Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN Áp dụng các trò chơi vào giảng dạy Tiếng Anh Tiểu học một cách có hiệu quả.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.28 KB, 21 trang )

Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3
PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
4
II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4
III. CÁC BIỆN PHÁP – ÁP DỤNG TRÒ CHƠI VÀO GIẢNG
DẠY TIẾNG ANH TIỂU HỌC
6
PHẦN C: KẾT THÚC VẤN ĐỀ
18
I. NHỮNG KẾT LUẬN VỀ VẤN ĐỀ
18
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
18
III. ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 1
Lê Thị Loan Trờng TH Thụy Lâm A
I. Lí DO CHN TI.
Mc tiờu ca giỏo dc hin nay l: o to con ngi Vit Nam phỏt
trin ton din, cú o c, tri thc, sc khe, thm m v ngh nghip, trung
thnh vi lý tng c lp dõn tc v ch ngha xó hi, hỡnh thnh v bi dng
nhõn cỏch, phm cht v nng lc ca cụng dõn, ỏp ng yờu cu ca s nghip
xõy dng v bo v T quc (iu 2, chng I- Lut giỏo dc). thc hin
c mc tiờu ny i ng giỏo viờn chỳng ta khụng nhng phi trang b cho
cỏc em cú y nhng kin thc v khoa hc t nhiờn, xó hi m chỳng ta
cng cn phi trang b cho cỏc em mt s kin thc c bn v ngoi ng, c
bit l Ting Anh.
Trờn th gii hin nay, Ting Anh ó tr thnh phng tin giao tip ph
bin v tin li nht trong tt c cỏc lnh vc: kinh t, vn húa, y t, giỏo dc
Chớnh vỡ Ting Anh cú vai trũ quan trng nh th nờn vic dy v hc Ting
Anh nhiu nc khụng cũn gii hn tui 11, 12 tr lờn na m ó m
rng n la tui Tiu hc hoc mu giỏo. Vit Nam, nm 2003 B Giỏo dc
ó ra quyt nh s 50/2003/Q-BGD&T v vic ban hnh chng trỡnh mụn
Ting Anh bc tiu hc, hc Ting Anh vi t cỏch l mụn hc t chn. Hin
nay B Giỏo dc & o to cú ch trng a Ting Anh tr thnh mụn hc bt
buc t lp 3 vi mc tiờu sau khi hon thnh chng trỡnh thỡ cỏc em cú th
giao tip mc n gin.
Trờn thc t, ngi hc (hc sinh) phi hc rt nhiu mụn hc nờn cỏc
em cm thy rt cng thng dn n hiu qu hc tp cha cao. Vỡ th ngi da
(giỏo viờn) cn phi suy xột, tỡm ra nhng bin phỏp hu hiu nht giỳp
ngi hc bt cng thng m hiu qu ca vic dy hc c nõng cao.
Thụng qua lý lun v th nghim trong thc tin ging dy, vi nhng
thnh cụng v tht bi, t kinh nghim thc tin ca bn thõn qua 10 nm dy
chng trỡnh Tiu hc, tụi cho rng phng phỏp "hc m chi, chi m hc"cú
tỏc dng gõy hng thỳ hc tp ca hc sinh. Phng phỏp ny va gn lin vi

kin thc, vi cỏc k nng hc ngoi ng, va phỏt trin c trớ tu cho hc
sinh v gim bt s cng thng ca hc sinh. c bit nú khi dy v phỏt huy
nng lc hot ng nhn thc c lp, nng lc t hc ca hc sinh trong mụn
hc ngoi ng. Chớnh vỡ th m tụi ó chn ti nghiờn cu p dng cỏc trũ
chi vo ging dy Ting Anh Tiu hc mt cỏch cú hiu qu.
II. MC CH NGHIấN CU CA TI
Trong trng Tiu hc, mụn Ting Anh l mụn hc giỳp cỏc em hiu
bit ngụn ng v vn hoỏ cỏc nc khỏc ngoi ting m . Bit Ting Anh cỏc
em cú mt nn tng h tr cho cỏc mụn hc khỏc c bit l mụn tin hc m
nht l hin nay chỳng ta ang hng ng cuc vn ng ng dng cụng ngh
thụng tin vo cụng vic ging dy trong nh trng. Tụi tin rng vic ỏp dng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2012- 2013 Page 2
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
các trò chơi vào các tiết học Tiếng Anh, nhất là các trò chơi mà chúng ta thiết kế
được trên phương tiện hiện đại thực sự sẽ:
- Nâng cao ý thức học tập của học sinh với môn học Tiếng Anh.
- Thu hút sự chú ý, niềm đam mê của các em vào hoạt động dạy và học Tiếng
Anh.
- Giúp các em phát huy bản năng tự nhiên của trẻ và hình thành phương hướng
học môn ngoại ngữ cho trẻ ngay từ năm đầu tiên dưới mái trường Tiểu học, biết
cách làm việc theo cặp theo nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết.
- Khích lệ sự thi đua giữa các học sinh.
-Tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội hoà đồng, sống chan hoà, có ý thức đồng
đội, có tinh thần đoàn kết, đem lại sự thoải mái cho các em khi học ngoại ngữ.
- Qua trò chơi, các em vẫn vận dụng được kiến thức và kỹ năng vào cuộc sống.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Cách thức tổ chức trò chơi trong môn Tiếng Anh.
- Học sinh Trường Tiểu học Thụy Lâm A.
PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 3

Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mục tiêu cơ bản của việc dạy học ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp
ở trường tiểu học hiện nay là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp dưới
các dạng Nghe, Nói, Đọc, Viết (trong đó nhấn mạnh 2 kỹ năng Nghe-Nói) chứ
không phải trang bị hệ thống kiến thức ngôn ngữ. Nội dung thực hành giao tiếp
đó được thể hiện cụ thể, đầy đủ trong sách giáo khoa và được thực hiện hóa
trong quá trình dạy học.
Môn Tiếng Anh đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa
kiến thức và kỹ năng. Kỹ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình
dạy học. Kiến thức là điều kiện, là phương tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức mà
không có kỹ năng thì không có khả năng giao tiếp, ngược lại chỉ có kỹ năng mà
không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phá triển được.
Trong các trường tiểu học hiện nay, phương pháp dạy học Tiếng Anh
thường rất đơn điệu, rất khó gây sự chú ý của học sinh hay là để khuyến khích
sự sáng tạo ở các em vì thế các em rất dễ chán nản trong việc học Tiếng Anh. Để
các em học sinh trường Tiểu học Thụy Lâm A học tốt bộ môn này quan trọng là
vận đụng được để các em phát triển khả năng giao tiếp Tiếng Anh tốt ở các cấp
học cao hơn, giáo viên chúng ta cần hiểu rõ tâm lý các em trước khi áp dụng
phương pháp dạy học mới. Học sinh tiểu học còn rất ham chơi, đang tuổi ăn,
tuổi ngủ, tuổi chơi. Dựa vào tâm lý này của trẻ, giáo viên chúng ta hãy làm cho
trẻ thấy học Tiếng Anh như một trò chơi, hay nói cách khác giáo viên cần vận
dụng linh hoạt, sáng tạo các thủ thuật, các trò chơi nhằm gây hứng thú cho các
em, tạo ra một không khí thuận lợi về cả mặt tâm lý lẫn nội dung cho các hoạt
động dạy học tiếp theo làm cho các em tích cực hơn. Ngoài ra với tính chất của
một bài học ngoại ngữ những hoạt động trò chơi còn có ý nghĩa như một phần
của bài học mà nếu không có sẽ làm cho những bước tiếp theo khó hoặc không
thực hiện được. Cụ thể những trò chơi này thường có vai trò tạo không khí lớp
học gây hứng thú cho các em ham thức môn học này hơn.
Như vậy các hoạt động trò chơi không chỉ để cho vui, cho màu sắc và tùy

thích và ngược lại, chúng cần được nhìn nhận như những việc làm không thể
thiếu cho một bài học ngoại ngữ.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Mong muốn tổ chức "Các trò chơi trong tiết học ngoại ngữ" cho học sinh
giúp các em có tinh thần thoải mái, tự nhiên nhằm nâng cao kết quả học tập là
điều mà tôi đã ấp ủ từ lâu. Trong quá trình nghiên cứu cùng với việc tìm hiểu
các đồng nghiệp trong nhà trường và ở các trường bạn tôi đã thấy được những
thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
* Đối với giáo viên:
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 4
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
- Giáo viên Tiếng Anh còn rất trẻ, có điều kiện, hoàn cảnh sống thuận lợi để
thực hiện công tác giảng dạy trong nhà trường.
- Rất năng động, sáng tạo, nhanh nhậy trong việc tiếp thu đổi mới phương pháp
dạy học theo phương hướng chỉ đạo của ngành.
- Không ngừng học hỏi, luôn trau dồi về tri thức, biết xây dung kế hoạch công
tác và có tác phong, thói quen làm việc khoa học, có lòng yêu nghề, mến trẻ
nhiệt huyết với công việc.
- BGH nhà trường cùng các phòng ban rất quan tâm, tạo điều kiện cho các hoạt
động giáo dục của nhà trường đặc biệt là hoạt động học tập của học sinh.
Đó cũng là cơ hội tốt để giáo viên có thể hoàn thành được mục đích giảng dạy
của mình và càng phải nỗ lực không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên
môn của mình, góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học của nền
giáo dục nước nhà.
* Đối với học sinh:
- Đặt trong điều kiện sống hiện nay, nhiều học sinh rất năng động, bạo dạn, luôn
mong muốn được học hỏi, được mở rộng, đào sâu kiến thức trong các bài học.
- Rất hứng thú và tích cực tham gia trong các hoạt động của trò chơi, muốn vận
dụng những hiểu biết của mình vào thực tiễn.

