giáo. Dân chủ hóa trong giáo dục được đề cao, thể
hiện ở quyền được lựa chọn giáo dục.
D. Chiến lược hiện đại hóa nội dung giáo dục phổ thông.
Sự phát triển kinh tế mới đòi hỏi phải đạt tới một nền giáo dục phổ thông mới về chất, trong
đó hiện đại hóa nội dung là quan trọng nhất.
Mục tiêu giáo dục phổ thông, mà việc hiện đại hóa nội dung phải đạt tới là những thanh
niên tốt nghiệp phổ thông có ý thức sẵn sàng và có khả năng, nhận thức được trách nhiệm cá
nhân của mình vì hạnh phúc cảu bản thân cũng như vì lợi ích của xã hội.
Bởi vậy, không phải bản thân hệ thống ti thức, kỹ năng, kĩ xão phải trở thành kết quả cơ bản
của hoạt động nhà trường, mà là tập hợp những năng lực “ chìa khóa” ( cốt lõi, chủ yếu)
trong các lĩnh vực trí tuệ, pháp luật- công dân, giao tiếp, thông tin và các lĩnh vực khác.Do
đó tin học, ngoại ngữ, thông tin, sự thông hiểu các nền văn hóa sẽ chiếm vị trí quan trọng
trong nội dung giáo dục.
6
Chiên lược hiện đại hóa nội dung giáo dục phổ thông nêu ra các nhiệm vụ giải quyết
như sau:
 Khắc phục tình trạng quá tải trong kế hoạch học tập vì những môn học và kiến thức
không phải là nền tảng cho những kiến thức mới. Mọi môn học phải cần thiết cho các
giai đoạn học tập tiếp sau và đáp ứng cho các hoạt động xã hội, hoặc nghề nghiệp sau

này. Tăng cường xu hướng thực hành và công cụ trong thiết kế nội dung; kết hợp kiến
thức cơ bản với kiến thức thực hành, chú trọng phát tiển tư duy, rèn luyện kĩ xảo hực
hành, đặc biệt kỹ xảo thực hành phận tích thông tin, kỹ xảo tự học. Đề cao vai trò tính
độc lập của học sinh.
 Bảo đảm ở cấp trung học hoàn chỉnh khả năng lựa chọn các chương trình giáo dục( thực
hiện phân ban). Ở cấp này giảm số giờ bắt buộc trong kế hoạch dạy, tăng thời lượng cho
hoạt động lập cho học sinh( làm tóm tắt tài liệu, thiết kế, hoạt động nghiên cứu, thí
nghiệm).
 Khắc phục tình trạng lạc hậu với khoa học thế giới ở các môn học khoa học xã hội, nhất
là môn kinh tế và luật pháp.
 Tăng cường giáo dục mở trong chương trình ở tất cả các cấp học. Tạo điều kiện cho học
sinh có thể sử dụng máy tính trong hệ thống giáo dục phổ thông không dưới 6h mỗi tuần
trong khuôn khổ kế hoạch dạy học và hoạt động ngoại khóa. Ở trường trung học, học
sinh phải được đào tạo ban đầu cần thiết về ứng dụng công nghệ thông tin và giao tiếp.
 Thực hiện chuyển sang hệ thống chỉ số chất lượng và tiêu chuẩn của giáo dục ngang
hàng với các nước trên thế giới.
7
 Bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học hoàn chỉnh thành thạo tối thiểu một ngoại
ngữ.
 Bảo đảm tính đa dạng và tính vừa sức của các chương trình học. Tăng cường phân hóa
và cá nhân hóa của chương trình giáo dục bằng con đường xây dựng chương trình học có
nhiều phương án nhằm vào các đối tượng học sinh khác nhau, từ trẻ có năng khiếu đến
trẻ bị khuyết tật, cũng như bằng cách xây dựng chương trình và thời khóa biểu riêng có
tính đến các đặc điểm và năng lực của học sinh.
 Tăng cường định hướng giá trị xã hội- nhân văn của nội dung giáo dục phổ thông trung
học, bảo đảm mở rộng và cụ thể hóa bối cảnh văn hóa- xã hội của nó.
Để đạt mục tiêu nói trên cần phải tạo ra những điều kiện có tính nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Gỉam tải nội dung giáo dục theo 3 khuynh hướng: loại bỏ những quan điểm khoa
học luận chỉ nhằm vào logic của khoa học tương ứng với đầy đủ nội dung và cấu trúc của
nó, mà trong thực tế những kiến thức này không giúp gì cho người học giải thích các vấn đề

