Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài tập cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.1 KB, 37 trang )

1
BÀI TẬP HÓA LÝ CHƯƠNG 3

Bài 1
Đun nóng tới 445
o
C một bình kín chứa 8 mol I
2
và 5,3 mol H
2
thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I
2
và 3 mol H
2
.
Bài 2
Cho phản ứng: 2CO (k) + O
2
(k) = 2CO
2
(k) và các số liệu tra trong sổ tay hóa lý:
o
298
∆Η
-26416 0 -94052 cal/mol

o
S
298
47,3 49,0 51,0 cal/mol.K


Tính
o
298
∆Η
(pứ),
o
S
298

(pứ),
o
G
298

(pứ), K
p 298
. Xét chiều phản ứng trong điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 3
Có thể điều chế Cl
2
bằng phản ứng:
4HCl (k) + O
2
= 2H
2
O (h) + 2Cl
2

Xác định HSCB K
P

của phản ứng ở 386
o
C, biết rằng ở nhiệt độ đó và áp suất 1 atm, khi cho
một mol HCl tác dụng với 0,50 mol O
2
thì khi cân bằng sẽ được 0,40 mol Cl
2
.
Bài 4
2
Ở 500
o
K, HSCB của phản ứng:
PCl
3
(k) + Cl
2
(k) = PCl
5
(k) là K
p
= 3 atm
-1

a./ Tính độ phân ly α của PCl
5
ở 1 atm và 8 atm.
b./ Tính áp suất mà ở đó có độ phân ly α = 10%.
c./ Phải thêm bao nhiêu mol Cl
2

vào 1 mol PCl
5
để độ phân ly của PCl
5
ở 8 atm là α = 10%.
Bài 5
Tại 50
o
C và dưới áp suất 0.344 atm độ phân ly của N
2
O
4
thành NO
2
bằng 63%. Xác định
K
P
và K
C
.
Bài 6
Cho phản ứng : FeO
(r )
+ CO
( k)
= CO
2(k)
+ Fe
(r)
có các số liệu:

S
0
298
( Cal/mol.K) 1,36 47,3 51,06 6,49
H
0
298 tt
(Kcal/mol) -63,7 -26,42 -94,052 0
a. Tính G của phản ứng ở 298
0
K. Xét chiều phản ứng ở ĐKTC.
b. Tính hằng số cân bằng K
p
của phản ứng ở 298
0
K.
Bài 7
3
Đun nóng tới 445
o
C một bình kín chứa 8 mol I
2
và 5,3 mol H
2
thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I
2
và 4 mol H
2
.

Bài 8
Hằng số cân bằng của phản ứng:
PCl
3
(k) + Cl
2
(k) = PCl
5
(k) ở 500
o
K là K
P
= 3 atm
-1

a. Tính độ phân ly của PCl
5
ở 2 atm và 20 atm
b. Ở áp suất nào, độ phân ly là 15%
Bài 9
Ở 1000
0
K hằng số cân bằng của phản ứng:
C (r) + CO
2
(k) = 2CO
Là K
p
=1,85 atm và hiệu ứng trung bình là 41130 cal.
Xác định thành phần pha khí ở cân bằng tại 1000

0
K và 1200
0
K biết áp suất tổng cộng
là 1atm.
Bài 10
Hằng số cân bằng K
p
ở 25
o
C và 50
o
C của phản ứng:
4
CuSO
4
.3H
2
O (r) = CuSO
4
(r) + 3 H
2
O (h) lần lượt là 10
-6
và 10
-4
atm
3
;
a. / Tính nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ trên.

b. / Tính lượng hơi nước tối thiểu phải thêm vào một bình có thể tích 2 lit ở 25
o
C để
chuyển hoàn toàn 0, 01 mol CuSO
4
thành CuSO
4
.3H
2
O.
Bài 11
Ở 40
o
C, hằng số cân bằng của phản ứng:
LiCl.3NH
3
(r) = LiCl.NH
3
(r) + 2NH
3
(k)
Là K
p
= 9 atm
2
; ở nhiệt độ này phải thêm bao nhiêu mol NH
3
vào một bình có thể tích 5
lit chứa 0, 1 mol LiCl.NH
3

