Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.42 KB, 70 trang )

Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
MỤC LỤC
         ơ đồ ả ấ ừ ậ đế à ẩ 
  đ ạ 
  ố ệ 
 ứ ừ
 ậ 
 ậ 
 ấ 
 ồ 
 !  " #$%  &' ()*+,,,  ệ ấ ạ ả ấ .
&' ()*+,,,  ả ấ .
/0 %%1  2% +'$  3 'ế ố à ạ ổ ầ đườ 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty năm 2010 -
2011 – 2012 Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Phân tích chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2010 – 2012 Error:
Reference source not found
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty: Error: Reference
source not found
Biểu 2.1: Error: Reference source not found
Biểu 2.2: Error: Reference source not found
Biểu 2.3: Error: Reference source not found
Biểu 2.4: Error: Reference source not found
Biểu 2.5 Error: Reference source not found
Biểu 2.6: Error: Reference source not found
Biểu 2.7: Error: Reference source not found
Biểu 2.8: Error: Reference source not found
Biểu 2.9: Error: Reference source not found
Biểu số 2.10 Error: Reference source not found


Biểu số 2.11 Error: Reference source not found
Biểu số 2.12: Error: Reference source not found
Biểu số 2.13: Error: Reference source not found
Biểu số 2.14: Error: Reference source not found
Biểu số 2.15: Error: Reference source not found
Biểu số 2.16: Error: Reference source not found
Biểu số 2.17: Error: Reference source not found
Biểu 2. 18 Phiếu xuất kho Error: Reference source not found
Biểu 2. 19 Hóa đơn giá trị gia tăng Error: Reference source not found
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Biểu 2. 20 Sổ chi tiết doanh thu Error: Reference source not found
Biểu 2. 21 Sổ chi tiết doanh thu Error: Reference source not found
Biểu 2.22 Sổ chi tiết thành phẩm Error: Reference source not found
Biểu 2.23 Bảng nhập- xuất -tồn kho thành phẩm Error: Reference source not
found
Biểu 2.24 Sổ chi tiết tài khoản giá vốn Error: Reference source not found
Biểu 2. 25 Sổ chi tiết tài khoản giá vốn Error: Reference source not found
Biểu 2.26 Nhật ký chung Error: Reference source not found
Biểu 2. 27 Sổ cái tài khoản 511 Error: Reference source not found
Biểu 2. 28 Sổ cái tài khoản 632 Error: Reference source not found
Biểu 2. 29 Sổ cái tài khoản 641 Error: Reference source not found
Biểu 2. 30 Sổ cái tài khoản 642 Error: Reference source not found
Biểu 2. 30 Sổ cái tài khoản 642 Error: Reference source not found
Biểu 2.31 Sổ cái tài khoản 911 Error: Reference source not found
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát bộ máy tổ chức của công ty Error: Reference source
not found
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ luân chuyển ép mía lấy nước Error: Reference source not found

Sơ đồ 1.3: Quy trình làm sạch nước mía Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.4: Sản xuất từ mật chè đến khâu thành phẩm Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Mía đường Sông Con Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Error:
Reference source not found
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào giai đoạn hội nhập với kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã
và đang có những chuyển biến rõ rệt, tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức
mới cho các Doanh nghiệp. Trong hoàn cảnh đó, các nhà quản lý Doanh nghiệp
cần có những giải pháp chiến lược, những quyết định đúng đắn mới giúp Doanh
nghiệp tồn tại và có một vị thế vững chắc trên thị trường. Ra đời và phát triển
cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, hạch toán kế toán là
một công cụ quản lý không thiếu trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính của
đơn vị cũng như trên phạm vị toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Việc tổ chức quy trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng hàng loạt các
công cụ quản lý khác nhau nhưng kế toán vẫn luôn là công cụ quan trọng và hữu
hiệu nhất. Vì kế toán là thu nhập và xử lý, cung cấp thông tin về tài sản - sự vận
động của tài sản, vốn và quá trình luân chuyển của vốn xem có quản lý tốt hay
không, từ đó giúp cho chủ thể quản lý đưa ra các phương án kinh doanh có lợi
nhất cho doanh nghiệp quản lý của mình. Kế toán còn cung cấp thông tin về
hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp cho các đối tượng có liên quan và chú ý tới
các nhà đầu tư, ngân hàng, chủ doanh nghiệp khác các cơ quan Nhà nước.
Công việc kế toán có nhiều khâu, nhiều phần hành và đòi hỏi sự chính xác
cũng như trung thực cao, giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ hữu cơ,
chúng luôn găn bó với nhau thành một thể thống nhất, một hệ thống đồng bộ.