- Các em học sinh tiểu học là lứa tuổi rất hồn nhiên và vô tư, sẵn sàng bộc lộ bản
năng tự nhiên, tinh thần hăng hái của mình trong quá trình học tập.
2. Khó khăn:
* Đối với giáo viên:
- Cơ sở vật chất : Trường chua có phong chức năng riêng nên việc dạy học của
giáo viên còn nhiều khó khăn.
* Đối với học sinh:
- Khả năng độc lập trong học tập chưa tốt, một số em còn rụt rè, nhút nhát,
không tự tin và sợ mắc lỗi trong khi nói.
- Học sinh ít có cơ hội để luyện tập, hơn nữa lại thiếu kiên trì trong việc rèn
luyện và phát triển kỹ năng ngôn ngữ nên kết quả học tập thường bị hạn chế, dễ
nản chí và bỏ cuộc. Vì vậy các em cần phải được sự khuyến khích, động viên
kịp thời của các giáo viên, và đặc biệt cần có sự hỗ trợ của các phương pháp dạy
học thích hợp để củng cố, ổn định và nâng cao hiệu quả học tập ngoại ngữ của
các em.
- Một số học sinh chưa ý thức tốt, xem nhẹ các hoạt động học tập nên không
tích cực tham gia.
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, là một giáo viên Tiếng Anh, tôi rất
băn khoăn về thực trạng học tập của học sinh. Do đó tôi quyết tâm khắc phục,
tìm tòi biện pháp dạy học phù hợp nhất để lôi cuốn học sinh ngày càng hứng thú
hơn với môn học này, để kết quả dạy học ngày một nâng cao, phát huy tính tích
cực của học sinh. Điều đó càng làm tôi thấy được nhiệm vụ lớn lao của người
giáo viên dạy ngoại ngữ trong việc sáng tạo trò chơi trong các tiết học cho học
sinh. Khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy, tôi đón nhận được rất nhiều
nụ cười thoải mái, tự nhiên của trẻ sau các tiết học đầy căng thẳng. Đúng như
quan điểm chỉ đạo của đồng chí chuyên viên phòng giáo dục đã phát biểu trong
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 5
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
buổi tập huấn về chuyên môn"các đồng chí nên thiết kế trò chơi trong các tiết
dạy của mình."

III. CÁC BIỆN PHÁP - ÁP DỤNG TRÒ CHƠI VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG
ANH TIỂU HỌC.
1.Những yêu cầu đối với việc tổ chức trò chơi.
* Người giáo viên phải chủ động trong các việc:
- Phân loại từng bài dạy, từng kiểu bài và vận dụng từng loại trò chơi vào bài
sao cho phù hợp.
- Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng minh hoạ như bảng phụ, tấm bìa
nhỏ, bút dạ, máy tính, máy chiếu đa năng.
- Xây dựng hình thức và nội dung phù hợp với các tiết học.
- Đầu tư thời gian của mình để xây dựng cho các trò chơi được hợp lý và ý
nghĩa.
- Thay đổi hình thức chơi tránh sự nhàm chán.
- Nhắc nhở học sinh phạm vi, giới hạn, kiến thức có liên quan đến trò chơi.
- Quán triệt về ý thức kỷ luật, ý thức học tập.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng.
- Đánh giá kết quả của học sinh sau mỗi trò chơi, khen và góp ý đúng chỗ
đúng lúc, xây dựng quỹ lớp để làm phần thưởng khích lệ học sinh.
* Học sinh :
- Phải nắm chắc kiến thức cơ bản trên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, ghi chép bài đầy đủ.
- Có ý thức kỷ luật tốt, có tinh thần hợp tác với các bạn trong lớp ( theo cặp,
theo nhóm hoặc đội chơi.
- Chú ý lắng nghe dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
2. Cách thức tổ chức trò chơi vào giảng dạy Tiếng Anh Tiểu học:
Có rất hiều hình thức để tổ chức trò chơi, ta có thể sử dụng lồng ghép trong
quá trình dạy học nhằm mục đích thúc đẩy hiệu quả nhưng chúng ta nên phân
loại bài dạy với từng loại trò chơi.Với chương trình Tiếng Anh Tiểu học tôi đã
thực hiện theo sự phân loại bài dạy là: ôn từ vựng, ôn cấu trúc ngữ pháp và kỹ
năng đọc hiểu.
2.1. Với các dạng bài ôn luyện từ vựng.

Với môn Tiếng Anh, từ vựng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nếu
không nắm được từ, các em không thể đặt được câu và thực hiện giao tiếp qua
bốn kỹ năng : nghe - nói - đọc - viết. Nhưng thực tế, nhiều em rất lười học từ
mới và học rồi nhưng lại hay quên. Đó chính là việc "học"mà không có "hành".
Do đó, giáo viên có thể hâm nóng lại kiến thức từ vựng mà các em đã được học
qua các trò chơi là cách thức tốt nhất giúp các em nhớ được từ.
Sau đây là một số trò chơi có thể sử dụng trong các giờ học ôn luyện từ.
Chúng ta nên sử dụng một trong các trò chơi này trong mỗi lần tổ chức cho học
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 6
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
sinh chơi, không nên ôm đồm nhiều quá và nên thay đổi hình thức chơi tránh sự
nhàm chán của học sinh.
- Bingo - Wordsquare
- Slap the board - Guessing game
- Networks or Brainstorm - Drawing pictures game
- Simon says - Speak softly (whisper)
- Kim's game - Rub out and remember
- Chain game - What and Where
- Hangman - Matching
- Pelmanism - Jumble words
- Memory game
2.1.1. Bingo
* Tác dụng của trò chơi này là giúp học sinh ôn lại một số từ bằng kỹ năng nghe
hiểu của mình.
* Cách thức :
- Giáo viên cho giới hạn từ đã học.
- Mỗi học sinh chọn các từ bất kỳ trong số các từ đó (số lượng tuỳ theo yêu
cầu của giáo viên ) và viết vào vở.
- Giáo viên chọn các từ để đọc không theo thứ tự.
- Học sinh đánh dấu (√) vào từ đã chọn khi nghe giáo viên đọc từ đó.