để tất cả LiCl.NH
3
chuyển thành LiCl.3NH
3
.
Bài 12
Cho các dữ kiện sau: CO CO
2
Pb PbO
)/(
298,
molJ
o
ht
Κ∆Η
-110,43 -393,13 0 -219,03
)/(
298,
molJG
o
ht
Κ∆
-137,14 -394,00 0 -189,14
C
p
(J/mol.K) 29,05 36,61 26,50 46,27
Chấp nhận nhiệt dung không thay đổi trong khoảng nhiệt độ 25 –127
o
C.
5

a./Tìm
Ρ
Κ∆Η∆ ,,
oo
G ở 25
o
C với phản ứng:
PbO(r) + CO = Pb + CO
2

b./ Biểu thị
o
Τ
∆Η dưới dạng một hàm của T.
c./ Tính K
p
ở 127
o
C.
Bài 13
Có thể điều chế Clo bằng phản ứng:
4HCl (k) + O
2
= 2H
2
O (h) + 2Cl
2

Xác định hằng số cân bằng K
p

của phản ứng ở 386
o
C, biết rằng ở nhiệt độ đó và áp
suất 1 atm, khi cho 1 mol HCl tác dụng với 0, 48 mol O
2
thì khi cân bằng sẽ thu được 0,402
mol Cl
2
.
Bài 14
Ở 800
o
K hằng số cân bằng của phản ứng là 4, 12:
CO + H
2
O = CO
2
+ H
2

6
Đun hỗn hợp chứa 20% khối lượng CO và 80% H
2
O đến 800
o
K. Xác định thành phần
của hỗn hợp cân bằng và lượng H
2
sinh ra nếu dùng 1 kg nước.
Bài 15

Xét phản ứng thủy phân Este axetat etyl.
OHHCCOOHCHOHHCOOCCH
5232523
+→+
Nếu lúc đầu số mol Este bằng số mol nước khi cân bằng có 1/3 lượng Este bị phân
huỷ.
1) Xác định hằng số cân bằng của phản ứng thuỷ phân.
2) Tính phần Este bị thuỷ phân khi số mol nước lớn gấp 10 lần số mol Este.
3) Tính tỷ lệ mol giửa nước và Este để khi cân bằng 99% Este bị thuỷ phân.
Bài 16
Cho phản ứng:
C
2
H
4
(k) + H
2
(k) = C
2
H
6
(k)
Lập công thức tính số mol của C
2
H
6
trong hỗn hợp cân bằng theo số mol ban đầu của
C
2
H

4
là a, của H
2
là b, hằng số cân bằng K
p
và áp suất cân bằng P.
7
Bài 17
Phương trình mô tả sự phụ thuộc của K
p
vào nhiệt độ K của phản ứng:
CO + Cl
2
= COCl
2
(hệ khí lí tưởng) có dạng:
lg K
p
(atm) = 5020/T – 1,75lgT –1,158
a./ Tìm phương trình mô tả sự phụ thuộc nhiệt độ:
=∆
Ο
Τ
G f(T) và =∆Η
Ο
Τ
g(T)
b./ Tính
ΟΟΟ
∆∆Η∆

700700700
,, SG
, HSCB
700,700,
,
C
ΚΚ
Ρ
ôû 700
o
K.
c./ Hỗn hợp sau sẽ phản ứng theo chiều nào ở 1 atm và 700
o
K:
Hỗn hợp 1: 2 mol CO; 5 mol Cl
2
và mol COCl
2
;
Hỗn hợp 2: 0,4 mol CO; 1,6 mol Cl
2
và 8 mol COCl
2
.
Bài 18:
Tính hằng số cân bằng K
p
ở 298
o
K đối với phản ứng:

2 NO + O
2


2 NO
2

Dựa vào các dữ kiện sau:

o
S
298
[ J/mol.
o
K]
o
298
∆Η
[ kJ/mol ]
NO 210,6 90,37
8
O
2
205,0 0
NO
2
240,5 33,85
Xác định HSCB K
p
ở 373

o
K.