Trong quá trình tìm hiểu và đi sâu vào thực tế để hoàn thành đề tài em nhận
được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hồng Nga cùng các
cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính của công ty. Mặc dù có nhiều cố gắng
xong do thời gian thực tập ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên báo
cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
1
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần mía đường Sông con Tân Kỳ - Nghệ An là một doanh
nghiệp cổ phần hạch toán độc lập. Công ty có tư cách pháp nhân trong các quan
hệ kinh tế theo quy định của pháp luật. Có điều lệ tổ chức và hoạt động, được
mở tài khoản tại Ngân hàng, có vốn và con dấu riêng.
Trụ sở chính: Thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
Ngành nghề kinh doanh: Chế biến đường, cồn, bia hơi và phân vi sinh từ
nguyên liệu chính là cây mía, rỷ đường và nguồn phế liệu từ bã mía.
Tiền thân là một phân xưởng sản xuất đường của nhà máy đường Sông
Lam (Hưng Nguyên - Nghệ An), được thành lập năm 1970. Sau đó sơ tán lên
huyện Tân Kỳ thành lập xí nghiệp đường rượu Sông Con - Tân Kỳ.Hiện nay
được đổi tên là Công ty cổ phần mía đường Sông Con, hoạt động theo Quyết
định thành lập doanh nghiệp số 2466/QĐ - UB ngày 28/12/1993 trọng tài kinh tế
tỉnh Nghệ An.
Công ty cổ phần mía đường Sông Con nằm ở vùng trung du phía tây tỉnh
Nghệ An, có vùng nguyên liệu trải dài 3 huyện Tân Kỳ - Đô Lương - Yên Thành
về diện tích đất đai rộng lớn, loại đất bazan phù hợp cho phát triển cây ngắn
ngày như mía. Lợi thế này đã tạo điều kiện cho công ty phát triển mạng lưới
nhiều nguyên liệu mía cho sản xuất đường. Thực hiện mục tiêu không ngừng đổi

mới phát triển sản xuất, trong những năm qua công ty đã có kế hoạch mở rộng
vùng nguyên liệu, đầu tư vốn cho bà con nông dân 3 huyện phát triển diện tích
trồng mía và cung cấp những loại giống mới có năng suất cao, chất lượng đường
tốt cho sản xuất đường.
Cùng với việc phát triển vùng nguyên liệu công ty đã từng bước đầu tư
nâng công suất: Ban đầu công suất chỉ 15 tấn mía/ ngày (sản xuất chủ yếu là
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
2
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
đường phên miếng) lên 30 tấn mía/ ngày năm 1980. Đến năm 1990 công suất
dây chuyền đạt 100 tấn mía/ ngày.
Năm 1995 đổi mới dây chuyền 200 tấn mía/ ngày.
Năm 2000 công ty thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới dây chuyền sản
xuất tiên tiến chuyển giao của Tây Ban Nha bán thiết bị đồng bộ, lắp đặt và có
sự hướng dẫn của chuyên gia Cu Ba, với công suất 1250 tấn mía/ ngày. Tổng số
vốn 248 tỷ đồng. Đây là công trình trọng điểm nằm trong chương trình 1 triệu
tấn đường/ năm của Chính phủ được sử dụng vốn ODA và OECD.
Trong thời gian cùng với việc lắp đặt thiết bị mới công ty vừa tiếp tục sản
xuất trên dây chuyền cũ, tiến hành tranh thủ tổ chức đào tạo công nhân vận hành
cũng như sử dụng lực lượng công nhân của địa phương cùng cán bộ và công
nhân kỹ thuật của công ty. Tranh thủ sự hướng dẫn, lắp đặt của các chuyên gia
CuBa. Tháng 10 năm 2001 công ty đã đi vào sản xuất ổn định trên dây chuyền
mới với công suất 1250 tấn mía/ ngày. Ngoài ra công ty còn mở rộng sản xuất
một số mặt hàng như: cồn, bia hơi, phân vi sinh. Năm 2007 được nhà nước cổ
phần hoá.
Qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, công ty cổ phần mía đường
Sông Con luôn không ngừng cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất để tăng năng
lực sản xuất và gửi đi đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng kịp thời với
trình độ khoa học kỹ thuật trong thời đại mới của công ty.

