Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may Việt Long trực thuộc tổng công ty cổ phần may Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.8 KB, 89 trang )












BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
*****



TRẦN ANH DŨNG
MSSV: 40664158




KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY VIỆT
LONG TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY VIỆT TIẾN





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KẾ TOÁN
LỚP: KT06A2




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th.S NGUYỄN NHƯ ÁNH






TP.HCM - 2010

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 1
1.1.1. Chi phí sản xuất 1
1.1.2. Giá thành sản phẩm 2
1.1.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành 4
1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành bán thành phẩm 4
1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4
1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 5

1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 7
1.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất 10
1.2.5. Đánh giá sản sản phẩm dở dang 11
1.2.6. Phương pháp tính giá thành sn phẩm 12

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY VIỆT TIẾN VÀ XÍ NGHIỆP MAY VIỆT LONG
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 14
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 14
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 15
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán Tổng công ty CP May Việt Tiến 18
2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán 18
2.1.4.2. Chức năng các phần hành 19

2.2. Giới thiệu tổng quan về Xí ngiệp May Việt Long 22
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 22
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 23
2.2.3. Tổ chức công tác kế toán 24
2.2.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán và chức năng của từng phần hành 24
2.2.3.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán 24
2.2.3.1.2. Chức năng của từng phần hành 25
2.2.3.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 26
2.2.3.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 26
2.2.3.4. Chế độ sổ kế toán 26
2.2.3.5. Hệ thống báo cáo tài chính 28
2.2.3.6. Một số chính sách kế toán áp dụng tại Xí nghiệp 28

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TẬP HP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY VIỆT LONG

3.1. Sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm 29
3.2. Đặc điểm tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 33
3.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí 33
3.2.2. Đối tượng tính giá thành 33
3.2.3. Kỳ tính giá thành 33
3.2.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 33
3.2.5. Phương pháp tính giá thành 34
3.2.6. Tổ chức tài khoản trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Xí nghiệp 34
3.3. Giới thiệu số liệu 36
3.4. Kế toán chi phí sản xuất 36

3.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36
3.4.1.1. Nghiệp vụ xuất nguyên phụ liệu 36
3.4.1.2. Nghiệp vụ kết chuyển chi phí vận chuyển nguyên phụ liệu 41

3.4.1.3. Tổng hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng
mã hàng 42
3.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 44
3.4.2.1. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 44
3.4.2.2. Tổng hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng mã
hàng 49
3.4.3.Kế toán chi phí sản xuất chung 51
3.4.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 51
3.4.3.2. Chi phí vật liệu tại xưởng 52
3.4.3.3. Chi phí dụng cụ sản xuất 55
3.4.3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố đònh 57
3.4.3.5. Chi phí dòch vụ mua ngoài 58
3.4.3.6. Chi phí khác trả bằng tiền 60
3.4.3.7. Tổng hợp và pah6n bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã

hàng 60
3.4.4. Kế toán chi phí gia công bên ngoài 60
3.5. Tính giá thành sản phẩm 61
3.5.1. Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 1541 61
3.5.2. Xác đònh giá trò nguyên phụ liệu tiêu hao 62
3.5.2.1. Khoản mục làm giảm giá trò nguyên phụ liệu tiêu hao 62
3.5.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang nguyên phụ liệu 64
3.5.2.3. Tính giá trò nguyên phụ liệu tiêu hao 65
3.5.3. Tổng hợp chi phí sản xuất sang TK 1542 66
3.5.4. Đánh giá sản phẩm dở dang bán thành phẩm 67
3.5.5. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 68



CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
4.1. Về tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp 70
4.2. Về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 71
4.3. Kiến nghò và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm 72


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 7
Sơ đồ 1.3: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 9
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất 11
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Tổng công ty CP May Việt Tiến 16
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của Tổng công ty CP May Việt Tiến. 18
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức các phòng ban tại Xí nghiệp May Việt Long 23

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Xí nghiệp May Việt Long 25
Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 27
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất quần kaki 30
Sơ đồ 3.1: sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí
nghiệp May Việt Long 35
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ của nghiệp vụ xuất NPL 39
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ luân chuyển bảng tổng hợp thanh toán tiền lương 48
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ xuất vật liệu tại xưởng 54
Sơ đồ 3.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ xuất CCDC 56
Sơ đồ 3.7: Sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ nhập kho vải thừa 63