9
BÀI GIẢI HÓA LÝ CHƯƠNG 3

Bài 1:
Đun nóng tới 445
o
C một bình kín chứa 8 mol I
2
và 5,3 mol H
2
thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I
2
và 3 mol H
2
.
Bài giải:
H
2
+ I
2
= 2HI
Ban đầu: 5,3 8 0 mol
Phản ứng: y y 2y mol
Cân bằng: 5,3-y 8-y 9,5 mol
Vậy ta có: 2y = 9,5 mol, y = 4,75 mol
∆n = 2 – 1 – 1 = 0

K
n
= (n
HI
)
2
/[n
H2
*n
I
] =
=(2*4,75)
2
/[(5,3-4,75)*(8-4,75)] = 50,49
Mặt khác ta có:
H
2
+ I
2
= 2HI
Ban đầu: 3 8 0 mol
10
Phản ứng: y y 2y mol
Cân bằng: 3-y 8-y 2y mol = ?
Cho K
n
= 50,49 = (n
HI
)
2

/[n
H2
*n
I
] =
=(2y)
2
/[(3-y)*(8-y)]
Tính được: y = 2,873 mol
Số mol HI lúc cân bằng là: 2 * 2,873 = 5,746 mol
Bài 2:
Cho phản ứng: 2CO (k) + O
2
(k) = 2CO
2
(k) và các số liệu tra trong sổ tay hóa lý:
o
298
∆Η
-26416 0 -94052 cal/mol

o
S
298
47,3 49,0 51,0 cal/mol.K
Tính
o
298
∆Η
(pứ),

o
S
298

(pứ),
o
G
298

(pứ), K
p 298
. Xét chiều phản ứng trong điều kiện tiêu chuẩn.
Bài giải:
o
298
∆Η
(pứ)= -135.272 cal = -135,3 kcal
o
S
298

(pứ) = -41,16 cal/K
o
G
298

(pứ) = -123.006 cal = -123 kcal <0 phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
11
73,207
298987,1

123006
298
298
0
298
0
298
ln.
eeeK
KRTG
x
RT
G
p
p
===
−=∆
∆−


Bài 3:
Có thể điều chế Cl
2
bằng phản ứng:
4HCl (k) + O
2
= 2H
2
O (h) + 2Cl
2


Xác định HSCB K
P
của phản ứng ở 386
o
C, biết rằng ở nhiệt độ đó và áp suất 1 atm, khi cho
một mol HCl tác dụng với 0,50 mol O
2
thì khi cân bằng sẽ được 0,40 mol Cl
2
.
Giải:
4HCl (k) + O
2
= 2H
2
O (h) + 2Cl
2

Ban đầu: 1mol 0,5mol 0 mol 0 mol
Phản ứng: 2x mol x/2 mol x mol x mol
Cân bằng: 1-2x mol 0, 5 – x/2 mol x mol x mol
Ta có:
n
cb
i
n
n

Ρ









Ρ
Κ=Κ

.

11422

=


+
=

n

12
Khi cân bằng: số mol Cl
2
= x = 0,40 mol
3,12
2
5,021 =+−+−=


x
x
xn
i
mol
Suy ra:
(
)
( ) ( )
3,69
3,1
1
3,0.2,0
40,0
1
4
4
=








Ρ
atm
-1


Bài 4:
Ở 500
o
K, HSCB của phản ứng:
PCl
3
(k) + Cl
2
(k) = PCl
5
(k) là K
p
= 3 atm
-1

a./ Tính độ phân ly α của PCl
5
ở 1 atm và 8 atm.
PCl
5
(k) = PCl
3
(k) + Cl
2
(k) có K
p
= 1/3 atm
Bđ 1 0 0 mol
Pứ y y y mol

Cb 1-y y y mol
∆n = 1+1-1=1
1)( +=

yn
cbi

Trường hợp P = 1 atm
13
K
p
= K
n
.










n
P
i
n
cb
=y

2
/(1-y) .(1/(y+1)=1/3 atm
→ y = 0,5
Độ phân ly α = y/1 = 50%
Trường hợp P = 8 atm
K
p
= K
n
.










n
P
i
n
cb
=y
2
/(1-y) .(8/(y+1)=1/3
→ y = 0,2
Độ phân ly α = y/1 = 0,2 = 20%

b./ Cho y = 0,1. Tính P = ?
atmP
atm
P
n
P
KK
atm
y
P
y
y
n
P
KK
n
i
np
n
i
np
33
3/1
1,1
.
9,0
1,0
3/1
1
.