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần mía đường Sông Con là doanh nghiệp có chức năng nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh về sản phẩm đường là chủ yếu nhằm khai thác tiềm năng
về đất đai của các huyện phía tây tỉnh nhà, thực hiện chiến lược phát triển kinh
tế miền núi đúng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Để
phát triển vùng nguyên liệu mía có tính bền vững, Ban gián đốc công ty đã
mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất phân bón vi sinh từ nguồn phế liệu bã mía
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất mía nói riêng của
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
3
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
huyện nhà và các huyện lân cận. Mặt khác công ty đã nắm bắt được nhu cầu thị
hiếu tiêu dùng của nhân dân trong huyện, đầu tư lắp đặt xưởng sản xuất bia hơi
ngoài vụ ép được thị trường chấp nhận mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Với năng lực sản xuất thực tế năm 2001 là 1250 tấn mía/ ngày, để đẩy
nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu 1 triệu tấn đường/ năm của Chính phủ và
tạo thu nhập ổn định cho người lao động công ty chú trọng thực hiện những
nhiệm vụ sau:
+ Không ngừng áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, năng
lực sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ, cắt giảm tối đa chi phí nhằm hạ giá thành ở mức
thấp nhất.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, tài sản
của công ty, làm tốt công tác quản lý, bố trí lao động phù hợp, hợp lý đảm bảo
đúng người đúng việc. Luôn quan tâm công tác đào tạo bồi dưỡng về văn hoá và
chuyên môn cho cán bộ, công nhân của công ty.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, mua và đóng
bảo hiểm cho người lao động. Giải quyết tốt các chế độ, chính sách cũng như
các chế độ quản lý tài chính đúng quy định của pháp luật hiện hành.
+ Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện

nhà và các huyện lân cận.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty sắp xếp cơ cấu tổ chức trên nguyên
tắc đủ trình độ và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ. Bộ máy quản lý hành chính
gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt và có đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho công ty. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo
mô hình trực tuyến chức năng, các phòng ban tham mưu cho ban giám đốc theo
chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp ban giám đốc nắm rõ được mọi diễn biến
sản xuất kinh doanh của công ty trong mọi thời điểm để đưa ra quy định quản lý
đúng đắn và phù hợp với điều kiện nền kinh tế hiện nay.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
4
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát bộ máy tổ chức của công ty

*Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Ban gián đốc: Hoạt động theo phương châm: “ Tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách”, song để phân định trách nhiệm cá nhân cũng như tạo điều kiện cho
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
5
Gi¸m ®èc
c«ng ty
5"67
,89
5"67
$:;<
5=
0+6

<
1>9
?
5=
0@+
ABC

5=
0D
E

F
5=
0D6
>1'
5=
GH
>
?
5=
A1'
>6$
,8I
7C
CJ
,8I
K 2
>6$
,8I
91

,
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
cán bộ thuận tiện trong giải quyết công việc ban giám đốc quy định chức năng
nhiệm vụ như sau:
+ Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước
Nhà nước về kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tài sản, tiền vốn, lao động trong
toàn công ty. Làm việc theo chế độ một thủ trưởng, có trách nhiệm điều hành
mọi hoạt động trong công ty. Giám đốc trực tiếp giải quyết hoạt động kinh
doanh, hoạt động tài chính trong công ty.
+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc công ty, phải hoàn thành
công việc chuyên môn khi giám đốc công ty phân công.
+ Phòng KCS – hoá nghiệm và phân tích: Dưới sự điều hành và quản lý
của giám đốc công ty, tuân thủ triệt để các mẫu phân tích và chất lượng sản
phẩm. Quản lý chất lượng các sản phẩm sản xuất của công ty.
+ Phòng khoa học – công nghệ – môi trường: Phòng làm việc dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của giám đốc công ty và trực thuộc phó giám đốc sản xuất trong
một số công việc do giám đốc công ty phân công. Chịu trách nhiệm tư vấn cho
giám đốc công ty về công tác khoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường.
+ Phòng kế hoạch – kinh doanh: Mục đích kinh doanh là phải có lãi trên cơ
sở tuân thủ pháp luật, vì vậy phòng kinh doanh phải hiểu sâu về thị trường về
điều kiện kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ tìm hiểu điều tra thị trường trong
và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần trên thị
trường. Lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nhằm
tiêu thụ sản phẩm nhanh hạn chế ứ đọng vốn giảm chi phí sản xuất nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
+ Phòng kế toán – tài vụ: Làm việc dưới sự điều hành trực tiếp của giám
đốc công ty, nằm trong cơ cấu quản lý chức năng trực tiếp tham mưu cho giám
đốc về công tác quản lý tài chính trong công ty. Tổ chức hạch toán về sản xuất
kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật. Cùng với các phòng kế

