I. Lời mở đầu
Trong bộ máy nhà nớc Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng, Hiến pháp
năm 1992 dã xác định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nớc cao nhất.
Với vị trí quan trọng nh vậy Điều 83 Hiến pháp năm 1992 đã quy định chức
năng của Quốc hội bao gồm những phơng diện lớn sau đây:
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
- Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại,
nhiệm vụ Kinh tế Xã hội, Quốc phòng, An ninh của đất nớc, những
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc, về
quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của
nhà nớc nhằm đảm bảo cho những quy định của Hiến pháp và pháp luật
đợc thi hành triệt để và thống nhất, bộ máy nhà nớc hoạt động đồng bộ,
có hiệu lực và có hiệu quả.
Trong các chức năng đó thì quyền lực cao nhất của Quốc hội vẫn là ở vai trò
lập hiến và lập pháp, nhng làm sao để cho chức năng lập hiến và lập pháp đó đ-
ợc thi hành triệt để, có hiệu lực, hiệu quả và đồng bộ thì phải do chức năng
giám sát tối cao của Quốc hội quyết định. Có thể nói quyền giám sát tối cao của
Quốc hội là rất quan trọng.
Giám sát thực hiện Hiến pháp và pháp luật do nhiều cơ quan nhà nớc tiến
hành nh: Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân... Nhng Quốc hội vẫn có
quyền giám sát cao nhất.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo hoạt
động của Chủ tịch nớc, ủy ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân
tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông qua hội đồng dân tộc, các ủy ban
của Quốc hội và hoạt động chất vấn tại các kì họp của Quốc hội.
1
II - Cơ sở lý luận của quyền giám sát tối cao.
1- Bản chất của quyền giám sát
Bản chất của quyền giám sát tối cao của Quốc hội thể hiện bằng quyền
lực của Quốc hội tức là thể hiện ý chí của nhân dân. Quyền giám sát tối cao của
Quốc hội có mối quan hệ hữu cơ với quyền lập pháp và quyền quyết định các
vấn đề quan trọng của nhà nớc.
Nó còn thể hiện ở những dặc điểm để thực hiện bản chất của mình.
- Giám sát mang tính quyền lực nhà nớc cao nhất Quốc hội có thể giám sát
ở mức độ cao nhất trong hoạt động của bộ máy Nhà nớc ở bất kỳ phơng
diện nào, lĩnh vực nào trong hoạt động quản lý Nhà nớc đối với các đối t-
ợng.
- Hoạt động giám sát mang tính tổng quát, bao trùm nhất, mang tính định
hớng nhất định đối với những vấn đề thuộc tầm vĩ mô, những vấn đề cần
quan tâm của cả nớc.
- áp dụng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nớc cao nhất để sử lý
những vấn đề nảy sinh trong giám sát và chịu trách nhiệm pháp lýđối với
những ngời bị giám sát.
- Hoạt động giám sát của Quốc hội có quan hệ trực tiếp và tác động trực
tiếp đến hoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất trong
hoạt động lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc.
2- Chủ thể và các đối tợng của hoạt động giám sát.
a) Chủ thể thực hiện quyền giám sát tối cao, Theo điều 83 Hiến
pháp 1992 thì Quốc hội là cơ quan có chức năng giám sát tối
cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc và cũng theo
nguyên tắc tập chung dân chủ và quyền lực của Nhà nớc thuộc
về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nớc thông qua
cá cơ quan đại biểu cao nhất và cơ quan quyền lực Nhà nớc cao
nhất là Quốc hội. Quốc hội là chủ thể duy nhất của quyền giám
sát tối cao.
b) Đối tợng của hoạt động giám sát.
- Đối tợng quan trọng nhất thuộc quyền giám sát của Quốc hội là chính
phủ, thủ tớng chính phủ và các thành viên của chính phủ. Bởi một chính
sách nóng vội và sai lầm sễ ảnh hởng tới hệ phát triển của một đất nớc.