1
2
2
=⇒
==








=
=
+−
=








=






c./ Phải thêm bao nhiêu mol Cl
2
vào 1 mol PCl
5
để độ phân ly của PCl
5
ở 8 atm là α = 10%.
PCl
5
(k) = PCl
3
(k) + Cl
2
(k) có K
p
= 1/3 atm
14
Bđ 1 0 n mol
Pứ y y y mol
Cb 1-y y n+y mol
∆n = 1+1-1=1
1)( +=

yn
cbi
+n
moln
atm
n

n
n
P
KK
atm
ny
P
y
nyy
n
P
KK
n
i
np
n
i
np
5.0
3/1
1,1
8
.
9,0
1,01,0
3/1
1
.
1
)(

2
=⇒
=
+
+
=








=
=
++−
+
=








=






Bài 5:
Tại 50
o
C và dưới áp suất 0.344 atm độ phân ly của N
2
O
4
thành NO
2
bằng 63%. Xác định
K
P
và K
C
.
Giải:
Đối với phản ứng: N
2
O
4
↔ 2NO
2

Hằng số cân bằng K
p
có dạng:
42

2
2
ON
NO
p
P
P
K =

15
Nếu α là độ phân ly thì tổng số mol lúc cân bằng sẻ là: (1 – α ) + 2α = 1 + α, nếu xuất phát
từ 1 mol N
2
O
4.
Áp suất riêng phần của mỗi chất ở thời điểm cân bằng là:
PPPP
ONNO
.
1
1
.
1
2
422
α
α
α
α
+


=
+
=

Khi thay các hệ thức này vào phương trình K
p
, ta được:
)/(034,0
)323.082,0(
867,0
)/(.
867,0344,0.
)63,0(1
)63,0.(4
.
1
4
1
2
2
2
2
2
42
2
litmolRTKK
atmP
P
P

K
n
pC
ON
NO
p
===
=

=

==

α
α

Bài 6 :
Cho phản ứng : FeO
(r )
+ CO
( k)
= CO
2(k)
+ Fe
(r)
có các số liệu:
S
0
298
( Cal/mol.K) 1,36 47,3 51,06 6,49

H
0
298 tt
(Kcal/mol) -63,7 -26,42 -94,052 0
a. Tính G của phản ứng ở 298
0
K. Xét chiều phản ứng ở ĐKTC.
b. Tính hằng số cân bằng K
p
của phản ứng ở 298
0
K.
Giải:
a. Tính G của phản ứng ở 298
0
K. Xét chiều phản ứng ở ĐKTC.
16
o
298
∆Η
(pứ)=-3,932kcal = - 3932 cal
o
S
298

(pứ) = 8,89 cal/K
o
G
298


(pứ) =- 3932 -298 x 8,89=-6581 cal <0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
b./ Tính hằng số cân bằng K
p
của phản ứng ở 298
0
K.
7,67116
11,11
298.987,1
6581
ln
11,11
==
=

−=

−=
eKp
RT
G
Kp

Bài 7 :
Đun nóng tới 445
o
C một bình kín chứa 8 mol I
2
và 5,3 mol H
2

thì tạo ra 9,5 mol HI lúc cân
bằng. Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8 mol I
2
và 4 mol H
2
.
Giải:
H
2
+ I
2
= 2HI
Ban đầu: 5,3 8 0 mol
Phản ứng: y y 2y mol
Cân bằng: 5,3-y 8-y 9,5 mol
Vậy ta có: 2y = 9,5 mol, y = 4,75 mol
17
∆n = 2 – 1 – 1 = 0
K
n
= (n
HI
)
2
/[n
H2
*n
I
] =
=(2*4,75)

2
/[(5,3-4,75)*(8-4,75)] = 50,49
Mặt khác ta có:
H
2
+ I
2
= 2HI
Ban đầu: 4 8 0 mol
Phản ứng: y y 2y mol
Cân bằng: 4-y 8-y 2y mol = ?
Cho K
n
= 50,49 = (n
HI
)
2
/[n
H2
*n
I
] =
=(2y)
2
/[(4-y)*(8-y)]
y = 3,739 mol
Số mol HI lúc cân bằng là: 2 * 3,739 = 7,478 mol
Bài 8 :
Hằng số cân bằng của phản ứng:
PCl