hoạch – kinh doanh – vật tư giúp giám đốc công ty giao kế hoạch, xét duyệt kế
hoạch các đơn vị sản xuất.
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
6
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
+ Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu cho giám đốc công ty về tổ chức
bộ máy sản xuất kinh doanh bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh
doanh phát triển của công ty. Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên
chức toàn công ty, giải quyết các chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,
Theo dõi công tác an ninh trật tự, lập kế hoạch phòng cháy, chữa cháy.
Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu, lưư trữ công văn tài
liệu. Quản lý trang thiết bị văn phòng phương tiện đi lại của toàn công ty.
+ Phòng nông vụ: Làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty
và trực thuộc phó giám đốc nguyên liệu. Thực hiện quy hoạch và phát triển vùng
nguyên liệu bao gồm: diện tích trồng và chăm bón, diện tích chưa trồng ưu tiên
phát triển vùng nguyên liệu gần nhà máy và các vùng có đường giao thông thuận
tiện. Khao sát kỹ chất đất để có kế hoạch cơ cấu giống phù hợp năng suất cao,
lên kế hoạch thu đốn hợp lý để nhà máy có mía đều đặn đáp ứng đủ cho công
suất hoạt động của nhà máy.
+ Các nhà máy và xưởng sản xuất:
Nhà máy đường: Hoạt động dưói sự chỉ đạo của giám đốc công ty, trong vụ
ép giám đốc công ty thành lập ban chỉ đạo sản xuất. Với dây chuyền thiết bị 248
tỷ đồng cho nên nhà máy chịu trách nhiệm toàn bộ về quản lý sử dụng thiết bị
công nghệ, con người. Phải tuyệt đối tuân thủ về công tác an toàn lao động và an
toàn thiết bị, tuyệt đối không để bí mật công nghệ và bí mật thiết bị ra ngoài.
1.4. Phân tích, đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong 3 năm gần đây:
Bảng 1.1: Bảng Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty

năm 2010 - 2011 – 2012
ĐVT:Tr. Đồng
Chỉ tiêu Năm 2010
Tỷ lệ
( %)
Năm
2011
Tỷ lệ
( %)
Năm
2012
Tỷ lệ
( %)
Chênh lệch
Tuyệt
đối
(VND)
Tương
đối
(%)
TSNH 79.120 41 87 580 34 96.125 35 17.125 21,5
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
7
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
TSDH 111.858 59 166.792 66 183.952 65 72.094 64,4
Tổng TS 190.918 100 254.372 100 280.077 100 89.159 46,7
Nợ phải trả 183.188 96 241.518 95 262.631 93 79.443 43,3
Vốn CSH 7.730 4 12.853 5 17.446 7 9.716 125,6
Tổng nguồn vốn 190.918 100 254.372 100 280.077 100 89.159 46,7

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế
toán)
Phân tích:
Về tài sản:
Qua bảng số liệu trên ta thấy từ 2010 đến 2012 tổng tài sản của công ty
tăng 89.159 Tr.đồng tương ứng với 46,7 % cụ thể:
- Năm 2010 so với 2012 tổng tài sản ngắn hạn tăng 17.125 Tr. đồng tương
ứng với 21,5 %. Cho thấy tài sản ngắn hạn tăng, sự tăng lên nay là do có sự tăng
lên về vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Tổng tài sản dài hạn
tăng 72.094 Tr.đồng tương ứng với 64,4 %, tỷ lệ tài sản dài hạn năm 2010 là 59
% sang 2012 tăng lên 65% điều đó chứng tỏ trong năm 2012 Công ty từng bước
chú trọng đến đầu tư tài sản dài hạn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,
nâng cao hình ảnh của công ty.
Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của Công ty tăng 89.159 Tr.đồng của năm 2012 so với
năm 2010 tương ứng tăng 46,7 %. Tổng nguồn vốn của công ty tăng lớn là do
ảnh hưởng của nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
- Nợ phải trả 2012 so với 2010 tăng 79.443 Tr.đồng tương ứng tăng 43,3
%. Như vậy, việc tăng tổng nguồn vốn chủ yếu do tăng nợ phải trả. Công ty hoạt
động chủ yếu dựa trên nguồn vốn đi vay và vốn chiếm dụng.
- Vốn chủ sở hữu đã tăng 9.716 Tr.đồng năm 2012 so với năm 2010
tương ứng với tỷ lệ tăng 125,6 % . điều này chứng tỏ Doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh, tăng vốn chủ sở hữu và giảm vốn vay nên thấy
được ở công ty khả năng an toàn về tài chính tăng.
Bảng 1.2: Phân tích chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012 Chênh lệch
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp

8
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
1. Tỷ suất tài trợ (%) 0,04 0,05 0,12 0,02
2. Tỷ suất đầu tư (%) 0,58 0,65 0,65 0,07
3. Khả năng thanh toán
hiện hành (lần)
1,04
1,05
1,12 0,02
5. Khả năng thanh toán
ngắn hạn (lần)
0,43
0,36
0,36 -0,07
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Phân tích:
- Tỷ suất tài trợ năm 2012 so với 2010 tăng 0,02 % cho thấy khả năng tự
chủ về tài chính của Công ty được ổn định
- Tỷ suất đầu tư năm 2012 so với năm 2010 tăng 0,07% cho thấy Công ty
đã chú trọng đến đầu tư trang thiết bị, máy móc để mở rộng sản xuất kinh
doanh, lượng vốn nằm trong các công trình dở dang ít.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2012 so với 2010 tăng 0,02 lần cho
thấy hệ số thanh toán hiện hành của Công ty tương đối tốt chứng tỏ các khoản
vốn vay huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn có hệ số tương đối cao Năm 2012 so với
năm 2010 giảm 0.07 lần nhưng không đáng kể cho thấy Công ty có khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty:
Đơn vị: Tr. Đồng