- Học sinh nào có tất cả các từ được đánh dấu thẳng theo hàng dọc, ngang,
chéo thì hô to " Bingo " và học sinh đó sẽ thắng cuộc.
* Ví dụ : Ôn tập số đếm từ 10 -> 20
Học sinh chọn số điền vào 9 ô vuông, mỗi ô vuông một số
10√
14 15
11√
12 13
16√
1
8
19
Win
* Áp dụng: Unit 2: Section B – Let’s learn English book 3
2.1.2. Slap the board
* Tác dụng của trò chơi này là kiểm tra trí nhớ: nhanh tay, nhanh mắt của học
sinh.
* Cách thức:
- Giáo viên viết từ lên bảng ( khoảng 5-6 từ ).
- Chia lớp thành hai đội chơi.
- Gọi hai đội lên bảng, mỗi đội từ 4-5 học sinh.
- Yêu cầu hai đội đứng cách bảng một khoảng bằng nhau và để tay đằng
sau.
- Giáo viên hô to từ Tiếng Việt nếu trên bảng là từ Tiếng Anh và ngược lại.
- Lần lượt học sinh ở hai đội chạy lên bảng, vỗ tay vào từ được gọi.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 7
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
- Học sinh ở đội nào làm đúng và nhanh hơn thì đội đó ghi điểm.
- Đội nào ghi được nhiều điểm thì thắng cuộc.
*Ví dụ: Giáo viên đọc nghĩa tiếng Việt giáo viên đọc từ Tiếng Anh





* Áp dụng: Unit 3: Section A; Unit 10: Section B – Let’s learn English book 3
2.1.3 Networks or Brainstorm
* Tác dụng của trò chơi này là ôn luyện các từ theo chủ đề, theo logic nhằm
củng cố lại các chủ điểm có liên quan đến bài học mới.
* Cách thức:
- Giáo viên viết mạng từ lên bảng. student
doctor

teacher

policeman
nurse
- Học sinh chơi cá nhân hoặc theo đội, nhớ và viết lại sau đó so sánh với
bạn
cùng đội.
- Gọi cá nhân hoặc đại diện của đội chơi viết lại lên bảng.
- Giáo viên cùng các đội khác kiểm tra kết quả.
- Cá nhân hoặc đội nào viết được thông tin chính xác sẽ thắng.
* Áp dụng: Unit 3: Section A,B – Let’s learn English book 3
2.1.4. Simon says
*Tác dụng của trò chơi này là thu hút sự tập trung cao, phản ứng nhanh được sử
dụng trong các bài ôn luyện, sau bài học mệnh lệnh (Unit 9 – Tiếng Anh 3)
* Cách thức:
- Giáo viên hô to các câu mệnh lệnh.
- Học sinh chỉ làm theo các mệnh lệnh của giáo viên bắt đầu bằng
một câu “Simon says”

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 8
hous
e
bank
hotel
flat
market
hospita
l
Công
nhân
y tá
giáo
viên
học
sinh
Kỹ sư
bác sĩ
Jobs
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
*Ví dụ:
- Nếu giáo viên nói :" Simon says: stand up!” ->học sinh sẽ đứng dạy.
- Nếu giáo viên nói:"Stand up” ->học sinh không làm theo mệnh lệnh đó.
- Cho học sinh chơi theo nhóm, nhóm nào có ít học sinh phạm lỗi
sẽ thắng.
* Áp dụng: Unit 9: Lesson 1, 2, 3 (Tiếng Anh 3)
2.1.5. Kim’s game
* Tác dụng của trò chơi này là sử dụng trong các tiết học ôn tập và kiểm tra sự
hiểu biết và nhớ từ một cách nhanh nhất.
* Cách thức:

- Chia lớp thành hai nhóm.
- Cho học sinh xem đồ vật, tranh vẽ hoặc các từ trong một khoảng thời
gian ngắn.
- Yêu cầu học sinh không được viết mà chỉ ghi nhớ.
- Cất các đồ vật, tranh vẽ đi hoặc xoá từ.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng viết lại tên các đồ vật, tranh vẽ hoặc
các từ vừa xem.
- Nhóm nào được nhiều từ nhất, nhóm đó sẽ thắng.
* Áp dụng: Unit 4: Section B – Let’s learn English book 2
2.1.6. Change game
* Tác dụng:
- Nâng cao kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp.
- Luyện từ hoặc cụm từ.
* Cách thức:
- Chia lớp ra thành các đội chơi (tuỳ vào số lượng học sinh của các lớp)
- Giáo viên nói một câu đầu.
- Các đội lần lượt đặt các câu nối tiếp của giáo viên và của đội khác.
- Đội nào đặt được nhiều câu thì thắng cuộc.
* Ví dụ:
+ Teacher: Everyday,I get up.
+ Đội 1: Everyday, I get up and have breakfast.
+ Đội 2: Everyday, I get up, have breakfast and go to school.
+ Đội 3:………………………………………………………
* Áp dụng: Unit 7: Section B (B1 -> B3) – Let’s learn English book 2
2.1.7 Hangman
* Tác dụng:
- Tiến hành trong giờ ôn luyện.
- Kiểm tra viết từ một cách chính xác.
* Cách thức:
- Cho học sinh chơi cá nhân.