3
(k) + Cl
2
(k) = PCl
5
(k) ở 500
o
K là K
P
= 3 atm
-1

a. Tính độ phân ly của PCl
5
ở 2 atm và 20 atm
18
b. Ở áp suất nào, độ phân ly là 15%
Giải:
a. Tính độ phân ly của PCl
5
ở 2 atm và 20 atm
PCl
5
(k) = PCl
3
(k) + Cl
2
(k) có K
p
= 1/3 atm

Bđ 1 0 0 mol
Pứ y y y mol
Cb 1-y y y mol
∆n = 1+1-1=1
1)( +=

yn
cbi

P = 2 atm
K
p
= K
n
.










n
P
i
n
cb

=y
2
/(1-y) .(2/(y+1)=1/3
y = 0,447
α = y/1 = 44,7%
P = 20 atm
19
K
p
= K
n
.










n
P
i
n
cb
=y
2
/(1-y) .(20/(y+1)=1/3

y = 0,13
α = y/1 = 13%
b. Ở áp suất nào, độ phân ly là 15%
y = 0,15
K
p
= K
n
.










n
P
i
n
cb
=0,15
2
/(1-0,15) .(P/(0,15+1)=1/3
P =14,48 atm
Bài 9:
Ở 1000

0
K hằng số cân bằng của phản ứng:
C (r) + CO
2
(k) = 2CO
Là K
p
=1,85 atm và hiệu ứng trung bình là 41130 cal.
Xác định thành phần pha khí ở cân bằng tại 1000
0
K và 1200
0
K biết áp suất tổng cộng
là 1atm.
20
Giải:
Ở 1000
0
K: gọi xCO và xCO
2
là phần phân tử của các khí ở cân bằng, ta áp dụng
phương trình:
n
KK

ΧΡ
Ρ= .

112
=


=

n

1
2
1.
2
CO
CO
x
x
K
=
Ρ


COCOCOCO
xxxx −==+ 1;1
22


CO
CO
x
x
K

=

Ρ
1
2

Vậy:
0.
2
=−+
ΡΡ
KxKx
COCO

Với Kp=1,85 atm:
085,1.85,1
2
=−+
COCO
xx

Giải phương trình và loại nghiệm âm ,ta được:
xCO= 0,72 và xCO
2
=1 – 0,72 = 0,28
Ở 1200
0
K:
Xác định giá trị của K
P
ở1200
0

K:
21






−−=








Τ

Τ
∆Η
−=
Ρ
ΤΡ
ΤΡ
1000
1
1200
1
987,1

41130
85,1
ln
11
ln
1200,
12,
,
1
2
K
RK
K

Ta tính được: K
P
,
1200
= 58, 28 atm
Thay vào phương trình (a) được:
028,58.28,58
2
=−+
COCO
xx

Giải và loại nghiệm âm ta được:
xCO = 0,98
xCO
2

= 0, 02
Bài 10:
Hằng số cân bằng K
p
ở 25
o
C và 50
o
C của phản ứng:
CuSO
4
.3H
2
O (r) = CuSO
4
(r) + 3 H
2
O (h) lần lượt là 10
-6
và 10
-4
atm
3
;
a. / Tính nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ trên.
b. / Tính lượng hơi nước tối thiểu phải thêm vào một bình có thể tích 2 lit ở 25
o
C để
chuyển hoàn toàn 0, 01 mol CuSO
4

thành CuSO
4
.3H
2
O.
22
Giải:
a. / Tính nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ trên.
Kcalcal
R
R
231,3535231
298
1
323
1
10
10
ln.987,1
11
,
,
ln
11
,
,
ln
6
4
12

12
1
2
1
2
==

−=
Τ

Τ
ΤΡ
Κ
ΤΡ
Κ
−=∆Η⇒








Τ

Τ
∆Η
−=
ΤΡ

Κ
ΤΡ
Κ



b. / Tính lượng hơi nước tối thiểu phải thêm vào một bình có thể tích 2 lit ở 25
o
C để
chuyển hoàn toàn 0, 01 mol CuSO
4
thành CuSO
4
.3H
2
O.
CuSO
4
.3H
2
O (r) = CuSO
4
(r) + 3 H
2
O (h)
0, 01 mol 0, 01 mol 0, 03 mol
Theo phương trình phản ứng thì cứ 0, 01 mol CuSO
4
cần 0, 03 mol hơi nước.
Ta lại có:

moln
mol
x
x
R
V
n
atm
24
2
4
2
2
26
3
10.082,310.18,803,0
10.18,8
298082,0
210
1010
22
−−