Chỉ tiêu Mã số Thuyết
minh
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 VI.25 176.809 192.456 210.265
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 25 28
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
CCDV
10 176.809 192.431 210.237
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 140.474 165.028 179.582
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và
CCDV
20 36.334 27.403 30.655
6. Doanh Thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1.233 933 992
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 22.449 12.647 16.126
Trong đó: Lãi vay phải trả 23 4.769 5.583 4.571
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
9
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
8. Chi phí bán hàng 24 1.426 693 845
9. Chi phí quản lý Doanh nghiệp 25 7.904 8.824 8.642
10.Lợi nhuận từ HSDSDSXKSD 30 5.788 6.172 6.034
11. Thu nhập khác 31 949 95 125

12. Chi phí khác 32 0 25 21
13. Lợi nhuận khác 40 949 70 250
14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 6.736 6.241 6.284
15.Chi phí thuế 51 VI.30 456 1.404 1.407
16. Lợi nhuận sau thuế 60 6.280 4.837 4.877
1.5. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty.
Với dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất đường công suất 1250 tấn mía/
ngày công ty đã cơ cấu các tổ sản xuất và ban chỉ đạo sản xuất khoa học hợp lý
để nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất.
Cơ cấu các bộ phận sản xuất trong nhà máy sản xuất đường: 1 giám đốc
nhà máy, 3 phó giám đốc kiêm trưởng ca, 11 tổ sản xuất trên 1 ca.
- Quy trình công nghệ sản xuất đường: Dây chuyền sản xuất đường là công
nghệ tiên tiến do Tây Ban Nha chuyển giao, là dây chuyền có tự động hoá cao
đạt tiêu chuẩn Quốc tế với tổng số vốn 248 tỷ đồng. Toàn bộ quy trình sản xuất
đường thông qua 3 giai đoạn thực hiện nối tiếp nhau, thành phẩm của giai đoạn
trước là nguyên liệu cho giai đoạn sau.
+ Giai đoạn 1: ép mía lấy nước
Nguyên liệu đầu vào của quy trình sản xuất đường là mía cây, mía được tập
kết tại bãi mía sau khi đã cân nhận xong được xếp thành từng lô. Sau đó mía cây
được làm sạch, máy cẩu đưa mía vào máng rồi mía được đưa vào máy băm nhỏ
qua băng tải lên máy ép 1 và lần lượt qua máy ép 2, máy ép 3 và máy ép 4. Quá
trình bã mía được tưới qua nước nóng thẩm thấu để vắt hết lượng đường trong
cây mía qua lọc cám cho ra sản phẩm là nước mía hỗn hợp. Bã mía chuyển qua
lò hơi để làm nhiên liệu cho đốt lò hơi phục vụ cho máy phát điện.
+ Giai đoạn 2: Làm sạch nước mía
Nước mía hỗn hợp được xử lý lần lượt qua các giai đoạn xúc tác bằng các
chất phụ gia như vôi, gia nhiệt, trung hoà xông co
2
, lắng lọc tạp chất qua các
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp

10
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
bước sau đó nước mía được cô đặc bằng hệ thống bốc hơi qua hệ thống chân
không. Nước mía được cô đặc khi đó gọi là mật chè.
+ Giai đoạn 3: Từ mật chè đến khâu thành phẩm đường
Mật chè được cô đặc thông qua 3 hệ thống A – B – C lần lượt xuống các
trợ tinh A, trợ tinh B, trợ tinh C. Trong các thùng trợ tinh mật chè đã cô đặc
thành các tinh thể đường xuóng các ly tâm để ra đường A, đường B và đường C.
Quá trình ly tâm sau khi nhận được đường A, mật A còn lại chuyển vào hệ
nấu B khi từ đường B được hồi dung lại xông so
2
lần nữa tiếp tục đưa sang hệ
nấu A. Đưòng A còn ẩm phải qua khâu sấy kế hoạch để đóng bao và nhập kho
thành phẩm. Từ hệ nấu C tiếp tục hội dung cho ra sản phẩm đường A, phần còn
lại thu hồi được là những rỷ mật được làm nguyên liệu để sản xuất cồn.
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MÍA TẠI CÔNG TY MÍA
ĐƯỜNG SÔNG CON
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ luân chuyển ép mía lấy nước
(giai đoạn 1)
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
11
Mía Cân Bãi
mía
Máng
Máy
băm
Nước nóng thẩm thấu
Máy ép
1