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- BP CBSX bộ phận chuẩn bò sản xuất
- BP TCLĐTL bộ phận tổ chức lao động tiền lương
- BTP bán thành phẩm
- CC cung cấp
- CCDC công cụ dụng dụ
- CK cuối kỳ
- CP cổ phần
- CPCB chi phí chế biến
- CPNCTT chi phí nhân công trực tiếp
- CPNVLC chi phí nguyên vật liệu chính
- CPNVLTT chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- CPSXC chi phí sản xuất chung
- DD dở dang
- ĐK đầu kỳ

- GĐ giai đoạn
- GTGT giá trò gia tăng
- HTKD hợp tác kinh doanh
- KC kết chuyển
- KD kinh doanh
- KH khách hàng
- KLSX khối lượng sản xuất
- MMTB máy móc thiết bò
- NPL nguyên phụ liệu
- PS phát sinh
- SD số dư
- SL số lượng
- SLTĐ sản lượng tương đương
- SP sản phẩm
- SX sản xuất
- TK tài khoản
- TM & TGNH tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
- TNCN thu nhập cá nhân
- TNDN thu nhập doanh nghiệp
- TSCĐ HH tài sản cố đònh hữu hình
- TT thành tiền
- VAT thuế giá trò gia tăng
- XDCB xây dựng cơ bản
- XNK xuất nhập khẩu
- Z giá thành

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời đại hiện nay, nước ta đang hòa nhập với xu hướng toàn cầu hóa.
Chúng ta đã hội nhập với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới. Nhiều thương hiệu

lớn của thế giới đã đến việt Nam và cũng có nhiều thương hiệu lớn của Việt Nam
đã có chỗ đứng bền vững trên trường quốc tế. Trong đó phải kể đến các thương
hiệu của ngành may mặc.
Khi hội nhập, chúng ta phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế thò trường. Một trong những lợi thế cạnh tranh của chúng ta là giá cả các
loại hàng hóa. Nhưnng để có một giá bán cạnh tranh thì các nhà quản trò phải
quan tâm đến công tác hoạch đònh và kiểm soát chi phí. Do đó, kế toán chi phí và
tính giá thành sản xuất là một bộ phận không thể thiếu của kế toán trong doanh
nghiệp, giúp cung cấp thông tin cho các nhà quản trò, dựa trên đó các nhà quản trò
đưa ra những quyết đònh đúng đắn.
Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến là một doanh nghiệp trong ngành may
mặc, và công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn được chú trọng,
với mục tiêu là tiết kiệm và gia tăng lợi nhuận. Trực thuộc Tổng công ty thì có
nhiều Xí nghiệp sản xuất, trong đó có Xí nghiệp May Việt Long.
Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là “Kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Việt Long trực
thuộc Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến”.
Khóa luận này giúp có cái nhìn tổng quan về công việc ghi chép, hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Việt Long. Từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong khóa luận này, em xin trình bày những vấn đề có liên quan đến tập
hợp chi phí sản xuất và tính già thành sản phẩm của một sản phẩm được sản xuất
tại Xí nghiệp May Việt Long trong tháng 12 năm 2009.
Trong quá trình thực tập, em đã thu thập thông tin, dữ liệu tại phòng kế toán
và các phòng ban khác, cùng với sự kết hợp các kiến thức đã học, tham khảo các
tài liệu khác, đặc biệt là công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Xí nghiệp, làm cơ sở cho việc hoàn thành khóa luận, tìm ra các giải
pháp, nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Xí nghiệp.


Cấu trúc của khóa luận này gồm có 4 chương:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
 Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty cổ phần May Việt
Tiến và Xí nghiệp May Việt Long.
 Chương 3: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Xí nghiệp May Việt Long.
 Chương 4: Kiến nghò và giải pháp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, kinh doanh
sản phẩm chòu thuế GTGT, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên,
1.2. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
1.2.1. Chi phí sản xuất
 Khái niệm chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa phát sinh tron quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
 Phân loại chi phí
+ Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
 Chi phí nguyên vật liệu
 Chi phí nhân công
 Chi phí khấu hao tài sản cố đònh
 Chi phí dòch vụ mua ngoài
 Chi phí khác bằng tiền

+ Phân loại theo chức năng hoạt động
- Chi phí sản xuất
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất
 Chi phí bán hàng
 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 2
+ Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chòu chi phí
 Chi phí trực tiếp
 Chi phí gián tiếp
+ Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
 Biến phí (chi phí khả biến)
 Đònh phí (chi phí bất biến)
 Chi phí hỗn hợp
 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất đònh để tập
hợp chi phí sản xuất. Xác đònh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác đònh
chi phí phát sinh ở những nơi nào (phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất…)
và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trước) để ghi nhận vào nơi chòu
chi phí (sản phẩm A, sản phẩm B).
Những căn cứ để xác đònh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là:
đòa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản
xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và
phương tiện của kế toán.
Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là phân xưởng sản xuất, quy
trình công nghệ sản xuất, sản phẩm hay nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, công

trường thi công …
1.2.2. Giá thành sản phẩm
 Khái niệm
Giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp.
 Phân loại
+ Phân loại theo thời điểm xác đònh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 3
 Giá thành thực tế
 Giá thành đònh mức
 Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch =

Giá thành đònh mức

x

Tổng sản phẩm theo kế hoạch
+ Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
- Giá thành sản xuất
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
- Giá thành toàn bộ
Là toàn bộ chi phí phát sinh liên đến một khối lượng sản phẩm hoàn
thành từ sản xuất đến tiêu thụ xong sản phẩm
Giá thành toàn bộ


=

Giá thành sản xuất

+

Chi phí ngoài sản xuất

 Đối tượng tính giá thành
Là khối lượng sản phẩm, dòch vụ hoàn thành mà công ty cần tính tổng giá
thành và giá thành đơn vò sản phẩm.
Căn cứ để xác đònh đối tượng tính giá thành là: quy trình công nghệ sản
xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế
toán.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường là sản phẩm dòch hoàn thành
hoặc những chi tiết, khối lượng sản phẩm dòch vụ đến một điểm dừng thích
hợp mà nhà quản lý cần thông tin về giá thành.
 Kỳ tính giá thành
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin
giá thành, kỳ tính giá thành có thể có thể được xác đònh khác nhau.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 4
Trong kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành
thường được chọn trùng với kỳ kế toán như tháng, quý, năm.
1.1.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá
thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất
theo đơn đặt hàng.

Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính
giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại
sản phẩm.
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính
giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm
nhiều giai đoạn.
1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành bán thành phẩm
1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật
liệu sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính,
chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu…
 Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê
- Thẻ kho
 Tài khoản sử dụng: TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 5
621
-Trò giá thực tế nguyên vật liệu xuất
dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất
sản phẩm hoặc thực hiện dòch vụ
trong kỳ.
-Trò giá nguyên vật liệu sử dụng không
hết được nhập lại kho.
-Kết chuyển hoặc phân bổ trò giá

nguyên vật liệu thực sử dụng cho các
đối tượng tính giá thành.
-Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp trên đònh mức vào TK 632.

 Nghiệp vụ phát sinh

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(1) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất từ kho.
(2) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mua ngoài xuất dùng trực
tiếp không nhập kho.
(3) Nguyên vật liệu thừa tại xưởng vào cuối kỳ.
(4) Nguyên vật liệu thừa nhập lại kho vào cuối kỳ.
(5) Kt chuyn chi phí ngun vt liu vr đnh mc vào giá vn hàng
bán trong k.
(4)

TK 152


TK 621




(1)

( ) (3) ( ) TK 632
(5)
TK 111

(2)


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 6
1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
 Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương tính vào chi phí sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản
phẩm.
 Chứng từ sử dụng
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
 Tài khoản sử dụng
TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
622
- Chi phí nhân công trực tiếp tham
gia quá trình sản xuất sản phẩm, gồm
tiền lương và các khoản trích theo
lương.
- Cuối ky økết chuyển chi phí nhân côn
trực tiếp vào TK 154.

- Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vượt trên đònh mức vào TK 632.
 Nghiệp vụ phát sinh



Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 7
TK 334 TK 622 TK 632
(1)

(5)



TK 338
(2)



TK 335
(3)



TK 142
(4)




Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(1) Tập hợp chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
(2) Trích các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp.
(3) Trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất.
(4) Nếu doanh nghiệp phân bổ chi phí tiền lương nghỉ phép của công
nhân trực tiếp sản xuất, khi phát sinh :
Nợ TK 142
Có TK 334
Sau đó đònh kỳ phân bổ
Nợ Tk 622
Có TK 142
(5) Kt chuyn chi phí nhân cơng vt đnh mc vào giá vn hàng bán
trong k.
1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
 Khái niệm
Chi phí sản xuất chung bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài 2
khoản mục chi phí trên, bao gồm:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 8
- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, tổ chức quản lý sản xuất tại phân
xưởng.
- Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bò.
- Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bò, tài sản cố đònh dùng trong hoạt
động sản xuất.
- Chi phí dòch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa
chữa, bảo hiểm tài sản, tại phân xưởng sản xuất…

Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp theo đối tượng tập hợp chi
phí là từng phân xưởng sản xuất.
 Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ tiền lương
Bảng phân bổ khấu hao
Hóa đơn dòch vụ
 Tài khoản sử dụng: TK 627 “chi phí sản xuất chung”
627
- Chi phí sản xuất chung phát sinh
trong kỳ bao gồm: lương, phụ cấp
lương, tiền ăn giữa ca của công nhân
quản lý phân xưởng, các khoản trích
theo lương với tỷ lệ quy đònh hiện
hành, khấu hao tài sản cố đònh dùng
tại phân xưởng, chi phí khác liên
quan đến hoạt động của phân xưởng,
bộ phận, đội sản xuất…
- Các khoản giảm chi phí sản xuất
chung.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản
xuất chung vào TK 154.
- Kết chuyển biến phí sản xuất chung
vượt trên đònh mức vào TK 632.
- Đònh phí sản xuất chung không phân
bổ, được kết chuyển vào TK 632 do sản
xuất dưới mức công suất bình thường.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 9

 Nghiệp vụ phát sinh
TK 334, 338

TK 627 TK 632
(1) (9)

TK 152
(2)

TK 153, 142


(3)

TK 214
(4)

TK 331
(5)

TK 111, 112


(6)

TK 335
(7)

TK 142, 242



(8)

Sơ đồ 1.3: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.
(1) Tập hợp chi phí tiền lương, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của bộ phận quản lý, phục vụ sản xuất.
(2) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu liên quan đến quản lý, phục vụ sản
xuất.
(3) Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ dùng trực tiếp sản xuất, quản lý,
phục vụ sản xuất.
(4) Tập hợp chi phí khấu hao máy móc thiết bò, tài sản cố đònh dùng sản
xuất, phục vụ sản xuất.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 10
(5) Tập hợp chi phí dòch vụ mua ngoài liên quan phục vụ sản xuất.
(6) Tập hợp chi phí khác bằng tiền liên quan đến phục vụ sản xuất.
(7) Trích trước chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất.
(8) Phân bổ chi phí sản xuất liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất.
(9) Kt chuyn bin phí SXC vt đnh mc vào giá vn và phn đnh phí
SXC khơng phân b vào giá vn hàng bán trong k do sn xut di mc
cơng sut.
1.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất
 Tài khoản sử dụng:
Tất cả chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm đều được tổng hợp vào
TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
154
- SDĐK
: CPSX dở dang đầu kỳ
- Tập hợp CPNLVTT, CPNCTT,

CPSXC
- SDCK
: CPSX SP chưa hoàn
thành đến cuồi kỳ
- Các khoản làm giảm giá thành
- Giá thành SX của của thành phẩm
nhập kho

 Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất phải tập hợp riêng cho từng đối tượng tính giá thành
Chi phí sản xuất tập hợp chi từng đối tượng tính giá thành phải được
phân theo các khoản mục tính giá thành như:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 11
Đối với bán thành phẩm, được nhập từ các xưởng khác để tiếp tục gia
công chế biến thì phải phân tích thành các khoản mục chi tiết để nhập vào
các khoản mục chi phí của giai đoạn kế tiếp.
 Các bước tập hợp chi phí sản xuất
Bước 1: tập hợp chi phí sản xuất theo ba khoản mục: chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Bước 2: tổng hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ cho từng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất.
Bước 3: kết chuyển các chi phí sản suất qua TK 154 theo từng đối tượng
tập hợp chi phí.
TK 152 TK 621 TK 154



TK 334, 338 TK 622


TK 111,214,331

Tk 627


Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất.
1.2.5. Đánh giá sản sản phẩm dở dang
 Khái niệm
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá
thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai
đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm.
 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như: đánh giá theo chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo chi phí nguyên vật liệu chính, theo ước
lượng tương trung bình, ước lượng tương đương FIFO, theo chi phí đònh mức.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 12
Khóa luận này trình bày phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp và phương pháp này có công thức tính như sau:
CPNVLTT
DDĐK
+

CPNVLTT phát sinh trong kỳ
Chi phí

sản xuất
dở dang
cuối kỳ
=

Số lượng
thành phẩm
+

Số lượng
SP DDCK

x
Tỷ lệ hoàn
thành
x
Số
lượng
SP
DDCK
x

Tỷ lệ
hoàn
thành

Nếu nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao từ đầu quy trình sản xuất thì tỷ lệ
hoàn thành là 100%.
1.2.6. Phương pháp tính giá thành sn phẩm
Có nhiều phương pháp tính giá thành như: phương pháp giản đơn,

phương pháp loại trừ sản phẩm phụ, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ,
phương pháp phân bước kết chuyển tuần tự chi phí (có tính giá thành BTP),
phương pháp phân bước kết chuyển song song chi phí (không tính giá thành
BTP).
Tùy theo đặc điểm quy trình sản xuất, loại hình sản phẩm mà ta áp
dụng phương pháp cho phù hợp. Khóa luận này chỉ trình bày phương pháp
giản đn vì tại Xí nghiệp đang áp dụng phương pháp tương này. Theo
phương pháp này, đi tng tp hp chi phí cng là đi tng tp hp tính giá
thành.
Tng giá
thành thc
t SP
=