- Giáo viên gợi ý số chữ của từ cần đoán bằng số gạch ngắn trên bảng.
- Yêu cầu học sinh đoán các chữ có trong từ.
- Nếu học sinh đoán sai, giáo viên gạch một gạch (theo thứ tự trong hình
vẽ)
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 9
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

- Học sinh đoán sai 8 lần thì thua cuộc.
1
2 *Ví dụ: từ house
3 - Giáo viên viết: h- - s-
( thi hết từ này đến từ kia cho đến khi
học sinh ấy hết lượt)
4 Áp dụng: Unit 13: Lesson 1 – Tiếng Anh 3
5 6

7 8
2.1.8 Pelmanism
* Tác dụng:
- Kiểm tra từ một cách logic, có liên quan đến ngữ pháp, cụm từ.
- Có thể tiến hành trò chơi này ngay sau bài dạy hoặc bài" Self-
Check”
* Cách thức:
- Giáo viên chuẩn bị một số thẻ bìa, một mặt đánh máy, một mặt có nội dung
muốn học sinh luyện tập.
- Có thể thiết kế trên phương tiện hiện đại.
* Ví dụ: Luyện tập động từ thời hiện tại và động từ ngôi thứ 3 số ít.
- Chuẩn bị các thẻ, dấu mặt có nội dung luyện tập.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Lần lượt yêu cầu mỗi nhóm chọn 2 thẻ.

- Lật 2 thẻ học sinh đã chọn, nếu khớp nhau (ví dụ: go-goes) thì được tính
điểm.
Nếu không khớp nhau, lật úp lại như cũ và tiếp tục trò chơi đến khi tất cả các
thẻ được lật.
- Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
* Áp dụng: Unit 8: Section A – Let’s learn English book 3
2.1.9 Wordsquare
*Tác dụng: - Kiểm tra kỹ năng nhìn từ nhanh, nhớ từ nhiều trong một ô chữ.
- Tiến hành trong giờ ôn tập.
* Cách thức:
- Giáo viên chuẩn bị ô chữ có sẵn.
- Nêu chủ điểm của các từ và số lượng từ cần tìm trong ô chữ.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cùng tìm từ sau đó cử đại diện lên khoanh vào
các từ mà đội mình tìm được (theo hàng ngang, dọc và chéo)
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 10
1 go 7 goes
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
-Đội nào tìm được nhiều từ hơn sẽ thắng
* Ví dụ:
A S T U D E N T
B P D W E N L E
J Y O X F G E A
O W C Y A I L C
B T T Z X N O H
S W O R K E R E
D I R M N E H R
E F J E A R C O
*Áp dụng: Unit 8: Section B – Let’s learn English book 2
2.1.10. Guessing game
*Tác dụng:

- Giúp học sinh có óc suy tưởng đến hành động, trạng thái, và củng cố
sâu hơn về cách hiểu từ ấy của mỗi cá nhân.
- Gây hứng thú cho học sinh.
- Phát huy được bản năng của học sinh, học sinh có cơ hội được làm
“nghệ sĩ”
- Áp dụng trong giờ ôn luyện.
* Cách thức:
- Giáo viên viết từ lên bảng.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 người lên bảng để đoán từ qua
hành động.
- Yêu cầu mỗi đội đoán 5 từ.
- Hai học sinh dự đoán sẽ quay lưng vào bảng.
- Học sinh ở dưới lớp nhìn từ trên bảng và mô tả hành động gợi ý.Học
sinh trên bảng nói từ, ai nói trước và đúng thì thắng cuộc chơi.
- Mỗi buổi ôn theo một chủ đề, có thể là từ hoặc cụm từ tả hành động.
- Có thể chơi theo đội, theo nhóm, theo cặp.
* Ví dụ:
- Giáo viên viết cụm từ “headache” lên bảng.
- Học sinh dưới lớp mô tả: “ôm đầu, tỏ vẻ khó chịu”
- Học sinh trên bảng đoán và học sinh nào nói từ “headache”
trước thì sẽ thắng cuộc.
* Áp dụng: Unit 7: Section A – Let’s learn English book 3
2.1.11 Drawing pictures game
* Tác dụng:
- Giúp học sinh tăng óc tưởng tượng về hội hoạ, các em có cơ hội làm hoạ
sĩ thể hiện tài năng của mình.
- Sử dụng trong các giờ ôn luyện từ loại hoặc kiểm tra bài cũ.
* Cách tiến hành:
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 11
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

- Chia lớp làm 2 đội hoặc 2 cặp.
- Mỗi nhóm hoặc mỗi cặp cử 1 người lên vẽ tranh trên bảng minh hoạ từ
mà giáo viên đưa cho.
- Học sinh nào vẽ nhanh và đội ấy có tín hiệu đoán trước và đoán đúng
thì đội ấy ghi điểm.
- Từng nhóm hoặc từng cặp lên thi. Mỗi nhóm hoặc mỗi cặp thi khoảng
5 từ.
* Ví dụ:
- Giáo viên đưa cho học sinh vẽ từng từ một: pen, ruler,
rubber,pencil
- Học sinh vẽ.
- Học sinh ở dưới đoán theo nhóm hoặc (theo cặp).
- Cặp, nhóm nào đoán đúng sẽ thắng.
- Nhận xét và đánh giá.
* Áp dụng: Unit 8: Lesson 1 (Tiếng Anh 3)
2.1.12 Speak softly
* Tác dụng:
- Kiểm tra viết từ, tốc độ và trí nhớ từ.
- Tiến hành trong các giờ ôn luyện.
* Cách thức:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, nói thầm vào tai 2 học sinh từ cần
viết, nói từ giống nhau với 2 học sinh.
- Khi 2 học sinh cùng sẵn sàng, giáo viên hô to “start”.
- Hai học sinh cùng viết, học sinh nào viết trước và đúng sẽ thắng.
- Cho học sinh viết khoảng 4 đến 5 từ mỗi cặp chơi.
* Áp dụng: Unit 8: Lesson 1 (Tiếng Anh 3)
2.1.13 Rub out and remember
* Tác dụng: - Nhằm khắc sâu kiến thức các em vừa học trên lớp.
- Tiến hành ngay sau khi dạy xong từ mới.
* Cách thức:

- Giáo viên cho học sinh đọc vài lần từ mới để các em có thể nhớ.
- Xoá dần từng từ Tiếng Anh và yêu cầu học sinh nhìn từ Tiếng Việt
để đọc lại các từ bị xoá.
- Khi các từ đã được xoá hết, gọi học sinh lên viết lại.
- Gọi 2 học sinh viết lại các từ đó, học sinh nào viết được nhiều từ
hơn thì chiến thắng.
- Chỉ lên áp dụng trò chơi này với các từ Tiếng Anh ngắn.
* Ví dụ:
……………… : bút
……………… : thước kẻ
……………… : bút chì
* Áp dụng: sau phần dạy từ mới của các tiết học.
2.1.14 What and where:
* Tác dụng và cách thức:
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 12
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
- Tiến hành giống như trò chơi “ Rub out and Remember.
- Cho học sinh chơi với các từ ngắn.
- Cũng áp dụng sau khi học sinh học từ mới.

* Ví dụ:
-
lake
river
hotel
park
* Áp dụng: sau phần dạy từ mới.
2.1.15 Matching
* Tác dụng:
- Có thể sử dụng ngay trong bài học sau khi dạy xong từ mới hoặc ôn

luyện bài cũ.
- Kiểm tra được sự hiểu nghĩa của từ.
* Cách thức:
- Giáo viên viết các từ mới hoặc từ cần ôn lại cho học sinh thành một
cột.
- Viết ý nghĩa, từ Tiếng Việt hoặc hình ảnh minh hoạ ở cột khác không
theo thứ tự của các từ ở cột bên kia.
- Yêu cầu học sinh nối các từ ở 2 cột tương ứng với nhau.
- Chia lớp thành 2 nhóm rồi cử đại diện nhóm lên bảng nối.
- Học sinh nào nối được nhiều từ đúng và chính xác sẽ thắng.
- Nhận xét và đánh giá.
* Ví dụ:
Do matching
Monday Thứ năm go TV
Tuesday Thứ hai have to school
Wednesday Chủ nhật get breakfast
Thursday Thứ sáu watch up
Friday Thứ ba go luch
Saturday Thứ tư have to bed
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 13
lake
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
Sunday Thứ bảy
* Áp dụng: Unit 6, 8: Section A – Let’s learn English book 2
2.1.16 Jumble Words
* Tác dụng:
– Học sinh nhớ và viết lại từ một cách chính xác.
– Có thể sử dụng khi kiểm tra bài cũ.
* Cách thức:
- Giáo viên viết các từ có chữ xáo trộn lên bảng.

- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại các chữ xáo trộn thành từ có nghĩa.
- Chia lớp theo 2 nhóm, mỗi nhóm cử học sinh lên viết lại.
- Đại diện của nhóm nào viết đúng sẽ thắng cuộc.
* Ví dụ:
ctodor = doctor
oochsl= school
tetsudn= student
eaetchr= teacher
* Áp dụng: Unit 3: Section B – Let’s learn English book 3
2.1.17 Memory game
* Tác dụng: - Giúp học sinh nhớ từ ngữ nhanh có hiệu quả.
- Áp dụng vào bài ôn luyện từ vựng.
* Cách thức:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Cho 2 đội xem tranh ( tả đồ vật, màu sắc, hoạt động )
- Cất tranh đi.
- Yêu cầu 2 đội cử đại diện lên bảng và viết lại từ miêu tả nội dung tranh.
- Giáo viên mở lại tranh để cả 2 đội kiểm tra.
- Đội nào viết được nhiều từ đúng hơn sẽ thắng cuộc.
* Áp dụng: Unit 9: Section B – Let’s learn English book 2
2.2. Với các dạng bài ôn luyện cấu trúc và kỹ năng đọc hiểu
Việc nắm khối lượng từ vựng trong môn Tiếng Anh là rất cần thiết.Tuy nhiên
học sinh không thể thực hiện chức năng giao tiếp nếu không nắm được cấu trúc
ngữ pháp được giới thiệu trong các đơn vị bài học.Với học sinh Tiểu học, việc
nắm được kiến thức để vận dụng vào thực tế là rất khó với các em. Chính vì thế
giáo viên cần tổ chức một trò chơi nào đó phù hợp với kiểu bài để học sinh vừa
có thể học bài vừa có thể vui chơi nhưng vẫn không xa rời học tập. Một trong
những trò chơi mà tôi đã áp dụng đó là:
* Noughts and Crosses
* Lucky number

* Sentence Relay
2.2.1 Noughts and Crosses
* Tác dụng:
- Kiểm tra việc thực hành ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp.
- Tạo sự nhanh nhẹn, ăn khớp và lôgic giữa các đội chơi.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 14
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