của đời sống, nhận thức định hướng giá trị, giao tiếp loại bỏ khuynh hướng dành nhiều
thời gian học những kiến thức chỉ làm cơ sở cho việc khái quát ở mức độ cao hơn; loại bỏ
khuynh hướng buộc tất cả học sinh phải học những kiến thức và kĩ năng mà chỉ có ý nghĩa
đối với một diện đào tạo nào đó của giáo dục nghề nghiệp, tức là loại bỏ những kiến thức
mà trong thực tế không phải học sinh nào cũng cần học.
Thứ hai: Tạo ra nhiều phương án và thực hiện cá nhân hóa trong hệ thống giáo dục phổ
thông. Để phát huy tính tích cực học sinh trong quá trình giáo dục thì phải tạo khả năng lựa
chọn cho học sinh và hình thành ở học sinh năng lực lựa chọn khái quát.
8
Thứ ba: Gíao dục phải là giáo dục phát triển và phù hợp với lứa tuổi học sinh. Trong giáo
dục phát triển thì các tri thức, kĩ năng ,kĩ xảo không chỉ là mục tiêu độc lập, mà chủ yếu là
phương tiện trong quá trình phát triển trẻ. Các vấn đề liên quan đến cá nhân hóa trong giáo
dục tất yếu kéo theo hàng loạt vấn đề liên quan đến đặc điểm lứa tuổi phát triển của trẻ và
đặc điểm giáo dục ở các cấp học khác nhau. Do vậy nguyên tắc giá trị của mỗi lứa tuổi có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng.
Với quan niệm nội dung giáo dục là kinh nghiệm xã hội của loài người được mô phỏng về
mặt sư phạm, nghĩa là về cấu trúc( chứ không về số lượng) nó giống với nền văn hóa của
loài ngườ, gồm bốn thành tố cấu trúc là: hệ thống trí thức về tự nhiên, xã hội, tư duy; kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn( hệ thống các kĩ năng);kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; kinh
nghiệm thực hiện các quan hệ cảm xúc và giá trị dưới dạng hệ thống các giá trị và định
hướng giá trị, các hoạch định chiến lược hiện đại hóa nội dung giáo dục Nga đã đưa đến
tiếp cận năng lực như là một trong những cơ sở của việc đổi mới nội dung giáo dục.
E. Những thay đổi trong hệ thống giáo dục đại học.
Giáo dục đại học tại Liên bang Nga được cung cấp tại các trường đại học, học viện tổ chức
bách khoa / trường đại học kỹ thuật, và các viện. Trường đại học Nói chung có thể được
chia thành "cổ điển", "sư phạm", và phân loại "kỹ thuật" đặc biệt chú ý tương ứng với khoa
học xã hội / nhân văn, sư phạm, và tự nhiên, cơ bản và khoa học ứng dụng (kỹ thuật). Viện
Hàn lâm khác nhau từ các trường đại học trong đó họ có xu hướng cung cấp một số hạn chế
về chuyên ngành. Viện cung cấp các chương trình đại học và sau đại học trong một hoặc
nhiều lĩnh vực.Nghiên cứu sau đại học thường được giới hạn trong các trường đại học và

9
các học viện. Viện có thể là cơ quan tự trị hoặc một phần của một trường đại học hoặc học
viện.
Theo quy định của Luật Giáo dục 1992 và phân bổ ngân sách nhà nước giảm và nhu cầu gia
tăng, các tổ chức nhà nước về giáo dục đại học đã được quyền tự trị lớn hơn để mở, đóng và
hợp nhất các chương trình học, trong khi cũng được phép tuyển sinh trên một khoản phí trả
tiền cơ sở. Chú ý nhiều hơn cho lĩnh vực chuyên môn như kinh doanh, quản lý, pháp luật,
kinh tế, kế toán. Kinh doanh giáo dục, đặc biệt là, đã nhận được rất nhiều sự chú ý theo thực
tế mới của một nền kinh tế Nga tự do hóa đó đã tạo ra nhu cầu lớn cho các nhà quản lý được
đào tạo, nơi cung cấp rất ít tồn tại. Trong hai năm đầu tiên sau khi sự sụp đổ của Liên bang
Xô viết, hơn 1.000 trường kinh doanh và trung tâm đào tạo các tiêu chuẩn khác nhau rất
nhiều đã được thành lập. Trong số những trường có uy tín thành lập như là bổ sung cho các
trường đại học lớn, chẳng hạn như Trường Quản trị Kinh doanh của Moscow State
University; trung tâm cung cấp giá cao các bài giảng và các khóa học chứng chỉ cao hơn; và
trong một số trường hợp các cửa tiệm bán bằng cấp.
IV. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
 Những gì khuyến khích học sinh chủ động và động lực để học tập là một chiến lược
giảng dạy hiệu quả. Giáo viên ở Nga đã dần dần chuyển từ một phương pháp tiếp cận sư
phạm dựa trên "truyền kiến thức" cho một chiến lược bao gồm tạo điều kiện thuận lợi
cho học tập, hỗ trợ học sinh và tạo nên sự hứng thú trong việc học. Nghiên cứu gần đây
đã chứng minh rằng giảng dạy như một chiến lược giảng dạy tiếp tục thống trị trong lớp
học, trong khi các hình thức hoạt động và học tập cá nhân của học sinh vẫn không phải
là phổ biến.
10
 Các culturology giáo dục bao gồm các yêu cầu liên quan đến cả hai giá trị văn hóa và
phương pháp sư phạm trong những năm qua đến một mức độ đáng kể.
 Quan tâm nhiều hơn do đó đã được dành cho việc giảng dạy của các ngành chuyên môn
như kinh doanh, luật, quản lý, kinh tế, công nghệ máy tính và kế toán.
 Ngoài ra, phương pháp giảng dạy đã được giải quyết trong một nỗ lực di chuyển ra khỏi
các phương pháp sư phạm Liên Xô phong cách học vẹt hướng tới một phương pháp sinh