−−
Ρ
=+=ΟΗ
==
Τ
Ρ

=ΟΗ
=
Ο
Η
Ρ→=






Ο
Η
Ρ=Κ


23
Vậy để chuyển hòan tòan 0, 01 mol CuSO
4
thành CuSO
4
.3H
2
O thì cần tối thiểu
3,082.10
-2
mol hơi nước.
Bài 11:
Ở 40
o

C, hằng số cân bằng của phản ứng:
LiCl.3NH
3
(r) = LiCl.NH
3
(r) + 2NH
3
(k)
Là K
p
= 9 atm
2
; ở nhiệt độ này phải thêm bao nhiêu mol NH
3
vào một bình có thể tích 5
lit chứa 0, 1 mol LiCl.NH
3
để tất cả LiCl.NH
3
chuyển thành LiCl.3NH
3
.
Giải:
LiCl.3NH
3
(r) = LiCl.NH
3
(r) + 2NH
3
(k)

0, 1 mol 0, 1 mol 0, 2 mol
Theo phương trình phản ứng cứ 0, 1 mol LiCl.NH
3
cần 0, 02 mol NH
3
.
Ta lại có:
(
)
( )
moln
mol
x
R
V
n
atm
784,0584.02,0
584,0
27340.082,0
53
39
3
3
2
33
=+=ΝΗ
=
+
=

Τ
Ρ
=ΝΗ
=
ΝΗ
Ρ→=
ΝΗ
Ρ=Κ

Ρ

24
Vậy để tất cả LiCl.NH
3
chuyển thành LiCl.3NH
3
thì cần 0,784 mol NH
3
.
Bài 12:
Cho các dữ kiện sau: CO CO
2
Pb PbO
)/(
298,
molJ
o
ht
Κ∆Η
-110,43 -393,13 0 -219,03

)/(
298,
molJG
o
ht
Κ∆
-137,14 -394,00 0 -189,14
C
p
(J/mol.K) 29,05 36,61 26,50 46,27
Chấp nhận nhiệt dung không thay đổi trong khoảng nhiệt độ 25 –127
o
C.
a./Tìm
Ρ
Κ∆Η∆ ,,
oo
G
ở 25
o
C với phản ứng:
PbO(r) + CO = Pb + CO
2

b./ Biểu thị
o
Τ
∆Η
dưới dạng một hàm của T.
c./ Tính K

p
ở 127
o
C.
Giải:
a./ Tìm
Ρ
Κ∆Η∆ ,,
oo
G
ở 25
o
C với phản ứng:
PbO(r) + CO = Pb + CO
2

25
1133,27
0
10.4,7
33,27
298.314,8
1000.72,67
ln
)(72,6714,19814,137000,394
)(67,6303,21943,110013,393
2
2
==Κ→
==

Τ

−=Κ
−=+++−=
Ρ∆−∆−∆+∆=∆
−=+++−=
∆Η−∆Η−∆Η+∆Η=∆Η
Ρ
Ρ
ΟΟΡΟ
ΟΡΟΡΟ
e
R
G
KJ
GGGGG
KJ
bCbC
bCbC
o

b./ Biểu thị
o
Τ
∆Η
dưới dạng một hàm của T.
)/(21,1242,60031
)298(21,1263670)21,12(63670
)21,12(
21,1227,4605,2950,2661,36

298
298
0
298
molJ
d
d
C
o
Τ−−=
−Τ−−=Τ−+−=
Τ−+∆Η=∆Η

=


+
=



Τ
Τ
Τ
Ρ

c./ Tính K
p
ở 127
o

C
91155,6
400,
12
10.055,110.4,7.
55,6
298
1
400
1
314,8
63670
11
,
,
ln
1
2
==Κ
−=






−=









Τ

Τ
∆Η
−=
ΤΡ
Κ
ΤΡ
Κ

Ρ
e
R

×