* Cách thức:
- Kẻ 9 ô vuông trên bảng, mỗi ô có chứa một từ hoặc một hình vẽ (với dạng bài
luyện cấu trúc) hoặc một câu (với dạng bài đọc hiểu).
- Chia lớp thành 2 đội chơi, 1 đội là “Noughts” (0) và 1 đội là “Crosses” (X).
- Đội trưởng của 2 đội gắp thăm để biết đội nào giành quyền thi trước.
- Hai đội lần lượt chọn từ trong các ô và đặt câu với từ đó.
- Ví dụ: Mai is going to watch TV.
- Hoặc chọn số (tượng trưng cho câu) trong từng ô rồi hỏi và trả lời (với bài
đọc)
- Đội nào đặt câu đúng hoặc trả lời đúng sẽ được 1 “O” hoặc 1 “X”
- Nhóm nào có 3 “O” hoặc 3 “X” trên một hàng ngang, dọc hoặc chéo sẽ thắng
cuộc.
* Ví dụ:
Mai/ watch TV Nam/ play football Alan/ play chess
Li Li/ listen to music I/ play badminton He/ have a picnic
They/ go swimming She/ write a letter We/ do our homework
* Áp dụng: Unit 9: Section A (A4 -> A7) – Let’s learn English book 3
2.2.2 Lucky number
* Tác dụng:
- Kích thích hưng phấn học tập, nhất là thiết kế được trên máy
chiếu hắt.
- Có thể áp dụng cho dạng bài đọc hiểu, kết hợp ngay trong bài

học.
* Cách thức:
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- Giáo viên trưng bày một vài con số (tuỳ theo lượng bài học)
- Trong số đó có những chữ số may mắn “lucky number”, và 1 số câu hỏi áp
dụng ngay trong bài học.
- Nếu chọn đúng số may mắn, đội đó được điểm,ví dụ 10 điểm (tuỳ giáo viên
quy định), nếu chọn vào câu hỏi, đội đó phải trả lời.
- Nếu trả lời đúng hoặc làm đúng yêu cầu, đội đó sẽ được 10 điểm. Đội này trả
lời sai thì đội kia có cơ hội trả lời lại.
- Khi các số đã chọn hết, đội nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
* Ví dụ: Lucky number
Trong đó: số 2, 5, 8 là số may mắn

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 15
1
2 3
5
6
4
7
8
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

* Áp dụng: Unit 10: Section B (B4 -> B7) – Let’s learn English book 3
2.2.3. Sentence relay
* Tác dụng:
- Cả lớp được tham gia giống như chạy tiếp sức.
- Phát huy sự hợp tác của học sinh.
- Gây hứng thú cho học sinh.

- Áp dụng vào bài ôn luyện cấu trúc ngữ pháp.
* Cách thức:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Giáo viên làm trọng tài, ra hiệu cùng một lúc 2 đội cử 1 học sinh chạy lên
bảng, viết 1 từ sau đó chạy về giao phấn cho bạn tiếp theo lên bảng viết tiếp sao
cho bạn cuối cùng sẽ làm thành được 1 câu có nghĩa.
- Các thành viên khác của đội được viết thêm vào và xoá từ sai ngữ pháp,
chính tả nhưng cũng chỉ được viết thêm 1 từ.
- Giáo viên hô dừng trò chơi trong một khoảng thời gian nhất định.
- Đội nào viết được nhiều câu đúng và chính xác sẽ thắng cuộc.
* Áp dụng: Unit 5: Section A – Let’s learn English book 2
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua việc áp dụng các trò chơi vào giảng dạy Tiếng Anh Tiểu học tôi thấy kết
quả học tập được nâng lên rõ rệt. Trước đây, theo kết quả điều tra thì 70% học
sinh cảm thấy giờ học cứng nhắc và buồn tẻ, không sôi nổi nếu tiết học đó
không áp dụng trò chơi nào. Nhưng sau khi áp dụng trò chơi vào các tiết học thì
con số này đã thay đổi, 90% học sinh thấy giờ học sôi nổi, vui vẻ và hiệu quả,
khắc sâu trí nhớ từ và cấu trúc câu hơn. Với những học sinh khá giỏi thì các em
say mê tìm tòi, và khám phá. Với những học sinh yếu, trung bình các em có ý
thức học tập môn này hơn, không còn tự ti và không còn sợ khi học ngoại ngữ.
Đó là một kết quả ban đầu đáng mừng. Chính kết quả này sẽ tạo nền tảng kích
thích các em học tốt Tiếng Anh ở những năm học tiếp theo.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 16
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
PHẦN C: KẾT THÚC VẤN ĐỀ
I. Những kết luận về vấn đề:
1. Về phía học sinh
Đề tài “áp dụng các trò chơi vào giảng dạy Tiếng Anh tiểu học một cách có
hiệu quả” không những giúp các em học sinh ôn luyện các từ vựng, cấu trúc ngữ
pháp mà nó còn gây hứng thú cho các em ham thích môn học này, đặc biệt các