- Các cơ quan khác mà quốc hội trực tiếp giám sát là: Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và những ngời đứng đầu các cơ quan
2
này. Việc giám sát của Quốc hội đối với các cơ quan này chỉ mang chừng
mực nhất định vì đây là các cơ quan đặc biệt thực hiện theo nguyên tắc
độc lập chỉ tuân theo pháp luật.
- Chủ tịch nớc là một trong những đối tợng quan trọng chịu sự giám sát
của Quốc hội.
- Ngoài ra Quốc hội còn giám sát các cơ quan và chức danh quan trọng nh:
ủy ban thờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội
và chủ tịch Quốc hội. Đây chỉ là hình thức giám sát của Quốc hội với các
cơ quan của mình nên không đồng nhất với việc Quốc hội giám sát các
cơ quan Nhà nớc khác.
Các cơ quan này tuy có chức năng nhiệm vụ độc lập nhng ngời đứng đầu cơ
quan đó chịu trách nhiệm và báo cáo công tác của các cơ quan mình trớc Quốc
hội, tại các kì họp Quốc hội hoặc khi Quốc hội đề nghị phải trả lời chất vấn
Quốc hội.
3- Phơng thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội.
a) Những cơ quan và ngời có thẩm quyền thực hiện việc giám sát
của Quốc hội là:
- ủy ban thờng vụ Quốc hội đợc quy định tại điều 11, 12, 13 của luật tổ
chức Quốc hội.Với t cách là cơ quan thờng trực của Quốc hội, ủy ban th-
ờng vụ Quốc hội theo quy định của luật tổ chức Quốc hội , tự mình thực
hiện chức năng giám sát, điều hòa hoạt động giám sát. ủy ban thờng vụ
Quốc hội giám sát hoạt động của chính phủ, tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trong việc thi hành Hiến pháp, Luật,
Pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội, ủy ban thờng vụ Quốc hội.
- Hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội. Thẩm quyền thực hiện
giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật của hội đồng và các ủy
ban của Quốc hội đợc luật tổ chức Quốc hội quy định từ điều 23 đến điều
24.
- Đại biểu Quốc hội: Thẩm quyền thực hiện giám sát đợc quy định tại điều
47 của luật tổ chức Quốc hội và điều 98 của Hiến pháp 1992 có quy định
đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nớc, chủ tịch Quốc hội,
Thủ tớng chính phủ, Bộ trởng và cá thành viên khác của chính phủ, chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao.
b) Những phơng thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc
hội.
3
Là những cách thức của Quốc hội thực hiện việc giám sát tuân thủ
Hiến pháp và Pháp luật theo quy định của Hiến pháp năm 1992, đ-
ợc sửa đổi bổ sung năm 2001 và Luật tổ chức Quốc hội, Luật về
hoạt động giám sát của Quốc hội, thì Quốc hội có những phơng
thức giám sát sau:
- Xét báo cáo của chủ tịch nớc, ủy ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân. Theo điều 67 luật tổ chức
Quốc hội.
- Chất vấn, một phơng pháp giám sát rất quan trọng của Đại biểu Quốc
hội.
- Giám sát bằng hoạt động kiểm tra thực tế việc tuân thủ theo Hiến pháp và
pháp luật ở cơ sở địa phơng của ủy ban thờng vụ Quốc hội, các Hội đồng
và ủy ban của Quốc hội hoặc ủy ban kiểm tra dặc biệt, ủy ban lâm thời
của Quốc hội( các ủy ban của của Quốc hội)
- Giám sát qua việc xét đơn th khiếu nại của nhân dân, qua các phơng tiện
thông tin đại chúng.
III- Sự phát triển của quyền giám sát trong 4 bản Hiến pháp
của nớc ta.
1- Hiến pháp (1946)
Vị trí pháp lý của Hiến pháp (1946) quy định tại điều 22, Nghị viện có
quyền cao nhất. Đã thể hiện sẽ quan điểm quyền lực nhà nớc nằm trong tay
nhân dân.