Máy ép
2
Máy ép
3
Máy ép
4
Bãi
mía
Lò hơi
Nước mía hỗn hợpLọc cám
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Sơ đồ 1.3: Quy trình làm sạch nước mía
(Giai đoạn 2)
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
12
Nước mía hỗn hợp
Gia vôi sơ bộ
Gia nhiệt lần 1
Xông so
2
lần 1
Trung hoà
Gia nhiệt lần 2

Cô đặc
Mật chè
Xông so
2
lần 2

Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Sơ đồ 1.4: Sản xuất từ mật chè đến khâu thành phẩm
(Giai đoạn 3)
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
13
Mật chè
Trợ tinh
A
Nấu B Nấu C
Ly tâm
Đường
A
Mật A
Trợ tinh B
Ly tâm
Trợ
tinh C
Mật B Ly tâm
Đường
C
Đường B
Rỉ
đường
Nấu A
Hồi dung
B, C
Thành
phẩm
Đóng

bao
Sấy
đường
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA
ĐƯỜNG SÔNG CON
2.1. Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán tại công ty
2.1.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán.
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần mía đường Sông
Con bao gồm: nhà máy sản xuất đường cồn, bia hơi đều tập trung tại công ty cho
nên công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình, nhà máy sản xuất phân vi sinh và
các xưởng sản xuất thức kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán của công ty
đều tập trung tiến hành tại phòng kế toán tài chính của công ty.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Mía đường Sông Con
Bộ máy kế toán của công ty gồm 7 người có trình độ từ trung cấp trở lên, dưới
sự chỉ đạo trực tiếp là kế toán trưởng, kiêm trưởng phòng có trình độ đại học.
Phòng kế toán hoạt động theo quy chế hoạt động của công ty,dưới sự điều
hành trực tiếp của giám đốc công ty, tham mưu cho giám đốc công ty về công
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
14
KÕ to¸n trëng
0:BCJ=
0D6GL
0:"=
M
#N
0D6
9$FO

P28
19
>
0D6
7QC
1R
$:
;<
0D6
1SC ;C
P 
T@@1>
?
,89
0D6

1>>
U
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
tác quản lý tài chính trong công ty. Phối hợp cùng các phòng ban chức năng để
cùng hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên về nghiệp vụ có sự độc lập tương đối, tuân
thủ pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán Nhà nước.
Phòng kế toán sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất do Bộ tài chính phát
hành và quy định, song do đặc thù hoạt động phù hợp với việc quản lý có một số
tài khoản không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên không dùng, nhưng
phải mở thêm một số tài khoản cấp 3 để phù hợp với tập hợp chi phí sản xuất
từng loại sản phẩm.Để đáp ứng nhu cầu phần mềm kế toán tiện ích cho quá trình
hoạch toán phòng áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán:

+ Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo thống kê phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty.
+ Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các
nguồn vốn cấp, nguồn vốn vay giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc huy
động vật tư, nguyên liệu, hàng hoá trong sản xuất kinh doanh của công ty.
+Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền
mặt và các hình thức thanh toán khác, thực hiện tốt công tác thanh toán đối với
các đối tượng trong và ngoài công ty.
+ Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia với các
phòng ban nghiệp vụ của công ty để hạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị sản xuất,
giúp cho giám đốc công ty nắm chắc nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Cùng với phòng kế hoạch kinh doanh, vật tư giúp giám đốc công ty giao
kế hoạch, xét duyệt hoàn thành kế hoạch đối với các đơn vị sản xuất.
+ Xây dựng nguồn tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh hàng năm của
công ty, từ chức năng nhiệm vụ của mình, phòng kế toán xây dựng quy chế hoạt
động chung của phòng và phân công chức năng, nhiệm vụ cho các phần hành kế
toán như sau:
2.1.2. Chế độ chứng từ, sổ kế toán.
* Giới thiệu chung về chuẩn mực kế toán và các chính sách kế toán áp
dụng tại Công ty cổ phần mía đường Sông con
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
15
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
* Chế độ chứng từ kế toán
Công ty cổ phần mía đường Sông con sử dụng hệ thống chứng từ kế toán
của nhà nước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu, nội dung cũng như phương
pháp lập.

Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ hợp lệ, hợp pháp.
Các chứng từ này là cơ sở để hạch toán ghi Sổ chi tiết, Sổ Cái Các chứng từ
này đều được đóng lại và lưu trữ cùng với các bảng tổng hợp chứng từ theo
tháng. Chứng từ tại công ty được luân chuyển theo trình tự gồm các bước sau:
Lập chứng từ (tiếp nhận chứng từ kế toán);
Kiểm tra chứng từ;
Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán;
Lưu trữ chứng từ.
* Chế độ tài khoản kế toán
Để phục vụ công tác kế toán, phản ánh được các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh của công ty, công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo
quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
c. Chế độ sổ kế toán
Căn cứ vào chế độ kế toán nhà nước quy định, điều kiện sản xuất kinh
doanh thực tế về quy mô hoạt động, trình độ trang thiết bị và sử dụng các
phương tiện xử lý thông tin, trình độ quản lý công ty đã áp dụng hình thức kế
toán chứng từ ghi sổ.
 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
 Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
 Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán thủ công.
 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
 Phương pháp tính thuế: Phương pháp khấu trừ.
 Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Trong năm các
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VNĐ thực tế tại ngày phát
sinh theo tỷ giá thông báo của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
16

Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, hàng tồn kho được tính theo giá
gốc, giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân
gia quyền cả kỳ dự trữ.
 Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn lại.
 Phương pháp khấu hao đang áp dụng: Theo phương pháp khấu hao
đường thẳng.
 Nguyên tắc tính thuế:
Áp dụng theo phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng.
* Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Mía đường Sông con
Tại công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung .Theo hình thức
này, các loại sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm như sau:
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
17
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc
biệt
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Đặc trưng của hình thức kế toán Nhật Ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung, mà trọng tâm là sổ
Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (Định
khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi
Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt:
- Sổ Cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã
ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối
lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi
vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, công số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và
Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập

các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ bằng tổng số phát
sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng
số phát sinh Có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký
đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
18
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
2.2 . Thực trạng các phần hành kế toán tại công ty
2.2.1. Kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ tại Công ty.
2.2.1.1. Đặc điểm
Chi phí NVLTT là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất chế biến sản
phẩm của Công ty. Vậy nên việc hạch toán đầy đủ chính xác các chi phí NVLTT
sẽ góp phần quan trọng trong việc phục vụ công tác tính giá thành, công tác
quản lý chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường,
nhất là đối với ngành sản xuất chế biến đường có chi phí NVLTT chiếm >60%
giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp để sản xuất chế tạo sản phẩm đường
là mía cây, được thu mua trong các hộ nông dân từ các vùng nguyên liệu của
Công ty trên 3 huyện Tân Kỳ, Đô Lương và Yên Thành.
Nguyên vật liệu phụ là các hoá chất, các loại vật tư phục vụ cho sản xuất và
công cụ dụng cụ phải mua ngoài như: vôi, thuốc tẩy màu, a xít H
2
SO
4
, chất trợ
lắng…
Do đặc điểm của nguyên liệu mía cây không nhập kho và không để được
lâu sau khi đã thu hoạch. Vì mía cây sau khi thu hoạch mà không được chế biến
ngay thì sẽ mất độ đường có trong mía, thậm chí hư hỏng không sử dụng vào

sản xuất chế biến đường được, sẽ gây thiệt hại lớn cho sản xuất. Bởi vậy Công
ty thu mua nguyên liệu mía theo giá tại ruộng cho nông dân, nhưng giao nhận tại
bàn cân của Công ty, chi phí vận chuyển được tính theo cự ly được Công ty quy
định cụ thể và các chủ phương tiện vận chuyển chấp nhận khi ký hợp đồng vận
chuyển, chi phí giao thông vùng nguyên liệu tính theo mức cố định trên mỗi tấn
mía về đến nhà máy.
Giá nguyên liệu mía nhập và xuất theo quy ước của Công ty được tính
ngang nhau. Sở dĩ Công ty làm được như vậy là vì trong quá trình sản xuất của
Công ty đã có kế hoạch tiếp nhận nguyên liệu, phối hợp với kế hoạch thu mua
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
19
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
mía của nông dân chặt chẽ, nhịp nhàng. Chính vì vậy mọi chi phí vận chuyển
bốc dỡ mía đều được tính ngay vào giá mía nhập kho.
Chi phí nguyên vật liệu phụ dùng vào sản xuất ở Công ty bao gồm nhiều
chủng loại khác nhau. Trên cơ sở định mức kế hoạch và tiến độ sản xuất kế toán
tiến hành lập phiếu nhập, phiếu xuất kho vật tư cho sản xuất.
Hàng ngày kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu nhập,
phiếu xuất để tập hợp chi phí nguyên vật liệu, phục vụ cho công tác tính giá
thành sản phẩm.
2.2.1.2. Hạch toán nhập kho Nguyên vật liệu
* Tính giá NVL nhập kho
Tính giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán
NVL. Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của NVL. Việc tính giá
NVL phải tuân thủ chuẩn mực kế toán, theo chuẩn mực này NVL luân chuyển
trong các doanh nghiệp phải được tính theo giá thực tế.
Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ
hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra NVL.Giá
thực tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.