em không còn sợ học Tiếng Anh nữa.
2. Về phía giáo viên
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 17
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A
Qua đề tài trên tôi có thể khẳng định rằng: việc vận dụng các trò chơi vào bài
học đã góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh để các em có thể phát
huy và học tốt hơn môn Tiếng Anh.
- Nắm chắc phương pháp dạy học, đặc trưng môn Tiếng Anh
- Nắm chắc nội dung, cách thức của từng dạng trò chơi vận dụng vào bài cho
hợp lý.
- Phải hướng dẫn học sinh cụ thể từng dạng trò chơi sao cho có hiệu quả và
đạt được kết quả cao
- Giúp học sinh biết vận dụng trò chơi vào bài học mới
- Người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi tự bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn. Song song với việc củng cố kiến
thức và tổ chức các trò chơi người giáo viên cần:
+Nắm được tâm sinh lý của học sinh
+Có lòng nhiệt tình hăng hái trong công việc
+Luôn xác định rằng: học sinh là nhân vật trung tâm còn giáo viên là người
gợi mở dẫn dắt
Trên đây là những kinh nghiệm mà qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra được.
Thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, rất mong nhận được sự góp ý chân thành
từ bạn đọc, từ đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp để cho bản sáng kiến
kinh nghiệm của tôi ngày càng phong phú hơn.
II. Bài học kinh nghiệm
Qua nhiều năm công tác, bản thân tôi đã đúc rút cho mình được nhiều kinh
nghiệm. Muốn đạt kết quả cao trong giảng dạy môn Tiếng Anh trước hết giáo
viên phải có lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm với công việc của
mình, biết đầu tư cho bài soạn cũng như bài giảng có chất lượng qua từng tiết
học. Lồng ghép các trò chơi bằng nhiều hình thức khác nhau để các em khỏi

nhàm chán, chúng ta cũng có thể áp dụng những trò chơi ngôn ngữ này ở các
hoạt động khác như hoạt động giới thiệu ngữ liệu mới, luyện tập hay củng cố…
Tổ chức nhiều trò chơi tăng cường vốn từ vựng và rèn luyện cấu trúc câu làm
cho học sinh ham thích môn học. Hơn thế nữa chúng ta phải quan tâm đến đối
tượng học sinh để lựa chon và vận dụng phù hợp, hiệu quả phương pháp dạy học
theo hướng tích cực, phát huy được tính sáng tạo của học sinh.
Bên cạnh đó giáo viên chúng ta cần sử dụng Tiếng Anh và Tiếng Việt trên
lớp một cách hợp lý để khuyến khích học sinh sử dụng Tiếng Anh thường xuyên
hơn thì các em sẽ có nhu cầu học Tiếng Anh. Ngoài ra giáo viên chúng ta cũng
cần biết khai thác, sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện và thiết bị dạy học
như máy chiếu, tranh ảnh vật thật, đèn chiếu… ứng dụng tốt công nghệ thông tin
vào giảng dạy Tiếng Anh để giúp chính chúng ta tiết kiệm được nhiều thời gian
và giúp học sinh hứng thú tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, vững chắc, rèn
luyện được các kỹ năng một cách thành thạo đáp ứng được yêu cầu đặt ra của bộ
môn.
Cuối cùng là chúng ta phải dạy dỗ như thế nào để tạo được lòng tin, sự tôn
trọng và sự yêu mến của học sinh, một khi các em đã yêu mến mình rồi thì các
em sẽ rất thích học bộ môn mà mình phụ trách giảng dạy.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 18
Lê Thị Loan Trờng TH Thụy Lâm A
III. xut khuyn ngh
1. i vi B, S giỏo dc:
- Chun hoỏ i ng giỏo viờn Tiu hc nõng cao trỡnh chuyờn mụn cho
mi giỏo viờn.
- Quan tõm u t v c s vt cht cho cỏc nh trng, trang b phũng chc
nng riờng cho mụn ngoi ng.
2. i vi lónh o nh trng:
- To iu kin cho giỏo viờn phỏt huy kh nng ca bn thõn.
- u t cho phũng th vin trong nh trng v sỏch tham kho, cỏc dựng
dy hc nh a, i, tranh nh, cỏc giỏo trỡnh chun kin thc phc v cho

mụn hc Ting Anh.
3. i vi giỏo viờn:
- Khụng ngng hc hi, luụn trau di tri thc, gii v chuyờn mụn nghip v
s phm, bit xõy dng k hoch cụng tỏc v cú phng phỏp, tỏc phong, thúi
quen lm vic khoa hc, cú phm cht chớnh tr vng vng, cú lũng yờu ngh,
mn tr v nhit huyt vi cụng vic.
- Bit lng nghe v tip thu s gúp ý t ng nghip.
- Thng yờu hc sinh.
- Phi thnh tho v tin hc hng ng cuc vn ng ng dng cụng ngh
thụng tin
- Chớnh nhng iu ú s em li cho chỳng ta s tin cy, nim tin yờu t
ng nghip v hi ng chi b trong nh trng, s quý mn ca hc sinh cng
nh l s thnh cụng trong s nghip trng ngi, hon thnh xut sc cỏc
nhim v c giao.

Tụi xin chõn thnh cm n!

XC NHN CA TH TRNG N V ụng Anh, ngy thỏng nm 2012
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc

Ngi vit


Lờ Th Loan
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2012- 2013 Page 19
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bồi dưỡng phương pháp dạy Tiếng Anh:

Phạm Minh Luyện - Hoàng Xuân Hoa.

2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Tiểu học:
Đào Ngọc Lộc - Nguyễn Hạnh Dung - Vũ Thị Lợi.

3. Tài liệu hướng dẫn giáo viên: Nguyễn Quốc Hùng, M.A


4. Phương pháp dạy Tiếng Anh trong trường Tiểu học
Nguyễn Hạnh Dung.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 20
Lª ThÞ Loan Trêng TH Thôy L©m A

5. Lesson Plans - Nhà xuất bản Giáo Dục.
6. Thiết kế bài giảng - Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm.
7. Teacher's book - Nhà xuất bản Giáo Dục.

8. Học Tiếng Anh qua bài hát - bài thơ - Nguyễn Quốc Hùng, M.A
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm N¨m häc: 2012- 2013 Page 21

×