làm trung tâm được thiết kế để thúc đẩy các kỹ năng tư duy phê phán.
 Cải cách giáo dục hậu Xô viết cũng nhấn mạnh giảng dạy một cách khách quan, do đó
loại bỏ tất cả các hình thức, quan điểm hẹp, thể chế đã thống trị thời kỳ trước và chuẩn
bị người trẻ để đối phó với tất cả các khía cạnh của xã hội, họ sẽ gặp phải bằng cách
trình bày một giải thích rộng hơn trên thế giới
Chương trình giảng dạy.
11
Sự kết thúc của hệ thống cộng sản đã dẫn đến sửa đổi chương trình giảng dạy rộng rãi. Một
mô hình mới đã được phát triển để hướng dẫn giáo dục và quan tâm nhiều hơn đã đi
vào nghệ thuật, nhân văn, khoa học xã hội. Luật Giáo dục năm 1992 nhấn mạnh bản
chất nhân văn của giáo dục, các giá trị chung, tự do phát triển con người, và quyền
công dân. Thay đổi chương trình giảng dạy đã được đặt ra trong một tài liệu,
chương trình giảng dạy cơ bản của Tổng Trường Trung học, chương trình giảng dạy
chương trình tổng thể cải cách được đưa ra trong khoảng thời gian năm năm kết
thúc vào năm 1998. Trong giữa những năm 1990, nhiều trường học công cộng đã
thiết kế chương trình giảng dạy đặc biệt, một số quay trở lại các nghiên cứu cổ điển
phổ biến trong những năm 1900. Địa phương phát triển các chương trình giảng dạy
và các tài liệu đã trở thành quy phạm pháp luật năm 1992, mặc dù khó khăn tài
chính có thử nghiệm hạn chế và các nhà giáo dục thời đại của Liên Xô bên trái với
một sự thiên vị mạnh mẽ đối với hướng dẫn tiêu chuẩn hóa và học thuộc lòng. Trái
ngược với thời kỳ Xô Viết, chất lượng và nội dung của chương trình đào tạo khác
nhau rất nhiều giữa các trường học công cộng. Một nhân tố chính khuyến khích các
sáng kiến địa phương là tình trạng lộn xộn của các cơ quan giáo dục liên bang,
thường để lại oblast, khu vực, và các cơ quan, thành phố trực thuộc Trung ương đến
các thiết bị của riêng mình. Tuy nhiên, chỉ có khoảng một phần ba các trường tiểu
học và trung học đã lợi dụng cơ hội để phát triển chương trình giảng dạy của riêng
mình, chính quyền nhiều người đã không muốn làm cho quy mô lớn như vậy quyết
định một cách độc lập.
Kế hoạch giáo dục toàn cầu ở Nga
12