NVL nhập kho của công ty chủ yếu là do mua ngoài.
Giá thực tế
nguyên vật
liệu nhập
kho
=
Giá
mua
hoá
đơn
+
Các khoản
thuế không
được hoàn
lại
+
Chi
phí
thu
mua
-
Các khoản giảm
trừ ( nếu có)
Trong đó:
Chi phí thu mua: Bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong ĐM
Các khoản thuế không được hoàn lại: Như thuế nhập khẩu, thuế GTGT (nếu
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
Các khoản giảm trừ: Gồm Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua
2.2.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu
* Tính giá NVL xuất kho

Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
20
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Ở công ty, xuất kho NVL chủ yếu xuất trong nội bộ công ty chuyển xuống
các phân xưởng để sản xuất thành phẩm. Vì vậy để phản ánh giá vật liệu xuất
kho được chính xác, công ty đã sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để
tính giá vật liệu xuất kho. Đây là phương pháp đơn giản được thực hiện để đưa
ra mức giá vật liệu xuất kho phù hợp.
Giá thực tế NVL xuất kho được tính theo công thức sau:
Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ
Đơn giá BQ cả kỳ dự trữ =
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá BQ của 1 đơn vị NVL* Số lượng NVL
xuất kho
2.2.3. Hạch toán tổng hợp NVL
2.2.3.1. Tài khoản sử dụng
Ở Công ty Cổ phần mía đường Sông con kế toán NVL sử dụng một số tài
khoản sau: Tài khoản 152,153: nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ.
Công ty mở các tài khoản chi tiết cấp 2 như: TK 1521, TK 1522, TK 1523.
Các nghiệp vụ nhập vật tư Công ty sử dụng các tài khoản: 111, 112, 331,
152…
Các nghiệp vụ xuất vật tư Công ty sử dụng các tài khoản sau: 621, 627,
632,641,642, 154…
2.2.3.2. Phương pháp hạch toán
Cùng với việc hạch toán chi tiết vật liệu hàng ngày thì kế toán tổng hợp
NVL là công việc không thể thiếu được trong công tác hạch toán vật tư.
Do vật liệu Công ty hầu hết là mua ngoài nhập kho nên quan hệ thanh toán
với người bán của Công ty chủ yếu là với người cung cấp NVL. Vật tư mua về
đối với những lô hàng mua lẻ, giá trị nhỏ có thể thanh toán ngay bằng tiền mặt

hoặc chuyển khoản. Còn đối với những lô hàng lớn được kế toán ghi vào tài
khoản theo dõi trên Tài khoản “Phải trả người bán”.
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
21
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và hình thức Nhật ký
Chung để hạch toán tổng hợp NVL. Các tài khoản chủ yếu được dùng để hạch
toán NVL là: 111, 112, 621, 627,641, 642…
Hàng ngày tất cả các nghiệp vụ phát sinh ở Công ty đều được ghi vào sổ
nhật ký chung
Ngày 04/09/2013 Mua Chất trợ lắng của công ty TNHH Minh Ngọc, số
lượng 8.000kg. Đơn giá 2.300 đ/kg. Đã thạnh toán bằng tiền mặt.
Biểu 2.1:
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 04 tháng 09 năm 2013
Mẫu số : 01 GTKT – 3LL
Ký hiệu: NA/13P
0000743
Đơn vị bán: Công ty TNHH Minh Ngọc
Địa chỉ: Hưng Dũng – TP Vinh – Nghê An
Số tài khoản:
Điện thoại: MS: 2900271 361
Họ tên người mua hàng: Trần Quang Hà.
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Mía đường Sông con.
Địa chỉ: Tân Kỳ – Nghệ An
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 2900 892 026

ST
T
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Chất trợ lắng Kg 8.000 2.300 18.400.000
Cộng tiền hàng: 18.400.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 920.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 19.320.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười chín triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
22
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm
toán
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ
tên)
Số NVL đó được chuyển đến công ty bộ phận KCS của công ty sẽ kiểm tra
đối chiếu với hoá đơn và lập biên bản kiểm nghiệm.
Biểu 2.2:
Đơn vị: Công ty CP mía đường Sông con
Địa chỉ: Tân Kỳ - Nghệ An
Mấu số: 03 – VT
(Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày 04 tháng 09 năm 2013
Số:
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng ngày 04 tháng 09/ 2013 của Công ty TNHH
Minh Ngọc.
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông: Trần Văn Hanh Chức vụ: Trưởng phòng KT - Trưởng
ban
Ông: Phạm Văn Bình Chức vụ: Thủ kho - Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
S
T
T
Tên nhãn hiệu, qui
cách vật tư, công
cụ sản phẩm, hàng

số
Phương
thức
kiểm
Đơn
vị
tính
Số
lượng
theo
Kết qủa kiểm
nghiệm

SL
đúng
qui
cách,
phẩm
chất
SL
không
đúng qui
cách,
phẩm
chất
A B C D E 1 2 3 F
1 Chất trợ lắng Kg 8000 8000 0
Cộng 8000 8000
0
Nguyễn Thị Thu Hà – Lớp KT11-K4 Báo cáo tốt nghiệp
23

×