Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Kinh doanh nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.89 KB, 4 trang )

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1. Tên môn học: Kinh doanh nông sản
2. Giảng viên : Tô Thị Kim Hồng
3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo : Chính quy
4. Thời lượng: 30 tiết, tương đương 02 tín chỉ
5. Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước):
Các môn cơ sở ngành như Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
6. Mô tả môn học:
Môn học giới thiệu một số khái niệm cơ bản trong kinh doanh nông sản bên cạnh những
lý thuyết về phân tích giá nông sản. Cùng với việc tìm hiểu về thị trường nông sản, môn
học cũng đề cập đến vấn đề tín dụng trong nông nghiệp và nông thôn. Ngoài ra, môn học
cũng thảo luận những tác động của một số chính sách thương mại quốc tế đối với các sản
phẩm nông nghiệp.
7. Mục tiêu:
 Cung cấp một số khái niệm cơ bản trong kinh doanh nông sản
 Giải thích một số vấn đề thị trường nông nghiệp dựa vào các lý thuyết kinh tế
 Giới thiệu một số mặt hàng nông sản chủ lực ở các nước và phương thức kinh
doanh sản phẩm nông nghiệp trên thế giới
 Phân tích vai trò của thương mại quốc tế trong kinh doanh nông nghiệp
8. Phương pháp giảng dạy :
Môn học sẽ phối hợp các phương pháp giảng lý thuyết (30 tiết), thảo luận và làm bài tập
(15 tiết).
Sinh viên sẽ được học 7 buổi, mỗi buổi 4 giờ tín chỉ, tương đương 30 tiết. Bài giảng được
trình bày bằng phương tiện projector kết hợp với giảng và thảo luận tại lớp.
Sinh viên cũng được yêu cầu đọc trước các tài liệu đọc thêm, giải các bài tập được giao.
Các nội dung học tự học và làm bài tập được thiết kế đi liền với các nội dung lý thuyết đã
học.
9. Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận,


kiểm tra giữa kỳ…): (30%)
Bài tập kiểm tra kiến thức
- Thi hết môn (70%)
Tổng cộng : 100%
2

10. Tài liệu đọc bắt buộc (giáo trình, tài liệu tham khảo chính, tài liệu dịch, phương tiện
học tập khác,…):
10.1 Tài liệu bắt buộc
 Tập bài giảng do giảng viên biên soạn
 Đinh Phi Hổ. (2003). Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống
Kê.
10.2 Tài liệu tham khảo
 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học kinh tế
quốc dân
 Grahame Dixie (2001), Marketing Rau – Hoa – Quả, Nhà xuất bản nông nghiệp
2008
 William G. Tomek and Kenneth L. Robinson (2003) Agricultural Product Prices.
Cornell University Press. Ithaca and London.
 James P. Houck (1992). Elements of Agricultural Trade Policies. Waveland Press.
USA.
 Henry Thompson (2006). International Economics - Global Markets and
Competition (2nd Edition). World Scientific Publishing Co.
11. Nội dung môn học (lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương,
phần):

Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần,

phương pháp giảng
dạy)
Tài liệu đọc (chương,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống…)
Ghi
chú
Ngày 1
(4 tiết)
Giới thiệu
Cung cấp một số khái
niệm cơ bản, vai trò
của kinh doanh nông
sản đối với xã hội
Một số khái niệm
Kinh doanh nông sản trong
thế kỷ 21
Đọc trước bài
Sinh viên chia
nhóm theo phân
công của giảng viên
Chọn chủ đề cho
bài tập nhóm

Ngày 2 Phân tích giá nông
sản

Cung và cầu của sản phẩm
nông nghiệp
Đọc trước bài
3
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần,
phương pháp giảng
dạy)
Tài liệu đọc (chương,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống…)
Ghi
chú
(4 tiết) Ứng dụng kiến thức
kinh tế vi mô phân
tích giá nông sản;
đồng thời giới thiệu 1
số mô hình phân tích
sự biến động của giá
nông sản
Biến động giá nông sản
theo thời gian
Mối liên hệ giữa giá thị
trường và giá bán tại nông

trại
Nhóm sinh viên thu
thập tài liệu cho bài
tập nhóm
Ngày 3
(4 tiết)
Thị trường nông sản
Cung cấp một số khái
niệm và giới thiệ
u các
phương thức kinh
doanh nông sản phổ
biến hiện nay
Khái niệm và vai trò của
thị trường nông sản
Các mặt hàng nông sản
chủ lực ở các nước trên
Thế giới và ở Việt Nam
Những thay đổi nhanh
trong thị trường
Thị trường tương lai
Đọc trước bài
Nhóm sinh viên thu
thập tài liệu cho bài
tập nhóm

Ngày 4
(4 tiết)
Kinh doanh nông sản
Tìm hiểu về phương

thức kinh doanh,
kênh phân phối nông
sản trên Thế giới và ở
Việt Nam
Phương thức kinh doanh
nông sản trên thế giới và
Việt Nam
Các tổ chức kinh doanh
nông sản chủ yếu trên Thế
giới
Marketing và kênh phân
phối nông sản
Chuỗi giá trị trong sản
xuất nông sản
Đọc trước bài
Nhóm sinh viên thu
thập tài liệu cho bài
tập nhóm

Ngày 5
(4 tiết)
Thương mại quốc tế
các sản phẩm nông
nghiệp
Phân tích một số
chính sách thương
mại quốc tế ứng dụng
trong kinh doanh
nông sản
Một số lý thuyết kinh tế

quốc tế
Cân bằng thương mại
Vai trò của kinh doanh
nông sản trong thương mại
quốc tế
Đọc trước bài
Viết hoàn thành bài
tập nhóm

4
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần,
phương pháp giảng
dạy)
Tài liệu đọc (chương,
phần)
Chuẩn bị của sinh
viên
(bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống…)
Ghi
chú
Ngày 6
(4 tiết)
Thương mại quốc tế
các sản phẩm nông
nghiệp

Phân tích một số
chính sách thương
mại quốc tế ứng dụng
trong kinh doanh
nông sản
Các rào cản thương mại
đối với nông sản: Thuế
chống phá giá; hạn ngạch;
quy định về nhãn hàng
hóa, rào cản kỹ thuật

Đọc trước bài
Viết hoàn thành bài
tập nhóm

Ngày 7
(4 tiết)
Thương mại quốc tế
các sản phẩm nông
nghiệp
Phân tích một số
chính sách thương
mại quốc tế ứng dụng
trong kinh doanh
nông sản
Các rào cản thương mại
đối với nông sản: Thuế
chống phá giá; hạn ngạch;
quy định về nhãn hàng
hóa, rào cản kỹ thuật

Tỷ giá và thương mại quốc
tế nông sản
Thương mại quốc tế đối
với nông nghiệp Việt nam
Đọc trước bài
Nộp hoặc thuyết
trình bài tập nhóm

Tổng
cộng :
30 tiết
Cộng: 15 tiết

×