Trong khoảng ba năm, từ 2012 đến 2015, Chính phủ Nga sẽ thực hiện kế hoạch tài trợ cho
gần 10.000 sinh viên du học tại các trường ĐH hàng đầu trên khắp các châu lục. Kế hoạch
này được gọi là “Giáo dục toàn cầu cho Nga”.
Ông Dmitry Medvedev, Tổng thống Nga, cho biết: “Sẽ có hàng ngàn nhà khoa học trẻ, kỹ
sư và công chức của Nga nhận được tấm bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ tại các trường ĐH hàng
đầu trên thế giới chỉ trong thập kỷ tới. Sau đó, hy vọng rằng, việc học tập ở nước ngoài cho
phép họ giữ được một vị trí chủ chốt trong kinh doanh, làm việc cho Chính phủ hay các lĩnh
vực khác như khoa học, giáo dục…”.
Theo kế hoạch này, khoảng 2.000 sinh viên Nga sẽ ghi danh vào các trường ĐH nước ngoài
vào năm 2012, sau đó tăng đến 10.000 vào năm 2015. Chính phủ dự kiến năm đầu tiên thực
hiện kế hoạch, mức đầu tư khoảng 60 triệu USD. Bộ Giáo dục ước tính, mỗi cá nhân trong
một năm du học tại nước ngoài, để có được tấm bằng tiến sĩ sẽ phải tiêu tốn khoảng 120.000
USD, bằng MBA chừng 80.000 USD và trở thành cử nhân tốn khoảng 15.000 đến 20.000
USD; thêm 40.000 USD/người cho chi phí sinh hoạt. Ngược lại, theo các điều khoản của kế
hoạch tài trợ, 10.000 sinh viên này sẽ phải quay trở lại Nga sau khi hoàn thành nghiên cứu
của mình. Nếu chọn làm việc trong khu vực công thì ít nhất ba năm, còn làm việc cho khu
vực tư hay muốn kinh doanh riêng sẽ phải thanh toán lại cho Chính phủ 50% chi phí. Bộ
Giáo dục cũng hy vọng đa phần các sinh viên sẽ chọn lựa Hoa Kỳ để học tập. Tuy nhiên,
nếu không muốn, họ có thể đi đến các trường ĐH tại bất cứ nơi đâu trên thế giới. Đồng thời,
Nga cũng lên kế hoạch chuẩn bị một danh sách các nhà sử dụng lao động - những người
quan tâm và có nhu cầu tuyển dụng số du học sinh sau khi tốt nghiệp trở về Nga. “Họ sẽ
đảm bảo cung cấp các công việc hấp dẫn và trả lương cao cho các học viên này” - ông
13
Sergei Fursenko, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nga cho biết. Cũng theo kế hoạch, trong năm
đầu, sinh viên có thể tự chọn các khóa học mà mình mong muốn. Còn những năm tiếp theo,
Chính phủ sẽ giới thiệu hoặc định hướng ngành học, dựa theo nhu cầu nhân lực của đất
nước nhằm lấp đầy khoảng thiếu hụt, chẳng hạn như kỹ sư, luật sư và nhà kinh tế.
Hầu hết các chuyên gia đánh giá cao sáng kiến của Tổng thống Medvedev và tin rằng, nó
mang lại lợi ích không chỉ cho Nhà nước mà còn cho các sinh viên. Điều này quan trọng
trong việc phát triển kinh tế đất nước.

Trong trường hợp các sinh viên sau khi kết thúc khóa nghiên cứu từ chối quay trở lại Nga
sẽ phải có nghĩa vụ thanh toán tiền phạt, theo quy định nghiêm ngặt của Bộ Giáo dục, dựa
theo một hợp đồng ràng buộc pháp lý được ký kết, quy định cụ thể ngày họ sẽ phải trở lại
Nga sau khi tốt nghiệp.
Dù vậy, cũng có không ít các chuyên gia giáo dục không mấy tin rằng các sinh viên sau đó
có thể quay về nhà. Tuy nhiên, đó không phải là điều lo ngại, bởi nếu họ không trở lại Nga
làm việc thì nước Nga cũng sẽ được hưởng lợi trong một thời gian dài. Ngay khi không trở
lại, họ vẫn có thể giúp tăng GDP cho đất nước thông qua gửi tiền cho thân nhân. Thậm chí
rất nhiều người trong số họ, dự kiến - dù phải mất một thời gian rất dài - hẳn sẽ quay về quê
hương thành lập các công ty riêng. Nhưng vấn đề trên hết của Chính phủ trong kế hoạch này
vẫn là muốn cung cấp cho họ - những người có tiềm năng phát triển năng lực nhưng bị hạn
chế bởi chi phí giáo dục cao - một cơ hội học tập và họ có quyền quyết định tương lai của
mình.
Nga trong tốp 20 quốc gia dẫn đầu về giáo dục đào tạo.Trong bảng xếp hạng Nga đã
chiếm vị trí khá cao nhờ vào thực tế là Nga có hệ thống giáo dục phổ thông mạnh mẽ.
14
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gíao dục thế giới đi vào thế kỉ XXI. Tác giả: GS.VS Phạm Minh Hạc _ PGS.TS Trần
Kều, PGS.TS Đặng Bá Lãm _PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ. NXB Chính trị quốc gia.
2. Sơ lược Lịch sử giáo dục thế giới. Tác giả: Đoàn Huy Oánh NXB Đại học quốc gia TP.
Hồ Chí Minh
3. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục_đào tạo trên thế giới . Tác giả: Nguyễn
Tiến Đạt. NXB Gíao dục
http://vietna /> ruvr.ru/2010/02
/> />15

×