Hiến pháp năm 1946 không dùng thuật ngữ giám sát nhng nội dung của
hoạt động giám sát của nghị viện đối với chính phủ đợc quy định rất chặt chẽ.
Để kiểm tra tính hợp pháp của các văn bản pháp qui do chính phủ ban hành,
theo quy định của Hiến pháp năm 1946, điều 36, Ban thờng vụ nghị viện có
quyền:
Biểu quyết những đề án, sắc luật của chính phủ, những dự án đó phải đem
trình Nghị viện vào phiên họp gần nhất đề nghị Viện ng chuẩn hoặc phế bỏ và
theo quy định của điều 23, Hiến pháp 1946 Nghị viện có quyền chuẩn y các
hiệp ớc mà chính phủ ký với nớc ngoài.
Để kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp trong hoạt động của Chính phủ(điều
36,HP 1946) quy định rất chặt chẽ quyền Kiểm soát phê bình chính phủ và
quy định rất chặt chẽ quyền chất vấn Chính phủ của Nghị Viện( điều 55). Đây
là hình thức thực hiện quyền giám sát quan trọng nhất của Nghị viện với Chính
phủ.
4
Để đảm bảo cho mọi Nghị quyết của Nghị viện đợc Chính phủ nghiêm chỉnh
chấp hành(HP 1946) còn quy định Bộ trởng nào không đợc Nghị viện tín
nhiệm thì phải từ chức
Toàn thể nội các không phải chịu liên quan tới trách nhiệm về hành vi của
một bộ trởng.
Thủ tớng phải chịu trách nhiệm về con đờng chính trị của nội các. Nhng
Nghị viện chỉ có thể biểu quyết vấn đề tín nhiệm khi thủ tớng, ban thờng vụ
hoặc một phần t tổng số Nghị viện nêu vấn đề ấy ra.
Quy định trên thể hiện quyền lực của nghị viện trong việc giám sát hoạt
động của chính phủ. Trong các bản Hiến pháp về sau không có quy định về vấn
đề bỏ phiếu tín nhiệm đối vớ chính phủ mà chỉ qui định quyền bãi miễn các
chức vụ cao nhất của cơ quan đó mà thôi.
2- Hiến pháp 1960 ( thông qua ngày 31/12/1959) kế thừa và phát huy tính -
u việt, tiến bộ và dân chủ của Hiến pháp 1946.
Hiến pháp 1960 cũng không có điều nào nói về quyền giám sát tối cao của
Quốc hội nhng có nhiều quy định hơn về những quyền hạn của Quốc hội để
đảm bảo cho những quyền hạn của Quốc hội thực hiện việc giám sát hoạt động
của chính phủ và các cơ quan nhà nớc khác và giám sát đợc tính hợp hiến, hợp
pháp của các văn bản phải quy định do các quan nhà nớc ban hành.
Lần đầu tiên thuật ngữ giám sát đợc sử dụng để xác định chức năng và
quyền hạn của Quốc hội. Sự mở rộng này dwowcj quy định tại điều 52 hiến
pháp 1960. Ngoài ra Quốc hội có thể giao cho ủy ban thờng vụ Quốc hội những
quyền hạn khác xét khi thấy cần thiết.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình thông qua các ủy ban của
Quốc hội.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình thông qua quyền chất vấn
của đại biểu.
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát của mình thông qua xét bản báo cáo
của hội đồng Chính phủ; Tòa án nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
Qua các quy định trên Hiến pháp 1960 quyền giám sát của Quốc hội đợc
mở rộng và quy định chặt chẽ hơn Hiến pháp 1946.
3- Hiến pháp 1980. Thông qua ngày 18/12/1980. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc
hội khóa 8.
Lần đầu tiên trong 3 bản Hiến pháp, thuật ngữ quyền giám sát tối cao của
Quốc hội đợc sử dụng để quy định chức năng, quyền hạn của Quốc hội với quy
5