Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH KỲ HÒA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.34 KB, 19 trang )

Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT
RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
Á CHÂU CHI NHÁNH KỲ HÒA
3.1 Nhận xét sơ bộ tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân
của ACB chi nhánh Kỳ Hoà
3.2. Một số biện pháp giải quyết nợ có vấn đề và nợ quá hạn
3.2.2. Biện pháp giải quyết nợ có vấn đề
3.2.2. Những biện pháp xử lý nợ quá hạn
3.3. Biện pháp khai thác
3.4. Biện pháp thanh lý
3.5. Một số kiến nghò của bản thân về giải pháp kiểm soát rủi
ro tín dụng cá nhân tại ACB chi nhánh Kỳ Hoà
3.5.1 Một số biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dung cá nhân
xảy ra
3.5.1.1 Tăng cường công tác thẩm đònh, quan tâm hơn nữa
việc đánh giá khách hàng trước khi cho vay, thực hiện kiểm tra
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 38
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
trước, trong và sau khi cho vay, không nên đặt nặng vấn đề tài
sản thế chấp khi ra quyết đònh cho vay
3.5.1.2. Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng
3.5.1.3. Thành lập công ty mua bán nợ và xử lý tài sản tại
ngân hàng
3.5.1.4. Thực hiện chuyên môn hóa công việc
3.5.1.5. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng tự động
3.5.1.6. Có thể tham khảo mô hình điểm số tín dụng để lượng
hóa rủi ro tín dụng
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 39
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI


RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU
CHI NHÁNH KỲ HÒA
3.1 .Nhận xét sơ bộ tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân của ACB chi
nhánh Kỳ Hòa
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là kẻ thù nguy
hiểm nhất, nó luôn đe dọa đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, việc
tìm ra các giải pháp và áp dụng các giải pháp đó một cách có hiệu quả luôn là mối
quan tâm hàng đầu của các tổ chức tín dụng. Để đạt được mục đích này, một
nguyên tắc rất quan trọng của Ngân hàng khi tiến hành cho vay đó là: “Phải tiến
hành kinh doanh một cách thận trọng”.
ACB KH là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất của ACB,
ACB KH đã những biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng thật hiệu quả và đã đạt được
những thành tựu nhất đònh:
Công tác thu nợ và thu lãi được tiến hành một cách chặt chẽ, cán bộ tín dụng
thường xuyên đôn đốc khách hàng nộp lãi và thanh toán nợ, do đó hạn chế được
tình trạng nợ quá hạn.
- Bộ hồ sơ tín dụng cho khách hàng cho vay vốn theo mẫu thống nhất , có đầy
đủ chứng cứ hợp pháp đảm bảo an toàn tín dụng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, việc kiểm soát rủi ro tín dụng
cá nhân tại ACB KH có một số nhược điểm sau:
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 40
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
- Ngân hàng còn quá đề cao sự an toàn tín dụng vào tài sản thế chấp, lấy tài sản
thế chấp làm cơ sở để cho vay.
- Nhân viên tín dụng chưa thực hiện tốt công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn
vay sau khi giải ngân.
- Tình trạng thiếu hụt nhân lực thường xuyên, phòng KHCN luôn trong tình
trạng quá tải công việc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân xảy ra tình
trạng nợ quá hạn.
3.2 .Một số biện pháp giải quyết nợ có vấn đề và nợ quá hạn.

3.2.1. Giải pháp giải quyết nợ có vấn đề.
Trong hoạt động tín dụng không thể tránh khỏi những món vay chưa tới kỳ
hạn trả mà có dấu hiệu không trả được nợ. Khi có dấu hiệu phản ánh một khoản
vay có thể có vần đề được nhận ra, biện pháp đầu tiên mà cán bộ tín dụng nên thực
hiện là xác đònh các nguyên nhân của vấn đề bằng các cách thích hợp cùng với sự
cộng tác của khách hàng. Ngân hàng phải quan tâm các biện pháp ngăn ngừa, giảm
bớt thiệt hại nếu người vay gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, khó khăn về
tài chính dẫn đến mất vốn tín dụng nhằm tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng đồng
thời bảo vệ chính ngân hàng hạn chế được nợ quá hạn. Các biện pháp đó có thể là:
- Giúp đỡ thu hồi các khoản nợ bò chiếm dụng của khách hàng:
Biện pháp này thường ít được áp dụng. Tuy nhiên khi khách hàng có nhiều
khoản nợ chậm trả khiến họ phải gánh chòu lãi vay tại ngân hàng thì ngân hàng
cũng có thể giúp đỡ, thúc đẩy, tìm mọi hình thức để gia tăng sự thu hồi nợ cho
khách hàng.
- Tăng thêm vốn cho khách hàng:
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 41
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng thường xuyên, có uy tín trong việc
trả nợ, xét thấy khách hàng gặp khó khăn về vốn tạm thời và khách hàng có khả
năng duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh thì ngân hàng có thể linh hoạt xem xét,
nếu xét thấy khách hàng còn có thể đứng vững được thì tiếp tục cho vay. Chính
biện pháp này có thể nói là hay nhất, đạo lý nhất, không những không đẩy khách
hàng đến chỗ phá sản mà tạo ra khả năng thu hồi triệt để những khoản nợ khó đòi
cho ngân hàng và vô tình đã vực dậy một phần tử của nền kinh tế.
- Ngân hàng làm tư vấn cho khách hàng:
Cán bộ tín dụng có thể cho lời khuyên về nhiều vấn đề như: bán sản phẩm,
thu nợ các khoản phải đòi, tiếp tục sản xuất,…Nếu khách hàng đang có kế hoạch mở
rộng cơ sở nên thuyết phục loại bỏ chúng hoặc giảm bớt cho đến khi tình hình tài
chính của khách hàng được cải thiện.
- Nhận thêm tài sản thế chấp hay nhận sự bảo lãnh:

Khi khách hàng muốn được vay thêm vốn để khắc phục món vay “có vấn
đề” thì cán bộ tín dụng có thể yêu cầu khách hàng thế chấp thêm tài sản cho ngân
hàng. Giải pháp này sẽ có lợi cho cả đôi bên, ngân hàng cũng không muốn món
vay này thành nợ khó đòi và hơn nữa cán bộ tín dụng có thể điều chỉnh lại kỳ hạn
nợ để giúp khách hàng dễ trả nợ hơn.
Trường hợp khách hàng không còn tài sản thế chấp thì cán bộ tín dụng có
thể cho khách hàng được sự bảo lãnh của người thứ ba đem tài sản thuộc quyền sở
hữu hơp pháp để thế chấp cho ngân hàng.
Ngân hàng bao giờ cũng coi “sự thành công của khách hàng là thành công
của mình” cho nên trong hoạt động cho vay, các biện pháp khai thác giúp đỡ khách
hàng như trên có thể được xem như là cách tốt nhất để xử lý một khoản tín dụng đã
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 42
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
“có vấn đề”. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khi cân nhắc tất cả mọi yếu tố và
nhận thấy khả năng cải thiện tình hình tài chính của khách hàng là xa vời thì vệc
điều chỉnh kỳ hạn nợ hay cấp thêm vốn chỉ là mạo hiểm. Lúc này ngân hàng sẽ áp
dụng biện pháp thanh lý tài sản thế chấp, cầm cố, những biện pháp này nên thực
hiện sau khi áp dụng các biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng nhưng không có
kết quả.
3.2.2. Những giải pháp xử lý nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là một vấn đề rất nóng bỏng, nan giải cho bất cứ ai làm công tác tín
dụng. Sự chậm trễ trả nợ vay của khách hàng đã vi phạm nguyên tắc tín dụng, vi
phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết giữa hai bên. Nợ quá hạn là một vấn đề không
chỉ có ngân hàng Á Châu chi nhánh Kỳ Hòa mà tất cả các NHTM quan tâm.
Đối với những khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi thì ngân hàng thường sử dụng
một trong hai biện pháp : biện pháp khai thác và biện pháp thanh lý. Việc áp dụng
biện pháp nào trong quá trình đòi nợ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Sự trung thực và thái độ của người vay đối với các khoản nợ, ý muốn trả nợ
của khách hàng.
- Khả năng chi trả của người vay mặc dù phải có thời gian.

- Các chi phí cho việc thu hồi nợ.
- Khả năng thu hồi các khoản phải thu của người vay vốn.
Nói chung là phải kiên quyết, liên tục xử lý các món nợ quá hạn mới phát
sinh, cần phối hợp với các cơ quan , ban ngành thuộc đòa bàn, chính quyền đòa
phương để xử lý có hiệu quả, đặc biệt là các món nợ quá hạn khó thu hồi.
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 43
Chương 3: một số giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng…
3.3.Biện pháp khai thác.
Trong phương pháp này người vay cùng ngân hàng ra sức tìm cách giải quyết
những khó khăn. Biện pháp này sẽ kém hiệu quả nếu ngân hàng buông thả để
khách hàng tự lo giải quyết khó khăn về tài chính, ngân hàng cần phải tham gia
giúp đỡ với tư cách như những nhà cố vấn tài chính và có lúc ngân hàng phải can
thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của khách hàng khi thấy cần thiết.
Áp dụng biện pháp khai thác để xử lý những khoản nợ quá hạn thuộc loại khó
đòi giống như một chương trình phục hồi mà ngân hàng áp đặt lên người vay, với sự
thỏa thuâïn và cộng tác của họ. Bao gồm các biện pháp cụ thể:
- Ngân hàng hướng dẫn, tư vấn cho người vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác
động đến khả năng tạo ra sản phẩm và thu được lợi nhuận.
- Ngân hàng có thể gia hạn điều chỉnh lại kỳ hạn để giảm được qui mô hoàn trả
trước mắt, có thể tìm giải pháp cho vay tiếp để tăng sức mạnh tài chính cho người
vay, khôi phục lại sản xuất kinh doanh và giám sát chặt chẽ cho đến khi số nợ vay
đã hoàn toàn được chi trả.
- Ngân hàng đề nghò người vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, khuyên
người vay bán bớt tài sản có giá trò, giảm lượng hàng tồn kho hoặc thanh lý bớt tài
sản không sử dụng…
- Ngân hàng đề nghò khách hàng cải tạo lại hệ thống sản xuất kinh doanh, tổ
chức lại sản xuất, thay đổi thiết bò máy móc và công nghệ…bán đi một số thiết bò
máy móc lạc hậu, không phù hợp cho mở rộng sản xuất kinh doanh để giảm bớt
lãng phí vốn. Khuyến khích khách hàng thu hồi những khoản công nợ chậm trả
bằng cách đẩy mạnh chương trình thu hồi các khoản phải đòi nhằm giảm tối đa

lượng vốn bò chiếm dụng.
SVTH: Huỳnh Ngọc Phi Trang 44

×