Chi phí
SX
DDK
+

Chi phí SX
PS trong
k
-

Chi phí
SX DD
CK
-

Giá trò khoản

điều chỉnh giảm
giá thành




Tổng giá thành thực tế sản phẩm
Giá thành thực tế
đơn vò sản phẩm
=

Số lượng sản phẩm hoàn thành
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 13
Phiếu tính giá thành BTP – Tháng …
Sản phẩm: ………………………………… , Số lượng:…………………………………
STT

Khoản mục

DDĐK

PS
Khoản giảm
giá thành
DDCK

Tổng giá thành
thực tế

Giá thành
đơn vò SP
1 2 3 4 5 6 7 8
1 CPNVLTT


2 CPNCTT
3 CP SXC
Cộng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 14
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY VIỆT TIẾN VÀ XÍ NGHIỆP MAY VIỆT LONG

2.1. Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân Tổng công ty CP May Việt Tiến là một Xí nghiệp may tư
nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty”. Sau năm 1975, Nhà nước tiếp
quản và quốc hữu hóa. Tháng 5/1977 công ty được công nhận là Xí nghiệp
quốc doanh và đổi tên là Xí nghiệp May Việt Tiến. Nhờ vào nỗ lực và cố
gắng mà theo quyết đònh số 103/CNN/TCLĐ, Xí nghiệp được Bộ Công
Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công ty May Việt Tiến. Sau đó, được Bộ
Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dòch
đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT- EXPORT COMPANY viết
tắt làVTEC (theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991).
Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là Liên Hiệp Sản
Xuất- Xuất Nhập Khẩu May. Ngày 29/04/1995 Tổng công ty Dệt May Việt
Nam ra đời. Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP- ĐMDN ngày 29/12//2006 của

Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Theo đề
nghò của Vụ trưởng Vụ Tổ chức- Cán bộ quyết đònh: thành lập Tổng công ty
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 15
May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn
Dệt May Việt Nam.
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty me ï- công
ty con, nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Tên tiếng việt: Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến;
Tên giao dòch quốc tế: Viettien Garment Corporation;
Tên viết tắt: VTEC;
Đòa chỉ: 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt
Nam.
Điện thoại: 84-8-38640800 (22 lines)
Fax: 84-8-38645085-38654867
Email:

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
 Chức năng:
Công ty Việt Tiến chuyên sản xuất và may gia công các loại hàng may
mặc trong và ngoài nước, thực hiện các nghiệp vụ thương mại trong việc
cung ứng NVL, thiết bò cho ngành may và các thiết bò điện gia dụng cho thò
trường nội đòa, trực tiếp xuất nhập khẩu một số loại hàng hóa theo luật đònh
và được phép đầu tư kinh doanh với các đơn vò kinh tế trong và ngoài nước.
 Nhiệm vụ:
Việt Tiến là một công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp may mặc
Việt Nam, được Bộ công nghiệp cấp giấy phép hoạt đôïng kinh doanh nên
công ty có nhiệm vụ phải thực hiện đúng những qui đònh của pháp luật về
ngành nghề, về nghóa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước cũng như góp

phần đưa công nghiệp may mặc Việt Nam ngày càng tiến lên.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Như Ánh
SVTH: Trần Anh Dũng
Trang 16
 Sơ đồ bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Tổng công ty CP May Việt Tiến
Hội đồng quản trò

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Phòng
kinh
doanh
nội đòa
Giá
m đốc điều hành

Phòng
kinh
doanh
XK
Phòng

kế
hoạch
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
kỹ thật
công
nghệ
Phòng
đảm bảo
chất
lượng
Trạm
y tế
Phòng

điện
Phòng tổ
chức lao
động tiền
lương
Phòng
kế
toán
Phòng
kho
vận
Phòng

hành
chính
quản trò
Các Xí
nghiệp hợp
tác kinh
doanh
Các Xí
nghiệp
sản xuất
trực thuộc
Phòng
bảo vệ
quân sự

Phòng
vi tính
Các
công
ty liên
kết
Các
công
ty liên
doanh
Các
công
ty con
Các cửa
hàng trực

thuộc
XN May
VIMIKY
XN May
Việt
Long
XN May
SIG -
VTEC
XN
May 2
XN
May 1
XN May
Dương
Long

×